Luật hợp đồng môn Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Trước tiên, ta sẽ dựa vào khoản 1 Điều 420 để xem xét dịch Covid 19 có phải là hoàn cảnh thay đổi cơ bản hay không. Rõ ràng Covid 19 là sự thay đổi do nguyên nhân khách quan sau khi giao kết hợp đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
1 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luật hợp đồng môn Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Trước tiên, ta sẽ dựa vào khoản 1 Điều 420 để xem xét dịch Covid 19 có phải là hoàn cảnh thay đổi cơ bản hay không. Rõ ràng Covid 19 là sự thay đổi do nguyên nhân khách quan sau khi giao kết hợp đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45943468
Đề bài: Viết bài tối thiểu 200 chữ bàn về vấn đề ơn phương miễn giảm tiền thuê
mặt bằng của Bách hóa Xanh trong đợt dịch Covid 19.
BÀI LÀM
Trước tiên, ta sẽ dựa vào khoản 1 Điều 420 để xem xét dịch Covid 19 có phải là
hoàn cảnh thay đổi cơ bản hay không. Rõ ràng Covid 19 là sự thay đổi do nguyên
nhân khách quan sau khi giao kết hợp đồng; hai bên cũng không thể lường trước
được sự thay đổi này; bên Bách hóa Xanh bị thiệt hại nặng do giãn cách xã hội
họ không thể áp dụng bất kỳ biện pháp nào. Cho nên ta có thể kết luận hoàn cảnh
Covid 19 là hoàn cảnh thay đổi cơ bản. Vậy Bách hóa xanh sẽ có quyền gì? Xét
theo khoản 2 Điều 420 thì họ chỉ có quyền yêu cầu đàm phán lại hợp đồng, tức h
phải cùng với bên cho thuê thỏa thuận lại hợp đồng chứ không phải là hành vi ơn
phương tự ý thanh toán hay giảm tiền thuê trong khi chưa đàm phán với bên còn
lại. Còn nếu sau khi đàm phán mà vẫn không đạt được thỏa thuận thì họ có thể kiện
Tòa án để giải quyết vụ việc này. Về quyền yêu cầu đàm phán lại hợp đồng quy
định tại khoản 2, Điều 420 BLDS có quy định: “Trong trường hợp hoàn cảnh thay
đổi cơ bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên kia àm phán lại hợp
đồng trong một thời hạn hợp lý”. Tuy nhiên, thời hạn hợp lý là bao lâu thì luật chưa
quy định cụ thể. Quy định về thời hạn không mang định tính này sẽ gây khó khăn
cho việc áp dụng, nhất là đối với hoàn cảnh Covid-19. Giả sử rằng, nếu quá thời
hạn nhất định mà bên bị thiệt hại không gửi yêu cầu đàm phán lại hợp đồng thì có
được coi là đã từ bỏ quyền của mình và chấp nhận thiệt hại xảy ra hay không?
lOMoARcPSD| 45943468
| 1/1

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468
Đề bài: Viết bài tối thiểu 200 chữ bàn về vấn đề ơn phương miễn giảm tiền thuê
mặt bằng của Bách hóa Xanh trong đợt dịch Covid 19. BÀI LÀM
Trước tiên, ta sẽ dựa vào khoản 1 Điều 420 để xem xét dịch Covid 19 có phải là
hoàn cảnh thay đổi cơ bản hay không. Rõ ràng Covid 19 là sự thay đổi do nguyên
nhân khách quan sau khi giao kết hợp đồng; hai bên cũng không thể lường trước
được sự thay đổi này; bên Bách hóa Xanh bị thiệt hại nặng do giãn cách xã hội và
họ không thể áp dụng bất kỳ biện pháp nào. Cho nên ta có thể kết luận hoàn cảnh
Covid 19 là hoàn cảnh thay đổi cơ bản. Vậy Bách hóa xanh sẽ có quyền gì? Xét
theo khoản 2 Điều 420 thì họ chỉ có quyền yêu cầu đàm phán lại hợp đồng, tức họ
phải cùng với bên cho thuê thỏa thuận lại hợp đồng chứ không phải là hành vi ơn
phương tự ý thanh toán hay giảm tiền thuê trong khi chưa đàm phán với bên còn
lại. Còn nếu sau khi đàm phán mà vẫn không đạt được thỏa thuận thì họ có thể kiện
Tòa án để giải quyết vụ việc này. Về quyền yêu cầu đàm phán lại hợp đồng quy
định tại khoản 2, Điều 420 BLDS có quy định: “Trong trường hợp hoàn cảnh thay
đổi cơ bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên kia àm phán lại hợp
đồng trong một thời hạn hợp lý”. Tuy nhiên, thời hạn hợp lý là bao lâu thì luật chưa
quy định cụ thể. Quy định về thời hạn không mang định tính này sẽ gây khó khăn
cho việc áp dụng, nhất là đối với hoàn cảnh Covid-19. Giả sử rằng, nếu quá thời
hạn nhất định mà bên bị thiệt hại không gửi yêu cầu đàm phán lại hợp đồng thì có
được coi là đã từ bỏ quyền của mình và chấp nhận thiệt hại xảy ra hay không? lOMoAR cPSD| 45943468