Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
24 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

89 45 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và
sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng và phát triển giai cấp
công nhân Việt Nam hiện nay
:
Khúc Phương Uyên
Lớp tín chỉ
:
LLNL1102(122)_07
Mã sinh viên
:
11213156
Hà Nội, tháng 10 năm 2022
lOMoARcPSD| 45740413
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................3
NỘI DUNG...............................................................................................................................5
PHẦN I. LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN...........................5
1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân......................................................5
1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân...........................................................................5
1.1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân....................................................................6
1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân...............................................7
1.3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
............................................................................................................................................9
1.3.1. Điều kiện khách quan........................................................................................9
1.3.2. Điều kiện chủ quan...........................................................................................12
PHẦN II. VẬN DỤNG.......................................................................................................15
2.1. Đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình xây dựng và
phát triển giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay................................................15
2.1.1. Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam...................................................15
2.1.2. Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay....................................15
2.1.3. Chính sách xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay của Đảng. 17
2.2. Thành tựu của quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam
..........................................................................................................................................20
2.3. Hạn chế trong quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam21
2.4. Giải pháp khắc phục hạn chế của quá trình xây dựng và phát triển giai cấp
công nhân Việt Nam.......................................................................................................22
KẾT LUẬN.............................................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................27
LỜI MỞ ĐẦU
..Chủ nghĩa hội khoa học một trong ba bphận cấu thành của chủ nghĩa
Mác Lênin, nghiên cứu một cách toàn diện về các quy luật kinh tế chính trị hội
của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội chủ
nghĩa. Trong đó, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nội dung chủ yếu, điểm
căn bản của chủ nghĩa Mác Lênin nói chung phạm trù trung tâm, nguyên
xuất phát Chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng. Đó cũng chính trọng điểm của cuộc
đấu tranh tư tưởng lý luận trong thời đại ngày nay.
.Ở giai đoạn hiện nay, công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đang diễn ra
trên toàn thế giới, chủ nghĩa xã hội đang ở trong thời kì thoái trào, thời đại ngày nay
lOMoARcPSD| 45740413
3
vẫn đang giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội, chính thế
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được đặt ra trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
Không chỉ xuất hiện trong lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, giai cấp cũng là
mối quan m của Đảng ta. Tại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa
X, Đảng đã xác định: “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn,
đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay trí óc, làm công hưởng
lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất
kinh doanh dịch vụ tính chất công nghiệp.” Điều đó cho thấy tầm quan trọng
cũng như sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã được Đảng Cộng sản Việt Nam
ghi nhận và vận dụng.
Thông qua những tài liệu tham khảo cùng với những kiến thức đã được lĩnh hội
trong nhà trường nói chung môn học Chủ nghĩa hội khoa học nói riêng, từ
những vai trò và ý nghĩa của việc nghiên cứu và vận dụng để xây dựng giai cấp công
nhân; trong khuôn khổ bài tiểu luận của mình, em xin phép được trình bày những
hiểu biết của mình vđề tài: luận của chủ nghĩa Mác Lênin về giai cấp công
nhân sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng phát triển giai cấp
công nhân Việt Nam hiện nay.
Qua đề tài bài tập lớn này, em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến giảng viên
giảng dạy bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học – thầy Nguyễn Văn Thuân. Những bài
giảng của thầy không chỉ mang tính lý luận sâu sắc mà còn có sự ứng dụng cao, chứa
đựng nhiều ví dụ minh họa thực tế đã giúp em tiếp cận tốt bộ môn hơn và thể thực
hiện đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện, thể còn thiếu sót do
trình độ còn hạn chế, vậy em rất mong nhận được những ý kiến đống góp, nhận
xét và chỉnh sửa của thầy để bài tập lớn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm
ơn.
lOMoARcPSD| 45740413
4
NỘI DUNG
PHẦN I. LÝ LUẬN CỦA MÁCLÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG
NHÂN
1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân
Giai cấp sản, giai cấp sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp
công nhân đại công nghiệp một trong rất nhiều thuật ngữ mà C. Mác và Ph.
Ăngghen đã sử dụng để chỉ giai cấp công nhân con đẻ của nền đại công nghiệp
bản chủ nghĩa. Họ giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương
thức sản xuất hiện đại.
diễn đạt bằng nhiều thuật ngữ khác nhau song giai cấp công nhân được các nhà
kinh điển xác định theo hai phương diện cơ bản:
- Về phương diện kinh tế - xã hội:
Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân
là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có
tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Bởi thế mà trong tác
phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C. Mác Ph. Ăngghen nhấn mạnh
rằng, “Các giai cấp khác nhau đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của
đại công nghiệp, còn giai cấp sản lại sản phẩm của bản thân nền đại công
nghiệp” “công nhân cũng một phát minh của thời đại mới, giống như máy
móc vậy…”, hay “công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện
đại.”
- Về phương diện chính trị - xã hội:
Trong quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân những người
lao động không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động
cho nhà bản và bị chủ bản bóc lột giá trị thặng . Đối diện với nhà bản, công
nhân những người lao động tự do, với nghĩa tự do bán sức lao động của mình
để kiếm sống. Chính điều này khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp đối
kháng với giai cấp tư sản về lợi ích cơ bản.
lOMoARcPSD| 45740413
5
Mâu thuẫn bản của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất hội hóa ngày càng rộng lớn với quan hệ sản xuất bản chủ
nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Từ phân tích trên, theo chủ nghĩa Mác Lênin: Giai cấp công nhân một tập
đoàn hội, hình thành phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công
nghiệp hiện đại; họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại
gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, đại biểu cho phương thức sản xuất
mang tính xã hội hóa ngày càng cao.
1.1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân
C. Mác Ph. Ăngghen đã không những đưa lại quan điểm khoa học về giai
cấp công nhân mà còn làm sáng tỏ những đặc điểm quan trọng của nó với tư cách là
một giai cấp cách mạng sứ mệnh lịch sử thế giới. thể khái quát những đặc điểm
chủ yếu của giai cấp công nhân bao gồm:
- Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân lao động bằng phương thứccông
nghiệp với đặc trưng công cụ lao động máy móc, tạo ra năng suất lao động cao,
quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa.
- Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủthể
của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Do đó giai cấp công nhân là đại biểu cho lực
lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và
phát triển của xã hội hiện đại.
.....- Nền sản xuất đại công nghiệp phương thức sản xuất tiên tiến đã rèn
luyện cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao
động, tinh thần hợp c tâm lao động công nghiệp. Đó là một giai cấp ch
mạng và có tinh thần cách mạng triệt để.
Những đặc điểm ấy chính những phẩm chất cần thiết để giai cấp công nhân
vai trò lành đạo cách mạng.
1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
.Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ
giai cấp công nhân cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, là lực lượng
đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 45740413
6
Nói về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, C. Mác đã viết: “Thực hiện sự nghiệp
giải phóng thế giới ấy – đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại.”
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thể hiện trên ba nội dung cơ bản:
- Nội dung kinh tế:
Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa cao, giai cấp công nhân
cũng là đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, sản xuất ra của cải vật chất ngày càng
nhiều đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người và xã hội. Bằng cách đó, giai
cấp công nhân tạo tiền đề vật chất – kĩ thuật cho sự ra đời của xã hội mới.
Mặt khác tính chất xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất đòi hỏi một quan hệ
sản xuất mới, phù hợp với chế độ công hữu của các tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
là nền tảng, tiêu biểu cho lợi ích của toàn xã hội. Giai cấp công nhân đại biểu cho lợi
ích chung của xã hội. Chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất không có lợi ích
riêng với nghĩa là tư hữu. Nó phấn đấu cho lợi ích chung của toàn xã hội. Nó chỉ tìm
thấy lợi ích chân chính của mình khi thực hiện lợi ích chung của cả xã hội.
Trên thực tế, hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa lại ra đời từ phương thức phát
triển rút ngắn, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Do đó để thực hiện sứ mệnh lịch sử
của mình về nội dung kinh tế, giai cấp công nhân phải đóng vai trò nòng cốt trong quá
trình giải phóng lực lượng sản xuất (vốn bị kìm hãm, lạc hậu, chậm phát triển trong
quá khứ), thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển để tạo cơ sở cho quan hệ sản xuất
mới, xã hội chủ nghĩa ra đời.
- Nội dung chính trị - xã hội:
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản, tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của giai cấp thống trị,
xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức, giành quyền lực về tay giai cấp công nhân nhân dân
lao động. Thiết lập nhà ớc kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền lực của nhân dân, quyền dân chủ và làm chủ
xã hội của tuyệt đại đa số nhân dân lao động.
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình, do mình
làm chủ như một công cụ có hiệu lực để cải tạo xã hội và tổ chức xây dựng xã hội
mới, phát triển kinh tế và văn hóa, xây dựng nền chính trị dân chủ - pháp quyền, quản
lOMoARcPSD| 45740413
7
lý kinh tế - xã hội và tổ chức đời sống xã hội phục vụ quyền và lợi ích của nhân dân
lao động, thực hiện dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội, theo lý tưởng
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
- Nội dung văn hóa, tư tưởng:
Thực hiện sứ mệnh lịch sử, giai cấp công nhân trong tiến trình cách mạng cải
tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, cần phải tập
trung xây dựng hệ giá trị mới: lao động, công bằng; dân chủ; bình đẳng và tự do.
Giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng bao gồm
cải tạo cái cũ lỗi thời, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnh vực ý thức tư
tưởng, trong tâm lý, lối sống và trong đời sống tinh thần xã hội. Xây dựng và củng cố
ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác – Lênin, đấu tranh để
khắc phục ý thức hệ tư sản và các tàn dư còn sót lại của các hệ tư tưởng cũ. Phát triển
văn hóa, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, đạo đức và lối sống mới xã hội
chủ nghĩa là một trong những nội dung căn bản mà cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
lĩnh vực văn hóa tư tưởng đặt ra đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện
đại.
Tuy nhiên, trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, internet vạn vật, dữ liệu
lớn (Big data), các nhà sản xuất đã sử dụng nhiều robot, dây chuyền tự động hóa nhằm
giảm giá thành sản xuất, tăng năng suất lao động. Lợi dụng tình hình này, nhiều ý kiến
cho rằng học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác -
Lênin không còn đúng nữa. Nhưng thực tế là nếu không có người công nhân chế tạo,
lập trinh, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chừa robot, dây chuyền tự động, thì tất cả chỉ là
đống sắt vụn vô tri, vô giác. Trong mối quan hệ giữa người lao động và máy móc
(robot, dây chuyền tự động), người lao động, ở đây là người công nhân, đóng vai trò
quyết định. Mặc dù người công nhân hiện nay có sự thay đổi về cơ cấu như công nhân
“cô xanh”, công nhân “cổ cồn”, công nhân “cổ vàng”, nhưng họ đều là công nhân, đều
là người lao động và nếu thiếu họ thì nền sản xuất hiện đại không thể tồn tại. Hơn nữa,
nếu xét về kinh tế, công nhân hiện đại vẫn là người sản xuất chính ra của cải vật chất
của xã hội hiện đại. t về mặt chính trị, tư tưởng thì chỉ có giai cấp công nhân hiện
đại mới có thể đoàn kết với nông dân, những người lao động khác và dẫn dắt họ xây
dựng xã hội mới (ở đó có công bằng, tự do, bác ái, mọi người có cuộc sống tự do,
lOMoARcPSD| 45740413
8
hạnh phúc). Xét về mặt văn hóa, đạo đức, chỉ có giai cấp công nhân hiện đại mới xây
dựng được những giá trị văn hóa, đạo đức mới như công bằng, chân, thiện, mỳ, bình
đẳng, tôn trọng... Do đó, giai cấp công nhân hiện đại vẫn đóng vai trò sứ mệnh lịch sử
toàn thế giới là lật đổ chủ nghĩa tư bản bóc lột, áp bức và nô dịch con người. Đúng
như C. Mác nói: “Trong cuộc cách mạng ấy, những người vô sản chẳng mất gì hết,
ngoài những xiềng xích trói buộc, họ sẽ được cả thế giới”.
1.3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân.
1.3.1. Điều kiện khách quan
Khẳng định tính tất yếu khách quan sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, C.
Mác và Ph. Ăngghen đã nêu rõ: “...Cùng với sự phát triền của đại công nghiệp, chính
cái nền tảng trên đó giai cấp tư sàn đã sản xuất và chiếm hữu sán phẩm của nó, đã bị
phá sập dưới chân giai cấp tư sản. Trước hết, giai cấp tư sản sản sinh ra người đào
huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sàn và tháng lợi của giai cấp vô sản
đều là tất yếu như nhau”.
Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm:
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân là con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp có tính xã
hội hóa ngày càng cao, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Vì thế, giai
cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện
đại. Do lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại, giai cấp công
nhân là người sàn xuất ra của cải vật chất chù yếu cho xã hội, làm giàu cho xã hội, có
vai trò quyết định sự phát triển của xã hội hiện đại.
Điều kiện khách quan này là nhân tố kinh tế, quy định giai cấp công nhân là lực
lượng phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay mình,
chuyển từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp ‘vì nó”. Giai cấp công nhân trở thành đại
biểu cho sự tiến hóa tất yếu của lịch sử, là lực lượng duy nhất có đù điều kiện đề tồ
chức và lãnh đạo xã hội, xây dựng và phát triền lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng chủ nghĩa xã hội với tư
cách là một chế độ xã hội kiểu mới, không còn chế độ người áp bức, bóc lột người.
lOMoARcPSD| 45740413
9
Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định.
Địa vị kinh tế - xã hội đã tạo cho giai cấp công nhân có những đặc điểm chính
trị - xã hội những giai cấp khác không thể được, đó là những đặc điểm cơ bản
sau đây:
Thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng. Giai cấp công
nhân là giai cấp tiên phong cách mạng vì họ đại biểu cho phương thức sản xuất tiên
tiến, gắn liền với những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại. Đó là giai cấp
được trang bị bởi một lý luận khoa học, cách mạng và luôn luôn đi đầu trong mọi
phong trào cách mạng theo mục tiêu xóa bỏ xã hội cũ lạc hậu, xây dựng xã hội mới
tiến bộ, nhờ đó có thể tập hợp được đông đảo các giai cấp, tầng lớp khác vào phong
trào cách mạng.
Thứ hai, giai cấp công nhân là giai cấp tinh thần cách mạng triệt để nhất thời
đại ngày nay.
Trong cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản chỉ có tinh thần cách mạng trong
thời kỳ đấu tranh chống chế độ phong kiến, còn khi giai cấp này đã giành được chính
quyền thì họ quay trở lại bóc lột giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, những giai cấp
đã từng kề vai sát cánh với giai cấp này trong cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Khác
với giai cấp tư sản, giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản bóc lột, có lợi ích cơ bản đối
lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Điều kiện sống, điều kiện lao động trong
chế độ tư bản chủ nghĩa đã chỉ cho họ thấy: họ chỉ có thể được giải phóng bằng giải
phóng toàn xã hội khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa.
Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, C. Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ rõ:
"Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô
sản là giai cấp thật sự cách mạng... Các tầng lớp trung đẳng là những tiểu công
nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công và nông dân, tất cả đều đấu tranh chống giai cấp tư
sản để cứu lấy sự sống còn của họ với tính cách là những tầng lớp trung đẳng. Cho
nên họ không cách mạng mà bảo thủ".
Thứ ba, giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
Giai cấp công nhân lao động trong nền sản xuất đại công nghiệp với hệ thống
sản xuất mang tính chất dây chuyền và nhịp độ làm việc khẩn trương buộc giai cấp
lOMoARcPSD| 45740413
10
này phải tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động; cùng với cuộc sống đô thị tập trung
đã tạo nên tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ cho giai cấp công nhân.
Tính tổ chức và kỷ luật cao của giai cấp này được tăng cường khi nó phát triển
thành một lực lượng chính trị lớn mạnh, có tổ chức: được sự giác ngộ bởi một lý luận
khoa học, cách mạng và tổ chức ra được chính đảng có nó - đảng cộng sản. Giai cấp
công nhân không có ý thức tổ chức kỷ luật cao thì không thể giành được thắng lợi
trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản và xây dựng chế độ xã hội mới.
Thứ tư, giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, giai cấp tư sản là một lực lượng quốc tế. Giai
cấp tư sản không chỉ bóc lột giai cấp công nhân ở chính nước họ mà còn bóc lột giai
cấp công nhân ở các nước thuộc địa. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của lực
lượng sản xuất, sản xuất mang tính toàn cầu hóa. Tư bản của nước này có thể đầu tư
sang nước khác là một xu hướng khách quan. Nhiều sản phẩm không phải do một
nước sản xuất ra mà là kết quả lao động của nhiều quốc gia. Vì thế, phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân không chỉ diễn ra đơn lẻ ở từng doanh nghiệp, ở mỗi
quốc gia mà ngày càng phải có sự gắn bó giữa phong trào công nhân các nước, có như
vậy, phong trào công nhân mới có thể giành được thắng lợi. V.I. Lênin chỉ rõ: "...
không có sự ủng hộ của cách mạng quốc tế của thế giới thì thắng lợi của cách mạng
vô sản là không thể có được". "Tư bản là một lực lượng quốc tế. Muốn thắng nó, cần
phải có sự liên minh quốc tế".
Tóm lại, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sở dĩ được thực hiện bởi giai
cấp công nhân, vì nó là một giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện
đại, cho phương thức sản xuất tiên tiến thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, xác lập phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa, hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa. Giai cấp công nhân là giai cấp đại biểu cho tương lai, cho xu thế
đi lên của tiến trình phát triển lịch sử. Đây là đặc tính quan trọng, quyết định bản chất
cách mạng của giai cấp công nhân. Hoàn toàn không phải vì nghèo khổ mà giai cấp
công nhân là một giai cấp cách mạng. Tình trạng nghèo khổ của giai cấp công nhân
dưới chù nghĩa tư bản là hậu quả của sự bóc lột, áp bức mà giai cấp tư sản và chủ
nghĩa tư bản tạo ra đối với công nhân. Đó là trạng thái mà cách mạng sẽ xóa bỏ để giải
phóng giai cấp công nhân và giải phóng xã hội.
lOMoARcPSD| 45740413
11
1.3.2. Điều kiện chủ quan
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra những điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan để giai
cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Đó là:
Sự phát triển của bản thân giai cắp công nhân cả về sổ lượng và chất lượng.
Thông qua sự phát triển này có thể thấy sự lớn mạnh của giai cấp công nhân cùng với
quy mô phát triền của nền sản xuất vật chất hiện đại trên nền tảng của công nghiệp,
của kỹ thuật và công nghệ.
Sự phát triển về số lượng phải gán liền với sự phát triển về chất lượng giai cấp
công nhân hiện đại, đàm bảo cho giai cấp công nhân thực hiện được sứ mệnh lịch sử
của mình. Chất lượng giai cấp công nhân phải thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý
thức chính trị của một giai cấp cách mạng, tức là tự giác nhận thức được vai trò và
trọng trách của giai cấp mình đối với lịch sử, do đó giai cấp công nhân phải được giác
ngộ về lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Là giai cấp đại diện tiêu biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, chất lượng
giai cấp công nhân còn phải thể hiện ở năng lực và trình độ làm chủ khoa học kỹ thuật
và công nghệ hiện đại, nhất là trong diều kiện hiện nay.
Để phát triển giai cấp công nhân về số lượng và chất lượng, theo chủ nghĩa
Mác - Lênin phải đặc biệt chú ý đến hai biện pháp cơ bản: 1) Phát triền công nghiệp -
“tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết” và 2) Sự trường thành của Đảng Cộng sản - hạt
nhân chính trị quan trọng của giai cấp công nhân.
Chỉ với sự phát triền về số lượng và chất lượng, đặc biệt về chất lượng,
giai cấp công nhân mới có thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử của giai cấp
mình.
Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Đảng Cộng sản — đội tiên phong của giai
cấp công nhân ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng là dấu hiệu về sự
trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp cách mạng.
Quy luật chung, phổ biến cho sự ra đời của Đảng Cộng sản sự kết hợp giữa
chù nghĩa xã hội khoa học, tức chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
lOMoARcPSD| 45740413
12
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất
của Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân trờ thành đội tiên phong,
bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp. Đảng Cộng sàn đại biểu trung thành cho lợi ích
của giai cấp cồng nhân, của dân tộc và xã hội. Sức mạnh của Đảng không chỉ thể hiện
ở bản chất giai cấp cồng nhân mà còn ở mối liên hệ mật thiết giữa Đàng với nhân dân.
với quằn chúng lao động đông đảo trong xã hội, thực hiện cuộc cách mạng do Đảng
lãnh đạo để giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
Ngoài hai điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan nêu trên chủ nghĩa Mác - Lênin
còn chỉ rõ, để cuộc cách mạng thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đi tới
thắng lợi, phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cắp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác do giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó
là Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Đây cũng là một điều kiện quan trọng không thể thiếu để thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân.
lOMoARcPSD| 45740413
13
PHẦN II. VẬN DỤNG
2.1. Đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình xây dựng
và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
2.1.1. Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam
Tại Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Đảng ta đã
xác định: “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát
triển, bao gồm những người lao động tay chân và trí óc, làm công hưởng lương trong
các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ có tính chất công nghiệp.”
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với chính sách khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam. Tuy số lượng giai cấp công nhân Việt
Nam khi ra đời còn ít, những đặc tính của công nhân với tư cách là sản phẩm của đại
công nghiệp chưa thật sự đầy đủ, lại sinh trưởng trong một xã hội nông nghiệp còn
mang nhiều tàn dư của tâm lý tiểu nông nhưng giai cấp công nhân Việt Nam sớm
được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng chống thực dân đế quốc nên đã trưởng
thành nhanh chóng về ý thức chính trị của giai cấp công nhân và của Đảng cũng như
phong trào công nhân Việt Nam do Đảng lãnh đạo gắn liền với lịch sử và truyền thống
đấu tranh của dân tộc, nổi bật ở truyền thống yêu nước và đoàn kết đã cho thấy giai
cấp công nhân Việt Nam trung thành với Chủ nghĩa Mác – Lênin, với Đảng Cộng sản
Việt Nam, với lý tưởng, mục tiêu cách mạng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
2.1.2. Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
- Về số lượng: giai cấp công nhân hiện nay có nhiều số lượng tương đối khác
biệt do tiêu chí, quy mô và cách đánh giá của mỗi chủ thể nghiên cứu. Năm 2012,
Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, thế giới đã có 1.000 triệu công nhân. Một nghiên
cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2014 khẳng định, trên thế giới hiện có
1.540 triệu “công nhân làm công ăn lương” trong tổng số gần 3.300 triệu người lao
động của thế giới hiện nay.
Công nhân thuộc các doanh nghiệp nhà nước xu hướng giảm do sự sắp xếp
lại cấu. Năm 1986, có 14 nghìn doanh nghiệp với 3 triệu công nhân; năm 1995 tương
ứng là 7.090 và 1,77 triệu; năm 2005 là 3.935 và 1,84 triệu; năm 2009 là 3.369 và 1,74
lOMoARcPSD| 45740413
14
triệu. Mặc đội ngũ công nhân trong doanh nghiệp nhà nước xu hướng giảm, nhưng
đây là lực lượng nòng cốt của giai cấp công nhân nước ta.
Công nhân thuộc các thành phần kinh tế ngoài nhà nước và các doanh nghiệp có
vốn FDI tăng mạnh do số lượng các doanh nghiệp này tăng nhanh. Năm 1991, khu vực
doanh nghiệp ngoài nhà nước mới khoảng 1.230 doanh nghiệp, đến năm 1995 đã
tăng lên 17.143 doanh nghiệp với hơn 430 nghìn công nhân. Năm 2009, con số này lên
tới 238.932 với 5.266,5 nghìn ng nhân, trong đó kinh tế tập thể 261,4 nghìn, kinh tế
nhân 571,6 nghìn; các loại khác 4.433,5 nghìn. Số lượng công nhân khu vực ngoài
nhà nước chủ yếu tăng các tỉnh, thành phố phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ
như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng.
Ngoài ra, lực ợng lao động nước ngoài cũng bphận quan trọng tạo nên
sự lớn mạnh của GCCN Việt Nam. Theo số liệu thống của Bộ Lao động, Thương
binh và hội, tính đến tháng 6-2008, tổng số lao động chuyên gia Việt Nam đang
làm việc nước ngoài trên 500 nghìn người. Bộ phận này được tiếp xúc làm việc
trong môi trường công nghiệp hiện đại, có điều kiện học tập, n luyện chuyên n, tay
nghề, nâng cao tác phong công nghiệp.
Công nhân làm việc trong các ngành công nghiệp xây dựng chiếm 70,9%,
ngành dịch vụ và thương mại chiếm 24,3%, các ngành khác chiếm 4,8%. Riêng các cơ
sở kinh tế cá thể, công nhân chủ yếu làm việc trong các lĩnh vực dịch vụ và thương mại
chiếm 66,7%, 33,33% làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Hiện tượng thay đổi việc làm, nghề nghiệp của công nhân nước ta cũng có chiều
hướng gia tăng. Sự thay đổi nơi làm việc cũng diễn ra thường xuyên ở tất cả các thành
phần kinh tế. Đặc biệt, công nhân lao động khu vực kinh tế ngoài nhà nước có tỷ lệ thay
đổi nơi làm việc rất lớn. Giai cấp công nhân Việt Nam chiếm tỷ lệ không lớn so với dân
số cả nước nhưng hằng năm đóng góp khoảng 50% tổng sản phẩm hội bảo đảm
hơn 60% ngân sách nhà nước.
- Về chất lượng: Độ tuổi bình quân của công nhân nước ta nhìn chung trẻ, nhóm
công nhân từ 18 đến 30 tuổi chiếm 36,4%, đặc biệt trong các doanh nghiệp đầu tư nước
ngoài công nhân dưới 25 tuổi chiếm 43,4%, từ 26-35 tuổi chiếm 34,7%, từ 36-45 tuổi
chiếm 14%. Hầu hết công nhân được tiếp cận với kinh tế thị trường nên năng động,
thích ứng nhanh với công nghệ hiện đại.
lOMoARcPSD| 45740413
15
Trình độ học vấn của công nhân trong tất cả các khu vực kinh tế xu hướng
được nâng lên: năm 1985, tỷ lệ công nhân có học vấn trung học phổ thông là 42,5% thì
năm 2003 tăng lên 62,2%, năm 2005 tăng lên 69,3%(6). Tuy nhiên, so với yêu cầu của
sự nghiệp CNH, HĐH so với trình độ công nhân các nước trong khu vực thế
giới thì trình độ học vấn của công nhân nước ta còn thấp. Mặt khác, lực lượng công
nhân có trình độ học vấn cao phân bố không đồng đều, thường tập trung một số thành
phố lớn và một số ngành kinh tế mũi nhọn. Tnh độ nghề nghiệp của công nhân tuy đã
được nâng cao, nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Nhiều doanh
nghiệp có thiết bị công nghệ cao nhưng lại thiếu công nhân lành nghề. Đặc biệt, chỉ có
75,85% công nhân đang làm những công việc phù hợp với ngành nghề đào tạo. Điều
này đã ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất, chất lượng sản phẩm, gây lãng phí trong
đào tạo nghề.
2.1.3. Chính sách xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay của Đảng
Thứ nhất, đẩy mạnh nghiên cứu di sản V.I. Lênin, đặc biệt ởng về Đảng
Công sản y dựng Đảng Cộ ng sản cầm quyền mang bản chất giai cấp công nhân.
Trung thành với chủ nghĩa Mác, vận dụng vào điều kiện cách mạng Nga, V.I. Lênin đã
xây dựng học thuyết Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân với những điểm căn bản
sau:
Đảng mang bản chất giai cấp ng nhân, thực sự là đội tiên phong, bộ tham mưu
chiến đấu của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động. Đảng đó phải được
trang bởi chủ nghĩa Mác, khí tưởng luận sắc bén nhất giúp cho cách mạng
tới thắng lợi hoàn toàn. V.I. Lênin nhấn mạnh rằng, “chỉ đảng nào được một lý luận tiên
phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong”.
Cũng theo V.I. Lênin, không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng.
Cách mạng là một phong trào hôi rộng lớn, đấu tranh chính trtự giác
tổ
chức cho nên Đảng phải được tổ chức chặt chẽ, thống nhất, vai trò lãnh đạo sức
chiến đấu, hành động muôn người như một, kỷ luật hết sức chặt chẽ. Một Đảng như
vậy, không chỉ chú trọng kết hợp trong cuộc đấu tranh đại của mình hình thức đấu
tranh chính trị và đấu tranh kinh tế, còn nh thức thứ ba nữa, đó đấu tranh lý luận
phải xếp hình thức đấu tranh luận ngang với hai hình thức đấu tranh trên. Coi trọng
đấu tranh lý luận và đòi hỏi Đảng phải có lý luận tiên phong dẫn đường là thể hiện việc
nhận thức rõ quy luật ra đời của Đảng cách mạng của giai cấp công nhân, “Đảng là sản
lOMoARcPSD| 45740413
16
phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác (chủ nghĩa hôi khoạ học) với phong trào
công nhân”. Do đó, Đảng phải kiên trì huấn luyện và giáo dục có hệ thống chân lý của
chủ nghĩa Mác cho n bộ, đảng viên trong tổ chức đảng. Chỉ giai cấp công nhân
mới có hệ tư tưởng tiên tiến, bởi giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng triệt để nhất,
phấn đấu đến cùng cho lợi ích của cả xã hôi. 
Đảng bộ phận ưu nhất, giác ngộ nhất trong giai cấp ng nhân và phong trào
công nhân. Do đó, Đảng thực sự mang bản chất giai cấp công nhân; luôn trau dồi
luận cách mạng để trung thành với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và dân
tộc, trung thành với chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân. Chỉ vậy,
mới đảm bảo cho hoạt động của Đảng có sở khoa học, đường lối rõ ràng. Một đảng
cách mạng như thế, n “chúng ta tin tưởng Đảng, chúng ta nhìn thấy đó trí tuệ,
danh dự và lương tâm của thời đại.
Thứ hai, tchức thảo luận thông qua chiến lược xây dựng phát triển giai
cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ mới. Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng đã khẳng định:
"Quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng
và chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá hội nhập quốc tế. Phát huy vai trò của giai cấp công nhân
là giai cấp lãnh đạo cách mạng, thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam".
Có thể thấy, quan điểm trên đây của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Đại hội XI
không chỉ sự tiếp tục kiên trì khẳng định các quan điểm của các kỳ Đại hội, các Hội
nghị Trung ương trước đó, đặc biệt là Nghị quyết số 20-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 6
Ban chấp hành Trung ương khóa X về "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", mà còn thể hiện của tư duy
mới, sách lược mới trong xây dựng phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong
điều kiện mới.
Thứ ba, nâng cao chất lượng đời sống cho công nhân tại Việt Nam. Thực hiện
Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24-4-2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế,
chính sách phát triển nhà cho người lao động trong các khu công nghiệp, các tỉnh,
thành phố đã đăng ký 110 dự án nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp giai
đoạn 2010 – 2015.
lOMoARcPSD| 45740413
17
Thứ tư, Đảng ta nêu quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây
dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.
- Quan điểm chỉ đạo trong xây dựng giai cấp công nhân:
+ Kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông
qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương
thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
hội, lực ợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân
một điều kiện tiên quyết bảo đảm thành ng của công cuộc đổi mới, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết hữu với y dựng, phát
huy sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng, của tất ccác giai cấp, các tầng lớp hội
trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc - động lực chủ yếu của sự phát triển đất
nước, đồng thời tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác quốc tế với giai cấp công
nhân trên toàn thế giới.
+ Chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết chặt chẽ với
chiến lược phát triển kinh tế - hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
hội nhập kinh tế quốc tế. Xử đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
với thực hiện tiến bộ công bằng hội chăm lo xây dựng giai cấp công
nhân; đảm bảo hài hòa lợi ích giữa công nhân, người sử dụng lao động, Nhà nước
toàn hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân,
quan tâm giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp ch của giai cấp công
nhân.
+ Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng
trí thức hóa giai cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt quan tâm
xây dựng thế hệ công nhân trẻ có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề
nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, có lập trường giai cấp và bản lĩnh
chính trị vững vàng, trở thành bộ phận nòng cốt của giai cấp công nhân.
+ Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị, của toàn xã hội và sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công nhân,
sự tham gia đóng góp tích cực của người sử dụng lao động; trong đó, sự lãnh
lOMoARcPSD| 45740413
18
đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước có vai trò quyết định, công đoàn có vai
trò quan trọng trực tiếp trong chăm lo xây dựng giai cấp công nhân. Xây dựng
giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn liền với xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh về chính trị, tư tưng và tổ chức, xây dựng tổ chức công đoàn, Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong
giai cấp công nhân vững mạnh.
2.2. Thành tựu của quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt
Nam
Nhờ vào đường lối chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà ớc, sau gần 30 năm
đổi mới, giai cấp công nhân nước ta đã có những chuyển biến quan trọng, đang tiếp tục
phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng
sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc
tế, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng; đóng góp trực tiếp to lớn vào sự phát triển của
đất nước. Về mặt sản xuất, giai cấp công nhân lực lượngbản, chủ yếu, vai trò
to lớn trong nền kinh tế quốc dân. Mặc về số ợng giai cấp công nhân nước ta
chiếm tỷ lệ không lớn trong tổng số dân cư (chiếm tỷ lệ 11% dân số và 21% lực lượng
lao động xã hội) nhưng nắm giữ những cơ sở vật chất và các phương tiện sản xuất hiện
đại nhất của hội, quyết định phương hướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế. Giai
cấp công nhân là lực lượng lao động đóng góp nhiều nhất vào ngân sách nhà nước.
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ Sáu khóa X khẳng định:
đội ngũ công nhân Việt Nam một lực lượng hội to lớn, đang phát triển "bao gồm
những người lao động chân tay trí óc, làm công và hưởng lương trong các loại hình
sản xuất kinh doanh dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh dịch vụ
tính chất công nghiệp"
3
; thuộc các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hay thuộc
nhân, hợp tác đầu với nước ngoài. Họ hình thành giai cấp thống nhất đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến, thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam được trang bằng
Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đang lãnh đạo công cuộc đổi mới và
phát triển đất nước.
lOMoARcPSD| 45740413
19
2.3. Hạn chế trong quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam
Bên cạnh những thuận lợi, quá trình này cũng tạo ra những thách thức lớn đối
với giai cấp công nhân Việt Nam. Việc cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung phát triển những
ngành kinh tế lợi thế cạnh tranh quốc tế đã dẫn tới giảm việc làm những lĩnh vực
không được đầu . Cùng với quá trình này, việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà
nước, cổ phần hóa cũng làm xuất hiện một ợng lao động dôi klớn. ợng lao
động không có việc m vừa vấn đề bức xúc của mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp vừa
là nỗi bức xúc của xã hội. Đội ngũ cán bộ, công nhân tiếp tục làm việc trong các doanh
nghiệp cổ phần hóa, về bản, được đào tạo, rèn luyện trưởng thành trong môi
trường làm việc cũ nên một bộ phận trình độ còn hạn chế, tay nghề thấp, ý thức tổ chức
kỷ luật kém, nặng tâm trông chờ lại, an phận... nên không ít người không đáp ng
được những đòi hỏi của tác phong, quy trình, công nghệ sản xuất mới trong điều kiện
cạnh tranh khốc liệt.
2.4. Giải pháp khắc phục hạn chế của quá trình xây dựng và phát triển giai cấp
công nhân Việt Nam
Để giai cấp công nhân Việt Nam phát triển trưởng thành, ngày càng xứng đáng
là lực lượng quan trọng nhất để xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị và chế độ
hội chủ nghĩa, chúng ta cần sớm một chiến lược quốc gia tổng thể, đồng bộ xây
dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong thời gian tới.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - hội một cách hài hòa. Vừa tăng trưởng
kinhtế với tốc độ cao, ổn định vừa bảo đảm phát triển n hóa - hội hài hòa, lành
mạnh; không ngừng ng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động, đặc
biệt là giai cấp công nhân; giữ vững ổn định chính trị; bảo đảm an ninh quốc phòng, trật
tự an toàn xã hội. Một xã hội ổn định, phát triển toàn diện và hài hòa không chỉ môi
trường thuận lợi cho sự phát triển của giai cấp công nhân còn của mọi người n
trong xã hội.
- Tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quy
hoạch nền kinh tế, vùng kinh tế, khu vực kinh tế, cấu trúc lại nền kinh tế phù hợp với
sự phát triển nền kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế. Cổ phần hóa doanh
lOMoARcPSD| 45740413
20
nghiệp nhà nước, thu hút đầu nước ngoài, khuyến khích các tập thể nhân phát triển
sản xuất - kinh doanh, chủ động tích cực tham gia vào thị trường lao động quốc tế,
phát triển cảng biển, hthống đường giao thông thủy, bộ, đường sắt, hàng không, xây
dựng những khu công nghiệp, khu chế xuất mới... Đây sẽ là quá trình phát triển kinh tế
theo hướng công nghiệp, hiện đại; đồng thời, hướng tới việc tạo ra một thị trường lao
động công nghiệp mới, thu hút nhiều lao động với phong phú về ngành nghề, đa dạng
về chủng loại. Quá trình này sẽ phát triển giai cấp công nhân không chỉ về số lượng
cả chất lượng.
- Đẩy mạnh tuyên truyền và giáo dục để nhận thức rõ hơn về vai trò, vị trí
và sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Xuất phát từ thực trạng đời sống của người
công nhân còn nhiều khó khăn, nên trong quan niệm của hội hiện nay, hình ảnh người
công nhân chưa phải là hình ảnh được đề cao. Trong điều kiện như thế, để giai cấp công
nhân điều kiện khẳng định được vai trò, vị trí của mình cũng như hoàn thành được
sứ mệnh lịch sử cao quý của mình cần một chiến dịch tuyên truyền, vận động rộng
khắp trong xã hội nhằm đề cao, tôn vinh người công nhân, sao cho cả xã hội nhận thức
được vai trò và vị trí quan trọng của giai cấp công nhân trong sự nghiệp phát triển kinh
tế trong điều kiện toàn cầu hóa hội nhập quốc tế; đồng thời, cũng nhân tố quyết
định xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Cải cách triệt để hệ thống giáo dục và đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ và
taynghề cho giai cấp công nhân. Đây một vấn đề sống còn đối với người công nhân
và việc phát triển giai cấp công nhân trong tình hình mới. Đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóahội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế đang tạo ra
một nhu cầu mới về nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. Đặc thù của kinh tế
thị trường là tính cạnh tranh cao, lao động và việc làm cũng không ngoài tình trạng đó.
Sự cạnh tranh trong sử dụng lao động đòi hỏi lực lượng lao động cần được đào tạo một
cách chuyên nghiệp và cơ bản. Do đó, chất lượng lao động, nguồn nhân lực mới là nhân
tố quyết định cho sự phát triển tăng trưởng cao. Đối với người lao động, khi tham
gia thị trường lao động nếu chưa được đào tạo cơ bản, đáp ứng nhu cầu thực tế của thị
trường lao động, thì rất khó tìm được việc làm, nếu có, thì cũng thường việc làm
không n định, lao động giản đơn, nặng nhọc thu nhập thấp. Tính cạnh tranh cao
cùng với sự sôi động của thị trường lao động đòi hỏi Nhà nước cần một chiến lược
xây dựng và phát triển nguồn nhân lực vừa đông đảo, có chất lượng cao vừa phong phú,
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***------- BÀI TẬP LỚN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và
sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng và phát triển giai cấp
công nhân Việt Nam hiện nay Họ tên : Khúc Phương Uyên Lớp tín chỉ : LLNL1102(122)_07 Mã sinh viên : 11213156
Hà Nội, tháng 10 năm 2022 lOMoAR cPSD| 45740413 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................3
NỘI DUNG...............................................................................................................................5
PHẦN I. LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN...........................5
1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân......................................................5
1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân...........................................................................5
1.1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân....................................................................6
1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân...............................................7
1.3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
............................................................................................................................................9
1.3.1. Điều kiện khách quan........................................................................................9
1.3.2. Điều kiện chủ quan...........................................................................................12
PHẦN II. VẬN DỤNG.......................................................................................................15
2.1. Đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình xây dựng và
phát triển giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay................................................15
2.1.1. Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam...................................................15
2.1.2. Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay....................................15
2.1.3. Chính sách xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay của Đảng. 17
2.2. Thành tựu của quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam
..........................................................................................................................................20
2.3. Hạn chế trong quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam21
2.4. Giải pháp khắc phục hạn chế của quá trình xây dựng và phát triển giai cấp
công nhân Việt Nam.......................................................................................................22
KẾT LUẬN.............................................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................27 LỜI MỞ ĐẦU
..Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác – Lênin, nghiên cứu một cách toàn diện về các quy luật kinh tế chính trị xã hội
của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội chủ
nghĩa. Trong đó, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là nội dung chủ yếu, điểm
căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung và là phạm trù trung tâm, nguyên lý
xuất phát Chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng. Đó cũng chính là trọng điểm của cuộc
đấu tranh tư tưởng lý luận trong thời đại ngày nay.
.Ở giai đoạn hiện nay, công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đang diễn ra
trên toàn thế giới, chủ nghĩa xã hội đang ở trong thời kì thoái trào, thời đại ngày nay 2 lOMoAR cPSD| 45740413
vẫn đang ở giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa cơ bản lên chủ nghĩa xã hội, chính vì thế
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được đặt ra trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
Không chỉ xuất hiện trong lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, giai cấp cũng là
mối quan tâm của Đảng ta. Tại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa
X, Đảng đã xác định: “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn,
đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng
lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất
kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp.” Điều đó cho thấy tầm quan trọng
cũng như sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã được Đảng Cộng sản Việt Nam ghi nhận và vận dụng.
Thông qua những tài liệu tham khảo cùng với những kiến thức đã được lĩnh hội
trong nhà trường nói chung và môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, từ
những vai trò và ý nghĩa của việc nghiên cứu và vận dụng để xây dựng giai cấp công
nhân; trong khuôn khổ bài tiểu luận của mình, em xin phép được trình bày những
hiểu biết của mình về đề tài: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công
nhân và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng và phát triển giai cấp
công nhân Việt Nam hiện nay.
Qua đề tài bài tập lớn này, em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến giảng viên
giảng dạy bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học – thầy Nguyễn Văn Thuân. Những bài
giảng của thầy không chỉ mang tính lý luận sâu sắc mà còn có sự ứng dụng cao, chứa
đựng nhiều ví dụ minh họa thực tế đã giúp em tiếp cận tốt bộ môn hơn và có thể thực
hiện đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, có thể còn có thiếu sót do
trình độ còn hạn chế, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đống góp, nhận
xét và chỉnh sửa của thầy để bài tập lớn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 3 lOMoAR cPSD| 45740413 NỘI DUNG
PHẦN I. LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân
Giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp
công nhân đại công nghiệp là một trong rất nhiều thuật ngữ mà C. Mác và Ph.
Ăngghen đã sử dụng để chỉ giai cấp công nhân – con đẻ của nền đại công nghiệp tư
bản chủ nghĩa. Họ là giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương
thức sản xuất hiện đại.
Dù diễn đạt bằng nhiều thuật ngữ khác nhau song giai cấp công nhân được các nhà
kinh điển xác định theo hai phương diện cơ bản:
- Về phương diện kinh tế - xã hội:
Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân
là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có
tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Bởi thế mà trong tác
phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C. Mác và Ph. Ăngghen nhấn mạnh
rằng, “Các giai cấp khác nhau đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của
đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công
nghiệp” và “công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy
móc vậy…”, hay “công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại.”
- Về phương diện chính trị - xã hội:
Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người
lao động không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động
cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà tư bản, công
nhân là những người lao động tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao động của mình
để kiếm sống. Chính điều này khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp đối
kháng với giai cấp tư sản về lợi ích cơ bản. 4 lOMoAR cPSD| 45740413
Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng rộng lớn với quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Từ phân tích trên, theo chủ nghĩa Mác – Lênin: Giai cấp công nhân là một tập
đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công
nghiệp hiện đại; họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và
gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản xuất
mang tính xã hội hóa ngày càng cao.
1.1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân
C. Mác và Ph. Ăngghen đã không những đưa lại quan điểm khoa học về giai
cấp công nhân mà còn làm sáng tỏ những đặc điểm quan trọng của nó với tư cách là
một giai cấp cách mạng có sứ mệnh lịch sử thế giới. Có thể khái quát những đặc điểm
chủ yếu của giai cấp công nhân bao gồm:
- Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng phương thứccông
nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao,
quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa.
- Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủthể
của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Do đó giai cấp công nhân là đại biểu cho lực
lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và
phát triển của xã hội hiện đại.
.....- Nền sản xuất đại công nghiệp và phương thức sản xuất tiên tiến đã rèn
luyện cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao
động, tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp. Đó là một giai cấp cách
mạng và có tinh thần cách mạng triệt để.
Những đặc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết để giai cấp công nhân có
vai trò lành đạo cách mạng.
1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
.Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ mà
giai cấp công nhân cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, là lực lượng
đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. 5 lOMoAR cPSD| 45740413
Nói về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, C. Mác đã viết: “Thực hiện sự nghiệp
giải phóng thế giới ấy – đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại.”
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thể hiện trên ba nội dung cơ bản:
- Nội dung kinh tế:
Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa cao, giai cấp công nhân
cũng là đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, sản xuất ra của cải vật chất ngày càng
nhiều đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người và xã hội. Bằng cách đó, giai
cấp công nhân tạo tiền đề vật chất – kĩ thuật cho sự ra đời của xã hội mới.
Mặt khác tính chất xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất đòi hỏi một quan hệ
sản xuất mới, phù hợp với chế độ công hữu của các tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
là nền tảng, tiêu biểu cho lợi ích của toàn xã hội. Giai cấp công nhân đại biểu cho lợi
ích chung của xã hội. Chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất không có lợi ích
riêng với nghĩa là tư hữu. Nó phấn đấu cho lợi ích chung của toàn xã hội. Nó chỉ tìm
thấy lợi ích chân chính của mình khi thực hiện lợi ích chung của cả xã hội.
Trên thực tế, hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa lại ra đời từ phương thức phát
triển rút ngắn, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Do đó để thực hiện sứ mệnh lịch sử
của mình về nội dung kinh tế, giai cấp công nhân phải đóng vai trò nòng cốt trong quá
trình giải phóng lực lượng sản xuất (vốn bị kìm hãm, lạc hậu, chậm phát triển trong
quá khứ), thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển để tạo cơ sở cho quan hệ sản xuất
mới, xã hội chủ nghĩa ra đời.
- Nội dung chính trị - xã hội:
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản, tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của giai cấp thống trị,
xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức, giành quyền lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân
lao động. Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền lực của nhân dân, quyền dân chủ và làm chủ
xã hội của tuyệt đại đa số nhân dân lao động.
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình, do mình
làm chủ như một công cụ có hiệu lực để cải tạo xã hội và tổ chức xây dựng xã hội
mới, phát triển kinh tế và văn hóa, xây dựng nền chính trị dân chủ - pháp quyền, quản 6 lOMoAR cPSD| 45740413
lý kinh tế - xã hội và tổ chức đời sống xã hội phục vụ quyền và lợi ích của nhân dân
lao động, thực hiện dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội, theo lý tưởng và
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
- Nội dung văn hóa, tư tưởng:
Thực hiện sứ mệnh lịch sử, giai cấp công nhân trong tiến trình cách mạng cải
tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, cần phải tập
trung xây dựng hệ giá trị mới: lao động, công bằng; dân chủ; bình đẳng và tự do.
Giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng bao gồm
cải tạo cái cũ lỗi thời, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnh vực ý thức tư
tưởng, trong tâm lý, lối sống và trong đời sống tinh thần xã hội. Xây dựng và củng cố
ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác – Lênin, đấu tranh để
khắc phục ý thức hệ tư sản và các tàn dư còn sót lại của các hệ tư tưởng cũ. Phát triển
văn hóa, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, đạo đức và lối sống mới xã hội
chủ nghĩa là một trong những nội dung căn bản mà cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
lĩnh vực văn hóa tư tưởng đặt ra đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện đại.
Tuy nhiên, trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, internet vạn vật, dữ liệu
lớn (Big data), các nhà sản xuất đã sử dụng nhiều robot, dây chuyền tự động hóa nhằm
giảm giá thành sản xuất, tăng năng suất lao động. Lợi dụng tình hình này, nhiều ý kiến
cho rằng học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác -
Lênin không còn đúng nữa. Nhưng thực tế là nếu không có người công nhân chế tạo,
lập trinh, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chừa robot, dây chuyền tự động, thì tất cả chỉ là
đống sắt vụn vô tri, vô giác. Trong mối quan hệ giữa người lao động và máy móc
(robot, dây chuyền tự động), người lao động, ở đây là người công nhân, đóng vai trò
quyết định. Mặc dù người công nhân hiện nay có sự thay đổi về cơ cấu như công nhân
“cô xanh”, công nhân “cổ cồn”, công nhân “cổ vàng”, nhưng họ đều là công nhân, đều
là người lao động và nếu thiếu họ thì nền sản xuất hiện đại không thể tồn tại. Hơn nữa,
nếu xét về kinh tế, công nhân hiện đại vẫn là người sản xuất chính ra của cải vật chất
của xã hội hiện đại. Xét về mặt chính trị, tư tưởng thì chỉ có giai cấp công nhân hiện
đại mới có thể đoàn kết với nông dân, những người lao động khác và dẫn dắt họ xây
dựng xã hội mới (ở đó có công bằng, tự do, bác ái, mọi người có cuộc sống tự do, 7 lOMoAR cPSD| 45740413
hạnh phúc). Xét về mặt văn hóa, đạo đức, chỉ có giai cấp công nhân hiện đại mới xây
dựng được những giá trị văn hóa, đạo đức mới như công bằng, chân, thiện, mỳ, bình
đẳng, tôn trọng... Do đó, giai cấp công nhân hiện đại vẫn đóng vai trò sứ mệnh lịch sử
toàn thế giới là lật đổ chủ nghĩa tư bản bóc lột, áp bức và nô dịch con người. Đúng
như C. Mác nói: “Trong cuộc cách mạng ấy, những người vô sản chẳng mất gì hết,
ngoài những xiềng xích trói buộc, họ sẽ được cả thế giới”.
1.3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
1.3.1. Điều kiện khách quan
Khẳng định tính tất yếu khách quan sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, C.
Mác và Ph. Ăngghen đã nêu rõ: “...Cùng với sự phát triền của đại công nghiệp, chính
cái nền tảng trên đó giai cấp tư sàn đã sản xuất và chiếm hữu sán phẩm của nó, đã bị
phá sập dưới chân giai cấp tư sản. Trước hết, giai cấp tư sản sản sinh ra người đào
huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sàn và tháng lợi của giai cấp vô sản
đều là tất yếu như nhau”.
Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm:
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân là con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp có tính xã
hội hóa ngày càng cao, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Vì thế, giai
cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện
đại. Do lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại, giai cấp công
nhân là người sàn xuất ra của cải vật chất chù yếu cho xã hội, làm giàu cho xã hội, có
vai trò quyết định sự phát triển của xã hội hiện đại.
Điều kiện khách quan này là nhân tố kinh tế, quy định giai cấp công nhân là lực
lượng phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay mình,
chuyển từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp ‘vì nó”. Giai cấp công nhân trở thành đại
biểu cho sự tiến hóa tất yếu của lịch sử, là lực lượng duy nhất có đù điều kiện đề tồ
chức và lãnh đạo xã hội, xây dựng và phát triền lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng chủ nghĩa xã hội với tư
cách là một chế độ xã hội kiểu mới, không còn chế độ người áp bức, bóc lột người. 8 lOMoAR cPSD| 45740413
Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định.
Địa vị kinh tế - xã hội đã tạo cho giai cấp công nhân có những đặc điểm chính
trị - xã hội mà những giai cấp khác không thể có được, đó là những đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng. Giai cấp công
nhân là giai cấp tiên phong cách mạng vì họ đại biểu cho phương thức sản xuất tiên
tiến, gắn liền với những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại. Đó là giai cấp
được trang bị bởi một lý luận khoa học, cách mạng và luôn luôn đi đầu trong mọi
phong trào cách mạng theo mục tiêu xóa bỏ xã hội cũ lạc hậu, xây dựng xã hội mới
tiến bộ, nhờ đó có thể tập hợp được đông đảo các giai cấp, tầng lớp khác vào phong trào cách mạng.
Thứ hai, giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất thời đại ngày nay.
Trong cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản chỉ có tinh thần cách mạng trong
thời kỳ đấu tranh chống chế độ phong kiến, còn khi giai cấp này đã giành được chính
quyền thì họ quay trở lại bóc lột giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, những giai cấp
đã từng kề vai sát cánh với giai cấp này trong cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Khác
với giai cấp tư sản, giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản bóc lột, có lợi ích cơ bản đối
lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Điều kiện sống, điều kiện lao động trong
chế độ tư bản chủ nghĩa đã chỉ cho họ thấy: họ chỉ có thể được giải phóng bằng giải
phóng toàn xã hội khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa.
Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, C. Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ rõ:
"Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô
sản là giai cấp thật sự cách mạng... Các tầng lớp trung đẳng là những tiểu công
nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công và nông dân, tất cả đều đấu tranh chống giai cấp tư
sản để cứu lấy sự sống còn của họ với tính cách là những tầng lớp trung đẳng. Cho
nên họ không cách mạng mà bảo thủ".
Thứ ba, giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
Giai cấp công nhân lao động trong nền sản xuất đại công nghiệp với hệ thống
sản xuất mang tính chất dây chuyền và nhịp độ làm việc khẩn trương buộc giai cấp 9 lOMoAR cPSD| 45740413
này phải tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động; cùng với cuộc sống đô thị tập trung
đã tạo nên tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ cho giai cấp công nhân.
Tính tổ chức và kỷ luật cao của giai cấp này được tăng cường khi nó phát triển
thành một lực lượng chính trị lớn mạnh, có tổ chức: được sự giác ngộ bởi một lý luận
khoa học, cách mạng và tổ chức ra được chính đảng có nó - đảng cộng sản. Giai cấp
công nhân không có ý thức tổ chức kỷ luật cao thì không thể giành được thắng lợi
trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản và xây dựng chế độ xã hội mới.
Thứ tư, giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, giai cấp tư sản là một lực lượng quốc tế. Giai
cấp tư sản không chỉ bóc lột giai cấp công nhân ở chính nước họ mà còn bóc lột giai
cấp công nhân ở các nước thuộc địa. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của lực
lượng sản xuất, sản xuất mang tính toàn cầu hóa. Tư bản của nước này có thể đầu tư
sang nước khác là một xu hướng khách quan. Nhiều sản phẩm không phải do một
nước sản xuất ra mà là kết quả lao động của nhiều quốc gia. Vì thế, phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân không chỉ diễn ra đơn lẻ ở từng doanh nghiệp, ở mỗi
quốc gia mà ngày càng phải có sự gắn bó giữa phong trào công nhân các nước, có như
vậy, phong trào công nhân mới có thể giành được thắng lợi. V.I. Lênin chỉ rõ: "...
không có sự ủng hộ của cách mạng quốc tế của thế giới thì thắng lợi của cách mạng
vô sản là không thể có được". "Tư bản là một lực lượng quốc tế. Muốn thắng nó, cần
phải có sự liên minh quốc tế".
Tóm lại, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sở dĩ được thực hiện bởi giai
cấp công nhân, vì nó là một giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện
đại, cho phương thức sản xuất tiên tiến thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, xác lập phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa, hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa. Giai cấp công nhân là giai cấp đại biểu cho tương lai, cho xu thế
đi lên của tiến trình phát triển lịch sử. Đây là đặc tính quan trọng, quyết định bản chất
cách mạng của giai cấp công nhân. Hoàn toàn không phải vì nghèo khổ mà giai cấp
công nhân là một giai cấp cách mạng. Tình trạng nghèo khổ của giai cấp công nhân
dưới chù nghĩa tư bản là hậu quả của sự bóc lột, áp bức mà giai cấp tư sản và chủ
nghĩa tư bản tạo ra đối với công nhân. Đó là trạng thái mà cách mạng sẽ xóa bỏ để giải
phóng giai cấp công nhân và giải phóng xã hội. 10 lOMoAR cPSD| 45740413
1.3.2. Điều kiện chủ quan
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra những điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan để giai
cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Đó là:
Sự phát triển của bản thân giai cắp công nhân cả về sổ lượng và chất lượng.
Thông qua sự phát triển này có thể thấy sự lớn mạnh của giai cấp công nhân cùng với
quy mô phát triền của nền sản xuất vật chất hiện đại trên nền tảng của công nghiệp,
của kỹ thuật và công nghệ.
Sự phát triển về số lượng phải gán liền với sự phát triển về chất lượng giai cấp
công nhân hiện đại, đàm bảo cho giai cấp công nhân thực hiện được sứ mệnh lịch sử
của mình. Chất lượng giai cấp công nhân phải thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý
thức chính trị của một giai cấp cách mạng, tức là tự giác nhận thức được vai trò và
trọng trách của giai cấp mình đối với lịch sử, do đó giai cấp công nhân phải được giác
ngộ về lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Là giai cấp đại diện tiêu biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, chất lượng
giai cấp công nhân còn phải thể hiện ở năng lực và trình độ làm chủ khoa học kỹ thuật
và công nghệ hiện đại, nhất là trong diều kiện hiện nay.
Để phát triển giai cấp công nhân về số lượng và chất lượng, theo chủ nghĩa
Mác - Lênin phải đặc biệt chú ý đến hai biện pháp cơ bản: 1) Phát triền công nghiệp -
“tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết” và 2) Sự trường thành của Đảng Cộng sản - hạt
nhân chính trị quan trọng của giai cấp công nhân.
Chỉ với sự phát triền về số lượng và chất lượng, đặc biệt về chất lượng,
giai cấp công nhân mới có thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình.
Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Đảng Cộng sản — đội tiên phong của giai
cấp công nhân ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng là dấu hiệu về sự
trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp cách mạng.
Quy luật chung, phổ biến cho sự ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa
chù nghĩa xã hội khoa học, tức chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân. 11 lOMoAR cPSD| 45740413
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất
của Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân trờ thành đội tiên phong,
bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp. Đảng Cộng sàn đại biểu trung thành cho lợi ích
của giai cấp cồng nhân, của dân tộc và xã hội. Sức mạnh của Đảng không chỉ thể hiện
ở bản chất giai cấp cồng nhân mà còn ở mối liên hệ mật thiết giữa Đàng với nhân dân.
với quằn chúng lao động đông đảo trong xã hội, thực hiện cuộc cách mạng do Đảng
lãnh đạo để giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
Ngoài hai điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan nêu trên chủ nghĩa Mác - Lênin
còn chỉ rõ, để cuộc cách mạng thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đi tới
thắng lợi, phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cắp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác do giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó
là Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Đây cũng là một điều kiện quan trọng không thể thiếu để thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân. 12 lOMoAR cPSD| 45740413
PHẦN II. VẬN DỤNG
2.1. Đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình xây dựng
và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
2.1.1. Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam
Tại Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Đảng ta đã
xác định: “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát
triển, bao gồm những người lao động tay chân và trí óc, làm công hưởng lương trong
các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ có tính chất công nghiệp.”
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với chính sách khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam. Tuy số lượng giai cấp công nhân Việt
Nam khi ra đời còn ít, những đặc tính của công nhân với tư cách là sản phẩm của đại
công nghiệp chưa thật sự đầy đủ, lại sinh trưởng trong một xã hội nông nghiệp còn
mang nhiều tàn dư của tâm lý tiểu nông nhưng giai cấp công nhân Việt Nam sớm
được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng chống thực dân đế quốc nên đã trưởng
thành nhanh chóng về ý thức chính trị của giai cấp công nhân và của Đảng cũng như
phong trào công nhân Việt Nam do Đảng lãnh đạo gắn liền với lịch sử và truyền thống
đấu tranh của dân tộc, nổi bật ở truyền thống yêu nước và đoàn kết đã cho thấy giai
cấp công nhân Việt Nam trung thành với Chủ nghĩa Mác – Lênin, với Đảng Cộng sản
Việt Nam, với lý tưởng, mục tiêu cách mạng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
2.1.2. Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
- Về số lượng: giai cấp công nhân hiện nay có nhiều số lượng tương đối khác
biệt do tiêu chí, quy mô và cách đánh giá của mỗi chủ thể nghiên cứu. Năm 2012,
Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, thế giới đã có 1.000 triệu công nhân. Một nghiên
cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2014 khẳng định, trên thế giới hiện có
1.540 triệu “công nhân làm công ăn lương” trong tổng số gần 3.300 triệu người lao
động của thế giới hiện nay.
Công nhân thuộc các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm do sự sắp xếp
lại cơ cấu. Năm 1986, có 14 nghìn doanh nghiệp với 3 triệu công nhân; năm 1995 tương
ứng là 7.090 và 1,77 triệu; năm 2005 là 3.935 và 1,84 triệu; năm 2009 là 3.369 và 1,74 13 lOMoAR cPSD| 45740413
triệu. Mặc dù đội ngũ công nhân trong doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm, nhưng
đây là lực lượng nòng cốt của giai cấp công nhân nước ta.
Công nhân thuộc các thành phần kinh tế ngoài nhà nước và các doanh nghiệp có
vốn FDI tăng mạnh do số lượng các doanh nghiệp này tăng nhanh. Năm 1991, khu vực
doanh nghiệp ngoài nhà nước mới có khoảng 1.230 doanh nghiệp, đến năm 1995 đã
tăng lên 17.143 doanh nghiệp với hơn 430 nghìn công nhân. Năm 2009, con số này lên
tới 238.932 với 5.266,5 nghìn công nhân, trong đó kinh tế tập thể 261,4 nghìn, kinh tế
tư nhân 571,6 nghìn; các loại khác 4.433,5 nghìn. Số lượng công nhân khu vực ngoài
nhà nước chủ yếu tăng ở các tỉnh, thành phố phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ
như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng.
Ngoài ra, lực lượng lao động ở nước ngoài cũng là bộ phận quan trọng tạo nên
sự lớn mạnh của GCCN Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động, Thương
binh và Xã hội, tính đến tháng 6-2008, tổng số lao động và chuyên gia Việt Nam đang
làm việc ở nước ngoài trên 500 nghìn người. Bộ phận này được tiếp xúc và làm việc
trong môi trường công nghiệp hiện đại, có điều kiện học tập, rèn luyện chuyên môn, tay
nghề, nâng cao tác phong công nghiệp.
Công nhân làm việc trong các ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 70,9%,
ngành dịch vụ và thương mại chiếm 24,3%, các ngành khác chiếm 4,8%. Riêng các cơ
sở kinh tế cá thể, công nhân chủ yếu làm việc trong các lĩnh vực dịch vụ và thương mại
chiếm 66,7%, 33,33% làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Hiện tượng thay đổi việc làm, nghề nghiệp của công nhân nước ta cũng có chiều
hướng gia tăng. Sự thay đổi nơi làm việc cũng diễn ra thường xuyên ở tất cả các thành
phần kinh tế. Đặc biệt, công nhân lao động khu vực kinh tế ngoài nhà nước có tỷ lệ thay
đổi nơi làm việc rất lớn. Giai cấp công nhân Việt Nam chiếm tỷ lệ không lớn so với dân
số cả nước nhưng hằng năm đóng góp khoảng 50% tổng sản phẩm xã hội và bảo đảm
hơn 60% ngân sách nhà nước.
- Về chất lượng: Độ tuổi bình quân của công nhân nước ta nhìn chung trẻ, nhóm
công nhân từ 18 đến 30 tuổi chiếm 36,4%, đặc biệt trong các doanh nghiệp đầu tư nước
ngoài công nhân dưới 25 tuổi chiếm 43,4%, từ 26-35 tuổi chiếm 34,7%, từ 36-45 tuổi
chiếm 14%. Hầu hết công nhân được tiếp cận với kinh tế thị trường nên năng động,
thích ứng nhanh với công nghệ hiện đại. 14 lOMoAR cPSD| 45740413
Trình độ học vấn của công nhân trong tất cả các khu vực kinh tế có xu hướng
được nâng lên: năm 1985, tỷ lệ công nhân có học vấn trung học phổ thông là 42,5% thì
năm 2003 tăng lên 62,2%, năm 2005 tăng lên 69,3%(6). Tuy nhiên, so với yêu cầu của
sự nghiệp CNH, HĐH và so với trình độ công nhân ở các nước trong khu vực và thế
giới thì trình độ học vấn của công nhân nước ta còn thấp. Mặt khác, lực lượng công
nhân có trình độ học vấn cao phân bố không đồng đều, thường tập trung ở một số thành
phố lớn và một số ngành kinh tế mũi nhọn. Trình độ nghề nghiệp của công nhân tuy đã
được nâng cao, nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Nhiều doanh
nghiệp có thiết bị công nghệ cao nhưng lại thiếu công nhân lành nghề. Đặc biệt, chỉ có
75,85% công nhân đang làm những công việc phù hợp với ngành nghề đào tạo. Điều
này đã ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất, chất lượng sản phẩm, gây lãng phí trong đào tạo nghề.
2.1.3. Chính sách xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay của Đảng
Thứ nhất, đẩy mạnh nghiên cứu di sản V.I. Lênin, đặc biệt là tư tưởng về Đảng
Công sản và xây dựng Đảng Cộ ng sản cầm quyền mang bản chất giai cấp công nhân.̣
Trung thành với chủ nghĩa Mác, vận dụng vào điều kiện cách mạng Nga, V.I. Lênin đã
xây dựng học thuyết Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân với những điểm căn bản sau:
Đảng mang bản chất giai cấp công nhân, thực sự là đội tiên phong, bộ tham mưu
chiến đấu của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động. Đảng đó phải được vũ
trang bởi chủ nghĩa Mác, là vũ khí tư tưởng lý luận sắc bén nhất giúp cho cách mạng
tới thắng lợi hoàn toàn. V.I. Lênin nhấn mạnh rằng, “chỉ đảng nào được một lý luận tiên
phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong”.
Cũng theo V.I. Lênin, không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng.
Cách mạng là một phong trào xã hôi rộng lớn, là đấu tranh chính trị tự giác và ̣ có tổ
chức cho nên Đảng phải được tổ chức chặt chẽ, thống nhất, có vai trò lãnh đạo và sức
chiến đấu, hành động muôn người như một, kỷ luật hết sức chặt chẽ. Một Đảng như
vậy, không chỉ chú trọng kết hợp trong cuộc đấu tranh vĩ đại của mình hình thức đấu
tranh chính trị và đấu tranh kinh tế, mà còn hình thức thứ ba nữa, đó là đấu tranh lý luận
và phải xếp hình thức đấu tranh lý luận ngang với hai hình thức đấu tranh trên. Coi trọng
đấu tranh lý luận và đòi hỏi Đảng phải có lý luận tiên phong dẫn đường là thể hiện việc
nhận thức rõ quy luật ra đời của Đảng cách mạng của giai cấp công nhân, “Đảng là sản 15 lOMoAR cPSD| 45740413
phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác (chủ nghĩa xã hôi khoạ học) với phong trào
công nhân”. Do đó, Đảng phải kiên trì huấn luyện và giáo dục có hệ thống chân lý của
chủ nghĩa Mác cho cán bộ, đảng viên trong tổ chức đảng. Chỉ có giai cấp công nhân
mới có hệ tư tưởng tiên tiến, bởi giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng triệt để nhất,
phấn đấu đến cùng cho lợi ích của cả xã hôi. ̣
Đảng là bộ phận ưu tú nhất, giác ngộ nhất trong giai cấp công nhân và phong trào
công nhân. Do đó, Đảng thực sự mang bản chất giai cấp công nhân; luôn trau dồi lý
luận cách mạng để trung thành với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và dân
tộc, trung thành với chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân. Chỉ có vậy,
mới đảm bảo cho hoạt động của Đảng có cơ sở khoa học, đường lối rõ ràng. Một đảng
cách mạng như thế, nên “chúng ta tin tưởng ở Đảng, chúng ta nhìn thấy ở đó trí tuệ,
danh dự và lương tâm của thời đại.
Thứ hai, tổ chức thảo luận và thông qua chiến lược xây dựng và phát triển giai
cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ mới. Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng đã khẳng định:
"Quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng
và chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Phát huy vai trò của giai cấp công nhân
là giai cấp lãnh đạo cách mạng, thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam".
Có thể thấy, quan điểm trên đây của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Đại hội XI
không chỉ là sự tiếp tục kiên trì khẳng định các quan điểm của các kỳ Đại hội, các Hội
nghị Trung ương trước đó, đặc biệt là Nghị quyết số 20-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 6
Ban chấp hành Trung ương khóa X về "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", mà còn thể hiện của tư duy
mới, sách lược mới trong xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện mới.
Thứ ba, nâng cao chất lượng đời sống cho công nhân tại Việt Nam. Thực hiện
Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24-4-2009 của Thủ tướng Chính phủ về Cơ chế,
chính sách phát triển nhà ở cho người lao động trong các khu công nghiệp, các tỉnh,
thành phố đã đăng ký 110 dự án nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp giai đoạn 2010 – 2015. 16 lOMoAR cPSD| 45740413
Thứ tư, Đảng ta nêu rõ quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây
dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.
- Quan điểm chỉ đạo trong xây dựng giai cấp công nhân:
+ Kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông
qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương
thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân
là một điều kiện tiên quyết bảo đảm thành công của công cuộc đổi mới, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết hữu cơ với xây dựng, phát
huy sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng, của tất cả các giai cấp, các tầng lớp xã hội
trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc - động lực chủ yếu của sự phát triển đất
nước, đồng thời tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác quốc tế với giai cấp công
nhân trên toàn thế giới.
+ Chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết chặt chẽ với
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
hội nhập kinh tế quốc tế. Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội và chăm lo xây dựng giai cấp công
nhân; đảm bảo hài hòa lợi ích giữa công nhân, người sử dụng lao động, Nhà nước
và toàn xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân,
quan tâm giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công nhân.
+ Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng
trí thức hóa giai cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt quan tâm
xây dựng thế hệ công nhân trẻ có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề
nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, có lập trường giai cấp và bản lĩnh
chính trị vững vàng, trở thành bộ phận nòng cốt của giai cấp công nhân.
+ Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị, của toàn xã hội và sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công nhân,
sự tham gia đóng góp tích cực của người sử dụng lao động; trong đó, sự lãnh 17 lOMoAR cPSD| 45740413
đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước có vai trò quyết định, công đoàn có vai
trò quan trọng trực tiếp trong chăm lo xây dựng giai cấp công nhân. Xây dựng
giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn liền với xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, xây dựng tổ chức công đoàn, Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong
giai cấp công nhân vững mạnh.
2.2. Thành tựu của quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam
Nhờ vào đường lối chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, sau gần 30 năm
đổi mới, giai cấp công nhân nước ta đã có những chuyển biến quan trọng, đang tiếp tục
phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng
sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc
tế, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng; đóng góp trực tiếp to lớn vào sự phát triển của
đất nước. Về mặt sản xuất, giai cấp công nhân là lực lượng cơ bản, chủ yếu, có vai trò
to lớn trong nền kinh tế quốc dân. Mặc dù về số lượng giai cấp công nhân ở nước ta
chiếm tỷ lệ không lớn trong tổng số dân cư (chiếm tỷ lệ 11% dân số và 21% lực lượng
lao động xã hội) nhưng nắm giữ những cơ sở vật chất và các phương tiện sản xuất hiện
đại nhất của xã hội, quyết định phương hướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế. Giai
cấp công nhân là lực lượng lao động đóng góp nhiều nhất vào ngân sách nhà nước.
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ Sáu khóa X khẳng định:
đội ngũ công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển "bao gồm
những người lao động chân tay và trí óc, làm công và hưởng lương trong các loại hình
sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có
tính chất công nghiệp"3; thuộc các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hay thuộc tư
nhân, hợp tác đầu tư với nước ngoài. Họ hình thành giai cấp thống nhất đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến, thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam được vũ trang bằng
Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đang lãnh đạo công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. 18 lOMoAR cPSD| 45740413
2.3. Hạn chế trong quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam
Bên cạnh những thuận lợi, quá trình này cũng tạo ra những thách thức lớn đối
với giai cấp công nhân Việt Nam. Việc cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung phát triển những
ngành kinh tế có lợi thế cạnh tranh quốc tế đã dẫn tới giảm việc làm ở những lĩnh vực
không được đầu tư. Cùng với quá trình này, việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà
nước, cổ phần hóa cũng làm xuất hiện một lượng lao động dôi dư khá lớn. Lượng lao
động không có việc làm vừa là vấn đề bức xúc của mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp vừa
là nỗi bức xúc của xã hội. Đội ngũ cán bộ, công nhân tiếp tục làm việc trong các doanh
nghiệp cổ phần hóa, về cơ bản, được đào tạo, rèn luyện và trưởng thành trong môi
trường làm việc cũ nên một bộ phận trình độ còn hạn chế, tay nghề thấp, ý thức tổ chức
kỷ luật kém, nặng tâm lý trông chờ ỷ lại, an phận... nên không ít người không đáp ứng
được những đòi hỏi của tác phong, quy trình, công nghệ sản xuất mới trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt.
2.4. Giải pháp khắc phục hạn chế của quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam
Để giai cấp công nhân Việt Nam phát triển và trưởng thành, ngày càng xứng đáng
là lực lượng quan trọng nhất để xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị và chế độ
xã hội chủ nghĩa, chúng ta cần sớm có một chiến lược quốc gia tổng thể, đồng bộ xây
dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong thời gian tới. -
Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội một cách hài hòa. Vừa tăng trưởng
kinhtế với tốc độ cao, ổn định vừa bảo đảm phát triển văn hóa - xã hội hài hòa, lành
mạnh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động, đặc
biệt là giai cấp công nhân; giữ vững ổn định chính trị; bảo đảm an ninh quốc phòng, trật
tự an toàn xã hội. Một xã hội ổn định, phát triển toàn diện và hài hòa không chỉ là môi
trường thuận lợi cho sự phát triển của giai cấp công nhân mà còn của mọi người dân trong xã hội. -
Tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quy
hoạch nền kinh tế, vùng kinh tế, khu vực kinh tế, cấu trúc lại nền kinh tế phù hợp với
sự phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Cổ phần hóa doanh 19 lOMoAR cPSD| 45740413
nghiệp nhà nước, thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích các tập thể cá nhân phát triển
sản xuất - kinh doanh, chủ động và tích cực tham gia vào thị trường lao động quốc tế,
phát triển cảng biển, hệ thống đường giao thông thủy, bộ, đường sắt, hàng không, xây
dựng những khu công nghiệp, khu chế xuất mới... Đây sẽ là quá trình phát triển kinh tế
theo hướng công nghiệp, hiện đại; đồng thời, hướng tới việc tạo ra một thị trường lao
động công nghiệp mới, thu hút nhiều lao động với phong phú về ngành nghề, đa dạng
về chủng loại. Quá trình này sẽ phát triển giai cấp công nhân không chỉ về số lượng mà cả chất lượng. -
Đẩy mạnh tuyên truyền và giáo dục để nhận thức rõ hơn về vai trò, vị trí
và sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Xuất phát từ thực trạng đời sống của người
công nhân còn nhiều khó khăn, nên trong quan niệm của xã hội hiện nay, hình ảnh người
công nhân chưa phải là hình ảnh được đề cao. Trong điều kiện như thế, để giai cấp công
nhân có điều kiện khẳng định được vai trò, vị trí của mình cũng như hoàn thành được
sứ mệnh lịch sử cao quý của mình cần có một chiến dịch tuyên truyền, vận động rộng
khắp trong xã hội nhằm đề cao, tôn vinh người công nhân, sao cho cả xã hội nhận thức
được vai trò và vị trí quan trọng của giai cấp công nhân trong sự nghiệp phát triển kinh
tế trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế; đồng thời, cũng là nhân tố quyết
định xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. -
Cải cách triệt để hệ thống giáo dục và đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ và
taynghề cho giai cấp công nhân. Đây là một vấn đề sống còn đối với người công nhân
và việc phát triển giai cấp công nhân trong tình hình mới. Đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế đang tạo ra
một nhu cầu mới về nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. Đặc thù của kinh tế
thị trường là tính cạnh tranh cao, lao động và việc làm cũng không ngoài tình trạng đó.
Sự cạnh tranh trong sử dụng lao động đòi hỏi lực lượng lao động cần được đào tạo một
cách chuyên nghiệp và cơ bản. Do đó, chất lượng lao động, nguồn nhân lực mới là nhân
tố quyết định cho sự phát triển và tăng trưởng cao. Đối với người lao động, khi tham
gia thị trường lao động nếu chưa được đào tạo cơ bản, đáp ứng nhu cầu thực tế của thị
trường lao động, thì rất khó tìm được việc làm, và nếu có, thì cũng thường là việc làm
không ổn định, lao động giản đơn, nặng nhọc và thu nhập thấp. Tính cạnh tranh cao
cùng với sự sôi động của thị trường lao động đòi hỏi Nhà nước cần có một chiến lược
xây dựng và phát triển nguồn nhân lực vừa đông đảo, có chất lượng cao vừa phong phú, 20