Lý thuyết các chương 12 - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Một vật dao động điều h a trŒn trục Ox quanh vị tr c n bằng O. Gọi A, ω v φ lần lượt l biŒn độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian. Một vật dao động điều ho dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị tr c n bằng của vật th gốc thời gian. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49328626
CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Chu kì, tần số C u 1.
(QG 19): Một vật dao động điều h a với tần số góc ω. Chu kỳ dao động của vật được t nh bằng c ng thức A. T = . B. T = 2πω. C. T = . D. T = . C u 2.
(TK1 20): Một vật dao động điều h a với tần số f. Chu kì dao động của vật được t nh bằng c ng thức A. T=f. B. T = 2πf. C. T = 1. D. T = 2π . f f C u 3.
(TK2 20): Mối liên hệ giữa tần số góc ω và tần số f của một dao động điều hòa là A. ω = f . B. ω = πf. C. ω= 2πf. D. ω = 1 . 2π 2πf 2. Li ộ C u 4.
(TN 07 - TN 13): Một vật nhỏ dao động điều ho dọc theo trục Ox với tần số góc ω và có biên độ A. Biết A
gốc tọa độ O ở vị tr c n bằng của vật. Chọn gốc thời gian l lœc vật ở vị trí có li độ và đang chuyển động 2
theo chiều dương. Phương trình dao động của vật l : A. x = Acos( t - 3) B. x = Acos( t - 4 ) C. x = Acos( t + 4) D. x = Acos( t + 3) C u 5.
(TN 11 – TN 12): Trong một dao động cơ điều h a, những đại lượng nào sau đây có giá trị kh ng thay đổi? A.
Gia tốc và li ộ B. Biên ộ và li ộ C. Biên ộ và tần số D. Gia tốc và tần số C u 6.
(QG 15): Một vật nhỏ dao động theo phương trinh x = 5cos( t + 0,5π) cm. Pha ban đầu của dao động l : A. π. B. 0,5 π. C. 0,25 π. D. 1,5 π. C u 7.
(MH 15 - QG 15 - QG 18 - TN1 20) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=.Acos(ω.t + φ) với A >
0, ω >0. Đại lượng A được gọi l
A. chu kì của dao ộng.
B. li ộ của dao ộng.
C. tần số của dao ộng.
D. biên ộ của dao ộng. C u 8.
(QG 16 - MH2 17 – QG 18 - TN 20) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + ) với A >
0; > 0. Đại lượng được gọi l
A. pha của dao ộng.
B. tần số góc của dao ộng.
C. biên ộ dao ộng.
D. li ộ của dao ộng. C u 9.
(MH1 17 - MH 19 – TN1 20): Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0).
Pha của dao động ở thời điểm t l A. ω. B. cos(ωt + φ). C. ωt + φ. D. φ. C u 10.
(MH 18): Một vật dao động điều h a trŒn trục Ox quanh vị tr c n bằng O. Gọi A, ω v φ lần lượt l biŒn độ,
tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t l A. x = Acos(ωt + φ). B. x = ωcos(tφ+A).
C. x = tcos(φA + ω). D. x = φcos(Aω + t). C u 11.
(QG 19 - TN1 20) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x Acos( t
) với A>0, ω>0. Đại lượng x được gọi l 1 lOMoARcPSD| 49328626
A. Tần số dao ộng. B. Li ộ dao ộng.
C. Biên ộ dao ộng. D. Pha của dao ộng. 3. Vận tốc C u 12.
(TN1 07) Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t luôn
A. sớm pha so với li ộ dao ộng.
B. cùng pha với li ộ dao ộng. 4 C. lệch pha so với li ộ dao ộng.
D. ngược pha với li ộ dao ộng. 2 C u 13.
(TN1 07): Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Asin(ωt +ϕ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = A2ω. B. vmax = 2Aω. C. vmax = Aω2. D. vmax = Aω. C u 14. cos
(TN2 07 – QG 19) Một vật nhỏ dao động điều h a trŒn trục Ox theo phương trình x A t .
Vận tốc của vật c biểu thức l A. v
Acos t B. v
Asin t C. v Asin t D. v
Asin t C u 15.
(TN2 08) Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị tr c n bằng, vectơ vận tốc của chất điểm
A. luôn có chiều hướng ến A
B. có ộ lớn cực ại. C. bằng không.
D. luôn có chiều hướng ến B C u 16.
(CĐ 08): Một vật dao động điều ho dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O
tại vị tr c n bằng của vật th gốc thời gian t = 0 l lœc vật
A. ở vị trí li ộ cực ại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li ộ cực ại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. C u 17.
(CĐ 09): Một chất điểm dao động điều h a trŒn trục Ox có phương trình x = 8 cos( πt + ) (x t nh bằng
cm, t t nh bằng s) th
A. lúc t = 0 chất iểm chuyển ộng theo chiều âm của trục Ox.
B. chất iểm chuyển ộng trên oạn thẳng dài 8 cm.
C. chu kì dao ộng là 4s.
D. vận tốc của chất iểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. C u 18.
(CĐ 12): Một vật dao động điều h a với biên độ A v tốc độ cực đại vmax. Tần số g c của vật dao động l A. vmax. B. vmax. C. vmax. D. vmax. A πA 2πA 2A C u 19.
(CĐ 12): Khi một vật dao động điều h a, chuyển động của vật từ vị tr biŒn về vị tr c n bằng l chuyển động A. nhanh dần ều. B. chậm dần ều. C. nhanh dần. D. chậm dần. 2 lOMoARcPSD| 49328626 C u 20.
(ĐH 12): Một chất điểm dao động điều h a với chu k T. Gọi vTB l tốc độ trung b nh của chất điểm trong một
chu k , v l tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu k , khoảng thời gian m v ≥ π vTB l 4 A. T. B. 2 T. C. T. D. T. 6 3 3 2 C u 21.
(TN 13): Trong dao động điều hoà, đại lượng kh ng thay đổi theo thời gian là A. li ộ. B. ộng năng.
C. tốc ộ cực ại. D. gia tốc. C u 22.
(TN 13): Khi n i về dao động điều ho của một chất điểm, phÆt biểu nào sau đây sai?
A. Khi ộng năng của chất iểm giảm thì thế năng của nó tăng.
B. Biên ộ dao ộng của chất iểm không ổi trong quá trình dao ộng.
C. Độ lớn vận tốc của chất iểm tỉ lệ thuận với ộ lớn li ộ của nó.
D. Cơ năng của chất iểm ược bảo toàn
C u 23. (ĐH 14): Một chất điểm dao động điều h a với phương trình x = 6 cosπ t(cm) (x t nh bằng cm, t t nh bằng s).
PhÆt biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc ộ cực ại của chất iểm là 18,8 cm/s.
B. Chu kì của dao ộng là 0,5 s.
.C. Gia tốc của chất iểm có ộ lớn cực ại là 113 cm/s2. D. Tần
số của dao ộng là 2 Hz. C u 24.
(QG 17): Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều h a lu n
A. hướng ra xa vị trí cân bằng.
B. cùng hướng chuyển ộng.
C. hướng về vị trí cân bằng.
D. ngược hướng chuyển ộng. C u 25.
(QG 18): Một vật dao động điều h a trŒn trục Ox. Vận tốc của vật
A. là hàm bậc hai của thời gian.
B. biến thiên iều hòa theo thời gian.
C. luôn có giá trị không ổi.
D. luôn có giá trị dương. 4. Gia tốc C u 26.
(TN2 07 - TN 12): Gia tốc của một chất điểm dao động điều h a biến thiŒn
A. khác tần số, cùng pha với li ộ
B. cùng tần số, ngược pha với li ộ
C. khác tần số, ngược pha với li ộ
D. cùng tần số, cùng pha với li ộ C u 27.
(ĐH 09): Một vật dao động điều hòa có phương tr nh x = Acos( t + ). Gọi v v a lần lượt l vận tốc v gia tốc
của vật. Hệ thức đúng là:
A. v24 + ωa22 = A2. B. ωv22 + ωa22 = A2. C. ωv22 + ωa24 = A2. D. ωv22 + ωa24 = A2. ω C u 28.
(TN 10) N i về một chất điểm dao động điều h a, phÆt biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí biên, chất iểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí cân bằng, chất iểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực ại.
C. Ở VTCB, chất iểm có ộ lớn vận tốc cực ại và gia tốc bằng không
D. Ở vị trí biên, chất iểm có ộ lớn vận tốc cực ại và gia tốc cực ại. C u 29.
(TN 12 - QG 19): Một vật dao động điều h a với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x th gia tốc của vật l A. ωx2. B. ωx. C. -ω2x D. -ω2x2. 3 lOMoARcPSD| 49328626 C u 30.
(TN 12 - TN 13): Một chất điểm dao động điều ho trŒn trục Ox. Khi đi từ vị tr biŒn về vị tr c n bằng th
A. ộng năng của chất iểm giảm.
B. ộ lớn vận tốc của chất iểm giảm.
C. ộ lớn li ộ của chất iểm tăng.
D. ộ lớn gia tốc của chất iểm giảm. C u 31.
(ĐH 12 – TN 13 - TN 14 – QG 17- QG 18): Một chất điểm dao động điều h a trŒn trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm c
A. ộ lớn cực ại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. ộ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. ộ lớn không ổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. ộ lớn tỉ lệ với ộ lớn của li ộ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. C u 32.
(CĐ 12): Khi n i về một vật đang dao động điều h a, phÆt biểu nào sau đây đúng? A.
Vectơ gia tốc của vật ổi chiều khi vật có li ộ cực ại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển ộng về phía vị trí cân bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển ộng ra xa vị trí cân bằng. 5. Lực kéo về
C u 33. (TN 09): Vật dao động điều h a theo trục Ox. PhÆt biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ
ạo chuyển ộng của vật là một oạn thẳng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không ổi.
C. Quỹ ạo chuyển ộng của vật là một ường hình cos.
D. Li ộ của vật tỉ lệ với thời gian dao ộng.
C u 34. (TN 09 - ĐH 10): Lực kØo về tÆc dụng lŒn một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ
lệ với ộ lớn của li ộ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. tỉ lệ với bình phương biên ộ.
C. không ổi nhưng hướng thay ổi.
D. và hướng không ổi.
C u 35. (CĐ 11): H nh chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lŒn một đường k nh của quỹ đạo c chuyển động
là dao động điều h a. PhÆt biểu nào sau đây sai?
A. Tần số góc của dao ộng iều hòa bằng tốc ộ góc của chuyển ộng tròn ều.
B. Tốc ộ cực ại của dao ộng iều hòa bằng tốc ộ dài của chuyển ộng tròn ều.
C. Lực kéo về trong dao ộng iều hòa có ộ lớn bằng ộ lớn lực hướng tâm trong chuyển ộng tròn ều.
D. Biên ộ của dao ộng iều hòa bằng bán kính của chuyển ộng tròn ều. 6. Năng lượng
C u 36. (TN2 07) Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Asinωt và có cơ năng là E. Động năng của
vật tại thời điểm t là E E A. E = 2 cosωt. B. E = Esin2 ωt. C. E = Ecos2 ωt. D. E = 4 sinωt. 4 lOMoARcPSD| 49328626
C u 37. (TN2 07) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acosωt. Động năng
của vật tại thời điểm t là A. W mA2 2 cos2 t
B. W mA2 2 sin2 t C. W
m 2 2A sin2 t
D. W 2m 2 2A sin2 t C u 38.
(ĐH 08): Cơ năng của một vật dao động điều h a
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao ộng của vật.
B. tăng gấp ôi khi biên ộ dao ộng của vật tăng gấp ôi.
C. bằng ộng năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao ộng của vật.
C u 39. (CĐ 09): Khi n i về năng lượng của một vật dao động điều h a, phÆt biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ
mỗi chu kì dao ộng của vật, có bốn thời iểm thế năng bằng ộng năng.
B. Thế năng của vật ạt cực ại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật ạt cực ại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và ộng năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li ộ.
C u 40. (ĐH 09): Một vật dao động điều h a theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị tr c n bằng) th A. ộng
năng của vật cực ại khi gia tốc của vật có ộ lớn cực ại.
B. khi vật i từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực ại khi vật ở vị trí biên.
C u 41. (TN 10) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều h a với phương trình li độ x = Acos(ωt + ). Cơ năng của vật dao động n y l A. m 2A2. B. m 2A2 C. m A2. D. m 2A
C u 42. (ĐH 11): Khi n i về một vật dao động điều h a, phÆt biểu nào sau đây sai? A. Lực
kéo về tác dụng lên vật biến thiên iều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên iều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C u 43. (CĐ 12): Một vật dao động điều h a với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị tr c n bằng. Khi vật
đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật l A. W. B. W. C. W. D. W.
C u 44. (QG 17): Một chất điểm c khối lượng m đang dao động điều h a. Khi chất điểm c vận tốc v thì động năng của n l A. mv2. B. mv2. C. vm2. D. vm2. 2 2 7. Thời gian C u 45.
(TN1 07): Một chất điểm dao động điều h a trŒn trục Ox với chu kỳ T. Vị tr c n bằng của chất điểm trøng 5 lOMoARcPSD| 49328626 A
với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x l 2 T T T T A. B. C. D. 6 4 2 3
C u 46. (ĐH 08 - CĐ 10): Một vật dao động điều h a với chu k T. Chọn gốc thời gian l lœc vật qua vị tr c n bằng, vận tốc
của vật bằng 0 lần đầu tiŒn ở thời điểm A. T. B. T . C. T. D. T. 2 8 6 4
C u 47. (CĐ 09): Một cật dao động điều h a dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu k T, vị tr c n bằng v mốc thế
năng ở gốc tọa độ. T nh từ lœc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng
của vật bằng nhau l A. T. B. T. C. T . D. T. 4 8 12 6 8. Quãng ường
C u 48. (CĐ 07 - CĐ 09): Khi n i về một vật dao động điều hòa có biên độ A v chu k T, với mốc thời gian (t = 0) l lœc vật
ở vị tr biŒn, phÆt biểu nào sau đây là sai?
A. Sau thời gian T , vật i ược quảng ường bằng 0,5A 8
B. Sau thời gian T, vật i ược quảng ường bằng 2A 2
C. Sau thời gian T , vật i ược quảng ường bằng A 4
D. Sau thời gian T, vật i ược quảng ường bằng 4ª
C u 49. (CĐ 08): Một vật dao động điều ho dọc theo trục Ox, quanh vị tr c n bằng O với biên độ A v chu kỳ T. Trong
khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất m vật c thể đi được l A. A B. 3A/2. C. A/3. D. A 2 .
9. Tốc ộ trung bình C u 50.
(ĐH 10): Một chất điểm dao động điều h a với chu k T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị tr
biên có li độ x = A đến vị tr x = −A, chất điểm c tốc độ trung b nh l 2 A. 6 A. B. 9A. C. 3 A. D. 4 A. T 2T 2T T 6 lOMoARcPSD| 49328626
BÀI 2: CON LẮC LÒ XO. 1. Động lực học
C u 51. (TN 09 - TN 10) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc này
có tần số dao động riêng là k m A. f 2 B. f 2
C. f 1 m
D. f 1 k m k 2 k 2 m
C u 52. (CĐ 08 - ĐH 12): Tại nơi có gia tốc trọng trường l g, một con lắc l xo treo thẳng đứng đang dao động đều h a.
Biết tại vị tr c n bằng của vật độ dªn của l xo l Δl. Chu kì dao động của con lắc n y l 1 Δl 1 g A. 2π√ g . √ √ B. . C. . D. g Δl 2π√Δl. Δl 2π 2π g
C u 53. (TN1 08): Một con lắc l xo gồm một l xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định v một đầu gắn với một
viŒn bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của l xo tÆc dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển ộng của viên bi.
B. về vị trí cân bằng của viên bi.
C. theo chiều dương quy ước
D. theo chiều âm quy ước.
C u 54. (TN 11): Con lắc lò xo dao động điều h a. Lực kØo về tÆc dụng v o vật lu n A. cùng
chiều với chiều chuyển ộng của vật. B. hướng về vị trí cân bằng.
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
D. hướng về vị trí biên.
C u 55. (QG 17 - MH 19 – QG 19):Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều h a dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi
vật ở vị trí có li độ x th lực kØo về tÆc dụng lŒn vật c giÆ trị l A. - kx. B. kx2. C. − kx. D. kx2. C u 56.
(TN2 20) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều
hòa theo phương nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc a của vật được tính bằng công thức nào sau đây? A. a = − m x
B. a = −kx C. a = − k x D. a = − x k m k
2. Năng lượng a) Động năng
C u 57. (TK1 20 - TN1 20) Một con lắc l xo gồm l xo v vật nhỏ c khối lượng m đang dao động điều h a theo phương nằm
ngang. Khi vật c tốc độ v thì động năng của con lắc được t nh bằng c ng thức nào sau đây? A. Wđ = 12 mv. B. Wđ = 12 mv2. C. Wđ = 41 mv. D. Wđ = 41 mv2. C u 58.
(QG 17): Một con lắc l xo gồm vật nhỏ v l xo nhẹ, đang dao động điều h a trŒn mặt phẳng nằm ngang.
Động năng của con lắc đạt giÆ trị cực tiểu khi
A. lò xo không biến dạng.
B. vật có vận tốc cực ại.
C. vật i qua vị trí cân bằng.
D. lò xo có chiều dài cực ại. 7 lOMoARcPSD| 49328626
C u 59. (CĐ 10): Một con lắc lò xo dao động đều h a với tần số 2f1. Động năng của con lắc biến thiŒn tuần ho n theo
thời gian với tần số f2 bằng A. 2f1.
B. f21. C. f1. D. 4f1. b) Thế năng
C u 60. (QG 17 - TN1 20) Một con lắc l xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa theo phương nằm
ngang. Mốc thế năng ở vị tr c n bằng. Khi vật có li độ x th thế năng của con lắc được t nh bằng c ng thức nào sau đây
A. 𝐖𝐭 = 𝟏𝟐 𝐤𝐱.
B. 𝐖𝐭 = 𝟏𝟒 𝐤𝐱𝟐.
C. 𝐖𝐭 = 𝟒𝟏 𝐤𝐱.
D. 𝐖𝐭 = 𝟏𝟐 𝐤𝐱𝟐.
Câu 61. (TK2 20): Một con lắc lò xo ang dao ộng iều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. tổng ộng năng và thế năng của nó.
B. hiệu ộng năng và thế năng của nó.
C. tích của ộng năng và thế năng của nó. D. thương của ộng năng và thế năng của nó. c) Cơ năng
C u 62. (QG 15 - TN1 20) Một con lắc l xo gồm l xo v một vật nhỏ c khối lượng m đang dao động điều h a theo phương
nằm ngang với tần số góc ω và biên độ. A. Mốc thế năng ở vị tr c n bằng. Cơ năng của con lắc được t nh
bằng c ng thức n o đây? A. W = 0,5mω2A2. B. W = 0,5mω2A C. W = 0,25mω2A D. W = 0,25mω2A2.
C u 63. (MH2 17 - QG 19 – TN1 20): Một con lắc l xo gồm một vật nhỏ v l xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều
hòa theo phương trình x = A cos(ωt + φ). Chọn mốc thế năng ở vị tr c n bằng. Cơ năng của con lắc l A. kA. B. kA2. C. kA. D. kA2. C u 64.
(MH3 17 - TN 14): Một con lắc lò xo dao động điều h a với tần số góc ω. Cơ năng của con lắc l một đại lượng:
A. không thay ổi theo thời gian.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 2ω
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 2
BÀI 3: CON LẮC ĐƠN 1. Động lực học
C u 65. (TN2 07 - TN1 08 - TN 13 - QG 17 - TN 14): Tại một nơi trên Trái Đất c gia tốc rơi tự do g, một con lắc đơn m d
y treo d i đang dao động điều h a. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị tr biŒn về vị tr c n bằng l : g g 2 A. π. B. π. C. . g g D. 2
C u 66. (CĐ 07): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều d i của con lắc không đổi) th tần
số dao động điều ho của n sẽ 8 lOMoARcPSD| 49328626
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo ộ cao. B.
tăng vì chu kỳ dao ộng iều hoà của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao ộng iều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không ổi vì chu kỳ dao ộng iều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
C u 67. (TN2 08 - QG 16): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều h a.
Tần số dao động của con lắc l 1 l 1 g A. 2π√l. B. 2π√g. C. . D. . g l 2π √ √ g l 2π C u 68.
(ĐH 07): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yŒn, con lắc dao động
điều h a với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc c độ lớn bằng một nửa gia
tốc trọng trường tại nơi đặt thang mÆy th con lắc dao động điều h a với chu kì T’ bằng A. 2T. B. T . C. T. D. T . 2 C u 69.
(ĐH 08): PhÆt biểu nào sau đây là sai khi n i về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của m i trường)?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển ộng của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng i qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Với dao ộng nhỏ thì dao ộng của con lắc là dao ộng iều hòa. C u 70. (CĐ 11): Khi n i về dao động
điều h a, phÆt biểu nào sau đây đúng? A. Dao ộng của con lắc ơn luôn là dao ộng iều hòa.
B. Cơ năng của vật dao ộng iều hòa không phụ thuộc biên ộ dao ộng.
C. Hợp lực tác dụng lên vật dao ộng iều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao ộng của con lắc lò xo luôn là dao ộng iều hòa. 2, Năng lượng
C u 71. (CĐ 07): Một con lắc đơn gồm sợi d y c khối lượng không đáng kể, kh ng dªn, c chiều dài ℓ và viên bi nhỏ c khối
lượng m. K ch th ch cho con lắc dao động điều ho ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng
tại vị tr c n bằng của viŒn bi th thế năng của con lắc n y ở li độ góc α có biểu thức l A. mgℓ(1 - cosα). B. mgℓ(1 - sinα). C. mgℓ(3 - 2cosα). D. mgℓ(1 + cosα).
C u 72. (CĐ 09): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều h a với biên độ g c 0. Biết khối lượng
vật nhỏ của con lắc l m, chiều d i d y treo l ℓ, mốc thế năng ở vị tr c n bằng. Cơ năng của con lắc l A. mgℓα20. B. mgℓα20. C. mgℓα20. D. 2mgℓα20.
C u 73. (ĐH 10 - CĐ 11): Một con lắc đơn dao động điều h a với biên độ g c α0. Lấy mốc thế năng ở vị tr c n bằng. Ở vị
tr con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ g c của n bằng A. ± . B. . C. . D. ± . 3, Ứng dụng C u 74.
(TN2 08) Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con
lắc đơn này dao động l T l2 4 2l 9 lOMoARcPSD| 49328626 T A. g 4 2 B. g T2
C. g 4 l
D. g 4l T22 10 lOMoARcPSD| 49328626
BÀI 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN
C u 75. (ĐH 07 - TN 09 - CĐ 09 - ĐH 10 – CĐ 11 – TN 12 - ĐH 12 – MH 15 – QG 17 – MH 18 – TK2 20): Nhận định nào
sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao ộng tắt dần có ộng năng giảm dần còn thế năng biến thiên iều hòa.
B. Dao ộng tắt dần là dao ộng có biên ộ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao ộng tắt càng nhanh.
D. Trong dao ộng tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. 11 lOMoARcPSD| 49328626
BÀI 5: DAO ĐỘNG DUY TRÌ C u 76.
(TN 13 - MH 15): Dao động của con lắc đồng hồ l
A. dao ộng iện từ.
B. dao ộng tắt dần.
C. dao ộng cưỡng bức. D. dao ộng duy trì.
Câu 77. (MH2 17): Khi nói về dao ộng duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau ây úng? A. Biên
ộ dao ộng giảm dần, tần số của dao ộng không ổi.
B. Biên ộ dao ộng không ổi, tần số của dao ộng giảm dần.
C. Cả biên ộ dao ộng và tần số của dao ộng ều không ổi.
D. Cả biên ộ dao ộng và tần số của dao ộng ều giảm dần.
Câu 78. (MH3 17): Khi nói về dao ộng duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau ây úng? A. Biên
ộ của dao ộng duy trì giảm dần theo thời gian.
B. Dao ộng duy trì không bị tắt dần do con lắc không chịu tác dụng của lực cản.
C. Chu kì của dao ộng duy trì nhỏ hơn chu kì dao ộng riêng của con lắc.
D. Dao ộng duy trì ược bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì. 12 lOMoARcPSD| 49328626
BÀI 6: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC C u 79.
(TN1 08) Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng? A.
Biên ộ của dao ộng cưỡng bức luôn bằng biên ộ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B.
Chu kì của dao ộng cưỡng bức luôn bằng chu kì dao ộng riêng của vật. C.
Biên ộ của dao ộng cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D.
Chu kì của dao ộng cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C u 80.
(CĐ 08 - TN 13 - QG 17 - QG 18): Khi n i về dao động cơ cưỡng bức, phÆt biểu nào sau đây sai? A.
Dao ộng cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.
B. Biên ộ của dao ộng cưỡng bức phụ thuộc vào biên ộ của lực cưỡng bức.
C. Dao ộng cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao ộng.
D. Biên ộ của dao ộng cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. C u 81.
(ĐH 09 – TN 11): Khi n i về dao động cưỡng bức, phÆt biểu nào sau đây là đúng? A.
Dao ộng của con lắc ồng hồ là dao ộng cưỡng bức.
B. Biên ộ của dao ộng cưỡng bức là biên ộ của lực cưỡng bức.
C. Dao ộng cưỡng bức có biên ộ không ổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao ộng cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. C u 82.
(CĐ 12): Một vật dao động cưỡng bức dưới tÆc dụng của ngoại lực F = F0cos ft (với F0 và f không đổi, t t nh
bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật l A. f. B. f. C. 2 f. D. 0,5f. C u 83.
(ĐH 14): Một vật dao động cưỡng bức dưới tÆc dụng của một ngoại lực biến thiên điều h a với tần số f.
Chu kì dao động của vật l A. 1 . B. 2π . C. 2f. D. 1. 2πf f f
BÀI 7: CỘNG HƯỞNG C u 84.
(CĐ 07): PhÆt biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực iều hoà bằng tần số dao ộng riêng của hệ.
B. Biên ộ dao ộng cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng)
không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C. Tần số dao ộng cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực iều hoà tác dụng lên hệ ấy.
D. Tần số dao ộng tự do của một hệ cơ học là tần số dao ộng riêng của hệ ấy.
C u 85. (ĐH 07 - QG 16): Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao ộng riêng của hệ dao ộng.
B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao ộng riêng của hệ dao ộng. 13 lOMoARcPSD| 49328626
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao ộng riêng của hệ dao ộng.
D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao ộng riêng của hệ dao ộng.
C u 86. (MH 19):Thực hiện th nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc
đơn: (1), (2), (3), (4) v M (con lắc điều khiển) được treo trŒn một sợi d y. Ban đầu
hệ đang đứng yŒn ở vị tr c n bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng
vu ng g c với mặt phẳng h nh vẽ th cÆc con lắc c n lại dao động theo.
Kh ng kể M, con lắc dao động mạnh nhất l A. con lắc (2). B. con lắc (1). C. con lắc (3). D. con lắc (4).
BÀI 8: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.
1. Tổng của hai hàm dạng sin cùng tần số góc C u 87.
(TN2 20) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Tại thời điểm t, li độ của hai dao động lần
lượt là x1và x2, dao động hợp của hai dao động này có li độ là A. x = x1−2x2 B. x = x1+2x2 C. x = x1. x2 D. x = x1 + x2 2. Biên ộ
C u 88. (TN1 07 – TN 11 – MH2 17 – QG 17 – TN1 20) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều h a cøng phương, cos cos cùng tần số: x 1 A1 t 1 v x2 A2 t 2
. Biên độ của dao động tổng hợp l A. A A 1 A2 2A A1 2 cos 2 1 B. A A A 12 22 2AA1 2 cos 2 1 C. A A A 12 22 2AA1 2 cos 2 1 D. A A1 A2 2A A1 2 cos 2 1
C u 89. (CĐ 11): Một vật nhỏ c chuyển động l tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có
phương trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + ). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng A. E . B. 2E . C. E . D. 2E . ω2(A21+A22) ω2(A21+A22) 3. Pha ban ầu
Câu 90. (QG 17): Hai dao ộng iều hòa cùng phương, cùng tần số có biên ộ và pha ban ầu lần lượt là
A1, 1 và A2, 2. Dao ộng tổng hợp của hai dao ộng này có pha ban ầu ược tính theo công thức 14 lOMoARcPSD| 49328626
A. tan = A1cosφ1+A2cosφ2.
B. tan = A1 sin φ1+A2 sin φ2. A1 sin φ1+A2 sin φ2 A1 cos φ1−A2cos φ2
C. tan = A1 sin φ1+A2 sin φ2. A1 cos
D. tan = A1 sinφ1−A2 sin φ2. A1 cosφ1+A2cos φ2 φ1+A2co s φ2
4. Ảnh hưởng của ộ lệch pha sin 5 10 t 6
v x2 = C u 91. (TN 08 - QG 15 - QG 16 - MH1 17) Hai dao động điều hòa có phương trình là x1
4sin(10πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Hai dao động này 3
A. có cùng tần số 10 Hz.
B. lệch pha nhau rad. 2
C. lệch pha nhau rad.
D. có cùng chu kì 0,5 s. 6
C u 92. (CĐ 11 – MH3 17 – QG 18 - TN1 20 - TK1 21) Hai dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau thì có độ lệch pha bằng
A. (2k+1)π với k = 0, ±1, ±2,.
B. 2kπ với k=0, ±1, ±2,.
C. (k+0,5)π với k= 0, ±1, ±2,.
D. (k+ 0,25)π với k = 0, ±, ±2,.
C u 93. (TN1 20) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha ∆φ. Nếu hai dao động cøng
pha th c ng thức nào sau đây là đúng?
A. ∆φ = (2n + 1)π với n = 0; ± 1; ± 2;….
B. ∆φ = 2nπ với n = 0; ± 1; ± 2;…. ∆φ = C. 2n 12
π với n = 0; ± 1; ± 2;…. D. ∆φ = 2n 14 π với n = 0; ± 1; ± 2;….
C u 94. (QG 18): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng bợp của hai dao động
n y c giÆ trị nhỏ nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng:
A. 2πn với n = 0, ± 1, ± 2.
B. 2n 1 với n = 0, ± 1, ± 2. . 1 C 2n π với n = 0, ± 1, ± 2.
D. 2n 1 với n = 0, ± 1, ± 2.
C u 95. (TN 12): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ l A1 v A2. Biên độ dao động tổng hợp
của hai dao động trŒn c giÆ trị lớn nhất l A. A 2 2 1 + A2 B. 2A1 C. A A1 2 D. 2A2 15 lOMoARcPSD| 49328626
CHƯƠNG II. SÓNG ÂM BÀI 1: SÓNG CƠ
1. Hiện tượng sóng C u 96.
(TN2 08 – QG 15) Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng ngang là sóng mà phương dao ộng của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc
với phương truyền sóng.
B. Khi sóng truyền i, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền i theo sóng.
C. Sóng cơ không truyền ược trong chân không. 16 lOMoARcPSD| 49328626
D. Sóng dọc là sóng mà phương dao ộng của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng.
C u 97. (TN 13 – QG 16 – MH1 17): Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá
trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng.
B. Sóng cơ không truyền ược trong chân không.
C. Sóng cơ là dao ộng cơ lan truyền trong một môi trường.
D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường. C u 98.
(MH2 17 - QG 17 – QG 19): Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường
A. rắn, lỏng và chân không.
B. rắn, lỏng và khí.
C. rắn, khí và chân không.
D. lỏng, khí và chân không.
2. Các ặc trưng của một sóng hình sin a) Chu kì, tần số sóng C u 99.
(TN1 07 – QG 18)Mối liên hệ giữa bước s ng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T v tần số f của một sóng là
A. f 1 v B. v 1 T C. T f D. v v.f T f v v T
C u 100. (QG 17): Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số của sóng.
B. Tốc ộ truyền sóng. C. Biên ộ sóng. D. Bước sóng.
C u 101. (QG 18): Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu k T. Khoảng thời gian để s ng truyền được quªng
đường bằng một bước s ng l A. 4T. B. 0,5T. C. T. D. 2T.
C u 102. (TK1 20): Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường c s ng truyền qua được gọi l
A. chu kì của sóng.
B. năng lượng của sóng.
C. tần số của sóng.
D. biên ộ của sóng. b) Biên ộ sóng
C u 103. (QG 16 - MH1 17 - MH 19 - QG 19): Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với phương trình x =Acosω(t −
x)(A>0). Biên độ s ng l v A. x.
B. A. C. v. D. ω. c) Bước sóng
C u 104. (TN1 07 – TN 09 - ĐH 09 - ĐH 11 - MH 15 – QG 17 – TK 21): PhÆt biểu n o sau đây là đúng khi nói về s ng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai iểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao
ộng tại hai iểm ó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai iểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao ộng tại hai iểm ó cùng pha. 17 lOMoARcPSD| 49328626
C u 105. (QG 18 - TN1 20) Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước s ng của s ng n y l
A. λ = v . B. λ = v . C. λ = f. D. λ = f . f 2f v 2v
C u 106. (MH 18 - QG 19 - TK2 20 - TN1 20) Một sóng cơ hình sin có chu kỳ T lan truyền trong một môi trường với tốc
độ . Bước s ng của s ng n y A. 𝛌 = 𝐯𝐓. B. 𝛌 = 𝐯. C. 𝛌 = 𝐯 .
D. 𝛌 = 𝟐𝐯𝐓. 𝐓 𝟐𝐓
C u 107. (QG 19): Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường m s ng truyền được trong một chu kỳ bằng
A. ba lần bước sóng.
B. hai lần bước sóng.
C. một bước sóng.
D. nửa bước sóng.
d) Tốc ộ truyền sóng
C u 108. (QG 15 - TN1 20) Một sóng cơ hình sinh có tần số f lan truyền trong một môi trường với bước s ng . Tốc độ
truyền sóng trong môi trường l
A. v = λ. B. v = λf. C. v = 2λf. D. v = λ . f 2f
C u 109. (QG 17): Trong sóng cơ, tốc độ truyền s ng l
A. tốc ộ lan truyền dao ộng trong môi trường truyền sóng.
B. tốc ộ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc ộ chuyển ộng của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc ộ cực ại của các phần tử môi trường truyền sóng.
C u 110. (TN1 20) Một sóng cơ hình sin có chu kì T lan truyền trong một môi trường với bước s ng . Tốc độ truyền
sóng trong môi trường l A. v = T . B. v = λ. C. v = T . D. v = λ . 2λ T λ 2T
3. Phương trình sóng a) Lập phương trình
C u 111. (TN2 07) Một nguồn dao động đặt tại điểm A trŒn mặt chất lỏng nằm ngang phÆt ra dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với phương tr nh uA = asin ωt. S ng do nguồn dao động n y tạo ra truyền trŒn mặt chất
lỏng c bước s ng λ tới điểm M cÆch A một khoảng x. Coi biŒn độ s ng v vận tốc s ng kh ng đổi khi truyền đi
th phương tr nh dao động tại điểm M l A. uM = asin t B. uM = asin( t x/ ) C. uM = asin( t + x/ ) D. uM = asin( t 2 x/ )
C u 112. (ĐH 08): Một sóng cơ lan truyền trŒn một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cÆch O một đoạn d. Biết tần
số f, bước s ng và biên độ a của sóng không đổi trong quÆ tr nh s ng truyền. Nếu phương trình dao động
của phần tử vật chất tại điểm M c dạng uM(t) = acos2 ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O l 18 lOMoARcPSD| 49328626 d d
A. u0(t) = a cos 2 π (ft − λ).
B. u0(t) = a cos 2 π(ft + λ).
C. u0(t) = acosπ(ft − dλ).
D. u0(t) = acosπ (ft + dλ).
C u 113. (TN2 20) Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường dọc theo chiều dương của trục Ox với tốc
độ v, phương trình dao động của nguồn sóng tại gốc tọa độ O là uO = Acosωt ( ω > 0). Trên trục Ox, M là
một điểm có tọa độ x ( x > 0). Phương trình dao động của phần tử tại M khi có sóng truyền qua là
A. uM = Asin ω (t − vx)
B. uM = Asin ω (t − vx)
C. uM = Acos ω (t − vx)
D. uM = Acos ω (t − v x)
b) Một số tính chất của sóng suy ra từ phương trình sóng
C u 114. (TN2 07) Một s ng cơ học c bước s ng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng
cách MN = d. Độ lệch pha Δ của dao động tại hai điểm M v N l 2 d 2 d A. = B. = C. = D. = d d
C u 115. (CĐ 11 - ĐH 12 – ĐH 13): Khi n i về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phÆt biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao ộng cùng pha.
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao ộng lệch pha nhau 900.
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên
lần bước sóng thì dao ộng cùng pha.
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao ộng ngược pha.
C u 116. (QG 18): Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Trên cùng một hướng truyền s
ng, khoảng cÆch giữa hai điểm gần nhau nhất m phần tử của môi trường tại đó dao động ngược pha nhau l A. 2λ. B. . C. λ. D. .
BÀI 2: GIAO THOA SÓNG
1. Cực ại và cực tiểu
C u 117. (TN1 07 - ĐH 07 – TN1 08): Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố tr trŒn mặt nước nằm ngang hai nguồn
kết hợp S1 v S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cøng pha. Xem biŒn độ sóng
không thay đổi trong quÆ tr nh truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước v nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao ộng với biên ộ bằng nửa biên ộ cực ại.
B. dao ộng với biên ộ cực tiểu. 19 lOMoARcPSD| 49328626
C. dao ộng với biên ộ cực ại. D. không dao ộng.
C u 118. (TN2 08) Tại hai điểm A v B trŒn mặt nước nằm ngang c hai nguồn s ng cơ kết hợp, dao động theo phương
thẳng đứng. C sự giao thoa của hai s ng n y trŒn mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao
động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. lệch pha nhau góc /3 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau.
D. lệch pha nhau góc /2
C u 119. (QG 17 - TN1 20) Trong th nghiệm giao thoa s ng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cøng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước s ng . Cực tiểu giao thoa tại các điểm c hiệu đường đi của
hai s ng từ nguồn truyền tới đó bằng
A. (k + 1)λ với k= 0,±1, ±2.
B. kλ với k= 0,±1, ±2.
C. (k + )λ với k= 0,±1, ±2.
D. (k + )λ với k= 0,±1, ±2.
C u 120. (CĐ 09 - TN 12 - MH3 17 – TN1 20 - TK 21) Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao
động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ. Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 v d2 thỏa mãn
A. d1 – d2 = nλ với n = 0, ±1, ±2,.
B. d1 – d2 =(n+0,5)λ với n = 0, ±1, ±2,.
C. d1 – d2 =(n + 0,25)λ với n = 0, ±1, ±2,.
D. d1 – d2 =(2n+0,75)λ với n = 0, ±1, ±2,.
2. ĐIều kiện giao thoa. Sóng kết hợp
Câu 121. (ĐH 10 - QG 17 - TK2 20): Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao ộng A.
cùng biên ộ nhưng khác tần số dao ộng.
B. cùng tần số nhưng khác phương dao ộng.
C. cùng phương, cùng biên ộ nhưng có hiệu số pha thay ổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không ổi theo thời gian. BÀI 3: SÓNG DỪNG
I. Lý thuyết 1. Sự phản xạ của sóng
C u 122. (TN2 20) TrŒn sợi dây PQ có đầu Q cố định, một s ng tới h nh sin truyền từ P đến Q thì sóng đó bị phản xạ v
truyền từ Q về P. Tại Q s ng tới v s ng phải xạ
A. lệch pha nhau rad B. ngược pha nhau
C. lệch pha nhau rad D. cùng pha nhau 2. Bụng, nút
C u 123. (TN1 07 - CĐ 12 - TN 13 - MH2 17 - QG 17 – TK 21): Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. S ng truyền
trên dây có bước sóng λ. Khoảng cÆch giữa hai nœt liŒn tiếp l A. . B. 2λ. C. λ. D. 𝛌. 𝟐 20