Lý luận chung về ly hôn trong pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án theo khoản 14 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình. Ly hôn có thể được chia thành hai hình thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45876546
1. Lý luận chung về ly hôn trong pháp luật
1.1. Khái niệm
- Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định hiệu lực pháp
luật của Tòa án theo khoản 14 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình.
- Tòa án quan duy nhất thẩm quyền đưa ra phán quyết chấm dứt quan hệ hôn
nhân của vợ chồng dưới hai hình thức: Bản án hoặc Quyết định.
Nếu hai bên vợ chồng thuận tình ly hôn, giải quyết với nhau được tất cả các nội
dung quan hệ vợ chồng sau khi ly hôn thì Tòa án công nhận ly hôn ra quyết
định dưới hình thức quyết định công nhận thuận tình ly hôn.
Nếu vợ chồng mâu thuẫn, tranh chấp thì Tòa án xét xử ra phán quyết ly hôn
dưới dạng bản án.
1
- Ly hôn có thể được chia thành hai hình thức:
Ly hôn đơn phương
Thuận tình ly hôn
1.2. Quy định của pháp luật về ly hôn
a. Ly hôn đơn phương (ly hôn một bên)
- Theo điều 56 của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định:
Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án
giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình
hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm
vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn
nhân không đạt được.
Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu
ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
1
Tác giả: Luật sư Lê Kiều Hoa, Thuận tình ly hôn phải hòa giải mấy lần theo quy định mới? https://luatm
inhkhue.vn/thuan-tinh-ly-hon-phai-hoa-giai-may-lan.aspx
lOMoARcPSD| 45876546
Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 thì Tòa án
giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình
làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
b. Thuận tình ly hôn
- Căn cứ vào điều 55, Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định cụ thể về trường hợp thuận
tình ly hôn:
“Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự
nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục con trên sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ con
thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa
thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ con thì Tòa án giải
quyết việc ly hôn.”
- Như vậy, để Toà án công nhận thuận tình ly hôn trước hết phải có các cơ sở sau:
Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn.
Các bên đã thoả thuận về việc phân chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở đảm bảo lợi ích hợp pháp của vợ và con.
1.2.1. Người có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
- Quy định tại điều 51, Luật Hôn nhân Gia đình m 2014 về quyền yêu cầu giải
quyết ly hôn như sau:
Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
Cha, mẹ, người thân thích khác quyền u cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi
một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình
do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe,
tinh thần của họ.
Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con
hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
lOMoARcPSD| 45876546
- Dựa theo quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình
hiện hành khi một bên vợ, chồng không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình
vì mắc bệnh tâm thần hoặc các loại bệnh khác là nạn nhân của bạo lực gia đình bị ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, cũng như tinh thần của họ, thì ngoài
vợ, chồng thì còn cha, mẹ, người thân thích khác quyền nộp đơn ra Tòa án để
giải quyết ly hôn.
1.2.2. Quy định về chế độ tài sản sau ly hôn
a. Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng
- Quy định tại điều 29 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2004
Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình
lao động có thu nhập.
Vợ, chồng nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia
đình.
Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền,
lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường.
b. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn:
- Điều 59, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định rõ về nguyên tắc giải quyết tài
sản của vợ chồng khi ly hôn:
Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết
tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ,
chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3,
4 5 Điều này tại các điều 60, 61, 62, 63 64 của Luật Hôn nhân Gia
đình.
Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc giải quyết
tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận không đầy đủ,
rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại
các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật Hôn nhân và Gia đình.
lOMoARcPSD| 45876546
Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
o Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
o Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì phát triển
khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như
lao động có thu nhập;
o Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề
nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
o Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng
hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn
hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.
Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài
sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này.
Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà
vợ, chồng yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của
mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên
mất năng lực hành vi dân sự hoặc không khả năng lao động không tài
sản để tự nuôi mình.
Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này. 1.2.3. Án phí ly hôn
a. Khái niệm:
- Án phí khoản tiền phải nộp khi Tòa án giải quyết vụ án dân sự tranh chấp về hôn
nhân gia đình hoặc yêu cầu về hôn nhân và gia đình.
- Có hai loại án phí là án phí có giá ngạch và án phí không có giá ngạch.
Án phí ly hôn có giá ngạch là án phí áp dụng đối với vụ án hôn nhân gia đình
tranh chấp về tài sản.
lOMoARcPSD| 45876546
Án phí ly hôn không có giá ngạch án phí áp dụng đối với vụ án hôn nhân gia
đình không có tranh chấp về tài sản.
2
b. Quy định về án phí ly hôn:
- Nghị quyết 326/2016/UBTVQH quy định mức thu án phí ly hôn như sau:
Loại án phí
Mức thu
Tranh chấp về hôn nhân và gia đình không có
giá ngạch
300.000 đồng
Tranh chấp về
hôn nhân và
gia đình có giá
ngạch
Từ 6.000.000
đồng trở xuống
300.000 đồng
Từ trên 6.000.000 đồng
đến 400.000.000 đồng
5% giá trị tài sản có tranh chấp
Từ trên 400.000.000
đồng đến 800.000.000
đồng
20.000. 000 đồng + 4% của
phần giá trị tài sản có tranh
chấp vượt quá 400.000.000
đồng
Từ trên 800.000.000
đồng đến 2.000.000.000
đồng
36.000.000 đồng + 3% của phần
giá trị tài sản có tranh chấp
Từ trên
2.000.000.000 đồng đến
4.000.000.000 đồng
72.000.000 đồng + 2% của phần
giá trị tài sản có tranh chấp
Từ trên 4.000.000.000
đồng
112.000.000 đồng + 0,1% của
phần giá trị tài sản tranh chấp
c. Người chịu án phí ly hôn:
- Căn cứ vào khoản 9 điều 27 của Pháp lệnh Án phí lệ phí tòa án thì Nghĩa vụ chịu án
phí dân sự sơ thẩm được quy định như sau:
2
NPLaw - Án phí ly hôn là gì? Mức đóng án phí ly hôn là bao nhiêu? https://nplaw.vn/an-phi-ly-hon-la-gi-
mucdong-an-phi-ly-hon-la-bao-nhieu.html
lOMoARcPSD| 45876546
“Các đương sự trong vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về việc chia tài sản
chung của vợ chồng thì ngoài việc chịu án phí dân sự sơ thẩm quy định tại điểm a
khoản 1 Điều 24 của Pháp lệnh này, còn phải chịu án phí đối với phần tài sản
tranh chấp như đối với vụ án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản
mà họ được chia.”
- Đương sự phải chú ý nộp tiền tạm ứng án phí đúng thời hạn quy định để được tòa thụ
ly vụ án. Điều này được quy định tại điều 26
(
3
)
về thời hạn nộp tiền tạm ứng án phí
dân sự sơ thẩm.
“Nguyên đơn, bị đơn yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm
trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Tòa án về việc nộp
tiền tạm ứng án phí.”
3
Pháp lệnh Án phí, lệ phí Toà án, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Phap-lenh-an-phi-le-phi-
toaan-2009-10-2009-UBTVQH12-86403.aspx
lOMoARcPSD| 45876546
KẾT LUẬN
Xã hội với những bước tiến phát triển nhảy vọt, những hủ tục, tập quán phong kiến lạc hậu
cũng dần được xoá bỏ, tạo ra một môi trường tự do hơn cho giới trẻ về mọi mặt. Cũng
chính vì vậy mà trong vấn đề hôn nhân và gia đình, con người đã có cái nhìn tích cực hơn
về việc “ly hôn”. Tuy nhiên, lại trở thành con dao hai mặt ảnh hưởng trực tiếp đến không
chỉ gia đình, người thân, còn đến toàn hội. Việc bước vào mối quan hệ vợ chồng
nhưng lại thiếu đi những kiến thức bản về hôn nhân gia đình hay việc giới trẻ hiện
nay đang dần xem nhẹ kết hôn – điều đã từng được coi là sự kiện thiêng liêng nhất của mỗi
một con người, đều khiến cho tình trạng ly hôn ở giới trẻ Việt Nam đang xu hướng ngày
càng tăng cao.
Để khắc phục những hậu quả do tình trạng ly hôn gây ra các cơ quan tổ chức đoàn thể cần
đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền phổ biến Luật hôn nhân gia đình; đặc biệt chú
trọng đến truyền thông, giáo dục đời sống gia đình thông qua các nghi lễ tôn giáo, phong
tục tập quán, đẩy mạnh cuộc vận động "Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân
cư" "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc"... Các
bạn thanh niên cần phải trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng tổ chức cuộc sống gia
đình. Bên cạnh đó, các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trò, vị trí của mình trong xây dựng
gia đình, biết yêu thương, lắng nghe và chia sẻ, biết tôn trọng, nhường nhịn nhau, sống có
trách nhiệm với gia đình và xã hội.
Với đề tài Ly hôn trong giới trẻ hiện nay Việt Nam”, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu được
nguyên nhân, hệ luỵ của vấn đề trên đồng thời cũng đưa ra những giải pháp khắc phục hiệu
quả. Chúng em ngoài việc đồng ý với quan điểm: “Ly hôn gây ra những hệ quả xấu đến xã
hội”, cũng cho rằng: “Ly hôn không hoàn toàn một hành động xấu.” Nhìn nhận theo một
hướng khách quan hơn, thì ly hôn có thể tạo ra cơ hội hạnh phúc mới khác cho cả hai. Tuy
nhiên, mỗi cá nhân sẽ có cách nhìn nhận cũng như các quan điểm khác nhau về một đề tài,
hơn nữa việc mắc phải sai sót trong quá trình hoàn thiện bài tiểu luận điều không thể
tránh khỏi. Vì vậy, nhóm nghiên cứu rất mong nhận được sự góp ý từ cô và các độc giả để
tiểu luận được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45876546
1. Lý luận chung về ly hôn trong pháp luật 1.1. Khái niệm
- Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp
luật của Tòa án theo khoản 14 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình.
- Tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền đưa ra phán quyết chấm dứt quan hệ hôn
nhân của vợ chồng dưới hai hình thức: Bản án hoặc Quyết định.
• Nếu hai bên vợ chồng thuận tình ly hôn, giải quyết với nhau được tất cả các nội
dung quan hệ vợ chồng sau khi ly hôn thì Tòa án công nhận ly hôn và ra quyết
định dưới hình thức quyết định công nhận thuận tình ly hôn.
• Nếu vợ chồng mâu thuẫn, tranh chấp thì Tòa án xét xử và ra phán quyết ly hôn dưới dạng bản án.1
- Ly hôn có thể được chia thành hai hình thức: • Ly hôn đơn phương • Thuận tình ly hôn
1.2. Quy định của pháp luật về ly hôn
a. Ly hôn đơn phương (ly hôn một bên) -
Theo điều 56 của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định:
• Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án
giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình
hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm
vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
• Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu
ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
1 Tác giả: Luật sư Lê Kiều Hoa, Thuận tình ly hôn phải hòa giải mấy lần theo quy định mới? https://luatm
inhkhue.vn/thuan-tinh-ly-hon-phai-hoa-giai-may-lan.aspx lOMoAR cPSD| 45876546
• Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 thì Tòa án
giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình
làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia. b. Thuận tình ly hôn
- Căn cứ vào điều 55, Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định cụ thể về trường hợp thuận tình ly hôn:
• “Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự
nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con
thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa
thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.”
- Như vậy, để Toà án công nhận thuận tình ly hôn trước hết phải có các cơ sở sau:
• Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn.
• Các bên đã thoả thuận về việc phân chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở đảm bảo lợi ích hợp pháp của vợ và con.
1.2.1. Người có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
- Quy định tại điều 51, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau:
• Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
• Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi
một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình
do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
• Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con
hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. lOMoAR cPSD| 45876546
- Dựa theo quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình
hiện hành khi một bên vợ, chồng không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình
vì mắc bệnh tâm thần hoặc các loại bệnh khác là nạn nhân của bạo lực gia đình bị ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, cũng như tinh thần của họ, thì ngoài
vợ, chồng thì còn có cha, mẹ, người thân thích khác có quyền nộp đơn ra Tòa án để giải quyết ly hôn.
1.2.2. Quy định về chế độ tài sản sau ly hôn
a. Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng -
Quy định tại điều 29 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2004
• Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
• Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.
• Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền,
lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường.
b. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn:
- Điều 59, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định rõ về nguyên tắc giải quyết tài
sản của vợ chồng khi ly hôn:
• Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết
tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ,
chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3,
4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật Hôn nhân và Gia đình.
• Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc giải quyết
tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận không đầy đủ,
rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại
các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật Hôn nhân và Gia đình. lOMoAR cPSD| 45876546
• Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
o Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
o Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển
khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
o Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề
nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
o Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
• Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng
hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn
hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.
• Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài
sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này.
• Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà
vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của
mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
• Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên
mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
• Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và
Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này. 1.2.3. Án phí ly hôn a. Khái niệm:
- Án phí là khoản tiền phải nộp khi Tòa án giải quyết vụ án dân sự tranh chấp về hôn
nhân gia đình hoặc yêu cầu về hôn nhân và gia đình.
- Có hai loại án phí là án phí có giá ngạch và án phí không có giá ngạch.
• Án phí ly hôn có giá ngạch là án phí áp dụng đối với vụ án hôn nhân gia đình có tranh chấp về tài sản. lOMoAR cPSD| 45876546
• Án phí ly hôn không có giá ngạch là án phí áp dụng đối với vụ án hôn nhân gia
đình không có tranh chấp về tài sản.2
b. Quy định về án phí ly hôn: -
Nghị quyết 326/2016/UBTVQH quy định mức thu án phí ly hôn như sau: Loại án phí Mức thu
Tranh chấp về hôn nhân và gia đình không có 300.000 đồng giá ngạch Tranh chấp về Từ 6.000.000 300.000 đồng hôn nhân và đồng trở xuống gia đình có giá Từ trên 6.000.000 đồng
5% giá trị tài sản có tranh chấp ngạch đến 400.000.000 đồng Từ trên 400.000.000
20.000. 000 đồng + 4% của đồng đến 800.000.000
phần giá trị tài sản có tranh
chấp vượt quá 400.000.000 đồng đồng Từ trên 800.000.000
36.000.000 đồng + 3% của phần đồng đến 2.000.000.000
giá trị tài sản có tranh chấp đồng Từ trên
72.000.000 đồng + 2% của phần 2.000.000.000 đồng đến
giá trị tài sản có tranh chấp 4.000.000.000 đồng Từ trên 4.000.000.000
112.000.000 đồng + 0,1% của đồng
phần giá trị tài sản tranh chấp
c. Người chịu án phí ly hôn:
- Căn cứ vào khoản 9 điều 27 của Pháp lệnh Án phí lệ phí tòa án thì Nghĩa vụ chịu án
phí dân sự sơ thẩm được quy định như sau:
2 NPLaw - Án phí ly hôn là gì? Mức đóng án phí ly hôn là bao nhiêu? https://nplaw.vn/an-phi-ly-hon-la-gi-
mucdong-an-phi-ly-hon-la-bao-nhieu.html lOMoAR cPSD| 45876546
• “Các đương sự trong vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về việc chia tài sản
chung của vợ chồng thì ngoài việc chịu án phí dân sự sơ thẩm quy định tại điểm a
khoản 1 Điều 24 của Pháp lệnh này, còn phải chịu án phí đối với phần tài sản có
tranh chấp như đối với vụ án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được chia.”
- Đương sự phải chú ý nộp tiền tạm ứng án phí đúng thời hạn quy định để được tòa thụ
ly vụ án. Điều này được quy định tại điều 26 (3) về thời hạn nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm.
• “Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm
trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Tòa án về việc nộp
tiền tạm ứng án phí.”
3 Pháp lệnh Án phí, lệ phí Toà án, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Phap-lenh-an-phi-le-phi-
toaan-2009-10-2009-UBTVQH12-86403.aspx lOMoAR cPSD| 45876546 KẾT LUẬN
Xã hội với những bước tiến phát triển nhảy vọt, những hủ tục, tập quán phong kiến lạc hậu
cũng dần được xoá bỏ, tạo ra một môi trường tự do hơn cho giới trẻ về mọi mặt. Cũng
chính vì vậy mà trong vấn đề hôn nhân và gia đình, con người đã có cái nhìn tích cực hơn
về việc “ly hôn”. Tuy nhiên, nó lại trở thành con dao hai mặt ảnh hưởng trực tiếp đến không
chỉ gia đình, người thân, mà còn đến toàn xã hội. Việc bước vào mối quan hệ vợ chồng
nhưng lại thiếu đi những kiến thức cơ bản về hôn nhân và gia đình hay việc giới trẻ hiện
nay đang dần xem nhẹ kết hôn – điều đã từng được coi là sự kiện thiêng liêng nhất của mỗi
một con người, đều khiến cho tình trạng ly hôn ở giới trẻ Việt Nam đang có xu hướng ngày càng tăng cao.
Để khắc phục những hậu quả do tình trạng ly hôn gây ra các cơ quan tổ chức đoàn thể cần
đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền phổ biến Luật hôn nhân và gia đình; đặc biệt chú
trọng đến truyền thông, giáo dục đời sống gia đình thông qua các nghi lễ tôn giáo, phong
tục tập quán, đẩy mạnh cuộc vận động "Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân
cư" và "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc"... Các
bạn thanh niên cần phải trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng tổ chức cuộc sống gia
đình. Bên cạnh đó, các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trò, vị trí của mình trong xây dựng
gia đình, biết yêu thương, lắng nghe và chia sẻ, biết tôn trọng, nhường nhịn nhau, sống có
trách nhiệm với gia đình và xã hội.
Với đề tài “ Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam”, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu được
nguyên nhân, hệ luỵ của vấn đề trên đồng thời cũng đưa ra những giải pháp khắc phục hiệu
quả. Chúng em ngoài việc đồng ý với quan điểm: “Ly hôn gây ra những hệ quả xấu đến xã
hội”, cũng cho rằng: “Ly hôn không hoàn toàn là một hành động xấu.” Nhìn nhận theo một
hướng khách quan hơn, thì ly hôn có thể tạo ra cơ hội hạnh phúc mới khác cho cả hai. Tuy
nhiên, mỗi cá nhân sẽ có cách nhìn nhận cũng như các quan điểm khác nhau về một đề tài,
hơn nữa việc mắc phải sai sót trong quá trình hoàn thiện bài tiểu luận là điều không thể
tránh khỏi. Vì vậy, nhóm nghiên cứu rất mong nhận được sự góp ý từ cô và các độc giả để
tiểu luận được đầy đủ và hoàn thiện hơn.