Luyện thi HSG Toán 6 chủ đề: Góc và các vấn đề liên quan (có lời giải)

Luyện thi HSG Toán 6 chủ đề: Góc và các vấn đề liên quan có lời giải. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 19 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
HH6.CHUYÊN ĐỀ 4-GÓC VÀ CÁC VẪN ĐỀ LIÊN QUAN
PHN I.TÓM TT LÝ THUYT
1. Góc
* Khái nim góc:
- Góc là hình gm hai tia chung gc.
- Hai tia chung gc
Ox
Oy
to nên mt góc
xOy
.
+ Góc
xOy
(hoc góc
yOx
) được kí hiu là
xOy
(hoc
yOx
)
+ Đim
O
gi là đỉnh ca góc
xOy
+ Hai tia
Ox
Oy
gi là hai cnh ca góc
.
- Khi
Ox
Oy
hai tia đối nhau thì góc
là mt góc bt.
2. Điểm trong ca góc
- Đim
M
như trong hình vẽ (không thuc hai tia
Ox
Oy
) được gọi là điểm nm trong góc
xOy
hay
M
điểm trong ca góc
xOy
.
- Các điểm như điểm
N
các điểm nm trên cnh ca góc
xOy
không phải là điểm trong ca góc
xOy
.
3. S đo của mt góc
- Mi góc có mt s đo (đơn vị độ).
y
x
O
y
x
O
N
M
y
x
O
Trang 2
- Góc bt có s đo bằng
180
- Hai tia trùng nhau được gi là góc s đo
0
.
* Chú ý:
- Nếu s đo của góc
xOy
n
thì ta kí hiu
xOy n=
hoc
yOx n=
.
- Chúng ta ch xét các góc có s đo không vượt q
180
.
4. So sánh hai góc:
Ta có th so sánh hai góc da vào s đo của chúng
- Nếu s đo của góc
xOy
bng s đo của góc
mIn
thì góc
bng góc
mIn
được kí hiu là
xOy mIn=
.
- Nếu s đo của góc
xOy
nh hơn số đo của góc
uPv
thì góc
xOy
nh hơn góc
uPv
được kí hiu là
xOy uPv
- Nếu s đo của góc
uPv
lớn hơn số đo của góc
mIn
thì góc
uPv
ln hơn góc
mIn
được hiu là
uPv mIn
5. Các góc đặc bit:
- Góc có s đo bằng
90
là góc vuông.
- Góc có s đo lớn hơn
0
nhưng nh hơn
90
là góc nhn.
- Góc có s đo lớn hơn
90
nhưng nhỏ hơn
180
là góc tù.
- Góc có s đo bằng
180
là góc tù.
m
n
I
v
P
u
O
x
y
x
x
x
y
y
y
y
x
O
O
O
O
Góc bẹt
Góc tù
Góc nhọn
Góc vuông
Trang 3
PHN II.CÁC DNG BÀI
Dng 1: Nhn biết góc, cnh, đỉnh của góc, điểm nm trong góc.
I.Phương pháp giải
-Dựa vào khái niệm góc để chỉ ra chính xác tên góc, đỉnh, cạnh của góc, điểm nằm bên trong góc.
II.Bài toán
Bài 1: Cho hình v
a) Hãy gọi tên các góc đỉnh
B
trong hình và ch các cnh ca góc.
b) Dùng ê ke hoặc thước đo góc kiểm tra và gi tên góc vuông, góc tùtrong hình v.
Li gii:
a) Các góc có đỉnh
B
trong hình v
; ; ; ; ;ABM ABN ABC MBN MBC NBC
Góc
ABM
hai cnh là hai tia
,BA BM
.
Góc
ABN
hai cnh là hai tia
;BA BN
.
Góc
ABC
hai cnh là hai tia
;BA BC
.
Góc
MBN
hai cnh là hai tia
BM; BN
.
Góc
MBC
hai cnh là hai tia
;BM BC
.
Góc
NBC
hai cnh là hai tia
;BN BC
.
b) Góc vuông trong hình v
BMC
Góc tù trong hình v
BNC
.
Bài 2: V hai đường thng
'xx
'yy
ct nhau tại điểm
M
sao cho góc
xMy
s đo bằng
60
.
Trên tia
'My
ly một điểm
N
khác
M
ri v đường thng
'aa
đi qua
N
và song song vi
'xx
.
a) K tên tt c 8 góc đỉnh
M
hoc
N
, không k các góc bt.
b) Dùng thước đo góc để đo 8 góc đã nêu trong câu a rồi sp chúng thành hai nhóm, mi nhóm
gm các góc bng nhau.
N
M
C
B
A
Trang 4
M
C
B
A
Li gii:
a) Các góc có đỉnh
M
; ' '; '; ' 'xMy x My xMy x My
.
Các góc có đỉnh
N
:
' '; ; ' ;a Ny aNy a Ny aNy
b) Ta :
' ' ' ' 60xMy aNy x My a Ny= = = =
' ' a'N ' 120x My xMy y aNy= = = =
Bài 3. Quan sát hình v rồi điền vào các ô còn thiếu bng sau các góctrong hình v
Tên góc
(cách viết thông thường)
Kí hiu
Tên
đỉnh
Tên cnh
Góc
BAC
,,BAC CAB A
A
, AB AC
,ACB BCA
,BA BM
,MA MC
Góc
MCB
Góc
BMC
Li gii:
60
°
N
M
y'
y
a'
a
x
x'
Trang 5
Tên góc
(cách viết thông thường)
Kí hiu
Tên đỉnh
Tên cnh
Góc
BAC
, góc
CAB
,BAC CAB
A
, AB AC
Góc
ACB
, góc
BCA
,ACB BCA
C
,CA CB
Góc
ABM
MBA
B
,BA BM
Góc
AMC
, Góc
CMA
,AMC CMA
M
,MA MC
Góc
MCB
,BCM MCB
C
,CM CB
Góc
BMC
BMC
M
,MC MB
Bài 4. Cho hình v sau
a) K tên các góc trong hình v.
b) Điểm
M
nm trong các góc nào
Li gii:
a) Các góc có trong hình v là:
, , , , ,xOz xOt xOy zOy zOt tOy
b) Ni
O
vi
M
, dng đưng thẳng đi qua
M
ta có
O
M
t
z
y
x
C
B
A
O
M
t
z
y
x
Trang 6
b
a
t
z
y
x
C
B
A
Đim
M
nm trong
xOy
do điểm
M
luôn nm trong góc bt
Đim
M
nm trong
,zOy tOy
do
M
nm gia
A
C
,
M
nm gia
B
C
Bài 5. Cho hình v sau:
a) Nêu tên các góc đỉnh
B
trong hình? Trong các
góc đó góc nào là góc bẹt?
b) K tên các góc đỉnh
A
mà điểm
C
nm trong.
c) K tên bn cp góc có chung cnh.
Li gii:
a) Các góc đỉnh
B
:
, , , , ,ABt ABa zBb tBb aBb aBt
b) Các góc đỉnh
A
mà điểm
C
nằm trong các góc đó là
,,yAB zAB yAx
c) 4 cp góc chung cnh:
xAB
yAB
;
aBt
tBb
;
BAy
BAx
;
zAy
yAt
Dng 2: So sánh, tính tng các góc
I.Phương pháp giải
-Dựa vào số đo góc để so sánh và tính tổng của các góc theo yêu cầu bài toán.
II.Bài toán
Bài 1:
Cho hình v sau
a) Đo các góc
;;ABC ACB BAC
ca tam giác
ABC
ri sp xếp các góc đó theo thứ t t lớn đến bé.
b) Tính tng s đo ba góc
;;ABC ACB BAC
.
C
B
A
Trang 7
x
y
E
D
C
A
B
Li gii:
a)
67 ; 40 ; 73ABC ACB BAC= = =
Sp xếp các góc đó theo thứ t t lớn đến bé:
; ; .BAC ABC ACB
b) Có
67 ; 40 ; 73ABC ACB BAC= = =
Nên
67 40 73 180ABC ACB BAC+ + = + + =
Bài 2: Cho hình bên
Biết
ABCD
là hình vuông,
30 , 20BAE EDC= =
Tính ri so sánh các góc sau:
, , , ,xAD EAD EDA EAx EDy
Li gii:
ABCD
là hình vuông
90BAD ADC = =
xAD BAD xAB+=
180 90 90xAD = =
BAE EAD BAD+=
90 30 60EAD = =
BAE xAE BAx+=
180 30 150xAE = =
Tương tự
70 , 160EDA EDy= =
Vy ta có
EAD EDA xAD EAx EDy
Bài 3: Cho hình v :
a) Đo nh tổng s đo các góc của hình thoi
OBCD
.
b) Đo nh tổng s đo các góc của tam giác
AHB
.
Li gii:
a) S đo các góc của hình thoi
OBCD
60CBO =
;
120BOD =
;
60ODC =
;
120DCB =
.
H
O
F
E
D
C
B
A
Trang 8
Tng s đo các góc của hình thoi
OBCD
là:
60 120 60 120 360 + + + =
.
b) S đo các góc của tam giác
AHB
60BAH =
;
30ABH =
;
90BHA =
.
Tng s đo các góc của tam giác
AHB
60 30 90 180 + + =
.
Dng 3: Nhn biết các góc đặc bit (góc vuông, góc nhn, góc tù, góc bt)
I.Phương pháp giải
* Dựa vào khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
- Góc có s đo bằng
90
là góc vuông.
- Góc có s đo lớn hơn
0
nhưng nhỏ hơn
90
là góc nhn.
- Góc có s đo lớn hơn
90
nhưng nhỏ hơn
180
là góc tù.
- Góc có s đo bằng
180
là góc tù.
II.Bài toán
Bài 1: Đo các góc trong hình vẽ sau và ch ra các góc nhn, góc vuông, góc tù, góc bt
Li gii:
Đo các góc ta được
90zOn xOm mOy= = =
nên là góc vuông
Các góc
50 , 40zOx mOn zOm nOy= = = =
nên là góc nhn
Góc
140 , 130xOn zOy= =
nên là góc
Góc
180xOy =
là góc bt
Bài 2:
Cho hình v, da vào tính toán em hãy xem các góc
,,CAD ABD xBA
là góc nhn, góc vuông, góc tù, góc
bt
n
m
z
y
O
x
Trang 9
Li gii:
60 50 110 90CAD CAB DAB= + = + =
. Vy ta có
CAD
là góc tù
Góc
90CBD =
. Ta có
90 50 40 90
CBA DBA DBC
DBA
+=
= =
Vy
DBA
là góc nhn.
180CBA ABx CBx+ = =
180 50 130ABx = =
Nên
ABx
à góc .
Bài 3: Trong hình v sau, cho tam giác
DEG
đều,
Ex
là tia đối tia
ED
góc
yED
bng
110
, c
HEx
bng
160
.Da vào nh toán, em hãy xem các góc
Ex, ,G xEy yEH
là góc nhn, góc vuông, góc tù, góc
bt.
Li gii:
Ta có tam giác
DEG
đều nên
60GED =
Ex
là tia đối tia
ED
nên
180xED =
x
50
°
60
°
50
°
C
B
D
A
x
y
G
E
D
H
Trang 10
xEy yED xED+=
180 110 70 90xEy = =
nên
xEy
là góc nhn.
xEG GED xED+=
180 60 120 90xEG = =
nên
xEG
là góc tù.
xEy yEH xEH+=
160 70 90yEH = =
nên
yEH
là góc vuông.
PHN III.BÀI TOÁN THƯỜNG GP TRONG ĐỀ HSG.
Bài 1: Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ:
A. B.
Li gii
A.
x
z
2
1
y
O
b
a
c
Q
D
Tên góc
(ch viết
tng tờng)
Kí hiệu
Tên
đỉnh
Tên
cạnh
Tên góc
(ch viết
tng tờng)
Kí hiệu
Tên
đỉnh
Tên
cạnh
góc
,xOz
góc
,zOx
góc
1
O
1
,,xOz zOx O
O
,Ox Oz
góc
,yOz
góc
,zOy
góc
2
O
2
,,yOz zOy O
O
,Oy Oz
Trang 11
B.
Bài 2: Hãy kể tên các góc có chung đỉnh
P
các góc bẹt trong hình vẽ dưới đây:
Li gii
- Các góc có chung đỉnh
P
là:
,NPH
,NPK
,NPE
,NPQ
,HPK
,HPE
,HPQ
,KPE
,KPQ
EPQ
.
- Các góc bt là:
,NHK
,HKM
MEQ
.
Bài 3:
a) Có bao nhiêu góc tạo thành từ
20
tia chung gốc?
M
P
N
Q
H
K
E
góc
,xOy
góc
yOx
,xOy yOx
O
,Ox Oy
Tên góc
(ch viết
tng tờng)
Kí hiệu
Tên
đỉnh
Tên
cạnh
góc
,aQb
góc
bQa
,aQb bQa
O
,Qa Qb
góc
,cDb
góc
bDc
,cDb bDc
O
,Db Dc
Trang 12
b) Có bao nhiêu góc tạo thành từ
10
tia chung gốc?
Li gii
a) Số góc tạo thành từ
20
tia chung gốc là:
( )
20 20 1
190
2
=
(góc).
b) Số góc tạo thành t
10
tia chung gốc là:
( )
10 10 1
45
2
=
(góc).
Bài 4: Cho
15
đường thẳng cùng cắt nhau tại một điểm. Chúng tạo thành bao nhiêu góc?
Li gii
- Từ
15
đường thẳng cùng cắt nhau tại một điểm sẽ tạo thành
30
tia chung gc.
Số góc tạo thành từ
30
tia chung gốc là:
( )
30 30 1
435
2
=
(góc).
Bài 5:
a) Vẽ
n
tia chung gốc, chúng tạo ra
190
góc. Tìm giá trị của
n
.
b) Vẽ
m
tia chung gốc, chúng tạo ra
45
góc. Tìm giá trị của
m
.
Li gii
a) Ta có:
( -1)
190
2
nn
=
( )
1 380nn =
( )
1 20 19nn =
20n=
Vy v
20
tia chung gc s to thành
190
góc.
b) Ta có:
( -1)
45
2
mm
=
( )
1 90mm =
( )
1 10 9mm =
10m=
Vy v
10
tia chung gc s to thành
45
góc.
Bài 6: Hãy cho biết hình dưới đây có tất cả bao nhiêu góc:
Trang 13
Li gii
- Tại đỉnh
A
tất cả
3
tia nên có
32
3
2
=
góc.
- Tại đỉnh
B
tất cả
3
tia nên có
32
3
2
=
góc.
- Tại đỉnh
C
tất cả
3
tia nên có
32
3
2
=
góc.
- Tại đỉnh
D
tất cả
3
tia nên có
32
3
2
=
góc.
- Tại đỉnh
O
tất cả
4
tia nên có
43
6
2
=
góc.
Vậy tất cả
3 3 3 3 6 18+ + + + =
góc.
Bài 7: Trên tia
Ox
lấy hai điểm
,A
B
sao cho
OA OB
. Điểm
M
nằm ngoài đường thẳng
AB
. Vẽ tia
,MO
,MA
MB
.
a) Hỏi điểm
A
nằm bên trong góc
OMB
hay không? sao?
b) Lấy điểm
E
thuộc tia đối của tia
Ox
. Vtia
ME
. Hỏi điểm
E
nằm bên trong góc
OMB
hay
không? Vì sao?
Li gii
a) Vì
3
điểm
,O
,A
B
cùng nằm trên tia
Ox
OA OB
nên điểm
A
nằm giữa
O
B
Vậy điểm
A
nằm trong góc
OMB
.
O
C
D
A
B
x
M
O
A
B
E
Trang 14
b) Vì điểm
E
thuộc tia đối của tia
Ox
nên điểm
E
nằm khác phía với điểm
B
đối với điểm
O
Do đó điểm
E
không nằm giữa
O
B
Vậy điểm
E
không nằm bên trong góc
OMB
Bài 8: Vba đường thẳng cắt nhau tại ba điểm
,A
,B
C
. Lấy một điểm
O
nằm trong góc
ABC
và
nằm trong góc
ACB
. Hãy chứng tỏ rằng điểm
O
cũng nằm trong góc
BAC
.
Li gii
- Vì điểm
O
nằm trong góc
ACB
nên tia
CO
cắt tia
AB
tại điểm
E
nằm giữa
A
B
.
- Ta điểm
E
thuc cnh
,BA
điểm
C
thuc cnh
BC
ca góc
ABC
Mà điểm
O
nằm trong góc
ABC
nên tia
OB
cắt tia
CE
tại điểm
O
nằm giữa
E
C
.
- Ta điểm
E
thuc cnh
,AB
điểm
C
thuc cnh
AC
ca góc
BAC
Mà tia
AO
ct tia
CE
tại điểm
O
nằm giữa
E
C
Nên điểm
O
nằm trong góc
BAC
.
Vậy điểm
O
nằm trong cả ba góc
,ABC
,ACB
BAC
.
Bài 9: Cho góc
xOy
khác góc bẹt, tia
Oz
nằm trong góc đó, tia
Ot
nằm trong góc
.xOz
Chứng tỏ rằng:
a) Tia
Ot
nằm trong góc
xOy
;
b) Tia
Oz
nằm trong góc
yOt
.
Li gii
E
B
A
C
O
Trang 15
a) Lấy
,M Ox
K Oy
Vì tia
Oz
nằm trong góc
xOy
nên tia
Oz
cắt đường thẳng
MK
tại điểm
H
H
nằm giữa 2 điểm
,M
K
.
Vì tia
Ot
nằm trong góc
xOz
nên tia
Ot
cắt đường thẳng
MH
tại điểm
N
N
nằm giữa 2 điểm
,M
H
.
Ta có
H
nằm giữa 2 điểm
,M
K
N
nằm giữa 2 điểm
,M
H
nên
N
nằm giữa 2 điểm
,M
K
,N Ot
,M Ox
K Oy
Do đó tia
Ot
nằm trong góc
xOy
.
b) Vì
N
nằm giữa 2 điểm
,M
H
nên
N
M
nằm cùng phía đối với điểm
H
( )
1
H
nằm giữa 2 điểm
,M
K
nên
M
K
nằm khác phía đối với điểm
H
( )
2
Từ
( )
1
,
( )
2
suy ra
N
K
nằm khác phía đối với điểm
H
hay
H
nằm giữa
,N
K
,H Oz
,N Ot
K Oy
Do đó tia
Oz
nằm trong góc
yOt
Bài 10. V ba tia
Ox
,
Oy
,
Oz
biết
0
60xOy =
0
30xOz =
. Tính s đo góc
Li gii.
Bài toán có hai trưng hp
TH1: Tia
Ox
;
Oy
Oz
thuc cùng mt na mt phng b cha tia
Ox
x
y
z
t
H
N
O
M
K
Trang 16
Ta có
00
0 0 0
30 60
60 30 30
xOz yOz xOy
yOz
yOz
+=
+=
= =
TH2: Tia
Ox
;
Oy
Oz
không thuc cùng mt na mt phng b cha tia
Ox
Ta có
0 0 0
60 30 90xOy xOz yOz yOz+ = + = =
Bài 11. Cho các góc
xOy
,
mIn
,
pAq
biết:
;mIn xOy mIn pAq
;
0
29xOy =
;
0
32pAq =
. Tìm s đo
góc
mIn
biết s đo góc y là s t nhiên l.
Li gii
Ta có s đo góc mIn là số t nhiên l
Do
0
; 29mIn xOy xOy=
nên s đo góc mIn có thể là 31
0
; 33
0
; 35
0
;…
do
0
; 32mIn pAq pAq=
nên s đo góc mIn có thể là 31
0
; 29
0
; 27
0
;…
Suy ra
0
31mIn =
Bài 12. Cho 5 điểm
, , , ,A B C D E
theo th t đó trên đường thng
a
và điểm
O
nằm ngoài đưng thng
a
sao cho:
4 3 ;5 4AOB BOC COD BOC==
;
65DOE BOC=
0
5DOE AOB−=
. Tính s đo các góc
; ; ;AOB BOC COD DOE
Li gii.
0
5DOE AOB−=
Trang 17
Nên
( )
0
12 60DOE AOB−=
Hay
0
12 12 60DOE AOB−=
43AOB BOC=
nên
12 9AOB BOC=
65DOE BOC=
nên
12 10DOE BOC=
12 12 10 9
12 12
DOE AOB BOC BOC
DOE AOB BOC
=
−=
Vy
0
60BOC =
Do đó:
00
00
0 0 0
3.60 :4 45
4.60 :5 48
5 45 50
AOB
COD
DOE
==
==
= + =
Bài 13. Bạn Ngọc mua chiếc đồng hồ hình tam giác. Hãy đo và cho biết số đo các góc hình tam giác và
góc tạo bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ như hình vẽ?
Lời giải
Các góc hình tam giác bằng nhau và bằng
60
Góc tạo bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ
115
Bài 14. Giờ học toán, thầy giáo vẽ góc
AOB
lên bảng (như hình bên), rồi gọi hai bạn Sang Giàu lần
ợt đo. Bạn Sang đọc được số đo
75
, bạn Giàu đọc được số đo
105
. Em hãy giải thích vì sao. Biết rằng
cả hai bạn đều đặt thước đúng.
Trang 18
Lời giải
Bạn Sang đúng, bạn Giàu sai.
Bạn Sang thấy tia
OA
trùng với vạch
0
của thước tia
OB
trùng với vạch đo
75
của thước.
Bạn Giàu thấy tia
OA
trùng với vạch đo
180
tia
OB
trùng với vạch đo
105
của thước.
Bài 15. Hãy đo rồi so sánh các góc
CMD
,
CMB
,
BMA
,
AMD
,
BCM
,
MCD
MDC
trong hình vẽ
sau, biết rằng
ABCD
là hình vuông và
.MA MB AB==
Lời giải
150CMD =
,
75CMB =
,
60BMA =
,
75AMD =
,
75BCM =
,
15MCD =
,
15MDC =
CMD CMB AMD
BCM BMA MCD MDC
= =
= =
Bài 16. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (Gốc trùng với trục quay của
hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc đó lúc
2
giờ,
3
giờ,
5
giờ,
10
giờ.
Lời giải
Vào lúc
6
giờ đúng, kim phút ch s
12
, kim gi ch s
6
, kim giờ và kim phút thẳng hàng với nhau,
chúng tạo thành góc
180
. Do góc giữa hai số liền nhau
180 :6 30 =
Lúc
2
giờ đúng kim phút ch s
12
, kim gi ch s
2
góc giữa hai kim là:
30 .2 60 =
Trang 19
Lúc
3
giờ đúng kim phút ch s
12
, kim gi ch s
3
góc giữa hai kim là:
30 .3 90 =
Lúc
5
giờ đúng kim phút ch s
12
, kim gi ch s
5
góc giữa hai kim là:
30 .5 150 =
Lúc
10
giờ đúng kim phút ch s
12
, kim gi ch s
10
góc giữa hai kim là:
30 .2 60 =
Bài 17. Hi lúc my gi đúng thì kim phút và kim giờ của đồng h to thành góc
0 ;60 ;90 ;150 ;180
.
Li gii:
- Kim phút và kim gi to thành mt góc bng
0
khi
2
kim đó trùng nhau. Lúc đó là
12
gi.
- Kim phút kim gi to thành mt góc bng
60
khi kim phút ch s
12
, kim gi ch s
2
hoc s
10
.
Lúc đó là
10
gi hoc
2
gi.
- Kim phút kim gi to thành mt góc bng
90
khi kim phút ch s
12
, kim gi ch s
3
hoc s
9
.
Lúc đó là
3
gi hoc
9
gi.
- Kim phút kim gi to thành mt góc bng
150
khi kim phút ch s
12
, kim gi ch s
5
hoc s
7
.
Lúc đó là
5
gi hoc
7
gi.
- Kim phút và kim gi to thành mt góc bng
180
khi kim phút ch s
12
và kim gi ch s
6
. Lúc đó
6
gi.
HT
| 1/19

Preview text:

HH6.CHUYÊN ĐỀ 4-GÓC VÀ CÁC VẪN ĐỀ LIÊN QUAN
PHẦN I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Góc * Khái niệm góc:
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc. y O x
- Hai tia chung gốc Ox Oy tạo nên một góc xOy .
+ Góc xOy (hoặc góc yOx ) được kí hiệu là xOy (hoặc yOx )
+ Điểm O gọi là đỉnh của góc xOy
+ Hai tia Ox Oy gọi là hai cạnh của góc xOy .
- Khi Ox Oy là hai tia đối nhau thì góc xOy là một góc bẹt. y x O
2. Điểm trong của góc y N M O x
- Điểm M như trong hình vẽ (không thuộc hai tia Ox Oy ) được gọi là điểm nằm trong góc xOy hay
M là điểm trong của góc xOy .
- Các điểm như điểm N và các điểm nằm trên cạnh của góc xOy không phải là điểm trong của góc xOy .
3. Số đo của một góc
- Mỗi góc có một số đo (đơn vị là độ). Trang 1
- Góc bẹt có số đo bằng 180
- Hai tia trùng nhau được gọi là góc có số đo 0 . * Chú ý:
- Nếu số đo của góc xOy n thì ta kí hiệu xOy = n hoặc yOx = n .
- Chúng ta chỉ xét các góc có số đo không vượt quá 180 . 4. So sánh hai góc: y v n P m I O u x
Ta có thể so sánh hai góc dựa vào số đo của chúng
- Nếu số đo của góc xOy bằng số đo của góc mIn thì góc xOy bằng góc mIn và được kí hiệu là xOy = mIn .
- Nếu số đo của góc xOy nhỏ hơn số đo của góc uPv thì góc xOy nhỏ hơn góc uPv và được kí hiệu là xOy uPv
- Nếu số đo của góc uPv lớn hơn số đo của góc mIn thì góc uPv lớn hơn góc mIn và được kí hiệu là uPv mIn
5. Các góc đặc biệt:
- Góc có số đo bằng 90 là góc vuông.
- Góc có số đo lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 90 là góc nhọn.
- Góc có số đo lớn hơn 90 nhưng nhỏ hơn 180 là góc tù.
- Góc có số đo bằng 180 là góc tù. x x x x O O y y y y O O Góc bẹt Góc vuông Góc nhọn Góc tù Trang 2
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Nhận biết góc, cạnh, đỉnh của góc, điểm nằm trong góc.
I.Phương pháp giải
-Dựa vào khái niệm góc để chỉ ra chính xác tên góc, đỉnh, cạnh của góc, điểm nằm bên trong góc. II.Bài toán Bài 1: Cho hình vẽ A M N B C
a) Hãy gọi tên các góc có đỉnh B trong hình và chỉ rõ các cạnh của góc.
b) Dùng ê ke hoặc thước đo góc kiểm tra và gọi tên góc vuông, góc tù có trong hình vẽ. Lời giải:
a) Các góc có đỉnh B trong hình vẽ là ABM; ABN; ABC; MBN; MBC; NBC
Góc ABM có hai cạnh là hai tia B , A BM .
Góc ABN có hai cạnh là hai tia B ; A BN .
Góc ABC có hai cạnh là hai tia B ; A BC .
Góc MBN có hai cạnh là hai tia BM; BN .
Góc MBC có hai cạnh là hai tia BM; BC .
Góc NBC có hai cạnh là hai tia BN; BC .
b) Góc vuông trong hình vẽ là BMC
Góc tù trong hình vẽ là BNC .
Bài 2: Vẽ hai đường thẳng xx ' và yy ' cắt nhau tại điểm M sao cho góc xMy có số đo bằng 60 .
Trên tia My ' lấy một điểm N khác M rồi vẽ đường thẳng aa ' đi qua N và song song với xx ' .
a) Kể tên tất cả 8 góc có đỉnh M hoặc N , không kể các góc bẹt.
b) Dùng thước đo góc để đo 8 góc đã nêu trong câu a rồi sắp chúng thành hai nhóm, mỗi nhóm gồm các góc bằng nhau. Trang 3 Lời giải: y x' M 60° x a' N a y'
a) Các góc có đỉnh M xM ;
y x ' My '; xMy '; x ' My ' .
Các góc có đỉnh N là : a ' Ny ';aN ; y a ' N ; y aNy b) Ta có :
xMy = aNy = x ' My ' = a ' Ny ' = 60
x ' My = xMy ' = a'N y = aNy ' = 120
Bài 3. Quan sát hình vẽ rồi điền vào các ô còn thiếu bảng sau các góc có trong hình vẽ Tên góc Tên Tên cạnh A Kí hiệu
(cách viết thông thường) đỉnh Góc BAC BAC,CA , B A A A , B AC AC , B BCA B , A BM M M , A MC C B Góc MCB Góc BMC Lời giải: Trang 4 Tên góc Kí hiệu Tên đỉnh Tên cạnh
(cách viết thông thường)
Góc BAC , góc CAB BAC,CAB A A , B AC
Góc ACB , góc BCA AC , B BCA C C , A CB Góc ABM MBA B B , A BM
Góc AMC , Góc CMA AMC,CMA M M , A MC Góc MCB BCM , MCB C CM,CB Góc BMC BMC M MC, MB
Bài 4. Cho hình vẽ sau z t M x O y
a) Kể tên các góc trong hình vẽ.
b) Điểm M nằm trong các góc nào Lời giải: z t A B M y x O C
a) Các góc có trong hình vẽ là: xOz, xOt, xOy, zOy, zOt,tOy
b) Nối O với M , dựng đường thẳng đi qua M ta có Trang 5
Điểm M nằm trong xOy do điểm M luôn nằm trong góc bẹt
Điểm M nằm trong zOy,tOy do M nằm giữa A C , M nằm giữa B C a x
Bài 5. Cho hình vẽ sau:
a) Nêu tên các góc đỉnh B trong hình? Trong các B t A
góc đó góc nào là góc bẹt? z
b) Kể tên các góc đỉnh A mà điểm C nằm trong.
c) Kể tên bốn cặp góc có chung cạnh. C b y Lời giải:
a) Các góc đỉnh B : ABt, AB , a zB , b tB , b aB , b aBt
b) Các góc đỉnh A mà điểm C nằm trong các góc đó là yA , B zA , B yAx
c) 4 cặp góc chung cạnh: xAB yAB ; aBt tBb ; BAy BAx ; zAy yAt
Dạng 2: So sánh, tính tổng các góc
I.Phương pháp giải
-Dựa vào số đo góc để so sánh và tính tổng của các góc theo yêu cầu bài toán. II.Bài toán Bài 1: Cho hình vẽ sau A B C a) Đo các góc AB ; C AC ;
B BAC của tam giác ABC rồi sắp xếp các góc đó theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) Tính tổng số đo ba góc AB ; C AC ; B BAC . Trang 6 Lời giải: a) ABC = 67 ;  ACB = 40 ;  BAC = 73
Sắp xếp các góc đó theo thứ tự từ lớn đến bé: BA ; C AB ; C AC . B b) Có ABC = 67 ;  ACB = 40 ;  BAC = 73
Nên ABC + ACB + BAC = 67 + 40 + 73 = 180 x A B Bài 2: Cho hình bên
Biết ABCD là hình vuông, BAE = 30 ,  EDC = 20 E
Tính rồi so sánh các góc sau: xA , D EA , D ED , A EA , x EDy y D C Lời giải:
ABCD là hình vuông  BAD = ADC = 90
xAD + BAD = xAB
xAD =180 − 90 = 90
BAE + EAD = BAD
EAD = 90 − 30 = 60
BAE + xAE = BAx
xAE =180 − 30 =150
Tương tự có EDA = 70 ,  EDy =160
Vậy ta có EAD EDA xAD EAx EDy B C
Bài 3: Cho hình vẽ :
a) Đo và tính tổng số đo các góc của hình thoi OBCD .
b) Đo và tính tổng số đo các góc của tam giác AHB . D A H O Lời giải:
a) Số đo các góc của hình thoi OBCD CBO = 60 ;
BOD = 120; ODC = 60 ; DCB = 120 . E F Trang 7
Tổng số đo các góc của hình thoi OBCD là: 60 +120 + 60 +120 = 360 .
b) Số đo các góc của tam giác AHB BAH = 60 ; ABH = 30 ; BHA = 90.
Tổng số đo các góc của tam giác AHB là 60 + 30 + 90 = 180 .
Dạng 3: Nhận biết các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt)
I.Phương pháp giải
* Dựa vào khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
- Góc có số đo bằng 90 là góc vuông.
- Góc có số đo lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 90 là góc nhọn.
- Góc có số đo lớn hơn 90 nhưng nhỏ hơn 180 là góc tù.
- Góc có số đo bằng 180 là góc tù. II.Bài toán
Bài 1: Đo các góc có trong hình vẽ sau và chỉ ra các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt m n z y O x Lời giải: Đo các góc ta được
zOn = xOm = mOy = 90nên là góc vuông
Các góc zOx = mOn = 50 ,
zOm = nOy = 40nên là góc nhọn Góc xOn = 140 ,
zOy =130nên là góc tù
Góc xOy = 180 là góc bẹt Bài 2:
Cho hình vẽ, dựa vào tính toán em hãy xem các góc CA , D AB ,
D xBA là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt Trang 8 A D 50° 60° 50° C B x Lời giải:
CAD = CAB + DAB = 60 + 50 = 110  90 . Vậy ta có CAD là góc tù
Góc CBD = 90 . Ta có
CBA + DBA = DBC
DBA = 90 − 50 = 40  90
Vậy DBA là góc nhọn.
CBA + ABx = CBx = 180
ABx =180 − 50 =130 Nên ABx à góc tù.
Bài 3: Trong hình vẽ sau, cho tam giác DEG đều, Ex là tia đối tia ED và góc yED bằng 110 , góc HEx
bằng 160 .Dựa vào tính toán, em hãy xem các góc E
G x, xEy, yEH là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. G y H x E D Lời giải:
Ta có tam giác DEG đều nên GED = 60
Ex là tia đối tia ED nên xED = 180 Trang 9
xEy + yED = xED
xEy =180−110 = 70  90 nên xEy là góc nhọn.
xEG + GED = xED
xEG =180 − 60 =120  90 nên xEG là góc tù.
xEy + yEH = xEH
yEH =160− 70 = 90 nên yEH là góc vuông.
PHẦN III.BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.
Bài 1: Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ: Tên góc Tên Tên (cách viết Kí hiệu đỉnh cạnh thông thường) b c a z D 1 2 x O y Q A. B. Lời giải A. Tên góc (cách viết Tên Tên Kí hiệu đỉnh cạnh thông thường) góc xOz,
xOz, zOx,O O O , x Oz 1 góc zO , x góc O1 góc yOz,
yOz, zOy,O O O , y Oz 2 góc zO , y góc O 2 Trang 10 góc xOy, xOy, yOx O O , x Oy góc yOx B. Tên góc Tên Tên (cách viết Kí hiệu đỉnh cạnh thông thường) góc aQ , b aQ , b bQa O Q , a Qb góc bQa góc cD , b cD , b bDc O D , b Dc góc bDc
Bài 2: Hãy kể tên các góc có chung đỉnh P và các góc bẹt trong hình vẽ dưới đây: P Q E N M H K Lời giải
- Các góc có chung đỉnh P là: NPH, NPK, NPE, NP ,
Q HPK, HPE, HP , Q KPE, KP , Q EPQ .
- Các góc bẹt là: NHK, HKM , MEQ . Bài 3:
a) Có bao nhiêu góc tạo thành từ 20 tia chung gốc? Trang 11
b) Có bao nhiêu góc tạo thành từ 10 tia chung gốc? Lời giải 20 (20 − ) 1
a) Số góc tạo thành từ 20 tia chung gốc là: =190 (góc). 2 10 (10 − ) 1
b) Số góc tạo thành từ 10 tia chung gốc là: = 45 (góc). 2
Bài 4: Cho 15 đường thẳng cùng cắt nhau tại một điểm. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Lời giải
- Từ 15 đường thẳng cùng cắt nhau tại một điểm sẽ tạo thành 30 tia chung gốc. 30 (30 − ) 1
Số góc tạo thành từ 30 tia chung gốc là: = 435 (góc). 2 Bài 5:
a) Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 190 góc. Tìm giá trị của n .
b) Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 45 góc. Tìm giá trị của m . Lời giải n(n -1) a) Ta có: =190 2  n(n − ) 1 = 380  n(n − ) 1 = 2019  n = 20
Vậy vẽ 20 tia chung gốc sẽ tạo thành 190 góc. ( m m -1) b) Ta có: = 45 2  m(m − ) 1 = 90  m(m − ) 1 = 10 9  m =10
Vậy vẽ 10 tia chung gốc sẽ tạo thành 45 góc.
Bài 6: Hãy cho biết hình dưới đây có tất cả bao nhiêu góc: Trang 12 A B O D C Lời giải 3 2
- Tại đỉnh A có tất cả 3 tia nên có = 3 góc. 2 3 2
- Tại đỉnh B có tất cả 3 tia nên có = 3 góc. 2 3 2
- Tại đỉnh C có tất cả 3 tia nên có = 3 góc. 2 3 2
- Tại đỉnh D có tất cả 3 tia nên có = 3 góc. 2 4  3
- Tại đỉnh O có tất cả 4 tia nên có = 6 góc. 2
Vậy có tất cả 3+ 3+ 3+ 3+ 6 =18 góc.
Bài 7: Trên tia Ox lấy hai điểm ,
A B sao cho OA OB . Điểm M nằm ngoài đường thẳng AB . Vẽ tia , MO , MA MB .
a) Hỏi điểm A có nằm bên trong góc OMB hay không? Vì sao?
b) Lấy điểm E thuộc tia đối của tia Ox . Vẽ tia ME . Hỏi điểm E có nằm bên trong góc OMB hay không? Vì sao? Lời giải M E O A B x a) Vì 3 điểm , O ,
A B cùng nằm trên tia Ox OA OB nên điểm A nằm giữa O B
Vậy điểm A có nằm trong góc OMB . Trang 13
b) Vì điểm E thuộc tia đối của tia Ox nên điểm E nằm khác phía với điểm B đối với điểm O
Do đó điểm E không nằm giữa O B
Vậy điểm E không nằm bên trong góc OMB
Bài 8: Vẽ ba đường thẳng cắt nhau tại ba điểm , A ,
B C . Lấy một điểm O nằm trong góc ABC
nằm trong góc ACB . Hãy chứng tỏ rằng điểm O cũng nằm trong góc BAC . Lời giải A E O C B
- Vì điểm O nằm trong góc ACB nên tia CO cắt tia AB tại điểm E nằm giữa A B .
- Ta có điểm E thuộc cạnh ,
BA điểm C thuộc cạnh BC của góc ABC
Mà điểm O nằm trong góc ABC nên tia OB cắt tia CE tại điểm O nằm giữa E C .
- Ta có điểm E thuộc cạnh ,
AB điểm C thuộc cạnh AC của góc BAC
Mà tia AO cắt tia CE tại điểm O nằm giữa E C
Nên điểm O nằm trong góc BAC .
Vậy điểm O nằm trong cả ba góc ABC, AC , B BAC .
Bài 9: Cho góc xOy khác góc bẹt, tia Oz nằm trong góc đó, tia Ot nằm trong góc xO .
z Chứng tỏ rằng:
a) Tia Ot nằm trong góc xOy ;
b) Tia Oz nằm trong góc yOt . Lời giải Trang 14 O M K N H x y z t
a) Lấy M O ,
x K Oy
Vì tia Oz nằm trong góc xOy nên tia Oz cắt đường thẳng MK tại điểm H H nằm giữa 2 điểm M, K .
Vì tia Ot nằm trong góc xOz nên tia Ot cắt đường thẳng MH tại điểm N N nằm giữa 2 điểm M, H .
Ta có H nằm giữa 2 điểm M, K N nằm giữa 2 điểm M, H nên N nằm giữa 2 điểm M, K
N Ot, M O , x K Oy
Do đó tia Ot nằm trong góc xOy .
b) Vì N nằm giữa 2 điểm M, H nên N M nằm cùng phía đối với điểm H ( ) 1
H nằm giữa 2 điểm M, K nên M K nằm khác phía đối với điểm H (2) Từ ( )
1 , (2) suy ra N K nằm khác phía đối với điểm H hay H nằm giữa N , K
H Oz, N Ot, K Oy
Do đó tia Oz nằm trong góc yOt
Bài 10. Vẽ ba tia Ox , Oy , Oz biết 0 xOy = 60 và 0
xOz = 30 . Tính số đo góc yOz Lời giải.
Bài toán có hai trường hợp
TH1: Tia Ox ; Oy Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox Trang 15 Ta có
xOz + yOz = xOy 0 0 30 + yOz = 60 0 0 0 yOz = 60 − 30 = 30
TH2: Tia Ox ; Oy Oz không thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox Ta có 0 0 0
xOy + xOz = yOz  60 + 30 = 90 = yOz
Bài 11. Cho các góc xOy , mIn , pAq biết: mIn xO ; y mIn pAq ; 0 xOy = 29 ; 0
pAq = 32 . Tìm số đo
góc mIn biết số đo góc ấy là số tự nhiên lẻ. Lời giải
Ta có số đo góc mIn là số tự nhiên lẻ Do 0 mIn xO ;
y xOy = 29 nên số đo góc mIn có thể là 310; 330; 350;… Và do 0 mIn pA ;
q pAq = 32 nên số đo góc mIn có thể là 310; 290; 270;… Suy ra 0 mIn = 31
Bài 12. Cho 5 điểm , A , B , C ,
D E theo thứ tự đó trên đường thẳng a và điểm O nằm ngoài đường thẳng
a sao cho: 4AOB = 3BO ;
C 5COD = 4BOC ; 6DOE = 5BOC và 0
DOE AOB = 5 . Tính số đo các góc AO ; B BO ; C CO ; D DOE Lời giải. Vì 0 DOE AOB = 5 Trang 16 Nên (DOE AOB) 0 12 = 60 Hay 0
12DOE −12AOB = 60
Vì 4AOB = 3BOC nên 12AOB = 9BOC
6DOE = 5BOC nên 12DOE = 10BOC
12DOE −12AOB =10BOC − 9BOC
12DOE −12 AOB = BOC Vậy 0 BOC = 60 Do đó: 0 0 AOB = 3.60 : 4 = 45 0 0 COD = 4.60 : 5 = 48 0 0 0 DOE = 5 + 45 = 50
Bài 13. Bạn Ngọc mua chiếc đồng hồ hình tam giác. Hãy đo và cho biết số đo các góc hình tam giác và
góc tạo bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ như hình vẽ? Lời giải
Các góc hình tam giác bằng nhau và bằng 60
Góc tạo bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ là 115
Bài 14. Giờ học toán, thầy giáo vẽ góc AOB lên bảng (như hình bên), rồi gọi hai bạn Sang và Giàu lần
lượt đo. Bạn Sang đọc được số đo 75, bạn Giàu đọc được số đo105 . Em hãy giải thích vì sao. Biết rằng
cả hai bạn đều đặt thước đúng. Trang 17 Lời giải
Bạn Sang đúng, bạn Giàu sai.
Bạn Sang thấy tia OA trùng với vạch 0 của thước và tia OB trùng với vạch đo 75 của thước.
Bạn Giàu thấy tia OA trùng với vạch đo 180 và tia OB trùng với vạch đo 105 của thước.
Bài 15. Hãy đo rồi so sánh các góc CMD , CMB , BMA, AMD , BCM , MCD MDC trong hình vẽ
sau, biết rằng ABCD là hình vuông và MA = MB = A . B Lời giải
CMD = 150 , CMB = 75 , BMA = 60 , AMD = 75 , BCM = 75 , MCD = 15 , MDC = 15
CMD CMB = AMD =
= BCM BMAMCD = MDC
Bài 16. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (Gốc trùng với trục quay của
hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc đó lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 10 giờ. Lời giải
Vào lúc 6 giờ đúng, kim phút chỉ số 12 , kim giờ chỉ số 6 , kim giờ và kim phút thẳng hàng với nhau,
chúng tạo thành góc 180 . Do góc giữa hai số liền nhau180 : 6 = 30
Lúc 2 giờ đúng kim phút chỉ số 12 , kim giờ chỉ số 2 góc giữa hai kim là: 30 .  2 = 60 Trang 18
Lúc 3 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 3 góc giữa hai kim là: 30 .  3 = 90
Lúc 5 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 5 góc giữa hai kim là: 30 .  5 =150
Lúc 10 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 10 góc giữa hai kim là: 30 .  2 = 60
Bài 17. Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 0 ;  60 ;  90 ;  150 ;  180 . Lời giải:
- Kim phút và kim giờ tạo thành một góc bằng 0 khi 2 kim đó trùng nhau. Lúc đó là 12 giờ.
- Kim phút và kim giờ tạo thành một góc bằng 60 khi kim phút chỉ số 12 , kim giờ chỉ số 2 hoặc số 10 .
Lúc đó là 10 giờ hoặc 2 giờ.
- Kim phút và kim giờ tạo thành một góc bằng 90 khi kim phút chỉ số 12 , kim giờ chỉ số 3 hoặc số 9 .
Lúc đó là 3 giờ hoặc 9 giờ.
- Kim phút và kim giờ tạo thành một góc bằng 150 khi kim phút chỉ số 12 , kim giờ chỉ số 5 hoặc số 7 .
Lúc đó là 5 giờ hoặc 7 giờ.
- Kim phút và kim giờ tạo thành một góc bằng 180 khi kim phút chỉ số 12 và kim giờ chỉ số 6 . Lúc đó 6 giờ. HẾT Trang 19