Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật - Chương 4: Nhà nước tư sản

Nguồn gốc, bản chất và các đặc trưng của nhà nước tư sản. Vị trí, chức năng của nhà nước tư sản. Hình thức nhà nước tư sản. Bộ máy nhà nước tư sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45349271
1
CHƯƠNG 4
NHÀ NƯỚC TƯ SẢN
NỘI DUNG
Nội dung của chương 4 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước
Tư sản. Các kiến thức mà người tích lũy trong chương này là: Nguồn gốc của nhà nước. bản chất,
các ặc trưng cơ bản của nhà nước tư sản, vị trí, chức năng, hình thức và bộ máy nhà nước tư sản.
MỤC TIÊU
- Giúp sinh viên nắm ược nguồn gốc, các ặc trưng cơ bản của Nhà nước tư sản; - Giúp
sinh viên hiểu ược vị trí, chức năng của Nhà nước tư sản.
- Giúp sinh viên hiểu ược các kiểu, hình thức và bộ máy nhà nước tư sản.
HƯỚNG DẪN HỌC
Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau:
- Học úng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập ầy tham gia thảo luận
trên diễn àn.
- Đọc tài liệu: Trường Đại học Luật Nội, 2015. Giáo trình luận Nhà nước pháp
luật, NXB Công an nhân dân.
- Học viên làm việc theo nhóm trao i với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email.
- Trang Web môn học.
Tình huống dẫn nhập 1:
Hãy cho biết cách gọi nào úng: “nhà nước tư bản” hay “nhà nước tư sản” ?
Tình huống dẫn nhập 2:
Trong hình thức nhà nước tư sản, có tồn tại vua không ?
- Để giải quyết các tình huống trên, cần làm rõ: bản chất của nhà nước sản các hình
thc nhà nước tư sản.
- Tất cả những vấn ề này ược nghiên cứu trong bài học này.
lOMoARcPSD| 45349271
2
4.1. Nguồn gốc, bản chất và các ặc trưng của nhà nước tư sản
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ược hình
thành, tạo nên những thay ổi về cấu giai cấp trong hội. Giai cấp sản một giai cấp mới
nổi lên trong xã hội nhưng lại bị vua, chúa phong kiến áp bức. Giai cấp tư sản ã tập hợp lực lượng
tiến hành cuộc cách mạng chống lại vua, chúa phong kiến. Một số nơi. cuộc cách mạng sản
dành thắng lợi hoàn toàn, giai cấp tư sản thành lập một nhà nước kiểu mới, không còn sự hiện diện
của vua chúa, phong kiến. Một số nơi, thắng lợi không hoàn toàn, giai cấp tư sản ã yêu cầu tổ chc
một nhà nước kiểu mới, vua bị hạn chế quyền lực. Một số nhà nước sản về sau này lại xuất
hiện từ sự tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
Kiểu nhà nước tư sản là kiểu nhà nước tồn tại trong hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ
nghĩa. Trong hình thái kinh tế - xã hội này, quan hệ sản xuất dựa trên chế ộ tư hữu về tư liệu sản
xuất và bóc lột giá trị thặng dư. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, người lao ộng phải làm thuê cho
các ông chủ và bị các ông chủ bóc lột giá trị thặng dư. Địa vị của người lao ộng trong xã hội tư
bản chủ nghĩa khá hơn so với người lao ộng trong xã hội phong kiến, bởi họ có quyền công dân.
Tuy nhiên, người lao ộng phải lệ thuộc vào các ông chủ tư sản. Họ không thể không làm thuê vì
cuộc sống của học phụ thuộc vào thu nhập do việc bán sức lao ộng. Trong xã hội tồn tại hai giai
cấp cơ bản là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, ngoài ra còn có các tầng lớp trí thức, tiểu thương,
ththủ công…
Nhà nước tư sản là công cụ chuyên chính tư sản ể duy trì sthống trị và bảo về lợi ích của
giai cấp tư sản, chống lại giai cấp vô sản và các tầng lớp nhân dân lao ộng khác.
4.2. Vị trí, chức năng của nhà nước tư sản
Nhà nước tư sản thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội tư bản chủ nghĩa. Nhà nước tư sản chịu
sự chi phối của sở hạ tầng xã hội, mối quan hệ chặt chẽ với các thiết chế khác thuộc kiến trúc
thượng tầng xã hội tư bản chủ nghĩa.
Nhà nước tư sản có chức năng ối nội:
(1) Củng cố và bảo vệ chế ộ tư hữu tư sản;
(2) Đàn áp giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng khác về chính trị, tư tưởng;
(3) thực hiện các hoạt ộng kinh tế - xã hội.
Chc năng ối ngoại của nhà nước tư sản, gồm có:
(1) Gây ảnh hưởng quốc tế, khẳng ịnh vị trí của mình trên trường quốc tế;
(2) Tiến hành chiến tranh xâm lược khi iều kiện, phát triển các liên minh quân sự,
kinh tế nhằm bảo vệ chnghĩa bản trên toàn cầu; (3) Phòng thủ ất nước phát triển quan
hệ ối ngoại.
4.3. Hình thức nhà nước tư sản
Hình thức chính thcủa nhà nước sản rất a dạng, bao gồm chính thquân chủ lập hiến
và chính thể cộng hòa.
lOMoARcPSD| 45349271
3
Chính thể quân chủ lập hiến tồn tại nhiều quốc gia như Vương quốc Anh, Nhật, Lan…
là kết quả của các cuộc cách mạng tư sản không triệt ể. Giai cấp tư sản không thể xóa bỏ ngay ược
chế phong kiến nên ành phải thỏa hiệp với giai cấp quý tộc phong kiến. Trong hình thức chính
thquân chủ lập hiến, quyền lực của vua bị hạn chế bởi hiến pháp. Vua (Hoàng ế, nữ hoàng) là
nguyên thủ quốc gia, ược hình thành bằng con ường thế tập. Vua chỉ mang tính chất tượng trưng,
không thực quyền theo nguyên tắc nhà vua trị vì nhưng không cai trị”. Mọi quyết ịnh của hoàng
ế chhiệu lực khi có chữ kèm theo của thủ tướng. Hoạt ộng của hoàng ế ch nhằm mục ích
chính thức hóa về mặt nhà nước các hoạt ộng của Nghị viện, Chính phủ. Nghị viện quan
quyền lực rất lớn, theo nguyên tắc “nghị viện có thể làm ược tất cả, chỉ tr việc biến àn ông thành
àn bà”. Nghị viện quyền lập pháp, quyết nh ngân sách thuế; giám sát hoạt ộng của Chính
phủ, bầu miễn nhiệm các thành viên của Chính phủ. Nghị viện bao gồm hai viện: thượng nghị viện
(viện nguyên lão) và hạ nghị viện. Thượng nghị viện ại diện cho tầng lớp quý tộc, không phải qua
bầu cử. Hạ nghị viện bao gồm các thành viên ại diện cho các tầng lớp dân cư. Chính phủ là quan
có tính thực quyền, nắm quyền hành pháp do Nghị viện lập raphải chịu trách nhiệm trước Nghị
viện. Thủ tướng do Hoàng ế bổ nhiệm, những không ược bổ nhiệm ai khác ngoài người ứng ầu ảng
cầm quyền ảng chiếm a số ghế trong hạ nghị viện. Các Bộ trưởng nhất thiết phải ại biểu của
thượng viện hoặc hạ viện. Các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện, không chịu trách
nhiệm trước nhà vua.
Chính thcộng hòa nh thức phổ biến ược áp dụng tại các nhà nước sản hiện nay.
Chính thể cộng hoà trong các nhà nước sản hai biến dạng iển hình là: Cộng hoà ại nghị
cộng hoà tổng thống.
Trong chính thể cộng hoà ại nghị, nghị viện một thiết chế quyền lực trung tâm. Nghị viện
có vị trí, vai trò rất lớn trong cơ chế thực thi quyền lực nhà nước. Ở ây, nguyên thủ quốc gia (tổng
thống) không hình thành bằng con ường thế tập do nghị viện bầu ra, chịu trách nhiệm trước
nghị viện. Chính không phải do nhân dân trực tiếp bầu ra nên nguyên thủ quốc gia trong hình
thức chính thể cộng hòa ại nghị không có thực quyền, hầu như không trực tiếp tham gia giải quyết
các công việc của ất nước. Chính phủ quan hành pháp do các ảng chính trị chiếm a số ghế
trong nghị viện thành lập chịu trách nhiệm trước nghị viện, nghị viện thbỏ phiếu bất tín
nhiệm Chính phủ. vậy, trong các nước này, nghị viện khnăng kiểm tra, giám sát các hoạt
ộng của Chính phủ. Hiện nay, Cộng hoà liên bang Đức, Cộng hoà Áo, Cộng hoà Italia.v.v...
những nước tổ chức theo chính thể cộng hoà ại nghị.
Trong chính thể cộng hoà tổng thống, nguyên thủ quốc gia (Tổng thống) có vị trí và vai trò
rất quan trọng. Tổng thống do nhân dân trực tiếp (hoặc gián tiếp thông qua ại cử tri) bầu ra. Tổng
thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người ứng ầu chính phủ (cơ quan hành pháp). Chính phủ
không phải do nghị viện thành lập. Các thành viên chính phủ do Tổng thống bổ nhiệm, chịu trách
nhiệm trước Tổng thống. các nước theo chính thể cộng hoà tổng thống, sự phân nh giữa các
quyền lập pháp hành pháp rất ràng: Tổng thống các btrưởng có toàn quyền trong lĩnh
vực hành pháp, nghviện quyền lập pháp; Nghị viện không quyền lật chính phủ, Tổng
thống không có quyền giải tán Nghị viện trước thời hạn. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và một số nước
Châu Mỹ la tinh là những quốc gia tổ chức nhà nước theo chính thể cộng hoà tổng thống.
lOMoARcPSD| 45349271
4
Ngoài chính thể cộng hoà ại nghị cộng hoà tổng thống, hiện nay còn tồn tại một hình
thức cộng hoà "lưỡng tính” nghĩa là vừa mang tính chất cộng hoà ại nghị, vừa mang tính chất cộng
hoà tổng thống. Chính thể cộng hoà “lưỡng tính” những ặc iểm bản sau: Nghị viện do nhân
dân bầu ra; Trung tâm bộ máy quyền lực là tổng thống. Tổng thống cũng do dân bầu, có quyền hạn
rất lớn kể cả quyền giải tán Nghị viện, quyền thành lập chính phủ, hoạch ịnh chính sách quốc gia;
Chính phủ thủ tướng ứng ầu, t dưới sự lãnh o trực tiếp của Tổng thống, chịu trách nhiệm trước
Tổng thống Nghị viện. Cộng hoà Pháp một số nước Châu Âu những nước tổ chức theo
chính thể cộng hoà “lưỡng tính”.
Hình thức cấu trúc của nhà nước tư sản có hai loại: nhà nước có hình thức cấu trúc ơn nhất
nhà nước cấu trúc liên bang. Trong ó, hình thức cấu trúc ơn nhất hình thức phổ biến ược
áp dụng tại các nước tư sản, như: Pháp, Ý, Thụy Điển, Phần Lan, Nhật… Trong hình thức cấu trúc
ơn nhất, nhà nước có chủ quyền chung, có một hệ thống pháp luật thống nhất, có một quốc hội và
một hệ thống quan nhà nước thống nhất từ trung ương ến ịa phương. Các ơn vị hành chính -
lãnh thổ thường bao gồm tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường) hoạt ộng trên cơ sở các quy
ịnh của chính quyền trung ương. Hình thức cấu trúc liên bang ược áp dụng tại một số quốc gia như:
Hoa Kỳ, Cộng hòa liên bang Đức, Canada, Úc… Trong hình cấu trúc liên bang, nhà nước ược hình
thành từ hai hay nhiều nhà nước thành viên (hoặc nhiều bang) hợp lại. Trong nhà nước liên bang,
ngoài các cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước chung cho toàn liên bang, h
thống pháp luật chung của liên bang, thì mỗi nhà nước thành viên còn hệ thống quan nhà
nước hệ thống pháp luật riêng của mỗi nhà nước thành viên. Nói một cách khác, trong nhà nước
liên bang, không chỉ liên bang có dấu hiệu nhà nước mà mỗi nhà nước thành viên những mức
nhất ịnh, cũng dấu hiệu nhà nước, tuy dấu hiệu ó không ầy theo khái niệm nhà nước như
nguyên nghĩa của nó.
Chế ộ chính trị ược các nhà nước sản áp dụng thực hiện quyền lực bằng phương thc
bạo lực phương thức “tự do chủ nghĩa” (mở rộng các quyền chính trị, theo hướng thi hành những
cuộc cải cách, những nhượng bộ).
4.4. Bộ máy nhà nước tư sản
Các nhà nước sản với các hình thức nhà nước khác nhau ều dựa trên học thuyết phân
quyền ể tổ chức máy nhà nước. Theo học thuyết này, quyền lực nhà nước ược phân chia thành
các nhánh quyền lập pháp, hành pháp pháp; các nhánh quyền lực y phải ược trao cho các
quan khác nhau thực hiện; skiềm chế ối trọng giữa các nhánh quyền lực bảo ảm không
có sự lạm quyền. Về cơ bản, bộ máy nhà nước tư sản gồm các bộ phận sau:
- Nghị viện là quan quyền lực cao nhất, nắm quyền lập pháp. Quyền lực của nghị viện
các giai oạn phát triển khác nhau của nhà nước sản cũng hết sức khác nhau. Về cấu tchc
phần lớn các nước cấu 2 viện: thượng nghị viện hạ nghị viện. Với nghị viện cơ cấu 2
viện về nguyên tắc thượng nghị viện ít quyền hơn so với hạ nghị viện ược hình thành bằng
nhiều hình thức khác nhau: bầu, bổ nhiệm, thừa kế... Hạ nghị viện ược hình thành bằng hình thức
bầu cử.
- Nguyên thủ quốc gia người người ớng ầu nhà nước, i diện cho các quốc gia trong các
quan hệ ối nội và ối ngoại. Chức vụ này trong các nhà nước có các hình thức chính thể khác nhau,
lOMoARcPSD| 45349271
5
sự hình thành thẩm quyền cũng hết sức khác nhau. Trong các nhà nước hình thức chính thể
quân chủ lập hiến nguyên thủ ược hình thành bằng con ường thế tập, và ược nhìn nhận như là biểu
tượng cho truyền thống sự thống nhất dân tộc. các nước chính thể cộng hoà, nguyên th
quốc gia ược hình thành thông qua con ường bầu cử. Tuy nhiên quyền lực của họ cũng hết sức
khác nhau các loại hình chính thể khác nhau. Nếu như trong chính thể cộng hoà tổng thống quyền
lực của nguyên thủ là hết sức lớn, vừa người ứng u nhà nước, vừa người ứng ầu quan hành
pháp, thì trái lại những nước chính thể cộng hoà ại nghị cũng giống như các nước chính
thể quân chủ lập hiến, nguyên thủ quốc gia phần lớn mang tính chất ại diện hình thức.
- Chính phủ là cơ quan nắm quyền hành pháp. Chính phủ óng một vai trò quan trọng và giữ
vị trí trung tâm trong bộ máy nhà nước. Tn thực tế, chính phủ sản quyết ịnh phần lớn các chính
sách i nội ối ngoại của nhà nước sản. Tùy thuộc vào hình thức chính thể khác nhau, cách
thành lập chính phủ trong các nhà nước sản cũng hết sức khác nhau. Đối với những nước
chính thể cộng hoà tổng thống, tổng thống người ứng ầu Chính phủ, các thành viên nội các chính
phủ do tổng thống lựa chọn bổ nhiệm. Đối với các nước chính thể cộng hoà ại nghị hoặc
quân chủ ại nghị, chính phủ ược thành lập trên cơ sở của ảng chính trị nắm ại a số ghế trong nghị
viện. Thủ tướng chính phủ các thành viên chính phủ thể do tổng thống bổ nhiệm (Italia, Pháp,
Nhật), có thể do tổng thống kết hợp với nghị viện bầu (Đức).
- Tán nắm quyền pháp. Tán vai trò rất quan trọng trong việc bảo ảm thực hiện
quyền lực của giai cấp sản. Các thẩm phán của nhà nước sản thường nh chuyên nghiệp
cao, chủ yếu ược bổ nhiệm với nhiệm kỳ dài, thậm chí ở một số nước nhiệm kỳ suốt ời, nếu bảo
ảm sức khỏe không phạm tội. Tuy nhiên các hệ thống pháp luật khác nhau, thẩm quyền
phương thức hoạt ộng của toà án cũng khác nhau, ặc biệt là giữa hệ thống pháp luật Anh – Mỹ và
Hệ thống pháp luật Châu Âu lục ịa.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
1. Kiểu nhà nước sản kiểu nhà nước tồn tại trong hình thái kinh tế - hội bản chủ
nghĩa. Nhà nước tư sản là công cụ chuyên chính tư sản ể duy trì sự thống trị và bảo về lợi ích của
giai cấp tư sản, chống lại giai cấp vô sản và các tầng lớp nhân dân lao ộng khác.
2. Nhà nước sản chức năng ối nội: (1) Củng cố bảo vệ chế hữu sản; (2) Đàn
áp giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng khác về chính trị, tư tưởng; (3) thực hiện các hoạt ộng
kinh tế - hội. Chức năng ối ngoại của nhà ớc sản, gồm có: (1) Gây ảnh hưởng quốc tế,
khẳng ịnh vị trí của mình trên trường quốc tế; (2) Tiến hành chiến tranh xâm lược khi có iều kiện,
phát triển các liên minh quân sự, kinh tế nhằm bảo vệ ch nghĩa bản trên toàn cầu; (3) Phòng
thủ ất nước và phát triển quan hệ ối ngoại.
3. Hình thức chính thcủa nhà nước sản rất a dạng, bao gồm chính thquân chủ lập hiến
và chính thể cộng hòa. Hình thức cấu trúc của nhà nước tư sản có hai loại: nhà nước có hình thức
cấu trúc ơn nhất nhà nước cấu trúc liên bang. Chế chính trị ược các nhà nước sản áp
dụng ể thực hiện quyền lực bằng phương thức bạo lực và phương thức “tự do chủ nghĩa”.
lOMoARcPSD| 45349271
6
4. Các nhà nước sản với các hình thức nhà nước khác nhau ều dựa trên học thuyết phân
quyền ể tổ chc bộ máy nhà nước. Theo học thuyết này, quyền lực nhà nước ược phân chia thành
các nhánh quyền lập pháp, hành pháp pháp; các nhánh quyền lực này phải ược trao cho các
quan khác nhau thực hiện; sự kiềm chế ối trọng giữa các nhánh quyền lực bảo ảm không
có sự lạm quyền. Về cơ bản, bộ máy nhà nước tư sản gồm: Nghị viện, Chính phủ, Tòa án.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích quá trình hình thành của các nhà nước tư sản.
2. Phân tích ặc iểm của nhà nước tư sản.
3. Phân tích chức năng của nhà nước tư sản.
4. Trình bày các hình thức chính thể của các nhà nước tư sản.
5. Trình bày khái quát về bộ máy nhà nước tư sản.
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
1. Hãy cho biết cách gọi nào úng: “nhà nước tư bản” hay “nhà nước tư sản” ?
2. Trong hình thức nhà nước tư sản, có tồn tại vua không ?
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45349271 CHƯƠNG 4
NHÀ NƯỚC TƯ SẢN NỘI DUNG
Nội dung của chương 4 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước
Tư sản. Các kiến thức mà người tích lũy trong chương này là: Nguồn gốc của nhà nước. bản chất,
các ặc trưng cơ bản của nhà nước tư sản, vị trí, chức năng, hình thức và bộ máy nhà nước tư sản. MỤC TIÊU
- Giúp sinh viên nắm ược nguồn gốc, các ặc trưng cơ bản của Nhà nước tư sản; - Giúp
sinh viên hiểu ược vị trí, chức năng của Nhà nước tư sản.
- Giúp sinh viên hiểu ược các kiểu, hình thức và bộ máy nhà nước tư sản. HƯỚNG DẪN HỌC
Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau:
- Học úng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập ầy ủ và tham gia thảo luận trên diễn àn.
- Đọc tài liệu: Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015. Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp
luật, NXB Công an nhân dân.
- Học viên làm việc theo nhóm và trao ổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. - Trang Web môn học.
Tình huống dẫn nhập 1:
Hãy cho biết cách gọi nào úng: “nhà nước tư bản” hay “nhà nước tư sản” ?
Tình huống dẫn nhập 2:
Trong hình thức nhà nước tư sản, có tồn tại vua không ?
- Để giải quyết các tình huống trên, cần làm rõ: bản chất của nhà nước tư sản và các hình
thức nhà nước tư sản.
- Tất cả những vấn ề này ược nghiên cứu trong bài học này. 1 lOMoAR cPSD| 45349271 4.1.
Nguồn gốc, bản chất và các ặc trưng của nhà nước tư sản
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ược hình
thành, tạo nên những thay ổi về cơ cấu giai cấp trong xã hội. Giai cấp tư sản là một giai cấp mới
nổi lên trong xã hội nhưng lại bị vua, chúa phong kiến áp bức. Giai cấp tư sản ã tập hợp lực lượng
ể tiến hành cuộc cách mạng chống lại vua, chúa phong kiến. Một số nơi. cuộc cách mạng tư sản
dành thắng lợi hoàn toàn, giai cấp tư sản thành lập một nhà nước kiểu mới, không còn sự hiện diện
của vua chúa, phong kiến. Một số nơi, thắng lợi không hoàn toàn, giai cấp tư sản ã yêu cầu tổ chức
một nhà nước kiểu mới, có vua bị hạn chế quyền lực. Một số nhà nước tư sản về sau này lại xuất
hiện từ sự tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
Kiểu nhà nước tư sản là kiểu nhà nước tồn tại trong hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ
nghĩa. Trong hình thái kinh tế - xã hội này, quan hệ sản xuất dựa trên chế ộ tư hữu về tư liệu sản
xuất và bóc lột giá trị thặng dư. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, người lao ộng phải làm thuê cho
các ông chủ và bị các ông chủ bóc lột giá trị thặng dư. Địa vị của người lao ộng trong xã hội tư
bản chủ nghĩa khá hơn so với người lao ộng trong xã hội phong kiến, bởi họ có quyền công dân.
Tuy nhiên, người lao ộng phải lệ thuộc vào các ông chủ tư sản. Họ không thể không làm thuê vì
cuộc sống của học phụ thuộc vào thu nhập do việc bán sức lao ộng. Trong xã hội tồn tại hai giai
cấp cơ bản là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, ngoài ra còn có các tầng lớp trí thức, tiểu thương, thợ thủ công…
Nhà nước tư sản là công cụ chuyên chính tư sản ể duy trì sự thống trị và bảo về lợi ích của
giai cấp tư sản, chống lại giai cấp vô sản và các tầng lớp nhân dân lao ộng khác.
4.2. Vị trí, chức năng của nhà nước tư sản
Nhà nước tư sản thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội tư bản chủ nghĩa. Nhà nước tư sản chịu
sự chi phối của cơ sở hạ tầng xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ với các thiết chế khác thuộc kiến trúc
thượng tầng xã hội tư bản chủ nghĩa.
Nhà nước tư sản có chức năng ối nội:
(1) Củng cố và bảo vệ chế ộ tư hữu tư sản;
(2) Đàn áp giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng khác về chính trị, tư tưởng;
(3) thực hiện các hoạt ộng kinh tế - xã hội.
Chức năng ối ngoại của nhà nước tư sản, gồm có:
(1) Gây ảnh hưởng quốc tế, khẳng ịnh vị trí của mình trên trường quốc tế;
(2) Tiến hành chiến tranh xâm lược khi có iều kiện, phát triển các liên minh quân sự,
kinh tế nhằm bảo vệ chủ nghĩa tư bản trên toàn cầu; (3) Phòng thủ ất nước và phát triển quan hệ ối ngoại.
4.3. Hình thức nhà nước tư sản
Hình thức chính thể của nhà nước tư sản rất a dạng, bao gồm chính thể quân chủ lập hiến và chính thể cộng hòa. 2 lOMoAR cPSD| 45349271
Chính thể quân chủ lập hiến tồn tại ở nhiều quốc gia như Vương quốc Anh, Nhật, Hà Lan…
là kết quả của các cuộc cách mạng tư sản không triệt ể. Giai cấp tư sản không thể xóa bỏ ngay ược
chế ộ phong kiến nên ành phải thỏa hiệp với giai cấp quý tộc phong kiến. Trong hình thức chính
thể quân chủ lập hiến, quyền lực của vua bị hạn chế bởi hiến pháp. Vua (Hoàng ế, nữ hoàng) là
nguyên thủ quốc gia, ược hình thành bằng con ường thế tập. Vua chỉ mang tính chất tượng trưng,
không có thực quyền theo nguyên tắc “nhà vua trị vì nhưng không cai trị”. Mọi quyết ịnh của hoàng
ế chỉ có hiệu lực khi có chữ ký kèm theo của thủ tướng. Hoạt ộng của hoàng ế chỉ nhằm mục ích
chính thức hóa về mặt nhà nước các hoạt ộng của Nghị viện, Chính phủ. Nghị viện là cơ quan có
quyền lực rất lớn, theo nguyên tắc “nghị viện có thể làm ược tất cả, chỉ trừ việc biến àn ông thành
àn bà”. Nghị viện có quyền lập pháp, quyết ịnh ngân sách và thuế; giám sát hoạt ộng của Chính
phủ, bầu miễn nhiệm các thành viên của Chính phủ. Nghị viện bao gồm hai viện: thượng nghị viện
(viện nguyên lão) và hạ nghị viện. Thượng nghị viện ại diện cho tầng lớp quý tộc, không phải qua
bầu cử. Hạ nghị viện bao gồm các thành viên ại diện cho các tầng lớp dân cư. Chính phủ là cơ quan
có tính thực quyền, nắm quyền hành pháp do Nghị viện lập ra và phải chịu trách nhiệm trước Nghị
viện. Thủ tướng do Hoàng ế bổ nhiệm, những không ược bổ nhiệm ai khác ngoài người ứng ầu ảng
cầm quyền là ảng chiếm a số ghế trong hạ nghị viện. Các Bộ trưởng nhất thiết phải là ại biểu của
thượng viện hoặc hạ viện. Các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện, không chịu trách nhiệm trước nhà vua.
Chính thể cộng hòa là hình thức phổ biến ược áp dụng tại các nhà nước tư sản hiện nay.
Chính thể cộng hoà trong các nhà nước tư sản có hai biến dạng iển hình là: Cộng hoà ại nghị và cộng hoà tổng thống.
Trong chính thể cộng hoà ại nghị, nghị viện là một thiết chế quyền lực trung tâm. Nghị viện
có vị trí, vai trò rất lớn trong cơ chế thực thi quyền lực nhà nước. Ở ây, nguyên thủ quốc gia (tổng
thống) không hình thành bằng con ường thế tập mà do nghị viện bầu ra, chịu trách nhiệm trước
nghị viện. Chính vì không phải do nhân dân trực tiếp bầu ra nên nguyên thủ quốc gia trong hình
thức chính thể cộng hòa ại nghị không có thực quyền, hầu như không trực tiếp tham gia giải quyết
các công việc của ất nước. Chính phủ là cơ quan hành pháp do các ảng chính trị chiếm a số ghế
trong nghị viện thành lập và chịu trách nhiệm trước nghị viện, nghị viện có thể bỏ phiếu bất tín
nhiệm Chính phủ. Vì vậy, trong các nước này, nghị viện có khả năng kiểm tra, giám sát các hoạt
ộng của Chính phủ. Hiện nay, Cộng hoà liên bang Đức, Cộng hoà Áo, Cộng hoà Italia.v.v... là
những nước tổ chức theo chính thể cộng hoà ại nghị.
Trong chính thể cộng hoà tổng thống, nguyên thủ quốc gia (Tổng thống) có vị trí và vai trò
rất quan trọng. Tổng thống do nhân dân trực tiếp (hoặc gián tiếp thông qua ại cử tri) bầu ra. Tổng
thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người ứng ầu chính phủ (cơ quan hành pháp). Chính phủ
không phải do nghị viện thành lập. Các thành viên chính phủ do Tổng thống bổ nhiệm, chịu trách
nhiệm trước Tổng thống. Ở các nước theo chính thể cộng hoà tổng thống, sự phân ịnh giữa các
quyền lập pháp và hành pháp rất rõ ràng: Tổng thống và các bộ trưởng có toàn quyền trong lĩnh
vực hành pháp, nghị viện có quyền lập pháp; Nghị viện không có quyền lật ổ chính phủ, Tổng
thống không có quyền giải tán Nghị viện trước thời hạn. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và một số nước
Châu Mỹ la tinh là những quốc gia tổ chức nhà nước theo chính thể cộng hoà tổng thống. 3 lOMoAR cPSD| 45349271
Ngoài chính thể cộng hoà ại nghị và cộng hoà tổng thống, hiện nay còn tồn tại một hình
thức cộng hoà "lưỡng tính” nghĩa là vừa mang tính chất cộng hoà ại nghị, vừa mang tính chất cộng
hoà tổng thống. Chính thể cộng hoà “lưỡng tính” có những ặc iểm cơ bản sau: Nghị viện do nhân
dân bầu ra; Trung tâm bộ máy quyền lực là tổng thống. Tổng thống cũng do dân bầu, có quyền hạn
rất lớn kể cả quyền giải tán Nghị viện, quyền thành lập chính phủ, hoạch ịnh chính sách quốc gia;
Chính phủ có thủ tướng ứng ầu, ặt dưới sự lãnh ạo trực tiếp của Tổng thống, chịu trách nhiệm trước
Tổng thống và Nghị viện. Cộng hoà Pháp và một số nước Châu Âu là những nước tổ chức theo
chính thể cộng hoà “lưỡng tính”.
Hình thức cấu trúc của nhà nước tư sản có hai loại: nhà nước có hình thức cấu trúc ơn nhất
và nhà nước có cấu trúc liên bang. Trong ó, hình thức cấu trúc ơn nhất là hình thức phổ biến ược
áp dụng tại các nước tư sản, như: Pháp, Ý, Thụy Điển, Phần Lan, Nhật… Trong hình thức cấu trúc
ơn nhất, nhà nước có chủ quyền chung, có một hệ thống pháp luật thống nhất, có một quốc hội và
một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương ến ịa phương. Các ơn vị hành chính -
lãnh thổ thường bao gồm tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường) hoạt ộng trên cơ sở các quy
ịnh của chính quyền trung ương. Hình thức cấu trúc liên bang ược áp dụng tại một số quốc gia như:
Hoa Kỳ, Cộng hòa liên bang Đức, Canada, Úc… Trong hình cấu trúc liên bang, nhà nước ược hình
thành từ hai hay nhiều nhà nước thành viên (hoặc nhiều bang) hợp lại. Trong nhà nước liên bang,
ngoài các cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước chung cho toàn liên bang, hệ
thống pháp luật chung của liên bang, thì mỗi nhà nước thành viên còn có hệ thống cơ quan nhà
nước và hệ thống pháp luật riêng của mỗi nhà nước thành viên. Nói một cách khác, trong nhà nước
liên bang, không chỉ liên bang có dấu hiệu nhà nước mà mỗi nhà nước thành viên ở những mức ộ
nhất ịnh, cũng có dấu hiệu nhà nước, tuy dấu hiệu ó không ầy ủ theo khái niệm nhà nước như nguyên nghĩa của nó.
Chế ộ chính trị ược các nhà nước tư sản áp dụng ể thực hiện quyền lực bằng phương thức
bạo lực và phương thức “tự do chủ nghĩa” (mở rộng các quyền chính trị, theo hướng thi hành những
cuộc cải cách, những nhượng bộ).
4.4. Bộ máy nhà nước tư sản
Các nhà nước tư sản với các hình thức nhà nước khác nhau ều dựa trên học thuyết phân
quyền ể tổ chức bô máy nhà nước. Theo học thuyết này, quyền lực nhà nước ược phân chia thành
các nhánh quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; các nhánh quyền lực này phải ược trao cho các
cơ quan khác nhau thực hiện; có sự kiềm chế ối trọng giữa các nhánh quyền lực ể bảo ảm không
có sự lạm quyền. Về cơ bản, bộ máy nhà nước tư sản gồm các bộ phận sau: -
Nghị viện là cơ quan quyền lực cao nhất, nắm quyền lập pháp. Quyền lực của nghị viện ở
các giai oạn phát triển khác nhau của nhà nước tư sản cũng hết sức khác nhau. Về cơ cấu tổ chức
phần lớn các nước có cơ cấu 2 viện: thượng nghị viện và hạ nghị viện. Với nghị viện có cơ cấu 2
viện về nguyên tắc thượng nghị viện có ít quyền hơn so với hạ nghị viện và ược hình thành bằng
nhiều hình thức khác nhau: bầu, bổ nhiệm, thừa kế... Hạ nghị viện ược hình thành bằng hình thức bầu cử. -
Nguyên thủ quốc gia là người người ớng ầu nhà nước, ại diện cho các quốc gia trong các
quan hệ ối nội và ối ngoại. Chức vụ này trong các nhà nước có các hình thức chính thể khác nhau, 4 lOMoAR cPSD| 45349271
sự hình thành và thẩm quyền cũng hết sức khác nhau. Trong các nhà nước có hình thức chính thể
quân chủ lập hiến nguyên thủ ược hình thành bằng con ường thế tập, và ược nhìn nhận như là biểu
tượng cho truyền thống và sự thống nhất dân tộc. Ở các nước có chính thể cộng hoà, nguyên thủ
quốc gia ược hình thành thông qua con ường bầu cử. Tuy nhiên quyền lực của họ cũng hết sức
khác nhau ở các loại hình chính thể khác nhau. Nếu như trong chính thể cộng hoà tổng thống quyền
lực của nguyên thủ là hết sức lớn, vừa là người ứng ầu nhà nước, vừa là người ứng ầu cơ quan hành
pháp, thì trái lại ở những nước có chính thể cộng hoà ại nghị cũng giống như các nước có chính
thể quân chủ lập hiến, nguyên thủ quốc gia phần lớn mang tính chất ại diện hình thức. -
Chính phủ là cơ quan nắm quyền hành pháp. Chính phủ óng một vai trò quan trọng và giữ
vị trí trung tâm trong bộ máy nhà nước. Trên thực tế, chính phủ tư sản quyết ịnh phần lớn các chính
sách ối nội và ối ngoại của nhà nước tư sản. Tùy thuộc vào hình thức chính thể khác nhau, cách
thành lập chính phủ trong các nhà nước tư sản cũng hết sức khác nhau. Đối với những nước có
chính thể cộng hoà tổng thống, tổng thống là người ứng ầu Chính phủ, các thành viên nội các chính
phủ do tổng thống lựa chọn và bổ nhiệm. Đối với các nước có chính thể cộng hoà ại nghị hoặc
quân chủ ại nghị, chính phủ ược thành lập trên cơ sở của ảng chính trị nắm ại a số ghế trong nghị
viện. Thủ tướng chính phủ và các thành viên chính phủ có thể do tổng thống bổ nhiệm (Italia, Pháp,
Nhật), có thể do tổng thống kết hợp với nghị viện bầu (Đức). -
Toà án nắm quyền tư pháp. Toà án có vai trò rất quan trọng trong việc bảo ảm thực hiện
quyền lực của giai cấp tư sản. Các thẩm phán của nhà nước tư sản thường có tính chuyên nghiệp
cao, chủ yếu ược bổ nhiệm với nhiệm kỳ dài, thậm chí ở một số nước là nhiệm kỳ suốt ời, nếu bảo
ảm sức khỏe và không phạm tội. Tuy nhiên ở các hệ thống pháp luật khác nhau, thẩm quyền và
phương thức hoạt ộng của toà án cũng khác nhau, ặc biệt là giữa hệ thống pháp luật Anh – Mỹ và
Hệ thống pháp luật Châu Âu lục ịa.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 1.
Kiểu nhà nước tư sản là kiểu nhà nước tồn tại trong hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ
nghĩa. Nhà nước tư sản là công cụ chuyên chính tư sản ể duy trì sự thống trị và bảo về lợi ích của
giai cấp tư sản, chống lại giai cấp vô sản và các tầng lớp nhân dân lao ộng khác. 2.
Nhà nước tư sản có chức năng ối nội: (1) Củng cố và bảo vệ chế ộ tư hữu tư sản; (2) Đàn
áp giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng khác về chính trị, tư tưởng; (3) thực hiện các hoạt ộng
kinh tế - xã hội. Chức năng ối ngoại của nhà nước tư sản, gồm có: (1) Gây ảnh hưởng quốc tế,
khẳng ịnh vị trí của mình trên trường quốc tế; (2) Tiến hành chiến tranh xâm lược khi có iều kiện,
phát triển các liên minh quân sự, kinh tế nhằm bảo vệ chủ nghĩa tư bản trên toàn cầu; (3) Phòng
thủ ất nước và phát triển quan hệ ối ngoại. 3.
Hình thức chính thể của nhà nước tư sản rất a dạng, bao gồm chính thể quân chủ lập hiến
và chính thể cộng hòa. Hình thức cấu trúc của nhà nước tư sản có hai loại: nhà nước có hình thức
cấu trúc ơn nhất và nhà nước có cấu trúc liên bang. Chế ộ chính trị ược các nhà nước tư sản áp
dụng ể thực hiện quyền lực bằng phương thức bạo lực và phương thức “tự do chủ nghĩa”. 5 lOMoAR cPSD| 45349271 4.
Các nhà nước tư sản với các hình thức nhà nước khác nhau ều dựa trên học thuyết phân
quyền ể tổ chức bộ máy nhà nước. Theo học thuyết này, quyền lực nhà nước ược phân chia thành
các nhánh quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; các nhánh quyền lực này phải ược trao cho các
cơ quan khác nhau thực hiện; có sự kiềm chế ối trọng giữa các nhánh quyền lực ể bảo ảm không
có sự lạm quyền. Về cơ bản, bộ máy nhà nước tư sản gồm: Nghị viện, Chính phủ, Tòa án. CÂU HỎI ÔN TẬP 1.
Phân tích quá trình hình thành của các nhà nước tư sản. 2.
Phân tích ặc iểm của nhà nước tư sản. 3.
Phân tích chức năng của nhà nước tư sản. 4.
Trình bày các hình thức chính thể của các nhà nước tư sản. 5.
Trình bày khái quát về bộ máy nhà nước tư sản.
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG 1.
Hãy cho biết cách gọi nào úng: “nhà nước tư bản” hay “nhà nước tư sản” ? 2.
Trong hình thức nhà nước tư sản, có tồn tại vua không ? 6