Lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa | Đề cương chi tiết tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
Từ thời Hy Lạp cổ đại, dân chủ được đề đạt trong việc "cử ra và phế bỏ người đứng đầu" là do quyền và sức lực của dân. Đó là việc công bố chính thức, được công khai rộng rãi. Nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, thừa nhận quyền tự do và bình đẳng của nhân dân, nhân dân là cội nguồn là nòng cốt của quyền lực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÝ LUẬN CHỦ L NGHĨA MÁC – ÊNIN VỀ DÂN CHỦ XÃ H I Ộ CHỦ NGHĨA
Đề cương chi tiết 1 2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ thời Hy Lạp cổ đại, dân chủ được đề đạt trong việc "cử ra và phế bỏ người
đứng đầu" là do quyền và sức lực của dân. Đó là việc công bố chính thức, được công
khai rộng rãi. Nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, thừa nhận quyền tự do và bình
đẳng của nhân dân, nhân dân là cội nguồn là nòng cốt của quyền lực. Khi Nhà nước
chủ nô đầu tiên xuất hiện ở Hy Lạp "dân chủ" mới chính thức được sử dụng. Dân
chủ là quyền lực của dân. Nhưng khái niệm dân chủ: giai cấp chủ nô, tăng lữ, thương
gia một số người tự do còn nô lệ không được coi là dân. Dưới chế độ phong kiến:
Địa chủ phong kiến nắm quyền lực xã hội thực hiện cưỡng bức phi kinh tế, chiếm
đoạt ruộng đất đối với nông dân. Dân chủ tư sản có bước phát triển mới trong lịch
sử nhưng quyền lực thực sự không phải của nhân dân lao động mà thuộc về gia cấp
tư sản, giai cấp thống trị. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 mở ra một thời đại
mới: Giành lại quyền lực thực sự của dân - tức là dân chủ thực sự và lập ra nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa để thực hiện quyền lực của nhân dân, bên cạnh đó là tiền đề để
khẳng định nền dân chủ của một quốc gia. Từ việc nắm vững và phân tích thực tế
lịch sử đã diễn ra trong sự phát triển dân chủ của nhân loại, nhất là qua những quy
luật của chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản..., các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác - Lênin đã dự báo khoa học qua nhiều luận điểm cơ bản – về tính tất yếu
xảy ra và thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa, của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, gắn liền với tất yếu của chủ nghĩa xã hội. Chính những luận điểm khoa học
đó đã được nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo để dẫn dắt nhân dân lao động
trong thực tiễn cách mạng, làm nên thắng lợi. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin thì về
chuyên chính vô sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa về căn bản là thống nhất toàn diện
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta thống nhất gọi chuyên chính vô
sản là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (vẫn thực hiện nội dung cơ bản của chuyên chính
vô sản). Tóm lại, nhân loại có nhu cầu về dân chủ và thực thi quyền lực của dân, 3
nhưng dân là ai? Do bản chất chế độ xã hội quy định liệu có đúng. Có quá nhiều vấn
đề được đặt ra, chính vì thế dây là lí do nhóm chọn đề tài này.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài
Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ hơn những nội dung cơ bản về chủ nghĩa
Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa cụ thể là sự ra đời và phát triển của dân
chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu, làm sáng những luận điểm tỏ từ đó
mở rộng tìm hiểu về quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Trên cơ sở đó tổng kết và
vận dụng những kiến thức phân tích nền dân chủ xã hội hiện nay. Đồng thời đề xuất
những giải pháp góp phần nâng cao thực hiện nển dân chủ xã hội chủ nghĩa trong nhân dân.
Để hoành thành mục tiêu trên thì bài tiểu luận tập trung vào những nhiệm vụ:
+ Trình bày có hệ thống các cơ sở khái niệm lịch sử, quan điểm của Mác –
Lênin phân tích được bản chất của nền dân chủ trong thời kỳ đổi mới.
+ Đánh giá những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa.
+ Rút ra những kinh nghiệm từ đó điều chỉnh nền dân chủ cho thế hệ tương lai.
3. Phương pháp thực hiện đề tài
Trong quá trình thực hiện đề tài của tiểu luận đã sử dụng hai phương pháp cơ
sở để nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử song song đó
kết hợp nghiên cứu phương pháp lôgic. Phương pháp nghiên cứu cụ thể trong bài
tiểu luận là các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin; phương pháp logic -
lịch sử; phân tích, tổng hợp và phương pháp xử lý tư liệu, phương pháp so sánh,.. 4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: QUAN NIỆM, BẢN CHẤT NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1 Nền dân chủ và quan niệm về dân chủ xã hội chủ nghĩa Nền dân chủ
Quan niệm về dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Bản chất chính trị Bản chất kinh tế
Bản chất tư tưởng – văn hóa
1.3 Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nền dân chủ XHCN
Sự thống nhất biện chứng theo quan điểm Lênin về dân chủ XHCN
CHƯƠNG II: LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1 Phát triển kinh tế- xã hội, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa quyền lợi,
nghĩa vụ, nhiệm vụ của công dân
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Giải quyết đúng đắn các mối quan hệ và lợi ích của xã hội
2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách bộ máy nhà nhà nước và nâng cao
năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
Xây dựng hệ thống pháp luật ngày càng đầy đủ, khả th i
Tạo lập nhiều kênh tương tác giữa cơ quan nhà nước với công dân trong quá
trình xây dựng pháp luật 5
2.3 Nâng cao nhận thức của công dân
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao hiểu biết về Hiến pháp, pháp luật, quyền và nghĩa vụ công dân
Bồi dưỡng niềm tin cho công dân
Phát huy tính tích cực của từng cá nhân công dân, lôi cuốn công dân tham gia xây dựng nhà nước
Xây dựng môi trường cộng đồng xã hội văn minh
2.4 Giải quyết một số vấn đề còn tồn tại
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học (Dành cho bậc
đại học không chuyên lý luận chính trị) – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội 2021.
(2) Lê Hữu Nghĩa (2017), Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với công
cuộc đổi mới của Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
(3) Lê Minh Quân (2011), Về quá trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
(4) GS,TS. Đỗ Nguyên Phương, TS. Nguyễn Viết Thông (2007), Giáo trình chủ
nghĩa xã hội khoa học, NXB Bộ giáo dục và đào tạo, Thành phố Hồ Chí Minh.
(5) Gs.Ts Hoàng Chí Bảo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Bộ
giáo dục và đào tạo, Hà Nội. 6