Luật hợp đồng – Lý thuyết về hợp đồng | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Trong trường hợp một điều khoản thông thường chưa được các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nếu có tồn tại tập quán liên quan đến điều khoản này thì các bên trong hợp đồng sẽ phải thực hiện hợp đồng theo tập quán đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650915
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TẾ LUẬT ĐỀ THI GIỮA KỲ
KHOA LUẬT KINH TẾ Học kỳ II Năm học 2022 – 2023
(Được sử dụng tài liệu)
Môn: Luật hợp đồng – Lý thuyết về hợp đồng Thời lượng: ... phút
Phần I: Anh/chị hãy cho biết các nhận định dưới đây đúng hay sai, giải thích cụ
thể (kèm căn cứ pháp lý, nếu có) (10 điểm, từ câu 1-10 mỗi câu 0.5 điểm, từ câu 1115,
mỗi câu 1 điểm) (Quá trình: 10%)
Câu 1. Trong trường hợp một điều khoản thông thường chưa được các bên thỏa thuận
trong hợp đồng, nếu có tồn tại tập quán liên quan đến điều khoản này thì các bên trong hợp
đồng sẽ phải thc hiện hợp đồng theo tập quán đó.
Câu 2. Khi giao kết hợp đồng, các bên trong hợp đồng được quyền tự do thỏa thuận mọi
điều khoản trong hợp đồng tùy theo mong muốn của các bên.
Câu 3. Khi gửi đi một đề nghị giao kết hợp đồng thể hiện mong muốn giao kết (có ghi rõ
thời hạn trả lời) với một bên nhận đề nghị c định thì trong thời gian chbên nhận đề
nghị này trlời, bên đdnghị không được phép giao kết hợp đồng với các bên khác, nếu
việc giao kết này làm ảnh hưởng đến khả năng thực hiện hợp đồng với bên được đề nghị
ban đầu.
Câu 4. Khi bên đề nghị gửi đi một đề nghị giao kết thể hiện ý định giao kết cho bên
nhận đề nghị nhưng n này không phản hồi với đề nghị đó thì hợp đồng giữa hai
bên sẽ không thể được hình thành.
Câu 5. Đề nghị giao kết hợp đồng chuyển nhượng bất động sản buộc phải dạng văn bản.
Câu 6. Sản phẩm được đăng bán trên các app thương mại điện tử, trong đó có hình ảnh
sản phẩm, thông tin sản phẩm, giá sản phẩm, số lượng sản phẩm hiện còn trong kho.
Đây là một dạng đề nghị giao kết hợp ồng.
Câu 7. Một đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời thì không thể được rút lại.
Câu 8. Khi bên đề nghcó ấn định thời hn trả lời trong đề nghị, nhưng lại nhận được tr
lời chấp nhận đề nghị vào thời điểm nằm ngoài thời hạn này thì giữa hai bên sẽ không
thể hình thành hợp đồng.
Câu 9. Khi một trong các bên không hoàn toàn tnguyện khi giao kết hợp đồng thì hợp
đồng đó chắc chắn sẽ bị vô hiệu.
Câu 10. Hợp đồng giao kết với ngưi bị tâm thần phân liệt thể hoang tưởng sẽ chắc chắn
bị vô hiệu.
lOMoARcPSD| 45650915
Câu 11. Một hợp đồng mua bán với giá trị lớn được kết giữa hai người say rượu với
nhau thì chắc chắn sẽ không có hiệu lực.
Câu 12. Hợp đồng chuyển nhượng bất động sản bằng văn bản (không công chứng,
chứng thực) được kết giữa anh A (17 tuổi 250) ngày anh B (32 tuổi), thì chắc chắn
sẽ không có hiệu lực.
1
Câu 13. Người dưới 15 tuổi giao kết hợp đồng với giá trị hợp đồng rất lớn thì hợp đồng
đó sẽ không thể có hiệu lực.
Câu 14. Hợp đồng được ký kết giữa công ty Acông ty B, nhưng người ại diện của công
ty A không thẩm quyền kết, thì hợp đồng này sẽ bị hiệu, công ty A không có nghĩa
vụ phải thc hiện hợp đồng.
Câu 15. Bên thứ ba ngay tình, trong mọi trường hợp, có nghĩa vụ hoàn trả bất động sản lại
cho chủ sở hữu ban đầu, khi giao dịch chuyển nhượng bất động sản này giữa chủ shữu
ban đầu và người mua (đồng thời là người chuyển nhượng lại bất động sản cho bên thứ ba
ngay tình) bị vô hiệu.
Phần II: (Giữa kỳ: 30%)
Câu 1. Công ty A ng ty sản xuất bánh kẹo, công ty B là công ty chuyên sản xuất, phân
phối, kinh doanh mía ường. Công ty A gửi email cho công ty B hỏi mua đường từ
công ty B nhằm phục vụ sản xuất.
Vào ngày 20/10/2020, Công ty A email cho công ty B: “Bên mình đang tìm kiếm nguồn
cung đường, dự định mua 50 tấn đường trắng, nhận hàng trong tháng 8 năm 2021, nếu bên
bạn có thể cung hàng thì báo giá cho bên mình nhé.
Cùng ngày đó, Công ty B email trả lời: “Bên mình có thể cung hàng được, với lượng mua
50 tấn thì bên mình lấy giá 9.500 VNĐ/kg. Nếu bên bạn chấp nhận mức giá này thì bên
mình có thể lên kế hoạch sản xuất ngay để giao hàng trong tháng 8 năm 2021. Còn những
điều khoản khác hai bên có thể tha thuận sau.
Công ty A phản hồi: “Ok bên mình đồng ý với mức giá đó. bên mình muốn đặt thêm
10 tấn nữa, tổng là 60 tấn có được không?”
Công ty B phản hồi: “60 tấn bên mình vẫn thể chuẩn bị được, nhưng bên bạn chuyển
trước cho bên mình 30% giá trị hợp đồng, chậm nhất là trong ngày 31/12/2020, theo số tài
khoản ( đính kèm STK ngân hàng Agribank) để bên mình chuẩn bị đơn hàng nhé. 70% còn
lại thì thanh toán cho mình trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hàng.” Bên A không
phản hồi email y. 1 tuần sau, vào ngày 27/10/2020. A tiếp tục email cho B: “Ok, bên
mình nhất trí với các phương án bên bạn đưa ra nhé.”
3 ngày sau, vào ngày 30/10/2020, B phản hồi email của A: “Sau khi nhận 30% thì bên
mình sẽ giao trước 10 tấn trong tháng 1 năm 2021 nhé, còn 50 tấn còn lại bên mình sẽ giao
trong tháng 8 như đã thỏa thuận.”
A không phản hồi email này.
lOMoARcPSD| 45650915
a. (2 iểm) Đã có hợp đồng được hình thành giữa công ty A và công ty B chưa? Tại sao?
b. (3 iểm) Giả sử giữa 2 bên đã có hợp đồng được hình thành. Giả sử vào trước thời điểm
A gửi email đầu tiên cho B (ngày 20/10/2020), qua nhiều nguồn thông tin đáng tin cậy
trong ngành mía đường, B biết được ợng đường tồn kho bên Trung Quốc đang rất
nhiều (do nhu cầu nội địa sụt giảm Chính PhTrung Quốc trợ cấp mạnh cho ngành
mía đường), và trong năm tới nhiều doanh nghiệp Trung Quốc sẽ xuất đường sang Việt
Nam với giá rẻ, làm lượng cung đường tại Việt Nam tăng vọt, cũng như tạo áp lực lên
giá ường nội địa, sẽ m giá đường trong nước giảm sâu, nhưng B không tiết lộ điều này
với A (như đã thấy trong oạn trao đổi qua email giữa công ty A và công ty B). Trên thực
tế, vào tháng 6 năm 2021, giá thị trường của sản phẩm đường trong nước chỉ giao động
ở mức 2.000~3.000 VNĐ/kg, thấp hơn nhiều so với mức giá 9.500 VNĐ/kg mà hai bên
đã thỏa thuận.
Trong tình huống này, liệu công ty A thể cho rằng công ty B đã lừa dối công ty A (do
không trung thực khi giao kết hợp đồng) để tuyên hợp đồng vô hiệu được không? Tại sao?
Ngoài việc yêu cầu Tòa án tuyên bhợp đồng hiệu do lừa dối, liệu công ty A còn
những lựa chọn hợp pháp nào khác để bảo vệ quyền lợi cho công ty mình? Giải thích cụ
thể lựa chọn của nhóm.
c. (2 iểm) Gisử khi không thể tìm được tiếng nói chung với công ty B về vấn đề giá
đường, công ty A gửi email cho công ty B rằng: “Nếu bên anh không điều chỉnh lại giá
đường theo hướng giảm giá thì bên tôi sẽ không thanh toán phần 70% còn lại của hợp
đồng nữa.Liệu công ty B thể dựa theo nội dung trong email này của công ty A để
hoãn nghĩa vụ giao hàng của mình không? Tại sao?
Câu 2. Anh A đang cần tiền gấp nhưng ngại vay ti ngân hàng do thủ tục phc tạp và thời
gian giải ngân lâu nên đã tìm đến anh B để vay nóng 30 tỷ. Hai bên lập hợp đồng vay bằng
văn bản chữ của cả hai, được 2 bên thỏa thuận hoàn toàn tnguyện, hợp đồng này
không có công chứng, chứng thực. Trong hợp đdồng có thỏa thuận thời hạn vay là 6 tháng,
lãi suất 3%/tháng. Để đảm bảo A sẽ trkhoản tiền này cho B, B yêu cầu A phải chuyển
nhượng 3 bất động sản (BĐS) của A cho B, lập thành 3 hợp đồng chuyển nhượng bất động
sản riêng biệt, với tổng trị giá của 3 hợp đồng 30 tỷ, 3 hợp đồngy được công chứng,
chứng thực, các thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với 3 BĐS cũng
được đã thực hiện, các chi phí phát sinh do A tchi trả. B hứa với A khi A hoàn trả
được tiền cả gốc và lãi cho B thì B sẽ làm thủ tục để chuyển nhượng lại 3 bất động sản cho
A, điều này được 2 bên thỏa thuận miệng với nhau, không lập thành văn bản.
B sau đdó bán 3 BĐS này cho C, D E thu về gần 50 tỷ. Việc chuyển nhượng BĐS
cho C, D E được lập thành 3 hợp đồng riêng biệt, hoàn thành đầy đủ th tục về công
chứng, chứng thực, cũng như sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
A sau đó hoàn trả tin cho B thì B không nhận lại tiền và nói rằng A đã tự nguyện chuyển
nhượng các BĐS này cho B, giữa 2 bên có hợp đồng chuyển nhượng đã được công chứng,
chứng thực theo úng quy định pháp luật, nên B từ chối hoàn trả lại các BĐS cho A. A sau
lOMoARcPSD| 45650915
đó biết ược rằng các BĐS của nh ã ược B chuyển nhượng lại cho các C, D, E để kiếm
lời.
a. (1 iểm) Các hợp đồng chuyển nhượng BĐS giữa A và B có hiệu lực không? Tại sao?
b. (2 iểm) Hệ quxảy ra nếu các hợp đồng chuyển nhượng BĐS giữa A B bị vô hiệu?
Tại sao?
---HẾT---
GIẢNG VIÊN RA ĐỀ
( ã ký)
ThS. Nguyễn Công Định
3
lOMoARcPSD| 45650915
4
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650915
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT
ĐỀ THI GIỮA KỲ KHOA LUẬT KINH TẾ
Học kỳ II Năm học 2022 – 2023
(Được sử dụng tài liệu)
Môn: Luật hợp đồng – Lý thuyết về hợp đồng Thời lượng: ... phút
Phần I: Anh/chị hãy cho biết các nhận định dưới đây là đúng hay sai, giải thích cụ
thể (kèm căn cứ pháp lý, nếu có) (10 điểm, từ câu 1-10 mỗi câu 0.5 điểm, từ câu 1115,
mỗi câu 1 điểm) (Quá trình: 10%)

Câu 1. Trong trường hợp một điều khoản thông thường chưa được các bên thỏa thuận
trong hợp đồng, nếu có tồn tại tập quán liên quan đến điều khoản này thì các bên trong hợp
đồng sẽ phải thực hiện hợp đồng theo tập quán đó.
Câu 2. Khi giao kết hợp đồng, các bên trong hợp đồng được quyền tự do thỏa thuận mọi
điều khoản trong hợp đồng tùy theo mong muốn của các bên.
Câu 3. Khi gửi đi một đề nghị giao kết hợp đồng thể hiện mong muốn giao kết (có ghi rõ
thời hạn trả lời) với một bên nhận đề nghị xác định thì trong thời gian chờ bên nhận đề
nghị này trả lời, bên đdề nghị không được phép giao kết hợp đồng với các bên khác, nếu
việc giao kết này làm ảnh hưởng đến khả năng thực hiện hợp đồng với bên được đề nghị ban đầu.
Câu 4. Khi bên đề nghị gửi đi một đề nghị giao kết thể hiện rõ ý định giao kết cho bên
nhận đề nghị nhưng bên này không có phản hồi gì với đề nghị đó thì hợp đồng giữa hai
bên sẽ không thể được hình thành.
Câu 5. Đề nghị giao kết hợp đồng chuyển nhượng bất động sản buộc phải ở dạng văn bản.
Câu 6. Sản phẩm được đăng bán trên các app thương mại điện tử, trong đó có hình ảnh
sản phẩm, thông tin sản phẩm, giá sản phẩm, và số lượng sản phẩm hiện còn trong kho.
Đây là một dạng đề nghị giao kết hợp ồng.
Câu 7. Một đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời thì không thể được rút lại.
Câu 8. Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời trong đề nghị, nhưng lại nhận được trả
lời chấp nhận đề nghị vào thời điểm nằm ngoài thời hạn này thì giữa hai bên sẽ không
thể hình thành hợp đồng.
Câu 9. Khi một trong các bên không hoàn toàn tự nguyện khi giao kết hợp đồng thì hợp
đồng đó chắc chắn sẽ bị vô hiệu.
Câu 10. Hợp đồng giao kết với người bị tâm thần phân liệt thể hoang tưởng sẽ chắc chắn bị vô hiệu. lOMoAR cPSD| 45650915
Câu 11. Một hợp đồng mua bán với giá trị lớn được ký kết giữa hai người say rượu với
nhau thì chắc chắn sẽ không có hiệu lực.
Câu 12. Hợp đồng chuyển nhượng bất động sản bằng văn bản (không có công chứng,
chứng thực) được ký kết giữa anh A (17 tuổi 250) ngày và anh B (32 tuổi), thì chắc chắn sẽ không có hiệu lực. 1
Câu 13. Người dưới 15 tuổi giao kết hợp đồng với giá trị hợp đồng rất lớn thì hợp đồng
đó sẽ không thể có hiệu lực.
Câu 14. Hợp đồng được ký kết giữa công ty A và công ty B, nhưng người ại diện của công
ty A không có thẩm quyền ký kết, thì hợp đồng này sẽ bị vô hiệu, công ty A không có nghĩa
vụ phải thực hiện hợp đồng.
Câu 15. Bên thứ ba ngay tình, trong mọi trường hợp, có nghĩa vụ hoàn trả bất động sản lại
cho chủ sở hữu ban đầu, khi giao dịch chuyển nhượng bất động sản này giữa chủ sở hữu
ban đầu và người mua (đồng thời là người chuyển nhượng lại bất động sản cho bên thứ ba ngay tình) bị vô hiệu.
Phần II: (Giữa kỳ: 30%)
Câu 1. Công ty A là công ty sản xuất bánh kẹo, công ty B là công ty chuyên sản xuất, phân
phối, và kinh doanh mía ường. Công ty A gửi email cho công ty B ể hỏi mua đường từ
công ty B nhằm phục vụ sản xuất.
Vào ngày 20/10/2020, Công ty A email cho công ty B: “Bên mình đang tìm kiếm nguồn
cung đường, dự định mua 50 tấn đường trắng, nhận hàng trong tháng 8 năm 2021, nếu bên
bạn có thể cung hàng thì báo giá cho bên mình nhé.”
Cùng ngày đó, Công ty B email trả lời: “Bên mình có thể cung hàng được, với lượng mua
50 tấn thì bên mình lấy giá 9.500 VNĐ/kg. Nếu bên bạn chấp nhận mức giá này thì bên
mình có thể lên kế hoạch sản xuất ngay để giao hàng trong tháng 8 năm 2021. Còn những
điều khoản khác hai bên có thể thỏa thuận sau.”
Công ty A phản hồi: “Ok bên mình đồng ý với mức giá đó. Và bên mình muốn đặt thêm
10 tấn nữa, tổng là 60 tấn có được không?”
Công ty B phản hồi: “60 tấn bên mình vẫn có thể chuẩn bị được, nhưng bên bạn chuyển
trước cho bên mình 30% giá trị hợp đồng, chậm nhất là trong ngày 31/12/2020, theo số tài
khoản ( đính kèm STK ngân hàng Agribank) để bên mình chuẩn bị đơn hàng nhé. 70% còn
lại thì thanh toán cho mình trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hàng.” Bên A không
phản hồi email này. 1 tuần sau, vào ngày 27/10/2020. A tiếp tục email cho B: “Ok, bên
mình nhất trí với các phương án bên bạn đưa ra nhé.”
3 ngày sau, vào ngày 30/10/2020, B phản hồi email của A: “Sau khi nhận 30% thì bên
mình sẽ giao trước 10 tấn trong tháng 1 năm 2021 nhé, còn 50 tấn còn lại bên mình sẽ giao
trong tháng 8 như đã thỏa thuận.”
A không phản hồi email này. lOMoAR cPSD| 45650915
a. (2 iểm) Đã có hợp đồng được hình thành giữa công ty A và công ty B chưa? Tại sao?
b. (3 iểm) Giả sử giữa 2 bên đã có hợp đồng được hình thành. Giả sử vào trước thời điểm
A gửi email đầu tiên cho B (ngày 20/10/2020), qua nhiều nguồn thông tin đáng tin cậy
trong ngành mía đường, B biết được lượng đường tồn kho bên Trung Quốc đang rất
nhiều (do nhu cầu nội địa sụt giảm và Chính Phủ Trung Quốc có trợ cấp mạnh cho ngành
mía đường), và trong năm tới nhiều doanh nghiệp Trung Quốc sẽ xuất đường sang Việt
Nam với giá rẻ, làm lượng cung đường tại Việt Nam tăng vọt, cũng như tạo áp lực lên
giá ường nội địa, sẽ làm giá đường trong nước giảm sâu, nhưng B không tiết lộ điều này
với A (như đã thấy trong oạn trao đổi qua email giữa công ty A và công ty B). Trên thực
tế, vào tháng 6 năm 2021, giá thị trường của sản phẩm đường trong nước chỉ giao động
ở mức 2.000~3.000 VNĐ/kg, thấp hơn nhiều so với mức giá 9.500 VNĐ/kg mà hai bên đã thỏa thuận.
Trong tình huống này, liệu công ty A có thể cho rằng công ty B đã lừa dối công ty A (do
không trung thực khi giao kết hợp đồng) để tuyên hợp đồng vô hiệu được không? Tại sao?
Ngoài việc yêu cầu Tòa án tuyên bộ hợp đồng vô hiệu do lừa dối, liệu công ty A còn có
những lựa chọn hợp pháp nào khác để bảo vệ quyền lợi cho công ty mình? Giải thích cụ
thể lựa chọn của nhóm.
c. (2 iểm) Giả sử khi không thể tìm được tiếng nói chung với công ty B về vấn đề giá
đường, công ty A gửi email cho công ty B rằng: “Nếu bên anh không điều chỉnh lại giá
đường theo hướng giảm giá thì bên tôi sẽ không thanh toán phần 70% còn lại của hợp
đồng nữa.” Liệu công ty B có thể dựa theo nội dung trong email này của công ty A để
hoãn nghĩa vụ giao hàng của mình không? Tại sao?
Câu 2. Anh A đang cần tiền gấp nhưng ngại vay tại ngân hàng do thủ tục phức tạp và thời
gian giải ngân lâu nên đã tìm đến anh B để vay nóng 30 tỷ. Hai bên lập hợp đồng vay bằng
văn bản có chữ ký của cả hai, được 2 bên thỏa thuận hoàn toàn tự nguyện, hợp đồng này
không có công chứng, chứng thực. Trong hợp đdồng có thỏa thuận thời hạn vay là 6 tháng,
lãi suất 3%/tháng. Để đảm bảo A sẽ trả khoản tiền này cho B, B yêu cầu A phải chuyển
nhượng 3 bất động sản (BĐS) của A cho B, lập thành 3 hợp đồng chuyển nhượng bất động
sản riêng biệt, với tổng trị giá của 3 hợp đồng là 30 tỷ, 3 hợp đồng này được công chứng,
chứng thực, các thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với 3 BĐS cũng
được đã thực hiện, các chi phí phát sinh do A tự chi trả. B có hứa với A là khi A hoàn trả
được tiền cả gốc và lãi cho B thì B sẽ làm thủ tục để chuyển nhượng lại 3 bất động sản cho
A, điều này được 2 bên thỏa thuận miệng với nhau, không lập thành văn bản.
B sau đdó bán 3 BĐS này cho C, D và E và thu về gần 50 tỷ. Việc chuyển nhượng BĐS
cho C, D và E được lập thành 3 hợp đồng riêng biệt, hoàn thành đầy đủ thủ tục về công
chứng, chứng thực, cũng như sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
A sau đó hoàn trả tiền cho B thì B không nhận lại tiền và nói rằng A đã tự nguyện chuyển
nhượng các BĐS này cho B, giữa 2 bên có hợp đồng chuyển nhượng đã được công chứng,
chứng thực theo úng quy định pháp luật, nên B từ chối hoàn trả lại các BĐS cho A. A sau lOMoAR cPSD| 45650915
đó biết ược rằng các BĐS của mình ã ược B chuyển nhượng lại cho các C, D, E để kiếm lời.
a. (1 iểm) Các hợp đồng chuyển nhượng BĐS giữa A và B có hiệu lực không? Tại sao?
b. (2 iểm) Hệ quả gì xảy ra nếu các hợp đồng chuyển nhượng BĐS giữa A và B bị vô hiệu? Tại sao? ---HẾT---
GIẢNG VIÊN RA ĐỀ ( ã ký)
ThS. Nguyễn Công Định 3 lOMoAR cPSD| 45650915 4