Lý thuyết các chương môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết các chương môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: Ngôn ngữ
1. Nguồn gốc
a. CNDT
- Chúa -> tạo ra nn và vạn vật
b. CNDV (5 thuyết)
- Thuyết âm thanh : những âm thanh của cảm xúc CẢM THÁN
vui, buồn, tức, ..... khi tcam bị xúc động
- Thuyết khế ước xh: do những ng trong cd tự quy ước với nhau
- Thuyết tượng thanh: bắt chước ÂT của tgioi xq
- Thuyết nn cử chỉ: cử chỉ của thân thể và đôi bàn tay
- Thuyết tiếng kêu trong lao động: từ những tiếng kêu trong lao
động tập thể: gọi thức ăn, thông báo, cầu cứu, giúp đỡ
c. CNDVBC
- Bắt nguồn -> nảy sinh cùng lao động
- Lao động-> đk cần-> h.thành nên con người -> TIỀN ĐỀ ĐẦU
TIÊN VỀ ĐỂ hình thành nên BP CẤU ÂM CỦA nn MẶT SINH HỌC
<nn có tư duy con ng có trc nn-> phải là con người-> >
- Angen: con ng- ld- có tư duy. Có tư duy-> nn
- Con ng- có tư duy+ nhu cầu đc gt+ XH-> NN
2. KHÁI NIỆM
- Hệ thống âm thanh, từ ngữ, quy tắc kết hợp -> ptien gtiep
chung cho 1 cộng đồng
3. Đặc trưng của nn- b.chất là tín hiệu
- Tính võ đoán
+ vỏ âm thanh (từ, câu, cụm từ) – lõi âm thanh NỘI DUNG
BIỂU THỊ<mặt b.hiện của nn> đc hthanh dựa trên quy ước
Vd: vỏ âm thanh là “bàn” -> lõi âm thanh có thể là cái bàn,
bàn bạc
+ cùng 1 sự vật-> nn khác nhau-> GỌI TÊN khác nhau ->
đồng âm, đa nghĩa
+ tính võ đoán của nn -> tính tương đối < con mèo kêu meo
meo -> mèo, xanh lá cây dịch là green chứ kp là green color>
- Xuất hiện kế tiếp có tính hình tuyến
+ Mặt biểu hiện của tín hiệu nn-> ÂT. Chúng xh lần lượt từ cái
này-> cái khác -> 1 chuỗi
+ đc coi là 1 nguyên lý căn bản -> chi phối cơ chế hd của nn -
> cơ sở kh để nghiên cứu nn < pt, nhận diện các đvnn, quy
tắc kết hợp>
- Tính phân đoạn đôi (cấu trúc 2b)
+ 1 bậc: đv tự thân, k mang nghĩa, sl hh <1>
+ 1 bậc: đv mang nghĩa, do <1> tạo thành
Thao tác, thủ tục để phân xuất, xd các đvi cấu thành
- Tính sản sinh
+ từ 1 đã có + các đã đc xd -> ng slg hh các đv yto ng.tắc
dùng nn có thể slg lớn các đvi, yto mới tạo ra, hiểu đc
- Tính đa trị
+ 1 vỏ âm thanh -> mang nhiều ý nghĩa biểu hiện khác nhau,
1 ý nghĩa cũng có thể được biểu hiện từ nhiều HÌNH THỨC
NGỮ ÂM
Phong phú thêm năng lực biểu diễn của nn, lm knang diễn
đạt của nó-> biến hóa kì diệu
Tính đa trị -> biểu hiện bởi tính bdx:1 cái này có thể tương
xứng với nhiều cái khác
- K bị chế định về giới hạn của kg, tgian
+ B.chất của nn dù là b.tính vật chất hay pvc, dù hiện thực
hay pht <chỉ cần nta nói nó có, cho rằng nó tồn đều k qtrong
tại là được >
+ nn dùng để thay thế cho những sự vật, hiện tượng, ... ở vtri
xa với người nói, đã, đang và sẽ tồn tại
Vd: học trực tuyến, nói chuyện về vụ hỏa hoạn ở Mỹ ngày hôm
qua
4. Bản chất của nn
- Htg xh đặc biệt
+ nn kp là 1 htg của tự nhiên < k có tính di truyền> vd: mẹ là
người gốc Việt biết nói tiếng Việt sinh ra con và định cư ở nước
ngoài, con k muốn học tiếng việt -> kb nói>
+ nn tồn tại kquan ngoài ý muốn chủ quan của con ng
+ mỗi ng trong cta nếu tách ra khỏi xã hội thì sẽ k có được nn
+ nn k có pbiet giai cấp
+ nn k thuộc cs hạ tầng, ktruc thượng tầng đặc biệt
- Ht tín hiệu đb
+ Tín hiệu: thực thể vc kthich -> giác quan con ng-> ngta tri
giác đc-> có gtri biệu hiện 1 cái j đó ngoài thực thể ấy
+ các tín hiệu nn-> có 2 mặt
+ đk -> tín hiệu:
1. v/c
2. đại diện 1 cái j đó ngoài bản thân nó
3. liên hệ quy ước giữa tín hiệu và cái nó đại diện
4. nằm trong hthong tín hiệu nd
+ Bởi vì:
- Ngôn ngữ có hệ thống <âm vị-hình vị-từ-cụm từ- câu>
- Bản chất -> tín hiệu
- Hệ thống-> phức tạp, nhiều yếu tố cấp bậc
- Gồm nhiều yto k đồng loại-> khi kết hợp tạo ra nhiều HỆ
THỐNG CON KHÁC NHAU <Vd: câu đc tạo bởi cụm từ, từ, âm
vị … đơn vị tự thân k mang nghĩa-> đơn vị mang nghĩa->đơn
vị mang nghĩa lớn hơn-> yếu tố k đồng loại-> hệ thống con)
- Nn có tính đa trị-> các tín hiệu khác chỉ có đơn trị
- Tính độc lập tương đối <do xh q.đ>
- Giá trị đồng đại và gtri lịch đại của nn
5.Chức năng của nn
- Công cụ gt -> chu trình
+ Gt: hthuc truyền đạt thông tin -> ng khác và có mục đích
+ giao tiếp -> tập hợp ng -> cộng đồng XH < tiếng tày, tiếng
dao,...>
+ công cụ đủ nl hơn cả -> gt <gt bằng cử chỉ nn, bằng
hve,...nhưng k thể diễn tả được trọn vẹn tâm tư, ý muốn của
ng nói>
+ p/á hd, kq hd, tư duy thuộc những phạm trù nhận thức, tư
duy
- Công cụ tư duy
+ nvu p.ánh, công cụ để con ng tư duy bằng KHÁI NIỆM, tri
nhận bằng KHÁI NIỆM -> hình thành, ptr tư duy, nhận thức
+ ptien, h.thức, nơi “lưu trữ” kq của qtr tư duy
+ Mqh giữa nn-tư duy -> thồng nhất, k đồng nhất <nn-> ht
p.á tư duy>
<tư duy và ý thức>
Ý thức- 1 TẬP HỢP HOÀN CHỈNH gồm nhận thức và cảm xúc, TƯ DUY là 1
trong qtr nhận thức ấy
Tư duy -> yto-> ý thức
- Nhân tố cấu thành vh, lưu giữ, truyền tải vh
+ nn-> nto qtr nhất -> cấu thành-> văn hóa
+ nn – văn hóa tộc ng-> gắn bó. Nn kp là vh
Vd: biểu tượng rồng, tên gọi “lúa, thóc, gạo,..” -> t.anh -> rice
- Các chức năng khác từ những góc nhìn khác -> khi nn hd, các
chức năng này -> trộn lẫn lên nhau
+ mta
+ b.cam
+ chức năng XH
+ tạo lập văn bẩn < mỗi câu -> 1 vb >
Chương 2: Hệ thống và ctruc của nn
1. Khái niệm
- Hệ thống: tổng thể các yto có td qua lại lẫn nhau, quy định
nhau -> 1 thể thống nhất, tính phức hợp hơn
- Cấu trúc: thực thể <trọn vẹn>-> phân tách ra -> nhiều yto,
bp -> có cương vị, gtri nhờ MQH lên những bp, yto khác, và
toàn thể cấu trúc
Vd: muốn hiểu cấu trúc -> hệ thống
+ cấu trúc -> th.tính cấu tạo -> ht, nằm trong hệ thống < hiểu
đc tổ chức bên trong ht-> hiểu cấu trúc>
2. Hệ thống cấu trúc nn
- NN-> 1 hệ thống <vì tổ chức theo những tổ chức, tiêu chí của
ht>
- Ht nn có ctruc của nó
- Các đv : hvi, âm vị, từ, cụm từ, câu -> đvnn
- Mỗi loại đv –> tiểu ht -> 1 CẤP ĐỘ -> BP-> hệ thống lớn -> ht
nn
- Qh giữa các đvnn-> ptap, đa dạng <3 loại qh>
1. Qh tôn ti/ cấp bậc
2. Qh kết hợp/ ngũ (cú) đoạn <qh theo chiều ngang>
3. Qh đối vị/ liên tưởng <qh theo chiều dọc> vd: có thể thay
thế tôi thành anh/em/ông/chú,...
3.Ngôn ngữ và lời nói
- Mqh giữa cái chung <nn> và cái riêng <lời nói>
- Hai đối tượng này có mqh khăng khít và lẫn nhau. giả định
NN -> cần thiết -> lời nói có thể hiểu đc, gây đc tất cả hiệu
ứng của nó, n lời nói -> xác lập nn
Chương 4: Phân loại các ngôn ngữ
1. Cơ sở phân loại
a. PP ss lịch sử
- Nghiên cứu sự biến đổi, qhe của các nn dựa vào cội nguồn
Xác lập phả hệ của nn, xếp -> các nhóm, chi, tiêu chí,
ngành của các hệ nn
b. PP ss loại hình
- Nghiên cứu, phát hiện các nn < đvi nhỏ nhất có phổ niệm
nghĩa về mặt ctruc>, p.hiện những đặc trưng về mặt loại hình
của nn -> ploai
2. Pl theo cội nguồn
a. Tiền đề
- Nhiều nn -> p.chia-> nhiều nn khác nhau => ngôn ngữ bị p.c -
> NN MẸ
- Ngữ âm, từ vựng, ng.pháp <bình diện ổn định> và các tiểu ht
của nó biến đổi k đều
- Sự biến đổi ngữ âm -> có ql, theo hthong
- Tính võ đoán trong qh ngữ âm:
+ 2 nn KHÔNG LIÊN QUAN về cội nguồn -> cách gọi tên sv ->
khác nhau
+ nếu những từ -> gần gũi về AT, có LQ, GẮN BÓ VỀ ý nghĩa -
> thường bd từ 1 ngôn ngữ gốc
3. Pl ngôn ngữ theo loại hình
- Theo đặc trưng hình thái
+ Hòa kết
Gồm 3 đtr
1. từ có bd hình thái <đứng 1 mình thì k bd -> khi vào câu -
> có sự biến đổi hthai
2. đối lập giữa CĂN TỐ <vd: go> - HẬU TỐ
3. Một ý nghĩa ngữ pháp -> b.hiện -> nhiều PHỤ TỐ và ngược
lại
+ Chắp dính
- Hiện tượng một cách vào nối tiếp thêm máy móc , cơ giới
căn tố nào đó một hay nhiều phụ tổ , mà mỗi phụ tố lại chỉ
luôn mang một ý nghĩa nhất định <tiếng Nhật>
+ Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp của từ được biểu
diễn trong bản thân từ bằng phụ tố
Ví dụ : Trong tiếng Thổ Nhĩ Kì adam ( người đàn ông ) adam/ar
( số nhiều ) kadin ( người đàn bà ) kadin/ar ( số nhiều )
+ Loại hình ngôn ngữ chắp dính
- Căn tố -> cũng đứng độc lập, k biến đổi hình thái
- Mỗi phụ tố chắp dính -> chứa 1 ý nghĩa ngữ pháp và ngc
lại
+ Đơn lập
- Trong hd của nn, từ k bị biến đổi hình thái
- Qh và ý nghĩa ngữ pháp -> b.hiện bằng <đã, HƯ TỪ
đang, sẽ>, TRẬT TỰ TỪ
- Hình tiết : đv có nghĩa, vỏ âm thanh -> trùng âm tiết <
mẹ -> đọc là “mẹ” kp “mờ ẹ”>
- Htg cấu tạo từ bằng phụ tố -> rất ít => qh dạng thức giữa
các từ là rất rời rạc, yếu -> rất tự do trong câu
+ Đa tổng hợp
- Có loại đv đb -> vừa là từ- câu -> tạo nên trên cơ sở V
+Vừa có nét giống nn chấp dính <chúng tiếp nối các hình
vị vào với nhau>, lại vừa có nét giống với hòa kết <khi kết
hợp các hình vị với nhau , có thể biến đổi vỏ ngữ âm của
hình vị>
4. Phân loại theo đặc trưng cú pháp
- Theo tiêu chí điển hình về , đặc trưng mặt cú pháp về trật tự
từ
Chương 5: Ngữ âm và văn tự
I. Ngữ âm và ngữ âm học
1. Kn
- Ngữ âm: mặt ÂT của nn
- Ngữ âm học: chuyên ngành nckh -> nghiên cứu ngữ âm
+ Các bộ môn:
a. NÂH nghiên cứu bộ máy phát âm, cấu âm: nguyên lý
và cách thức tạo âm của nn , mta các âm về mặt cấu
âm < có 1 âm thì phát âm ra sao, cách đặt lưỡi, miệng
để ntn>
b. NÂH âm học
c. NÂH thính giác
2. Đặc trưng của ngữ âm
a. Đặc trưng v.lý <cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc>
- Cao độ: tsuat dao động <cao hay thấp> vd: ng trẻ và
nữ -dây thanh quản mỏng-> độ rung cao hơn là ng già
và nam giới -> tone giọng cao hơn
- Cường độ: biên độ dd <độ mạnh yếu của ÂT>
- Trường độ : Độ dài của ÂT <nguyên âm ngắn, dài>
- Âm sắc <sắc thái của ÂT>: âm CƠ mối tương quan
BẢN và họa âm
+ Âm cơ bản: âm thấp nhất và trầm nhất
+ Họa âm: bội số lần ÂCB
b. Đặc trưng sh
- Phổi-> dây thanh
- Khoang miệng, mũi, yết hầu -> khuếch đại ÂT
- Bộ máy phát âm
+ Dây thanh: 2 cơ // trong thanh hầu < hộp sụn- trên
KHÍ quản- nhô ra ở trc cổ>
+ Thanh hầu
+ Thanh môn <cửa TH> : khe hở giữa 2 dây thanh ->
mở hoặc khép lại đc
+ Khoang mũi, miệng, yết hầu < do vtri của lưỡi+
môi-> t.đổi shape, V, exit kk> -> hộp cộng hưởng
trong các d.cu nhạc hơi
c. Đặc trưng xh
- Cùng đặc trưng âm học -> XH (cd ngôn ngữ) khác
nhau, t.độ khác nhau <vd: “bát”, “bắt”>
- Gthich slg ng.âm và p.âm của các nn
- Hệ thống ngữ âm của các nn-> đa dạng
II. Âm tố
1. Kn
- Đvi cấu âm- thính giác nhỏ nhất <đvi nhỏ nhất -> ÂT-> ta có
thể nghe nó>
- K.h:
2. Nguyên âm <âm tố> -> bản chất là tiếng thanh
a. Kn: khi phát luồng hơi đi ra-> k bị cản trở bởi các cquan
phát âm, dây thanh- rung động mạnh, đều đặn
b. Pl
- Vị trí lưỡi
1. Độ cao độ mở tương đối của lưỡi/ của miệng
+ Ng.âm cao/ khép <i,u,w> “i,u,ư”
+ Ng.âm cao/ khép vừa< ia,ua,ưa>
+ Ng.âm thấp/ mở <a,e,o>
+ Ng.âm thấp/ mở vừa < ô, ê, ơ>
2. Độ tiến/ lùi về sau của lưỡi
+ Ng.âm hàng trc <i,ê,ơ-tiếng việt> /i,e,3/
+ Ng.âm hàng giữa
+ Ng.âm hàng sau
Ng,âm trong t.việt chỉ có hàng trc, hàng sau
- Hình dáng môi
a. Tròn môi
b. Không tròn môi <tất cả những ng.âm còn lại>
c. Hình thang ng.âm quốc tế
3. Nguyên âm đôi
- kn: ng.âm có sự t.đổi về p/c trong qtr phát âm ra 1
âm tiết chứa nó
- Ng.âm đôi-> 1 chuỗi 2 ng.âm hoặc 1 ng.âm và 1
ng.âm lướt
4. Bán nguyên âm
- Kn: các âm -> cách cho đi lên, C.Đ luồng hơi từ phổi
qua miệng và/ cực nhẹor mũi vs tiếng xát
5. Phụ âm
- Kn: tạo ra từ luồng hơi từ phổi lên, qua bmpa -> bị
cản trở bằng cách thức nào đó, dây thanh rung động
nhiều or ít -> tiếng động
- Pl:
+ phương thức cấu âm
1. Phụ âm <bị cản trở hoàn toàn, đột ngột phát tắc
ra, tiếng nổ nhẹ >
2. Phụ âm <cản trở 1p, qua khe hở hẹp-> nên cọ xát
xát vào thành của khe hẹp đó, tiếng xát> vd: five,
thing, ...
3. Phụ âm < kết hợp của 2 pthuc trên, đầu tắc- xát
tiên- cản trở htoan-> ltuc thoát ra ngoài , vừa tắc
vừa xát> vd: ginger,..
4. Phụ âm < bị cản trở-> thoát ra-> cản trở-> rung
thoát ra ltuc -> lưỡi or lưỡi con rung ltuc> vd; âm
“r” trong t.việt
+ Vị trí cấu âm
1. Phụ âm môi < cản trở ở môi> - 2 loại: môi môi
<tắc> vd: b, m, p và môi răng <sát> vd: v, ph
2. Phụ âm răng < cản trở ở đầu lưỡi, mặt trong răng
hàm trên> vd: t, th
3. Phụ âm lợi < đầu lưỡi tx chân lợi> vd /d/, /n/
4. Phụ âm quặt lưỡi < đầu lưỡi n.cao, uốn quặt về
sau, mặt dưới của lưỡi tiếp cận vs phần giữa lợi và
ngạc> vd: s, tr
5. Phụ âm mạc < đầu lưỡi sau tx vs mạc> -> cản
luồng hơi
6. Phụ âm ngạc < cản trở bởi mặt lưỡi tx ngạc cứng>
vd:
7. Phụ âm lưỡi con < p.sau mặt lưỡi n.cao, lùi về phía
lưỡi con -> vật cản luồng hơi>
8. Phụ âm thanh hầu < thanh môn đóng/thu hẹp>
9. Phụ âm yết hầu < nắp họng nhích lui về sau tới
vách sau yết hầu>
+ Tính thanh <hd của dây thanh>
1. P.âm hữu thanh <do dây thanh rung> vd: /b/, /v/
2. P.âm vô thanh < do dây thanh k rung> vd: s,t,ph
CHỦ ĐỀ 2: PHIÊN ÂM ÂM VỊ HỌC TV
| 1/9

Preview text:

Chương 1: Ngôn ngữ 1. Nguồn gốc a. CNDT -
Chúa -> tạo ra nn và vạn vật b. CNDV (5 thuyết) -
Thuyết âm thanh CẢM THÁN: những âm thanh của cảm xúc
vui, buồn, tức, ..... khi tcam bị xúc động -
Thuyết khế ước xh: do những ng trong cd tự quy ước với nhau -
Thuyết tượng thanh: bắt chước ÂT của tgioi xq -
Thuyết nn cử chỉ: cử chỉ của thân thể và đôi bàn tay -
Thuyết tiếng kêu trong lao động: từ những tiếng kêu trong lao
động tập thể: gọi thức ăn, thông báo, cầu cứu, giúp đỡ c. CNDVBC -
Bắt nguồn -> nảy sinh cùng lao động -
Lao động-> đk cần-> h.thành nên con người -> TIỀN ĐỀ ĐẦU TIÊN VỀ ĐỂ hình thành MẶT SINH HỌC nên BP CẤU ÂM CỦA nn
phải là con người-> con ng có trc nn> -
Angen: con ng- ld- có tư duy. Có tư duy-> nn -
Con ng- có tư duy+ nhu cầu đc gt+ XH-> NN 2. KHÁI NIỆM -
Hệ thống âm thanh, từ ngữ, quy tắc kết hợp -> ptien gtiep chung cho 1 cộng đồng
3. Đặc trưng của nn- b.chất là tín hiệu - Tính võ đoán
+ vỏ âm thanh (từ, câu, cụm từ) – lõi âm thanh NỘI DUNG
BIỂU THỊ đc hthanh dựa trên quy ước
Vd: vỏ âm thanh là “bàn” -> lõi âm thanh có thể là cái bàn, bàn bạc
+ cùng 1 sự vật-> nn khác nhau-> GỌI TÊN khác nhau -> đồng âm, đa nghĩa
+ tính võ đoán của nn -> tính tương đối < con mèo kêu meo
meo -> mèo, xanh lá cây dịch là green chứ kp là green color> -
Xuất hiện kế tiếp có tính hình tuyến
+ Mặt biểu hiện của tín hiệu nn-> ÂT. Chúng xh lần lượt từ cái
này-> cái khác -> 1 chuỗi
+ đc coi là 1 nguyên lý căn bản -> chi phối cơ chế hd của nn -
> cơ sở kh để nghiên cứu nn < pt, nhận diện các đvnn, quy tắc kết hợp> -
Tính phân đoạn đôi (cấu trúc 2b)
+ 1 bậc: đv tự thân, k mang nghĩa, sl hh <1>
+ 1 bậc: đv mang nghĩa, do <1> tạo thành
 Thao tác, thủ tục để phân xuất, xd các đvi cấu thành - Tính sản sinh
+ từ 1 slg hh các đv yto đã có + các đã ng.tắc đc xd -> ng
dùng nn có thể tạo ra, hiểu đc slg lớn các đvi, yto mới - Tính đa trị
+ 1 vỏ âm thanh -> mang nhiều ý nghĩa biểu hiện khác nhau,
1 ý nghĩa cũng có thể được biểu hiện từ nhiều HÌNH THỨC NGỮ ÂM
 Phong phú thêm năng lực biểu diễn của nn, lm knang diễn
đạt của nó-> biến hóa kì diệu
 Tính đa trị -> biểu hiện bởi tính bdx:1 cái này có thể tương
xứng với nhiều cái khác -
K bị chế định về giới hạn của kg, tgian
+ B.chất của nn dù là b.tính vật chất hay pvc, dù hiện thực
hay pht đều k qtrong tại là được >
+ nn dùng để thay thế cho những sự vật, hiện tượng, ... ở vtri
xa với người nói, đã, đang và sẽ tồn tại
Vd: học trực tuyến, nói chuyện về vụ hỏa hoạn ở Mỹ ngày hôm qua
4. Bản chất của nn - Htg xh đặc biệt
+ nn kp là 1 htg của tự nhiên < k có tính di truyền> vd: mẹ là
người gốc Việt biết nói tiếng Việt sinh ra con và định cư ở nước
ngoài, con k muốn học tiếng việt -> kb nói>
+ nn tồn tại kquan ngoài ý muốn chủ quan của con ng
+ mỗi ng trong cta nếu tách ra khỏi xã hội thì sẽ k có được nn + nn k có pbiet giai cấp
+ nn k thuộc cs hạ tầng, ktruc thượng tầng đặc biệt - Ht tín hiệu đb
+ Tín hiệu: thực thể vc kthich -> giác quan con ng-> ngta tri
giác đc-> có gtri biệu hiện 1 cái j đó ngoài thực thể ấy
+ các tín hiệu nn-> có 2 mặt + đk -> tín hiệu: 1. v/c
2. đại diện 1 cái j đó ngoài bản thân nó
3. liên hệ quy ước giữa tín hiệu và cái nó đại diện
4. nằm trong hthong tín hiệu nd + Bởi vì: -
Ngôn ngữ có hệ thống <âm vị-hình vị-từ-cụm từ- câu> - Bản chất -> tín hiệu -
Hệ thống-> phức tạp, nhiều yếu tố cấp bậc -
Gồm nhiều yto k đồng loại-> khi kết hợp tạo ra nhiều HỆ
THỐNG CON KHÁC NHAU vị … đơn vị tự thân k mang nghĩa-> đơn vị mang nghĩa->đơn
vị mang nghĩa lớn hơn-> yếu tố k đồng loại-> hệ thống con) -
Nn có tính đa trị-> các tín hiệu khác chỉ có đơn trị -
Tính độc lập tương đối -
Giá trị đồng đại và gtri lịch đại của nn
5.Chức năng của nn - Công cụ gt -> chu trình
+ Gt: hthuc truyền đạt thông tin -> ng khác và có mục đích
+ giao tiếp -> tập hợp ng -> cộng đồng XH < tiếng tày, tiếng dao,...>
+ công cụ đủ nl hơn cả -> gt hve,...nhưng k thể diễn tả được trọn vẹn tâm tư, ý muốn của ng nói>
+ p/á hd, kq hd, tư duy thuộc những phạm trù nhận thức, tư duy - Công cụ tư duy
+ nvu p.ánh, công cụ để con ng tư duy bằng KHÁI NIỆM, tri
nhận bằng KHÁI NIỆM -> hình thành, ptr tư duy, nhận thức
+ ptien, h.thức, nơi “lưu trữ” kq của qtr tư duy
+ Mqh giữa nn-tư duy -> thồng nhất, k đồng nhất ht p.á tư duy>
Ý thức- 1 TẬP HỢP HOÀN CHỈNH gồm nhận thức và cảm xúc, TƯ DUY là 1 trong qtr nhận thức ấy
Tư duy -> yto-> ý thức -
Nhân tố cấu thành vh, lưu giữ, truyền tải vh
+ nn-> nto qtr nhất -> cấu thành-> văn hóa
+ nn – văn hóa tộc ng-> gắn bó. Nn kp là vh
Vd: biểu tượng rồng, tên gọi “lúa, thóc, gạo,..” -> t.anh -> rice -
Các chức năng khác từ những góc nhìn khác -> khi nn hd, các
chức năng này -> trộn lẫn lên nhau + mta + b.cam + chức năng XH
+ tạo lập văn bẩn < mỗi câu -> 1 vb >
Chương 2: Hệ thống và ctruc của nn 1. Khái niệm -
Hệ thống: tổng thể các yto có td qua lại lẫn nhau, quy định
nhau -> 1 thể thống nhất, tính phức hợp hơn -
Cấu trúc: thực thể -> phân tách ra -> nhiều yto,
bp -> có cương vị, gtri nhờ MQH lên những bp, yto khác, và toàn thể cấu trúc
Vd: muốn hiểu cấu trúc -> hệ thống
+ cấu trúc -> th.tính cấu tạo -> ht, nằm trong hệ thống < hiểu
đc tổ chức bên trong ht-> hiểu cấu trúc>
2. Hệ thống cấu trúc nn - NN-> 1 hệ thống ht> - Ht nn có ctruc của nó - Các đv
: hvi, âm vị, từ, cụm từ, câu -> đvnn -
Mỗi loại đv –> tiểu ht -> 1 CẤP ĐỘ -> BP-> hệ thống lớn -> ht nn -
Qh giữa các đvnn-> ptap, đa dạng <3 loại qh> 1. Qh tôn ti/ cấp bậc
2. Qh kết hợp/ ngũ (cú) đoạn
3. Qh đối vị/ liên tưởng vd: có thể thay
thế tôi thành anh/em/ông/chú,...
3.Ngôn ngữ và lời nói
- Mqh giữa cái chung và cái riêng
- Hai đối tượng này có mqh khăng khít và giả định lẫn nhau.
NN -> cần thiết -> lời nói có thể hiểu đc, gây đc tất cả hiệu
ứng của nó, n lời nói -> xác lập nn
Chương 4: Phân loại các ngôn ngữ
1. Cơ sở phân loại a. PP ss lịch sử -
Nghiên cứu sự biến đổi, qhe của các nn dựa vào cội nguồn
 Xác lập phả hệ của nn, xếp -> các nhóm, chi, tiêu chí, ngành của các hệ nn b. PP ss loại hình -
Nghiên cứu, phát hiện các phổ niệm nn < đvi nhỏ nhất có
nghĩa về mặt ctruc>, p.hiện những đặc trưng về mặt loại hình của nn -> ploai
2. Pl theo cội nguồn a. Tiền đề -
Nhiều nn -> p.chia-> nhiều nn khác nhau => ngôn ngữ bị p.c - > NN MẸ -
Ngữ âm, từ vựng, ng.pháp và các tiểu ht
của nó biến đổi k đều -
Sự biến đổi ngữ âm -> có ql, theo hthong -
Tính võ đoán trong qh ngữ âm:
+ 2 nn KHÔNG LIÊN QUAN về cội nguồn -> cách gọi tên sv -> khác nhau
+ nếu những từ -> gần gũi về AT, có LQ, GẮN BÓ VỀ ý nghĩa -
> thường bd từ 1 ngôn ngữ gốc
3. Pl ngôn ngữ theo loại hình -
Theo đặc trưng hình thái + Hòa kết  Gồm 3 đtr 1. từ có bd hình thái
<đứng 1 mình thì k bd -> khi vào câu -
> có sự biến đổi hthai
2. đối lập giữa CĂN TỐ - HẬU TỐ
3. Một ý nghĩa ngữ pháp -> b.hiện -> nhiều PHỤ TỐ và ngược lại + Chắp dính -
Hiện tượng nối tiếp thêm một cách máy móc , cơ giới vào
căn tố nào đó một hay nhiều phụ tổ , mà mỗi phụ tố lại chỉ
luôn mang một ý nghĩa nhất định
+ Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp của từ được biểu
diễn trong bản thân từ bằng phụ tố
Ví dụ : Trong tiếng Thổ Nhĩ Kì adam ( người đàn ông ) adam/ar
( số nhiều ) kadin ( người đàn bà ) kadin/ar ( số nhiều )
+ Loại hình ngôn ngữ chắp dính -
Căn tố -> cũng đứng độc lập, k biến đổi hình thái -
Mỗi phụ tố chắp dính -> chứa 1 ý nghĩa ngữ pháp và ngc lại + Đơn lập -
Trong hd của nn, từ k bị biến đổi hình thái -
Qh và ý nghĩa ngữ pháp -> b.hiện bằng HƯ TỪ <đã,
đang, sẽ>, TRẬT TỰ TỪ -
Hình tiết : đv có nghĩa, vỏ âm thanh -> trùng âm tiết <
mẹ -> đọc là “mẹ” kp “mờ ẹ”> -
Htg cấu tạo từ bằng phụ tố -> rất ít => qh dạng thức giữa
các từ là rất rời rạc, yếu -> rất tự do trong câu + Đa tổng hợp -
Có loại đv đb -> vừa là từ- câu -> tạo nên trên cơ sở V
+Vừa có nét giống nn chấp dính vị vào với nhau>, lại vừa có nét giống với hòa kết hợp các hình vị với nhau , có thể biến đổi vỏ ngữ âm của hình vị>
4. Phân loại theo đặc trưng cú pháp -
Theo tiêu chí điển hình về mặt cú pháp, đặc trưng về trật tự từ
Chương 5: Ngữ âm và văn tự I. Ngữ âm và ngữ âm học 1. Kn -
Ngữ âm: mặt ÂT của nn -
Ngữ âm học: chuyên ngành nckh -> nghiên cứu ngữ âm + Các bộ môn:
a. NÂH cấu âm: nghiên cứu bộ máy phát âm, nguyên lý
và cách thức tạo âm của nn , mta các âm về mặt cấu
âm < có 1 âm thì phát âm ra sao, cách đặt lưỡi, miệng để ntn> b. NÂH âm học c. NÂH thính giác
2. Đặc trưng của ngữ âm a. Đặc trưng v.lý - Cao độ:
tsuat dao động vd: ng trẻ và
nữ -dây thanh quản mỏng-> độ rung cao hơn là ng già
và nam giới -> tone giọng cao hơn - Cường độ:
biên độ dd <độ mạnh yếu của ÂT> - Trường độ : Độ dài của ÂT - Âm sắc : mối tương quan âm CƠ BẢN và họa âm
+ Âm cơ bản: âm thấp nhất và trầm nhất
+ Họa âm: bội số lần ÂCB b. Đặc trưng sh - Phổi-> dây thanh -
Khoang miệng, mũi, yết hầu -> khuếch đại ÂT - Bộ máy phát âm
+ Dây thanh: 2 cơ // trong thanh hầu < hộp sụn- trên
KHÍ quản- nhô ra ở trc cổ> + Thanh hầu
+ Thanh môn : khe hở giữa 2 dây thanh -> mở hoặc khép lại đc
+ Khoang mũi, miệng, yết hầu < do vtri của lưỡi+
môi-> t.đổi shape, V, exit kk> -> hộp cộng hưởng trong các d.cu nhạc hơi c. Đặc trưng xh -
Cùng đặc trưng âm học -> XH (cd ngôn ngữ) khác nhau, t.độ khác nhau -
Gthich slg ng.âm và p.âm của các nn -
Hệ thống ngữ âm của các nn-> đa dạng II. Âm tố 1. Kn -
Đvi cấu âm- thính giác nhỏ nhất <đvi nhỏ nhất -> ÂT-> ta có thể nghe nó> - K.h:
2. Nguyên âm <âm tố> -> bản chất là tiếng thanh
a. Kn: khi phát luồng hơi đi ra-> k bị cản trở bởi các cquan
phát âm, dây thanh- rung động mạnh, đều đặn b. Pl - Vị trí lưỡi
1. Độ cao tương đối của lưỡi/ độ mở của miệng
+ Ng.âm cao/ khép “i,u,ư”
+ Ng.âm cao/ khép vừa< ia,ua,ưa> + Ng.âm thấp/ mở
+ Ng.âm thấp/ mở vừa < ô, ê, ơ>
2. Độ tiến/ lùi về sau của lưỡi + Ng.âm hàng trc /i,e,3/ + Ng.âm hàng giữa + Ng.âm hàng sau
 Ng,âm trong t.việt chỉ có hàng trc, hàng sau - Hình dáng môi a. Tròn môi b. Không tròn môi
c. Hình thang ng.âm quốc tế 3. Nguyên âm đôi -
kn: ng.âm có sự t.đổi về p/c trong qtr phát âm ra 1 âm tiết chứa nó -
Ng.âm đôi-> 1 chuỗi 2 ng.âm hoặc 1 ng.âm và 1 ng.âm lướt 4. Bán nguyên âm
- Kn: các âm -> cách cho luồng hơi từ phổi đi lên, C.Đ
qua miệng và/or mũi vs tiếng xát cực nhẹ 5. Phụ âm
- Kn: tạo ra từ luồng hơi từ phổi lên, qua bmpa -> bị
cản trở bằng cách thức nào đó, dây thanh rung động
nhiều or ít -> tiếng động - Pl: + phương thức cấu âm
1. Phụ âm tắc ra, tiếng nổ nhẹ > 2. Phụ âm xát nên cọ
xát vào thành của khe hẹp đó, tiếng xát> vd: five, thing, ...
3. Phụ âm tắc- xát < kết hợp của 2 pthuc trên, đầu
tiên- cản trở htoan-> ltuc thoát ra ngoài , vừa tắc vừa xát> vd: ginger,..
4. Phụ âm rung < bị cản trở-> thoát ra-> cản trở->
thoát ra ltuc -> lưỡi or lưỡi con rung ltuc> vd; âm “r” trong t.việt + Vị trí cấu âm
1. Phụ âm môi < cản trở ở môi> - 2 loại: môi môi
vd: b, m, p và môi răng vd: v, ph
2. Phụ âm răng < cản trở ở đầu lưỡi, mặt trong răng hàm trên> vd: t, th
3. Phụ âm lợi < đầu lưỡi tx chân lợi> vd /d/, /n/
4. Phụ âm quặt lưỡi < đầu lưỡi n.cao, uốn quặt về
sau, mặt dưới của lưỡi tiếp cận vs phần giữa lợi và ngạc> vd: s, tr
5. Phụ âm mạc < đầu lưỡi sau tx vs mạc> -> cản luồng hơi
6. Phụ âm ngạc < cản trở bởi mặt lưỡi tx ngạc cứng> vd:
7. Phụ âm lưỡi con < p.sau mặt lưỡi n.cao, lùi về phía
lưỡi con -> vật cản luồng hơi>
8. Phụ âm thanh hầu < thanh môn đóng/thu hẹp>
9. Phụ âm yết hầu < nắp họng nhích lui về sau tới vách sau yết hầu> + Tính thanh
1. P.âm hữu thanh vd: /b/, /v/
2. P.âm vô thanh < do dây thanh k rung> vd: s,t,ph
CHỦ ĐỀ 2: PHIÊN ÂM ÂM VỊ HỌC TV