Luật quốc tế học viện ngoại giao - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Luật quốc tế học viện ngoại giao - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
23:16 1/8/24
Luật quốc tế học viện ngoại giao
TÀI LIỆU CẦN CHUẨN BỊ -
Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với Trung Quốc, Hàn Quốc, Séc, Đức TƯ PHÁP QUỐC TẾ -
Luật hôn nhân & gia đình - Phần 5 BLDS
Yếu tố nước ngoài ( Đ663K2) (Điều 664,673,674,676) 680 1.
a. Phương pháp thực chất: ( điều chỉnh trực tiếp) -
Là phương pháp áp dụng những quy phạm thực chất nhằm điều chỉnh trực tiếp các
quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh TPQT mà không phải thông qua một hệ thống pháp luật trung gian nào -
Quy phạm thực chất: loại quy phạm mà nội dung của nó trực tiếp giải quyết vấn đề,
quy định rõ quyền và nghĩa vụ
+ Do các QG thỏa thuận để hình thành nên => QPTC thống nhất
+ Do QG đơn phương ban hành
+ Các QG thừa nhận tập quán
b. Phương pháp xung đột -
Không trực tiếp giải quyết các quan hệ PL cụ thể, mà chỉ quy định nguyên tắc chọn
luật của nước này hay nước kia để giải quyết QHDS có YTNN
+ Do các QG thỏa thuận để hình thành nên => QPXĐ thống nhất
+ Do QG đơn phương ban hành
+ Các QG thừa nhận tập quán 2. Chủ thể TPQT: - Bao gồm
+ Cá nhân/ Pháp nhân nước ngoài
+ Công dân/ pháp nhân Việt nam
+ Quốc gia - chủ thể đặc biệt -
Người nước ngoài: người không có quốc tịch VN, bao gồm người có quốc tịch nước
ngoài và người không quốc tịch ( DD3 K2 NĐ 138/CP) - phân nhóm + Nơi cư trú + Thời hạn cư trú + Quy chế pháp lý 3.
a. Hệ thuộc luật nhân thân ( Lex personalis) -
Nội dung: áp dụng pháp luật của nước mà cá nhân mang quốc tịch hoặc có nơi cư trú - Phạm vi áp dụng:
+ Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
+ Năng lực hành vi dân sư của cá nhân, bao gồm việc tuyên bố một cá nhân bị
mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
+ Xác định một người mất tích hoặc chết -
Hình thức của luật nhân thân
+ Luật quốc tịch là luật của nước mà cá nhân mang quốc tịch
+ Luật nơi cư trú là luật của nước mà cá nhân có nơi cư trú
+ Ngoại lệ: xác định pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch hoặc có
từ 2 quốc tịch trở lên about:blank 1/3 23:16 1/8/24
Luật quốc tế học viện ngoại giao - TPQT VN
+ Đ 672,673,674, 680 (1), 681 BLDS 2015
+ Đ 126,127,129 Luật HN&GĐ VN b. Luật nơi có tài sản - Phạm vi áp dụng
+ Quyền sở hữu tài sản & quyền khác đối với tài sản
+ Thực hiện quyền thừa kế đối với tài sản là BĐS
+ Hợp đồng có đối tượng là BĐS - Ngoại lệ
+ Tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia ở nước ngoài ( Quyền miễn trừ)
+ Tài sản của pháp nhân trong trường hợp tổ chức lại hoạt động hay chấm dứt
hoạt động ở nước ngoài
+ Tài sản là máy bay, tàu thủy ( áp dụng luật quốc tịch)
+ Tài sản đang trên đường vận chuyển + tài sản trên tàu biển
+ Quyền sở hữu trí tuệ c. Luật lựa chọn - Nội dung - Phạm vi áp dụng
d. Luật Tòa án: Pháp luật của nơi tòa án có thẩm quyền được áp dụng -
Trong giải quyết các vụ việc dân sự, tòa án luôn áp dụng luật nước mình vì (i) chủ
quyền quốc gia, tòa án là cơ quan xét xử của một nước => trình tự thủ tục tòa án
giải quyết (ii) vì PLLTT là trình tự tố tụng để tòa án giải quyết vụ việc, nếu áp dụng
luật nước ngoài thì sẽ gây khó khăn => tòa án áp dụng luật tố tụng của nước mình
theo nguyên tắc luật tòa án. Nhóm các quan hệ tố tụng có yếu tố nước ngoài
+ Thẩm quyền quốc gia ( 469 470 BLTTDS)
+ xác định phps luật tố tụng áp dụng + ủy thác tư pháp
+ công nhận và cho thi hành bản án của tòa án/trọng tài nước ngoài -
Luật nội dung ( tòa án có thể áp dung nhiều hệ thống pl khác, hoặc ĐƯQT nhau nếu
có sự thỏa thuận của các bên, nếu không dựa vào quy định xung đột) 4. -
Điều kiện áp dụng pháp luật nước ngoài ( Tại sao lại cần?)
+ khi quy phạm xung đột trong ĐƯQT dẫn chiếu đến sử dụng PL Nước ngoài
+ khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến sử dụng PL Nước ngoài( hậu quả không trái với PLVN)
+ theo thỏa thuận các bên ( hậu quả không trái với PLVN) -
Xác định pháp luật nước ngoài + DD 481,482 BLTTDS
5. Một số vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình áp dụng pháp luật nước ngoài
a. Bảo lưu trậ tự công cộng -
Các quy định của mọt quốc gia về việc từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài một
cách hợp pháp để áp dụng PL nước mình( vì được quy định trong luật) nếu xét thấy
hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài đó trái với trật tự công của nước mình -
Cơ sở pháp lý: quy định trong pháp luật quốc gia -
“Trật tự công” là gì: được hiểu các nước khác nhau, cho phép tòa án giải thích about:blank 2/3 23:16 1/8/24
Luật quốc tế học viện ngoại giao
+ Việt Nam: hiện tại chưa có, được hiểu dưới góc độ “ các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật việt nam” (679) nguyên tắc này được quy định tại Hiến Pháp -
Hệ quả: quền và lợi ích hợp pháp của các bên không được đảm bảo
b. Dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn chiếu về pháp luật nước thứ 2 5. Thẩm quyền GQTC
Các quy tắc/ dấu hiệu xác định thẩm quyền của TA với VVDS có yếu tố nước ngoài -
Quy tắc: quốc tịch của đương sự
+ Dạng thể hiện: quốc tịch của nguyên, bị đơn, các bên đương sự -
Quy tắc nơi cư trú của đương sự
+ Nơi cư trú của bi đơn được ưu tiên -
Quy tắc Nơi có tài sản ( quyền sở hữu, thừa kế, ly hôn, hợp đồng có liên quan đến hàng hóa)
+ đối tượng tranh chấp ở đâu thì tòa án có quyền thụ lý
+ tài sản đảm bảo thi hành án ở nước nào => tòa có thẩm quyền thụ lý + -
Quy tắc “mối liên hệ mật thiết giữa vụ việc và lãnh thổ của nước có TA giải quyết”
+ Quy tắc mở rộng thẩm quyền
+ Tùy thuộc ý chí của quốc gia muốn mở rộng thẩm quyền đến đâu + Điều 469,479 BLTTDS 2015
Xác định thẩm quyền của Tòa Án Việt Nam - Theo các HĐTTTP
+ Mục đích: đơn giản hóa - Theo BLTTDS + CSPL: K3 DD2 BLTTDS
+ Chương XXXVIII: 469,470,472,471 -
Khi lựa chọn tòa án cần cân nhắc
+ Khả năng triệu tập đương sự
+ Khả năng thu thập minh chứng + Khả năng thi hành án about:blank 3/3