Lý luận chủ nghĩa Mác Lê-nin về nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn vào công cuộc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Lịch sử hàng ngàn năm qua đã cho thấy không phải khi nào xã hội cũng có nhà nước. Trong xã hội nguyên thuỷ, do kinh tế còn thấp kém, chưa có sự phân hóa giai cấp, cho nên còn chưa hình thành nhà nước. Khi đó, đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là các tộc trưởng hay tộc chủ, do những người dân ở đó bầu ra, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
31 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý luận chủ nghĩa Mác Lê-nin về nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn vào công cuộc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Lịch sử hàng ngàn năm qua đã cho thấy không phải khi nào xã hội cũng có nhà nước. Trong xã hội nguyên thuỷ, do kinh tế còn thấp kém, chưa có sự phân hóa giai cấp, cho nên còn chưa hình thành nhà nước. Khi đó, đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là các tộc trưởng hay tộc chủ, do những người dân ở đó bầu ra, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
----o0o----
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC LÊ - NIN
VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
MÃ MÔN HỌC: LLCT120405_21_2_31
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung
NHÓM THỰC HIỆN: Thomas More. Thứ 4 – tiết: 1-2
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ: 2, NĂM HỌC: 2021 – 2022
Nhóm: Thomas More. Thứ 4 – tiết: 1-2.
Tên đề tài: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC LÊ - NIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV TỈ LỆ % HOÀN
THÀNH
1 Trần Như An 21132001 100%
2 Trần Thành An 19116154 100%
3 Nguyễn Huỳnh Ngọc Anh 21126286 100%
4 Nguyễn Hồng Ân 21133097 100%
5 Trương Thùy Dương 19116163 100%
6 Phạm Trần Hải Đăng 19130016 100%
7 Lương Thảo Linh 21126305 100%
8 Nguyễn Thị Yến Nhi 21126184 100%
9 Võ Thị Thùy Trang 20158183 100%
Ghi chú:
- Tỉ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Yến Nhi.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày… tháng… năm…
Giáo viên chấm điểm
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ......................5
1.1. Khái niệm khái quát về nhà nước trong lịch sử....................................................5
1.2. Nguồn gốc và quá trình phát triển của nhà nước..................................................6
1.3. Các kiểu nhà nước................................................................................................6
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA...........................................................................................................8
2.1. Khái niệm về Nhà nước xã hội chủ nghĩa.............................................................8
2.2. Lịch sử hình thành của nhà nước xã hội chủ nghĩa...............................................8
2.3. Một số đặc trưng và đặc điểm của nhà nước XHCN............................................9
2.4. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa............................................................10
2.5. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.............................................................10
2.6. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa..........................................................11
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.............................................................12
3.1. Sơ lược về Bộ máy Nhà nước Việt Nam.............................................................12
3.2. Xây dựng xã hội chủ nghĩa trong hoạt động hành pháp......................................14
3.3. Xây dựng nhà nước trong hoạt động lập pháp....................................................16
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................23
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Lịch sử hàng ngàn năm qua đã cho thấy không phải khi nào hội cũng nhà
nước. Trong hội nguyên thuỷ, do kinh tế còn thấp kém, chưa sự phân hóa giai
cấp, cho nên còn chưa hình thành nhà nước. Khi đó, đứng đầu các thị tộc bộ lạc
các tộc trưởng hay tộc chủ, do những người dân đó bầu ra, quyền lực của những
người đứng đầu thuộc về uy tín và đạo đức và việc điều chỉnh các quan hệ xã hội được
thực hiện bằng những quy tắc chung, những tập quán trong cộng đồng. Trong tay họ
không có không cần một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào. Về sau, sự xuất hiện của
các giai cấp đã làm dấy lên mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, đó là nguyên
nhân trực tiếp hình thành nên nhà nước.
Kể từ khi xuất hiện, hội loài người đã trải qua nhiều hình thái nối tiếp nhau từ
thấp đến cao. Tương ứng với quá trình đó là lịch sử của các hình thái kinh tế – hội
theo những quy luật, đó là quá trình lịch sử tự nhiên củahội. Mác khẳng định rằng
“Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế hội một quá trình lịch sử tự
nhiên”. Quá trình vận động từ hội nguyên thủy đến bản chủ nghĩa một chặng
đường rất dài và không dừng lại ở đó, nhiều quốc gia đang trong thời kỳ quá độ lên
hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam. Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu
tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: Chủ nghĩa hội
mục tiêu, tưởng của Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam, đi lên chủ nghĩa
hội là yêu cầu khách quan, con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên,
chủ nghĩa hội đi lên chủ nghĩa hội thực tiễn bằng cách nào? Đó điều
chúng ta luôn luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, lựa chọn để từng bước hoàn thiện
đường lối, quan điểm tổ chức thực hiện, làm sao để vừa theo đúng quy luật chung,
vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy,
để hiểu được sâu sắc nhiều kiến thức hơn những câu hỏi trên, nhóm chúng em
quyết định chọn đề tài:
1
“LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.”
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu cho phần lý thuyết:
Làm sở luận, thực tiễn của Lê-nin về nhà nước hội chủ nghĩa. T
việc nghiên cứu luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin về vấn đề trên chúng ta sẽ cái
nhìn tổng quát hơn về sự ra đời, bản chất cũng như chức năng, vai trò của nhà nước
hội chủ nghĩa.
Giải thích được các khái niệm nhà nước, nhà nước hội chủ nghĩa. Qua đó
trình bày quá trình phát triển của nhà nước, các kiểu nhà nước đã tồn tại trong lịch sử.
Phân tích được mối liên hệ giữa cơ sở lý thuyết và thực tiễn trong xây dựng nhà
nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu cho phần liên hệ thực tiễn:
Thấy được sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ
thể Việt Nam.
Nhận thức con đường đi lên CNXH là một sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn
và phức tạp.
Chỉ ra những thành tựu đã đạt được trong quá trình xây dựng nhà nước XHCN
và những khó khăn, thách thức phía trước.
3. Đối tượng nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu phần lí thuyết.
Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
So với các hình thái kinh tế xã hội đã xuất hiện trong lịch sử, hình thái kinh tế -
hội Cộng sản chủ nghĩa sự khác biệt về chất. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác
Lênin, từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ
chính trị. C Mác khẳng định: “Giữa hội bản chủ nghĩa hội cộng sản chủ
nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia”.
2
Quán triệt vận dụng, phát triển sáng tạo những luận của chủ nghĩa Mác
Lenin, trong thời đại ngày nay, thời đại quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa
hội trên phạm vi toàn thế giới, chúng ta thể khẳng định: Với lợi thế của thời đại,
trong bối cảnh toàn cầu hóa, cách mạng công nghiệp 4.0, các nước lạc hậu sau khi
giành được chính quyền, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản có thể tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Về kinh tế, sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất; cải tạo quan hệ sản xuất cũ,
xây dựng quan hệ sản xuất mới. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế
định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức phân phối
khác nhau.
Về chính trị, đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa hội. Xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ hội chủ nghĩa. Xây
dựng Đảng cộng sản trong sạch, vững mạnh.
Về tư tưởng văn hóa, tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng
của giai cấp công nhân. Khắc phục những tưởng tâm ảnh hưởng tiêu cực
đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa hội. Xây dựng nền văn hóa mới hội chủ
nghĩa.
Về văn hóa, xóa bỏ những tệ nạn cũ, khắc phục sự phát triển chênh lệch giữa các
vùng miền, các tầng lớp dân cư. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
3.2. Đối tượng nghiên cứu phần liên hệ thực tế.
Đối tượng nghiên cứu phần liên hệ của Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, hội, quốc phòng,
an ninh, đối ngoại của Việt Nam
Trung Quốc quốc gia đường biên giới giáp với Việt Nam khá lớn tầm
quan trọng lớn nhất thế giới về kinh tế, an ninh và chính trị. Những năm gần đây Trung
Quốc đã không ngừng phát triển kinh tế nhà nước và bây giờ chỉ đứng sau Mỹ. Với lợi
3
thế sức mạnh kinh tế, Trung Quốc triệt để lợi dụng vấn đề này chi phối hoạt động sản
xuất, cung ứng toàn cầu và quan hệ quốc tế của các nước. Tuy nhiên, họ cũng chịu tác
động không nhỏ từ môi trường quốc tế và khu vực, nên phải điều chỉnh các chính sách,
đưa ra chiến lược “tuần hoàn kép” để nỗ lực thúc đẩy kinh tế tiêu dùng trong nước, tự
chủ về công nghệ và tăng cường quan hệ quốc tế. Cùng với đó, Trung Quốc chú trọng
củng cố sức mạnh quân sự, gia tăng hoạt động quân sự khu vực châu Á - Thái Bình
Dương và Biển Đông. Những hành động đó đã đang làm cho tình hình an ninh khu
vực, nhất là trên Biển Đông trở nên phức tạp hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường
hòa bình, ổn định và sự phát triển của khu vực.
Nga chiến lược khá phù hợp khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Nga xác
định: Mỹ NATO đối thủ đe dọa an ninh hàng đầu thực hiện chính sách kiềm
chế Mỹ, cân bằng với Trung Quốc, các nước ASEAN và tăng cường nâng cao vai trò ở
châu Á - Thái Bình Dương. Nga một mặt đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thu hút đầu tư,
công nghệ và thương mại với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc; mặt khác, chú trọng quan
hệ, hợp tác với Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, quốc phòng, an ninh, Đặc
biệt, Nga xác định Việt Nam là cửa ngõ để tiếp cận các nước ASEAN nên đã nâng cấp
quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam, nhằm tăng cường ảnh hưởng, tìm
lại vị thế cường quốc không chỉ với Đông Nam Á cả khu vực châu Á - Thái Bình
Dương và thế giới.
Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước hệ thống chính trị luôn được thể
hiện trong các bản hiến pháp. Cụ thể vai trò của đảng cộng sản việt nam đã được
khẳng định trong Khoản 1 Điều 4, Hiến pháp năm 2013: “Đảng Cộng sản Việt Nam –
Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
động của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa MácLê nin và tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.
Bên cạnh đó vai trò của Đảng cộng sản việt nam trong hệ thống chính trị vừa
người lãnh đạo, vừa thành viên trong hệ thống chính trị. Với bản chất đội tiên
phong của giai cấp công nhân, các đảng cộng sản luôn trung thành với mục tiêu, lợi
4
ích lâu dài của giai cấp công nhân nhân dân lao động. Mặt khác, các đảng cộng sản
phương pháp luận đúng đắn trong nhận thức hoạt động của mình học thuyết
Mác – Lê Nin. Đó là vai trò đặc biệt của Đảng trong hệ thống chính trị.
5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
1.2. Khái niệm khái quát về nhà nước trong lịch sử.
Nước hội chủ nghĩa một tổ chức hùng mạnh, thay mặt nhân dân thể hiện
thực hiện ý chí quyền lực của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân, quản
mọi hoạt động của đời sống hội. Mặt khác, Nhà nước hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo thực
hiện đường lối chính trị của giai cấp công nhân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
trung tâm thực hiện quyền lực chính trị, xương sống của hệ thống chính trị, tổ
chức nhà nước quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội và thực hiện các chức năng hành chính,
bao gồm cả đối nội đối ngoại. Để hoàn thành nhiệm vụ quản đất nước theo pháp
luật và thực hiện quyền lực của nhân dân, nhà nước phải luôn tính đến sự hợp nhất,
cấu gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả của các quan nhà nước. hiệu quả đội ngũ
cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị vững vàng, năng lực chuyên môn vững vàng;
thường xuyên giáo dục pháp luật nâng cao ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp
pháp luật. Đề cao vai trò của nhà nước hội chủ nghĩa thực hiện quản hội
theo quy định của pháp luật cần thấy:
Thứ nhất, toàn bộ hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị, kể cả sự lãnh đạo của
đảng cũng phải trong khuôn khổ pháp luật để phản đối mọi hành vi lạm quyền coi
thường pháp luật.
Thứ hai, quan hệ giữa nhà nước với nhân dân thường xuyên gần gũi, lắng nghe
tôn trọng ý kiến của nhân dân, chấp nhận sự giám sát của nhân dân, quản lý nhà nước
là của nhân dân chứ không phải của các cơ quan, công chức nhà nước.
Thứ ba, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng nâng cao hiệu lực quản nhà nước
không được đối kháng phải đoàn kết để tăng cường sức mạnh lẫn nhau. Hiệu lực
và sức mạnh của nhà nước là hiện thân của hiệu lực lãnh đạo của đảng.
Vậy, theo quan điểm của Chủ nghĩa Marx-Lenin thì nhà nước thực chất một tổ
chức đặc biệt của , một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế vàquyền lực chính trị
6
thực hiện chức năng đặc biệt nhằm duy trì trật tự , thực hiện mục đíchquản hội
bảo vệ địa vị của thống trị trong xã hội.giai cấp
1.3. Nguồn gốc và quá trình phát triển của nhà nước.
1.3.1. Nguồn gốc của nhà nước.
Theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, nhà nước nảy sinh từ hội sản phẩm của
những điều kiện hoạt động của xã hội loài người. Nhà nước không xuất hiện khi xã hội
loài người mới xuất hiện mà chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất
định. Đó là thời kỳ mà con người được phân chia thành các giai cấp, giàu nghèo, tự do,
chủ nô lệ, người giàu bị bóc lột người nghèo bị bóc lột, các lực lượng hội
có khả năng kinh tế và địa vị xã hội khác nhau, mâu thuẫn và đấu tranh lẫn nhau; trong
khi của cải tích lũy của quyền lực và sự tập trung quyền lực vào tay một số ít người đã
hình thành nên một lực lượng xã hội nhất định. Trong lịch sử xã hội loài người, có thời
kỳ chưa có nhà nước, tức thời kỳ cộng sản nguyên thủy, nhưng tất cả những nguyên
nhân và điều kiện để xuất hiện nhà nước đều ra đời trong thời kỳ này.
1.3.2. Quá trình hình thành nhà nước.
Trong hội cộng sản nguyên thủy, con người sống với nhau thành từng nhóm
người nguyên thủy và sau đó phát triển thành các thực thể như thị tộc, thị tộc, bộ lạc và
liên minh bộ lạc. Thị tộc một nhóm người cùng nguồn gốc. về phía phụ nữ
không quyền kết hôn, họ một tổ tiên chung. Thị tộc được tổ chức theo huyết
thống và ban đầu là thị tộc mẫu hệ, tức là có quan hệ huyết thống của thị tộc và di sản
thừa kế được tính theo mẹ, sau đó thị tộc phụ hệ. Khi dân số tăng lên, mỗi thị tộc
ban đầu này được chia thành các thị tộc con gái, trong đó thị tộc mẹ trở thành một thị
tộc. Tương tự như vậy, thị tộc phát triển thành một bộ lạc, đơn vị tổ chức tối cao
của hội liên minh bộ lạc. Như vậy, các đơn vị tổ chức trong hội cộng sản
khai bao gồm thị tộc, thị tộc, bộ lạc liên minh bộ lạc do những người quan hệ
huyết thống hình thành và duy trì.
1.4. Các kiểu nhà nước.
Cho đến nay, đã có 4 kiểu Nhà nước được hình thành:
Nhà nước chủ nô.
7
Nhà nước phong kiến.
Nhà nước tư sản.
Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa).
Nhà nước được giai cấp thống trị thành lập để duy trì sự thống trị của giai cấp mình,
để làm người đại diện cho giai cấp mình, bảo vệ lợi ích của giai cấp mình.
8
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1. Khái niệm về Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa một kiểu tổ chức quyền lực đặc biệt của nhân dân lao
động, đặt dưới sự lãnh đạo của chính đảng, của giai cấp công nhân. Với tư cách là một
trong các tổ chức chính trị bản nhất của hệ thống chính trị hội chủ nghĩa, nhà
nước xã hội chủ nghĩa một tổ chức quyền lực đặc biệt thể hiệnthực hiện lợi ích,
ý chí của nhân dân lao động đặt dưới sự lãnh đạo của chính đảng, của giai cấp công
nhân.
Chính vậy, nhà nước hội chủ nghĩa vừa quan quyền lực, vừa bộ máy
hành chính, vừa tổ chức quản kinh tế, văn hóa hội của nhân dân được thể
hiện tập trung qua hai chức ng của chức năng thống trị giai cấp chức năng
tổ chức xây dựng xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa.
2.2. Lịch sử hình thành của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Trong Hiến pháp 1946
Sau khi đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” ngày 2/9/1945, khai sinh nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa, ngày 03/9/1945, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã xác định việc xây dựng một bản hiến pháp dân chủ là một trong sáu nhiệm vụ
cấp bách của Chính phủ. Người nói: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên
chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không
hiến pháp, nhân dân ta không được hưởng quyền tự do, dân chủ. Chúng ta phải có một
hiến pháp dân chủ”. Tuy nhiên, do hoàn cảnh chiến tranh (10 ngày sau khi Quốc hội
thông qua Hiến pháp, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ) bản Hiến pháp năm 1946
không được chính thức công bố, nhưng dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
tinh thần của các quy định trong Hiến pháp năm 1946 đã được thực hiện trên thực tế
căn cứ vào tình hình cụ thể.
Trong Hiến pháp 1959
9
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa
hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Ngày 1/4/1959, bản dự thảo được công bố để toàn dân thảo luận và tham gia đóng góp
ý kiến. Cuộc thảo luận này kéo dài trong 4 tháng với sự tham gia sôi nổi, tích cực của
các tầng lớp nhân dân lao động. Ngày 31/12/1959, tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I
đã nhất trí thông qua bản Hiến pháp sửa đổi ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã ký sắc lệnh công bố Hiến pháp.
Hiến pháp 1980
Thắng lợi đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975 đã mở ra một
giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc ta. Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trong phạm vi cả nước. Nước ta đã hoàn
toàn độc lập, tự do, điều kiện thuận lợi để thống nhất hai miền Nam - Bắc, đưa cả
nước quá độ đi lên chủ nghĩa hội. Đất nước Việt Nam lại cần một bản Hiến pháp
mới. Ngày 18/12/1980, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI đã nhất trí thông qua Hiến
pháp. Với 12 chương, 147 điều, Hiến pháp năm 1980 đã xác định bản chất giai cấp của
Nhà nước ta Nhà nước chuyên chính vô sản, có smệnh lịch sửthực hiện quyền
làm chủ tập thể của nhân dân lao động, động viên và tổ chức nhân dân xây dựng thắng
lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản, bảo đảm quyền con người, quyền
nghĩa vụ bản của công dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân Nhân dân do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh
đạo.
2.3. Một số đặc trưng và đặc điểm của nhà nước XHCN.
2.3.1. Về đặc trưng.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân
lao động và bắt buộc đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, nếu nhà nước không đặt
dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản có thể làm thay đổi bản chất chế độ xã hội, có thể
lệch khỏi định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với nhà nước
sản, cũng là công cụ chuyên chính giai cấp nhưng vì lợi ích của tất cả những người lao
10
động, tức tuyệt đại đa số nhân dân. Nhà nước chuyên chính sản thực hiện việc
trấn áp đối với những kẻ chống đối phá hoại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2.3.2. Về đặc điểm.
Kiểu nhà nước hội chủ nghĩa các đặc điểm bản sau: thiết lập đảm bảo
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; Đảng Cộng sản lực lượng lãnh đạo nhà
nước, lãnh đạo xã hội; tất cả các cơ quan nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc tập trung dân chủ; quyền lực nhà nước thống nhất trên cơ sở sự phân
công và phối hợp hoạt động giữa các cơ quan thực hiện các chức năng lập pháp, hành
pháp pháp; đảm bảo sự đoàn kết, bình đẳng tương trợ giữa các dân tộc, hình
thức phổ biến chính thể cộng hoà dân chủ, không hình thức chính thể quân chủ
lập hiến như các nước sản; mục đích của nhà nước hội chủ nghĩa y dựng
một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2.4. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Từ rất lâu, khát vọng hội công bằng, dân chủ, bình đảng bác ái đã xuất hiện.
Đó nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi áp bức, bóc lột, …muốn
được tôn trọng những giá trị về con người, được phát triển một cách tự do. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa được ra đời, đó là kết quả của
cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động vùng dậy.
Tùy vào đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ
nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm, hình thức
và phương pháp phù hợp và khác nhau.
Điểm chung của các nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức thực hiện quyền lực của nhân
dân, quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc quản kinh tế, văn
hóa, xã hội của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
2.5. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một nhà nước mới, có bản chất khác với các kiểu nhà
nước bóc lột trong lịch sử. Bản chất nhà nước hội chủ nghĩa được thể hiện qua các
phương diện sau:
11
Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân. Giai
cấp sản lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị. Sự thống trị về chính trị của
giai cấp sản sự thống trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải
phóng giai cấp và giải phóng các tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội.
Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh
tế của chủ nghĩa xã hội, là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu. Việc chăm
lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
Về văn hóa, hội, nhà nước hội chủ nghĩa được xây dựng dựa trên nền tảng
tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến
bộ của nhân loại, những bản sắc văn hóa riêng của dân tộc. Bình đẳng về mọi mặt
trong văn hóa và xã hội.
2.6. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Tùy thuộc vào góc độ tiếp cận, nhà nước hội chủ nghĩa mang những chức năng
khác nhau.
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng nhà nước được
chia thành chức năng đối nội và đối ngoại.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng nhà nước được
chia thành chức năng chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế, …
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng nhà nước được chia thành
chức năng giai cấp (trấn áp) và xã hội (tổ chức và xây dựng).
Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa, tuy còn chức năng trấn áp nhưng đó là bộ phận
giai cấp công nhân và nhân dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lật
đổ những phần tử chống đối để bảo vệ thành quả cách mạng. Theo V.I. Lênin cho
rằng, vấn đề quản lý và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết định.
12
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
3.1. Sơ lược về Bộ máy Nhà nước Việt Nam.
Nhà nước tổ chức ra một bộ máy chính quyền nắm giữ mọi quyền lực của đất nước,
thiết lập các chính sách chính trị - hội, ban hành pháp luật điều tiết mọi hoạt
động của đất nước… Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại quan:quan
lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
3.1.1. Quốc hội.
Quốc hội nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam một quan thực hiện
quyền lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao
nhất của nhân dân Việt Nam quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cơ quan này có ba chức năng chính:
Lập hiến, lập pháp
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước. (theo Điều 69 Hiến pháp 2013)
Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay ông
Vương Đình Huệ.
3.1.2. Chủ tịch nước.
Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nguyên thủ quốc gia của
nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, người đứng đầu Nhà nước Việt Nam,
thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch
nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng
an ninh Việt Nam. Chủ tịch nước một trong số các đại biểu Quốc hội Việt Nam
do toàn thể Quốc hội bầu ra. Chủ tịch nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam hiện
nay là ông Nguyễn Xuân Phúc.
13
3.1.3. Chính phủ.
Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước, Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Sau đó là các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng, ban, … Chính phủ chịu trách nhiệm trước
Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước. Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng Chính phủ, Thủ tướng ban hành văn bản
pháp luật theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc
thi hành các văn bản đó và xử lý các văn bản trái Hiến pháp và pháp luật. Thủ tướng
chính phủ hiện nay của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ông Phạm Minh
Chính.
3.1.4. Tòa án nhân dân.
Tòa án nhân dân Việt Nam là cơ quan xét xử của quyền lực nhà nước Việt Nam,
thực hiện , gồm bốn cấp: Tòa án nhân dân tối cao; các Tòa án nhân dânquyền pháp
cấp cao; các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;… Tòa án nhân
danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn
nhân gia đình, kinh doanh,… giải quyết các việc khác theo quy định của pháp
luật; xem t đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập
trong quá trình tố tụng; căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tội
hoặc không tội, áp dụng hoặc không áp dụng hình phạt, biện pháp pháp, quyết
định về quyền nghĩa vụ về tài sản, quyền nhân thân. Chánh án của Tòa án nhân dân
tối cao hiện này là ông Nguyễn Hòa Bình.
3.1.5. Viện kiểm sát nhân dân.
Viện kiểm sát nhân dânquan chức năng thực hiện quyền công tố kiểm
sát hoạt động của nước pháp Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy đinh
tại Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. Viện kiểm sát
nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động pháp của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện
kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối
14
với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm,
kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.
Viện kiểm sát nhân dân nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân, góp phần bảo đảm pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất. Viện kiểm sát gồm có Viện kiểm sát tối
cao, viện kiểm sát cấp tỉnh viện kiểm sát cấp huyện. Viện trưởng viện kiểm soát
nhân dân tối cao là ông Nguyễn Minh Trí.
3.2. Xây dựng xã hội chủ nghĩa trong hoạt động hành pháp.
Hành pháp một trong ba nhánh trong cấu quyền lực nhà nước, cùng với lập
pháp và tư pháp. Quyền hành pháp do Chính phủ đảm bảo thực hiện, là quyền khởi
xướng hoạch định chính sách tổ chức thi hành chính sách, tổ chức thi hành Hiến
pháp và pháp luật, bảo đảm trực tự công.
Hành pháp trong Việt Nam một bộ phậnNhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa
của quyền lực nhà nước, trong đó các quan nhà nước thực hiện quyền hành pháp
trên cơ sở một hệ thống thể chế pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền hội
chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Cụ thể, trong phiên họp toàn thể đầu tiên của Chính phủ khóa XV, phiên họp lịch
sử, đã tập trung thảo luận, thống nhất những vấn đề then chốt, quan trọng nhất trên các
hoạt động hành pháp của đất nước. Chính phủ quyết tâm xây dựng Chính phủ đổi mới,
liêm chính, kỷ cương, hành động, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ. Chính phủ đã tuyên
bố trọng tâm cần ưu tiên trong giai đoạn dịch bệnh hiện nay tiếp tục phát huy sức
mạnh của toàn thể hệ thống chính trị, của nhân dân, chung sức, đồng lòng thực hiện tốt
phương châm “chống dịch như chống giặc”, đặt sức khỏe của nhân dân lên trên hết,
trước hết, “toàn dân, toàn diện chống dịch”.
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì sản xuất, phục hồi vươn lên sau khi
khống chế được dịch bệnh để làm được điều đó, các đại biểu nhấn mạnh các giải
pháp: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính; tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn trong
sản xuất kinh doanh; xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ, ổn định; hoàn thiện thể chế
15
| 1/31

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH ----o0o----
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI:
LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC LÊ - NIN
VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
MÃ MÔN HỌC: LLCT120405_21_2_31
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung
NHÓM THỰC HIỆN: Thomas More. Thứ 4 – tiết: 1-2
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ: 2, NĂM HỌC: 2021 – 2022
Nhóm: Thomas More. Thứ 4 – tiết: 1-2.
Tên đề tài: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC LÊ - NIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV TỈ LỆ % HOÀN THÀNH 1 Trần Như An 21132001 100% 2 Trần Thành An 19116154 100% 3 Nguyễn Huỳnh Ngọc Anh 21126286 100% 4 Nguyễn Hồng Ân 21133097 100% 5 Trương Thùy Dương 19116163 100% 6 Phạm Trần Hải Đăng 19130016 100% 7 Lương Thảo Linh 21126305 100% 8 Nguyễn Thị Yến Nhi 21126184 100% 9 Võ Thị Thùy Trang 20158183 100% Ghi chú: - Tỉ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Yến Nhi.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày… tháng… năm…
Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ......................5
1.1. Khái niệm khái quát về nhà nước trong lịch sử....................................................5
1.2. Nguồn gốc và quá trình phát triển của nhà nước..................................................6
1.3. Các kiểu nhà nước................................................................................................6
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA...........................................................................................................8
2.1. Khái niệm về Nhà nước xã hội chủ nghĩa.............................................................8
2.2. Lịch sử hình thành của nhà nước xã hội chủ nghĩa...............................................8
2.3. Một số đặc trưng và đặc điểm của nhà nước XHCN............................................9
2.4. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa............................................................10
2.5. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.............................................................10
2.6. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa..........................................................11
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.............................................................12
3.1. Sơ lược về Bộ máy Nhà nước Việt Nam.............................................................12
3.2. Xây dựng xã hội chủ nghĩa trong hoạt động hành pháp......................................14
3.3. Xây dựng nhà nước trong hoạt động lập pháp....................................................16
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................23 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Lịch sử hàng ngàn năm qua đã cho thấy không phải khi nào xã hội cũng có nhà
nước. Trong xã hội nguyên thuỷ, do kinh tế còn thấp kém, chưa có sự phân hóa giai
cấp, cho nên còn chưa hình thành nhà nước. Khi đó, đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là
các tộc trưởng hay tộc chủ, do những người dân ở đó bầu ra, quyền lực của những
người đứng đầu thuộc về uy tín và đạo đức và việc điều chỉnh các quan hệ xã hội được
thực hiện bằng những quy tắc chung, những tập quán trong cộng đồng. Trong tay họ
không có và không cần một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào. Về sau, sự xuất hiện của
các giai cấp đã làm dấy lên mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, đó là nguyên
nhân trực tiếp hình thành nên nhà nước.
Kể từ khi xuất hiện, xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái nối tiếp nhau từ
thấp đến cao. Tương ứng với quá trình đó là lịch sử của các hình thái kinh tế – xã hội
theo những quy luật, đó là quá trình lịch sử tự nhiên của xã hội. Mác khẳng định rằng
“Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên”. Quá trình vận động từ xã hội nguyên thủy đến tư bản chủ nghĩa là một chặng
đường rất dài và không dừng lại ở đó, nhiều quốc gia đang trong thời kỳ quá độ lên xã
hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam. Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu
tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: Chủ nghĩa xã hội là
mục tiêu, là lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam, đi lên chủ nghĩa xã
hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên,
chủ nghĩa xã hội là gì và đi lên chủ nghĩa xã hội thực tiễn bằng cách nào? Đó là điều
mà chúng ta luôn luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, lựa chọn để từng bước hoàn thiện
đường lối, quan điểm và tổ chức thực hiện, làm sao để vừa theo đúng quy luật chung,
vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy,
để hiểu được sâu sắc và có nhiều kiến thức hơn những câu hỏi trên, nhóm chúng em
quyết định chọn đề tài: 1
“LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.”
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu cho phần lý thuyết: 
Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của Lê-nin về nhà nước xã hội chủ nghĩa. Từ
việc nghiên cứu lý luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin về vấn đề trên chúng ta sẽ có cái
nhìn tổng quát hơn về sự ra đời, bản chất cũng như chức năng, vai trò của nhà nước xã hội chủ nghĩa. 
Giải thích được các khái niệm nhà nước, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Qua đó
trình bày quá trình phát triển của nhà nước, các kiểu nhà nước đã tồn tại trong lịch sử. 
Phân tích được mối liên hệ giữa cơ sở lý thuyết và thực tiễn trong xây dựng nhà
nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu cho phần liên hệ thực tiễn: 
Thấy được sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể Việt Nam. 
Nhận thức con đường đi lên CNXH là một sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp. 
Chỉ ra những thành tựu đã đạt được trong quá trình xây dựng nhà nước XHCN
và những khó khăn, thách thức phía trước.
3. Đối tượng nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu phần lí thuyết.
Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
So với các hình thái kinh tế xã hội đã xuất hiện trong lịch sử, hình thái kinh tế - xã
hội Cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác –
Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ
chính trị. C – Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ
nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia”. 2
Quán triệt và vận dụng, phát triển sáng tạo những lý luận của chủ nghĩa Mác –
Lenin, trong thời đại ngày nay, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội trên phạm vi toàn thế giới, chúng ta có thể khẳng định: Với lợi thế của thời đại,
trong bối cảnh toàn cầu hóa, cách mạng công nghiệp 4.0, các nước lạc hậu sau khi
giành được chính quyền, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản có thể tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Về kinh tế, sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất; cải tạo quan hệ sản xuất cũ,
xây dựng quan hệ sản xuất mới. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế
định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức phân phối khác nhau.
Về chính trị, đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Xây
dựng Đảng cộng sản trong sạch, vững mạnh.
Về tư tưởng văn hóa, tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng
của giai cấp công nhân. Khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực
đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa.
Về văn hóa, xóa bỏ những tệ nạn cũ, khắc phục sự phát triển chênh lệch giữa các
vùng miền, các tầng lớp dân cư. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
3.2. Đối tượng nghiên cứu phần liên hệ thực tế.
Đối tượng nghiên cứu phần liên hệ của Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng,
an ninh, đối ngoại của Việt Nam
Trung Quốc là quốc gia có đường biên giới giáp với Việt Nam khá lớn và có tầm
quan trọng lớn nhất thế giới về kinh tế, an ninh và chính trị. Những năm gần đây Trung
Quốc đã không ngừng phát triển kinh tế nhà nước và bây giờ chỉ đứng sau Mỹ. Với lợi 3
thế sức mạnh kinh tế, Trung Quốc triệt để lợi dụng vấn đề này chi phối hoạt động sản
xuất, cung ứng toàn cầu và quan hệ quốc tế của các nước. Tuy nhiên, họ cũng chịu tác
động không nhỏ từ môi trường quốc tế và khu vực, nên phải điều chỉnh các chính sách,
đưa ra chiến lược “tuần hoàn kép” để nỗ lực thúc đẩy kinh tế tiêu dùng trong nước, tự
chủ về công nghệ và tăng cường quan hệ quốc tế. Cùng với đó, Trung Quốc chú trọng
củng cố sức mạnh quân sự, gia tăng hoạt động quân sự ở khu vực châu Á - Thái Bình
Dương và Biển Đông. Những hành động đó đã và đang làm cho tình hình an ninh khu
vực, nhất là trên Biển Đông trở nên phức tạp hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường
hòa bình, ổn định và sự phát triển của khu vực.
Nga có chiến lược khá phù hợp ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Nga xác
định: Mỹ và NATO là đối thủ đe dọa an ninh hàng đầu và thực hiện chính sách kiềm
chế Mỹ, cân bằng với Trung Quốc, các nước ASEAN và tăng cường nâng cao vai trò ở
châu Á - Thái Bình Dương. Nga một mặt đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thu hút đầu tư,
công nghệ và thương mại với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc; mặt khác, chú trọng quan
hệ, hợp tác với Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, quốc phòng, an ninh, … Đặc
biệt, Nga xác định Việt Nam là cửa ngõ để tiếp cận các nước ASEAN nên đã nâng cấp
quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam, nhằm tăng cường ảnh hưởng, tìm
lại vị thế cường quốc không chỉ với Đông Nam Á mà cả khu vực châu Á - Thái Bình Dương và thế giới.
Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và hệ thống chính trị luôn được thể
hiện trong các bản hiến pháp. Cụ thể vai trò của đảng cộng sản việt nam đã được
khẳng định trong Khoản 1 Điều 4, Hiến pháp năm 2013: “Đảng Cộng sản Việt Nam –
Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.
Bên cạnh đó vai trò của Đảng cộng sản việt nam trong hệ thống chính trị vừa là
người lãnh đạo, vừa là thành viên trong hệ thống chính trị. Với bản chất là đội tiên
phong của giai cấp công nhân, các đảng cộng sản luôn trung thành với mục tiêu, lợi 4
ích lâu dài của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Mặt khác, các đảng cộng sản
có phương pháp luận đúng đắn trong nhận thức và hoạt động của mình là học thuyết
Mác – Lê Nin. Đó là vai trò đặc biệt của Đảng trong hệ thống chính trị. 5 CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
1.2. Khái niệm khái quát về nhà nước trong lịch sử.
Nước xã hội chủ nghĩa là một tổ chức hùng mạnh, thay mặt nhân dân thể hiện và
thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân, quản lý
mọi hoạt động của đời sống xã hội. Mặt khác, Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo và thực
hiện đường lối chính trị của giai cấp công nhân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là trung tâm thực hiện quyền lực chính trị, là xương sống của hệ thống chính trị, tổ
chức nhà nước quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội và thực hiện các chức năng hành chính,
bao gồm cả đối nội và đối ngoại. Để hoàn thành nhiệm vụ quản lý đất nước theo pháp
luật và thực hiện quyền lực của nhân dân, nhà nước phải luôn tính đến sự hợp nhất, cơ
cấu gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả của các cơ quan nhà nước. Có hiệu quả đội ngũ
cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị vững vàng, năng lực chuyên môn vững vàng;
thường xuyên giáo dục pháp luật nâng cao ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật. Đề cao vai trò của nhà nước xã hội chủ nghĩa và thực hiện quản lý xã hội
theo quy định của pháp luật cần thấy:
Thứ nhất, toàn bộ hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị, kể cả sự lãnh đạo của
đảng cũng phải trong khuôn khổ pháp luật để phản đối mọi hành vi lạm quyền coi thường pháp luật.
Thứ hai, quan hệ giữa nhà nước với nhân dân thường xuyên gần gũi, lắng nghe và
tôn trọng ý kiến của nhân dân, chấp nhận sự giám sát của nhân dân, quản lý nhà nước
là của nhân dân chứ không phải của các cơ quan, công chức nhà nước.
Thứ ba, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước
không được đối kháng mà phải đoàn kết để tăng cường sức mạnh lẫn nhau. Hiệu lực
và sức mạnh của nhà nước là hiện thân của hiệu lực lãnh đạo của đảng.
Vậy, theo quan điểm của Chủ nghĩa Marx-Lenin thì nhà nước thực chất là một tổ
chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và 6
thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích
bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
1.3. Nguồn gốc và quá trình phát triển của nhà nước.
1.3.1. Nguồn gốc của nhà nước.
Theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, nhà nước nảy sinh từ xã hội và là sản phẩm của
những điều kiện hoạt động của xã hội loài người. Nhà nước không xuất hiện khi xã hội
loài người mới xuất hiện mà chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất
định. Đó là thời kỳ mà con người được phân chia thành các giai cấp, giàu nghèo, tự do,
chủ nô và nô lệ, người giàu bị bóc lột và người nghèo bị bóc lột, các lực lượng xã hội
có khả năng kinh tế và địa vị xã hội khác nhau, mâu thuẫn và đấu tranh lẫn nhau; trong
khi của cải tích lũy của quyền lực và sự tập trung quyền lực vào tay một số ít người đã
hình thành nên một lực lượng xã hội nhất định. Trong lịch sử xã hội loài người, có thời
kỳ chưa có nhà nước, tức là thời kỳ cộng sản nguyên thủy, nhưng tất cả những nguyên
nhân và điều kiện để xuất hiện nhà nước đều ra đời trong thời kỳ này.
1.3.2. Quá trình hình thành nhà nước.
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, con người sống với nhau thành từng nhóm
người nguyên thủy và sau đó phát triển thành các thực thể như thị tộc, thị tộc, bộ lạc và
liên minh bộ lạc. Thị tộc là một nhóm người có cùng nguồn gốc. về phía phụ nữ và
không có quyền kết hôn, họ có một tổ tiên chung. Thị tộc được tổ chức theo huyết
thống và ban đầu là thị tộc mẫu hệ, tức là có quan hệ huyết thống của thị tộc và di sản
thừa kế được tính theo mẹ, sau đó là thị tộc phụ hệ. Khi dân số tăng lên, mỗi thị tộc
ban đầu này được chia thành các thị tộc con gái, trong đó thị tộc mẹ trở thành một thị
tộc. Tương tự như vậy, thị tộc phát triển thành một bộ lạc, và đơn vị tổ chức tối cao
của xã hội là liên minh bộ lạc. Như vậy, các đơn vị tổ chức trong xã hội cộng sản sơ
khai bao gồm thị tộc, thị tộc, bộ lạc và liên minh bộ lạc do những người có quan hệ
huyết thống hình thành và duy trì.
1.4. Các kiểu nhà nước.
Cho đến nay, đã có 4 kiểu Nhà nước được hình thành:  Nhà nước chủ nô. 7  Nhà nước phong kiến.  Nhà nước tư sản. 
Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa).
Nhà nước được giai cấp thống trị thành lập để duy trì sự thống trị của giai cấp mình,
để làm người đại diện cho giai cấp mình, bảo vệ lợi ích của giai cấp mình. 8
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1. Khái niệm về Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức quyền lực đặc biệt của nhân dân lao
động, đặt dưới sự lãnh đạo của chính đảng, của giai cấp công nhân. Với tư cách là một
trong các tổ chức chính trị cơ bản nhất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà
nước xã hội chủ nghĩa là một tổ chức quyền lực đặc biệt thể hiện và thực hiện lợi ích,
ý chí của nhân dân lao động đặt dưới sự lãnh đạo của chính đảng, của giai cấp công nhân.
Chính vì vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy
hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa và xã hội của nhân dân được thể
hiện tập trung qua hai chức năng của nó là chức năng thống trị giai cấp và chức năng
tổ chức xây dựng xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa.
2.2. Lịch sử hình thành của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Trong Hiến pháp 1946
Sau khi đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” ngày 2/9/1945, khai sinh nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa, ngày 03/9/1945, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã xác định việc xây dựng một bản hiến pháp dân chủ là một trong sáu nhiệm vụ
cấp bách của Chính phủ. Người nói: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên
chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có
hiến pháp, nhân dân ta không được hưởng quyền tự do, dân chủ. Chúng ta phải có một
hiến pháp dân chủ”. Tuy nhiên, do hoàn cảnh chiến tranh (10 ngày sau khi Quốc hội
thông qua Hiến pháp, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ) bản Hiến pháp năm 1946
không được chính thức công bố, nhưng dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
tinh thần của các quy định trong Hiến pháp năm 1946 đã được thực hiện trên thực tế
căn cứ vào tình hình cụ thể.
Trong Hiến pháp 1959 9
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã
hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Ngày 1/4/1959, bản dự thảo được công bố để toàn dân thảo luận và tham gia đóng góp
ý kiến. Cuộc thảo luận này kéo dài trong 4 tháng với sự tham gia sôi nổi, tích cực của
các tầng lớp nhân dân lao động. Ngày 31/12/1959, tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I
đã nhất trí thông qua bản Hiến pháp sửa đổi và ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã ký sắc lệnh công bố Hiến pháp.
Hiến pháp 1980
Thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975 đã mở ra một
giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc ta. Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trong phạm vi cả nước. Nước ta đã hoàn
toàn độc lập, tự do, là điều kiện thuận lợi để thống nhất hai miền Nam - Bắc, đưa cả
nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đất nước Việt Nam lại cần một bản Hiến pháp
mới. Ngày 18/12/1980, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI đã nhất trí thông qua Hiến
pháp. Với 12 chương, 147 điều, Hiến pháp năm 1980 đã xác định bản chất giai cấp của
Nhà nước ta là Nhà nước chuyên chính vô sản, có sứ mệnh lịch sử là thực hiện quyền
làm chủ tập thể của nhân dân lao động, động viên và tổ chức nhân dân xây dựng thắng
lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản, bảo đảm quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
2.3. Một số đặc trưng và đặc điểm của nhà nước XHCN.
2.3.1. Về đặc trưng.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân
lao động và bắt buộc đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, nếu nhà nước không đặt
dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản có thể làm thay đổi bản chất chế độ xã hội, có thể
lệch khỏi định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với nhà nước tư
sản, cũng là công cụ chuyên chính giai cấp nhưng vì lợi ích của tất cả những người lao 10
động, tức là tuyệt đại đa số nhân dân. Nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện việc
trấn áp đối với những kẻ chống đối phá hoại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2.3.2. Về đặc điểm.
Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa có các đặc điểm cơ bản sau: thiết lập và đảm bảo
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà
nước, lãnh đạo xã hội; tất cả các cơ quan nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc tập trung dân chủ; quyền lực nhà nước là thống nhất trên cơ sở có sự phân
công và phối hợp hoạt động giữa các cơ quan thực hiện các chức năng lập pháp, hành
pháp và tư pháp; đảm bảo sự đoàn kết, bình đẳng và tương trợ giữa các dân tộc, hình
thức phổ biến là chính thể cộng hoà dân chủ, không có hình thức chính thể quân chủ
lập hiến như các nước tư sản; mục đích của nhà nước xã hội chủ nghĩa là xây dựng
một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2.4. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Từ rất lâu, khát vọng xã hội công bằng, dân chủ, bình đảng và bác ái đã xuất hiện.
Đó là nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi áp bức, bóc lột, …muốn
được tôn trọng những giá trị về con người, được phát triển một cách tự do. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa được ra đời, đó là kết quả của
cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động vùng dậy.
Tùy vào đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ
nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm, hình thức
và phương pháp phù hợp và khác nhau.
Điểm chung của các nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức thực hiện quyền lực của nhân
dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc quản lí kinh tế, văn
hóa, xã hội của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
2.5. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một nhà nước mới, có bản chất khác với các kiểu nhà
nước bóc lột trong lịch sử. Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua các phương diện sau: 11
Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân. Giai
cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị. Sự thống trị về chính trị của
giai cấp vô sản là sự thống trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải
phóng giai cấp và giải phóng các tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội.
Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh
tế của chủ nghĩa xã hội, là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu. Việc chăm
lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
Về văn hóa, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng dựa trên nền tảng
tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến
bộ của nhân loại, những bản sắc văn hóa riêng của dân tộc. Bình đẳng về mọi mặt trong văn hóa và xã hội.
2.6. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Tùy thuộc vào góc độ tiếp cận, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang những chức năng khác nhau.
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng nhà nước được
chia thành chức năng đối nội và đối ngoại.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng nhà nước được
chia thành chức năng chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế, …
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng nhà nước được chia thành
chức năng giai cấp (trấn áp) và xã hội (tổ chức và xây dựng).
Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa, tuy còn chức năng trấn áp nhưng đó là bộ phận
giai cấp công nhân và nhân dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lật
đổ và những phần tử chống đối để bảo vệ thành quả cách mạng. Theo V.I. Lênin cho
rằng, vấn đề quản lý và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết định. 12
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
3.1. Sơ lược về Bộ máy Nhà nước Việt Nam.
Nhà nước tổ chức ra một bộ máy chính quyền nắm giữ mọi quyền lực của đất nước,
thiết lập các chính sách chính trị - xã hội, ban hành pháp luật và điều tiết mọi hoạt
động của đất nước… Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quan: Cơ quan
lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
3.1.1. Quốc hội.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một cơ quan thực hiện
quyền lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao
nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cơ quan này có ba chức năng chính:  Lập hiến, lập pháp 
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước 
Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước. (theo Điều 69 Hiến pháp 2013)
Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay là ông Vương Đình Huệ.
3.1.2. Chủ tịch nước.
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên thủ quốc gia của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam,
thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch
nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng
và an ninh Việt Nam. Chủ tịch nước là một trong số các đại biểu Quốc hội Việt Nam
do toàn thể Quốc hội bầu ra. Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện
nay là ông Nguyễn Xuân Phúc. 13
3.1.3. Chính phủ.
Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước, Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Sau đó là các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng, ban, … Chính phủ chịu trách nhiệm trước
Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước. Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng Chính phủ, Thủ tướng ban hành văn bản
pháp luật theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc
thi hành các văn bản đó và xử lý các văn bản trái Hiến pháp và pháp luật. Thủ tướng
chính phủ hiện nay của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ông Phạm Minh Chính.
3.1.4. Tòa án nhân dân.
Tòa án nhân dân Việt Nam là cơ quan xét xử của quyền lực nhà nước Việt Nam,
thực hiện quyền tư pháp, gồm bốn cấp: Tòa án nhân dân tối cao; các Tòa án nhân dân
cấp cao; các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;… Tòa án nhân
danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh doanh,… và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp
luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập
trong quá trình tố tụng; căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tội
hoặc không có tội, áp dụng hoặc không áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, quyết
định về quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền nhân thân. Chánh án của Tòa án nhân dân
tối cao hiện này là ông Nguyễn Hòa Bình.
3.1.5. Viện kiểm sát nhân dân.
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan có chức năng thực hiện quyền công tố và kiểm
sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy đinh
tại Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. Viện kiểm sát
nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện
kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối 14
với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm,
kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Viện kiểm sát gồm có Viện kiểm sát tối
cao, viện kiểm sát cấp tỉnh và viện kiểm sát cấp huyện. Viện trưởng viện kiểm soát
nhân dân tối cao là ông Nguyễn Minh Trí.
3.2. Xây dựng xã hội chủ nghĩa trong hoạt động hành pháp.
Hành pháp là một trong ba nhánh trong cơ cấu quyền lực nhà nước, cùng với lập
pháp và tư pháp. Quyền hành pháp do Chính phủ đảm bảo và thực hiện, là quyền khởi
xướng hoạch định chính sách và tổ chức thi hành chính sách, tổ chức thi hành Hiến
pháp và pháp luật, bảo đảm trực tự công.
Hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một bộ phận
của quyền lực nhà nước, trong đó các cơ quan nhà nước thực hiện quyền hành pháp
trên cơ sở một hệ thống thể chế pháp lý nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Cụ thể, trong phiên họp toàn thể đầu tiên của Chính phủ khóa XV, phiên họp lịch
sử, đã tập trung thảo luận, thống nhất những vấn đề then chốt, quan trọng nhất trên các
hoạt động hành pháp của đất nước. Chính phủ quyết tâm xây dựng Chính phủ đổi mới,
liêm chính, kỷ cương, hành động, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ. Chính phủ đã tuyên
bố trọng tâm cần ưu tiên trong giai đoạn dịch bệnh hiện nay là tiếp tục phát huy sức
mạnh của toàn thể hệ thống chính trị, của nhân dân, chung sức, đồng lòng thực hiện tốt
phương châm “chống dịch như chống giặc”, đặt sức khỏe của nhân dân lên trên hết,
trước hết, “toàn dân, toàn diện chống dịch”.
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì sản xuất, phục hồi và vươn lên sau khi
khống chế được dịch bệnh và để làm được điều đó, các đại biểu nhấn mạnh các giải
pháp: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính; tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn trong
sản xuất kinh doanh; xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ, ổn định; hoàn thiện thể chế 15