Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn | Phần mở đầu Tiểu luận môn nghĩa xã hội khoa học

Trong 170 năm qua, lịch sử loài người, đặc biệt là lịch sử chủ nghĩa xã hội đã trải qua những biến động chấn động địa cầu, cả về lý luận và thực tiễn. Cho đến nay, chưa có học thuyết nào vượt qua được vị trí to lớn của học thuyết Mác - Lê-nin, giúp nhân loại thoát khỏi tình trạng dân tộc này đàn áp dân tộc khác, giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong 170 năm qua, lịch sử loài người, đặc biệt lịch sử chủ nghĩa hội đã trải qua
những biến động chấn động địa cầu, cả về lý luận và thực tiễn. Cho đến nay, chưa có học
thuyết nào vượt qua được vị trí to lớn của học thuyết Mác - Lê-nin, giúp nhân loại thoát
khỏi tình trạng dân tộc này đàn áp dân tộc khác, giải phóng dân tộc khỏi ách lệ. Dịch
thuật, đưa con người trở lại vị thế thực sự là làm chủ xã hội và làm chủ bản thân. Dân chủ
xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung cơ bản của học thuyết Mác - Lê-nin về chủ
nghĩa xã hội. Mục tiêu cao nhất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là xây dựng xã hội mới
tốt đẹp hơn chủ nghĩa bản, xây dựng nền dân chủ cho đông đảo quần chúng nhân dân
lao động, dân chủ nhân đạo, tiến bộ, vì hạnh phúc của con người.
Dân chủ từ lâu đã không còn vấn đề xa lạ. mọi quốc gia, mọi hội, hay mọi gia
đình, đều nhắc đến dân chủ. Dân chủ là một chủ đề cũ nhưng khi nhắc đến nó luôn mang
đến cho chúng ta những yếu tố mới, mang hơi thở thời đại. Dân chủ và việc thực hiện dân
chủ là nhu cầu khách quan của nhân dân, là nguyện vọng của nhân dân, là mục tiêu phấn
đấu không ngừng của nhân dân. Xuất phát từ công nguyên thủy, để duy trì sự tồn tại
của mình, con người đã biết tổ chức các hoạt động cộng đồng, trong đó mọi thành viên
đều tham gia bình đẳng. Họ đã biết cách bổ nhiệm hoặc cách chức các nhà lãnh đạo. Đây
là hình thức dân chủ ban đầu trong một xã hội không có giai cấp, và dân chủ được hiểu là
quyền lực của nhân dân.
Dân chủ trong học sinh, sinh viên nói chung trong sinh viên Đại học phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng đang được duy trì phát huy mạnh mẽ.
Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, phát sinh xảy ra. Vì dân chủ không phải một sự
kiện một quá trình phức tạp liên tục nên sự hình thành phát triên của cần
được quản lý và nuôi dưỡng một cách phù hợp.
Để làm thêm những điều trên, nhóm chúng em chọn đề tài: “Lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và phân tích những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội
chủ nghĩa. Nhằm mục đích hiểu rõ hơn về dân chủ xã hội chủ nghĩa và những lý luận của
chủ nghĩa Mác- Lênin về dân chủ hội chủ nghĩa. Qua đó cái nhìn đúng đắn, đa
chiều về dân chủ từ đó giúp nâng cao kiến thức, cách nhìn nhận của bản thân.
Tìm hiểu về dân chủ trong trường học, đặc biệt việc vận dụng tư tưởng ấy vào nâng cao ý
thức dân chủ trong sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Tra cứu tài liệu Internet, tổng hợp chọn lọc lại thông tin, phân tích, nghiên cứu
từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá.
Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng
hợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Bài tiểu luận được nghiên cứu trong phạm vi nội dung quan điểm của chủ nghĩa Mác
Lênin về dân chủ. Và đối tượng nghiên cứu giới hạn trong sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ
Thuật Thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUYỀN DÂN CHỦ
TRONG NHÀ TRƯỜNG, ĐẶC BIỆT VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM ẤY VÀO NÂNG
CAO Ý THỨC DÂN CHỦ TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM
KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
2.1 Quy chế dân chủ trong nhà trường
Chủ nghĩa hội nước ta lấy mục tiêu phát triển toàn diện con người. Trường học
nơi diễn ra hoạt động dạy học thực hiện mục tiêu trên; do đó, việc thực hiện tốt
Quy chế dân chủ ở trường học có một tầm quan trọng không chỉ trong lĩnh vực giáo dục,
mà còn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
2.2 Nội dung thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong trường học
Trong trường học, dân chủ được thể hiện trong mối quan hệ giữa viên chức học sinh.
Cán bộ - giáo viên - công nhân viên, Ban giám hiệu, với phụ huynh học sinh ... cũng dân
chủ trực tiếp và thực hiện theo cơ chế 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra'. đã đề cập
đến vai trò của giáo dục… Nhà trường xã hội chủ nghĩa - trường học của dân chủ, vì vậy
cần có dân chủ trong nhà trường, chương trình giảng dạy chưa phù hợp, chưa sát với yêu
cầu của thực tế, thiếu kỹ năng thực tiễn. chế, chính sách hiện hành chưa tạo động
lực, khuyến khích giáo viên giỏi phát huy hết khả năng của mình trong nghề nghiệp. Một
số nhân vi phạm đạo đức nhà giáo, làm ảnh hưởng xấu đến danh dự nhà giáo, uy tín
của Ngành Giáo dục, ngành Giáo dục còn nhiều hạn chế tiêu cực chưa được giải quyết.
sở vật chất, nhất vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa đáp ứng yêu cầu. Chủ
động, một chiều, chưa phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tự học của học sinh. Một
vấn đề đáng lưu ý sự bất cập trong công tác quản lý, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nhiều thông tư, quy định giá trị định hướng, tiến bộ, đổi mới tốt nhưng khi thực hiện
lại không đạt được hiệu quả như mong muốn. Từ khâu lập kế hoạch đến hướng dẫn thực
hiện, các nhà quản từ trên xuống rất nhiều vấn đề. Thực tiễn cho thấy, đâu triệt để
nhất việc thực hiện Quy chế dân chủ, ở đó có trật tự, kỷ cương.
2.3 Vận dụng quan điểm dân chủ vào việc nâng cao ý thức trong sinh viên trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1 Thực trạng về việc thực hiện dân chủ trong sinh viên
Bao năm qua, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh không ngừng nỗ
lực, phấn đấu trong công cuộc phát triển giáo dục với mong muốn tạo ra vị thế của một
nền giáo dục đa dạng, thu hút để mọi người khả năng điều kiện học tập suốt đời.
Trong giảng dạy, mọi ý kiến khác nhau đều được đưa ra thảo luận dân chủ, thẳng thắn,
giáo viên người điều hành kết luận vấn đề thảo luận. Ý kiến của sinh viên thường
được lắng nghe một cách cởi mở. Sinh viên được tạo môi trường thực sự dân chủ đsẵn
sàng tham gia đóng góp ý kiến. Đồng thời, sinh viên cũng được tạo mọi điều kiện
thuận lợi để phát huy hết khả năng và năng lực vận dụng của mình.
Bên cạnh đó, việc thực hiện dân chủ trong sinh viên Trường Đại học phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh vẫn n những hạn chế nhất định. Trong thời gian gần đây,
liên tiếp những hành vi không đúng mực giữa thầy, cô giáo học sinh trong các lớp
học trực tuyến được lan truyền một cách chóng mặt. Chẳng hạn, đoạn ghi âm dài 6
phút ghi lại cảnh một giáo viên tỏ tình với học sinh của mình, hay việc trên mạng lan
truyền đoạn clip dài 5 phút ghi lại giảng viên Khoa Điện - Điện tử, trường Đại học
phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh “đuổi” một sinh viên ra khỏi lớp online khi em
này nhờ thầy giảng lại mưa to quá không nghe rõ… chiều ngược lại, một clip
nam sinh viên thách thức thầy giáo khi liên tục sử dụng lời lẽ khó nghe khi thầy giáo hỏi
sao không thuộc bài. Thậm chí, nam sinh còn buông những lời xúc phạm giáo viên.
(link video sinhhttps://youtu.be/U_tXLB3PrZA
viên thách thức giáo viên)
2.3.2 Nguyên nhân
Khó khăn lớn nhất để phát huy dân chủ trong Trường vấn đề nhận thức. Vai trò quan
trọng nhất vẫn vai trò của các nhà quản Lãnh đạo Nhà trường. hệ thống quản
trong Nhà trường không thấy được cái lợi của quản theo n chủ, chỉ quen quản
theo mệnh lệnh không thấy được rằng chỉ quản dân chủ các cơ sở giáo dục đào
tạo mới tạo ra được động lực cho thầy, trò sáng tạo trong giảng dạy, học tập. Nhà trường
vẫn còn nhiều thiếu sót trong việc truyền tải kiến thức về quyền tự do dân chủ một cách
gần gũi nhất đến với sinh viên. Thiếu những hoạt động mang tính thực tiễn để sinh viên
dễ dàng tiếp cận về quyền và nghĩa vụ của mình
2.3.3 Các giải pháp nâng cao ý thức dân chủ trong sinh viên
Nâng cao nhận thức đúng đắn của sinh viên về dân chủ tinh thần dân chủ trong
trường học: Trong trường học, giảng viên cần cầu nối để sinh viên hiểu nhận thức
đúng đắn về dân chủ và tinh thần dân chủ. Phát huy dân chủ trong dạy và học đồng thời
phải chống dân chủ cực đoan, dân chủ không tuân theo nội quy, quy định của trường
học và môn học.
Dân chủ trong dạy học phải bắt đầu từ cách làm của người dạy học:
+ Thường xuyên lắng nghe ý kiến của sinh viên một cách công khai.
+ Tạo môi trường dân chủ thật sự để sinh viên sẵn sàng tham gia đóng góp ý kiến thông
qua các hoạt động dạy học, đối thoại với sinh viên.
+ Tạo quan hệ dân chủ, thoải mái giữa giảng viên với sinh viên thực sự mối quan hệ
dân chủ.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên phát huy hết các khả năng, vận dụng năng vào
quá trình học.
…..
Dân chủ trong kiểm tra đánh giá:
+ Giảng viên tổ chức đánh giá kết quả học tập công khai dân chủ, sinh viên có quyền
khiếu nại, phản ánh khi nhận thấy kết quả đánh giá không chính xác.
+ Các đề cương ôn thi, đề thi cần hướng đến “mở hóa” để dần xóa bỏ dạng đề thi đóng.
Cần có ngân hàng đề thi cho tất cả các học phần lý luận chính trị để từ đó phát huy năng
lực phân tích, tổng hợp đánh giá vấn đề của sinh viên, hướng người học đến năng lực
tự nghiên cứu, tự học và đưa ra được quan điểm cá nhân dựa trên nền tảng khoa học.
+ Trong quá trình học cũng cần khuyến khích bằng hình thức cộng điểm cho sinh viên có
năng lực tinh thần xây dựng bài; đồng thới hình thức trừ điểm phù hợp cho sinh
viên ý thức học kém.
…..
KẾT LUẬN
Như vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ có giá trị lý
luận thực tiễn to lớn, sâu sắc, tác động đến việc định hướng cho xây dựng hoàn
thiện nền dân chủ, Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Học tập và quán triệt chủ nghĩa Mác
– Leenin về dân chủ để xây dựng nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng
mới là hết sức cần thiết và cấp bách.
Thế hệ trẻ chúng ta nói chung và thế hệ sinh viên đang theo học dưới hệ thông của trường
Đại học Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, ngoài việc không ngừng
học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức chuyên ngành thì cần phải những kiến thức
hội cần thiết hơn thế những kiến thức về hệ thống chủ nghĩa hội, đặc biệt hiểu
được dân chủ trong trường học và xã hội.
Tài liệu tham khảo:
1. Hoàng Chí Bảo, Thái Ninh(1991), , NxbDân chủ sản dân chủ hội chủ nghĩa
Sự thật, Hà Nội
2. Nguyễn Quang Mạnh(2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3. Đào Trí Úc (2015), , Nxb Đại học Quốc gia Nội,Giáo trình Nhà nước pháp quyền
Hà Nội.
4. “Dân chủ trong nhà trường” (10/6/2017), ngày truy cập 5/1/2022. Đường dẫn:
https://www.giaoduc.edu.vn/dan-chu-trong-nha-truong.htm
5. “Thầy Tùng Lâm nêu 5 giải pháp để thực hiện dân chủ trong trường học hiện nay”
(31/03/2017), ngày truy cập 5/1/2022. Đường dẫn:
https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/thay-tung-lam-neu-5-giai-phap-de-thuc-hien-dan-
chu-trong-truong-hoc-hien-nay-post175444.gd
| 1/5

Preview text:

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong 170 năm qua, lịch sử loài người, đặc biệt là lịch sử chủ nghĩa xã hội đã trải qua
những biến động chấn động địa cầu, cả về lý luận và thực tiễn. Cho đến nay, chưa có học
thuyết nào vượt qua được vị trí to lớn của học thuyết Mác - Lê-nin, giúp nhân loại thoát
khỏi tình trạng dân tộc này đàn áp dân tộc khác, giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ. Dịch
thuật, đưa con người trở lại vị thế thực sự là làm chủ xã hội và làm chủ bản thân. Dân chủ
xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung cơ bản của học thuyết Mác - Lê-nin về chủ
nghĩa xã hội. Mục tiêu cao nhất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là xây dựng xã hội mới
tốt đẹp hơn chủ nghĩa tư bản, xây dựng nền dân chủ cho đông đảo quần chúng nhân dân
lao động, dân chủ nhân đạo, tiến bộ, vì hạnh phúc của con người.
Dân chủ từ lâu đã không còn là vấn đề xa lạ. Ở mọi quốc gia, mọi xã hội, hay mọi gia
đình, đều nhắc đến dân chủ. Dân chủ là một chủ đề cũ nhưng khi nhắc đến nó luôn mang
đến cho chúng ta những yếu tố mới, mang hơi thở thời đại. Dân chủ và việc thực hiện dân
chủ là nhu cầu khách quan của nhân dân, là nguyện vọng của nhân dân, là mục tiêu phấn
đấu không ngừng của nhân dân. Xuất phát từ công xã nguyên thủy, để duy trì sự tồn tại
của mình, con người đã biết tổ chức các hoạt động cộng đồng, trong đó mọi thành viên
đều tham gia bình đẳng. Họ đã biết cách bổ nhiệm hoặc cách chức các nhà lãnh đạo. Đây
là hình thức dân chủ ban đầu trong một xã hội không có giai cấp, và dân chủ được hiểu là
quyền lực của nhân dân.
Dân chủ trong học sinh, sinh viên nói chung và trong sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng đang được duy trì và phát huy mạnh mẽ.
Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, phát sinh xảy ra. Vì dân chủ không phải một sự
kiện mà là một quá trình phức tạp và liên tục nên sự hình thành và phát triên của nó cần
được quản lý và nuôi dưỡng một cách phù hợp.
Để làm rõ thêm những điều trên, nhóm chúng em chọn đề tài: “Lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn”

2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và phân tích những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội
chủ nghĩa. Nhằm mục đích hiểu rõ hơn về dân chủ xã hội chủ nghĩa và những lý luận của
chủ nghĩa Mác- Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa. Qua đó có cái nhìn đúng đắn, đa
chiều về dân chủ từ đó giúp nâng cao kiến thức, cách nhìn nhận của bản thân.
Tìm hiểu về dân chủ trong trường học, đặc biệt việc vận dụng tư tưởng ấy vào nâng cao ý
thức dân chủ trong sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Tra cứu tài liệu và Internet, tổng hợp và chọn lọc lại thông tin, phân tích, nghiên cứu và
từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá.
Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng
hợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Bài tiểu luận được nghiên cứu trong phạm vi nội dung quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về dân chủ. Và đối tượng nghiên cứu giới hạn trong sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ
Thuật Thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUYỀN DÂN CHỦ
TRONG NHÀ TRƯỜNG, ĐẶC BIỆT VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM ẤY VÀO NÂNG
CAO Ý THỨC DÂN CHỦ TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

2.1 Quy chế dân chủ trong nhà trường
Chủ nghĩa xã hội ở nước ta lấy mục tiêu phát triển toàn diện con người. Trường học là
nơi diễn ra hoạt động dạy và học và thực hiện mục tiêu trên; do đó, việc thực hiện tốt
Quy chế dân chủ ở trường học có một tầm quan trọng không chỉ trong lĩnh vực giáo dục,
mà còn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
2.2 Nội dung thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong trường học
Trong trường học, dân chủ được thể hiện trong mối quan hệ giữa viên chức và học sinh.
Cán bộ - giáo viên - công nhân viên, Ban giám hiệu, với phụ huynh học sinh ... cũng dân
chủ trực tiếp và thực hiện theo cơ chế 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra'. đã đề cập
đến vai trò của giáo dục… Nhà trường xã hội chủ nghĩa - trường học của dân chủ, vì vậy
cần có dân chủ trong nhà trường, chương trình giảng dạy chưa phù hợp, chưa sát với yêu
cầu của thực tế, thiếu kỹ năng và thực tiễn. Cơ chế, chính sách hiện hành chưa tạo động
lực, khuyến khích giáo viên giỏi phát huy hết khả năng của mình trong nghề nghiệp. Một
số cá nhân vi phạm đạo đức nhà giáo, làm ảnh hưởng xấu đến danh dự nhà giáo, uy tín
của Ngành Giáo dục, ngành Giáo dục còn nhiều hạn chế tiêu cực chưa được giải quyết.
Cơ sở vật chất, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa đáp ứng yêu cầu. Chủ
động, một chiều, chưa phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tự học của học sinh. Một
vấn đề đáng lưu ý là sự bất cập trong công tác quản lý, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nhiều thông tư, quy định có giá trị định hướng, tiến bộ, đổi mới tốt nhưng khi thực hiện
lại không đạt được hiệu quả như mong muốn. Từ khâu lập kế hoạch đến hướng dẫn thực
hiện, các nhà quản lý từ trên xuống rất nhiều vấn đề. Thực tiễn cho thấy, ở đâu triệt để
nhất việc thực hiện Quy chế dân chủ, ở đó có trật tự, kỷ cương.
2.3 Vận dụng quan điểm dân chủ vào việc nâng cao ý thức trong sinh viên trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1 Thực trạng về việc thực hiện dân chủ trong sinh viên
Bao năm qua, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh không ngừng nỗ
lực, phấn đấu trong công cuộc phát triển giáo dục với mong muốn tạo ra vị thế của một
nền giáo dục đa dạng, thu hút để mọi người có khả năng và điều kiện học tập suốt đời.
Trong giảng dạy, mọi ý kiến khác nhau đều được đưa ra thảo luận dân chủ, thẳng thắn,
giáo viên là người điều hành và kết luận vấn đề thảo luận. Ý kiến của sinh viên thường
được lắng nghe một cách cởi mở. Sinh viên được tạo môi trường thực sự dân chủ để sẵn
sàng tham gia và đóng góp ý kiến. Đồng thời, sinh viên cũng được tạo mọi điều kiện
thuận lợi để phát huy hết khả năng và năng lực vận dụng của mình.
Bên cạnh đó, việc thực hiện dân chủ trong sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn những hạn chế nhất định. Trong thời gian gần đây,
liên tiếp những hành vi không đúng mực giữa thầy, cô giáo và học sinh trong các lớp
học trực tuyến được lan truyền một cách chóng mặt. Chẳng hạn, có đoạn ghi âm dài 6
phút ghi lại cảnh một giáo viên tỏ tình với học sinh của mình, hay việc trên mạng lan
truyền đoạn clip dài 5 phút ghi lại giảng viên Khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh “đuổi” một sinh viên ra khỏi lớp online khi em
này nhờ thầy giảng lại vì mưa to quá không nghe rõ… Và ở chiều ngược lại, một clip
nam sinh viên thách thức thầy giáo khi liên tục sử dụng lời lẽ khó nghe khi thầy giáo hỏi
vì sao không thuộc bài. Thậm chí, nam sinh còn buông những lời xúc phạm giáo viên.
https://youtu.be/U_tXLB3PrZA (link video sinh
viên thách thức giáo viên) 2.3.2 Nguyên nhân
Khó khăn lớn nhất để phát huy dân chủ trong Trường là vấn đề nhận thức. Vai trò quan
trọng nhất vẫn là vai trò của các nhà quản lý và Lãnh đạo Nhà trường. hệ thống quản lý
trong Nhà trường không thấy được cái lợi của quản lý theo dân chủ, chỉ quen quản lý
theo mệnh lệnh mà không thấy được rằng chỉ có quản lý dân chủ các cơ sở giáo dục đào
tạo mới tạo ra được động lực cho thầy, trò sáng tạo trong giảng dạy, học tập. Nhà trường
vẫn còn nhiều thiếu sót trong việc truyền tải kiến thức về quyền tự do dân chủ một cách
gần gũi nhất đến với sinh viên. Thiếu những hoạt động mang tính thực tiễn để sinh viên
dễ dàng tiếp cận về quyền và nghĩa vụ của mình
2.3.3 Các giải pháp nâng cao ý thức dân chủ trong sinh viên
Nâng cao nhận thức đúng đắn của sinh viên về dân chủ và tinh thần dân chủ trong
trường học: Trong trường học, giảng viên cần là cầu nối để sinh viên hiểu và nhận thức
đúng đắn về dân chủ và tinh thần dân chủ. Phát huy dân chủ trong dạy và học đồng thời
phải chống dân chủ cực đoan, dân chủ không tuân theo nội quy, quy định của trường học và môn học.
Dân chủ trong dạy học phải bắt đầu từ cách làm của người dạy học:
+ Thường xuyên lắng nghe ý kiến của sinh viên một cách công khai.
+ Tạo môi trường dân chủ thật sự để sinh viên sẵn sàng tham gia đóng góp ý kiến thông
qua các hoạt động dạy học, đối thoại với sinh viên.
+ Tạo quan hệ dân chủ, thoải mái giữa giảng viên với sinh viên thực sự là mối quan hệ dân chủ.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên phát huy hết các khả năng, vận dụng kĩ năng vào quá trình học. …..
Dân chủ trong kiểm tra đánh giá:
+ Giảng viên tổ chức đánh giá kết quả học tập công khai dân chủ, sinh viên có quyền
khiếu nại, phản ánh khi nhận thấy kết quả đánh giá không chính xác.
+ Các đề cương ôn thi, đề thi cần hướng đến “mở hóa” để dần xóa bỏ dạng đề thi đóng.
Cần có ngân hàng đề thi cho tất cả các học phần lý luận chính trị để từ đó phát huy năng
lực phân tích, tổng hợp và đánh giá vấn đề của sinh viên, hướng người học đến năng lực
tự nghiên cứu, tự học và đưa ra được quan điểm cá nhân dựa trên nền tảng khoa học.
+ Trong quá trình học cũng cần khuyến khích bằng hình thức cộng điểm cho sinh viên có
năng lực và tinh thần xây dựng bài; đồng thới có hình thức trừ điểm phù hợp cho sinh viên ý thức học kém. ….. KẾT LUẬN
Như vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ có giá trị lý
luận và thực tiễn to lớn, sâu sắc, tác động đến việc định hướng cho xây dựng và hoàn
thiện nền dân chủ, Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Học tập và quán triệt chủ nghĩa Mác
– Leenin về dân chủ để xây dựng nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng
mới là hết sức cần thiết và cấp bách.
Thế hệ trẻ chúng ta nói chung và thế hệ sinh viên đang theo học dưới hệ thông của trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, ngoài việc không ngừng
học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức chuyên ngành thì cần phải có những kiến thức xã
hội cần thiết và hơn thế là những kiến thức về hệ thống chủ nghĩa xã hội, đặc biệt hiểu
được dân chủ trong trường học và xã hội.
Tài liệu tham khảo:
1. Hoàng Chí Bảo, Thái Ninh(1991), Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội
2. Nguyễn Quang Mạnh(2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: lý
luận và thực tiễn
, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3. Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. “Dân chủ trong nhà trường” (10/6/2017), ngày truy cập 5/1/2022. Đường dẫn:
https://www.giaoduc.edu.vn/dan-chu-trong-nha-truong.htm
5. “Thầy Tùng Lâm nêu 5 giải pháp để thực hiện dân chủ trong trường học hiện nay”
(31/03/2017), ngày truy cập 5/1/2022. Đường dẫn:
https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/thay-tung-lam-neu-5-giai-phap-de-thuc-hien-dan-
chu-trong-truong-hoc-hien-nay-post175444.gd