Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa và liên hệ với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Ngày nay, xã hội Việt Nam chúng ta đang ngày một phát triển, được hòa bình, được sống trong sự công bằng - dân chủ - văn minh. Đây là điều mà các thế hệ đi trước đã luôn hằng ao ước, các bậc anh hùng, các nhà lãnh đạo đã đấu tranh không ngừng để đạt được. Đi cùng với những sự nỗ lực đó là sự ra đời của chủ nghĩa Mác Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa - chế độ nhà nước mà chúng ta đang được sống với những điều kiện tốt nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
LIÊN HỆ VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
MÃ MÔN HỌC: LLCT120405_22_2_26
THỰC HIỆN: NHÓM 14. Thứ 4 tiết 07_08
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Phạm Thị Lan
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023
Nhóm số 14 (Lớp thứ 4, tiết 07_08)
TÊN ĐỀ TÀI: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa và
liên hệ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
nay.
ST
T
HỌ VÀ TÊN SINH
VIÊN
MSSV
TỶ LỆ %
HOÀN
THÀNH
SỐ ĐIỆN THOẠI
1
Bùi Hồng Ánh
(
LLCT120405_22_2_40)
22136004 100%
2 Nguyễn Thị Lợi 21131187 100%
3 Lê Thị Yến Nhi 22132114 100%
4 Phạm Trọng Nhân 21110571 100% 0915167939
5
Trần Nguyễn Thu Lài
(
LLCT120405_22_2_40)
21110524 100% 0964747802
Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Phạm Trọng Nhân
Nhận xét của giáo viên:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày 01 tháng 04 năm 2023
Giáo viên chấm điểm
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................2
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC
HỘI CHỦ NGHĨA.......................................................................................................2
1.1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa................................2
1.1.1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa..............................................................2
1.1.2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa...............................................................2
1.1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa............................................................3
1.2 Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa.............4
1.2.1 Dân chủhội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của
nhà nước xã hội chủ nghĩa.............................................................................................4
1.2.2 Nhà nướchội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền
làm chủ của người dân...................................................................................................5
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.........................................................6
2.1 Thành tựu của Đảng và Nhà nước đạt được trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam............................................................................................................... 6
2.2 Khó khăn trong xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.............................................................................................................................10
2.3 Một số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.........................................................................................................13
PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................16
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, xã hội Việt Nam chúng ta đang ngày một phát triển, được hòa bình, được
sống trong sự công bằng - dân chủ - văn minh. Đây là điều mà các thế hệ đi trước đã luôn
hằng ao ước, các bậc anh hùng, các nhà lãnh đạo đã đấu tranh không ngừng để đạt được.
Đi cùng với những sự nỗ lực đó là sự ra đời của chủ nghĩa Mác Lênin về nhà nước xã hội
chủ nghĩa - chế độ nhà nước mà chúng ta đang được sống với những điều kiện tốt nhất.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, đi theo đó là những chính sách, những
luật lệ, những điều kiện cơ bản, … xuất hiện. Đối với mỗi chế độ, mỗi xã hội tồn tại ở bất
cứ thời nào cũng đều vướng phải những khuyết điểm, những thiếu sót to nhỏ khác
nhau, nhà nước hội chủ nghĩa cũng không phải ngoại lệ. Để duy trì sự ổn định
bền vững ấy, Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân Việt Nam phải luôn không ngừng cố
gắng, chung tay xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Việt
Nam. Đây là vấn đề đòi hỏi sự am hiểu sâu sắc, cùng với đó là một tinh thần yêu nước và
đoàn kết cố gắng không ngừng để thể hoàn thiện theo từng ngày. Nhưng chúng ta
thực sự hiểu về chế độ mà ta đang sống hay không?
Đối mặt với những yêu cầu và câu hỏi trên, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề
tài: “Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa và liên hệ với việc
xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay” để thể hiểu
biết sâu sắc, tường tận hơn những vấn đề chúng em đã đặt ra liên hệ gần hơn với
công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng, nhà nước đúc
kết cho bản thân những mục tiêu, nhiệm vụ cần đạt để góp phần xây dựng phát triển
xã hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nắm bắt được những vấn đề bản của chủ nghĩa Mác Lênin về nhà nước hội
chủ nghĩa.
Ý thức được vị trí, vai trò của chủ nghĩa Mác Lênin việc xây dựng Nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa đối với nhà nước Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay.
Liên hệ thực tế để rút ra được những vai trò, nhiệm vụ của bản thân trong công cuộc
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Vận dụng những nguyên tắc mang tính phương pháp luận của Hồ Chí Minh
(nguyên tắc lý luận thực tiễn, kế thừa và phát triển, toàn diện có hệ thống, ...)
Phương pháp khoa học: phân tích tổng hợp, logic học, thu thập xử thông tin,
Áp dụng các phương pháp liên ngành khoa học hội nhân văn, luận chính
trị.
1
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
1.1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1.1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Khát vọng về một hội công bằng, dân chủ, bình đẳng bác ái đã xuất hiện từ
lâu trong lịch sử. Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự áp
bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng mộthội dân chủ, công bằng và những
giá trị của con người được tôn trọng, bảo vệ điều kiện để phát triển tự do tất cả
năng lực của mình, nhà nước hội chủ nghĩa ra đời kết quả của cuộc cách mạng do
giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Tuy nhiên, chỉ đến khi hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện, khi những mâu thuẫn
giữa quan hệ sản xuất bản nhân về liệu sản xuất với tính chất hội hoá ngày
càng cao của lực lượng sản xuất trở nên ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc khủng hoảng
về kinh tế và mâu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản làm xuất hiện các
phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản, thì trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, các
Đảng Cộng sản mới được thành lập để lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng trở
thành nhân tố ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng. Bên cạnh đó, giai cấp
sản được trang bị bởi vũ khí luận chủ nghĩa Mác Lênin với tư cách cơ sở lý luận
để tổ chức, tiến hành cách mạng y dựng nhà nước của giai cấp mình sau chiến
thắng. Cùng với đó, các yếu tố dân tộc và thời đại cũng tác động mạnh mẽ đến phong trào
cách mạng của giai cấp sản nhân dân lao động của mỗi nước. Dưới tác động của
các yếu tố khác nhau cùng với đó mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp sản nhân
dân lao động với giai cấp bóc lột, cách mạng sản thể xảy ranhững nước chế
độ tư bản chủ nghĩa phát triển cao hoặc trong các nước dân tộc thuộc địa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản
và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tuy nhiên, tuỳ vào
đặc điểm điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước hội chủ nghĩa cũng
như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng những đặc điểm, hình thức phương
pháp phù hợp. Song, điểm chung giữa các nhà nước hội chủ nghĩa chỗ, đó tổ
chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực
hiện việc tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản.
Như vậy, nhà nước hội chủ nghĩa một kiểu nhà nước đó, sự thống trị
chính trị thuộc về giai cấp nông dân, do cách mạnghội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ
mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ
trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã hội xã hội chủ
nghĩa.
1.1.2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà
nước mới, bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch sử.
2
Tính ưu việt về mặt bản chất của nhà nước hội chủ nghĩa được thể hiện trên các
phương diện:
Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai
cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động. Trong xã hội
xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị. Tuy nhiên,
sự thống trị của giai cấp vô sản có sự khác biệt về chất so với sự thống trị của các giai cấp
bóc lột trước đây. Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của thiểu số đối với tất
cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội nhằm bảo vệ và duy trì địa vị của
mình. Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp sản sự thống trị của đa số đối với
thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình và giải phóng tất cả các tầng lớp
nhân dân lao động khác trong xã hội. Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý
chí chung của nhân dân lao động.
Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh
tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu, do
đó, không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột. Nếu như tất cả các nhà nước bóc lột khác
trong lịch sử đều là bộ máy của thiểu số những kẻ bóc lột để trất áp đa số nhân dân lao
động bị áp bức, bóc lột; thì nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành
chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa một tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dân
lao động, không còn nhà nước theo đúng nghĩa, chỉ “nửa nhà nước”. Việc
chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
Về văn hoá, hội, nhà nước hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh
thần là luận của chủ nghĩa Mác – Lênin những giá trị văn hoá tiên tiến, tiến bộ của
nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc. Sự phân hoá giữa các giai
cấp, tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội để phát triển.
1.1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tuỳ theo góc độ tiếp cận, nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các chức năng
khác nhau.
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức ng của nhà nước
được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, …
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia
thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng).
Xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, việc thực hiện các chức năng
của nhà nước cũng sự khác biệt so với các nhà nước trước đó. Đối với các nhà nước
bóc lột, nhà nước của thiểu số chính trị đối với đa số nhân dân lao động, việc thực hiện
chức năng trấn áp đóng vai trò quyết định trong việc duy trì địa vị của giai cấp nắm
quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu củahội. Còn trong nhà nước xã hội xã hội
chủ nghĩa, mặc dù vẫn còn chức năng trấn áp, nhưng đó là bộ máy do giai cấp công nhân
và nhân dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lật đổ và những phần tử
3
chống đối để bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Mặctrong thời kì quá độ, sự trấn áp vẫn còn tồn
tại như một tất yếu, nhưng đó sự trấn áp của đa số nhân dân lao động đối với thiểu số
bóc lột. V.I. Lênin khẳng định: “Bất cứ một nhà nước nào cũng đều có nghĩa là dùng bạo
lực; nhưng toàn bộ sự khác nhau chỗ dùng bạo lực đối với những người bị bóc lột
hay đối với kẻ đi bóc lột…” . Theo V.I. Lênin, mặc dù trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa
1
cộng sản, “Cơ quan đặc biệt, bộ máy trấn áp đặc biệt “nhà nước” vẫn còn cần thiết,
nhưng đã nhà nước quá độ, không còn nhà nước theo đúng nghĩa của
nữa” .
2
V.I. Lênin cho rằng, giai cấp sản sau khi giành được chính quyền, xác lập địa vị
thống trị cho đại đa số nhân dân lao động, thì vấn đề quan trọng không chỉ trấn áp lại
sự phản kháng của giai cấp bóc lột, mà điều quan trọng hơn cả là chính quyền mới tạo ra
được năng suất sản xuất cao hơn chế độ xã hội cũ, nhờ đó mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn
cho đại đa số các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động. vậy, vấn đề quản xây
dựng kinh tế là then chốt, quyết định. Nhà nước hội chủ nghĩa “không phải chỉ là bạo
lực đối với bọn bóc lột, và cũng không phải chủ yếu là bạo lực. Cơ sở kinh tế của bạo lực
cách mạng đó, cái bảo đảm sức sống và thắng lợi của nó chính là việc giai cấp vô sản đưa
ra được và thực hiện được kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản.
Đấy là thực chất của vấn đề. Đấy là nguồn sức mạnh, là điều bảo đảm cho thắng lợi hoàn
toàn và tất nhiên của chủ nghĩa cộng sản” .
3
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mục đích
cuối cùng của nhà nước hội chủ nghĩa. Đó một sự nghiệp đại, nhưng đồng thời
cũng công việc cực khó khăn phức tạp. đòi hỏi nhà nước hội chủ nghĩa,
phải một bộ máy đầy đủ sức mạnh để trấn áp kẻ thù những phần tử chống đối
cách mạng, đồng thời nhà nước đó phải một tổ chức có đủ năng lực để quản lý và xây
dựng hội hội chủ nghĩa, trong đó việc tổ chức quản kinh tế quan trọng, khó
khăn và phức tạp nhất.
1.2 Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động
của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chỉ trong xã hội dân chủ hội chủ nghĩa, người dân mớiđầy đủ các điều kiện
cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa chọn một cách công bằng, bình
đẳng những người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước,
tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý của nhà nước, khai thác
và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước.
Với những tính ưu việt của mình, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ kiểm soát một cách
hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hoá của quyền lực nhà nước,
thể dễ dàng đưa ra khỏi quan nhà nước những người thực thi công vụ không còn đáp
ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu hướng đến lợi ích
1 V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, t.43, tr.380.
2 V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, t.33, tr.111.
3 V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, t.39, tr.16.
4
của người dân. Ngược lại, nếu các nguyên tắc của nền dân chủ hội chủ nghĩa bị vi
phạm, thì việc xây dựng nhà nước hội chủ nghĩa cũng sẽ không thực hiện được. Khi
đó, quyền lực của nhân dân sẽ bị biến thành quyền lực của một nhóm người.
1.2.2 Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi
quyền làm chủ của người dân
Bằng việc thể chế hoá ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định
một cách ràng quyền trách nhiệm của mỗi công dân, sở để người dân thực
hiện quyền làm chủ của mình, đồng thời là công cụ bạo lực để ngăn chặn có hiệu quả các
hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người dân, bảo vệ nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa, nhà nước hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ hội chủ nghĩa
phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ. Theo V.I. Lênin, con đường vận động và phát
triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa là ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân
dân thực hiện và mở rộng dân chủ nhằm lôi cuốn ngày càng đông đảo nhân dân tham gia
quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Thông qua hoạt động quản lý của nhà nước, các nguồn
lực xã hội được tập hợp, tổ chức và phát huy hướng đến lợi ích của nhân dân. Ngược lại,
nếu nhà nước xã hội chủ nghĩa đánh mất bản chất của mình sẽ tác động tiêu cực đến nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, sẽ dễ dẫn tới việc xâm phạm quyền làm chủ của người dân, dẫn
tới chuyên chế, độc tài, thủ tiêu nền dân chủ hoặc dân chủ chỉ còn là hình thức.
Trong hệ thống chính trịhội chủ nghĩa, nhà nước thiết chế chức năng trực
tiếp nhất trong việc thể chế hoá tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính
của nhân dân. cũng công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh với mọi mưu đồ đi
ngược lại lợi ích của nhân dân; là thiết chế tổ chức có hiệu quả việc xây dựng xã hội mới;
công cụ hữu hiệu để vai trò lãnh đạo Đảng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội
được thực hiện… Chính vậy, trong hệ thống chính trị hội chủ nghĩa, Đảng ta xem
Nhà nước “trụ cột”, “một công cụ chủ yếu, vững mạnh” của nhân dân trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
5
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1 Thành tựu của Đảng và Nhà nước đạt được trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
* Nhận thức luận về chủ nghĩa hộicon đường đi lên chủ nghĩahội
của Việt Nam
Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tưởng Hồ Chí Minh hội đủ các yếu tố - thế
giới quan, hệ tưởng, phương pháp luận tri thức luận - những yếu tốĐảng ta
khái quát trong mệnh đề “nền tảng tưởng kim chỉ nam cho hành động” của Đảng.
Đó cơ sở chắc chắn để chúng ta nhận thức về CNXH con đường đi lên CNXH của
nước ta trong thời kỳ đổi mới. Nhờ nắm vững, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, bám sát tình hình thực tiễn của thế giới tình hình
trong nước, từng bước một tổng kết thực tiễn khái quát luận, khắc phục những quan
điểm ấu trĩ, giáo điều, cực đoan, duy ý chí và bảo thủ, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nâng
cao nhận thức luận về chủ nghĩa hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Việt
Nam Qua gần 30 năm đổi mới với 6 nhiệm kỳ đại hội Đảng, mỗi kỳ đại hội đánh dấu một
bước tiến rệt trong nhận thức luận của Đảng về kinh tế, chính trị, văn hóa, hội,
quốc phòng, an ninh, đối ngoại. trên con đường đổi mới theo định hướng hội chủ
nghĩa. Những thành tựu lý luận về chủ nghĩa xã hội, về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam được thể hiện tập trung trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh đã xác định tám đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ
nghĩa Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân
làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp. còn nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con người
cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, điều kiện phát triển toàn diện, các dân tộc trong
cộng đồng Việt Nam binh đồng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng
sản lãnh đạo, quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới". Cương lĩnh cũng
xác định tám phương hướng bảntám mối quan hệ lớn cần phải đặc biệt chủ trong
năm vữnggiải quyết tốt. thể coi đó đường lối chung để xây dựng chủ nghĩa
hội ở Việt Nam.
* Xây dựngphát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bước vào công cuộc đổi mới, Đảng xác định phải đổi mới duy, trước hết
duy kinh tế Đảng ta đã quyết định từ bỏ hình tập trung bao cấp, chuyển sang phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, coi đótrỏ hình kinh tế tổng
quát của thời kỳ quá độ, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức
tổ chức kinh doanh hình thức phân phối. Từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh, bình
đẳng, thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế
mà giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
6
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm
cần thiết nhất , đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn liền với phát triển
kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cấu kinh tế hợp hiện
đại, hiệu quả bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, coi
trong phát triển các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo có tính nên tăng và các
ngành công nghiệp lợi thế phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ngày càng đạt trình độ
công nghệ cao, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới.
Bảo đảm phát triển hài hòa giữa các vùng miền, thúc đẩy phát triển nhanh các vùng kinh
tế trang điểm, đồng thời, tạo điều kiện phát triển các vùng nhiều khó khăn, vùng sâu,
vùng xa. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế.
Nhờ đường lối phát triển kinh tế đúng đắn giải pháp phù hợp, trong gần 30
năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu phát triển kinh tế gây ấn tượng, được
thế giới đánh giá cao, sức mạnh kinh tế của đất nước tăng lên nhiều. Sau 10 năm đổi mới
(1996) đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- hội, sau 25 năm đổi mới (năm
2010) đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo kém phát triển, bước vào nhóm nước
thu nhập trung bình. Trong giai đoạn 2001- 2010, kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ
bình quân 7,26%/năm. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt
101,6 tỷ USD gấp 3,26 lần so với năm 2000, năm 2011 khoảng 170 tỷ USD. GDP bình
quân đầu người năm 2010 đạt 1168 USD, năm 2014 ước tính khoảng 1900 USD/ người.
Trong 5 năm 2011-2015, do sự tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, suy thoái
kinh tế toàn cầu nên nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng GDP bị giảm
sút. Tuy vậy, tốc độ tăng GDP bình quản vẫn ở mức khá, ước đạt 5,8%. Thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 5 năm 2006-2010 đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8% so
với kế hoạch đề ra. Tổng vốn ODA cam kết đạt trên 31 tỷ USD, gần hơn 1,3 lần so với
mục tiêu đề ra, giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 17,5%. Cơ cấu kinh tế được
chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại. hóa, tỷ trọng khu vực công nghiệp và
dịch vụ tăng lên, khu vực nông nghiệp giảm xuống. Năm 2010, trong cấu GDP khu
vực công nghiệp chiếm 41,1%, khu vực dịch vụ chiếm 38,3%, khu vực nông nghiệp
chiếm 20,6%. Kết cấu hạ tầng ngày càng được xây dựng hiện đại, đồng bộ, nguồn nhân
lực qua đào tạo ngày càng tăng lên (năm 2013 49%), đời sống nhân dẫn ngày càng
được cải thiện.
* Phát triển văn hóa, con người, giải quyết các vấn đề xã hội
Đảng ta đã đề ra chủ trương kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế phát triển
văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngày trong từng chính sách và từng bước
phát triển. Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế,
xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, coi văn hóa vừa là mục tiêu vừa
động lực, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa thế
giới, tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú hơn đời sống văn
hóa, con người Việt Nam,tạo ra một nền văn hóa pha trộn nhiều loại hình văn hóa với
nhau nhưng vẫn giữ được bản chất văn hóa dân tộc.
7
Đảng ta đã quan tâm phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ, coi phát
triển dục, đào tạo cùng với khoa học, công nghệ quốc sách hàng dầu. Tiến hành đổi
mới toàn diện giáo dục, đào tạo thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển nâng cao
chất lượng giáo dục. Mở rộng giáo dục mầm non năm tuổi. Thực hiện phổ cập giáo dục
tiểu học và trung học cơ sở. Phát triển mạnh. dạy nghềgiáo dục chuyên nghiệp, nâng
cao chất lượng giáo dục đại học.
Phát triển khoa học công nghệ động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh
bền vững, góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của
nền kinh tế, nông tỷ lệ đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp (IFT) vào tăng trưởng
Thực hiện đồng bộ 3 nhiệm vụ chủ yếu: Nâng cao năng lực khoa học công nghệ đổi
mới chế quản lý, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng. Trên cơ sở phát triển giáo dục, đào
tạo, khoa học, công nghệ từng bước phát triển kinh tế tri thức theo một số lộ trình hợp lý.
Trong những năm đổi mới, Việt Nam rất quan tâm thực hiện các chính sách hội
hạnh phúc của con người, coi đây thể hiện tính ưu viết, bản chất của chế độ hội
chủ nghĩa và cũng khắc phục mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường Chính sách hội
bảo đảm không ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi thành viên hội về mọi
mặt. Mỗi năm tạo bình quân 15 đến 1,6 triệu việc làm mới giảm tỷ lệ thất nghiệp Xây
dựng và triển khai Luật Việc làm nghiên cứu xây dựng chương trình việc làm công giảm
thiểu tỷ lệ người dân thất nghiệp.
Trong gần 30 năm đổi mới, chính sách nhất quán của Đảng Nhà nước giảm
nghèo bền vững đi đối với khuyến khích làm giàu hợp pháp, chính đáng; chú trọng các
chính sách giảm nghèo đối với các huyện nghèo, ưu tiên người nghèo là đồng bào dân tộc
thiểu số. Thành tựu về giảm nghèo của Việt Nam đã được Liên Hiệp quốc công nhận
đánh giá tốt. Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm bình quân 15-2%/ năm. Năm 2011, tỷ lệ hộ
nghèo có nước giảm từ 60% trước đổi mới xuống còn 95%, năm 2013 còn 75%, phần dấu
đến năm 2015 còn dưới 5%.
Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nhiều tiến bộ, hệ thống sở y tế được
hình thành rộng khắp trong cả nước, số bác sĩ, số giường bệnh trên một vạn dân tăng
nhanh. Hệ thống dịch vụ y tế ngày càng được nâng cao chất lượng. Chính sách ưu đãi
người có công với cách mạng được đặc biệt quan tâm, đảm bảo mức sống người có công
bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của dântrên địa bàn trú. Đã xây dựng và
hoàn thiện hệ thống an sinh hội đa dạng, ngày càng mở rộng hiệu quả, phát triển
mạnh hệ thống bảo hiểm, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp
cận tham gia các loại hình bảo hiểm; mở rộng các hình thức cứu trợ hội, bảo đảm
cung ứng một số dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân, nhất là cho người nghèo, người có
hoàn cảnh khó khăn và đồng bào dân tộc thiểu số.
* Tăng cường mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, chủ động tích cực hội
nhập quốc tế
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát
triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, là bạn
đối tác tin cậy thành viên trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, lợi ích quốc
gia, dân tộc. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ
8
tiến bộ hội trên thế giới. Nhờ chủ động tích cực hội nhập quốc tế bằng những
chính sách phù hợp nên Việt Nam đã phát huy được nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu
những thành tựu về khoa học công nghệ, về kinh tế tri thức, kinh nghiệm quốc tế, văn
minh của nhân loại để phát triển, hiện đại hóa lực lượng sản xuất, xây dựng đất nước.
Trong những năm đó Đảng Nhà nước Việt Nam đã nhiều chủ trương, chính sách,
biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia các quan hệ song phương và
tổ chức do phương như ASEAN, APEC, ASEM, WTO, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước
ngoài (FDI,ODA), xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập
khẩu, khai thác hiệu quả các chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa học-
công nghệ, trình độ kinh nghiệm quản tiên tiến. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập
quan hệ ngoại giao với 170 nước, quan hệ thương mại với 230 nước và vùng lãnh thổ,
trên 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu
Hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng, vị thế vụ tin quốc tế của Việt
nam ngày càng được nâng lên.
* Tăng cường xây dựng Đảng, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Đảng Cộng sản Việt Nam đã rất coi trọng côngc xây dựng Đảng, coi xây dựng
Đảng nhiệm vụ then chốt. Nội dung xây dựng Đảng bao gồm y dựng Đảng về
chính trị, từ tưởng, tổ chức, đạo đức, phương thức lãnh đạo và phong cách công tác. Mục
đích nhằm xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo sức
chiến đấu của Đảng Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, đẩy mạnh nghiên cứu lý luận về Đảng cầm quyền,
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với tình hình
phỏng chống những nguy lớn đối với một Đảng cầm quyền sai lầm về đường
lối, bệnh quan liêu, mất dân chủ sự thoái hóa, biến chất của cán bộ, đảng viên. Đảng
khẳng định phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, kiên định
nguyên tắc tập trung dân chủ, kiến định đường lối đổi mới, chống giáo điều, bảo thủ hoặc
chủ quan, nóng với, cực đoan.
Đảng tăng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ một số vấn đề
về cầm quyền, về chủ nghĩa hội con đường đi lên chủ nghĩahội, những vấn đề
mới nảy sinh từ thực tiễn đổi mới, tăng cường công tác giáo dục chính trị tưởng, khắc
phục suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng
viên, đấu tranh chống âm mưu và hoạt động diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch.
Tổ chức việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong Đảng nhân
dân Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy của Đảng hệ thống chính trị theo
hướng xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm từng tổ chức, sáp
nhập một số ban, bộ, ngành Trung ương để giảm bởi đầu mối, thực hiện cải cách hành
chính trong Đảng, phát huy dân chủ trong sinh hoạt Đảng. Chú trọng kiện toàn tổ chức cơ
sở đáng, nâng cao chất lượng đảng viên, tăng cường công tác quản phát triển đảng
viên.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ đồng bộ các khẩu của công tác cán bộ. Đổi mới tăng
cường công tác dân vận, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, tiếp tục đổi mới
9
phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc các đoàn thể
chính trị- xã hội.
Việt Nam đã đẩy mạnh việc xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của
Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân không định nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống
nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, pháp, tất cả quyền lực nhìn nước thuộc về Nhân
dân. Trong thời kỳ đổi mới Việt Nam đã ban hành Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp
năm 2013 một loạt các bộ luật, luật pháp lệnh theo hướng hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa, đề cao vai trò tối cao của Hiến pháp, pháp luật trong đời
sống hội. Trên sở đó tiến hành đổi mới tổ chức hoạt động của Quốc hội, của
Chính phủ, các quan từ pháp chính quyền địa phương các cấp. Việc đổi mới hệ
thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng và phát
huy dân chủ hội chủ nghĩa Dân chủ bản chất của chế độ hội chủ nghĩa, vừa
mục tiêu, động lực của sự nghiệp đổi mới. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương
được thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm.
2.2 Khó khăn trong xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
Hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã hun đúc nên nhiều truyền thống
tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, như truyền thống đoàn kết dân tộc, truyền thống yêu nước
thương nòi, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Việt Nam đất nước đã trải qua hàng ngàn
năm chế độ phong kiến, gần 100 năm dưới chế độ thuộc địa, lại tập trung vào cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm đang trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội.
Vì vậy, tư tưởng phong kiến còn ảnh hưởng rất sâu đậm trong xã hội cũng như nhận
thức, kinh nghiệm xây dựng hệ thống pháp luật và quản lý xã hội theo pháp luật của nước
ta còn nhiều yếu kém. Một đặc điểm quan trọng trong điều hành hội nước ta sự
tồn tại song hành trên thực tế một dạng thức kép giữa những nguyên tắc quản hội
được ghi thành văn bản với những nguyên tắc được quy ước công nhận không thành
văn bản.
Các chuẩn mực về hoạt động hành vi của con người không phải chỉ được quy
định trong pháp luật mà còn trong rất nhiều quy ước, thông lệ, tập tục, tập quán, đạo đức,
giáo lý…. Vai trò của luật pháp trong nhiều trường hợp lại không phải là chủ yếu.
Bên cạnh luật lệ do địa phương làng, đặt ra được ghi chép trong hương ước,
con người với cách nhân còn bị ràng buộc bởi những phong tục, tập quán, lề thói
khá nặng nề. Hành vi, cử chỉ của con người thường gắn chặt chẽ với những thang
bảng của giá trị đạo đức hội hơn với luật lệ. Trên thực tế, không ít trường hợp,
người dân tôn trọng đạo đức hơn tôn trọng pháp luật.
Đặc biệt, từ thế kỷ thứ X trở đi, Nho giáo nguồn gốc Trung Hoa nhưng đã trở
thành khí để người Việt Nam chống lại sự xâm lược đồng hóa, đồng thời cũng
được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng để tổ chức quản hội xây dựng
nhà nước độc lập, vì sự phát triển của dân tộc.
10
Nho giáo du nhập vào Việt Nam không còn Nho giáo nguyên thủy đã được
cải biến phù hợp với truyền thống dân tộc nhu cầu của đất nước để trở thành nhân tố
của chính nền văn hóa hệ tưởng thống trị ở Việt Nam. Cùng với bảo vệ quyền lực
tuyệt đối của nhà vua và triều đình, các bộ luật phong kiến Việt Nam phản ánh rõ nét bản
chất công cụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, bóc lột đàn áp các giai cấp đối địch;
được thể hiện nhiều quy định bất bình đẳngbất công, như bảo vệ những nguồn thu
nhập và bóc lột của Nhà nước, củng cố cơ sở kinh tế tập quyền, bộ máy quan liêu; đề cao
quyền lực thứ bậc hội; bảo vệ lợi ích của giai cấp địa chủ phong kiến, đặc quyền,
đặc lợi của quan lại tầng lớp quý tộc quan liêu; bảo vệ sự bất bình đẳng giữa vợ
chồng, quy định khắt khe đối với người phụ nữ.
Một vấn đề nổi lên mối quan hệ giữanhân cộng đồng: trong truyền thống
do lịch sử để lại, quan hệ và lợi ích cộng đồng mang tính chi phối và bao trùm tất cả.
nhân chỉ được tôn trọng bảo vệ khi tự ghép mình trong cộng đồng, tuân thủ nghiêm
ngặt luật tục với nhiều đẳng cấp và cấp độ cộng đồng chồng xếp lên nhau. Con người
nhân chưa bao giờ được coi là thực thể độc lập với quyền tồn tại và phát triển nhân cách
của mình.
Do sự phát triển của nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng
lớn của Nho giáo, nên không phải pháp luật đạo đức phong tục, tập quán đóng
vai trò thống trị trong việc điều chỉnh các quan hệ hội. Qua các chế độ phong kiến,
thực dân, nhân dân lao động người thực thi pháp luật nhưng chưa phải tác giả của
luật pháp; luật pháp cũ chỉ có lợi cho thực dân phong kiến.
Mặt khác, tính cộng đồng (họ hàng, làng xóm, nghề nghiệp…) cũng thường tạo nên
cách xử nặng về tình nhẹ về (truyền thống đặt thấp hơn tình) cũng như pháp
luật phong kiến (và cả pháp luật sản sau này) cho phép dựa vào đạo đức để che giấu
bản chất giai cấp. tưởng tôn ti, trật tự hội đẳng cấp nặng nề, phi dân chủ, thiếu
pháp luật và pháp luật chưa nghiêm…
những khuyết tật phổ biến, hạn chế lớn đã đang in đậm trong tâm lý, thói
quen cách nghĩ, cách làm người Việt Nam cũng như triết“có lý, tình” như một
tổng kết trong quản lý lúc, có nơi đã mâu thuẫn với pháp chế, vớitính. Tâm dân
tộc từ ngàn năm nay gây không ít khó khăn để hình thành phát triển một tinh thần
pháp quyền trong hội. “Có thể dễ dàng nhận thấy sự thiếu hụt trong lịch sử hệ thống
chính trị Việt Nam là tính chất pháp quyền của bộ máy nhà nước” .
4
Ngày nay, các tàn dư tư tưởng và lề thói phong kiến tiểu nông vẫn tồn tại, đặc biệt
là hai căn bệnh gia trưởng và thói tự do vô kỷ luật đã và đang cản trở quá trình đi lên sản
xuất lớn, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong những năm đầu triển khai đổi mới, việc quản hội trong điều kiện
chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa chưa được quan tâm
thích đáng; còn nhiều vấn đề kinh tế – xã hội tồn tại từ lâu và mới nảy sinh cần được giải
quyết tích cực hiệu quả. Việc phân định rành mạch các chức năng, nhiệm vụ
phương thức hoạt động giữa Đảng Nhà nước trong điều kiện Đảng lãnh đạo xã hội
4 Vũ Minh Giang (2009), Lịch sử Việt Nam – truyền thống và hiện đại, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 83.
11
một vấn đề phức tạp; chúng ta vẫn đang tìm tòi, thử nghiệm nhiều hơn là đạt được những
kết quả thực tế.
Trong bước ngoặt chuyển đổi, cơ chế quản lý xã hội mới đang hình thành, phát triển
nhưng chưa hoàn thiện. Hệ thống quản lý hành chính, trật tự và đạo đức xã hội, xây dựng
nền dân chủ và phát huy sức sáng tạo trong nhân dân còn nhiều tồn tại, hạn chế. Hệ thống
chính sách, pháp luật, các công cụ quản lý chưa đạt hiệu quả cao. Sự lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước chưa phát huy hết năng lực quản hiệu lực điều hành của bộ máy
nhà nước.
Bộ máy nhà nước còn cồng kềnh, nhiều khâu trung gian trùng lặp về chức năng,
nhiệm vụ; bất cập về trình độ, năng lực quản lý, kiến thức nghề nghiệp. Tổ chức và hoạt
động còn nặng nề, chưa phân định tốt trách nhiệm, quyền hạn, sự phân công và phối hợp
giữa các quan quyền lực; chưa bảo đảm tính độc lập tương đối của các quyền lập
pháp, hành pháp pháp; mối quan hệ phân cấp giữa trung ương địa phương còn
một số mặt chưa cụ thể.
Các cơ quan dân cử chưa đủ thực quyền, hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan
hành chính chuyên môn còn thấp. Việc thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng
nhân dân huyện, quận, phường đang đặt ra nhiều vấn đề cần được bổ sung, điều chỉnh
chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan trong bộ máy nhà nước. Mặc dù có nhiều nỗ lực
đổi mới và cải cách nhưng tổ chức và hoạt động của hệ thống hành pháp còn nhiều nhược
điểm, nhiều mặt chưa đáp ứng và theo kịp yêu cầu phát triển của đất nước.
Bộ máy nhà nước chưa thật sự trong sạch, vững mạnh; tệ quan liêu, tham nhũng,
lãng phí còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn, hiệu lực quản điều hành chưa
nghiêm; kỷ cương xã hội bị buông lỏng khả năng làm lu mờ bản chất tốt đẹp của chế
độ, làm giảm lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước. Việc kiện toàn tổ chức bộ máy
và công tác cán bộ, vấn đề trật tự và kỷ luật đang là yếu kém của hệ thống chính trị.
Công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của nước ta vẫn trong giai đoạn
đầu, còn phải tiếp tục thường xuyên hoàn thiện để pháp luật đáp ứng được sự phát
triển của đời sống hội nhu cầu tăng cường quản nhà nước. Nhiều lĩnh vực bức
xúc của đời sống xã hội vẫn chưa có luậtđiều chỉnh chủ yếu bằng văn bản dưới luật,
thậm chí chưa có văn bản dưới luật điều chỉnh.
Hệ thống pháp luật nước ta vẫn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp,
chậm đi vào cuộc sống. Hệ thống pháp luật hiện hành chưa theo kịp và chưa đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế –hội của đất nước, cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; bảo vệ các quyền tự do của con
người, của công dân, cho quá trình hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta.
Trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, còn tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa lỏng
lẻo kỷ cương; vẫn còn nơi, lúc biểu hiện coi thường pháp luật. Pháp luật chưa
khẳng định mạnh mẽ vai trò công cụ đắc lực của Nhà nước để quản hội, bảo vệ
quyền làm chủ của nhân dân và đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật đang trở thành
nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trong cơ chế thị
trường.
12
Hiệu lực của pháp luật chưa được phát huy đầy đủ, hiệu quả trên các lĩnh vực quản
còn thấp. Quản hội bằng pháp luật của Nhà nước còn bộc lộ không ít khuyết
điểm, yếu kém; chưa ngang tầm với nhiệm vụ của thời kỳ đổi mới chưa đáp ứng yêu
cầu hiện tại. Sự lạc hậu và những bất cập trong xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật
đã tạo ra kẽ hở trong sản xuất, kinh doanh các mặt hoạt động khác, làm nảy sinh
những hiện tượng tiêu cựcvi phạm pháp luật và phần nào làm giảm hiệu quả quản
nhà nước.
Ngoài ra, công cuộc đổi mới và xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam còn gặp những lực cản khách quan, như mặt trái của chế thị
trường, bệnh quan liêu tệ tham nhũng trong hệ thống chính trị, những ảnh hưởng của
tư tưởng phong kiến.
Ngoài tác động tích cực, kinh tế thị trường cũng hàm chứa cả những mặt tiêu cực,
ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, là nơi phát sinh nhiều tệ nạn xã hội, tác động không
nhỏ đến sự biến đổi của đạo đức theo chiều hướng xấu. chế thị trường đề cao giá trị
của đồng tiền đã tác động mạnh đến các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, đạo đức của xã hội.
Thực tế cho thấy, có nhiều mâu thuẫn giữa phát triển vật chất và suy thoái tinh thần,
giữa kinh tế đạo đức văn hóa hội. “Nguyên tắc tối đa hóa lợi íchnhân”, lấy lợi
ích vật chất hàng đầu, kinh tế thị trường đã đang đẩy con người vào “vòng xoáy”
của lợi nhuận, nảy sinh lối duy thực dụng, “kích thích” tính phi đạo lý, kiểu làm ăn
gian dối, bất chấpluận hội, chà đạpn luân lý, luật pháp, làm sai lệch các chuẩn
mực đạo đức và đảo lộn bậc thang giá trị xã hội.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, hợp tác giao lưu văn hóa với các nước, chúng
ta tiếp thu được nhiều thành tựu văn minh nhân loại, làm phong phú nền văn hóa dân tộc;
song cũng chịu ảnh hưởng của sự du nhập ngoại lai không lành mạnh. Hội nhập quốc tế
cũng tạo ra những tác động tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống của không ít người,
trong đó có cả cán bộ, đảng viên và thế hệ trẻ.
Tóm lại, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyềnhội chủ nghĩa Việt Nam
đặt ra nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu thiết kế phù hợp với đặc điểm, truyền thống
dân tộc và trình độ phát triển của xã hội.
Đặc biệt, phải gắn với việc bảo tồn, phát huy các giá trị và bản sắc văn hóa dân tộc,
kết hợp truyền thống – hiện đại trong quản lý bao hàm cả xây dựng và cải tạo, gạn lọc kế
thừa và phát huy trên tinh thần đổi mới; khắc phục những lực cản về tư tưởng, tâm lý, tập
quán thói quen của quá khứ đối với sự phát triển, phù hợp yêu cầu của đất nước thời
đại để tạo nên sự gắn kết chặt chẽ đồng bộ hơn trong quản hội, góp phần đẩy
nhanh tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.
2.3 Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Công cuộc đổi mới của Việt Nam tiếp tục đi vào chiều sâu, đất nước ta đã thu được
nhiều thành tựu to lớn ý nghĩa lịch sử sau hơn 35 năm đổi mới. Nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN được phát triển theo hướng hiện đại, hội nhập sâu rộng, trên
13
nhiều lĩnh vực tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế. Bởi vậy, những kết quả được nêu
trên một phần quan trọng là Việt Nam đã giải quyết thành công nhiều vấn đề, giải quyết
tốt các mối quan hệ lớn trong quá trình đổi mới, trong đó quan hệ giữa đổi mới, ổn
định phát triển; giữa đổi mới kinh tế đổi mới chính trị; giữa phát triển kinh tế thị
trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với
xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của dân, do dân dân… Nhờ đó,
đem lại những kết quả to lớn, sự thống nhất cao, trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam. Bước vào giai đoạn mới, sau thành công của
Đại hội XIII của Đảng, vấn đề về xây dựng Đảng, Nhà nước hệ thống chính trị trong
sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả vị trí hết sức quan trọng, đặc biệt
hướng tới những mốc quan trọng của đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045,
việc xây dựnghoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần tập
trung vào một số giải pháp chủ yếu sau:
Một là, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng, hoàn thiện Nhà
nước pháp quyền hội chủ nghĩa, tạo sự thống nhất trong Đảng toàn hội; tăng
cường sựnh đạo của Đảng, phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc các tổ
chức hội, đảm bảo thực sự Nhà nước của dân, do dân dân, mọi quyền lực
thuộc về nhân dân, thực hành dân chủ đi đôi với trách nhiệm, quyền và lợi ích của người
dân.
Hai là, tiếp tục nghiên cứu, làm một số vấn đề luận thực tiễn đặt ra trong
quá trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam,
như vấn đề về dân chủ xã hội chủ nghĩa trong chế độ một Đảng, tính ưu việt, thực tiễn và
đặc thù Việt Nam; giá trị phổ quát và tính đặc thù trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền ở Việt Nam; quyền lực là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát
quyền lực trong điều kiện mới, hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực, đảm bảo tính công
khai, minh bạch trách nhiệm giải trình; Mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý, Nhân dân làm chủ trong xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền; mối
quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội…
Ba là, đổi mới mạnh mẽ về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đáp ứng yêu
cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam đến 2030, tầm nhìn 2045
hoạt động hiệu lực, hiệu quả phù hợp với s phát triển của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế trong từng giai đoạn. Xây dựng nền quản trị
quốc gia hiện đại; tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền hợp lý. Làmthẩm quyền,
trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và
pháp. Nâng cao tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, đạo đức công vụ cho cán bộ, công
chức. Đẩy mạnh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Bốn là, tôn trọng, bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Nâng cao trách
nhiệm pháp giữa Nhà nước công dân, thực hành dân chủ đi đôi với tăng cường kỷ
luật, kỷ cương xã hội. Hoàn thiện pháp luật về dân chủ trực tiếp như trưng cầu ý dân; lấy
ý kiến nhân dân; nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; vấn đề bãi miễn đại biểu
dân cử khi không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ. Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện pháp
luật về dân chủ gián tiếp, như vấn đề bầu cử; mối quan hệ giữa nhân dân với các thiết chế
14
đại diện... Tiếp tục soát, hoàn thiện, nội luật hóa các luật, điều ước quốc tế Việt
Nam tham gia hoặc ký kết.
Năm là, đổi mới mạnh mẽ hoạt động xây dựng pháp luật, hạn chế ủy quyền pháp
luật, quy định chế tài pháp luật phù hợp hơn; chú trọng xây dựng đầy đủ chế bảo vệ
Hiến pháp. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân tham gia xây dựng pháp luật,
coi trọng hiệu quả thực thi pháp luật. Về lâu dài, phải xây dựng, hoàn thiện được một hệ
thống pháp luật thể hiện đúng, đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân, bảo đảm tính
toàn diện, đồng bộ, thống nhất, phù hợp, ổn địnhkhả thi. Nội dung luật phải đảm bảo
tính dân chủ, thúc đẩy tiến bộ xã hội, vì hạnh phúc con người. Việc tổ chức thi hành pháp
luật phải đảm bảo tinh thần thượng tôn pháp luật.
15
PHẦN KẾT LUẬN
Chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa là một trong những ngọn đèn đi
đầu trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước ta - một trong những yếu tố
tạo ra sự thành công của cách mạng, mở ra một tương lai mới cho các nước theo chế độ
chủ nghĩa xã hội nói chung và Việt Nam nói riêng.
So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa một nhà
nước tiến bộ, công bằng, dân chủ, văn minh, thể hiện được tính ưu việt về mặt bản chất ở
mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa - hội, ý nghĩa quan trọng trong sự
nghiệp đổi mớiphát triển đất nước, đưa người dân thoát khỏi những ngày tháng khốn
khổ, lầm than, thay vào đó là một cuộc sống hạnh phúc và đầy đủ hơn.
Trong quá trình xây dựng dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
Đảng, Nhà nước và toàn dân ta phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thách đến từ
phía khách quan chủ quan, đòi hỏi mỗi một công dân Việt Nam phải luôn ý thức,
trách nhiệm xây dựng, quyết tâm phấn đấu để chung tay củng cố và phát triển Nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam ngày một vững mạnh tiến xa hơn trong
tương lai.
Là một trong những công dân Việt Nam, mỗi người chúng ta hãy cùng chung tay cố
gắng góp một phần công sức của mình để cùng với Đảng Nhà nước xây dựng Nhà
nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam, để nối tiếp các thế hệ đi trước làm nên
thật nhiều thành tựu và phát triển các truyền thống đoàn kết, yêu nước, …của dân tộc.
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị
quốc gia Sự thật.
2. Luật Quang Huy (2022), Những khó khăn, hạn chế trong quá trình xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, truy cập 8/4/2023 từ:
https://www.luatquanghuy.edu.vn/blog/bai-tap-luat/duong-loi-cach-mang-voi-dang-cong-
san-viet-nam/nhung-kho-khan-han-che-trong-qua-trinh-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-
xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/
3. Phạm Văn Linh (2022), Một số vấn đề lý luận thực tiễn về xây dựng và hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, truy cập 10/4/2023 từ:
http://hvctcand.edu.vn/nha-nuoc-va-phap-luat/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-
xay-dung-va-hoan-thien-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-3737
4. Tạp chí Cộng sản (2023), Một số điểm nổi bật trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã
hội con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam qua Tác phẩm của Tổng thư
Nguyễn Phú Trọng, truy cập: 12/4/2023 từ: http://dbkcqdnbacninh.vn/bao-ve-nen-tang-
tu-tuong-cua-dang/mot-so-diem-noi-bat-trong-nhan-thuc-ly-luan-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-
con-duong-di-len-chu-nghia-xa-285570
5. Chu Văn Cấp (2015), Tìm hiểu vấn đề “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn
với phát triển kinh tế tri thức” trong Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng, truy cập
12/4/2023 từ: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-
van-kien-dang/tim-hieu-van-de-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-gan-voi-phat-
trien-kinh-te-tri-thuc-trong-van-kien-dai-hoi-905
17
| 1/20

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
LIÊN HỆ VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
MÃ MÔN HỌC: LLCT120405_22_2_26
THỰC HIỆN: NHÓM 14. Thứ 4 tiết 07_08
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Phạm Thị Lan
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023
Nhóm số 14 (Lớp thứ 4, tiết 07_08)
TÊN ĐỀ TÀI: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa và
liên hệ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
ST HỌ VÀ TÊN SINH TỶ LỆ % T MSSV HOÀN SỐ ĐIỆN THOẠI VIÊN THÀNH Bùi Hồng Ánh 1 22136004 100% (LLCT120405_22_2_40) 2 Nguyễn Thị Lợi 21131187 100% 3 Lê Thị Yến Nhi 22132114 100% 4 Phạm Trọng Nhân 21110571 100% 0915167939 Trần Nguyễn Thu Lài 5 21110524 100% 0964747802 (LLCT120405_22_2_40) Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Phạm Trọng Nhân
Nhận xét của giáo viên:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày 01 tháng 04 năm 2023
Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................2
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA.......................................................................................................2
1.1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa................................2
1.1.1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa..............................................................2
1.1.2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa...............................................................2
1.1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa............................................................3
1.2 Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa.............4
1.2.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của
nhà nước xã hội chủ nghĩa.............................................................................................4
1.2.2 Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền
làm chủ của người dân...................................................................................................5
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.........................................................6
2.1 Thành tựu của Đảng và Nhà nước đạt được trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam............................................................................................................... 6
2.2 Khó khăn trong xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.............................................................................................................................10
2.3 Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.........................................................................................................13
PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................16
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, xã hội Việt Nam chúng ta đang ngày một phát triển, được hòa bình, được
sống trong sự công bằng - dân chủ - văn minh. Đây là điều mà các thế hệ đi trước đã luôn
hằng ao ước, các bậc anh hùng, các nhà lãnh đạo đã đấu tranh không ngừng để đạt được.
Đi cùng với những sự nỗ lực đó là sự ra đời của chủ nghĩa Mác Lênin về nhà nước xã hội
chủ nghĩa - chế độ nhà nước mà chúng ta đang được sống với những điều kiện tốt nhất.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, đi theo đó là những chính sách, những
luật lệ, những điều kiện cơ bản, … xuất hiện. Đối với mỗi chế độ, mỗi xã hội tồn tại ở bất
cứ thời kì nào cũng đều vướng phải những khuyết điểm, những thiếu sót to nhỏ khác
nhau, và nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng không phải ngoại lệ. Để duy trì sự ổn định và
bền vững ấy, Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân Việt Nam phải luôn không ngừng cố
gắng, chung tay xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Việt
Nam. Đây là vấn đề đòi hỏi sự am hiểu sâu sắc, cùng với đó là một tinh thần yêu nước và
đoàn kết cố gắng không ngừng để có thể hoàn thiện theo từng ngày. Nhưng chúng ta có
thực sự hiểu về chế độ mà ta đang sống hay không?
Đối mặt với những yêu cầu và câu hỏi trên, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề
tài: “Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa và liên hệ với việc
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” để có thể hiểu
biết sâu sắc, tường tận hơn những vấn đề mà chúng em đã đặt ra và liên hệ gần hơn với
công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng, nhà nước và đúc
kết cho bản thân những mục tiêu, nhiệm vụ cần đạt để góp phần xây dựng và phát triển xã hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nắm bắt được những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Ý thức được vị trí, vai trò của chủ nghĩa Mác Lênin và việc xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Liên hệ thực tế để rút ra được những vai trò, nhiệm vụ của bản thân trong công cuộc
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Vận dụng những nguyên tắc mang tính phương pháp luận của Hồ Chí Minh
(nguyên tắc lý luận thực tiễn, kế thừa và phát triển, toàn diện có hệ thống, ...)
Phương pháp khoa học: phân tích tổng hợp, logic học, thu thập và xử lý thông tin, …
Áp dụng các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn, lý luận chính trị. 1 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1.1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái đã xuất hiện từ
lâu trong lịch sử. Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự áp
bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và những
giá trị của con người được tôn trọng, bảo vệ và có điều kiện để phát triển tự do tất cả
năng lực của mình, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do
giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Tuy nhiên, chỉ đến khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện, khi mà những mâu thuẫn
giữa quan hệ sản xuất tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hoá ngày
càng cao của lực lượng sản xuất trở nên ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc khủng hoảng
về kinh tế và mâu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản làm xuất hiện các
phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản, thì trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, các
Đảng Cộng sản mới được thành lập để lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng và trở
thành nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng. Bên cạnh đó, giai cấp vô
sản được trang bị bởi vũ khí lý luận là chủ nghĩa Mác – Lênin với tư cách cơ sở lý luận
để tổ chức, tiến hành cách mạng và xây dựng nhà nước của giai cấp mình sau chiến
thắng. Cùng với đó, các yếu tố dân tộc và thời đại cũng tác động mạnh mẽ đến phong trào
cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động của mỗi nước. Dưới tác động của
các yếu tố khác nhau và cùng với đó là mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vô sản và nhân
dân lao động với giai cấp bóc lột, cách mạng vô sản có thể xảy ra ở những nước có chế
độ tư bản chủ nghĩa phát triển cao hoặc trong các nước dân tộc thuộc địa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản
và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tuy nhiên, tuỳ vào
đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng
như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm, hình thức và phương
pháp phù hợp. Song, điểm chung giữa các nhà nước xã hội chủ nghĩa là ở chỗ, đó là tổ
chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực
hiện việc tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị
chính trị thuộc về giai cấp nông dân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ
mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ
trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa.
1.1.2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà
nước mới, có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch sử. 2
Tính ưu việt về mặt bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên các phương diện:
Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai
cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động. Trong xã hội
xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị. Tuy nhiên,
sự thống trị của giai cấp vô sản có sự khác biệt về chất so với sự thống trị của các giai cấp
bóc lột trước đây. Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của thiểu số đối với tất
cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội nhằm bảo vệ và duy trì địa vị của
mình. Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự thống trị của đa số đối với
thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình và giải phóng tất cả các tầng lớp
nhân dân lao động khác trong xã hội. Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý
chí chung của nhân dân lao động.
Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh
tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu, do
đó, không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột. Nếu như tất cả các nhà nước bóc lột khác
trong lịch sử đều là bộ máy của thiểu số những kẻ bóc lột để trất áp đa số nhân dân lao
động bị áp bức, bóc lột; thì nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành
chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dân
lao động, nó không còn là nhà nước theo đúng nghĩa, mà chỉ là “nửa nhà nước”. Việc
chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
Về văn hoá, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh
thần là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hoá tiên tiến, tiến bộ của
nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc. Sự phân hoá giữa các giai
cấp, tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội để phát triển.
1.1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tuỳ theo góc độ tiếp cận, nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các chức năng khác nhau.
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, …
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia
thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng).
Xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, việc thực hiện các chức năng
của nhà nước cũng có sự khác biệt so với các nhà nước trước đó. Đối với các nhà nước
bóc lột, nhà nước của thiểu số chính trị đối với đa số nhân dân lao động, việc thực hiện
chức năng trấn áp đóng vai trò quyết định trong việc duy trì địa vị của giai cấp nắm
quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Còn trong nhà nước xã hội xã hội
chủ nghĩa, mặc dù vẫn còn chức năng trấn áp, nhưng đó là bộ máy do giai cấp công nhân
và nhân dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lật đổ và những phần tử 3
chống đối để bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Mặc dù trong thời kì quá độ, sự trấn áp vẫn còn tồn
tại như một tất yếu, nhưng đó là sự trấn áp của đa số nhân dân lao động đối với thiểu số
bóc lột. V.I. Lênin khẳng định: “Bất cứ một nhà nước nào cũng đều có nghĩa là dùng bạo
lực; nhưng toàn bộ sự khác nhau là ở chỗ dùng bạo lực đối với những người bị bóc lột
hay đối với kẻ đi bóc lột…”1. Theo V.I. Lênin, mặc dù trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa
cộng sản, “Cơ quan đặc biệt, bộ máy trấn áp đặc biệt là “nhà nước” vẫn còn cần thiết,
nhưng nó đã là nhà nước quá độ, mà không còn là nhà nước theo đúng nghĩa của nó nữa”2.
V.I. Lênin cho rằng, giai cấp vô sản sau khi giành được chính quyền, xác lập địa vị
thống trị cho đại đa số nhân dân lao động, thì vấn đề quan trọng không chỉ là trấn áp lại
sự phản kháng của giai cấp bóc lột, mà điều quan trọng hơn cả là chính quyền mới tạo ra
được năng suất sản xuất cao hơn chế độ xã hội cũ, nhờ đó mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn
cho đại đa số các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động. Vì vậy, vấn đề quản lý và xây
dựng kinh tế là then chốt, quyết định. Nhà nước xã hội chủ nghĩa “không phải chỉ là bạo
lực đối với bọn bóc lột, và cũng không phải chủ yếu là bạo lực. Cơ sở kinh tế của bạo lực
cách mạng đó, cái bảo đảm sức sống và thắng lợi của nó chính là việc giai cấp vô sản đưa
ra được và thực hiện được kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản.
Đấy là thực chất của vấn đề. Đấy là nguồn sức mạnh, là điều bảo đảm cho thắng lợi hoàn
toàn và tất nhiên của chủ nghĩa cộng sản” .3
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mục đích
cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là một sự nghiệp vĩ đại, nhưng đồng thời
cũng là công việc cực kì khó khăn và phức tạp. Nó đòi hỏi nhà nước xã hội chủ nghĩa,
phải là một bộ máy có đầy đủ sức mạnh để trấn áp kẻ thù và những phần tử chống đối
cách mạng, đồng thời nhà nước đó phải là một tổ chức có đủ năng lực để quản lý và xây
dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đó việc tổ chức quản lý kinh tế là quan trọng, khó khăn và phức tạp nhất.
1.2 Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động
của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chỉ trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân mới có đầy đủ các điều kiện
cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa chọn một cách công bằng, bình
đẳng những người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước,
tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý của nhà nước, khai thác
và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước.
Với những tính ưu việt của mình, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ kiểm soát một cách có
hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hoá của quyền lực nhà nước, có
thể dễ dàng đưa ra khỏi cơ quan nhà nước những người thực thi công vụ không còn đáp
ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu hướng đến lợi ích
1 V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, t.43, tr.380.
2 V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, t.33, tr.111.
3 V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, t.39, tr.16. 4
của người dân. Ngược lại, nếu các nguyên tắc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vi
phạm, thì việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng sẽ không thực hiện được. Khi
đó, quyền lực của nhân dân sẽ bị biến thành quyền lực của một nhóm người.
1.2.2 Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi
quyền làm chủ của người dân

Bằng việc thể chế hoá ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định
một cách rõ ràng quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để người dân thực
hiện quyền làm chủ của mình, đồng thời là công cụ bạo lực để ngăn chặn có hiệu quả các
hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người dân, bảo vệ nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là
phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ. Theo V.I. Lênin, con đường vận động và phát
triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa là ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân
dân thực hiện và mở rộng dân chủ nhằm lôi cuốn ngày càng đông đảo nhân dân tham gia
quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Thông qua hoạt động quản lý của nhà nước, các nguồn
lực xã hội được tập hợp, tổ chức và phát huy hướng đến lợi ích của nhân dân. Ngược lại,
nếu nhà nước xã hội chủ nghĩa đánh mất bản chất của mình sẽ tác động tiêu cực đến nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, sẽ dễ dẫn tới việc xâm phạm quyền làm chủ của người dân, dẫn
tới chuyên chế, độc tài, thủ tiêu nền dân chủ hoặc dân chủ chỉ còn là hình thức.
Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước là thiết chế có chức năng trực
tiếp nhất trong việc thể chế hoá và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính
của nhân dân. Nó cũng là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh với mọi mưu đồ đi
ngược lại lợi ích của nhân dân; là thiết chế tổ chức có hiệu quả việc xây dựng xã hội mới;
là công cụ hữu hiệu để vai trò lãnh đạo Đảng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
được thực hiện… Chính vì vậy, trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xem
Nhà nước là “trụ cột”, “một công cụ chủ yếu, vững mạnh” của nhân dân trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 5
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1 Thành tựu của Đảng và Nhà nước đạt được trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
* Nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam
Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh hội đủ các yếu tố - thế
giới quan, hệ tư tưởng, phương pháp luận và tri thức lý luận - những yếu tố mà Đảng ta
khái quát trong mệnh đề “nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động” của Đảng.
Đó là cơ sở chắc chắn để chúng ta nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH của
nước ta trong thời kỳ đổi mới. Nhờ nắm vững, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bám sát tình hình thực tiễn của thế giới và tình hình
trong nước, từng bước một tổng kết thực tiễn khái quát lý luận, khắc phục những quan
điểm ấu trĩ, giáo điều, cực đoan, duy ý chí và bảo thủ, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nâng
cao nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam Qua gần 30 năm đổi mới với 6 nhiệm kỳ đại hội Đảng, mỗi kỳ đại hội đánh dấu một
bước tiến rõ rệt trong nhận thức lý luận của Đảng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,
quốc phòng, an ninh, đối ngoại. trên con đường đổi mới theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Những thành tựu lý luận về chủ nghĩa xã hội, về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam được thể hiện tập trung trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh đã xác định tám đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân
làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp. còn nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con người có
cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện, các dân tộc trong
cộng đồng Việt Nam binh đồng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng
sản lãnh đạo, có quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới". Cương lĩnh cũng
xác định tám phương hướng cơ bản và tám mối quan hệ lớn cần phải đặc biệt chủ trong
năm vững và giải quyết tốt. Có thể coi đó là đường lối chung để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
* Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bước vào công cuộc đổi mới, Đảng xác định phải đổi mới tư duy, trước hết là tư
duy kinh tế Đảng ta đã quyết định từ bỏ mô hình tập trung bao cấp, chuyển sang phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là trỏ hình kinh tế tổng
quát của thời kỳ quá độ, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức
tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. Từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh, bình
đẳng, thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ
mà giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất. 6
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm và
cần thiết nhất , đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn liền với phát triển
kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý hiện
đại, có hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, coi
trong phát triển các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo có tính nên tăng và các
ngành công nghiệp có lợi thế phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ngày càng đạt trình độ
công nghệ cao, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới.
Bảo đảm phát triển hài hòa giữa các vùng miền, thúc đẩy phát triển nhanh các vùng kinh
tế trang điểm, đồng thời, tạo điều kiện phát triển các vùng có nhiều khó khăn, vùng sâu,
vùng xa. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhờ có đường lối phát triển kinh tế đúng đắn và giải pháp phù hợp, trong gần 30
năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu phát triển kinh tế gây ấn tượng, được
thế giới đánh giá cao, sức mạnh kinh tế của đất nước tăng lên nhiều. Sau 10 năm đổi mới
(1996) đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, sau 25 năm đổi mới (năm
2010) đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo kém phát triển, bước vào nhóm nước có
thu nhập trung bình. Trong giai đoạn 2001- 2010, kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ
bình quân 7,26%/năm. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt
101,6 tỷ USD gấp 3,26 lần so với năm 2000, năm 2011 khoảng 170 tỷ USD. GDP bình
quân đầu người năm 2010 đạt 1168 USD, năm 2014 ước tính khoảng 1900 USD/ người.
Trong 5 năm 2011-2015, do sự tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, suy thoái
kinh tế toàn cầu nên nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng GDP bị giảm
sút. Tuy vậy, tốc độ tăng GDP bình quản vẫn ở mức khá, ước đạt 5,8%. Thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 5 năm 2006-2010 đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8% so
với kế hoạch đề ra. Tổng vốn ODA cam kết đạt trên 31 tỷ USD, gần hơn 1,3 lần so với
mục tiêu đề ra, giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 17,5%. Cơ cấu kinh tế được
chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại. hóa, tỷ trọng khu vực công nghiệp và
dịch vụ tăng lên, khu vực nông nghiệp giảm xuống. Năm 2010, trong cơ cấu GDP khu
vực công nghiệp chiếm 41,1%, khu vực dịch vụ chiếm 38,3%, khu vực nông nghiệp
chiếm 20,6%. Kết cấu hạ tầng ngày càng được xây dựng hiện đại, đồng bộ, nguồn nhân
lực qua đào tạo ngày càng tăng lên (năm 2013 là 49%), đời sống nhân dẫn ngày càng được cải thiện.
* Phát triển văn hóa, con người, giải quyết các vấn đề xã hội
Đảng ta đã đề ra chủ trương kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển
văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngày trong từng chính sách và từng bước
phát triển. Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế,
xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, coi văn hóa vừa là mục tiêu vừa
là động lực, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa thế
giới, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú hơn đời sống văn
hóa, con người Việt Nam,tạo ra một nền văn hóa pha trộn nhiều loại hình văn hóa với
nhau nhưng vẫn giữ được bản chất văn hóa dân tộc. 7
Đảng ta đã quan tâm phát triển giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ, coi phát
triển dục, đào tạo cùng với khoa học, công nghệ là quốc sách hàng dầu. Tiến hành đổi
mới toàn diện giáo dục, đào tạo thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao
chất lượng giáo dục. Mở rộng giáo dục mầm non năm tuổi. Thực hiện phổ cập giáo dục
tiểu học và trung học cơ sở. Phát triển mạnh. dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp, nâng
cao chất lượng giáo dục đại học.
Phát triển khoa học công nghệ là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh
và bền vững, góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của
nền kinh tế, nông tỷ lệ đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp (IFT) vào tăng trưởng
Thực hiện đồng bộ 3 nhiệm vụ chủ yếu: Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ đổi
mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng. Trên cơ sở phát triển giáo dục, đào
tạo, khoa học, công nghệ từng bước phát triển kinh tế tri thức theo một số lộ trình hợp lý.
Trong những năm đổi mới, Việt Nam rất quan tâm thực hiện các chính sách xã hội
vì hạnh phúc của con người, coi đây là thể hiện tính ưu viết, bản chất của chế độ xã hội
chủ nghĩa và cũng là khắc phục mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường Chính sách xã hội
bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi thành viên xã hội về mọi
mặt. Mỗi năm tạo bình quân 15 đến 1,6 triệu việc làm mới giảm tỷ lệ thất nghiệp Xây
dựng và triển khai Luật Việc làm nghiên cứu xây dựng chương trình việc làm công giảm
thiểu tỷ lệ người dân thất nghiệp.
Trong gần 30 năm đổi mới, chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước là giảm
nghèo bền vững đi đối với khuyến khích làm giàu hợp pháp, chính đáng; chú trọng các
chính sách giảm nghèo đối với các huyện nghèo, ưu tiên người nghèo là đồng bào dân tộc
thiểu số. Thành tựu về giảm nghèo của Việt Nam đã được Liên Hiệp quốc công nhận và
đánh giá tốt. Tỷ lệ hộ nghèo có nước giảm bình quân 15-2%/ năm. Năm 2011, tỷ lệ hộ
nghèo có nước giảm từ 60% trước đổi mới xuống còn 95%, năm 2013 còn 75%, phần dấu
đến năm 2015 còn dưới 5%.
Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ, hệ thống cơ sở y tế được
hình thành rộng khắp trong cả nước, số bác sĩ, số giường bệnh trên một vạn dân tăng
nhanh. Hệ thống dịch vụ y tế ngày càng được nâng cao chất lượng. Chính sách ưu đãi
người có công với cách mạng được đặc biệt quan tâm, đảm bảo mức sống người có công
bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của dân cư trên địa bàn cư trú. Đã xây dựng và
hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày càng mở rộng và hiệu quả, phát triển
mạnh hệ thống bảo hiểm, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp
cận và tham gia các loại hình bảo hiểm; mở rộng các hình thức cứu trợ xã hội, bảo đảm
cung ứng một số dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân, nhất là cho người nghèo, người có
hoàn cảnh khó khăn và đồng bào dân tộc thiểu số.
* Tăng cường mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát
triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, là bạn
là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, vì lợi ích quốc
gia, dân tộc. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ 8
và tiến bộ xã hội trên thế giới. Nhờ chủ động và tích cực hội nhập quốc tế bằng những
chính sách phù hợp nên Việt Nam đã phát huy được nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu
những thành tựu về khoa học công nghệ, về kinh tế tri thức, kinh nghiệm quốc tế, văn
minh của nhân loại để phát triển, hiện đại hóa lực lượng sản xuất, xây dựng đất nước.
Trong những năm đó Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách,
biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia các quan hệ song phương và
tổ chức do phương như ASEAN, APEC, ASEM, WTO, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước
ngoài (FDI,ODA), xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập
khẩu, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa học-
công nghệ, trình độ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập
quan hệ ngoại giao với 170 nước, quan hệ thương mại với 230 nước và vùng lãnh thổ, ký
trên 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu
tư Hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng, vị thế và vụ tin quốc tế của Việt
nam ngày càng được nâng lên.
* Tăng cường xây dựng Đảng, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Đảng Cộng sản Việt Nam đã rất coi trọng công tác xây dựng Đảng, coi xây dựng
Đảng là nhiệm vụ then chốt. Nội dung xây dựng Đảng bao gồm xây dựng Đảng có về
chính trị, từ tưởng, tổ chức, đạo đức, phương thức lãnh đạo và phong cách công tác. Mục
đích nhằm xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, đẩy mạnh nghiên cứu lý luận về Đảng cầm quyền,
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với tình hình
mô phỏng và chống những nguy cơ lớn đối với một Đảng cầm quyền sai lầm về đường
lối, bệnh quan liêu, mất dân chủ và sự thoái hóa, biến chất của cán bộ, đảng viên. Đảng
khẳng định phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên định
nguyên tắc tập trung dân chủ, kiến định đường lối đổi mới, chống giáo điều, bảo thủ hoặc
chủ quan, nóng với, cực đoan.
Đảng tăng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ một số vấn đề
về cầm quyền, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, những vấn đề
mới nảy sinh từ thực tiễn đổi mới, tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, khắc
phục suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng
viên, đấu tranh chống âm mưu và hoạt động diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch.
Tổ chức việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong Đảng và nhân
dân Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị theo
hướng xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm từng tổ chức, sáp
nhập một số ban, bộ, ngành Trung ương để giảm bởi đầu mối, thực hiện cải cách hành
chính trong Đảng, phát huy dân chủ trong sinh hoạt Đảng. Chú trọng kiện toàn tổ chức cơ
sở đáng, nâng cao chất lượng đảng viên, tăng cường công tác quản lý phát triển đảng viên.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ đồng bộ các khẩu của công tác cán bộ. Đổi mới và tăng
cường công tác dân vận, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, tiếp tục đổi mới 9
phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã hội.
Việt Nam đã đẩy mạnh việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân không định nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, tất cả quyền lực nhìn nước thuộc về Nhân
dân. Trong thời kỳ đổi mới Việt Nam đã ban hành Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp
năm 2013 và một loạt các bộ luật, luật và pháp lệnh theo hướng hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đề cao vai trò tối cao của Hiến pháp, pháp luật trong đời
sống xã hội. Trên cơ sở đó tiến hành đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, của
Chính phủ, các cơ quan từ pháp và chính quyền địa phương các cấp. Việc đổi mới hệ
thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng và phát
huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là
mục tiêu, là động lực của sự nghiệp đổi mới. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và
được thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm.
2.2 Khó khăn trong xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã hun đúc nên nhiều truyền thống
tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, như truyền thống đoàn kết dân tộc, truyền thống yêu nước
thương nòi, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Việt Nam là đất nước đã trải qua hàng ngàn
năm chế độ phong kiến, gần 100 năm dưới chế độ thuộc địa, lại tập trung vào cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm và đang trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Vì vậy, tư tưởng phong kiến còn ảnh hưởng rất sâu đậm trong xã hội cũng như nhận
thức, kinh nghiệm xây dựng hệ thống pháp luật và quản lý xã hội theo pháp luật của nước
ta còn nhiều yếu kém. Một đặc điểm quan trọng trong điều hành xã hội ở nước ta là sự
tồn tại song hành trên thực tế một dạng thức kép giữa những nguyên tắc quản lý xã hội
được ghi thành văn bản với những nguyên tắc được quy ước và công nhận không thành văn bản.
Các chuẩn mực về hoạt động và hành vi của con người không phải chỉ được quy
định trong pháp luật mà còn trong rất nhiều quy ước, thông lệ, tập tục, tập quán, đạo đức,
giáo lý…. Vai trò của luật pháp trong nhiều trường hợp lại không phải là chủ yếu.
Bên cạnh luật lệ do địa phương làng, xã đặt ra và được ghi chép trong hương ước,
con người với tư cách cá nhân còn bị ràng buộc bởi những phong tục, tập quán, lề thói
khá nặng nề. Hành vi, cử chỉ của con người thường gắn bó chặt chẽ với những thang
bảng của giá trị đạo đức xã hội hơn là với luật lệ. Trên thực tế, không ít trường hợp,
người dân tôn trọng đạo đức hơn tôn trọng pháp luật.
Đặc biệt, từ thế kỷ thứ X trở đi, Nho giáo có nguồn gốc Trung Hoa nhưng đã trở
thành vũ khí để người Việt Nam chống lại sự xâm lược và đồng hóa, đồng thời nó cũng
được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng để tổ chức quản lý xã hội và xây dựng
nhà nước độc lập, vì sự phát triển của dân tộc. 10
Nho giáo du nhập vào Việt Nam không còn là Nho giáo nguyên thủy mà đã được
cải biến phù hợp với truyền thống dân tộc và nhu cầu của đất nước để trở thành nhân tố
của chính nền văn hóa và hệ tư tưởng thống trị ở Việt Nam. Cùng với bảo vệ quyền lực
tuyệt đối của nhà vua và triều đình, các bộ luật phong kiến Việt Nam phản ánh rõ nét bản
chất là công cụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, bóc lột và đàn áp các giai cấp đối địch;
được thể hiện ở nhiều quy định bất bình đẳng và bất công, như bảo vệ những nguồn thu
nhập và bóc lột của Nhà nước, củng cố cơ sở kinh tế tập quyền, bộ máy quan liêu; đề cao
quyền lực và thứ bậc xã hội; bảo vệ lợi ích của giai cấp địa chủ phong kiến, đặc quyền,
đặc lợi của quan lại và tầng lớp quý tộc quan liêu; bảo vệ sự bất bình đẳng giữa vợ và
chồng, quy định khắt khe đối với người phụ nữ.
Một vấn đề nổi lên là mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng: trong truyền thống
do lịch sử để lại, quan hệ và lợi ích cộng đồng mang tính chi phối và bao trùm tất cả. Cá
nhân chỉ được tôn trọng và bảo vệ khi tự ghép mình trong cộng đồng, tuân thủ nghiêm
ngặt luật tục với nhiều đẳng cấp và cấp độ cộng đồng chồng xếp lên nhau. Con người cá
nhân chưa bao giờ được coi là thực thể độc lập với quyền tồn tại và phát triển nhân cách của mình.
Do sự phát triển của nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng
lớn của Nho giáo, nên không phải pháp luật mà là đạo đức và phong tục, tập quán đóng
vai trò thống trị trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Qua các chế độ phong kiến,
thực dân, nhân dân lao động là người thực thi pháp luật nhưng chưa phải là tác giả của
luật pháp; luật pháp cũ chỉ có lợi cho thực dân phong kiến.
Mặt khác, tính cộng đồng (họ hàng, làng xóm, nghề nghiệp…) cũng thường tạo nên
cách xử lý nặng về tình và nhẹ về lý (truyền thống đặt lý thấp hơn tình) cũng như pháp
luật phong kiến (và cả pháp luật tư sản sau này) cho phép dựa vào đạo đức để che giấu
bản chất giai cấp. Tư tưởng tôn ti, trật tự xã hội đẳng cấp nặng nề, phi dân chủ, thiếu
pháp luật và pháp luật chưa nghiêm…
Là những khuyết tật phổ biến, hạn chế lớn đã và đang in đậm trong tâm lý, thói
quen và cách nghĩ, cách làm người Việt Nam cũng như triết lý “có lý, có tình” như một
tổng kết trong quản lý có lúc, có nơi đã mâu thuẫn với pháp chế, với lý tính. Tâm lý dân
tộc từ ngàn năm nay gây không ít khó khăn để hình thành và phát triển một tinh thần
pháp quyền trong xã hội. “Có thể dễ dàng nhận thấy sự thiếu hụt trong lịch sử hệ thống
chính trị Việt Nam là tính chất pháp quyền của bộ máy nhà nước”4.
Ngày nay, các tàn dư tư tưởng và lề thói phong kiến tiểu nông vẫn tồn tại, đặc biệt
là hai căn bệnh gia trưởng và thói tự do vô kỷ luật đã và đang cản trở quá trình đi lên sản
xuất lớn, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong những năm đầu triển khai đổi mới, việc quản lý xã hội trong điều kiện
chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa được quan tâm
thích đáng; còn nhiều vấn đề kinh tế – xã hội tồn tại từ lâu và mới nảy sinh cần được giải
quyết tích cực và hiệu quả. Việc phân định rành mạch các chức năng, nhiệm vụ và
phương thức hoạt động giữa Đảng và Nhà nước trong điều kiện Đảng lãnh đạo xã hội là
4 Vũ Minh Giang (2009), Lịch sử Việt Nam – truyền thống và hiện đại, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 83. 11
một vấn đề phức tạp; chúng ta vẫn đang tìm tòi, thử nghiệm nhiều hơn là đạt được những kết quả thực tế.
Trong bước ngoặt chuyển đổi, cơ chế quản lý xã hội mới đang hình thành, phát triển
nhưng chưa hoàn thiện. Hệ thống quản lý hành chính, trật tự và đạo đức xã hội, xây dựng
nền dân chủ và phát huy sức sáng tạo trong nhân dân còn nhiều tồn tại, hạn chế. Hệ thống
chính sách, pháp luật, các công cụ quản lý chưa đạt hiệu quả cao. Sự lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước chưa phát huy hết năng lực quản lý và hiệu lực điều hành của bộ máy nhà nước.
Bộ máy nhà nước còn cồng kềnh, nhiều khâu trung gian trùng lặp về chức năng,
nhiệm vụ; bất cập về trình độ, năng lực quản lý, kiến thức nghề nghiệp. Tổ chức và hoạt
động còn nặng nề, chưa phân định tốt trách nhiệm, quyền hạn, sự phân công và phối hợp
giữa các cơ quan quyền lực; chưa bảo đảm tính độc lập tương đối của các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp; mối quan hệ phân cấp giữa trung ương và địa phương còn
một số mặt chưa cụ thể.
Các cơ quan dân cử chưa đủ thực quyền, hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan
hành chính và chuyên môn còn thấp. Việc thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng
nhân dân huyện, quận, phường đang đặt ra nhiều vấn đề cần được bổ sung, điều chỉnh
chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan trong bộ máy nhà nước. Mặc dù có nhiều nỗ lực
đổi mới và cải cách nhưng tổ chức và hoạt động của hệ thống hành pháp còn nhiều nhược
điểm, nhiều mặt chưa đáp ứng và theo kịp yêu cầu phát triển của đất nước.
Bộ máy nhà nước chưa thật sự trong sạch, vững mạnh; tệ quan liêu, tham nhũng,
lãng phí còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn, hiệu lực quản lý điều hành chưa
nghiêm; kỷ cương xã hội bị buông lỏng có khả năng làm lu mờ bản chất tốt đẹp của chế
độ, làm giảm lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước. Việc kiện toàn tổ chức bộ máy
và công tác cán bộ, vấn đề trật tự và kỷ luật đang là yếu kém của hệ thống chính trị.
Công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của nước ta vẫn trong giai đoạn
đầu, còn phải tiếp tục và thường xuyên hoàn thiện để pháp luật đáp ứng được sự phát
triển của đời sống xã hội và nhu cầu tăng cường quản lý nhà nước. Nhiều lĩnh vực bức
xúc của đời sống xã hội vẫn chưa có luật mà điều chỉnh chủ yếu bằng văn bản dưới luật,
thậm chí chưa có văn bản dưới luật điều chỉnh.
Hệ thống pháp luật nước ta vẫn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp,
chậm đi vào cuộc sống. Hệ thống pháp luật hiện hành chưa theo kịp và chưa đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; bảo vệ các quyền tự do của con
người, của công dân, cho quá trình hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta.
Trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, còn tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa lỏng
lẻo kỷ cương; vẫn còn có nơi, có lúc có biểu hiện coi thường pháp luật. Pháp luật chưa
khẳng định mạnh mẽ vai trò là công cụ đắc lực của Nhà nước để quản lý xã hội, bảo vệ
quyền làm chủ của nhân dân và đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật đang trở thành
nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trong cơ chế thị trường. 12
Hiệu lực của pháp luật chưa được phát huy đầy đủ, hiệu quả trên các lĩnh vực quản
lý còn thấp. Quản lý xã hội bằng pháp luật của Nhà nước còn bộc lộ không ít khuyết
điểm, yếu kém; chưa ngang tầm với nhiệm vụ của thời kỳ đổi mới và chưa đáp ứng yêu
cầu hiện tại. Sự lạc hậu và những bất cập trong xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật
đã tạo ra kẽ hở trong sản xuất, kinh doanh và các mặt hoạt động khác, làm nảy sinh
những hiện tượng tiêu cực và vi phạm pháp luật và phần nào làm giảm hiệu quả quản lý nhà nước.
Ngoài ra, công cuộc đổi mới và xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam còn gặp những lực cản khách quan, như mặt trái của cơ chế thị
trường, bệnh quan liêu và tệ tham nhũng trong hệ thống chính trị, những ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
Ngoài tác động tích cực, kinh tế thị trường cũng hàm chứa cả những mặt tiêu cực,
ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, là nơi phát sinh nhiều tệ nạn xã hội, tác động không
nhỏ đến sự biến đổi của đạo đức theo chiều hướng xấu. Cơ chế thị trường đề cao giá trị
của đồng tiền đã tác động mạnh đến các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, đạo đức của xã hội.
Thực tế cho thấy, có nhiều mâu thuẫn giữa phát triển vật chất và suy thoái tinh thần,
giữa kinh tế và đạo đức văn hóa xã hội. “Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích cá nhân”, lấy lợi
ích vật chất là hàng đầu, kinh tế thị trường đã và đang đẩy con người vào “vòng xoáy”
của lợi nhuận, nảy sinh lối tư duy thực dụng, “kích thích” tính phi đạo lý, kiểu làm ăn
gian dối, bất chấp dư luận xã hội, chà đạp lên luân lý, luật pháp, làm sai lệch các chuẩn
mực đạo đức và đảo lộn bậc thang giá trị xã hội.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, hợp tác và giao lưu văn hóa với các nước, chúng
ta tiếp thu được nhiều thành tựu văn minh nhân loại, làm phong phú nền văn hóa dân tộc;
song cũng chịu ảnh hưởng của sự du nhập ngoại lai không lành mạnh. Hội nhập quốc tế
cũng tạo ra những tác động tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống của không ít người,
trong đó có cả cán bộ, đảng viên và thế hệ trẻ.
Tóm lại, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đặt ra nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu thiết kế phù hợp với đặc điểm, truyền thống
dân tộc và trình độ phát triển của xã hội.
Đặc biệt, phải gắn với việc bảo tồn, phát huy các giá trị và bản sắc văn hóa dân tộc,
kết hợp truyền thống – hiện đại trong quản lý bao hàm cả xây dựng và cải tạo, gạn lọc kế
thừa và phát huy trên tinh thần đổi mới; khắc phục những lực cản về tư tưởng, tâm lý, tập
quán thói quen của quá khứ đối với sự phát triển, phù hợp yêu cầu của đất nước và thời
đại để tạo nên sự gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn trong quản lý xã hội, góp phần đẩy
nhanh tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.
2.3 Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Công cuộc đổi mới của Việt Nam tiếp tục đi vào chiều sâu, đất nước ta đã thu được
nhiều thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử sau hơn 35 năm đổi mới. Nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN được phát triển theo hướng hiện đại, hội nhập sâu rộng, trên 13
nhiều lĩnh vực tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế. Bởi vậy, những kết quả có được nêu
trên một phần quan trọng là Việt Nam đã giải quyết thành công nhiều vấn đề, giải quyết
tốt các mối quan hệ lớn trong quá trình đổi mới, trong đó có quan hệ giữa đổi mới, ổn
định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa phát triển kinh tế thị
trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân… Nhờ đó,
đem lại những kết quả to lớn, sự thống nhất cao, trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Bước vào giai đoạn mới, sau thành công của
Đại hội XIII của Đảng, vấn đề về xây dựng Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị trong
sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả có vị trí hết sức quan trọng, đặc biệt là
hướng tới những mốc quan trọng của đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045,
việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần tập
trung vào một số giải pháp chủ yếu sau: Một là, nâng
cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng, hoàn thiện Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo sự thống nhất trong Đảng và toàn xã hội; tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức xã hội, đảm bảo thực sự là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, mọi quyền lực
thuộc về nhân dân, thực hành dân chủ đi đôi với trách nhiệm, quyền và lợi ích của người dân. Hai là, tiếp
tục nghiên cứu, làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong
quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
như vấn đề về dân chủ xã hội chủ nghĩa trong chế độ một Đảng, tính ưu việt, thực tiễn và
đặc thù Việt Nam; giá trị phổ quát và tính đặc thù trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền ở Việt Nam; quyền lực là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát
quyền lực trong điều kiện mới, hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực, đảm bảo tính công
khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình; Mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý, Nhân dân làm chủ trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền; mối
quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội…
Ba là, đổi mới mạnh mẽ về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đáp ứng yêu
cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam đến 2030, tầm nhìn 2045
hoạt động hiệu lực, hiệu quả phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế trong từng giai đoạn. Xây dựng nền quản trị
quốc gia hiện đại; tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền hợp lý. Làm rõ thẩm quyền,
trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và
tư pháp. Nâng cao tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, đạo đức công vụ cho cán bộ, công
chức. Đẩy mạnh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Bốn là, tôn trọng, bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Nâng cao trách
nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và công dân, thực hành dân chủ đi đôi với tăng cường kỷ
luật, kỷ cương xã hội. Hoàn thiện pháp luật về dân chủ trực tiếp như trưng cầu ý dân; lấy
ý kiến nhân dân; nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; vấn đề bãi miễn đại biểu
dân cử khi không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ. Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện pháp
luật về dân chủ gián tiếp, như vấn đề bầu cử; mối quan hệ giữa nhân dân với các thiết chế 14
đại diện... Tiếp tục rà soát, hoàn thiện, nội luật hóa các luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc ký kết.
Năm là, đổi mới mạnh mẽ hoạt động xây dựng pháp luật, hạn chế ủy quyền pháp
luật, quy định chế tài pháp luật phù hợp hơn; chú trọng xây dựng đầy đủ cơ chế bảo vệ
Hiến pháp. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân tham gia xây dựng pháp luật,
coi trọng hiệu quả thực thi pháp luật. Về lâu dài, phải xây dựng, hoàn thiện được một hệ
thống pháp luật thể hiện đúng, đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân, bảo đảm tính
toàn diện, đồng bộ, thống nhất, phù hợp, ổn định và khả thi. Nội dung luật phải đảm bảo
tính dân chủ, thúc đẩy tiến bộ xã hội, vì hạnh phúc con người. Việc tổ chức thi hành pháp
luật phải đảm bảo tinh thần thượng tôn pháp luật. 15 PHẦN KẾT LUẬN
Chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa là một trong những ngọn đèn đi
đầu trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước ta - một trong những yếu tố
tạo ra sự thành công của cách mạng, mở ra một tương lai mới cho các nước theo chế độ
chủ nghĩa xã hội nói chung và Việt Nam nói riêng.
So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa là một nhà
nước tiến bộ, công bằng, dân chủ, văn minh, thể hiện được tính ưu việt về mặt bản chất ở
mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, có ý nghĩa quan trọng trong sự
nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, đưa người dân thoát khỏi những ngày tháng khốn
khổ, lầm than, thay vào đó là một cuộc sống hạnh phúc và đầy đủ hơn.
Trong quá trình xây dựng dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
Đảng, Nhà nước và toàn dân ta phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thách đến từ
phía khách quan và chủ quan, đòi hỏi mỗi một công dân Việt Nam phải luôn ý thức, có
trách nhiệm xây dựng, quyết tâm phấn đấu để chung tay củng cố và phát triển Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ngày một vững mạnh và tiến xa hơn trong tương lai.
Là một trong những công dân Việt Nam, mỗi người chúng ta hãy cùng chung tay cố
gắng góp một phần công sức của mình để cùng với Đảng và Nhà nước xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để nối tiếp các thế hệ đi trước làm nên
thật nhiều thành tựu và phát triển các truyền thống đoàn kết, yêu nước, …của dân tộc. 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia Sự thật.
2. Luật Quang Huy (2022), Những khó khăn, hạn chế trong quá trình xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
, truy cập 8/4/2023 từ:
https://www.luatquanghuy.edu.vn/blog/bai-tap-luat/duong-loi-cach-mang-voi-dang-cong-
san-viet-nam/nhung-kho-khan-han-che-trong-qua-trinh-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen- xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/
3. Phạm Văn Linh (2022), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng và hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
truy cập 10/4/2023 từ:
http://hvctcand.edu.vn/nha-nuoc-va-phap-luat/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-
xay-dung-va-hoan-thien-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-3737
4. Tạp chí Cộng sản (2023), Một số điểm nổi bật trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã
hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua Tác phẩm của Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng
, truy cập: 12/4/2023 từ: http://dbkcqdnbacninh.vn/bao-ve-nen-tang-
tu-tuong-cua-dang/mot-so-diem-noi-bat-trong-nhan-thuc-ly-luan-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-
con-duong-di-len-chu-nghia-xa-285570
5. Chu Văn Cấp (2015), Tìm hiểu vấn đề “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn
với phát triển kinh tế tri thức” trong Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng
, truy cập
12/4/2023 từ: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-
van-kien-dang/tim-hieu-van-de-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-gan-voi-phat-
trien-kinh-te-tri-thuc-trong-van-kien-dai-hoi-905 17