Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam | Tiểu luận cuối kỳ môn nghĩa xã hội khoa học

Trong thời đại hiện nay, không ít người còn đang mơ hồ về một chế độ xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. Ngay cả trong hàng ngũ những người cộng sản vẫn có các quan điểm khác nhau về chủ nghĩa xã hội. Vấn đề được đặt ra ở đây là chủ nghĩa xã hội thực sự gì?, việc xây dựng đất nước theo định hướng xã hộ chủ nghĩa có ý nghĩa như thế nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜ TP.HCMNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA LÝ LUẬ CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬTN
- - - - - -
MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NGHĨACH
HỘI. LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. THÁI NGỌC TĂNG
NHÓM HỌC: SÁNG THỨ NĂM TIẾT 1-2
MÃ HỌC PHẦN: LLCT120405
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023.
1. Võ Quang Minh
22132088
2. Trần Phước Minh
22132087
3. Phạm Nhật Minh
22132085
4. Hồ Thị ỳnh MyHu
22126104
5. Trần Thị Thảo Na
22124203
TIÊU CHÍ
NỘI DUNG
BỐ CỤC
TRÌNH BÀY
TỔNG
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày tháng 11 năm 2023
ảng viên chấm điểGi m
TS. THÁI NGỌC TĂNG
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024
Tên đề tài: LÝ LUẬN CỦ Ủ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ Ủ NGHĨA XÃ HỘA CH CH I.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH XÂY D Ủ NGHĨA XÃ HỘ NG CH I VIỆT
NAM.
STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
TỶ LỆ HOÀN
THÀNH
1
Võ Quang Minh
100%
2
Trần Phước Minh
100%
3
Phạm Nhật Minh
100%
4
Trần Thị ảo NaTh
100%
5
Hồ ỳnh MyTh Hu
100%
Ghi chú:
- Tỷ lệ %: 100%
- Trưởng nhóm: Võ Quang Minh
Mc l c
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọ n đ tài .................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Đố ợng nghiên cứui tư ............................................................................................. 2
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 2
4.1. Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 2
4.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2
6. Kế ấu bài tiểt c u luận .............................................................................................. 3
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 4
Chương 1: Lý luậ ủa chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã hộin c ch ...................... 4
1.1. Lý luậ ủ nghĩa xã hộ ới góc nhìn của chủ nghĩa Mác-Lêninn v ch i dư ....... 4
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yế ủa chủ nghĩa xã hộiu c
.................................................................................................................................. 7
Chương 2: Liên hệ ễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộ ệt Namthực ti i Vi 12
2.1. Các đặc trưng cơ bả ủa chủ nghĩa xã hộ ệt Namn c i Vi ............................ 12
2.2. Quá trình vậ ụng chủ nghĩa Mác-Lênin trong công cuộc xây dựng chủ n d
nghĩa xã hội ở nước ta .......................................................................................... 15
2.3. Các giải pháp do nhóm đề ra ........................................................................ 18
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 21
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ n đ tài
Trong thời đại hiện nay, không ít người còn đang mơ hồ về một chế độ xã hội mới-
xã hội chủ nghĩa. Ngay cả trong hàng ngũ những người cộng sản vẫn có các quan điểm
khác nhau về ủ nghĩa xã hội. Vấn đề được đặt ra ở đây là chủ nghĩa xã hội thực sự ch
gì?, việc xây dựng đất nướ ịnh hướng xã hộ ủ nghĩa có ý nghĩa như thế nào?. c theo đ i ch
Về tầm quan trọng củ ấn đề này, Đảng ta đã khẳng định: “ Theo quy luật tiến hóa của v a
lịch sử, loài người nhấ ịnh sẽ ến tới chủ nghĩa xã hội”, hơn nữa : “ Đi lên chủ nghĩa t đ ti
xã hội là khát vọng của nhân dân ta, sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt
Nam và chủ tị ồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển củ ịch sửch H a l ”.
Để nhận thứ ận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã c và v ch
hội con đường đi lên chủ nghĩa hội phù hợp với điều kiện thực tiễn cách mạng
Việt Nam thì không hề đơn giả ọc thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa n bởi h ch
xã hội vẫn còn dang dở, chưa hoàn thiện. Hơn nữa trong thời kỳ hội ngày càng đổi
mới lại đặt ra những yêu cầu khác nhau, những thách thức mới buộc Đảng ta phải vận
dụng một cách linh hoạt và chính xác chủ nghĩa nghĩa Mác-Lênin trong thực tiễn xã hội.
Về những đặc trưng củ ủ nghĩa xã hội, tức là những nét riêng biệt mang nội dung, ý a ch
nghĩa tiêu biểu để nhận biế ế độ xã hội khác, để ể nhận t nó, phân bi t nó v ới các ch có th
biết được những đặc trưng này chỉ có thể ải qua một quá trình dài hình thành và phát tr
triển không ngừng cả về duy nhận thức. Chính bản thân C.Mác Ph.Ăngghen
không coi chủ nghĩa cộng sản như một khuôn mẫu tưởng hiện thực phải khuôn
theo, mà xem nó như một phong trào hiện thực, qua đó một xã hội mới sẽ thoát thai ra
từ xã hội tư bản. Từ đó, xác định một vài đặc trưng chung nhất của xã hội mới-hội
cộng sản chủ nghĩa. Còn chủ nghĩa xã hội có những đặc điểm gì, sẽ ải qua những giai tr
đoạn phát triển nào thì như Lênin đã khẳng định: “Kinh nghiệm của hàng triệu người sẽ
chỉ ọ bắt tay vào hành động”.rõ khi h
Đối với Việt Nam, đi lên chủ nghĩa xã hội thông qua việc xây dựng và phát triển nền
kinh tế ờng định hướng xã h ủ nghĩa là chưa từng có tiền lệ lịch sử. Do th trư i ch trong
đó, việc khái quát luận của chủ nghĩa c- về nghĩa hộ vận dụng Lênin ch i
những luận này vào thực tiễn xây dựng hội chủ nghĩa ệt Nam lạ thêm Vi i càng
khó khăn nhưng có ý nghĩa rất quan trọng. Khó khăn vì tư duy lý luận phải vượt qua cản
2
trở của những khuôn mẫu giáo điều cứng nhắc để có thể “thay đổi căn bản” quan niệm
nào đó về chủ nghĩa xã hội một cách đúng đắn nhất, khoa học và cách mạng nhất. Chính
vì ý nghĩa hết sức quan trọng mà vấn đề đã đặt ra nên nhóm chúng em quyết định chọn:
“ Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã hội. Liên hệ ực tiễn quá trình xây ch th
dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam” làm đề tài tiểu luận của nhóm. Từ đó có thể phân tích
rõ nét hơn cho thầy và các bạn hiểu thêm về nó.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Qua đề tài “ Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, nhóm chúng em đặt ra được những mục
tiêu cụ thể như sau:
- ứ nhất, phải nắm vững được bản chất của chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng Th
cơ bản của nó dưới góc nhìn củ ủ nghĩa Mác-a ch Lênin.
- ứ hai, nhìn nhận được điểm tích cực, sáng tạoĐảng ta đã làm tốt trong quá Th
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời nêu ra được những mặt chưa tốt và giải pháp
khắc phục điều đó.
3. Đố ợng nghiên cứui tư
Bài tiểu luận được nghiên cứu dựa trên luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa
xã hội. Qua đó có thể ận thức, đánh giá được thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa nh
xã hộ i Việt Nam.
4. Cơ sở lý ận và phương pháp nghiên cứulu
4.1. Cơ sở lý luận
ững lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã hội được đúc kết trên cơ sở Nh ch
tổng kế sự phát triển của hội loài người, phát hiện ra các quy luật vận động, phát t
tri i.ển khách quan của xã hội loài ngườ
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Lấy phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mác - Lênin làm cơ sở.
Nắm vững những nguyên tắc mang tính phương pháp luận của Hồ Chí Minh để
nghiên cứu: thống nhất tính Đảng và nh khoa học, thống nhất lý luận và thực tiễn, quan
điể ển.m l ch s a và phát triử cụ ể, quan điểm toàn diện và hệ ống, quan điểm kế th th thừ
3
Sử dụng một số phương pháp khoa học chuyên ngành: phương pháp phân tích, tổng
hợp; phương pháp đối chiếu lị ử; phương pháp logic hch s c, xã hội học;…
5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
Về ý nghĩa khoa học, tiểu luận góp phần vào nghiên cứu làm rõ hơn lý luận của của
ch chnghĩa Mác-Lênin về nghĩa hội svận dụng những luận của Đảng ta
trong thực tiễn xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng những yêu cầu mới
củ a th i đại.
Về ý nghĩa thực tiễn, bài tiểu luận giúp mỗi sinh viên có cái nhìn đúng đắn, trực quan
hơn về hệ thống xã hội chủ nghĩa. Từ đó phát triển duy, hiểu được đường lối của Đảng
ta, không dễ dàng bị các thế lực thù địch bên ngoài kích động làm ảnh hưởng lợi ích của
quốc gia.
6. Kế ấu bài tiểt c u luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài tiểu luận của nhóm
được chia thành 2 nội dung chính như sau:
Chương 1: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã hộich
Chương 2: Liên hệ ễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộ thực ti i Việt Nam
4
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã hộich
1.1. Lý luận về chủ nghĩa xã hội dưới góc nhìn của chủ nghĩa Mác-Lênin
1.1.1. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
Theo quan điểm của Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hội được hiểu một chế độ kinh tế,
chính trị và xã hội được hình thành sau chiến thắng của giai cấp lao động dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản chống lại chế độ hữu, áp bức, bóc lột. Sau khi giành được
chiến thắng, nhà nước bắt đầu xây dựng lại chính quyền mới dựa trên những tưởng
của ch c hình thành dủ nghĩa Mác-Lênin. Chủ nghĩa xã hội đượ ựa trên 2 điều kiện sau:
Điều kiện kinh tế:
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, chủ nghĩa tư bản đã gây ra những hậu
quả nghiêm trọng cho xã hội loài người, bên cạnh đó cũng tạo nền những mặt tích cực
đối với sản xuất, mang lại sự phát triển vượt bậc cho nhân loại và làm thay đổi bộ mặt
của đời sống xã hội. Những thành tựu tiêu biểu của chủ nghĩa tư bản có thể kể đến như:
trong thời gian chủ nghĩa tư bản tồn tại đã tạo ra lượng của cải vật chất bằng với các thế
hệ ớc cộng lạ lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công trư i,
nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật khí, từ giai đoạn khí hóa
sang tự động hóa, tin học hóa và công nghệ hiện đại. Tuy nhiên đó là nguyên nhân dẫn
đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân bản chủ nghĩa.
Quan hệ sản xuất bị lỗi thời, trở thành gánh nặng kiềm hãm sự phát triển của lực lượng
sản xuất.
Điều kiện xã hội:
Một là, sự hình thành đối lập giữa giai cấp công nhân nhân hiện đại với giai cấp tư
sản lỗi thời mâu thuẫn đối kháng với nhau. Giai cấp công nhân hiện đại đã tiếp thu được
tư tưởng của Đảng cộng sản lật đổ nhà nước tư sản, thành lập chính quyền giai cấp công
nhân mới và nhân dân lao động. Sự thắng lợi của giai cấp công nhân là tiền đề của sự ra
đời hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Hai là, sự hình thành số lượng lớn của giai cấp công nhân do sự phát triển vượt bậc
của ngành sản xuất, đã tạo ra mối đe dọa lớn đối với tư sản dẫn tới sự sụp đổ của xã hội
chủ nghĩa tư bản. Giai cấp tư sản đã gián tiếp lật đổ chính mình, họ phát triển nền công
nghiệp, lực lượng sản xuất chính ngành công nghiệp, những người lao động đã vùng dậy
5
lật đổ chế độ hội cũ. Đảng cộng sản ra đời do giai cấp công nhân, đã lãnh đạo cuộc
đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản.
Ba là, cuộc cách mạng vô sản bản chất là cuộc cách mạng sử dụng bạo lực để giành
lại quyền thống trị từ giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng nên xã hội mới, xã hội
chủ nghĩa. Mặt khác, cuộc chiến tranh thể diễn ra theo cách dễ dàng hơn và không
gây ra chiến tranh, nhưng trên thực tế thì rất khó xảy ra.
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Trong quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa hội, từng giai đoạn phát triển
đều mang những đặc trưng bản riêng, đáng chú ý giai đoạn đầu của hội cộng
sản. phản bản ánh chất, tính ưu việt của nghĩa hộ dần dần bộc lộ đầy đủ ch i,
trong quá trình xây dựng hội nghĩa. Dưới đây các đặc trưng bản của chủ ch
nghĩa xã hội theo C.Mác và Lênin:
Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng con người, tạo điề ện để con ngườ ển toàn diệu ki i phát tri n.
Theo C. Mác và Ph.Ăngghen: “ Thay thế cho xã hội tư sản cũ với giai cấp và những
sự đối lập giai cấ ủa nó sẽ là một khối liên hiệp, trong đó sự phát triển tự do của mỗp c i
người điều kiện của sự phát triển tự do của tất cả mọi người”; khi đó con người,
cuối cùng làm chủ tồn tại xã hội chính mình thì cũng do làm chủ tự nhiên, làm chủ bản
thân mình, tr thành ngư i t i th ự do”. Qua khẳng định, thấy đượ ủ nghĩa xã hộc ch ể bản
hiện bản chấ ạo thông qua việ ề cao công cuộ ải phóng dân tộ ải phóng t nhân đ c đ c gi c, gi
con người. Để bản chất được củng cố vững chắc cần xóa bỏ triệt để sự bóc lột, áp bức
giữa giai cấp này với giai cấp kia.
Theo V.I.Lênin, sự phân chia giai cấp, bóc lột cần phải xóa bỏ, tất cthành phần trong
xã hội thành người lao đồng để cùng sản xuất phát triển xã hội. Song, Đảng cộng sản
nhiệm v i ch t ụ xây dựng xã hộ ủ nghĩa tạo ra các điều kiện về cơ sở vật chấ - kỹ thuật và
đời s t l i cống tinh thần để thiế ập xã hộ ộng sản.
Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữ ề tư liệu sản xuất chủ yếu v u.
Đây là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội về lĩnh vực kinh tế. Chủ trương của chủ nghĩa
xã hội là giải phóng dân tộc trên cơ sở kinh tế - xã hội phát triển. Xã hội chủ nghĩa được
6
xây dựng trên cơ sở là nền kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất trình độ cao, thực
hiện tổ ản lý có hiệu quả, nâng cao năng suấchức qu t lao động.
Theo quan điểm của V.I.Lênin thì không nên triệt tiêu chế độ xã hội cũ ngay lập tức,
mà xã hội nên dần dần được cải tạo, và khi tạo nên một khối lượng lớn tư liệu sản xuất
cho việc tái tạo thì mới nên triệt tiêu chế độ tư hữu. Xã hội cần thay thế ế độ sản xuấch t
hữu sang chế đsản xuất công hữu mới, để hoàn thành mục tiêu trên cần nâng cao
trình độ lao động của lực lượng sản xuất, tạo môi trường lao động kỷ ật. V.I.Lênin cho lu
rằng: thiết lập một chế độ hội cao hơn chủ nghĩa bản, nghĩa nâng cao năng
suất lao động và do đó (và nhằm mục đích đó) phải tổ ức lao động theo một trình độ ch
cao hơn”.
ủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đạCh i
biểu cho lợi ích, quyề ủa nhân dân lao động.n lực và ý chí c
Theo V.I.Lênin, sự hình thành của chính quyền sản chiến thắng của giai cấp
công nhân trước giai cấp tư sản, chính quyền được duy. Chính quyền sản cho nhân
dân hưởng được quyền dân chủ để duy trì được nền chính quyền mới cần phải sử
dụng bạo lực đối với bọn đã bóc lột nhân dân, nó có bản chất là biến đổi của chế độ dân
ch chủ trong thời kỳ ủ nghĩa tư bản hóa độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhà nước vô sản được
thành do giai cấp công nhân thể hiện sự dân chủ của nhân dân lao động, cụ hơn th
nhân dân tham gia vào mọi công việc của nhà nước, đóng góp ý kiến xây dựng xã hội,
vai trò quan trọng trong việc quản nhà nước. Nhà nước - viết khuyến khích
nhân dân tham gia việc quản lý nhà nước, quản xã hội, xây dựng xã hội. Song song
với đó cũng thực hiện mở rộng quyền dân chủ của nhân dân, đồng thời hạn chế quyền
tự do đố ới bọn tự sản bóc lột, đàn áp nhân dân.i v
ủ nghĩa xã hội có nề ển cao, kế ừa và phát huy những giá Ch n văn hóa phát tri th
trị của văn hóa dân tộ ại. c và tinh hoa văn nhân lo
nghĩa xã hội thể hiện trình độ phát triển cao và duy trì được dự ổn định trên cả Ch
lĩnh v i. Ch i đực kinh a xã htế, chính trị và văn hóa tinh thần củ ủ nghĩa xã hộ ề cao việc
nâng cao và duy trì giá trị văn hóa vì văn hóa là nền tảng của xã hội, song vẫn phải tập
trung phát triển kinh tế vững mạnh.
Theo quan điểm của V.I.Lênin, việc xây dựng nền văn hóa vô sản sẽ giúp giải quyết
các vấn đề tồn động trong xã hội về kinh tế, chính trị và xã hội. Để củng cố quan điểm
7
của minh ông đã khẳng đi: “…nếu không hiểurằng chỉ có sự hiểu biết chính xác về
nền văn hóa được sáng tạo ra trong toàn bộ quá trình phát triển của loài người và việc
cải tạo nền văn hóa đó mới có thể xây dựng được nền văn hóa vô sản thì chúng ta không
giả i quy t đưế c vấn đề”. V.I.Lênin cũng cho rằng những ngườ ộng sản biếi c t cách nâng
cao tri thức bằng cách tổng hợp tri thức, văn hóa do con người tạo ra. Tóm lại, văn hóa
là tinh hoa của nhân tộc, mang những giá trị tinh thần cao đẹp, con người cần phải biết
kế ừa những giá trị văn hóa để thể xây dựng nền văn hóa hội chủ nghĩa, bên th
cạnh đó cần chống lại những tưởng đi ngược lại với giá trị tính thần dân tộc, đi trái
với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
ủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ Ch
hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Ở mỗi dân tộc và quốc gia luôn phải chú trọng đến các vấn đề ến giai cấliên quan đ p
dân tộc, thực thi chiến lược tạo sự bình đẳng, đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các
nước trên thế giới. Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội, đ ải quyết các vấn đề về gi
dân tộc, giai cấp trong xã hội chủ nghĩa cần phải trước hết xóa bỏ sự bóc lột giữa người
với ngư t. ời thì tự khắc tính trạng bóc lột dân tộ ới dân tộc khác cũng sẽ biến mấc này v
Bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa hội là luôn đảm bảo con người bình đẳng, đoàn
kết hợp tác hữu nghị, tạo mối quan hệ tốt đẹp với các nước trên thế giới. Việc xây
dựng được cộng động bình đẳng, đoàn kết, hữu nghị yêu cầu phải sự liên minh
thống nhất của tất cả giai cấp công nhân toàn thể nhân dân lao động của các nước
trên thế giới đứng dậy lật đổ hoàn toàn chủ nghĩa tư bản. V.I.Lênin chỉ ra: “ Trọng tâm
trong toàn bộ chính sách củ ế cộng sản về vấn đề dân tộ ấn đề a Qu c t c và v thuộc địa là
cần phải đưa giai cấp vô sản và quần chúng lao động tất cả dân tộc và các nướ ại gần c l
nhau trong cuộc đấu tranh cách mạng chung để lật đổ địa chủ và tư sản. Bởi vì, chỉ
sự gắn bó như thế mớ ảo đảm cho thắng lợi đố ủ nghĩa tư bản, không có thắng i b i v i ch
lợi đó thì không thể tiêu diệt được ách áp bức dân tộc và sự bất bình đẳng” .Khẳng định
trên nền tảng để xây dựng khẩu hiệu: “ Vô sản tất cả các nước các dân tộc bị áp
bứ ại”.c đoàn kết l
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yế ủa chủ nghĩa xã hộiu c
1.2.1. Cơ sở khoa học về tính tất yếu khách quan của chủ nghĩa xã hội
8
Theo học thuyết hình thái kinh tế - hội của chủ nghĩa Mác Lênin lịch sử hội
loài người đã trải qua 5 hình thái đó là: Cộng sản nguyên thủy - chiếm hữu nô lệ - phong
kiến- tư bản chủ nghĩa – cộng sản chủ nghĩa. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin
từ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua một thời kỳ đó là thời kỳ
quá độ chính trị. Điều này đã được V.I. Lênin khẳng định: “ Về lý luận, không thể nghi
ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, một thời kỳ quá độ
nhất định”. Các nhà kinh điển mới chỉ dự đoán khả năng đi lên chủ nghĩa xã hộ ễn ra i di
ở các nước kém phát triển, lạc hậu, không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
chỉ ra các điều kiện chung để khả năng đó trở thành hiện thực. Quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội phải bỏ qua chế độ tư bản là một điều tất yếu khách quan vì những lý do sau đây:
Một là, bất kỳ một quá trình chuyển biến nào từ một xã hội này lên một xã hội khác
đều nhất định phải trải qua thời kỳ quá độ. Đó là giai đoạn còn sự ộn lẫn đan xen tr
lẫn nhau giữa những yếu tố mới và yếu tố cũ trong cuộc đấu tranh. Đây chính là thời kỳ
của cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa những cái cũ và cái mới trong xã hội mà nói chung
theo tính tất yếu phát triển trong lịch sử thì cái mới thường chiến thắng cái cũ, cái lạc
hậu, từ nghĩa bản lên chủ nghĩa xã hội cũng không ngoại lệ. Hơn thế nữa, từ ch
ch chủ nghĩabản lên chủ nghĩa hội một bước nhảy vọt căn bản về t so với
các quá trình thay đổi từ xã hội cũ lên xã hộ ới đã từng diễn ra trong lịch sử. Đặi m c biệt
là đối với những nước đang còn ở trình độ ền tư bản và đang trong quá trình thực hiệti n
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì “những cơn đau đẻ” này có thể kéo dài với nhiều
bước ph c t ạp và quanh co.
Hai là, sự ra đời của một hội mới thường không thể xảy ra một cách hoàn toàn
độc lập mà luôn có sự kế ừa từ những yếu tố có nguồn gố ừ xã hội cũ. Sự ra đời củth c t a
chủ nghĩa hội là skế a đối của chủ nghĩa bản. Tuy nhiên,cơ svật chất củth a
chủ nghĩa xã hội có sự khác biệt với nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Nó
đại diện cho một hình thức sản xuất mà ở đó các phương tiện sản xuất và tài nguyên đều
thuộc sở hữu quản lý chung của toàn xã hội, chứ không phải là của một tầng lớp
bản cụ ể nào. Do đó, để ển từ một nền sản xuất tư bản chủ nghĩa sang chủ nghĩa th chuy
xã hộ ần có một giai đoạn quá độ cần thiếi, c t.
Trong giai đoạn này, hội cần tiến hành thay đổi, tái cấu trúc cũng như kế thừa
những yếu tố tích cực của nền sản xuất bản chủ nghĩa, cũng như k ật sản xuấthu t
9
tiên tiến những kiến thức kinh nghiệm. Quá trình này thường không dễ dàng và đòi
hỏ i có s lãnh đ i s ạo và quản lý thông minh, cùng vớ hợp tác và tham gia tích cực c a
toàn bộ xã hội. Nó là một giai đoạn quan trọng để xây dựng một hội mới dựa trên các
nguyên tắ ủ nghĩa xã hộc của ch i.
Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự nảy sinh ra, mà chúng chính
là kết quả của quá trình cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa. Về sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản, cho dù đã đạt đến một trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện,
những tiền đề cho sự hình thành các quan hệ hội mới trong xã hội chủ nghĩa, chính
vì thế cũng cần phải có một khoảng thời gian nhất định để xây dựng và phát triển những
mối quan hệ đó.
Bốn là, quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc khá mới mẻ, khó khăn
và phức tạp. Với cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp vô sản là giai cấp công
nhân và nhân dân lao động khó có thể ngay lập tức đảm đương được các công việ ấy, c
mà c t đần phải có thời gian thích nghi nhấ ịnh.
i gian diễn ra thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hộ các nước trình đphát Th i
triển kinh tế - xã hội khác nhau là khác nhau. Đố ới những nước đã trải qua hình thái i v
kinh tế - xã hội chủ nghĩa tư bản phát triển trình độ cao thì khi tiến lên chủ nghĩa
hội thì thời kỳ này thể diễn ra tương đối ngắn dễ hoàn thành hơn. Còn những
quốc gia đã trải qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là những
quốc gia còn trình độ phát triển tiền tư bản có nền kinh tế kém phát triển thì thời kỳ
quá độ ờng kéo dài vớ ều khó khăn, biến động và phứthư i r t nhi c tạp.
1.2.2. Đặc điể ủa thờ ỳ quá độ lên Chủ m c i k nghĩa xã hội
ực chất bản chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội thời kcải tạo cách Th
mạng từ hội tiền bản chủ nghĩa bản chủ nghĩa sang hội chủ nghĩa. Đặc
điểm nổi bật của thời kỳ này chính sự tồn tại những yếu tố của hội cũng với
những nhân tố mới của xã hội mới trong một mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh
lẫn nhau trên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội. Đó là thời kỳ kéo dài, khó nhằn bắt
đầu diễn ra từ khi giai cấp sản giành được chính quyền cho đến khi hoàn thành
hội chủ nghĩa xã hội. Có thể mô tả các đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ hướng tới xã
hội chủ nghĩa như sau:
Trên lĩnh vực kinh tế:
10
V.I.Lênin khẳng định rằng: Vậy thì danh từ quá đnghĩa gì? Vận dụng vào
kinh tế, phải nghĩa trong chế độ hiện nay những thành phần, những bộ
phận, những mảnh của chủ nghĩa bản lẫn chủ nghĩa hội không? Bất cứ ai cũng
thừa nhận có. Song không phải mọi người thừa nhận điể ấy đều suy nghĩ xem các m
thành phần của kết cấu kinh tế - xã hội khác nhau hiện có ở Nga, chính là như thế nào?
Mà tất cả then chố ấn đề lại chính là ở đó”. ời kỳ quá độ là một thời kỳ tất yế
t của v
Th u
các nước muốn xây dựng thành công chủ nghĩa hội phải trải qua nhưng vẫn
còn tồn động một nền kinh tế nhiều thành phần trong hệ ống kinh tế ốc dân thống th qu
nhất. Đây là một bước trung gian tấ ếu trong quá trình xây dựng nên một xã hội mớt y i -
chủ nghĩa xã hội, mà mọi giai cấp trong đó không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu
nhiều thành phần củ ền kinh tế, đặc biệt là đối với những quốc gia còn ở trình độ a n tiền
tư bản chủ nghĩa.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội được xây
dựng trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất với
những hình thái tổ ức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và đi kèm với những ch
hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày
càng giữ vai trò then chốt.
Trên lĩnh vực chính trị:
Do nền kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nền kinh tế nhiều thành
phần kết cấu đa dạng, phức tạp, nên các tầng lớp giai cấp của hội trong thời kỳ
này càng đa dạng, phứ ạp. Nói chung, các tầng lớp xã hộ ời kỳ này thường bao c t i của th
gồm: giai cấp công - nông, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, giai cấp tư sản
và mộ ố tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiệ ể củ ỗi quốc gia mà các t s n cụ th a m
giai cấp, các tầng lớp này vừ ợp tác, vừ ấu tranh vớa h a đ i nhau.
i kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội trên lĩnh vực chính trị chính việc thiết lập, Th
tăng cư t cờng nền chuyên chính vô sản mà thực chấ ủa nó là chính là việc giai cấp công
nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước đề ấn áp giai cấp tư sản, mà mục tiêu chính tr
là xây dựng một xã hội mớ – xã hội không giai cấp. Đây là quyền lực về chính trị củi a
giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng
và bảo vệ.
Trên lĩnh vực tư tưở - văn hoá:ng
11
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội diễn ra xã hội còn tồn tại nhiều các nhân
tố tư tưởng và văn hoá khác nhau thậm chí đối lập, đấu tranh gay gắt với nhau. Bên
cạnh ởng hội chủ nghĩa thì xã hội vẫn còn tồn đọng tư tưởng tư sản, tiểu sản,...
V.I. Lênin khẳng định, tính tự phát tiểu sản chính “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy
hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai”. Ngoài các lĩnh vực
kinh tế, chính trị thì trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các nhân tố văn hoá ở xã hội cũ
và phát sinh trong xã hội mới, các tưởng văn hóa này thường xuyên đấu tranh bài
trừ lẫn nhau.
ực chất bản chất của thời kỳ quá độ từ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội Th ch
quá trình diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp khốc liệt giữa giai cấp tư sản tronghội
đã bị đánh bại không còn là giai cấp mang cầm quyền cùng với những thế lực âm mưu
chống phá chủ nghĩa hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
Cuộc đấu tranh giữa các giai cấp diễn ra trong điều kiện mới giai cấp công nhân đã
nắm được chính quyền nhà nướ n lý mọi các lĩnh vực trong đời sống xã hộc, qu i.
Trên lĩnh vực xã hội:
cấu của nền kinh tế vai trò quan trọng trong việc xác định sự tồn tại của các
giai cấp và tầng lớp xã hội, cũng như là sự khác biệt giữa các tầng lớp đó trong thờ i k
quá độ. Xã hội trong giai đoạn này thường phân thành nông thôn và thành thị, và cũng
phân chia thành lao động trí óc và lao động chân tay. Tấ ả những yếu tố này góp phầt c n
tạo nên sự phứ p về đa dạng xã hộc t i.
i kỳ quá độ từ ủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội thường đi kèm với sự đấTh ch u
tranh của các giai cấp tầng lớp xã hội. Các giai cấp này thể vừa hợp để đạt được
mụ c tiêu chung, như làm thay đ i tích c tiêu cực cơ cấu kinh tế và xóa bỏ sự ực của tình
trạng áp bức bất công trong hội. Tuy nhiên, những giai cấp này cũng thể đối
lập, đấu tranh với nhau khi có sự xung độ ề l ền lựt v i ích và quy c.
12
Chương 2: Liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1. Các đặc trưng cơ bả ủa chủ nghĩa xã hộ ệt Nam n c i Vi
Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước, thành quả của những công cuộc đổi mới
đó những đặc trưng bản của nhà nước ta. Những đặc trưng thể hiện tính ưu việt
của nền chủ nghĩa xã hộ ở nước ta, có các đặc trưng cơ bản như sau:i
Đặc trưng thứ ất: Dân giàu, nước mạ ủ, công bằng, văn minh.nh nh, dân ch
Đây đặc trưng tổng quát nhất, thể hiện toàn bộ ý nghĩa bản chất chất của nền
chủ nghĩa xã hội. Ở nước ta, nhà nước không chỉ thể hiện tính chất chủ nghĩa xã hội trên
cơ sở được kế ừ quan điểm Mác –Lênin, bên cạnh đó phải biế ợp vớ ững thừa t t k t hế i nh
quan điểm sáng tạo của chủ tị ồ Chí Minh.ch H
Tính ưu việt xã hội nghĩa ch mà nhân dân ta đang xây dựng phải nhằm thực hiện đầy
đủ, thống nhất về nhiều mục tiêu: giàu có, quyền lự dân c, chủ, văn minh, bằng. công
ởng nhất quán của cách mạng ệt Vi Nam độc lập dân tộc kết hợp với nghĩa ch
hội. Đối với nhân dân ệt ủ nghĩa hội mới đảm bảo được dân giàu, Vi Nam, ch có ch
nước mạnh, dân ủ, công bằng, văn minh ực sự. ốn của ch th Đây mong mu chân thành
toàn th th ể nhân dân ệt vì độc lập dân tộcVi Nam ống ất Tổ quốnh c.
Đặc trưng thứ hai: do nhân dân làm chủ
ững tính chất ưu việt của hội nghĩa nhân dân đang xây dựng được Nh ch ta
th tr tihiện lĩnh vực chính của ế độ dân chủ hội chủ nghĩa trên sở ch ếp thu
những giá ị của quan điểm Mác – Lênin, song phải tiếp những giá ởng dân tr thu tr
tộc ền ống của tị Hồ Minh: tức dân làm chủ, nhân dân truy th Ch ch Chí Dân ch
chủ. Ngoài ra, tính ưu việt của hội chủ nghĩa còn được thể hiện qua nhận thức của
Đảng ta về việc chủ trương hoàn thiện nền dân chủ hội chủ nghĩa dân và do dân
làm chủ.
Đặc trưng thứ ba: nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực ợng sản xuất
hiện đ u v n xuại và chế độ công hữ ề các tư liệu sả ất chủ yếu.
Tính ưu việt của xã hội chủ nghĩa về lĩnh vực kinh tế ở nước ta được thể hiện thông
qua đặc trưng cơ bản về ủ nghĩa xã hội này.ch
Đảng ẳng định quan điểm kinh tế nhà nước giữ vai đạo, kinh tế tập ta kh trò ch th
không ngừng được củ cố và phát triển. Kinh tế nhà nước kết hợp nền kinh tế tập trung ng
tạo nền móng củng cố vững chắc nền kinh tế quốc dân. Quan điểm này hoàn phù toàn
13
hợp với đặc điểm của quan hệ sản xuất xã hội ủ nghĩa ch mà chúng đang xây dựng, đó ta
thành trình việc từng bước hình chế độ công hữu. Quá chuyển đổi sang ủ nghĩa xã ch
hội phải dựa trên ế độ công hữu đối với ệu sản xuất một trong ch các li chính. Đây
những yếu tố bảo đảm định hướng hội nghĩa đi theo hướng phát ển nền kinh ch tri
tế ờng nhiều thành phần kinh tế.th trư
Đặc trưng thứ tư: Có nền văn hóa tiên tiế ậm đà bản sắc dân tộn, đ c
Đặc trưng này thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trong lĩnh vực văn hóa, nhân
dân ta giữ gìn bản sắc dân tộc, những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
ợp giữa việ ế ng tinh hoa văn hóa nhân loạPhải bi t k t hế ế c k thừa nh i và việc phát triển
bản sắc dân tộc Việt Nam trong việc xây dựng nền văn hóa, mới tạo ra nền văn hóa mới
vừa mang những giá trị hiện đại và vừa mang những giá trị xưa cũ, đậm bản sắc dân tộc
nhân loạ Sự kết hợp đồng đều giữa những giá trị hiện đại và những giá trị i. truyền thống
là biểuợng cho sự vươn lên của hội chúng ta trong lĩnh vực văn hóa. Sự kết hợp
này không chỉ làm nổi bật tính tiến bộ, còn thể hiện những giá trị văn hóa tiềm
tàng mà xã hội trước đây chưa phát huy được. Việc bảo tồn và phát triển văn hóa không
chỉ đồng nghĩa với việc giữ gìn bản sắc dân tộc mà còn là nguồn động viên quan trọng,
đưa phong cách sống duy Việt lên tầm cao mới. Đây thực sự một bước quan
trọng để tạo nên xã hội hiện đại, sáng tạo và mạnh mẽ, giúp cho chúng ta không chỉ tự
hào với quá khứ mà còn tự ớng tới tương lai.tin hư
Đặc trưng thứ m: Con người có cuộc số ấm no, tự do, hạnh phúc, có điềng u
ki n.ện phát triển toàn diệ
nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng không chỉ đặc trưng bởi dân giàu, Ch
nước mạnh, dân chủ, công bằng, và văn minh, mà còn bởi con người với tầm ảnh hưởng
quan trọng đặ ệt đối vớ ội. Trong xã hộ ủ nghĩa, con ngườc bi i xã h i ch i được coi là trung
tâm, và chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo được thể hiện thông qua sự phát triển toàn diện.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng để xây dựng chủ nghĩa hội, cần con
người xã hội chủ nghĩa. Điều này đòi hỏi xác định và thực hiện hệ giá trị phản ánh nhu
cầu chính đáng của con ngườ ội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng.i trong xã h
Dự ảo Cương lĩnh (bổ sung và phát triển) về vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ th
nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về ội chủ nghĩa đã xác con người trong xã h
định hệ giá trị phản ánh nhu cầu và nguyện vọng thiết thực của con người Việt Nam hiện
14
nay. Điều này bao gồm mong muốn có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện cá nhân. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội được thể hiện qua
quan điểm nhân văn, tập trung vào con người, cam kết chăm sóc sự phát triển toàn
diện của con người (bao gồm đức, trí, thể, và mỹ) do Đảng và Nhà nước Việt Nam thực
hiện.
Đặc trưng thứ sáu: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.
Đặc trưng này thể ện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trong chính sách dân t hi c
Việt Nam, đặc biệt là trong quan hệ giữa các tộc người trong quốc gia đa dân tộc. Trải
qua 25 năm đổi mới, chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước Việt Nam đã chứng
minh sự ưu việt, thể hiện qua khả năng giải quyết hiệu quả các vấn đề về mối quan hệ
giữa các dân tộc. Điều này đã đóng góp vào sự đoàn kết toàn dân tộc tạo ra môi
trường đoàn kết trong cộng đồng 54 dân tộc, đồng thời chống lại mưu đồ chia rẽ dân tộc
của các thế lực thù địch.
Đặc trưng thứ bảy: có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
dân, vì nhân dân do Đ ng c ộng sản lãnh đạo.
nghĩa hội nhân dân ta đang xây dựng thể hiện sự ưu việt thông qua Nhà Ch
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nơi quyền lực và ý chí thuộc về nhân dân, do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Tính ưu việt của hội do nhân dân làm chủ liên quan mật thiết đến sự ưu việt của
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Dự ảo Cương lĩnh (bổ sung và phát triển) rõ th
ràng chỉ ra các điểm ưu việt như sự chặt chẽ của Nhà nước với nhân dân, việc thực hiện
đầy đủ quyền dân chủ, sự tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, cũng như sự giám
sát và kiểm soát từ phía nhân dân. Nó cũng đề cập đến việc ngăn chặn và trừng phạt các
hành vi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, trách nhiệm, lộng quyền, xâm phạm
quyền dân chủ của công dân.
Đặc trưng thứ tám: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các ớc trên
thế giới .
ủ nghĩa xã hội mà nhân dân Việt Nam đang xây dựng không chCh thể hiện sự ưu việt
trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, mà còn trong quan hệ đối ngoại và
chính sách đ a Đối ngo i củ ảng và Nhà nước.
15
ệt Nam luôn khẳng định tinh thầ ữu nghị và hợp tác với nhân dân của các quốVi n h c
gia trên thế giới. Nước ta luôn được coi là đối tác đáng tin cậy trong cộng đồng quốc tế.
Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước Việt Nam hướng tới hợp tác bình đẳng
lợi ích chung với tất ccác quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị hội, dựa
trên nh t pháp quững nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luậ ốc tế.
ệc tích cực chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế, tham gia các tổ Vi
chức và diễn đàn quốc tế và khu vực, làm nổi bật tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội
nhân dân Việt Nam đang xây dựng. Bên cạnh đó còn thhiện những đặc trưng của
quan hệ đối ngoạ ủa Đảng và Nhà nước Việt Nam.i c
2.2. Quá trình vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hộ ớc tai
2.2.1. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hộ i Việt Nam hiện nay
ệt Nam, phương hướng xây dựng Cộng hòa hội Chnghĩa đã được ĐảVi ng
Cộng sản Việt Nam đề ra và triển khai dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đảng
ta đã vận dụng những nguyên phương pháp của Mác-Lênin trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam.
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, phương hướng xây dựng chủ nghĩa hộ i Việt
Nam hiện nay là phát triển kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng một
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện phương hướng này, Đảng đã áp dụng
những nguyên lý và phương pháp sau đây:
Lãnh đạo củ ảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò lãnh a Đ
đạo duy nhấ ựng chủ nghĩa xã hộ ảng có nhiệ t trong quá trình xây d i Việt Nam. Đ m v
chỉ đạo các hoạ ộng chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa trong xã hột đ i.
nghĩa Mác-Lênin: Việt Nam vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin như một lý thuyếCh t
căn bản để hướng dẫn quản quá trình y dựng chủ nghĩa hội . Điều này bao
gồm việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của giai cấp công nhân, đảm bảo
quyền lợi củ ời lao động và xây dựng mộ ội không còn sự ẽ giai cấp.a ngư t xã h chia r
Kế hoạch hóa kinh tế: Đối với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Việt Nam đã áp dụng
kế hoạch hóa kinh tế ằm tăng cường quản lý và phân phối các nguồn lực kinh tế mộnh t
cách hiệu quả. Kế ạch hóa kinh tế giúp đảm bảo sự phát triển bền vững cân đốho i
giữa các lĩnh vực kinh tế khác nhau.
16
ản nhà nước: Việt Nam thiết lập một hệ ống quản nhà nước chủ nghĩa Qu th
hội để điều chỉnh kiểm soát các hoạt động kinh tế, hội chính trị. Quảnnhà
nước này nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động và đồng thời đảm bảo mục tiêu
phát triển của xã hội.
2.2.2. ững ưu điểm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hộ ủa nước taNh i c
Công cuộc xây dựng Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam đã đạt được một số ưu
điểm quan trọng như:
Đạt được sự phát triển kinh tế: Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế đáng
kể trong thời gian gần đây. Kinh tế của Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh
tế năng động và tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Điều này đã đóng góp
vào sự gia tăng đờ ống và cả n mứ ống củ ời dân.i s i thi c s a ngư
Cải thiện điều kiện sống phát triển hội: Qua quá trình xây dựng chủ nghĩa
hội, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc cải thiện điều kiện
sống và phát triển xã hội. Trình độ giáo dục đã được nâng cao, hệ ống chăm sóc sứth c
khỏe công c c mộng đã đượ ở rộng và cơ sở hạ tầng đã được phát triển.
Đảm bảo quyền lợ ủa người lao động: Việt Nam đã chú trọng bảo vệ quyền lợi củi c a
người lao động xây dựng một môi trường làm việc công bằng. Quyền lao động
bản được đảm bảo, bao gồm quyền công đoàn tự do và quyền tham gia vào quản lý
quyết định trong nơi làm việc.
Xoa dịu sự chia rẽ giai cấp: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã giúp xoa dịu sự
chia rẽ giai cấp trong hội. Việt Nam đã tạo ra một môi trường hội tính cộng
đồng cao, trong đó mọi thành viên đều có hội phát triển và đóng góp vào sự phát triển
củ a đất nư c.
ững thành tựu thực tế: Đến nay, quy nền kinh tế ệt Nam đạt 343 tỉ USD, Nh Vi
trong tốp 40 nền kinh tế lớn của thế giớiđứng thứ 4 trong ASEAN; GDP bình quân
đầu người năm 2020 đạt trên 3.500 USD; nằm trong tốp 10 quốc gia tăng trưởng kinh
tế cao nhất thế ới và một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế giớgi i.
Nhận t về ệt Nam, tờ báo cánh tả People’s World của Mỹ, ngày 25/01/2021 cho Vi
rằng: “Sở dĩ Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam thu hút sự chú ý của quốc tế vì
Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ trên trường quốc tế, trở thành quốc gia hùng mạnh cả
về kinh tế và ngoại giao”. Tờ The Straits Times nhật báo tiếng Anh, được xuất bản tại
| 1/26

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP .HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT - - -    - - -
MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ C Ủ H NGHĨA XÃ
HỘI. LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. THÁI NGỌC TĂNG
NHÓM HỌC: SÁNG THỨ NĂM TIẾT 1-2
MÃ HỌC PHẦN: LLCT120405
SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1. Võ Quang Minh 22132088 2. Trần Phước Minh 22132087 3. Phạm Nhật Minh 22132085 4. Hồ Thị H ỳ u nh My 22126104 5. Trần Thị Thảo Na 22124203
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023. TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… Ngày tháng 11 năm 2023 G ả i ng viên chấm điểm
TS. THÁI NGỌC TĂNG
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024
Tên đề tài: LÝ LUẬN CỦA C Ủ
H NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN NHIỆM VỤ TỶ LỆ HOÀN THÀNH 1 Võ Quang Minh
Tìm hiểu và làm nội dung 100%
phần mở đầu, phần kết luận
và tổng hợp file tiểu luận 2 Trần Phước Minh
Tìm hiểu và làm nội dung 100% phần 2.2 3 Phạm Nhật Minh
Tìm hiểu và làm nội dung 100% phần 1.1, 2.1 4 Trần Thị Thảo Na
Tìm hiểu và làm nội dung 100% phần 2.3 5 Hồ Thị Huỳnh My
Tìm hiểu và làm nội dung 100% phần 1.2 Ghi chú: - Tỷ lệ %: 100%
- Trưởng nhóm: Võ Quang Minh Mc lc
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 2
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 2
4.1. Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 2
4.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2
6. Kết cấu bài tiểu luận .............................................................................................. 3
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 4
Chương 1: Lý luận ủ
c a chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội ...................... 4 1.1. Lý luận ề
v chủ nghĩa xã hội dưới góc nhìn của chủ nghĩa Mác-Lênin ....... 4
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yếu ủ
c a chủ nghĩa xã hội
.................................................................................................................................. 7
Chương 2: Liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở V ệ i t Nam 12
2.1. Các đặc trưng cơ bản ủ
c a chủ nghĩa xã hội ở V ệ
i t Nam ............................ 12
2.2. Quá trình vận ụ
d ng chủ nghĩa Mác-Lênin trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta .......................................................................................... 15
2.3. Các giải pháp do nhóm đề ra ........................................................................ 18
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 21 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ề đ tài
Trong thời đại hiện nay, không ít người còn đang mơ hồ về một chế độ xã hội mới-
xã hội chủ nghĩa. Ngay cả trong hàng ngũ những người cộng sản vẫn có các quan điểm
khác nhau về chủ nghĩa xã hội. Vấn đề được đặt ra ở đây là chủ nghĩa xã hội thực sự là
gì?, việc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội c ủ
h nghĩa có ý nghĩa như thế nào?.
Về tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng ta đã khẳng định: “ Theo quy luật tiến hóa của
lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội”, hơn nữa : “ Đi lên chủ nghĩa
xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt
Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”.
Để nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã
hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện thực tiễn cách mạng
Việt Nam thì không hề đơn giản bởi học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa
xã hội vẫn còn dang dở, chưa hoàn thiện. Hơn nữa trong thời kỳ xã hội ngày càng đổi
mới lại đặt ra những yêu cầu khác nhau, những thách thức mới buộc Đảng ta phải vận
dụng một cách linh hoạt và chính xác chủ nghĩa nghĩa Mác-Lênin trong thực tiễn xã hội.
Về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, tức là những nét riêng biệt mang nội dung, ý
nghĩa tiêu biểu để nhận biết nó, phân biệt nó với các c ế
h độ xã hội khác, để có thể nhận
biết được những đặc trưng này chỉ có thể trải qua một quá trình dài hình thành và phát
triển không ngừng cả về tư duy và nhận thức. Chính bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen
không coi chủ nghĩa cộng sản như một khuôn mẫu lý tưởng mà hiện thực phải khuôn
theo, mà xem nó như một phong trào hiện thực, qua đó một xã hội mới sẽ thoát thai ra
từ xã hội tư bản. Từ đó, xác định một vài đặc trưng chung nhất của xã hội mới- xã hội
cộng sản chủ nghĩa. Còn chủ nghĩa xã hội có những đặc điểm gì, sẽ trải qua những giai
đoạn phát triển nào thì như Lênin đã khẳng định: “Kinh nghiệm của hàng triệu người sẽ
chỉ rõ khi họ bắt tay vào hành động”.
Đối với Việt Nam, đi lên chủ nghĩa xã hội thông qua việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr ờng ư
định hướng xã hội c ủ
h nghĩa là chưa từng có tiền lệ trong lịch sử. Do
đó, việc khái quát lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và vận dụng
những lý luận này vào thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lại càng thêm
khó khăn nhưng có ý nghĩa rất quan trọng. Khó khăn vì tư duy lý luận phải vượt qua cản 1
trở của những khuôn mẫu giáo điều cứng nhắc để có thể “thay đổi căn bản” quan niệm
nào đó về chủ nghĩa xã hội một cách đúng đắn nhất, khoa học và cách mạng nhất. Chính
vì ý nghĩa hết sức quan trọng mà vấn đề đã đặt ra nên nhóm chúng em quyết định chọn:
“ Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam” làm đề tài tiểu luận của nhóm. Từ đó có thể phân tích
rõ nét hơn cho thầy và các bạn hiểu thêm về nó.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Qua đề tài “ Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, nhóm chúng em đặt ra được những mục tiêu cụ thể như sau:
- Thứ nhất, phải nắm vững được bản chất của chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng
cơ bản của nó dưới góc nhìn của chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Thứ hai, nhìn nhận được điểm tích cực, sáng tạo mà Đảng ta đã làm tốt trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời nêu ra được những mặt chưa tốt và giải pháp khắc phục điều đó.
3. Đối tượng nghiên cứu
Bài tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa
xã hội. Qua đó có thể nhận thức, đánh giá được thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Những lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội được đúc kết trên cơ sở
tổng kết sự phát triển của xã hội loài người, phát hiện ra các quy luật vận động, phát
triển khách quan của xã hội loài người.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Lấy phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác - Lênin làm cơ sở.
Nắm vững những nguyên tắc mang tính phương pháp luận của Hồ Chí Minh để
nghiên cứu: thống nhất tính Đảng và tính khoa học, thống nhất lý luận và thực tiễn, quan
điểm ịlch sử cụ thể, quan điểm toàn diện và hệ thống, quan điểm kế thừa và phát triển. 2
Sử dụng một số phương pháp khoa học chuyên ngành: phương pháp phân tích, tổng
hợp; phương pháp đối chiếu lịch sử; phương pháp logic học, xã hội học;…
5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
Về ý nghĩa khoa học, tiểu luận góp phần vào nghiên cứu làm rõ hơn lý luận của của
chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng những lý luận của Đảng ta
trong thực tiễn xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của thời đại.
Về ý nghĩa thực tiễn, bài tiểu luận giúp mỗi sinh viên có cái nhìn đúng đắn, trực quan
hơn về hệ thống xã hội chủ nghĩa. Từ đó phát triển tư duy, hiểu được đường lối của Đảng
ta, không dễ dàng bị các thế lực thù địch bên ngoài kích động làm ảnh hưởng lợi ích của quốc gia.
6. Kết cấu bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài tiểu luận của nhóm
được chia thành 2 nội dung chính như sau:
Chương 1: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội
Chương 2: Liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3 PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội
1.1. Lý luận về chủ nghĩa xã hội dưới góc nhìn của chủ nghĩa Mác-Lênin
1.1.1. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
Theo quan điểm của Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hội được hiểu là một chế độ kinh tế,
chính trị và xã hội được hình thành sau chiến thắng của giai cấp lao động dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản chống lại chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột. Sau khi giành được
chiến thắng, nhà nước bắt đầu xây dựng lại chính quyền mới dựa trên những tư tưởng
của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chủ nghĩa xã hội được hình thành dựa trên 2 điều kiện sau:
Điều kiện kinh tế:
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, chủ nghĩa tư bản đã gây ra những hậu
quả nghiêm trọng cho xã hội loài người, bên cạnh đó cũng tạo nền những mặt tích cực
đối với sản xuất, mang lại sự phát triển vượt bậc cho nhân loại và làm thay đổi bộ mặt
của đời sống xã hội. Những thành tựu tiêu biểu của chủ nghĩa tư bản có thể kể đến như:
trong thời gian chủ nghĩa tư bản tồn tại đã tạo ra lượng của cải vật chất bằng với các thế
hệ trước cộng lại, lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công
nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí, từ giai đoạn cơ khí hóa
sang tự động hóa, tin học hóa và công nghệ hiện đại. Tuy nhiên đó là nguyên nhân dẫn
đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa.
Quan hệ sản xuất bị lỗi thời, trở thành gánh nặng kiềm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Điều kiện xã hội:
Một là, sự hình thành đối lập giữa giai cấp công nhân nhân hiện đại với giai cấp tư
sản lỗi thời mâu thuẫn đối kháng với nhau. Giai cấp công nhân hiện đại đã tiếp thu được
tư tưởng của Đảng cộng sản lật đổ nhà nước tư sản, thành lập chính quyền giai cấp công
nhân mới và nhân dân lao động. Sự thắng lợi của giai cấp công nhân là tiền đề của sự ra
đời hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Hai là, sự hình thành số lượng lớn của giai cấp công nhân do sự phát triển vượt bậc
của ngành sản xuất, đã tạo ra mối đe dọa lớn đối với tư sản dẫn tới sự sụp đổ của xã hội
chủ nghĩa tư bản. Giai cấp tư sản đã gián tiếp lật đổ chính mình, họ phát triển nền công
nghiệp, lực lượng sản xuất chính ngành công nghiệp, những người lao động đã vùng dậy 4
lật đổ chế độ xã hội cũ. Đảng cộng sản ra đời do giai cấp công nhân, đã lãnh đạo cuộc
đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản.
Ba là, cuộc cách mạng vô sản bản chất là cuộc cách mạng sử dụng bạo lực để giành
lại quyền thống trị từ giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng nên xã hội mới, xã hội
chủ nghĩa. Mặt khác, cuộc chiến tranh có thể diễn ra theo cách dễ dàng hơn và không
gây ra chiến tranh, nhưng trên thực tế thì rất khó xảy ra.
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Trong quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa xã hội, từng giai đoạn phát triển
đều mang những đặc trưng cơ bản riêng, đáng chú ý là giai đoạn đầu của xã hội cộng
sản. Nó phản ánh bản chất ,tín
h ưu việt của chủ nghĩa xã hội, dần dần bộc lộ đầy đủ
trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa. Dưới đây là các đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội theo C.Mác và Lênin:
Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng con người, tạo điều k ệ
i n để con người phát tr ể i n toàn diện.
Theo C. Mác và Ph.Ăngghen: “ Thay thế cho xã hội tư sản cũ với giai cấp và những
sự đối lập giai cấp của nó sẽ là một khối liên hiệp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi
người là điều kiện của sự phát triển tự do của tất cả mọi người”; khi đó “ con người,
cuối cùng làm chủ tồn tại xã hội chính mình thì cũng do làm chủ tự nhiên, làm chủ bản
thân mình, trở thành người tự do”. Qua khẳng định, thấy được chủ nghĩa xã hội thể bản hiện bản chất nhân ạ
đ o thông qua việc đề cao công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng
con người. Để bản chất được củng cố vững chắc cần xóa bỏ triệt để sự bóc lột, áp bức
giữa giai cấp này với giai cấp kia.
Theo V.I.Lênin, sự phân chia giai cấp, bóc lột cần phải xóa bỏ, tất cả thành phần trong
xã hội thành người lao đồng để cùng sản xuất phát triển xã hội. Song, Đảng cộng sản có
nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa tạo ra các điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật và
đời sống tinh thần để thiết lập xã hội cộng sản.
Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu ề
v tư liệu sản xuất chủ yếu.
Đây là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội về lĩnh vực kinh tế. Chủ trương của chủ nghĩa
xã hội là giải phóng dân tộc trên cơ sở kinh tế - xã hội phát triển. Xã hội chủ nghĩa được 5
xây dựng trên cơ sở là nền kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất có trình độ cao, thực
hiện tổ chức quản lý có hiệu quả, nâng cao năng suất lao động.
Theo quan điểm của V.I.Lênin thì không nên triệt tiêu chế độ xã hội cũ ngay lập tức,
mà xã hội nên dần dần được cải tạo, và khi tạo nên một khối lượng lớn tư liệu sản xuất
cho việc tái tạo thì mới nên triệt tiêu chế độ tư hữu. Xã hội cần thay thế chế độ sản xuất
tư hữu sang chế độ sản xuất công hữu mới, để hoàn thành mục tiêu trên cần nâng cao
trình độ lao động của lực lượng sản xuất, tạo môi trường lao động kỷ luật. V.I.Lênin cho
rằng: “ thiết lập một chế độ xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản, nghĩa là nâng cao năng
suất lao động và do đó (và nhằm mục đích đó) phải tổ chức lao động theo một trình độ cao hơn”.
Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại
biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
Theo V.I.Lênin, sự hình thành của chính quyền vô sản là chiến thắng của giai cấp
công nhân trước giai cấp tư sản, chính quyền được duy. Chính quyền vô sản cho nhân
dân hưởng được quyền dân chủ và để duy trì được nền chính quyền mới cần phải sử
dụng bạo lực đối với bọn đã bóc lột nhân dân, nó có bản chất là biến đổi của chế độ dân
chủ trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản hóa độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhà nước vô sản được
thành do giai cấp công nhân thể hiện sự dân chủ của nhân dân lao động, cụ thể hơn là
nhân dân tham gia vào mọi công việc của nhà nước, đóng góp ý kiến xây dựng xã hội,
có vai trò quan trọng trong việc quản lý nhà nước. Nhà nước Xô - viết khuyến khích
nhân dân tham gia việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, xây dựng xã hội. Song song
với đó cũng thực hiện mở rộng quyền dân chủ của nhân dân, đồng thời hạn chế quyền tự do đối ới
v bọn tự sản bóc lột, đàn áp nhân dân.
Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát tr ể
i n cao, kế thừa và phát huy những giá
trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại. C ủ
h nghĩa xã hội thể hiện trình độ phát triển cao và duy trì được dự ổn định trên cả
lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa tinh thần của xã hội. Chủ nghĩa xã hội đề cao việc
nâng cao và duy trì giá trị văn hóa vì văn hóa là nền tảng của xã hội, song vẫn phải tập
trung phát triển kinh tế vững mạnh.
Theo quan điểm của V.I.Lênin, việc xây dựng nền văn hóa vô sản sẽ giúp giải quyết
các vấn đề tồn động trong xã hội về kinh tế, chính trị và xã hội. Để củng cố quan điểm 6
của minh ông đã khẳng đi: “…nếu không hiểu rõ rằng chỉ có sự hiểu biết chính xác về
nền văn hóa được sáng tạo ra trong toàn bộ quá trình phát triển của loài người và việc
cải tạo nền văn hóa đó mới có thể xây dựng được nền văn hóa vô sản thì chúng ta không giải quyết đ ợ
ư c vấn đề”. V.I.Lênin cũng cho rằng những người ộ c ng sản biết cách nâng
cao tri thức bằng cách tổng hợp tri thức, văn hóa do con người tạo ra. Tóm lại, văn hóa
là tinh hoa của nhân tộc, mang những giá trị tinh thần cao đẹp, con người cần phải biết
kế thừa những giá trị văn hóa để có thể xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, bên
cạnh đó cần chống lại những tư tưởng đi ngược lại với giá trị tính thần dân tộc, đi trái
với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ
hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Ở mỗi dân tộc và quốc gia luôn phải chú trọng đến các vấn đề liên quan ế đ n giai cấp
và dân tộc, thực thi chiến lược tạo sự bình đẳng, đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các
nước trên thế giới. Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội, để giải quyết các vấn đề về
dân tộc, giai cấp trong xã hội chủ nghĩa cần phải trước hết xóa bỏ sự bóc lột giữa người
với người thì tự khắc tính trạng bóc lột dân tộc này với dân tộc khác cũng sẽ biến mất.
Bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội là luôn đảm bảo con người bình đẳng, đoàn
kết và hợp tác hữu nghị, tạo mối quan hệ tốt đẹp với các nước trên thế giới. Việc xây
dựng được cộng động bình đẳng, đoàn kết, hữu nghị yêu cầu phải có sự liên minh và
thống nhất của tất cả giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động của các nước
trên thế giới đứng dậy lật đổ hoàn toàn chủ nghĩa tư bản. V.I.Lênin chỉ ra: “ Trọng tâm
trong toàn bộ chính sách của Quốc tế cộng sản về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa là
cần phải đưa giai cấp vô sản và quần chúng lao động tất cả dân tộc và các nước lại gần
nhau trong cuộc đấu tranh cách mạng chung để lật đổ địa chủ và tư sản. Bởi vì, chỉ có
sự gắn bó như thế mới bảo đảm cho thắng lợi đối với c ủ
h nghĩa tư bản, không có thắng
lợi đó thì không thể tiêu diệt được ách áp bức dân tộc và sự bất bình đẳng” .Khẳng định
trên là nền tảng để xây dựng khẩu hiệu: “ Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết ạ l i”.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yếu ủ
c a chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Cơ sở khoa học về tính tất yếu khách quan của chủ nghĩa xã hội 7
Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác Lênin lịch sử xã hội
loài người đã trải qua 5 hình thái đó là: Cộng sản nguyên thủy - chiếm hữu nô lệ - phong
kiến- tư bản chủ nghĩa – cộng sản chủ nghĩa. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin
từ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua một thời kỳ đó là thời kỳ
quá độ chính trị. Điều này đã được V.I. Lênin khẳng định: “ Về lý luận, không thể nghi
ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ
nhất định”. Các nhà kinh điển mới chỉ dự đoán khả năng đi lên chủ nghĩa xã hội d ễ i n ra
ở các nước kém phát triển, lạc hậu, không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa và
chỉ ra các điều kiện chung để khả năng đó trở thành hiện thực. Quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội phải bỏ qua chế độ tư bản là một điều tất yếu khách quan vì những lý do sau đây:
Một là, bất kỳ một quá trình chuyển biến nào từ một xã hội này lên một xã hội khác
đều nhất định phải trải qua thời kỳ quá độ. Đó là giai đoạn còn có sự trộn lẫn đan xen
lẫn nhau giữa những yếu tố mới và yếu tố cũ trong cuộc đấu tranh. Đây chính là thời kỳ
của cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa những cái cũ và cái mới trong xã hội mà nói chung
theo tính tất yếu phát triển trong lịch sử thì cái mới thường chiến thắng cái cũ, cái lạc
hậu, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cũng không là ngoại lệ. Hơn thế nữa, từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là một bước nhảy vọt và căn bản về chất so với
các quá trình thay đổi từ xã hội cũ lên xã hội ới
m đã từng diễn ra trong lịch sử. Đặc biệt
là đối với những nước đang còn ở trình độ tiền tư bản và đang trong quá trình thực hiện
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì “những cơn đau đẻ” này có thể kéo dài với nhiều
bước phức tạp và quanh co.
Hai là, sự ra đời của một xã hội mới thường không thể xảy ra một cách hoàn toàn
độc lập mà luôn có sự kế thừa từ những yếu tố có nguồn gốc từ xã hội cũ. Sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối của chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên,cơ sở vật chất của
chủ nghĩa xã hội có sự khác biệt với nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Nó
đại diện cho một hình thức sản xuất mà ở đó các phương tiện sản xuất và tài nguyên đều
thuộc sở hữu và quản lý chung của toàn xã hội, chứ không phải là của một tầng lớp tư
bản cụ thể nào. Do đó, để chuyển từ một nền sản xuất tư bản chủ nghĩa sang chủ nghĩa xã hội, ầ
c n có một giai đoạn quá độ cần thiết.
Trong giai đoạn này, xã hội cần tiến hành thay đổi, tái cấu trúc cũng như kế thừa
những yếu tố tích cực của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, cũng như kỹ th ậ u t sản xuất 8
tiên tiến và những kiến thức kinh nghiệm. Quá trình này thường không dễ dàng và đòi
hỏi có sự lãnh đạo và quản lý thông minh, cùng với sự hợp tác và tham gia tích cực của
toàn bộ xã hội. Nó là một giai đoạn quan trọng để xây dựng một xã hội mới dựa trên các
nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội.
Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự nảy sinh ra, mà chúng chính
là kết quả của quá trình cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa. Về sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản, cho dù đã đạt đến một trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện,
những tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới trong xã hội chủ nghĩa, chính
vì thế cũng cần phải có một khoảng thời gian nhất định để xây dựng và phát triển những mối quan hệ đó.
Bốn là, quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc khá mới mẻ, khó khăn
và phức tạp. Với tư cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp vô sản là giai cấp công
nhân và nhân dân lao động khó có thể ngay lập tức đảm đương được các công việc ấy,
mà cần phải có thời gian thích nghi nhất định.
Thời gian diễn ra thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát
triển kinh tế - xã hội khác nhau là khác nhau. Đối với những nước đã trải qua hình thái
kinh tế - xã hội chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao thì khi tiến lên chủ nghĩa xã
hội thì thời kỳ này có thể diễn ra tương đối ngắn và dễ hoàn thành hơn. Còn ở những
quốc gia đã trải qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là những
quốc gia còn ở trình độ phát triển tiền tư bản có nền kinh tế kém phát triển thì thời kỳ quá độ th ờng ư
kéo dài với rất nhiều khó khăn, biến động và phức tạp.
1.2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Thực chất bản chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách
mạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa. Đặc
điểm nổi bật của thời kỳ này chính là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ cũng với
những nhân tố mới của xã hội mới trong một mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh
lẫn nhau trên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội. Đó là thời kỳ kéo dài, khó nhằn bắt
đầu diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền cho đến khi hoàn thành xã
hội chủ nghĩa xã hội. Có thể mô tả các đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ hướng tới xã hội chủ nghĩa như sau: Trên lĩnh vực kinh tế: 9
V.I.Lênin khẳng định rằng: “Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào
kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ
phận, những mảnh của chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng
thừa nhận là có. Song không phải mọi người thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các
thành phần của kết cấu kinh tế - xã hội khác nhau hiện có ở Nga, chính là như thế nào?
Mà tất cả then chốt của vấn đề lại chính là ở đó”. Thời kỳ quá độ là một thời kỳ tất yếu
mà các nước muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phải trải qua nhưng nó vẫn
còn tồn động một nền kinh tế nhiều thành phần trong hệ thống kinh tế quốc dân thống
nhất. Đây là một bước trung gian tất ế
y u trong quá trình xây dựng nên một xã hội mới -
chủ nghĩa xã hội, mà mọi giai cấp trong đó không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu
nhiều thành phần của nền kinh tế, đặc biệt là đối với những quốc gia còn ở trình độ tiền tư bản chủ nghĩa.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được xây
dựng trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất với
những hình thái tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và đi kèm với nó là những
hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày
càng giữ vai trò then chốt.
Trên lĩnh vực chính trị:
Do nền kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế nhiều thành
phần có kết cấu đa dạng, phức tạp, nên các tầng lớp giai cấp của xã hội trong thời kỳ
này càng đa dạng, phức tạp. Nói chung, các tầng lớp xã hội của thời kỳ này thường bao
gồm: giai cấp công - nông, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, giai cấp tư sản
và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia mà các
giai cấp, các tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị chính là việc thiết lập,
tăng cường nền chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là chính là việc giai cấp công
nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước đề trấn áp giai cấp tư sản, mà mục tiêu chính
là xây dựng một xã hội mới – xã hội không giai cấp. Đây là quyền lực về chính trị của
giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ.
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: 10
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội diễn ra xã hội còn tồn tại nhiều các nhân
tố tư tưởng và văn hoá khác nhau thậm chí là đối lập, đấu tranh gay gắt với nhau. Bên
cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa thì xã hội vẫn còn tồn đọng tư tưởng tư sản, tiểu tư sản,...
V.I. Lênin khẳng định, tính tự phát tiểu tư sản chính là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy
hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai”. Ngoài các lĩnh vực
kinh tế, chính trị thì trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các nhân tố văn hoá ở xã hội cũ
và phát sinh trong xã hội mới, các tư tưởng – văn hóa này thường xuyên đấu tranh bài trừ lẫn nhau.
Thực chất bản chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là
quá trình diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp khốc liệt giữa giai cấp tư sản trong xã hội cũ
đã bị đánh bại không còn là giai cấp mang cầm quyền cùng với những thế lực âm mưu
chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
Cuộc đấu tranh giữa các giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã
nắm được chính quyền nhà nước, quản lý mọi các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Trên lĩnh vực xã hội:
Cơ cấu của nền kinh tế có vai trò quan trọng trong việc xác định sự tồn tại của các
giai cấp và tầng lớp xã hội, cũng như là sự khác biệt giữa các tầng lớp đó trong thời kỳ
quá độ. Xã hội trong giai đoạn này thường phân thành nông thôn và thành thị, và cũng
phân chia thành lao động trí óc và lao động chân tay. Tất ả
c những yếu tố này góp phần
tạo nên sự phức tạp về đa dạng xã hội.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội thường đi kèm với sự đấu
tranh của các giai cấp và tầng lớp xã hội. Các giai cấp này có thể vừa hợp để đạt được
mục tiêu chung, như làm thay đổi tích cực cơ cấu kinh tế và xóa bỏ sự tiêu cực của tình
trạng áp bức và bất công trong xã hội. Tuy nhiên, những giai cấp này cũng có thể đối
lập, đấu tranh với nhau khi có sự xung đột ề v lợi ích và qu ề y n lực. 11
Chương 2: Liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1. Các đặc trưng cơ bản ủ
c a chủ nghĩa xã hội ở V ệ i t Nam
Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước, thành quả của những công cuộc đổi mới
đó là những đặc trưng cơ bản của nhà nước ta. Những đặc trưng thể hiện tính ưu việt
của nền chủ nghĩa xã hội ở
nước ta, có các đặc trưng cơ bản như sau:
Đặc trưng thứ nhất: Dân giàu, nước mạnh, dân c ủ
h , công bằng, văn minh.
Đây là đặc trưng tổng quát nhất, thể hiện toàn bộ ý nghĩa và bản chất chất của nền
chủ nghĩa xã hội. Ở nước ta, nhà nước không chỉ thể hiện tính chất chủ nghĩa xã hội trên
cơ sở được kế thừa từ quan điểm Mác –Lênin, bên cạnh đó phải biết kết ợp h với những
quan điểm sáng tạo của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tính ưu việt xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng phải nhằm thực hiện đầy
đủ, thống nhất về nhiều mục tiêu: giàu có, quyền lực, dân chủ, văn minh, công bằng. Tư
tưởng nhất quán của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc kết hợp với chủ nghĩa xã
hội. Đối với nhân dân V ệ
i t Nam, chỉ có chủ nghĩa xã hội mới đảm bảo được dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh thực sự. Đây l à mon g muốn chân thàn h của toàn thể nhân dân V ệ
i t Nam vì độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc.
Đặc trưng thứ hai: do nhân dân làm chủ
Những tính chất ưu việt của xã hội chủ nghĩa m
à nhân dân ta đang xây dựng được
thể hiện ở lĩnh vực chính trị của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa trên cơ sở tiếp thu
những giá trị của quan điểm Mác – Lênin, song phải tiếp th u những giá trị t ư t ởng ư dân tộc tru ề
y n thống của Chủ tịch Hồ Ch íMinh: Dân chủ tức là dân làm chủ, nhân dân là
chủ. Ngoài ra, tính ưu việt của xã hội chủ nghĩa còn được thể hiện qua nhận thức của
Đảng ta về việc chủ trương hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vì dân và do dân làm chủ.
Đặc trưng thứ ba: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
Tính ưu việt của xã hội chủ nghĩa về lĩnh vực kinh tế ở nước ta được thể hiện thông
qua đặc trưng cơ bản về chủ nghĩa xã hội này.
Đảng ta khẳng định quan điểm kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể
không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước kết hợp nền kinh tế tập trung
tạo nền móng củng cố vững chắc nền kinh tế quốc dân. Quan điểm này hoàn toàn phù 12
hợp với đặc điểm của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà chúng t a đang xây dựng, đó
là việc từng bước hình thành chế độ công hữu. Quá trình chuyển đổi sang chủ nghĩa xã
hội phải dựa trên chế độ công hữu đối với các t
ư liệu sản xuất chính. Đây là một trong
những yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa đi theo hướng phát triển nền kinh tế thị tr ờng ư
nhiều thành phần kinh tế.
Đặc trưng thứ tư: Có nền văn hóa tiên tiến, ậ
đ m đà bản sắc dân tộc
Đặc trưng này thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trong lĩnh vực văn hóa, nhân
dân ta giữ gìn bản sắc dân tộc, những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Phải biết kết ợp h
giữa việc kế thừa những tinh hoa văn hóa nhân loại và việc phát triển
bản sắc dân tộc Việt Nam trong việc xây dựng nền văn hóa, mới tạo ra nền văn hóa mới
vừa mang những giá trị hiện đại và vừa mang những giá trị xưa cũ, đậm bản sắc dân tộc
nhân loại .Sự kết hợp đồng đều giữa những giá trị hiện đại và những giá trị truyền thống
là biểu tượng cho sự vươn lên của xã hội chúng ta trong lĩnh vực văn hóa. Sự kết hợp
này không chỉ làm nổi bật tính tiến bộ, mà còn thể hiện rõ những giá trị văn hóa tiềm
tàng mà xã hội trước đây chưa phát huy được. Việc bảo tồn và phát triển văn hóa không
chỉ đồng nghĩa với việc giữ gìn bản sắc dân tộc mà còn là nguồn động viên quan trọng,
đưa phong cách sống và tư duy Việt lên tầm cao mới. Đây thực sự là một bước quan
trọng để tạo nên xã hội hiện đại, sáng tạo và mạnh mẽ, giúp cho chúng ta không chỉ tự
hào với quá khứ mà còn tự tin hướng tới tương lai.
Đặc trưng thứ năm: Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện. C ủ
h nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng không chỉ đặc trưng bởi dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, và văn minh, mà còn bởi con người với tầm ảnh hưởng
quan trọng đặc biệt đối với xã ộ h i. Trong xã hội c ủ
h nghĩa, con người được coi là trung
tâm, và chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo được thể hiện thông qua sự phát triển toàn diện.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng để xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần có con
người xã hội chủ nghĩa. Điều này đòi hỏi xác định và thực hiện hệ giá trị phản ánh nhu
cầu chính đáng của con người trong xã ộ
h i chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng.
Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung và phát triển) về vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ
nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong xã hội chủ nghĩa đã xác
định hệ giá trị phản ánh nhu cầu và nguyện vọng thiết thực của con người Việt Nam hiện 13
nay. Điều này bao gồm mong muốn có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, và có điều
kiện phát triển toàn diện cá nhân. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội được thể hiện qua
quan điểm nhân văn, tập trung vào con người, và cam kết chăm sóc sự phát triển toàn
diện của con người (bao gồm đức, trí, thể, và mỹ) do Đảng và Nhà nước Việt Nam thực hiện.
Đặc trưng thứ sáu: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.
Đặc trưng này thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trong chính sách dân tộc ở
Việt Nam, đặc biệt là trong quan hệ giữa các tộc người trong quốc gia đa dân tộc. Trải
qua 25 năm đổi mới, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã chứng
minh sự ưu việt, thể hiện qua khả năng giải quyết hiệu quả các vấn đề về mối quan hệ
giữa các dân tộc. Điều này đã đóng góp vào sự đoàn kết toàn dân tộc và tạo ra môi
trường đoàn kết trong cộng đồng 54 dân tộc, đồng thời chống lại mưu đồ chia rẽ dân tộc
của các thế lực thù địch.
Đặc trưng thứ bảy: có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
dân, vì nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo. C ủ
h nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện sự ưu việt thông qua Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nơi quyền lực và ý chí thuộc về nhân dân, do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Tính ưu việt của xã hội do nhân dân làm chủ liên quan mật thiết đến sự ưu việt của
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung và phát triển) rõ
ràng chỉ ra các điểm ưu việt như sự chặt chẽ của Nhà nước với nhân dân, việc thực hiện
đầy đủ quyền dân chủ, sự tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, cũng như sự giám
sát và kiểm soát từ phía nhân dân. Nó cũng đề cập đến việc ngăn chặn và trừng phạt các
hành vi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm, lộng quyền, và xâm phạm
quyền dân chủ của công dân.
Đặc trưng thứ tám: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới . C ủ
h nghĩa xã hội mà nhân dân Việt Nam đang xây dựng không chỉ thể hiện sự ưu việt
trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, mà còn trong quan hệ đối ngoại và
chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. 14 V ệ
i t Nam luôn khẳng định tinh thần hữu nghị và hợp tác với nhân dân của các quốc
gia trên thế giới. Nước ta luôn được coi là đối tác đáng tin cậy trong cộng đồng quốc tế.
Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước Việt Nam hướng tới hợp tác bình đẳng và
lợi ích chung với tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội, dựa
trên những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế. V ệ
i c tích cực và chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế, tham gia các tổ
chức và diễn đàn quốc tế và khu vực, làm nổi bật tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà
nhân dân Việt Nam đang xây dựng. Bên cạnh đó còn thể hiện rõ những đặc trưng của
quan hệ đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
2.2. Quá trình vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n ớ ư c ta
2.2.1. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Ở Việt Nam, phương hướng xây dựng Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa đã được Đảng
Cộng sản Việt Nam đề ra và triển khai dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đảng
ta đã vận dụng những nguyên lý và phương pháp của Mác-Lênin trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam.
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hiện nay là phát triển kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng một
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện phương hướng này, Đảng đã áp dụng
những nguyên lý và phương pháp sau đây:
Lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò lãnh
đạo duy nhất trong quá trình xây ự
d ng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. ả Đ ng có nhiệm ụ v chỉ đạo các hoạt ộ
đ ng chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa trong xã hội. C ủ
h nghĩa Mác-Lênin: Việt Nam vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin như một lý thuyết
căn bản để hướng dẫn và quản lý quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội . Điều này bao
gồm việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của giai cấp công nhân, đảm bảo
quyền lợi của người lao động và xây dựng một xã ộ
h i không còn sự chia rẽ giai cấp.
Kế hoạch hóa kinh tế: Đối với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Việt Nam đã áp dụng
kế hoạch hóa kinh tế nhằm tăng cường quản lý và phân phối các nguồn lực kinh tế một
cách hiệu quả. Kế hoạch hóa kinh tế giúp đảm bảo sự phát triển bền vững và cân đối
giữa các lĩnh vực kinh tế khác nhau. 15
Quản lý nhà nước: Việt Nam thiết lập một hệ thống quản lý nhà nước chủ nghĩa xã
hội để điều chỉnh và kiểm soát các hoạt động kinh tế, xã hội và chính trị. Quản lý nhà
nước này nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động và đồng thời đảm bảo mục tiêu
phát triển của xã hội.
2.2.2. Những ưu điểm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ủ c a nước ta
Công cuộc xây dựng Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam đã đạt được một số ưu điểm quan trọng như:
Đạt được sự phát triển kinh tế: Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế đáng
kể trong thời gian gần đây. Kinh tế của Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh
tế năng động và tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Điều này đã đóng góp
vào sự gia tăng đời sống và cải th ệ
i n mức sống của người dân.
Cải thiện điều kiện sống và phát triển xã hội: Qua quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc cải thiện điều kiện
sống và phát triển xã hội. Trình độ giáo dục đã được nâng cao, hệ thống chăm sóc sức
khỏe công cộng đã được mở rộng và cơ sở hạ tầng đã được phát triển.
Đảm bảo quyền lợi ủ
c a người lao động: Việt Nam đã chú trọng bảo vệ quyền lợi của
người lao động và xây dựng một môi trường làm việc công bằng. Quyền lao động cơ
bản được đảm bảo, bao gồm quyền công đoàn tự do và quyền tham gia vào quản lý và
quyết định trong nơi làm việc.
Xoa dịu sự chia rẽ giai cấp: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã giúp xoa dịu sự
chia rẽ giai cấp trong xã hội. Việt Nam đã tạo ra một môi trường xã hội có tính cộng
đồng cao, trong đó mọi thành viên đều có cơ hội phát triển và đóng góp vào sự phát triển của đất n ớ ư c.
Những thành tựu thực tế: Đến nay, quy mô nền kinh tế V ệ i t Nam đạt 343 tỉ USD,
trong tốp 40 nền kinh tế lớn của thế giới và đứng thứ 4 trong ASEAN; GDP bình quân
đầu người năm 2020 đạt trên 3.500 USD; nằm trong tốp 10 quốc gia tăng trưởng kinh
tế cao nhất thế giới và là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế giới.
Nhận xét về Việt Nam, tờ báo cánh tả People’s World của Mỹ, ngày 25/01/2021 cho
rằng: “Sở dĩ Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam thu hút sự chú ý của quốc tế vì
Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ trên trường quốc tế, trở thành quốc gia hùng mạnh cả
về kinh tế và ngoại giao”. Tờ The Straits Times nhật báo tiếng Anh, được xuất bản tại 16