Luật ôn tập Thương mại - Thương mại điện tử | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Hợp đồng BCC là Là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luật ôn tập Thương mại - Thương mại điện tử | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Hợp đồng BCC là Là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
Phân biệt giữa BCC và PPP
1. Khái niệm
Hợp đồng BCC là Là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh
phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế. Hợp đồng
PPP là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh
nghiệp dự án để thực hiện dự án đầu tư theo quy định.
2. Đặc điểm
Hoạt động đầu tư trong hợp đồng BCC được thiết lập trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa các
nhà đầu tư nhưng không thành lập pháp nhân mới, quyền và nghĩa vụ của các bên chỉ
ràng buộc với nhau bởi hợp đồng mà không có sự ràng buộc về mặt tổ chức như ở các
hình thức đầu tư thành lập pháp nhân mới. Trong khi đó thì hợp đồng PPP có một bên là
cơ quan nhà nước có thẩm quyền, giới hạn phần vốn góp của nhà nước không vượt quá
30% tổng mức đầu tư của Dự án, trừ trường hợp khác do Thủ tướng Chính phủ quyết
định và một bên là tư nhân, khi thực hiện dự án phải thành lập Doanh nghiệp dự án.
3. Chủ thể hợp đồng
Trong khi ở Hợp đồng BCC thì chủ thể hoàn toàn là các nhà đầu tư, các doanh nghiệp tư
nhân có nhu cầu hợp tác với nhau cùng tìm kiếm lợi nhuận. Trong khi đó, trong Hợp
đồng PPP thì sẽ có một bên chủ thể là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Trong Hợp đồng
này có sự tham gia của chủ thể đặc biệt là Nhà nước. Vậy các quy định cũng như các điều
khoản điều chỉnh các quan hệ, các chủ thể trong hai loại hợp đồng này sẽ khác nhau.
4. Hình thức của hợp đồng
Đối với hợp đồng BCC thì không bắt buộc lập thành văn bản, trừ trường hợp dự án đầu tư
phải thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩm tra dự án. Còn đối với hợp đồng PPP thì
phải được lập thành văn bản.
5. Phương thức thực hiện hợp đồng
Trong hợp đồng BCC thì Nhà đầu tư không phải thành lập pháp nhân, không có bộ máy
tổ chức, quản lý doanh nghiệp chung mà thực hiện dự án thông qua các thỏa thuận đã ký.
6. Lợi ích của nhà đầu tư
Hợp đồng BCC thì hình thức đầu tư dễ tiến hành, dự án triển khai nhanh, thời hạn đầu tư
ngắn, sớm thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh do không mất thời gian thực hiện
thủ tục thành lập pháp nhân và đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất mới. Còn Nhà đầu tư
trong hợp đồng PPP sẽ được hưởng lợi ích phát sinh từ chính việc kinh doanh công trình
đó. Nhà nước có được lợi ích từ dịch vụ công cộng được cung cấp chất lượng cao, tận
dụng được nguồn lực tài chính và quản lý từ tư nhân, trong khi vẫn đảm bảo lợi ích cho
người dân.
Nhận định đúng/sai
1)CP các quốc gia phát triển sử dụng hàng rào kỹ thuật(tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an
toàn thực phẩm,...) là vi phạm nguyên tắc tmqt
Đây là nhận định sai. Vì nếu việc áp dụng các tiêu chuẩn này là có hoặc theo nguyên tắc
phòng ngừa “lấy an toàn là trên hết” và không vi phạm chế độ tối huệ quốc và đãi ngộ
quốc gia.
2)Theo luật Trọng tài TM VN (2010) , quyết định của trọng tài thương mại có hiệu lực thi
hành trong mọi trường hợp.
Nhận định sai. Vì quyết định của Trọng tài thương mại chỉ có hiệu lực thi hành khi quyết
định trọng tài không bị các bên tranh chấp yêu cầu tòa án cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài
ra quyét định hủy bỏ, hoặc có đơn yêu cầu hủy bỏ nhưng bị tòa án bác đơn yêu cầu hủy
bỏ.
BT TÌNH HUỐNG
BT Tình huống 9: Công ty A (Nhật Bản) ký hợp đồng bán 15.000 máy tính cho
Công ty B (Việt Nam) theo Công ước Viên và điều kiện CIF - cảng Hải Phòng
(Incoterms 2020).Công ty A giao hàng cho Công ty vận tải M do công ty B chỉ
định.Đúng hạn, Công ty vận tải M đã giao hàng đủ cho Công ty B. Tuy nhiên, khi
nhận hàng Công ty B phát hiện 1.000 máy tính đã qua sử dụng (theo hợp đồng là
máy mới); 500 máy tính bị hỏng do xếp hàng không hợp lý. Qua kết quả giám
định của VINACONTROL, số máy đã qua sử dụng và bị hỏng giá trị còn lại chỉ
đạt 50%. B đã khởi kiện A ra Tòa án D do các bên thỏa thuận khi ký kết hợp đồng
và yêu cầu Công ty bảo hiểm K mà A đã mua bảo hiểm bồi thường thiệt hại.
Yêu cầu:
a) Xác định bên có trách nhiệm ký kết hợp đồng vận tải và phương thức thuê tàu
cần được ưu tiên lựa chọn.
b) Yêu cầu của B có được chấp nhận không? Xác định các hình thức trách nhiệm
pháp lý Công ty B có thể áp dụng trong vụ việc trên đây.
TRẢ LỜI
a. Điều khoản giao hàng theo hợp đồng là CIF Incoterm 2020 nên Bên bán có
trách
nhiệm thuê phương tiện vận tải.
Trong các phương thức thuê phương tiện vận chuyển có phương thức thuê
tàu chuyến, thuê tàu chợ. Tuỳ vào khối lượng hàng hoá có đủ nhiều hay không mà
các bên cân nhắc lựa chọn phương thức thuê tàu nào cần ưu tiên. Nếu chỉ là
15.000 máy tính thì có lẽ phưogn thức thuê tàu chợ sẽ tiết kiệm hơn.
Nghĩa vụ của người bán:
• Giao hàng an toàn lên trên
phương tiện vận tải.
• Thuê tàu vận chuyển hàng
hóa.
• Kiểm soát chất lượng, số
lượng,
trọng lượng của hàng hóa trước
khi giao lên tàu.
• Đóng gói đúng cách để bảo
đảm
an toàn cho hàng hóa trong suốt
quá trình vận chuyển.
• Gửi các chứng từ vận tải gốc
cũng như là các bản điện tử đến
cảng đích cho người mua.
• Mua bảo hiểm cho hàng hóa ở
mức thấp nhất.
Nghĩa vụ của người mua:
• Nhận hàng hóa theo như thời
gian và địa điểm 2 bên quy
định.
• Chịu mọi rủi ro với hàng hóa
khi
tàu đã cập cảng đích.
• Làm các thủ tục hải quan để
nhập
khẩu hàng hóa.
• Thông báo cho người bán
chính
xác về địa điểm nhận hàng
thuộc
cảng đích và thời gian nhận hàng.
b. Vì A tiến hành mua bảo hiểm cho lô hàng cho quá trình vận chuyển. Do đó với
500
máy gãy vỡ do xếp hàng không phù hợp (xảy ra sau khi đưa hàng qua lan can tàu)
thì B có thể kiện K vì trách nhiệm bảo hiểm của K sẽ phát sinh từ thời điểm này.
- Đối với 1000 máy tính (máy cũ) không đúng chất lượng đã thoả thuận thì không
thuộc phạm vi bảo hiểm trong hợp đồng. B có thể kiện A đồi thay thế, đòi bồi
thường chứ không thể kiện đơn vị bảo hiểm là K.
3. Hợp đồng vận tải hàng hóa đường biển tàu chợ với hợp đồng vận tải hàng hóa
đường biển tàu chuyến.
Tàu chợ Tàu chuyến
Hành trình chuyên chở - Tàu chạy thường xuyên.
- Theo một lịch trình đã
định sẵn, ghé qua các
cảng nhất định.
- Tàu chạy không thường
xuyên.
- Không theo một lịch
trình nhất định mà theo
yêu cầu của người
thuê tàu.
Cước phí - Quy định sẵn, ổn định
trong một thời gian.
- Dựa trên biểu suất,
cước phí hay biểu cước.
chịu sự khống chế của
Hội vận tải tàu chợ. Do
đó, thực
hiện đơn giản, ít tốn thời
gian.
- Trong cước phí tàu chợ
bao gồm cả chi phí bốc
xếp.
- Tuy nhiên, hãng tàu chợ
cũng thực hiện chính
sách giảm giá cước nhằm
thu hút khách hàng, nâng
cao năng lực cạnh tranh.
- Biến động theo quy luật
cung cầu.
- Do người thuê va người
cho thuê thỏa thuận. Do
đó, phức tạp và tốn nhiều
thời gian đàm phán.
- Cước phí bốc dỡ được
quy định riêng trong hợp
đồng chuyên chở do 2
bên người thuê và chủ
tàu thỏa thuận.
Mối quan hệ giữa người
cho thuê tàu và
người thuê
- Dựa trên B/L hàng hải
do hãng tàu in sẵn.
- Dựa trên hợp đồng thuê
tàu chuyến do hai bên
thỏa thuận.
Loại hàng hóa
chuyên chở
- Hàng bách hóa có đóng
gói, đóng kiện.
- Khối lượng nhỏ, lẻ.
VD: 300 tấn cà phê; 300
tấn hạt điều,...
- Hàng được chở rời.
- Khối lượng lớn, khối
lượng chuyên chở bằng
trọng tải tàu.
VD: Gạo, xi măng,...
Tiền thưởng, phạt xếp/dỡ - Không có tiền thưởng
hoặc phạt về xếp dỡ
nhanh hay chậm.
- Có tiền thưởng phạt về
mức xếp dỡ nhanh hay
chậm để giải phóng
tàu.
Cấu tạo tàu - Cấu tạo tàu phức tạp. - Tàu thường có cấu tạo
một boong, miệng hầm
để thuận tiện cho việc
bốc hàng.
TH1
a. Đầu tiên toàn án sẽ áp dụng:
-Luật được sử dụng để xác định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm và sự vi phạm nếu
có là luật nội dung, là luật mà các bên thoả thuận áp dụng và trong trường hợp này
là Công Ước Viên và từ CUV dẫn chiếu đến Incoterm.
-Luật xác định các bên có khả năng trách nhiệm pháp lí, đủ tiêu chuẩn tham gia giao
dịch.
-Khi đã vi phạm, để truy cứu trách nhiệm của 1 người thì người đó phải có năng lực hành
vi.
-Theo luật quốc gia các bên có trụ sở thương mại ( do các bên xác định sử dụng Công
Ước Viên):
+A có trụ sở thương mại tại P nên sử dụng luật của P.
+B có trụ sở thương mại tại VN nên sử dụng luật của VN.
-Thêm vào đó toàn án nào giải quyết thì sử dụng luật của quốc gia đó( do sử dụng Công
Ước Viên).
b.
-Luật sử dụng để xác định quyền và nghĩa vụ các bên cũng như giải quyết bộ án, sự vi
phạm nếu có cũng như trách nhiệm là Công Ước Viên và Incoterm.
- Theo dẫn chiếu không lặp lại nên
+A có trụ sở thương mại tại P nên sử dụng luật của P.
+B có trụ sở thương mại tại VN nhưng là công dân Mỹ nên sử dụng luật của M
TH2:
TH3: -Hành vi của A không vi phạm các nguyên tác của Luật TMQT:
+ Cả A và B đều chưa có căn cứ chắc chắn nên A có thể đưa ra biện pháp phòng ngừa
tạm thời theo khoản 7 điều 5 Hiệp định SPS.
+ Việc A ban hành lệnh cấm áp dụng cho cả hàng nhập khẩu và hàng trong nước nên vẫn
đảm bảo chế độ TM không phân biệt đối xử
-Phương hướng giải quyết :
+ Tòa án sẽ giám định lại chất E để có cơ sơ khoa học rõ ràng
Nếu E hại => Công nhận lệnh cấm của quốc gia A
Nếu E không hại => Bãi bỏ lệnh cấm của quốc gia A
TH4:
TÁC ĐỘNG:
+ ra hóa cho ngành bán lẻ Việt Nam. Tạo cạnh tranh đa dạng
+ Việc mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài, bao gồm cả các tập đoàn bán
lẻ hàng đầu thế giới, có thể thúc đẩy sự cạnh tranh và tăng cường chất lượng, hiệu
quả và sự đổi mới trong lĩnh vực bán lẻ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng. -->
thông qua sự lựa chọn rộng hơn, giá cả cạnh tranh và dịch vụ tốt hơn.
+Co.op Mart là 1 nên nếu CP tài trọ cho Co.op thì nó sẽ doanh nghiệp thuộc nhà nước
có lợi thế cạnh tranh hơn các nhà phân phối trong nước và nước ngoài. Chiếu theo
nguyên tắc phân biệt đối xử thì nó vi phạm. Tuy nhiên này để việc tài trợ bình ổn gía cả,
ổn định thị trường, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển, vừa có lợi cho người dân vừa
có lợi cho doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đây cũng được coi là 1 dạng trợ cấp, hay
còn gọi là Tuy nhiên cũng trợ cấp đèn vàng. cần xem xét kĩ:
Nếu chỉ trong 1 lượng và 1 khoảng tgian cũng như lợi nhuận nhất định thì
vẫn chấp nhận.
Nhưng nếu trong 1 tgian dài và nhiều lợi nhuận quá thì được coi là vi
phạm.
TH5:
Lệnh cấm con chip của A xuất phát từ việc nhận thấy các giá trị văn hóa truyền thống bị
xâm hại. Tuy nhiên
(1) Giá trị truyền thống của quốc gia A bị xâm hại không đồng nghĩa với việc điều
đó cũng vi phạm các giá trị truyền thống của quốc gia B. Hơn nữa, bản thân con chip
không vi phạm, trò chơi video mới là thứ vi phạm. Vậy nên hành vi cấm xuất khẩu của
quốc gia A là không hợp lí. Nếu như trò chơi trên vi phạm giá trị truyền thống đạo đức
của nước B, thì B phải là người cấm, chứ không phải QG A,
- (2) Ngược lại, việc cấm tái nhập khẩu một phần sản phẩm trò chơi lắp ráp tại B là
phù hợp, vì đó nhằm mục đích bảo vệ giá trị thuần phong mỹ tục của nước A.
Từ những phân tích trên, có thể dự kiến cách giải quyết của tòa án như sau: Yêu cầu QG
A dở bỏ lệnh cấm xuất khẩu con chip của E, và buộc E phải chấp nhận việc cấm tái nhập
sản phẩm vi phạm giá trị đạo đức vào QG A.
TH8:
a. CFR,CIF
b. Không. Mặc dù mua bảo hiểm nhưng nếu hàng hóa bị hư hỏng không phải do rủi ro thì
người nhận vẫn phải chịu thiệt hại. Bên cạnh đó, không phải rủi ro nào cũng được bảo
hiểm và bảo hiểm chỉ để bồi thường do thiệt hại (CIF chỉ bồi thường một phần) nên thiệt
hại bên mua vẫn phải chịu.
TH9:
1. Người mua bảo hiểm sẽ là người gánh chịu rủi ro. Trong điều kiện nhóm C, người mua
là người chịu thiệt hại và rủi ro nên người mua bảo hiểm phải là người mua
Ngược lại, Trong điều kiện nhóm D, người bán là người chịu thiệt hại và rủi ro nên người
bán là người mua bảo hiểm
2.a. ĐIỀU KỆN C
Mục đích của phát sinh chi phí tăng thêm: giảm thiểu rủi ro cho hàng hóa. Khi có rủi ro
cao, người mua bảo hiểm phải thông báo cho công ty bảo hiểm để họ đưa ra chỉ đạo chỉ
dẫn hướng dẫn. Nếu như người mua phối hợp với người vận tải thực hiện theo chỉ thị đó
thì chi phí tăng thêm sẽ do bên bảo hiểm, nếu không thì người mua bảo hiểm gánh chịu.
=> NGƯỜI MUA
b. ĐIỀU KỆN D
NGƯỢC LẠI
3. Ở Việt Nam do các công ty thường xuất khẩu hàng nguyên nhiên liệu thô, bán thành
phẩm là chủ yếu, giá trị gia tăng thấp, nhu cầu xoay vòng vốn nhanh, cùng với đó là kinh
nghiệm trong làm hàng xuất khẩu cũng như khả năng giải quyết rủi ro trong quá trình vận
chuyển còn kém nên thường để nhà nhập khẩu có kinh nghiệm trong làm hàng, thuê vận
tải và chịu trách nhiệm cho các vấn đề phát sinh trong quá trình vận chuyển.
Ở Việt Nam, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường chọn điều kiện CIF khi nhập khẩu
hàng hóa bởi khả năng vận chuyển hàng hóa , làm Logistics của họ vẫn còn non yếu, hơn
nữa cũng không có nhiều kinh nghiệm về vận tải bảo
hiểm. Các doanh nghiệp Việt cũng sợ rủi ro trong thuê tàu chuyên chở và mua bảo hiểm.
Khi nhập CIF các doanh nghiệp Việt Nam không phải thuê tàu và mua bảo hiểm hàng
hóa nên có thể tránh được những rủi ro như: giá cước vận chuyển tăng, phí bảo hiểm
tăng, không thuê được tàu, tàu không phù hợp,…vì vậy, các công ty xuất nhập khẩu Việt
Nam nhượng lại việc thuê tàu và bảo hiểm cho khách nước ngoài
TH10:
Thị trường khan hiếm => quốc gia cần hàng hóa giao sớm, đúng thời điểm.
Giá cao => miễn có hàng, nếu mua chi phí cao-> bán giá cao-> vẫn đảm bảo lợi nhuận
( lợi nhuận không bị ảnh hưởng) (nâng giá sản phẩm cao lên để bán nên không ảnh hưởng
đến lợi nhuận ).
FOB:
CIF: Người bán ký kết hợp đồng vận tải, nếu có rủi ro người mua chịu.
F: không đảm bảo rủi ro vì nếu có rủi ro ng mua phải chịu.
C: người bán kí hợp đồng , người mua chịu rủi ro.
D: ng bán ký, người bán chịu rủi ro.
DDP: Người bán chịu trách nhiệm => đảm bảo được hàng sẽ đến đúng thời hạn và
hạn chế được rủi ro.
TH11:
a. – Các chào hàng đều là chào hàng không thể hủy bỏ.
- Việc B gửi điều kiện CIF mới sẽ thay đổi nghĩa vụ người mua người bán => thay đổi
giá cả, thời gian địa điểm giao hàng => thay đổi nội dung cơ bản => HOÀN GIÁ
CHÀO có quy định thời giản phản hồi => Chào hàng không thể thu hồi
- Việc B gửi fax không mua hàng nữa (30/9) => không có giá trị
- Thông báo của A (5/10) lại gửi sau ngày 1/10 => không được coi là 1 chấp nhận giao
hàng có hiệu lực => chào hàng mới
- B không chấp nhận =>Hợp đồng chưa được ký kết => chưa làm phát sinh nghĩa vụ các
bên => trách nhiệm của ai người nấy chịu
b. – Ngày 1/10, B nhận được thông báo giao hàng từ A => Trả lời chấp nhận chào hàng
=> Theo điều 23 CUV 1980, và ràng buộc 2 hợp đồng 2 bên xem như được xác lập
bên.
=> Việc B từ chối nhận hàng là vi phạm nghĩa vụ của mình theo hợp đồng, vi phạm nghĩa
vụ bên mua theo CUV 1980
=> B có nghĩa vụ nhận hàng, nếu không nhận thì B vi phạm hợp đồng.
TH14:
Bên mua thông báo cho bên bán và bên vận tải để xác định nguyên nhân
thiệt hại và bên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại (có thể do bên bán hoặc do bên vận
chuyển hoặc lý do nào đó có thể do tráo hàng)
Nếu thuộc về người bán:
Có thể yêu cầu thay thế hàng hóa nếu th bên mua k thể chấp nhận hàng hóa
Nếu bên mua có thể chấp nhận được thì yêu cầu bên bán giảm giá hàng há
CỐ Ý VPHD CHẤT LƯỢNG => HỦY BỎ HD nếu trong quá trình ký kết với bên khác
có thiệt hại phải yc bồi thường thêm thiệt hại
Nếu thuộc về bên vại tải: Xác định có quan hệ hợp đồng giữa người mua và
vận tải không
THEO ĐIỀU KIỆN CFR nên người mua k có kí kết hợp đồng với bên vận tải.
Người bán sẽ quyết định bồi thường hợp đồng
Công ty A phải thông báo cho bên bán (công ty B) đơn vị vận tải (công ty C) trong
thời hạn thông báo tổn thất (theo quy tắc đã quy định trong vận tải)
TH1: hỏng xảy ra trước quá trình vận chuyển (trước khi hàng lên tàu) => người bán
chịu trách nhiệm bồi thường cho người mua. theo CIF incoterms 2020 thì điểm
chuyển giao rủi ro là khi hàng trên tàu.
TH2: hư hỏng xảy ra trong quá trình vận chuyển
Bảo hiểm chi trả nếu hư hỏng thuộc phạm vi chi trả như trong hợp đồng.
Người vận tải phải chịu bồi thường cho người mua (công ty A) nếu ko thể
chứng minh được các điều kiện miễn trách nhiệm.
| 1/17

Preview text:

Phân biệt giữa BCC và PPP 1. Khái niệm
Hợp đồng BCC là Là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh
phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế. Hợp đồng
PPP là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh
nghiệp dự án để thực hiện dự án đầu tư theo quy định. 2. Đặc điểm
Hoạt động đầu tư trong hợp đồng BCC được thiết lập trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa các
nhà đầu tư nhưng không thành lập pháp nhân mới, quyền và nghĩa vụ của các bên chỉ
ràng buộc với nhau bởi hợp đồng mà không có sự ràng buộc về mặt tổ chức như ở các
hình thức đầu tư thành lập pháp nhân mới. Trong khi đó thì hợp đồng PPP có một bên là
cơ quan nhà nước có thẩm quyền, giới hạn phần vốn góp của nhà nước không vượt quá
30% tổng mức đầu tư của Dự án, trừ trường hợp khác do Thủ tướng Chính phủ quyết
định và một bên là tư nhân, khi thực hiện dự án phải thành lập Doanh nghiệp dự án. 3. Chủ thể hợp đồng
Trong khi ở Hợp đồng BCC thì chủ thể hoàn toàn là các nhà đầu tư, các doanh nghiệp tư
nhân có nhu cầu hợp tác với nhau cùng tìm kiếm lợi nhuận. Trong khi đó, trong Hợp
đồng PPP thì sẽ có một bên chủ thể là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Trong Hợp đồng
này có sự tham gia của chủ thể đặc biệt là Nhà nước. Vậy các quy định cũng như các điều
khoản điều chỉnh các quan hệ, các chủ thể trong hai loại hợp đồng này sẽ khác nhau.
4. Hình thức của hợp đồng
Đối với hợp đồng BCC thì không bắt buộc lập thành văn bản, trừ trường hợp dự án đầu tư
phải thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩm tra dự án. Còn đối với hợp đồng PPP thì
phải được lập thành văn bản.
5. Phương thức thực hiện hợp đồng
Trong hợp đồng BCC thì Nhà đầu tư không phải thành lập pháp nhân, không có bộ máy
tổ chức, quản lý doanh nghiệp chung mà thực hiện dự án thông qua các thỏa thuận đã ký.
6. Lợi ích của nhà đầu tư
Hợp đồng BCC thì hình thức đầu tư dễ tiến hành, dự án triển khai nhanh, thời hạn đầu tư
ngắn, sớm thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh do không mất thời gian thực hiện
thủ tục thành lập pháp nhân và đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất mới. Còn Nhà đầu tư
trong hợp đồng PPP sẽ được hưởng lợi ích phát sinh từ chính việc kinh doanh công trình
đó. Nhà nước có được lợi ích từ dịch vụ công cộng được cung cấp chất lượng cao, tận
dụng được nguồn lực tài chính và quản lý từ tư nhân, trong khi vẫn đảm bảo lợi ích cho người dân. Nhận định đúng/sai
1)CP các quốc gia phát triển sử dụng hàng rào kỹ thuật(tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an
toàn thực phẩm,...) là vi phạm nguyên tắc tmqt
Đây là nhận định sai. Vì nếu việc áp dụng các tiêu chuẩn này là có hoặc theo nguyên tắc
phòng ngừa “lấy an toàn là trên hết” và không vi phạm chế độ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia.
2)Theo luật Trọng tài TM VN (2010) , quyết định của trọng tài thương mại có hiệu lực thi
hành trong mọi trường hợp.
Nhận định sai. Vì quyết định của Trọng tài thương mại chỉ có hiệu lực thi hành khi quyết
định trọng tài không bị các bên tranh chấp yêu cầu tòa án cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài
ra quyét định hủy bỏ, hoặc có đơn yêu cầu hủy bỏ nhưng bị tòa án bác đơn yêu cầu hủy bỏ. BT TÌNH HUỐNG
BT Tình huống 9: Công ty A (Nhật Bản) ký hợp đồng bán 15.000 máy tính cho
Công ty B (Việt Nam) theo Công ước Viên và điều kiện CIF - cảng Hải Phòng
(Incoterms 2020).Công ty A giao hàng cho Công ty vận tải M do công ty B chỉ
định.Đúng hạn, Công ty vận tải M đã giao hàng đủ cho Công ty B. Tuy nhiên, khi
nhận hàng Công ty B phát hiện 1.000 máy tính đã qua sử dụng (theo hợp đồng là
máy mới); 500 máy tính bị hỏng do xếp hàng không hợp lý. Qua kết quả giám
định của VINACONTROL, số máy đã qua sử dụng và bị hỏng giá trị còn lại chỉ
đạt 50%. B đã khởi kiện A ra Tòa án D do các bên thỏa thuận khi ký kết hợp đồng
và yêu cầu Công ty bảo hiểm K mà A đã mua bảo hiểm bồi thường thiệt hại. Yêu cầu:
a) Xác định bên có trách nhiệm ký kết hợp đồng vận tải và phương thức thuê tàu
cần được ưu tiên lựa chọn.
b) Yêu cầu của B có được chấp nhận không? Xác định các hình thức trách nhiệm
pháp lý Công ty B có thể áp dụng trong vụ việc trên đây. TRẢ LỜI
a. Điều khoản giao hàng theo hợp đồng là CIF Incoterm 2020 nên Bên bán có trách
nhiệm thuê phương tiện vận tải.
Trong các phương thức thuê phương tiện vận chuyển có phương thức thuê
tàu chuyến, thuê tàu chợ. Tuỳ vào khối lượng hàng hoá có đủ nhiều hay không mà
các bên cân nhắc lựa chọn phương thức thuê tàu nào cần ưu tiên. Nếu chỉ là
15.000 máy tính thì có lẽ phưogn thức thuê tàu chợ sẽ tiết kiệm hơn.
Nghĩa vụ của người bán:
Nghĩa vụ của người mua:
• Giao hàng an toàn lên trên
• Nhận hàng hóa theo như thời phương tiện vận tải.
gian và địa điểm 2 bên quy
• Thuê tàu vận chuyển hàng định. hóa.
• Chịu mọi rủi ro với hàng hóa
• Kiểm soát chất lượng, số khi lượng, tàu đã cập cảng đích.
trọng lượng của hàng hóa trước
• Làm các thủ tục hải quan để khi giao lên tàu. nhập
• Đóng gói đúng cách để bảo khẩu hàng hóa. đảm
• Thông báo cho người bán
an toàn cho hàng hóa trong suốt chính quá trình vận chuyển.
xác về địa điểm nhận hàng
• Gửi các chứng từ vận tải gốc thuộc
cũng như là các bản điện tử đến
cảng đích và thời gian nhận hàng.
cảng đích cho người mua.
• Mua bảo hiểm cho hàng hóa ở mức thấp nhất.
b. Vì A tiến hành mua bảo hiểm cho lô hàng cho quá trình vận chuyển. Do đó với 500
máy gãy vỡ do xếp hàng không phù hợp (xảy ra sau khi đưa hàng qua lan can tàu)
thì B có thể kiện K vì trách nhiệm bảo hiểm của K sẽ phát sinh từ thời điểm này.
- Đối với 1000 máy tính (máy cũ) không đúng chất lượng đã thoả thuận thì không
thuộc phạm vi bảo hiểm trong hợp đồng. B có thể kiện A đồi thay thế, đòi bồi
thường chứ không thể kiện đơn vị bảo hiểm là K.
3. Hợp đồng vận tải hàng hóa đường biển tàu chợ với hợp đồng vận tải hàng hóa
đường biển tàu chuyến. Tàu chợ Tàu chuyến Hành trình chuyên chở
- Tàu chạy thường xuyên. - Tàu chạy không thường
- Theo một lịch trình đã xuyên. định sẵn, ghé qua các - Không theo một lịch cảng nhất định.
trình nhất định mà theo yêu cầu của người thuê tàu. Cước phí
- Quy định sẵn, ổn định
- Biến động theo quy luật trong một thời gian. cung cầu. - Dựa trên biểu suất,
- Do người thuê va người
cước phí hay biểu cước. cho thuê thỏa thuận. Do
chịu sự khống chế của
đó, phức tạp và tốn nhiều
Hội vận tải tàu chợ. Do thời gian đàm phán. đó, thực
- Cước phí bốc dỡ được
hiện đơn giản, ít tốn thời quy định riêng trong hợp gian. đồng chuyên chở do 2
- Trong cước phí tàu chợ bên người thuê và chủ bao gồm cả chi phí bốc tàu thỏa thuận. xếp. - Tuy nhiên, hãng tàu chợ cũng thực hiện chính
sách giảm giá cước nhằm thu hút khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Mối quan hệ giữa người - Dựa trên B/L hàng hải
- Dựa trên hợp đồng thuê cho thuê tàu và do hãng tàu in sẵn. tàu chuyến do hai bên người thuê thỏa thuận. Loại hàng hóa
- Hàng bách hóa có đóng - Hàng được chở rời. chuyên chở gói, đóng kiện.
- Khối lượng lớn, khối - Khối lượng nhỏ, lẻ. lượng chuyên chở bằng
VD: 300 tấn cà phê; 300 trọng tải tàu. tấn hạt điều,... VD: Gạo, xi măng,...
Tiền thưởng, phạt xếp/dỡ - Không có tiền thưởng
- Có tiền thưởng phạt về hoặc phạt về xếp dỡ mức xếp dỡ nhanh hay nhanh hay chậm. chậm để giải phóng tàu. Cấu tạo tàu
- Cấu tạo tàu phức tạp.
- Tàu thường có cấu tạo một boong, miệng hầm
để thuận tiện cho việc bốc hàng. TH1
a. Đầu tiên toàn án sẽ áp dụng:
-Luật được sử dụng để xác định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm và sự vi phạm nếu
có là luật nội dung, là luật mà các bên thoả thuận áp dụng và trong trường hợp này
là Công Ước Viên và từ CUV dẫn chiếu đến Incoterm.
-Luật xác định các bên có khả năng trách nhiệm pháp lí, đủ tiêu chuẩn tham gia giao dịch.
-Khi đã vi phạm, để truy cứu trách nhiệm của 1 người thì người đó phải có năng lực hành vi.
-Theo luật quốc gia các bên có trụ sở thương mại ( do các bên xác định sử dụng Công Ước Viên):
+A có trụ sở thương mại tại P nên sử dụng luật của P.
+B có trụ sở thương mại tại VN nên sử dụng luật của VN.
-Thêm vào đó toàn án nào giải quyết thì sử dụng luật của quốc gia đó( do sử dụng Công Ước Viên). b.
-Luật sử dụng để xác định quyền và nghĩa vụ các bên cũng như giải quyết bộ án, sự vi
phạm nếu có cũng như trách nhiệm là Công Ước Viên và Incoterm.
- Theo dẫn chiếu không lặp lại nên
+A có trụ sở thương mại tại P nên sử dụng luật của P.
+B có trụ sở thương mại tại VN nhưng là công dân Mỹ nên sử dụng luật của M TH2:
TH3: -Hành vi của A không vi phạm các nguyên tác của Luật TMQT:
+ Cả A và B đều chưa có căn cứ chắc chắn nên A có thể đưa ra biện pháp phòng ngừa
tạm thời theo khoản 7 điều 5 Hiệp định SPS.
+ Việc A ban hành lệnh cấm áp dụng cho cả hàng nhập khẩu và hàng trong nước nên vẫn
đảm bảo chế độ TM không phân biệt đối xử
-Phương hướng giải quyết :
+ Tòa án sẽ giám định lại chất E để có cơ sơ khoa học rõ ràng
Nếu E hại => Công nhận lệnh cấm của quốc gia A
Nếu E không hại => Bãi bỏ lệnh cấm của quốc gia A TH4: TÁC ĐỘNG:
+ Tạo ra cạnh tranhđa dạng hóa cho ngành bán lẻ Việt Nam.
+ Việc mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài, bao gồm cả các tập đoàn bán
lẻ hàng đầu thế giới, có thể thúc đẩy sự cạnh tranh và tăng cường chất lượng, hiệu
quả và sự đổi mới trong lĩnh vực bán lẻ
. --> mang lại lợi ích cho người tiêu dùng
thông qua sự lựa chọn rộng hơn, giá cả cạnh tranh và dịch vụ tốt hơn.
+Co.op Mart là 1 doanh nghiệp thuộc nhà nước nên nếu CP tài trọ cho Co.op thì nó sẽ
có lợi thế cạnh tranh hơn các nhà phân phối trong nước và nước ngoài. Chiếu theo
nguyên tắc phân biệt đối xử thì nó vi phạm. Tuy nhiên việc tài trợ này để bình ổn gía cả,
ổn định thị trường, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển, vừa có lợi cho người dân vừa
có lợi cho doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đây cũng được coi là 1 dạng trợ cấp, hay
còn gọi là trợ cấp đèn vàng. Tuy nhiên cũng cần xem xét kĩ:
Nếu chỉ trong 1 lượng và 1 khoảng tgian cũng như lợi nhuận nhất định thì vẫn chấp nhận. 
Nhưng nếu trong 1 tgian dài và nhiều lợi nhuận quá thì được coi là vi phạm. TH5:
Lệnh cấm con chip của A xuất phát từ việc nhận thấy các giá trị văn hóa truyền thống bị xâm hại. Tuy nhiên
(1) Giá trị truyền thống của quốc gia A bị xâm hại không đồng nghĩa với việc điều
đó cũng vi phạm các giá trị truyền thống của quốc gia B. Hơn nữa, bản thân con chip
không vi phạm, trò chơi video mới là thứ vi phạm. Vậy nên hành vi cấm xuất khẩu của
quốc gia A là không hợp lí. Nếu như trò chơi trên vi phạm giá trị truyền thống đạo đức
của nước B, thì B phải là người cấm, chứ không phải QG A, -
(2) Ngược lại, việc cấm tái nhập khẩu một phần sản phẩm trò chơi lắp ráp tại B là
phù hợp, vì đó nhằm mục đích bảo vệ giá trị thuần phong mỹ tục của nước A.
Từ những phân tích trên, có thể dự kiến cách giải quyết của tòa án như sau: Yêu cầu QG
A dở bỏ lệnh cấm xuất khẩu con chip của E, và buộc E phải chấp nhận việc cấm tái nhập
sản phẩm vi phạm giá trị đạo đức vào QG A. TH8: a. CFR,CIF
b. Không. Mặc dù mua bảo hiểm nhưng nếu hàng hóa bị hư hỏng không phải do rủi ro thì
người nhận vẫn phải chịu thiệt hại. Bên cạnh đó, không phải rủi ro nào cũng được bảo
hiểm và bảo hiểm chỉ để bồi thường do thiệt hại (CIF chỉ bồi thường một phần) nên thiệt
hại bên mua vẫn phải chịu. TH9:
1. Người mua bảo hiểm sẽ là người gánh chịu rủi ro. Trong điều kiện nhóm C, người mua
là người chịu thiệt hại và rủi ro nên người mua bảo hiểm phải là người mua
Ngược lại, Trong điều kiện nhóm D, người bán là người chịu thiệt hại và rủi ro nên người
bán là người mua bảo hiểm 2.a. ĐIỀU KỆN C
Mục đích của phát sinh chi phí tăng thêm: giảm thiểu rủi ro cho hàng hóa. Khi có rủi ro
cao, người mua bảo hiểm phải thông báo cho công ty bảo hiểm để họ đưa ra chỉ đạo chỉ
dẫn hướng dẫn. Nếu như người mua phối hợp với người vận tải thực hiện theo chỉ thị đó
thì chi phí tăng thêm sẽ do bên bảo hiểm, nếu không thì người mua bảo hiểm gánh chịu. => NGƯỜI MUA b. ĐIỀU KỆN D NGƯỢC LẠI
3. Ở Việt Nam do các công ty thường xuất khẩu hàng nguyên nhiên liệu thô, bán thành
phẩm là chủ yếu, giá trị gia tăng thấp, nhu cầu xoay vòng vốn nhanh, cùng với đó là kinh
nghiệm trong làm hàng xuất khẩu cũng như khả năng giải quyết rủi ro trong quá trình vận
chuyển còn kém nên thường để nhà nhập khẩu có kinh nghiệm trong làm hàng, thuê vận
tải và chịu trách nhiệm cho các vấn đề phát sinh trong quá trình vận chuyển.
Ở Việt Nam, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường chọn điều kiện CIF khi nhập khẩu
hàng hóa bởi khả năng vận chuyển hàng hóa , làm Logistics của họ vẫn còn non yếu, hơn
nữa cũng không có nhiều kinh nghiệm về vận tải bảo
hiểm. Các doanh nghiệp Việt cũng sợ rủi ro trong thuê tàu chuyên chở và mua bảo hiểm.
Khi nhập CIF các doanh nghiệp Việt Nam không phải thuê tàu và mua bảo hiểm hàng
hóa nên có thể tránh được những rủi ro như: giá cước vận chuyển tăng, phí bảo hiểm
tăng, không thuê được tàu, tàu không phù hợp,…vì vậy, các công ty xuất nhập khẩu Việt
Nam nhượng lại việc thuê tàu và bảo hiểm cho khách nước ngoài TH10:
Thị trường khan hiếm => quốc gia cần hàng hóa giao sớm, đúng thời điểm.
Giá cao => miễn có hàng, nếu mua chi phí cao-> bán giá cao-> vẫn đảm bảo lợi nhuận
( lợi nhuận không bị ảnh hưởng) (nâng giá sản phẩm cao lên để bán nên không ảnh hưởng đến lợi nhuận ). FOB:
CIF: Người bán ký kết hợp đồng vận tải, nếu có rủi ro người mua chịu.
F: không đảm bảo rủi ro vì nếu có rủi ro ng mua phải chịu.
C: người bán kí hợp đồng , người mua chịu rủi ro.
D: ng bán ký, người bán chịu rủi ro.
DDP: Người bán chịu trách nhiệm => đảm bảo được hàng sẽ đến đúng thời hạn và
hạn chế được rủi ro.
TH11:
a. – Các chào hàng đều là chào hàng không thể hủy bỏ.
- Việc B gửi điều kiện CIF mới sẽ thay đổi nghĩa vụ người mua người bán => thay đổi
giá cả, thời gian địa điểm giao hàng => thay đổi nội dung cơ bản => HOÀN GIÁ
CHÀO có quy định thời giản phản hồi => Chào hàng không thể thu hồi
- Việc B gửi fax không mua hàng nữa (30/9) => không có giá trị
- Thông báo của A (5/10) lại gửi sau ngày 1/10 => không được coi là 1 chấp nhận giao
hàng có hiệu lực => chào hàng mới
- B không chấp nhận =>Hợp đồng chưa được ký kết => chưa làm phát sinh nghĩa vụ các
bên => trách nhiệm của ai người nấy chịu
b. – Ngày 1/10, B nhận được thông báo giao hàng từ A => Trả lời chấp nhận chào hàng
=> Theo điều 23 CUV 1980, hợp đồng 2 bên xem như được xác lập và ràng buộc 2 bên.
=> Việc B từ chối nhận hàng là vi phạm nghĩa vụ của mình theo hợp đồng, vi phạm nghĩa vụ bên mua theo CUV 1980
=> B có nghĩa vụ nhận hàng, nếu không nhận thì B vi phạm hợp đồng. TH14: 
Bên mua thông báo cho bên bán và bên vận tải để xác định nguyên nhân
thiệt hại và bên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại (có thể do bên bán hoặc do bên vận
chuyển hoặc lý do nào đó có thể do tráo hàng) 
Nếu thuộc về người bán:
Có thể yêu cầu thay thế hàng hóa nếu th bên mua k thể chấp nhận hàng hóa
Nếu bên mua có thể chấp nhận được thì yêu cầu bên bán giảm giá hàng há
CỐ Ý VPHD CHẤT LƯỢNG => HỦY BỎ HD nếu trong quá trình ký kết với bên khác
có thiệt hại phải yc bồi thường thêm thiệt hại 
Nếu thuộc về bên vại tải: Xác định có quan hệ hợp đồng giữa người mua và vận tải không
THEO ĐIỀU KIỆN CFR nên người mua k có kí kết hợp đồng với bên vận tải. 
Người bán sẽ quyết định bồi thường hợp đồng
Công ty A phải thông báo cho bên bán (công ty B) và đơn vị vận tải (công ty C) trong
thời hạn thông báo tổn thất (theo quy tắc đã quy định trong vận tải)
TH1: hư hỏng xảy ra trước quá trình vận chuyển (trước khi hàng lên tàu) => người bán
chịu trách nhiệm bồi thường cho người mua. Vì theo CIF incoterms 2020 thì điểm
chuyển giao rủi ro là khi hàng trên tàu.
TH2: hư hỏng xảy ra trong quá trình vận chuyển 
Bảo hiểm chi trả nếu hư hỏng thuộc phạm vi chi trả như trong hợp đồng. 
Người vận tải phải chịu bồi thường cho người mua (công ty A) nếu ko thể
chứng minh được các điều kiện miễn trách nhiệm.