Lý luận Nhà Nước. Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
2. Học thuyết Mác – Lênin
a) Xã hội Cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc bộ lạc
b) Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 45499692
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC 1.
Một số học thuyết phi Mác – xít a)
Thuyết thần quyền (thần học)
- Nội dung: nhà nước là sản phẩm của thượng đế
- Đặc điểm: gắn liền với tôn giáo/vĩnh cửu, bất biến
b) Thuyết gia trưởng
- Nội dung: Là kết quả phát triển của gia đình và quyền gia trưởng - Nhà nước là một gia đình lớn
- Đặc điểm: Gắn liền với gia đình - Quyền lực đi đôi với quyền gia trưởng
c) Thuyết “khế ước” xã hội
- Nội dung: là sản phẩm của một bản khế ước “vô hình”, một hợp đồng ký giữa những con người trong xã hội.
- Đặc điểm: ra đời trong giai đoạn suy tàn của chuyên chế phong kiến, cách mạng tư sản bắt đầu
nổ ra. Nhà nước phản ánh, bảo vệ lợi ích của các thành viên trong xã hội.
Những sai lầm của các quan điểm phi Mác – xít:
- Giải thích sai lệch, thiếu 琀 nh khoa học những nguyên nhân đích thực làm phát sinh nhà nước:
• Xem xét sự ra đời của nhà nước tách rời những nguyên nhân kinh tế
• Xem nhà nước là tổ chức phi giai cấp
• Nhà nước tồn tại vĩnh cửu
- Che đậy bản chất thực của nhà nước
2. Học thuyết Mác – Lênin a)
Xã hội Cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc bộ lạc b)
Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ
lạc - Lực lượng sản xuất phát triển -> năng suất tăng
cao - 3 lần phân công lao động:
• Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
• Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
• Thương nghiệp ra đời
- Hệ quả của việc phân công lao động
• Năng suất lao động tăng thêm, của cải vật chất làm ra ngày một nhiều • Tư hữu xuất hiện
• Xã hội phân hóa thành người giàu và kẻ nghèo
• Mâu thuẫn giai cấp xuất hiện
• Vai trò của thị tộc dần tỏ ra không còn phù hợp
=> Chế độ kinh tế cộng sản nguyên thủy không còn tồn tại => chế độ thị tộc tan rã c)
Sự ra đời của nhà
nước - Hoàn cảnh:
• Tư hữu ra đời -> phân hóa giai cấp -> đấu tranh giai cấp -> nhà nước ra đời
Đòi hỏi cao hơn từ xã hội - Nhu cầu:
• Giải quyết xung đột, mâu thuẫn giai cấp lOMoARcPSD| 45499692
• Đáp ứng nhu cầu quản lý cao hơn từ phía xã hội - Tiền đề
• Tiền đề kinh tế: chế độ tư hữu về tài sản
• Tiền đề xã hội: sự phân hóa xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các
giai cấp ngày càng gay gắt, và gáy gắt đến mức không thể điều hòa được nữa
=> tổ chức quản lý xã hội phù hợp hơn ra đời -> nhà nước ra đời
3. Một số nhà nước điển hình đầu 琀椀 ên
- Aten: kinh tế tư hữu – xã hội giai cấp
- Roma : sự phân chia dân cư theo lãnh thổ - sự khác biệt về sở hữu tài sản
- Giéc – man: nhu cầu cai trị vùng đất mới (La Mã)
- Các quốc gia phương Đông cổ đại: nhu cầu trị thủy, thủy lợi và chống ngoại xâm
II. Khái niệm nhà nước và dấu hiệu đặc trưng của nhà nước 1.
Khái niệm nhà nước
- Là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị
- Là bộ máy chuyên làm những nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt
- Nhằm suy trì trật tự xã hội – thực hiện chức năng quản lý xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị
- Bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị -- do giai cấp thống trị lập ra
2. Dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
- Có chủ quyền quốc gia – quyền quyết định của nhà nước trên lãnh thổ quốc gia
- Quy định và thu các loại thuế - nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước
- Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt – độc quyền sử dụng sức mạng cưỡng chế
- Phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ - quản lý xã hội
- Ban hành pháp luật và quản lí xã hội bằng pháp luật
III. Bản chất và chức năng của nhà nước 1. Bản chất của nhà nước a) Tính giai cấp
- Khái niệm 琀 nh giai cấp: là sự tác động mang 琀 nh chất quyết định của yếu tố giai cấp đến
nhà nước quyết định những xu hướng phát triển và đặc điểm cơ bản của nhà nước.
- Biểu hiện 琀 nh giai cấp của nhà nước: thông qua việc thực hiện các chức năng của nhà nước
nhằm đạt được mục 琀椀 êu, nhiệm vụ mà nhà nước đặt ra và qua các hình thức thực hiện
quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng của nhà nước.
- Nhà nước có 琀 nh giai cấp vì giai cấp là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự
hình thành nhà nước và nhà nước cũng là công cụ quan trọng để trấn áp giai cấp. b) Tính xã hội
- Khái niệm: là sự tác động của những yếu tố xã hội bên trong quyết định những đ c điểm và xu ặ
hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
- Biểu hiện của 琀 nh xã hội: thộng qua việc thực hiện chức năng của nhà nước nhằm đạt được
những mục 琀椀 êu, nhiệm vụ của nhà nước.
- Nhà nước có 琀 nh xã hội bởi nhà nước ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý của xã hội và nhà
nước cũng chính là một trong những công cụ quan trọng nhất để quản lý xã hội.
2. Chức năng của nhà nước
- Khái niệm chức năng của nhà nước: Là những phương diện hoạt động phản ánh vai trò và bản
chất của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ của nhà nước.
- Phân loại chức năng nhà nước:
• Chức năng đối nội o Tổ chức và quản lý kinh tế, văn hóa – xã hội lOMoARcPSD| 45499692
o Đảm bảo ổn định chính trị, an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của công dân
• Chức năng đối ngoại o Bảo vệ đất nước trước những thế lực xâm hại
o Củng cố, mở rộng hợp tác với các nước khác theo nguyên tắc bình đẳng cùng có
lợi và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau o Tham gia bảo vệ hòa
bình và 琀椀 ến bộ thế giới
- Hình thức thực hiện chức năng
• Xây dựng pháp luật – lập pháo
• Tổ chức thực hiện pháp luật – hành pháp
• Bảo vệ pháp luật – tư pháp
IV. Các kiểu Nhà nước và hình thức nhà nước 1. Kiểu nhà nước
Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn
tại, phát triển của nhà nước trong một hình thành kinh tế - xã hội nhất định
a) Kiểu nhà nước chủ nô – hình thái KT – XH chiếm hữu nô lệ
- Cơ sở kinh tế: là sự tư hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất và người nô lệ
- Cơ sở xã hội: hai giai cấp đối kháng là chủ nô và nô lệ
- Cơ sở tư tưởng: là đa thần đạo, sử dụng tôn giáo
a) Kiểu nhà nước phong kiến – hình thái KT – XH phong kiến
- Cơ sở kinh tế: là chế độ tư hữu đất đai
- Cơ sở xã hội: hai giai cấp chính là địa chủ và nông dân
- Cơ sở tư tưởng: các nhà nước phong kiến đã xây dựng quốc đạo
b) Kiểu nhà nước tư sản – hình thái KT – XH tư bản chủ nghĩa
- Cơ sở kinh tế: là chế độ tư hữu về vốn (琀椀 ền)
- Cơ sở xã hội: hai giai cấp chính là vô sản và tư sản
- Cơ sở tư tưởng: tồn tại trên hai mặt, tôn giáo và thuyết đa nguyên
c) Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa – thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Cơ sở kinh tế: là chế độ công hữu
- Cơ sở xã hội: vì cơ sở kinh tế là công hữu nên tư lợi không còn -> làm mất đi sự chia rẽ giải cấp -> xóa bỏ giai cấp
- Cơ sở tư tưởng: chủ nghĩa Mác – Lênin
2. Hình thức nhà nước
- Khái niệm hình thức nhà nước: là cách tổ chức quyền lực Nhà nước và những phương pháp để
tổ chức quyền lực Nhà nước, được hình thành từ 3 yếu tố: • Hình thức chính thể • Hình thức cấu trúc • Chế độ chính trị
a) Hình thức chính thể: là cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan tối
cao của nhà nước cùng với mối quan hệ giữa các cơ quan ấy
- Chính thể quân chủ: chính thể quân chủ tuyệt đối – chính thể quân chủ lập hiến
• Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hoặc một phần trong tay người đứng đầu nhà nước
• Quyền lực tối cao của nhà nước hình thành bằng con đường thừa kế
• Quyền lực của nhà vua là suốt đời lOMoARcPSD| 45499692
- Chính thể cộng hòa: chính thể cộng hòa quý tộc – chính thể cộng hòa dân chủ (dân chủ tư sản – dân chủ nhân dân)
• Quyền lực tốt cao của nhà nước thuộc về một cơ quan hay một số cơ quan nhà nước
• Cơ quan quyền lực nhà nước tối cao hình thành bằng con đường bầu cử
• Cơ quan quyền lực nhà nước tối cao nắm giữ quyền lực trong một thời hạn nhất định gọi là nhiệm kỳ
( Cộng hòa quý tộc: Nga, Ý thời còn phong kiến – Cộng hòa dân chủ nhân dân: Việt Nam, Trung Quốc –
Cộng hòa tổng thống: Mỹ - Cộng hòa đại nghị: Ba Lan, Ấn Độ - Cộng hòa lưỡng thể: Pháp, Hàn Quốc)
b) Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự cấu tạo của nhà nước thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan nahf nước ở trung
ương với địa phương - Nhà nước đơn nhất: • Có chủ quyền chung
• Hệ thống cơ quan quyền lực thống nhất
• Hệ thống pháp luật chung - Nhà nước liên bang
• Có chủ quyền chung và riêng cho từng ban
• Hệ thống cơ quan quyền lực liên bang và các bang
• Hệ thống pháp luật của liên bang và 琀椀 ểu bang
c) Chế độ chính trị
- Chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp và thủ đoạn mà các cơ quan quyền lực Nhà nước sử
dụng để thực hiện quyền lực • Phương pháp dân chủ
• Phương pháp phản dân chủ V.
Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương, tổ chức,
hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước 1. Quốc hội
- Vị trí, 琀 nh chất pháp lý: Điều 69 HP 2013: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân
dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
- Chức năng của Quốc hội:
Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
2. Chủ tịch nước
- Hiến pháp 2013: Điều 86, Điều 87
• CTN là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại.
• CTN do Quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội
• CTN chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
• Nhiệm kỳ CTN theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm) 3. Chính phủ
- Vị trí, 琀 nh chất pháp lý: Điều 94 Hiến pháp 2013: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc hội. lOMoARcPSD| 45499692
- Chức năng của Chính phủ:
• Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
• Thực hiện quyền hành pháp Là cơ quan chấp hành của Quốc hội - Cơ cấu thành viên:
• Thủ tướng chính phủ
• Phó thủ tướng chính phủ
• Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ 4. Tòa án nhân dân
- Vị trí, 琀 nh chất pháp lý: Điều 102 Hiến pháp 2013: Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. - Chức năng của TAND: • Xét xử
• Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
5. Viện kiểm sát nhân dân
- Vị trí, 琀 nh chất pháp lý: Điều 107 Hiến pháp 2013: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền
công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. - Chức năng của VKSND:
• Thực hành quyền công tố
• Kiểm sát hoạt động tư pháp: o Kiểm sát hoạt động điều tra.
o Kiểm sát hoạt động xét xử của TAND o Kiểm sát trong việc thi hành án.
o Kiểm sát trong việc tạm giữ, tạm giam, cải tạo người phạm tội.
6. Hội đồng nhân dân
- Vị trí, 琀 nh chất pháp lí: Điều 113 Hiến pháp 2013: HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa
phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
- HĐND quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và
pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND. 7. Ủy ban nhân dân
- Vị trí, 琀 nh chất pháp lí: Điều 114 Hiến pháp 2013: UBND do HĐND cùng cấp bầu là cơ quan
chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước
HĐND và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
- UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết
của HĐND và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT I.
Nguồn gốc của pháp luật
- Pháp luật và nhà nước là 2 hiện tượng cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và 琀椀 êu vong gắn liền với nhau
- Pháp luật và nhà nước là những hiện tượng xã hội mang 琀 nh lịch sử , đều là sản phẩm của xã
hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp lOMoARcPSD| 45499692
- Về phương diện khách quan: sự tư hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp - Về phương diện chủ
quan: được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận - Tiền đề ra đời của pháp luật:
• Tiền đề kinh tế: Chế độ tư hữu về tài sản
• Tiền đề xã hội: giai cấp và mâu thuẫn giai cấp II.
Khái niệm pháp luật
- Là hệ thống quy tắc xử sự mang 琀 nh bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và
đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và thể hiện ý chí của giai cấp thống trị III.
Bản chất của pháp luật
- Tính giai cấp: định hướng các quan hệ xã hội phát triển theo mục 琀椀 êu, trật tự phù hợp với ý
chí giai cấp thống trị - pháp luật bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị
- Tính xã hội: công cụ, phương 琀椀 ện để tổ chức đời sống xã hội. Pháp luật còn thể hiện ý chí và
lợi ích của các giai tầng khác trong xã hội ở những mức độ khác nhau tùy thuộc vào bản chất của nhà nước đó
IV. Các thuộc 琀 nh của pháp luật -
Tính quy phạm phổ biến:
• Khuôn mẫu, mực thước, nguyên tắc, mô hình xử sự chung
• Điều chỉnh một phạm vi QHXH bất kỳ - áp dụng nhiều lần trong phạm vi không gian và thời gian
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Quy định phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, cấu trúc chặt chẽ và chuẩn hóa.
- Tính được đảm bảo bằng nhà nước: Bất kỳ ai cũng phải tuân theo pháp luật. Nhà nước dùng
quyền lực nhà nước để áp dụng các biện pháp chế tài, cưỡng chế. V.
Chức năng của pháp luật
- Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước
- Phương 琀椀 ện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội
- Tạo dựng những quan hệ mới; tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ
bang giao giữa các quốc gia VI.
Hình thức pháp luật
- Khái niệm: là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật
- Có 3 hình thức pháp luật là tập quán pháp luật, 琀椀 ền lệ pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật
1. Tập quán pháp (Khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phải được giải thích
theo tập quán tại địa điểm nơi giao kết hợp đồng)
- Là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi
ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật
- Là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến 2. Tiền lệ pháp
- Là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử đã có hiệu
lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng các vụ việc xảy ra tương tự sau đó - Là
hình thức của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến và pháp luật tư sản lOMoARcPSD| 45499692
3. Văn bản quy phạm pháp luật
a) Khái niệm: là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận
điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự chung, được áp
dụng nhiều lần trong cuộc sống và được nhà nước đảm bảo thực hiện b) Đặc điểm:
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành
- Trình tự, thủ tục ban hành và hình thức do luật định
- Có chứa đựng quy tắc xử sự mang 琀 nh bắt buộc chung
- Được áp dụng nhiều lần trong thực tế
- Được nhà nước đảm bảo thực hiện VII.
Mối quan hệ giữa pháp luật với những hiện tượng xã hội khác
- Giữa pháp luật và nhà nước: mqh biện chứng, tác động qua lại (pháp luật do NN ban hành hoặc
thừa nhận, là công cụ chủ yếu để NN quản lý xã hội, NN cũng phải tuân theo pháp luật), cùng
sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp; là những yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng
- Giữa nhà nước và chính trị: pháp luật là một trong những hình thức biểu hiện cụ thể của chính
trị - pháp luật là sự cụ thể hóa đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền – ngược lại, nhờ vào
pháp luật, các đường lối chính trị được triển khai
- Pháp luật và kinh tế: tác động qua lại – kinh tế quyết định pháp luật – pháp luật tác động mạnh mẽ đến kinh tế
- Pháp luật và đạo đức: pháp luật và đạo đức bổ sung cho nhau, có mqh lệ thuộc nhau
CHƯƠNG III: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT
I. Quy phạm pháp luật 1. Khái niệm và đặc điểm
- Là quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội, có 琀
nh bắt buộc chung và được nhà nước bảo đảm thực hiện
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật
- Giả định: địa điểm, thời gian, các chủ thể, các hoàn cảnh thực tế - cách xác định: trả lời cho câu
hỏi Chủ thể nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào?
- Quy định: quy tắc xử sự bắt buộc chủ thể phải xử sự theo – cách xác định: trả lời cho câu hỏi
chủ thể sẽ xử sự như thế nào?
- Chế tài: biện pháp tác động nhà nước dự kiến áp dụng – cách xác định: trả lời câu hỏi chủ thể
phải chịu hậu quả gì nếu không thực hiện đúng quy định - Lưu ý:
• Một quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong một điều luật
• Một quy phạm pháp luật không nhất thiết phải có đủ cả ba bộ phận giả định, quy định và chế tài
• Trong một điều luật có thể có nhiều quy phạm pháp luật
II. Quan hệ pháp luật 1. Khái niệm
- Là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh
- Các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định
- Các bên có những quyền và nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật 2. Đặc điểm - Có 琀 nh ý chí
- Có cơ cấu chủ thể nhất định lOMoARcPSD| 45499692
- Có nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể, được nhà nước đảm bảo thực hiện
3. Cơ cấu của quan hệ pháp luật a)
Chủ thể quan hệ pháp luật - Khái niệm:
• Là các bên tham gia quan hệ pháp luật (có thể là tổ chức hoặc cá nhận)
• Các bên phải có năng lực chủ thể gồm hai yếu tố: năng lực pháp luật và năng lực hành vi
- Năng lực pháp luật của chủ thể quan hệ pháp luật
• Là khả năng của chủ thể hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
• Xuất hiện từ khi chủ thể được hình thành và chấm dứt khi chủ thể đó không còn tồn tại
• Là một thuộc 琀 nh không thể tách rời của mỗi chủ thể nhưng nó không phải là thuộc 琀 nh tự nhiên
• Nội dung của năng lực pháp luật là toàn bộ những quyền và nghĩa vụ mà chủ thể có
được theo quy định pháp luật
- Năng lực hành vi chủ thể quan hệ pháp luật
• Là khả năng của cá nhân, tổ chức được nhà nước thừa nhận, bằng hành vi của chính
mình xác lập và thực hiện trên thực tế các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý khi tham
gia vào các quan hệ pháp luật
• Xuất hiện muộn hơn năng lực pháp luật. Nó chỉ xuất hiện khi chủ thể đạt được những điều kiện nhất định
• So với năng lực pháp luật, năng lực hành vi là yếu tố biến động hơn trong cấu thành năng lực chủ thể
- Năng lực chủ thể của cá nhân
• Năng lực pháp luật cá nhân: có từ khi cá nhân được sinh ra và chấm dứt khi người đó chết
• Xuất hiện muộn hơn năng lực pháp luật và phát triển theo quá trình phát triển tự nhiên
của con người. Khi công dân đạt những điều kiện do pháp luật quy định như độ tuổi,
khả năng nhận thức, trình độ chuyên môn... thì được xem là có năng lực hành vi -
Năng lực chủ thể của pháp nhân:
• Năng lực pháp luật của pháp nhân là khả năng pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ phù
hợp với mục đích hoạt động của mình
• Năng lực hành vi của pháp nhân: phát sinh và chấm dứt cùng thời điểm với năng lực
pháp luật của pháp nhân
b) Khách thể quan hệ pháp luật: là những lợi ích vật chất, 琀椀 nh thần và những lợi
ích xã hội khác mà các chủ thể của quan hệ pháp luật nhằm vào, hướng tới khi tham
gia vào quan hệ pháp luật và thực hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
c) Nội dung quan hệ pháp luật
- Quyền chủ thể là khả năg xử sự của chủ thể được pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện
- Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể là cách xử sự bắt buộc được quy phạm pháp luật xác định trước
nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền chủ thể của bên kia
d) Sự kiện pháp lý - Khái niệm
• Là điều kiện, hoàn cảnh, 琀 nh huống của đời sống thực tế
• Nêu trong phần giả định của quy phạm pháp luật lOMoARcPSD| 45499692
• Gắn với sự phát sinh thay đổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật - Phân loại: có 2 loại
• Sự biến pháp lý là những sự kiện xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người. Sự biến là
những hiện tượng tương tự như bão tố, hỏa hoạn, động đất
• Hành vi pháp lý là những sự kiện xảy ra thể hiện ý chí của con người, là hình thức biểu
thị ý chí của chủ thể pháp luật. hành vi được biểu thị dưới 2 dạng: hành động và không
hành động (hợp pháp và không hợp pháp)
CHƯƠNG IV: VI PHẠM PHÁP LUẬT – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
I. Vi phạm pháp luật 1. Khái niệm
- Là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp luật do chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
2. Dấu hiệu vi phạm pháp luật
- Là hành vi xác định, có 琀 nh nguy hiểm cho xã hội:
• Là biểu hiện của con người ra thế giới khách quan dưới những hình thức cụ thể như: lời nói, việc làm….
• Có 琀 nh nguy hiểm cho xã hội: Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội -
Chứa đựng lỗi của người thực hiện hành vi:
• Làm một việc mà pháp luật cấm
• Không làm một việc mà pháp luật bắt buộc
• Sử dụng quyền vượt quá giới hạn mà pháp luật cho phép
- Có năng lực trách nhiệm pháp lý của người thực hiện hành vi trái pháp luật
• Đạt độ tuổi nhất định
• có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi
3. Cấu thành vi phạm pháp luật
a) Chủ thể vi phạm pháp luật Là cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi trái pháp luật; có
lỗi; có năng lực trách nhiệm pháp lý
b) Khách thể vi phạm pháp luật: là những quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và
bảo vệ; bị hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại
c) Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: - Hành vi trái pháp luật
- Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật và hậu quả - Công cụ, phương 琀椀 ện,
thời gian, địa điểm...
d) Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
- Lỗi: thái độ tâm lý 琀椀 êu cực • Cố ý:
o Cố ý trực 琀椀 ếp: nhận thức hành vi, thấy trước hậu quả, mong muốn hậu quả
o Cố ý gián 琀椀 ệp: nhận thức hành vi, thấy trước hậu quả, không mong
muốn nhưng để mặc hậu quả • Vô ý:
o Vô ý vì quá tự 琀椀 n: nhận thấy được trước thiệt hại, hi vọng và 琀椀 n tưởng
nó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được lOMoARcPSD| 45499692
o Vô ý do cẩu thả: không nhận thấy trước thiệt hại, mặc dù có thể hoặc cần phải thấy trước hậu quả
- Động cơ: động lực từ bên trong - Mục đích: kết quả trong ý
thức II. Trách nhiệm pháp lý:
1. Khái niệm: là việc nhà nước buộc chủ thể VPPL phải gánh chịu những hậu quả bất lợi,
những biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định ở bộ phận chế tài
2. Phân loại trách nhiệm pháp lý
- Trách nhiệm pháp lý hình sự
- Trách nhiệm pháp lý dân sự
- Trách nhiệm pháp lý hành chính
- Trách nhiệm pháp lý kỷ luật
Quyền lực trong xã hội công xã thị tộc và quyền lực của nhà nƣớc khác nhau ở: b/ Nguồn gốc, 琀 nh
chất và mục đích của quyền lực.
Những yếu tố nào sau đây KHÔNG tác động đến sự ra đời của nhà nƣớc: d/ Hoạt động quản lý kinh tế của nhà nước.
Lựa chọn quá trình đúng nhất về sự ra đời của nhà nƣớc. a/ Sản xuất phát triển, tư hữu hình thành,
phân hóa giai cấp, xuất hiện nhà nước.
Quá trình hình thành nhà nƣớc là: b/ Sự phản ánh nhu cầu quản lý xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
Bản chất giai cấp của nhà nƣớc là: c/ Sự tương tác của các quan hệ giai cấp và nhà nước.
Muốn xác định 琀 nh giai cấp của nhà nƣớc: d/ Cơ cấu và 琀 nh chất quan hệ giai cấp trong xã hội.
Nội dung nào KHÔNG là cơ sở cho 琀 nh giai cấp của nhà nƣớc: d/ Nhà nước là tổ chức điều hòa những
mâu thuẫn giai cấp đối kháng.
Bản chất xã hội của nhà nƣớc thể hiện qua: d/ Bảo vệ và thể hiện ý chí và lợi ích chung của xã hội.
Nhà nƣớc độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực vì: b/ Nhà nước là công cụ để quản lý xã hội.
Nhà nƣớc phân chia cƣ dân và lãnh thổ nhằm: c/ Quản lý xã hội.
Việc phân chia cƣ dân theo các đơn vị hành chính lãnh thổ dựa trên: b/ Những đặc thù của từng đơn vị hành chính, lãnh thổ.
Nhiệm vụ của nhà nƣớc là: c/ Quyết định nội dung, 琀 nh chất của chức năng.
Sự thay đổi nhiệm vụ của nhà nƣớc là: c/ Phản ánh nhận thức của nhà cầm quyền trước sự phát triển của xã hội.
Phƣơng pháp thực hiện chức năng của nhà nƣớc KHÔNG là: c/ Mang 琀 nh pháp lý.
Sự phân chia chức năng nhà nƣớc nào sau đây trên cơ sở pháp lý. d/ Chức năng xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật.
Vai trò của Chính phủ là: d/ Đóng vai trò nguyên thủ quốc gia.
Chính phủ là cơ quan: c/ Thực hiện pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành. lOMoARcPSD| 45499692
Nhận định nào sau đây đúng với cơ quan Lập pháp. b/ Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện.
Tòa án cần phải độc lập và tuân theo pháp luật vì: d/ Tòa án bảo vệ pháp luật.
Tổng thống, Chủ tịch, Nhà vua phù hợp với trƣờng hợp nào sau đây: d/ Nguyên thủ quốc gia.
Cơ quan nhà nƣớc nào sau đây đóng vai trò xây dựng pháp luật: a/ Cơ quan đại diện.
Nguyên tắc của bộ máy nhà nƣớc là: a/ Cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Nội dung nào KHÔNG đúng với việc hình thành nguyên thủ quốc gia: c/ Được bổ nhiệm.
c/ Cơ quan đại diện là cơ quan không do dân bầu do vậy có quyền lập pháp.
Nguyên tắc tập quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc nhằm: b/ Tạo sự thống nhất,
tập trung và nâng cao hiệu quả quản lý.
Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nƣớc nhằm: a/ Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
Nội dung nào sau đây KHÔNG phù hợp với nguyên tắc phân quyền trong chế độ cộng hòa tổng thống. a/
Hành pháp chịu trách nhiệm trước lập pháp. lOMoARcPSD| 45499692 lOMoARcPSD| 45499692 lOMoARcPSD| 45499692