Luật hôn nhân gia đình | Đại học Nội Vụ Hà Nội

- Gia đình: Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân,
quan hệ huyết thống hoặcquan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữahọ với nhau theo quy định của Luật HNGĐ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45619127
- Gia đình: Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân,
quan hệ huyết thống hoặc
quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa
họ với nhau theo quy định của Luật HNGĐ.
- Chức năng cơ bản: Chức năng duy trì nòi giống, chức năng
kinh tế, chức năng giáo dục.
Tham khảo:
K2, Điều 3 Luật HNGĐ năm 2014
Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2016),
Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình
Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ
Chí Minh, tr 32 - đến tr 33.
1.4. Khái niệm Luật HNGĐ Việt Nam
1.4.1. Khái niệm
Tổng hợp các qui phạm pháp luật hôn nhân và gia đình do Nhà
nước ban hành nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong
gia đình về những lợi ích nhân thân và những lợi ích tài sản.
1.4.2. Đối tượng điều chỉnh - Quan hệ nhân thân - Quan hệ
tài sản.
Tham khảo: Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
(2016), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình
1.4.3. Phương pháp điều chỉnh
Tự nguyện, bình đẳng trên cơ sở đảm bảo việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
bằng sự cưỡng chế của Nhà nước.
Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2016),
Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Hồng
Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 42.
1.4. Nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản của Luật HNGĐ
lOMoARcPSD| 45619127
- Nhiệm vụ: Điều 1 Luật HNGĐ năm 2014
- Nguyên tắc: Điều 2 Luật HNGĐ năm 2014
+Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng
bình đẳng.
+Bình đẳng trong hôn nhân.
+Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên
gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ
nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
+Bảo vệ, hỗ trợ các đối tượng yếu thế thực hiện các quyền về
hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mthực hiện tốt chức
năng của mình; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
4
+ Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của
dân tộc về hôn nhân và gia đình.
Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí
Minh (2016), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt
Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ Chí
Minh, tr 45 - đến tr 64.
1.6. Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình (quan hệ pháp luật
HNGĐ)
1.6.1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật HNGĐ
- Khái niệm: Là quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành
viên trong gia đình; được các quy phạm pháp luật hôn nhân
và gia đình điều chỉnh.
- Đặc điểm:
+ Chủ thể: Cá nhân với cá nhân trong phạm vi gia đình và gắn
bó với nhau bởi yếu tố tình cảm hoặc huyết thống.
lOMoARcPSD| 45619127
+ Khách thể: Lợi ích nhân thân và tình cảm là khách thể đóng
vai trò chủ đạo, chiếm ưu thế.
+ Nội dung: Quyền và nghĩa vụ nhân thân đóng vai trò chủ đạo,
quy0ết định việc xác lập,
tồn tại, chấm dứt quyền và nghĩa vụ tài sản. Quyền và nghĩa vụ
tài sản chịu sự tác động và gắn liền với nhân thân chủ thể,
không thay thế, không chuyển giao cho người thứ ba.
+ Không gian: Quan hệ pháp luật HNGĐ diễn ra trong không
gian hẹp: phạm vi gia đình và giữa các thành viên của gia
đình.
+ Thời gian: Quan hệ pháp luật HNGĐ mang tính lâu dài, bền
vững, không xác định trước thời hạn.
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ
pháp luật HNGĐ: Sự kiện đặc biệt, mang sắc thái tình cảm
hoặc huyết thống và do yếu tố tình cảm chi phối, quyết định.
Tham khảo: Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
(2016), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình
Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ
Chí Minh, tr 65 - đến tr 68.
1.6.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật HN
- Chủ thể: Cá nhân tham gia quan hệ pháp luật HNGĐ trên
cơ sởcác quyền và nghĩa vụ do pháp luật hôn nhân gia đình quy
định.
- Khách thể: Lợi ích nhân nhân, lợi ích tài sản và lợi ích từ
hành vi.
- Nội dung: Toàn bộ các nghĩa vụ và quyền của chủ
thể tham gia quan hệ pháp luật
HNGĐ, được các qui phạm pháp luật hôn nhân và gia đình quy
định.
Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí
lOMoARcPSD| 45619127
Minh (2016), Giáo trình Luật Hôn nhân và
gia đình Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam,
Tp. Hồ Chí Minh, tr 75 - đến tr 88
1.6.3. Thực hiện, bảo vệ quyền và nghĩa vụ về hôn nhân gia
đình Sinh viên tự học
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-
luatthanh-pho-ho-chi-minh/luat-dan-su-1/luat-hon-nhan-va-
giadinh/41882204
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
- Gia đình: Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân,
quan hệ huyết thống hoặc
quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa
họ với nhau theo quy định của Luật HNGĐ.
- Chức năng cơ bản: Chức năng duy trì nòi giống, chức năng
kinh tế, chức năng giáo dục. Tham khảo:
K2, Điều 3 Luật HNGĐ năm 2014
Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2016),
Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình
Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ
Chí Minh, tr 32 - đến tr 33.
1.4. Khái niệm Luật HNGĐ Việt Nam 1.4.1. Khái niệm
Tổng hợp các qui phạm pháp luật hôn nhân và gia đình do Nhà
nước ban hành nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong
gia đình về những lợi ích nhân thân và những lợi ích tài sản.
1.4.2. Đối tượng điều chỉnh - Quan hệ nhân thân - Quan hệ tài sản.
Tham khảo: Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
(2016), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình
1.4.3. Phương pháp điều chỉnh
Tự nguyện, bình đẳng trên cơ sở đảm bảo việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
bằng sự cưỡng chế của Nhà nước.
Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2016),
Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Hồng
Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 42. 1.4.
Nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản của Luật HNGĐ lOMoAR cPSD| 45619127
- Nhiệm vụ: Điều 1 Luật HNGĐ năm 2014
- Nguyên tắc: Điều 2 Luật HNGĐ năm 2014
+Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
+Bình đẳng trong hôn nhân.
+Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên
gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ
nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
+Bảo vệ, hỗ trợ các đối tượng yếu thế thực hiện các quyền về
hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức
năng của mình; thực hiện kế hoạch hóa gia đình. 4
+ Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của
dân tộc về hôn nhân và gia đình.
Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí
Minh (2016), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt
Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 45 - đến tr 64.
1.6. Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình (quan hệ pháp luật HNGĐ)
1.6.1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật HNGĐ
- Khái niệm: Là quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành
viên trong gia đình; được các quy phạm pháp luật hôn nhân
và gia đình điều chỉnh. - Đặc điểm:
+ Chủ thể: Cá nhân với cá nhân trong phạm vi gia đình và gắn
bó với nhau bởi yếu tố tình cảm hoặc huyết thống. lOMoAR cPSD| 45619127
+ Khách thể: Lợi ích nhân thân và tình cảm là khách thể đóng
vai trò chủ đạo, chiếm ưu thế.
+ Nội dung: Quyền và nghĩa vụ nhân thân đóng vai trò chủ đạo,
quy0ết định việc xác lập,
tồn tại, chấm dứt quyền và nghĩa vụ tài sản. Quyền và nghĩa vụ
tài sản chịu sự tác động và gắn liền với nhân thân chủ thể,
không thay thế, không chuyển giao cho người thứ ba.
+ Không gian: Quan hệ pháp luật HNGĐ diễn ra trong không
gian hẹp: phạm vi gia đình và giữa các thành viên của gia đình.
+ Thời gian: Quan hệ pháp luật HNGĐ mang tính lâu dài, bền
vững, không xác định trước thời hạn.
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ
pháp luật HNGĐ: Sự kiện đặc biệt, mang sắc thái tình cảm
hoặc huyết thống và do yếu tố tình cảm chi phối, quyết định.
Tham khảo: Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
(2016), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình
Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ
Chí Minh, tr 65 - đến tr 68.
1.6.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật HNGĐ -
Chủ thể: Cá nhân tham gia quan hệ pháp luật HNGĐ trên
cơ sởcác quyền và nghĩa vụ do pháp luật hôn nhân gia đình quy định. -
Khách thể: Lợi ích nhân nhân, lợi ích tài sản và lợi ích từ hành vi. -
Nội dung: Toàn bộ các nghĩa vụ và quyền của chủ
thể tham gia quan hệ pháp luật
HNGĐ, được các qui phạm pháp luật hôn nhân và gia đình quy định.
Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí lOMoAR cPSD| 45619127
Minh (2016), Giáo trình Luật Hôn nhân và
gia đình Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam,
Tp. Hồ Chí Minh, tr 75 - đến tr 88
1.6.3. Thực hiện, bảo vệ quyền và nghĩa vụ về hôn nhân gia đình Sinh viên tự học
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-
luatthanh-pho-ho-chi-minh/luat-dan-su-1/luat-hon-nhan-va- giadinh/41882204