Lý thuyết Bài 1,2,3 môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết Bài 1,2,3 môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bài 1: Những lý luận cơ bản về Nhà nước
1. Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước
a. Nguồn gốc của Nhà nước
- Nhà nước là một tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt và vận hành theo cơ chế (cơ quan, tổ chức) đại
diện.
- Quan điểm:
+ Fi Macxit: Dựa trên các thành tố gắn với yếu tố chủ quan (vua - thần dân; quan niệm chiến tranh; sự thỏa
thuận)
Tích cực: thể hiện quyền lực tốt, ổn định,
Hạn chế: gia trưởng, độc đoán, áp đặt
+ Macxit: Dựa trên các thành tố gắn với yếu tố khách quan (kinh tế, xã hội)
Kinh tế: chế độ tư hữu tư liệu sản xuất
Xã hội: Phân chia giai cấp
Tích cực:
Hạn chế: xh bất ổn định, cần 1 tổ chức để điều tiết mâu thuẫn, đấu tranh
b. Bản chất của Nhà nước
- Giai cấp:
+ Nhà nc luôn luôn bảo vệ 1 giai cấp nhất định trg xh: giai cấp thống trị (Giai cấp cầm quyền)
+ Nhà nc luôn ưu tiên quyền lợi cho giai cấp cầm quyền.
Bản chất giai cấp bộc lộ rất rõ ở nhà nc chủ nô, phong kiến, tư bản.
- Xã hội:
+ Nhà nước quản lí xã hội, thục hiện những chức năng vì lợi ích chug của xã hội.
+ Nhà nc ban hành chính sách quản lí dựa trên đk thực tế của xh.
+ Nhà nc thay đổi khi xh thay đổi.
Nhà nc văn minh, tiến bộ thì bản chất xh càng bộ lộ rõ hơn.
2. Đặc điểm của nhà nước: 5 đặc điểm
- Nhà nước phân chia dân cư, lãnh thổ thành đơn vị hành chính lãnh thổ.
- Nhà nc có chủ quyền quốc gia.
- Nhà nước ban hành ra pháp luật, quản lí xh bằng PL.
+ PL trở thành công cụ hiệu quả nhất để nhà nước duy trì hoạt động của mình.
+ Mqh giữa nhà nc và PL là mqh biện chứng.
- Nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế
- Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Quyền lực nhà nước:
+ Lập pháp: Quốc hội
+ Hành pháp: Chính phủ
+ Tư pháp:Tòa án/ Viện kiểm sát nhân dân tối cao
3. Hình thức của Nhà nước:
- là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nc và phương pháp thực hiện quyền lực đó
- Gồm:
+ Chính thể: Cách thức tổ chức quyền lực Nhà nc
Cộng hòa
o Quyền lực thuộc về cơ quan đại diện
o Thành lập do bầu cử
o Quyền lực có thời hạn
Quân chủ: Quân chủ chuyên chế (tuyệt đối), Quân chủ lập hiến (hạn chế)
o Quyền lực trg tay nhà vua,
o Thành lập theo nguyên tắc thừa kế
o Quyền lực ko giới hạn
+ Chế độ chính trị: phương pháp thực thi quyền lực
Dân chủ: đơn nhất và liên bang
Phản dân chủ: các nhà nước chiếm hữu nô lệ trước đây (ở mức cao là quân phiệt phát xít)
+ Cấu trúc:
Nhà nc đơn nhất: CHXHCN Việt Nam, CHDCND Trung Hoa, CHDCND Triều Tiên,...:
o Có chủ quyền chung
o Có 1 hệ thống chính trị thống nhất từ trung ương đến địa phương
o Có 1 hệ thống PL
Nhà nc liên bang: CHLB Đức, CHLB Nga, Hoa Kỳ,…: liên bang, tiểu bang
o Hai loại chủ nghuyền
o Bộ máy Nhà nc liên bang + Bộ máy nhà nc tiểu bang
o PL liên bang + PL tiểu bang
4. Chức năng của Nhà nc
- Đối nội (những hoạt động chủ yếu của Nhà nc trg mqh của Nhà nc vs các chủ thể bên trg nội bộ quốc gia):
+ Kinh tế:
+ Văn hóa, Xh, Giáo dục, Chính trị:
- Đối ngoại (những hoạt động chủ yếu của Nhà nc trg mqh của Nhà nc vs các chủ thể bên ngoài quốc gia):
+ Kte, Văn hóa, Xh, giáo dục,….
(Có những trg hợp Nhà nc áp dụng cả 2 chức năng trên)
VD:
VN (miền núi phía bắc): chiến đấu bảo vệ biên giới khỏi TQ: đôi nội
VN bảo vệ công dân VN tại nc ngoài: đối nội + đối ngoại
VN công bố vs TG bảo vệ biển đảo trc sự xâm chiếm của TQ: đối nội + đối ngoại
5. Các kiểu nhà nc (4 kiểu)
- Nguyên thủy:
- Chiếm hữu nô lệ:
+ Chính thể: Quân chủ/ Cộng hòa
+ Chế độ chính trị: Phản dân chủ
+ Cấu trúc: Đơn nhất
- Phong kiến:
+ Chính thể: Quân chủ
+ Chế độ chính trị: Phản dân chủ
+ Cấu trúc: Đơn nhất
- Tư bản:
+ Chính thể: Quân chủ/ Cộng hòa
+ Chế độ chính trị: Dân chủ
+ Cấu trúc: Đơn nhất & Liên bang
- XHCN:
+ Chính thể: Cộng hòa
+ Chế độ chính trị: Dân chủ
+ Cấu trúc: Đơn nhất
6. Nhà nc CHXHCN Việt Nam (xem thêm trg hiến pháp và luật tổ chức chính quyền địa phương)
- Sự ra đời (lịch sử):
- Bản chất
+ Tính giai cấp: Nhà nc thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động, bảo vệ quyền lợi cho đa số trg xh
+ Tính xh: đặc biệt chú trọng phúc lợi xh, hạn chế phân hóa giàu nghèo, xây dựng công trình công cộng, giữ
vững an ninh
- Chức năng:
+ Đối nội:
Tổ chức và quản lý KT, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ
Giải quyết các vấn đề thuộc chính sách xh
Giữ vững an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xh
+ Đối ngoại:
Thiết lập, củng cố, phát triển các mqh và sự hợp tác với tất cả các nc trên TG
Tham gia vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội
- Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nc CHXHCNVN:
Giai cấp thống trị trg xh VN là quần chúng nhân dân lao động.
Theo cấu trúc hành chính – lãnh thổ:
+ Trung ương
Quốc hội: quyền lực cao nhất
Chính phủ: cơ quan quản lý hành chính cao nhất
Cơ quan tư pháp: tòa án nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân tối cao: bảo vệ và thực thi công
+ Địa phương
Hội đồng nhân dân (quyền lực cao nhất): quyết định việc quan trọng ở địa phương đó
Uỷ ban nhân dân (cơ quan quản lý hành chính Nhà nc ở địa phg đó): thực thi, triển khai, giám sát các
hoạt động ở địa phg đó
Cơ quan tư pháp cấp tỉnh/ Thành phố
+ Các thiết chế độc lập: chỉ có 1 cấp, hoạt động độc lập, khách quan.
Chủ tịch nc (vai trò mới: thống lĩnh lực lượng vũ trang)
Hội đồng bầu cử quốc gia
Tổng kiểm toán nhà nc: giám sát hoạt động tài chính của quốc gia và của các tổ chức, đơn vị
. Bài 2: Những kiến thức cơ bản về pháp luật
1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của PL
PL là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà nc
- Nguồn gốc của Pl: từ cơ sở KT và xh
- Bản chất cuả PL:
+ Tính giai cấp
+ Tính xh
- Đặc điểm của pháp luật
+ Tính quyền lực nhà nước
+ Tính quy phạm phổ biến: (bất cứ 1 công dân dù ở đâu đều có quyền và nghĩa vụ như nhau, ko phân biệt
vùng miền, đc áp dụng trg toàn xh)
+ Tính xác định chặt chẽ về hình thức
+ Tính bắt buộc chung: VD: luật giáo dục đại học áp dụng cho tất cả các cơ sở giáo dục đh và sau đh
+ Tính hệ thống: phân định giữa các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội của nhà nc VN
2. Mqh của PL với các hiện tượng xh khác
PL với KT, đạo đức, chính trị, nhà nc
3. Hình thức của PL
- Hình thức bên trg:
+ Quy định PL:
+ Chế định PL
+ Ngành luật
- Hình thức bên ngoài:
+ Tập quán pháp: các phong tục tập quán đc hình thành từ lâu, đc thừa nhận, đc áp dụng rộng rãi
+ Tiền lệ pháp
+ Văn bản quy phạm PL
4. Quy phạm PL
- Đ/n: là quy tắc xử sự, Đặc điểm:
+ Bắt buộc chung
+ Tính quyền lực
+ Thực hiện nhiều lần
- Cấu thành của quy phạm PL:
+ Gỉa định: đk, hoàn cảnh
+ Quy định: điều phải làm, phải thực hiện(ko thể thiếu)
+ Chế tài: hậu quả pháp lí mà chủ thể khi ở những đk đc nêu ở phần giả định ko thực hiện hoặc thực hiện
ko đúng.
5. Quan hệ PL: quan hệ dựa trên căn cứ pháp lí/ căn cứ có giá trị pháp lí
Bạn bè
Thầy trò: hôn nhân/ hình sự/ dân sự
Đồng nghiệp
Cha mẹ và con: huyết thống
Vợ và chồng: qh PL hôn nhân
- Đặc điểm của QHPL: 5 đặc điểm
+ QHPL mang tính ý chí
+ QHPL có tính giai cấp
+ QHPL có tính cụ thể, xác định chặt chẽ
+ QHPL luôn có sự tác động của QHXH
+ Các chủ thể có quyền, nghĩa vụ đc Nhà nc đảm bảo
- Cấu thành của QHPL:
+ Chủ thể: có 2 yếu tố
Năng lực PL (quyền và nghĩa vụ có từ khi sinh ra)
Năng lực hành vi PL (năng của chủ thể để thực hiện quyền và nghĩa vụ)
+ Khách thể: mục đích mà các bên tham gia qh cùng hướng tới
+ Ndung (các quyền và nghĩa vụ cụ thể): Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL
6. Thực hiện pháp luật
- Kn: Là hành vi của chủ thể có năng lực PL đc thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động
nhằm hiện thực hóa các quy định của PL.
+ Hành vi thực tế, hợp pháp
+ Chủ thể có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
- Các hình thức thực hiện PL:
+ Tuân thủ PL:
Chủ thể PL kiềm chế, ko tiến hành các hoạt động mà PL cấm.
Hình thức thụ động.
VD: PL cấm hành vi mua, bán dâm => ko thực hiện hành vi mua, bán dâm là tuân thủ PL.
+ Thi hành PL (Chấp hành PL):
Chủ thể PL chủ động thực hiện các nghĩa vụ của mình.
Hình thức chủ động
VD: đi xe máy đội mũ bảo hiểm.
+ Sử dụng PL:
Chủ thể PL vận dụng các quy định của PL để thực hiên các quyền của mình.
Vd: Bộ luật Dân sự 2005 quy định người sở hữu tài sản hợp pháp có quyền bán, tặng, cho, cầm cố,
thế chấp theo quy định của PL.
+ Áp dụng PL:
Nhà nc thông qua các cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể PL thực hiên các quy định
của PL hoặc ban hành quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ PL cụ thể.
Chủ thể có thẩm quyền đại diện cho quyền lực của nhà nc, căn cứ vào PL, trình tự và thủ tục tuân
theo quy định của PL.
VD: Nhà nc đặt ra các loại thuế và quy định thu thuế: cơ quan thuế, chi cục thuế, kho bạc tiến hành
thu thuế
Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt hành chính đối vs người đi vào đường ngược chiều.
Uỷ ban nhân dân thu hồi đất của ng dân để xây dựng các công trình công cộng (đất đai thuộc
sở hữu của ng dân do nhà nc đại diện sở hữu)
7. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
- Trách nhiệm pháp li: những hậu quả pháp luật tương ứng vs vi phạm pháp luật
- Dấu hiệu VPPL:
+ Là hành vi xác định của cá nhân, tổ chức (xác định ở đây là của cá nhân nào, của tổ chức nào)
Chỉ thông qua hành vi
Suy nghĩ chưa thể hiện hành vi, ko gây thiệt hại và ko có căn cứ xác định.
Hành vi biểu hiện dưới dạng: hành động & ko hành động.
+ Trái quy định PL
Thực hiện: những quy định PL cấm
Ko thực hiện: những quy định PL bắt buộc phải thực hiện
+ Có lỗi
Nhận thức đc hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó
Điều khiển đc hành vi của mình
VD:
Người mắc bệnh tâm thần giết ng (ko VPPL)
Người sử dụng chất kích thích( rượu bia, ma túy) gây thiệt hại tài sản, tính mạng: có VPPL (tự đặt mk
vào hoàn cảnh, tình huống VPPL)
Cảnh sát tiêu diệt kẻ khủng bố ( Hy sinh lợi ích nhỏ để bảo vệ lợi ích lớn hơn, bảo vệ tính mạng cng)
Lái tàu ko tránh người trên đường ray nên vẫn đi: ko VPPL (làm rõ trách nhiệm của ng điều khiển
phương tiện)
+ Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
Năng lực trách nhiệm pháp lí: khả năng điều khiển hành vi và chịu trách nhiệm về hành vi của
mình
Phụ thuộc: độ tuổi, khả năng nhận thức
VD: Chăng dây điện giết chuột, nhg trộm mắc phải bị giật nên chết:
Chống trộm bằng cách giăng lưới điện: Có VPPL
Lái xe đâm vào đống rơm đám trẻ đang trốn trg đó:
- Cấu thành VPPL:
+ Mặt khách quan: là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL, gồm:
Hành vi trái PL
Hậu quả
Mqh nhân quả giữa hành vi – hậu quả
+ Mặt chủ quan: là những biểu hiên tâm lí bên trg của chủ thể VPPL, gồm: lỗi, động cơ và mục đích
Lỗi: là trạng thái tâm lí của chủ thể đối vs hành vi trái PL của mình và hậu quả do hành vi đó mang
lại.
Lỗi cố ý: nhận thức rõ + vẫn thực hiện mặc kệ hậu quả xảy ra
Lỗi vô ý: biết có hậu quả nhg cho rằng ko xảy ra / ko biết
+ Chủ thể: là những cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lí mà theo quy định của PL họ phải
chịu trách nhiệm đối vs hành vi trái PL của mình.
+ Khách thể: là những quan hệ xh đc PL bảo vệ (VD: tài sản, lợi ích tính thần)
VD:
Đâm người , ng bị thương nằm viện 1 tuần và chết do nhiễm trùng: tội danh: cố ý gây thương tích, ko thể
truy cứu tội danh giết ng(do ko đáp ứng mqh nhân quả)
Đi xe sai làn: ko thấy biển báo => ko VPPL
- Phân loại VPPL:
+ VPPLnh sự (tội phạm): là những hành vi gây hậu quả nghiêm trọng cho xh
TNPL: nhằm trừng phạt chủ thể đã thực hiện hành vi trái PL: phạt tù, phạt tiền, tử hình,…
+ VPPL dân sự: bảo vệ tài sản và nhân thân
TNPL: nhằm mục đích khắc phục thiệt hại do chủ thể thực hiện hành vi trái PL gây ra: bồi thường thiệt
hại, phạt vi phạm hợp đồng,…
+ VPPL hành chính: xâm phạm đến các quan hệ quản lí mang tính chất chấp hành và điều hành của nhà nc
TNPL: để răn đe, giáo dục, có trách nhiệm tuân thủ PL 1 cách nghiên túc: phạt tiền, cảnh cáo,…
+ Vi phạm kỷ luật: vi phạm các quy định, quy tắc của các cơ quan, tổ chức
TNPL: thuyên chuyển công tác, đuổi,…
Bài 3: Hệ thống pháp luật
1. Khái niệm, đặc điểm
- Là một phạm trù thể hiện cấu trúc bên trg và hình thức bên ngoài của pháp luật.
+ Cấu trúc bên trong: là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất và phối hợp với
nhau, được phân chia thành các ngành luật và các quy phạm pháp luật.
+ Hình thức bên ngoài: được thể hiện thông qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội trg các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
2. Hệ thống pháp luật cơ bản
Tiêu chí phân nhóm hệ thống pháp luật thế giới: lịch sử hình thành và phát triển, Nguồn luật, Hệ tư tưởng
- Civil law: luật dân sự
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của luật La Mã
+ Phân chia Luật công và Luật tư
+ Coi trong lý luận PL
+ Trình độ hệ thống hóa và pháp điển hóa cao => Bộ luật (ko coi tiền lệ pháp là hình thức PL thông dụng)
- Common law
+ Chịu ảnh hưởng của hệ thống PL Anh
+ Không phân biệt luật công và luật tư
+ Thẩm phán tham gia vào hoạt động lập pháp
+ Chế định ủy thác là đặc thù
- Luật Hồi giáo
+ Yếu tố thần thánh
+ Thiếu tính hệ thống
+ Là những nguyên tắc cơ bản đánh giá hành vi của con người: bắt buộc; nên làm; lựa chọn để thực hiện;
khiển trách; cấm
+ Tính chất lỗi thời
- Pháp luật XHCN
+ Gắn liền vs hệ tư tưởng Mác - Lênin
+ Ko phân chia thành hệ thống luật công và luật tư
+ Hình thành muộn nhất (VII – X – XIII - XX)
+ Hệ thống tố tụng thẩm vấn
3. Pháp luật Việt Nam
- Đặc điểm của pháp luật VN (mang đầy đủ 4 đặc điểm của hệ thống pháp luật XHCN)
- Các ngành luật cơ bản trg hệ thống pháp luật của Việt Nam (12ngành):
1. Luật Nhà nước (Hiến pháp)
2. Luật hình sự
3. Luật tố tụng hình sự
4. Luật dân sự
5. Luật tố tụng dân sự
6. Luật lao động
7. Luật hành chính
8. Luật tài chính
9. Luật đất đai
10. Luật hôn nhân và gia đình
11. Luật kinh tế
12. Luật quốc tế
4. Pháp luật quốc tế (HTPL: PLQT& PLQG)
- Công pháp quốc tế:
+ K/n: Là tập hợp nguyên tắc, quy phạm pháp lý được các quốc gia, các chủ thể khác của luật quốc tế xây
dựng trên cơ sở thỏa thuận, tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ nhiều mặt giữa chúng.
+ Đặc điểm:
Trình tự xây dựng
o Không có cơ quan lập pháp chung
o Chủ thể cùng thỏa thuận, tự nguyện
Đối tượng điều chỉnh
o Quan hệ quốc tế giữa các quốc gia, tổ chức QT
o Những quan hệ vượt khỏi phạm vi quốc gia
Chủ thể
o Quốc gia
o Tổ chức QT
o Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết
o Các chủ thể đặc biệt
Tính cưỡng chế
o Chủ thể tự nguyện thực hiện
o Không có cơ quan cưỡng chế (Biện pháp: buộc xin lối, yêu cầu không phục nguyên trạng, rút
đại sứ về nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây kinh tế, trả đũa, chấm dứt quan hệ,…)
- Nếu PL Việt Nam quy định giống với quy định của điều ước quốc tế thì áp dụng quy dịnh của PL
Việt Nam.
- Nếu PL Việt Nam quy định khác với quy định của điều ước quốc tế thì áp dụng điều ước QT.
+ Nguồn của CPQT
Nguồn cơ bản
o Điều ước quốc tế (nguồn thành văn)
o Tập quán quốc tế (nguồn bất thành văn)
Nguồn bổ trợ: phán quyết của tòa án quốc tế, nghị quyết của các tổ chức quốc tế lớn.
+ Các nguyên tắc cơ bản của CPQT:
Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trg quan hệ quốc tế.
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
Hợp tác giữa các quốc gia.
Dân tộc tự quyết.
Bình đẳng chủ qyền giữa các quốc gia.
Các quốc gia nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ quốc tế đã cam kết.
+ Một số vấn đề cơ bản của CPQT
Quốc gia
Dân cư
Luật ngoại giao lãnh sự
Các quy phạm PL quốc tế đc hình thành dựa trên sự bình đẳng và thỏa thuận giữa các chủ thể của luật
quốc tế.
- Tư pháp quốc tế:
(7 nguyên tắc cơ bản trg luật quốc tế đc quy định trg hiến chương
Cấm sử dụng vũ lực trg qhe qte
Hòa bình
Thiên tâm thiện chí
Ko can thiệp vào công việc nội bộ của qgia khác
……..)
+ K/n: là một ngành luật điều chỉnh các mối quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ lao
động, quan hệ thương mại và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
+ Nguồn của TPQT:
Điều ước quốc tế
Luật pháp của mỗi quốc gia
Tập quán quốc tế
Án lệ
+ Đối tượng điều chỉnh của TPQT
Là quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài (bao gồm cả tố tụng dân sự).
Bao gồm các quan hệ: hôn nhân gia đình, thừa kế, lao động, về hợp đồng kinh tế ngoại thương…
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
+ Một số vấn đề cơ bản của TPQT
Xung đột PL
Công nhận và thi hành bản án của nc ngoài
Bài 4: Luật phòng chống tham nhũng
1. Đ/n, đặc điểm
- Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Vd: Bác sĩ nhận tiền của bệnh nhân để được ưu tiên khám trước.
- Người có chức vụ, quyền hạn:
+ Do bổ nhiệm/ bầu cử/ tuyển dụng/ hợp đồng hoặc do 1 hình thức khác
+ Có hưởng lương hoặc ko hưởng lương
+ Đc giao thực hiện 1 nhiệm vụ, công vụ và có quyền hạn nhất định.
Gồm 5 nhóm
+ Cán bộ, công chức, viên chức.
+ Người công tác trong lực lượng vũ trang.
+ Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
+ Người giữ chức danh, chức vụ quản lí trong doanh nghiệp, tổ chức.
+ Những ng đc giao nhiệm vụ công vụ và có quyền thực hiện nhvu, công vụ đó
Ví dụ: Chủ tịch thành phố Hà Nội mới được bổ nhiệm do nhân dân Hà Nội bầu cử, hưởng theo lương nhà
nước, xử lí các vấn đề, nhiệm vụ của thành phố.
- Vụ lợi: Người có chức vụ, quyền hạn đã lời dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất/phi
vật chất 1 cách không chính đáng.(trg khu vực nhà nc và ngoài nhà nc)
Phi vật chất (tinh thần, tình cảm, thời gian), VD: thủ trường yêu cầu hân viên đi làm 8 tiếng nhg bản thân lại
đi làm từ 9h về từ 4h
+ 12 hành vi truy cứu trách nhiệm pháp lí trg nhà nc và 3 hành vi ngoài nhà nc
Tham ô tài sản
Nhận hối lộ
Lạm dung chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trg khi thi hành nhvu, công vụ
Lạm quyền trg khi thi hành nhvu, công vụ
Lợi dụng chức vụ quyền hạn để gây ảnh hưởng vs ng khác để trục lợi
Giả mạo trg công tác vì vụ lợi
Đưa hối lộ, môi giới hối lộ
Nhũng nhiễu vì vụ lợi
Ko thực hiện nhvu, công vụ
Lợi dụng chức vụ quyền hạn để bao che cho ng VPPL
2. Tác hại của tham nhũng
- Chính trị:
+ Xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp xây dựng đất nước
+ Cản trở lớn đối với thành công của công cuộc đổi mới, cho sức chiến đấu của Đảng, đe dọa sự tồn vong
của chế độ.
+ Ảnh hưởng đến thiết lập các qhe ngoại giao
+ Người dân ko còn niềm tin vào chính phủ
- Kinh tế:
+ Tham nhũng làm thất thoát những khoản tiền lớn trong chi tiêu chính sách công, như các chi phí cho việc
đấu thầu, việc cấp vốn, việc thanh tra, kiểm toán và hàng loạt các chi phí khác. => không đảm bảo ý nghĩa,
hiệu quả sử dụng triệt để ngân sách nhà nước.
+ Không thu hút đầu tư từ nc ngoài
- Xã hội:
- Tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
- Thay đổi, đảo lộn những chuẩn mực đạo đức xã hội
- Ảnh hưởng đến những giá tri đạo đức tốt đẹp
3. Xủ lí các hành vi tham nhũng theo quy định của PL
- Phòng ngừa
- Phát hiện
- Xử lí
Nguồn gốc, bản chất của nhà nc
Đặc điểm của nhà nước
Hình thức của Nhà nc
Các kiểu nhà nc
Nhà nc chxhcnvnVN (xem trg hiến pháp và luật tổ chức chính quyền địa phương)
Nguồn gốc và đặc điểm của PL
Hình thức PL
Quan hệ PL
Thực hiện PL
Hệ thống quy phạm PL
(Quy phạm PL là thành tố nhỏ nhất cấu thành nên hệ thống PL)
Hệ thống PL
Đặc điểm và tác hại của tham nhũng
| 1/10

Preview text:

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bài 1: Những lý luận cơ bản về Nhà nước 1.
Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước a.
Nguồn gốc của Nhà nước -
Nhà nước là một tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt và vận hành theo cơ chế (cơ quan, tổ chức) đại diện. - Quan điểm:
+ Fi Macxit: Dựa trên các thành tố gắn với yếu tố chủ quan (vua - thần dân; quan niệm chiến tranh; sự thỏa thuận)
Tích cực: thể hiện quyền lực tốt, ổn định,
Hạn chế: gia trưởng, độc đoán, áp đặt
+ Macxit: Dựa trên các thành tố gắn với yếu tố khách quan (kinh tế, xã hội)
 Kinh tế: chế độ tư hữu tư liệu sản xuất
 Xã hội: Phân chia giai cấp Tích cực:
Hạn chế: xh bất ổn định, cần 1 tổ chức để điều tiết mâu thuẫn, đấu tranh b.
Bản chất của Nhà nước - Giai cấp:
+ Nhà nc luôn luôn bảo vệ 1 giai cấp nhất định trg xh: giai cấp thống trị (Giai cấp cầm quyền)
+ Nhà nc luôn ưu tiên quyền lợi cho giai cấp cầm quyền.
 Bản chất giai cấp bộc lộ rất rõ ở nhà nc chủ nô, phong kiến, tư bản. - Xã hội:
+ Nhà nước quản lí xã hội, thục hiện những chức năng vì lợi ích chug của xã hội.
+ Nhà nc ban hành chính sách quản lí dựa trên đk thực tế của xh.
+ Nhà nc thay đổi khi xh thay đổi.
 Nhà nc văn minh, tiến bộ thì bản chất xh càng bộ lộ rõ hơn. 2.
Đặc điểm của nhà nước: 5 đặc điểm -
Nhà nước phân chia dân cư, lãnh thổ thành đơn vị hành chính lãnh thổ. -
Nhà nc có chủ quyền quốc gia. -
Nhà nước ban hành ra pháp luật, quản lí xh bằng PL.
+ PL trở thành công cụ hiệu quả nhất để nhà nước duy trì hoạt động của mình.
+ Mqh giữa nhà nc và PL là mqh biện chứng. -
Nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế -
Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Quyền lực nhà nước: + Lập pháp: Quốc hội + Hành pháp: Chính phủ
+ Tư pháp:Tòa án/ Viện kiểm sát nhân dân tối cao 3.
Hình thức của Nhà nước: -
là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nc và phương pháp thực hiện quyền lực đó - Gồm:
+ Chính thể: Cách thức tổ chức quyền lực Nhà nc  Cộng hòa
o Quyền lực thuộc về cơ quan đại diện o Thành lập do bầu cử
o Quyền lực có thời hạn 
Quân chủ: Quân chủ chuyên chế (tuyệt đối), Quân chủ lập hiến (hạn chế)
o Quyền lực trg tay nhà vua,
o Thành lập theo nguyên tắc thừa kế
o Quyền lực ko giới hạn
+ Chế độ chính trị: phương pháp thực thi quyền lực 
Dân chủ: đơn nhất và liên bang 
Phản dân chủ: các nhà nước chiếm hữu nô lệ trước đây (ở mức cao là quân phiệt phát xít) + Cấu trúc: 
Nhà nc đơn nhất: CHXHCN Việt Nam, CHDCND Trung Hoa, CHDCND Triều Tiên,...: o Có chủ quyền chung
o Có 1 hệ thống chính trị thống nhất từ trung ương đến địa phương o Có 1 hệ thống PL 
Nhà nc liên bang: CHLB Đức, CHLB Nga, Hoa Kỳ,…: liên bang, tiểu bang o Hai loại chủ nghuyền
o Bộ máy Nhà nc liên bang + Bộ máy nhà nc tiểu bang
o PL liên bang + PL tiểu bang 4.
Chức năng của Nhà nc -
Đối nội (những hoạt động chủ yếu của Nhà nc trg mqh của Nhà nc vs các chủ thể bên trg nội bộ quốc gia): + Kinh tế:
+ Văn hóa, Xh, Giáo dục, Chính trị: -
Đối ngoại (những hoạt động chủ yếu của Nhà nc trg mqh của Nhà nc vs các chủ thể bên ngoài quốc gia):
+ Kte, Văn hóa, Xh, giáo dục,….
(Có những trg hợp Nhà nc áp dụng cả 2 chức năng trên) VD:
VN (miền núi phía bắc): chiến đấu bảo vệ biên giới khỏi TQ: đôi nội
VN bảo vệ công dân VN tại nc ngoài: đối nội + đối ngoại
VN công bố vs TG bảo vệ biển đảo trc sự xâm chiếm của TQ: đối nội + đối ngoại 5.
Các kiểu nhà nc (4 kiểu) - Nguyên thủy: - Chiếm hữu nô lệ:
+ Chính thể: Quân chủ/ Cộng hòa
+ Chế độ chính trị: Phản dân chủ + Cấu trúc: Đơn nhất - Phong kiến: + Chính thể: Quân chủ
+ Chế độ chính trị: Phản dân chủ + Cấu trúc: Đơn nhất - Tư bản:
+ Chính thể: Quân chủ/ Cộng hòa
+ Chế độ chính trị: Dân chủ
+ Cấu trúc: Đơn nhất & Liên bang - XHCN: + Chính thể: Cộng hòa
+ Chế độ chính trị: Dân chủ + Cấu trúc: Đơn nhất 6.
Nhà nc CHXHCN Việt Nam (xem thêm trg hiến pháp và luật tổ chức chính quyền địa phương) - Sự ra đời (lịch sử): - Bản chất
+ Tính giai cấp: Nhà nc thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động, bảo vệ quyền lợi cho đa số trg xh
+ Tính xh: đặc biệt chú trọng phúc lợi xh, hạn chế phân hóa giàu nghèo, xây dựng công trình công cộng, giữ vững an ninh - Chức năng: + Đối nội: 
Tổ chức và quản lý KT, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ 
Giải quyết các vấn đề thuộc chính sách xh 
Giữ vững an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xh + Đối ngoại: 
Thiết lập, củng cố, phát triển các mqh và sự hợp tác với tất cả các nc trên TG 
Tham gia vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội -
Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nc CHXHCNVN:
Giai cấp thống trị trg xh VN là quần chúng nhân dân lao động.
Theo cấu trúc hành chính – lãnh thổ: + Trung ương 
Quốc hội: quyền lực cao nhất 
Chính phủ: cơ quan quản lý hành chính cao nhất 
Cơ quan tư pháp: tòa án nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân tối cao: bảo vệ và thực thi công lý + Địa phương 
Hội đồng nhân dân (quyền lực cao nhất): quyết định việc quan trọng ở địa phương đó 
Uỷ ban nhân dân (cơ quan quản lý hành chính Nhà nc ở địa phg đó): thực thi, triển khai, giám sát các
hoạt động ở địa phg đó 
Cơ quan tư pháp cấp tỉnh/ Thành phố
+ Các thiết chế độc lập: chỉ có 1 cấp, hoạt động độc lập, khách quan. 
Chủ tịch nc (vai trò mới: thống lĩnh lực lượng vũ trang) 
Hội đồng bầu cử quốc gia 
Tổng kiểm toán nhà nc: giám sát hoạt động tài chính của quốc gia và của các tổ chức, đơn vị
. Bài 2: Những kiến thức cơ bản về pháp luật 1.
Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của PL
PL là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà nc -
Nguồn gốc của Pl: từ cơ sở KT và xh - Bản chất cuả PL: + Tính giai cấp + Tính xh -
Đặc điểm của pháp luật
+ Tính quyền lực nhà nước
+ Tính quy phạm phổ biến: (bất cứ 1 công dân dù ở đâu đều có quyền và nghĩa vụ như nhau, ko phân biệt
vùng miền, đc áp dụng trg toàn xh)
+ Tính xác định chặt chẽ về hình thức
+ Tính bắt buộc chung: VD: luật giáo dục đại học áp dụng cho tất cả các cơ sở giáo dục đh và sau đh
+ Tính hệ thống: phân định giữa các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội của nhà nc VN 2.
Mqh của PL với các hiện tượng xh khác
PL với KT, đạo đức, chính trị, nhà nc 3. Hình thức của PL - Hình thức bên trg: + Quy định PL: + Chế định PL + Ngành luật - Hình thức bên ngoài:
+ Tập quán pháp: các phong tục tập quán đc hình thành từ lâu, đc thừa nhận, đc áp dụng rộng rãi + Tiền lệ pháp + Văn bản quy phạm PL 4. Quy phạm PL -
Đ/n: là quy tắc xử sự, Đặc điểm: + Bắt buộc chung + Tính quyền lực + Thực hiện nhiều lần -
Cấu thành của quy phạm PL:
+ Gỉa định: đk, hoàn cảnh
+ Quy định: điều phải làm, phải thực hiện(ko thể thiếu)
+ Chế tài: hậu quả pháp lí mà chủ thể khi ở những đk đc nêu ở phần giả định ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng. 5.
Quan hệ PL: quan hệ dựa trên căn cứ pháp lí/ căn cứ có giá trị pháp lí Bạn bè
Thầy trò: hôn nhân/ hình sự/ dân sự Đồng nghiệp
Cha mẹ và con: huyết thống
Vợ và chồng: qh PL hôn nhân -
Đặc điểm của QHPL: 5 đặc điểm + QHPL mang tính ý chí + QHPL có tính giai cấp
+ QHPL có tính cụ thể, xác định chặt chẽ
+ QHPL luôn có sự tác động của QHXH
+ Các chủ thể có quyền, nghĩa vụ đc Nhà nc đảm bảo - Cấu thành của QHPL:
+ Chủ thể: có 2 yếu tố 
Năng lực PL (quyền và nghĩa vụ có từ khi sinh ra) 
Năng lực hành vi PL (năng của chủ thể để thực hiện quyền và nghĩa vụ)
+ Khách thể: mục đích mà các bên tham gia qh cùng hướng tới
+ Ndung (các quyền và nghĩa vụ cụ thể): Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL 6.
Thực hiện pháp luật -
Kn: Là hành vi của chủ thể có năng lực PL đc thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động
nhằm hiện thực hóa các quy định của PL.
+ Hành vi thực tế, hợp pháp
+ Chủ thể có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi -
Các hình thức thực hiện PL: + Tuân thủ PL: 
Chủ thể PL kiềm chế, ko tiến hành các hoạt động mà PL cấm.  Hình thức thụ động.
VD: PL cấm hành vi mua, bán dâm => ko thực hiện hành vi mua, bán dâm là tuân thủ PL.
+ Thi hành PL (Chấp hành PL): 
Chủ thể PL chủ động thực hiện các nghĩa vụ của mình.  Hình thức chủ động
VD: đi xe máy đội mũ bảo hiểm. + Sử dụng PL: 
Chủ thể PL vận dụng các quy định của PL để thực hiên các quyền của mình.
Vd: Bộ luật Dân sự 2005 quy định người sở hữu tài sản hợp pháp có quyền bán, tặng, cho, cầm cố,
thế chấp theo quy định của PL. + Áp dụng PL: 
Nhà nc thông qua các cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể PL thực hiên các quy định
của PL hoặc ban hành quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ PL cụ thể. 
Chủ thể có thẩm quyền đại diện cho quyền lực của nhà nc, căn cứ vào PL, trình tự và thủ tục tuân theo quy định của PL.
VD: Nhà nc đặt ra các loại thuế và quy định thu thuế: cơ quan thuế, chi cục thuế, kho bạc tiến hành thu thuế
Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt hành chính đối vs người đi vào đường ngược chiều.
Uỷ ban nhân dân thu hồi đất của ng dân để xây dựng các công trình công cộng (đất đai thuộc
sở hữu của ng dân do nhà nc đại diện sở hữu) 7.
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý -
Trách nhiệm pháp li: những hậu quả pháp luật tương ứng vs vi phạm pháp luật - Dấu hiệu VPPL:
+ Là hành vi xác định của cá nhân, tổ chức (xác định ở đây là của cá nhân nào, của tổ chức nào)  Chỉ thông qua hành vi 
Suy nghĩ chưa thể hiện hành vi, ko gây thiệt hại và ko có căn cứ xác định. 
Hành vi biểu hiện dưới dạng: hành động & ko hành động. + Trái quy định PL 
Thực hiện: những quy định PL cấm 
Ko thực hiện: những quy định PL bắt buộc phải thực hiện + Có lỗi 
Nhận thức đc hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó 
Điều khiển đc hành vi của mình VD:
Người mắc bệnh tâm thần giết ng (ko VPPL)
Người sử dụng chất kích thích( rượu bia, ma túy) gây thiệt hại tài sản, tính mạng: có VPPL (tự đặt mk
vào hoàn cảnh, tình huống VPPL)
Cảnh sát tiêu diệt kẻ khủng bố ( Hy sinh lợi ích nhỏ để bảo vệ lợi ích lớn hơn, bảo vệ tính mạng cng)
Lái tàu ko tránh người trên đường ray nên vẫn đi: ko VPPL (làm rõ trách nhiệm của ng điều khiển phương tiện)
+ Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện 
Năng lực trách nhiệm pháp lí: khả năng điều khiển hành vi và chịu trách nhiệm về hành vi của mình 
Phụ thuộc: độ tuổi, khả năng nhận thức
VD: Chăng dây điện giết chuột, nhg trộm mắc phải bị giật nên chết:
Chống trộm bằng cách giăng lưới điện: Có VPPL
Lái xe đâm vào đống rơm đám trẻ đang trốn trg đó: - Cấu thành VPPL:
+ Mặt khách quan: là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL, gồm:  Hành vi trái PL  Hậu quả 
Mqh nhân quả giữa hành vi – hậu quả
+ Mặt chủ quan: là những biểu hiên tâm lí bên trg của chủ thể VPPL, gồm: lỗi, động cơ và mục đích 
Lỗi: là trạng thái tâm lí của chủ thể đối vs hành vi trái PL của mình và hậu quả do hành vi đó mang lại. 
Lỗi cố ý: nhận thức rõ + vẫn thực hiện mặc kệ hậu quả xảy ra 
Lỗi vô ý: biết có hậu quả nhg cho rằng ko xảy ra / ko biết
+ Chủ thể: là những cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lí mà theo quy định của PL họ phải
chịu trách nhiệm đối vs hành vi trái PL của mình.
+ Khách thể: là những quan hệ xh đc PL bảo vệ (VD: tài sản, lợi ích tính thần) VD:
Đâm người , ng bị thương nằm viện 1 tuần và chết do nhiễm trùng: tội danh: cố ý gây thương tích, ko thể
truy cứu tội danh giết ng(do ko đáp ứng mqh nhân quả)
Đi xe sai làn: ko thấy biển báo => ko VPPL - Phân loại VPPL:
+ VPPL hình sự (tội phạm): là những hành vi gây hậu quả nghiêm trọng cho xh
TNPL: nhằm trừng phạt chủ thể đã thực hiện hành vi trái PL: phạt tù, phạt tiền, tử hình,…
+ VPPL dân sự: bảo vệ tài sản và nhân thân
TNPL: nhằm mục đích khắc phục thiệt hại do chủ thể thực hiện hành vi trái PL gây ra: bồi thường thiệt
hại, phạt vi phạm hợp đồng,…
+ VPPL hành chính: xâm phạm đến các quan hệ quản lí mang tính chất chấp hành và điều hành của nhà nc
TNPL: để răn đe, giáo dục, có trách nhiệm tuân thủ PL 1 cách nghiên túc: phạt tiền, cảnh cáo,…
+ Vi phạm kỷ luật: vi phạm các quy định, quy tắc của các cơ quan, tổ chức
TNPL: thuyên chuyển công tác, đuổi,…
Bài 3: Hệ thống pháp luật 1.
Khái niệm, đặc điểm -
Là một phạm trù thể hiện cấu trúc bên trg và hình thức bên ngoài của pháp luật.
+ Cấu trúc bên trong: là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất và phối hợp với
nhau, được phân chia thành các ngành luật và các quy phạm pháp luật.
+ Hình thức bên ngoài: được thể hiện thông qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội trg các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. 2.
Hệ thống pháp luật cơ bản
Tiêu chí phân nhóm hệ thống pháp luật thế giới: lịch sử hình thành và phát triển, Nguồn luật, Hệ tư tưởng - Civil law: luật dân sự
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của luật La Mã
+ Phân chia Luật công và Luật tư + Coi trong lý luận PL
+ Trình độ hệ thống hóa và pháp điển hóa cao => Bộ luật (ko coi tiền lệ pháp là hình thức PL thông dụng) - Common law
+ Chịu ảnh hưởng của hệ thống PL Anh
+ Không phân biệt luật công và luật tư
+ Thẩm phán tham gia vào hoạt động lập pháp
+ Chế định ủy thác là đặc thù - Luật Hồi giáo + Yếu tố thần thánh + Thiếu tính hệ thống
+ Là những nguyên tắc cơ bản đánh giá hành vi của con người: bắt buộc; nên làm; lựa chọn để thực hiện; khiển trách; cấm + Tính chất lỗi thời - Pháp luật XHCN
+ Gắn liền vs hệ tư tưởng Mác - Lênin
+ Ko phân chia thành hệ thống luật công và luật tư
+ Hình thành muộn nhất (VII – X – XIII - XX)
+ Hệ thống tố tụng thẩm vấn 3. Pháp luật Việt Nam -
Đặc điểm của pháp luật VN (mang đầy đủ 4 đặc điểm của hệ thống pháp luật XHCN) -
Các ngành luật cơ bản trg hệ thống pháp luật của Việt Nam (12ngành):
1. Luật Nhà nước (Hiến pháp) 2. Luật hình sự
3. Luật tố tụng hình sự 4. Luật dân sự
5. Luật tố tụng dân sự 6. Luật lao động 7. Luật hành chính 8. Luật tài chính 9. Luật đất đai
10. Luật hôn nhân và gia đình 11. Luật kinh tế 12. Luật quốc tế 4.
Pháp luật quốc tế (HTPL: PLQT& PLQG) - Công pháp quốc tế:
+ K/n: Là tập hợp nguyên tắc, quy phạm pháp lý được các quốc gia, các chủ thể khác của luật quốc tế xây
dựng trên cơ sở thỏa thuận, tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ nhiều mặt giữa chúng. + Đặc điểm:  Trình tự xây dựng o
Không có cơ quan lập pháp chung o
Chủ thể cùng thỏa thuận, tự nguyện 
Đối tượng điều chỉnh o
Quan hệ quốc tế giữa các quốc gia, tổ chức QT o
Những quan hệ vượt khỏi phạm vi quốc gia  Chủ thể o Quốc gia o Tổ chức QT o
Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết o Các chủ thể đặc biệt  Tính cưỡng chế o
Chủ thể tự nguyện thực hiện o
Không có cơ quan cưỡng chế (Biện pháp: buộc xin lối, yêu cầu không phục nguyên trạng, rút
đại sứ về nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây kinh tế, trả đũa, chấm dứt quan hệ,…)
- Nếu PL Việt Nam quy định giống với quy định của điều ước quốc tế thì áp dụng quy dịnh của PL Việt Nam.
- Nếu PL Việt Nam quy định khác với quy định của điều ước quốc tế thì áp dụng điều ước QT. + Nguồn của CPQT  Nguồn cơ bản o
Điều ước quốc tế (nguồn thành văn) o
Tập quán quốc tế (nguồn bất thành văn) 
Nguồn bổ trợ: phán quyết của tòa án quốc tế, nghị quyết của các tổ chức quốc tế lớn.
+ Các nguyên tắc cơ bản của CPQT: 
Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trg quan hệ quốc tế. 
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình. 
Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. 
Hợp tác giữa các quốc gia.  Dân tộc tự quyết. 
Bình đẳng chủ qyền giữa các quốc gia. 
Các quốc gia nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ quốc tế đã cam kết.
+ Một số vấn đề cơ bản của CPQT  Quốc gia  Dân cư  Luật ngoại giao lãnh sự
Các quy phạm PL quốc tế đc hình thành dựa trên sự bình đẳng và thỏa thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế. - Tư pháp quốc tế:
(7 nguyên tắc cơ bản trg luật quốc tế đc quy định trg hiến chương
Cấm sử dụng vũ lực trg qhe qte Hòa bình Thiên tâm thiện chí
Ko can thiệp vào công việc nội bộ của qgia khác ……..)
+ K/n: là một ngành luật điều chỉnh các mối quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ lao
động, quan hệ thương mại và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. + Nguồn của TPQT:  Điều ước quốc tế 
Luật pháp của mỗi quốc gia  Tập quán quốc tế  Án lệ
+ Đối tượng điều chỉnh của TPQT 
Là quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài (bao gồm cả tố tụng dân sự). 
Bao gồm các quan hệ: hôn nhân gia đình, thừa kế, lao động, về hợp đồng kinh tế ngoại thương… 
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
+ Một số vấn đề cơ bản của TPQT  Xung đột PL 
Công nhận và thi hành bản án của nc ngoài
Bài 4: Luật phòng chống tham nhũng 1. Đ/n, đặc điểm -
Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Vd: Bác sĩ nhận tiền của bệnh nhân để được ưu tiên khám trước. -
Người có chức vụ, quyền hạn:
+ Do bổ nhiệm/ bầu cử/ tuyển dụng/ hợp đồng hoặc do 1 hình thức khác
+ Có hưởng lương hoặc ko hưởng lương
+ Đc giao thực hiện 1 nhiệm vụ, công vụ và có quyền hạn nhất định. Gồm 5 nhóm
+ Cán bộ, công chức, viên chức.
+ Người công tác trong lực lượng vũ trang.
+ Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
+ Người giữ chức danh, chức vụ quản lí trong doanh nghiệp, tổ chức.
+ Những ng đc giao nhiệm vụ công vụ và có quyền thực hiện nhvu, công vụ đó
Ví dụ: Chủ tịch thành phố Hà Nội mới được bổ nhiệm do nhân dân Hà Nội bầu cử, hưởng theo lương nhà
nước, xử lí các vấn đề, nhiệm vụ của thành phố. -
Vụ lợi: Người có chức vụ, quyền hạn đã lời dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất/phi
vật chất 1 cách không chính đáng.(trg khu vực nhà nc và ngoài nhà nc)
Phi vật chất (tinh thần, tình cảm, thời gian), VD: thủ trường yêu cầu hân viên đi làm 8 tiếng nhg bản thân lại đi làm từ 9h về từ 4h
+ 12 hành vi truy cứu trách nhiệm pháp lí trg nhà nc và 3 hành vi ngoài nhà nc  Tham ô tài sản  Nhận hối lộ 
Lạm dung chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trg khi thi hành nhvu, công vụ 
Lạm quyền trg khi thi hành nhvu, công vụ 
Lợi dụng chức vụ quyền hạn để gây ảnh hưởng vs ng khác để trục lợi 
Giả mạo trg công tác vì vụ lợi 
Đưa hối lộ, môi giới hối lộ  Nhũng nhiễu vì vụ lợi 
Ko thực hiện nhvu, công vụ 
Lợi dụng chức vụ quyền hạn để bao che cho ng VPPL 2.
Tác hại của tham nhũng - Chính trị:
+ Xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp xây dựng đất nước
+ Cản trở lớn đối với thành công của công cuộc đổi mới, cho sức chiến đấu của Đảng, đe dọa sự tồn vong của chế độ.
+ Ảnh hưởng đến thiết lập các qhe ngoại giao
+ Người dân ko còn niềm tin vào chính phủ - Kinh tế:
+ Tham nhũng làm thất thoát những khoản tiền lớn trong chi tiêu chính sách công, như các chi phí cho việc
đấu thầu, việc cấp vốn, việc thanh tra, kiểm toán và hàng loạt các chi phí khác. => không đảm bảo ý nghĩa,
hiệu quả sử dụng triệt để ngân sách nhà nước.
+ Không thu hút đầu tư từ nc ngoài - Xã hội:
- Tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
- Thay đổi, đảo lộn những chuẩn mực đạo đức xã hội
- Ảnh hưởng đến những giá tri đạo đức tốt đẹp 3.
Xủ lí các hành vi tham nhũng theo quy định của PL - Phòng ngừa - Phát hiện - Xử lí
Nguồn gốc, bản chất của nhà nc
Đặc điểm của nhà nước
Hình thức của Nhà nc Các kiểu nhà nc
Nhà nc chxhcnvnVN (xem trg hiến pháp và luật tổ chức chính quyền địa phương)
Nguồn gốc và đặc điểm của PL Hình thức PL Quan hệ PL Thực hiện PL
Hệ thống quy phạm PL
(Quy phạm PL là thành tố nhỏ nhất cấu thành nên hệ thống PL) Hệ thống PL
Đặc điểm và tác hại của tham nhũng