Lý thuyết chương 1-5 - Summary - Môn Quản trị Học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Kĩ năng chuyên môn: Sự thông hiểu và thành thạo trong công việc  Quan trọng cho quản trị CẤP THẤP. ( Giảm dần so với nhận thức và con người khi nhà quản trị cấp thấp lên cấp cao hơn). Nhà quản trị chức năng: Chịu trách nhiệm về các bộ phận thực hiện 1 nhiệm vụ duy nhất. Gồm: quảng cáo, bán hàng, tài chính, nguồn nhân lực, sx và kế toán. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49153326
Chương 1: Quản trị để hướng đến dẫn đầu trong cạnh tranh
1. Hữu hiệu: Mức độ tổ chức đạt được một mục tiêu đã tuyên bố
2. Hiệu quả: Mức độ sử dụng nguồn lực để đạt được mục tiêu
3. Hiệu suất: Đạt được mục tiêu bằng cách sử dụng các nguồn lực hiệu quả
4. Quy trình quản trị:
+ Hoạch định (quan trọng nhất): Thiết lập mục tiêu và cách thức đạt
chúng (P).
+ Tổ chức: Phân công trách nhiệm để thực hiện công việc (O).
+ Lãnh đạo (Khó làm nhất): Sử dụng ảnh hưởng để dộng viên (L).
+ Kiểm soát: Giám sát hoạt động và điều chỉnh khi cần thiết ( C).
5. Các kĩ năng quản trị:
a. Kĩ năng nhận thức: Khả năng hiểu biết để xem xét tổ chức dưới 1 góc
nhìn tổng thể và mối quan hệ giữa các bộ phận Rất cần thiết cho quản
trị CẤP CAO.
b. Kĩ năng quan hệ con người: Làm việc cùng và thông qua người khác,
để thực hiện công việc 1 cách hiệu quả Rất quan trọng với quản trị
CẤP THẤP.
c. Kĩ năng chuyên môn: Sự thông hiểu và thành thạo trong công việc
Quan trọng cho quản trị CẤP THẤP. ( Giảm dần so với nhận thức và con
người khi nhà quản trị cấp thấp lên cấp cao hơn).
6. Phân loại nhà quản trị: THEO CHIỀU DỌC
a. Nhà quản trị cấp cao: Chịu trách nhiệm về toàn bộ tổ chức.
VD: Chủ tịch, phó chủ tịch, giám đốc, phó giám đốc,…
b. Nhà quản trị cấp trung: Chịu trách nhiệm về các đơn vị kinh doanh và
các bộ phận chính
VD: Trưởng phòng, phó phòng, trưởng ban, quản đốc, trưởng khoa,…
c. Nhà quản trị cấp cơ sở: Chịu trách nhiệm sản xuất hàng hóa và dịch vụ
VD: Tổ trưởng, trưởng nhóm sx, quản đốc, trưởng bộ phận,…
7. Phân loại nhà quản trị: THEO CHIỀU NGANG
a. Nhà quản trị chức năng: Chịu trách nhiệm về các bộ phận thực hiện 1
nhiệm vụ duy nhất. Gồm: quảng cáo, bán hàng, tài chính, nguồn nhân
lực, sx và kế toán.
VD: Giám đốc nhân sự
lOMoARcPSD|49153326
Quản trị theo tuyến: Chịu trách nhiệm về các bộ phận thực hiện chức
năng cốt lõi của tổ chức. Chịu trách nhiệm của bộ phận sx và marketing
để thực hiện hoạt động sản xuất hay bán hàng.
VD: Trưởng khoa, tổ trưởng,…
Quản trị tham mưu: Chịu trách nhiệm về các bộ phận hỗ trợ các bộ phận
trực thuộc của tổ chức với các chức năng tư vấn or hỗ trợ chuyên biệt.
Chịu trách nhiệm về hoạt động của các bộ phận như tài chính, nguồn
nhân lực và sẽ hỗ trợ nhà quản trị theo tuyến.
VD: trưởng phòng, giám đốc thư viện,…
b. Quản trị điều hành: Chịu trách nhiệm về hoạt động của nhiều bộ phận
thực hiện các chức năng khác.
VD: hiệu trưởng, hiệu phó,…
c. Quản trị dự án: Chịu trách nhiệm về các dự án công việc tạm thời liên
quan đến những người từ các chức năng và cấp bậc khác.
8. 10 vai trò của nhà quản trị:
a. Nhóm vai trò tương tác cá nhân: ( liên quan đến mqh với người
khác kĩ năng nhân sự):
Người đại diện có tính biểu tượng: Thực hiện nhiệm vụ mang tính lễ
nghĩ và biểu tượng ( tiếp khách, kí tên vào văn bản mang tính pháp lý,…)
Người lãnh đạo: Chỉ đạo và động viên nhân viên, đào tạo, tư vấn và
truyền đạt cho cấp dưới.
Người liên kết: Duy trì các liên kết thông tin bên trong và bên ngoài tổ
chức thông qua thư điện tử, điện thoại và các cuộc họp.
b. Nhóm vai trò quyết định: ( lquan đến việc mà nhà quản trị cần tiến
hành lựa chọn, thực hiện – Kĩ năng nhận thức và nhân sự):
Người khởi xướng kinh doanh: Khởi xướng các dự án cải tiến, nhận
dạng các ý tưởng mới, ủy quyền thực hiện các ý tưởng cho người khác.
Người xử lí vướng mắc: Tiến hành các hoạt động điều chỉnh trong suốt
thời gian xảy ra xung đột hoặc khủng hoảng, giải quyết các bất đồng giữa
các nhân viên.
Người phân bổ nguồn lực: Quyết định ai hay bộ phận nào sẽ nhận các
nguồn lực, lên lịch tiến độ phân bổ nguồn lực, hoạch định ngân sách,
thiết lập thứ tự ưu tiên.
Người thương quyết: Đại diện quyền lợi của đội or bộ phận, đại diện
cho bộ phận trong suốt quá trình đàm phán về ngân sách, các hợp đồng.
lOMoARcPSD|49153326
c. Nhóm vai trò thông tin: (Duy trì và phát triển mạng lưới thông tin)
Người giám sát: Tìm kiếm và nhận thông tin, thu thập và sàng lọc thông
tin trên mạng, các tạp chí, từ báo cáo, duy trì mqh cá nhân.
Người truyền tin: Chuyển thông tin đến các thành viên của các tổ chức
khác, chuyển các bản ghi nhớ, báo cáo, tiến hành các cuộc họp trao đổi
bằng điện thoại.
Người phát ngôn: Truyền tin cho các đối tác bên ngoài thông qua các
bài phát biểu, báo cáo.
Chương 3: Môi trường và văn hóa tổ chức
Môi trường của 1 tổ chức: Là tổng hợp các yếu tố từ bên trong cũng
như bên ngoài tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt
động và kết quả hoạt động của tổ chức
1. Môi trường bên ngoài:
a. Hệ sinh thái tổ chức: Hệ thống được hình thành bởi sự tương tác
giữa một cộng đồng tổ chức trong môi trường.
b. Môi trường bên trong: Các yếu tố trong ranh giới tổ chức ảnh hưởng
đế mức độ thích ứng của tổ chức với môi trường bên ngoài
VD: Lực lượng bán hàng,…
c. Môi trường tác nghiệp(Vi mô): (Trực tiếp) giao dịch hàng ngày
Đối thủ cạnh tranh: các tổ chức trong cùng ngành hoặc loại hình kinh
doanh cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho cùng một nhóm khách hàng
Khách hàng: những cá nhân và tổ chức mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ
doanh nghiệp
Nhà cung cấp: những cá nhân và tổ chức cung cấp nguyên liệu thô mà tổ
chức sử dụng để sản xuất đầu ra của mình
Chuỗi cung ứng: mạng lưới nhiều doanh nghiệp và cá nhân được kết nối
thông qua dòng sản phẩm hoặc dịch vụ
Thị trường lao động: những cá nhân có thể được thuê để làm việc cho tổ
chức
lOMoARcPSD|49153326
d. Môi trường chung /tổng quát (Vĩ mô): ( Gián tiếp)
Quốc tế
Văn hóa – xã hội:
o Các khía cạnh của văn hoá xã hội: đặc điểm nhân khẩu
học, các chuẩn mực, các giá trị và phong tục tập quán dân cư
o Các đặc điểm văn hóa xã hội quan trọng là phân bố địa lý,
mật độ dân số, độ tuổi và trình độ học vấn
o Những xu hướng hiện nay:
- Khách hàng hiểu biết về công nghệ
- nh đẳng xã hội
- Tính đa dạng về văn hoá
Công nghệ
Kinh tế: Quan trọng nhất o Các khía cạnh của kinh tế: sức
khỏe kinh tế của quốc gia/ khu vực mà tổ chức hoạt động
- Sức mua của người tiêu dùng
- Tỷ lệ thất nghiệp
- Lãi suất o Các tổ chức hoạt động trong môi
trường toàn cầu phải đối mặt với sự phức tạp và không chắc chắn
ngày càng tăng Chính trị - pháp luật: o Các khía cạnh của
pháp lý - chính trị: các quy định của chính phủ, chính quyền địa
phương.
- Hệ thống chính trị và mức độ ảnh hưởng hay
can thiệp đến hoạt động kinh doanh o Hệ thông luật pháp tạo lập
môi trường, các nền tảng và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
Tự nhiên:
o Bao gồm: tất cả các yếu tố xuất hiện tự nhiên trên trái đất, bao gồm thực vật,
động vật, đá và tài nguyên thiên nhiên như không khí, nước và khí hậu
o Các tổ chức phải thể hiện sự nhạy cảm liên quan đến tác động môi trường
của họ
o Bảo vệ môi trường là một trọng tâm chính sách quan trọng trên toàn thế giới
o Các nhóm môi trường ủng hộ hành động/ chính sách:
lOMoARcPSD|49153326
e. Tính không chắc chắn: các nhà quản lý không có đủ thông tin về các
yếu tố môi trường để hiểu và dự đoán những nhu cầu và những thay
đổi của môi trường
f. nh không chắc chắn cao:
- Nhiều yếu tố bên ngoài
- Các yếu tố bên ngoài thay đổi nhanh chóng
g. Tính không chắc chắn thấp:
- Một số yếu tố bên ngoài
- Các yếu tố bên ngoài ổn định
2. Môi trường nội bộ: VĂN HÓA tổ chức
Bao gồm: Văn hóa công ty, công nghệ sx, cấu trúc tổ chức, hệ thống cơ
sở vật chất.
Vai trò:
- Tạo nên lợi thế cạnh tranh.
- Cần thích ứng với nhu cầu của môi trường bên ngoài và chiến lược
cty.
- Tạo ra 1 tổ chức có năng suất cao Khó bị đánh bại bởi đối thủ. -
Đặc thù và quan trọng tạo nên sự thành công cho tổ chức.
a. Văn hóa tổ chức: tập hợp các giá trị, niềm tin, sự thấu hiểu và những
chuẩn mực quan trọng được chia sẻ bởi các thành viên của một tổ
chức
o Biểu tượng (Symbol): một vật thể, một hành động hoặc sự kiện có
giá trị truyền đạt ý nghĩa đến người khác
o Câu chuyện (Story): là một tường thuật dựa trên các sự kiện có
thật được lặp lại và được chia sẻ giữa các nhân viên tổ chức
o Anh hùng (Hero): nhân vật tiêu biểu minh họa cho các kỳ tích,
các nét đặc sắc và thuộc tính của một nền văn hóa tổ chức bền
vững
o Khẩu hiệu (Slogan): cụm từ hoặc câu dung để diễn đạt cô đọng
các giá trị cốt lõi của tổ chức
o Nghi lễ (Ceremony): hoạt động được lên kế hoạch tại một sự kiện
đặc biệt thường được tiến hành nhằm gây cảm xúc mạnh về giá trị
của tổ chức.
lOMoARcPSD|49153326
b. Văn hóa độc hại: tồn tại khi những cảm xúc tiêu cực dai dẳng
những cuộc đấu đá nội bộ gây ra căng thẳng, bất hạnh và giảm năng
suất giữa các nhóm nhỏ nhân viên
c. Cấu trúc của văn hóa tổ chức:o Văn hóa ở mức độ bề mặt (Nhìn
thấy được): Hiện vật, như trang phục, bài trí văn phòng, biểu tượng,
khẩu hiệu, nghi thức
o Những giá trị sâu sắc và những hiểu biết được share bởi các
thành viên trong tổ chức ( Không nhìn thấy được): Những giá
trị thể hiện, …Các giả định cơ bản và niềm tin sâu sắc, chẳng hạn
như “mọi người ở đây quan tâm đến nhau như một gia đình.
d. Các cấp độ của văn hóa tổ chức:
o Cấp 1: Cấu trúc hữu hình: cơ cấu tổ chức, biểu tượng văn hóa, nội
quy, lễ nghi, biểu tượng, logo, hình tượng, ngôn ngữ ứng xử…
o Cấp 2 : Các giá trị được chấp nhận: tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt
lõi, mục tiêu, chiến lược…
o Cấp 3 : Các giả định căn bản: niềm tin, nhận thức, tình cảm
e. 4 loại hình văn hóa:
o Văn hóa định hướng vào sự thích ứng: đáp ứng cao; coi trọng khả
năng phát hiện nhanh chóng, giải thích được và chuyển hóa các tín
hiệu từ môi trường thành những hành vi mới
o Văn hóa định hướng vào thành tựu: hướng đến kết quả; coi trọng
tính cạnh tranh, sự năng nổ, sáng kiến cá nhân, cắt giảm chi phí và sẵn
sàng làm việc lâu dài và chăm chỉ để đạt được kết quả
o Văn hóa định hướng vào sự tham gia (tận tụy): tập trung vào nội
bộ; đề cao các giá trị đáp ứng nhu cầu của nhân viên cũng như sự hợp
tác và bình đẳng
o Văn hóa định hướng về sự ổn định: nhấn mạnh sự ổn định; coi
trọng việc tuân thủ các quy tắc và tính tiết kiệm, đồng thời khen
thưởng những cách làm hợp lý có phương pháp và có trật tự
lOMoARcPSD|49153326
f. nh đạo văn hóa: người xác định và sử dụng các tín hiệu và biểu
tượng để tác động vào văn hóa tổ chức
Các nhà lãnh đạo tác động đến văn hóa theo hai khía cạnh chủ yếu:
o Truyền thông rõ rang tầm nhìn về văn hóa tổ chức để nhân viên có thể
tin tưởng vào nó
o Quan tâm đến các hoạt động hàng ngày để củng cố tầm nhìn về văn
hóa
g. Quản trị nền văn hóa có hiệu suất cao:
Nền văn hóa hiệu suất cao tập trung vào cả các giá trị văn hóa và kết quả
kinh doanh o Dựa trên sứ mệnh hoặc mục đích vững chắc của tổ chức o
Thể hiện các giá trị thích ứng được chia sẻ để hướng dẫn các quyết định
và thực tiễn kinh doanh
o Khuyến khích quyền sở hữu cá nhân của nhân viên đối với các kết quả
thiết yếu và các nền tảng trụ cột của văn hóa tổ chức
lOMoARcPSD|49153326
Chương 4.1: Hoạch định và thiết lập mục tiêu
Mục tiêu (Goal): hoàn cảnh hoặc điều kiện mong muốn trong tương lai mà
tổ chức cố gắng đạt được.
Kế hoạch (Plan): bản mô tả chi tiết về các mục tiêu cần đạt được tương ứng
với các nguồn lực cần thiết được phân bổ, lịch trình thực hiện, các nhiệm vụ
và các hành động khác.
Hoạch định (planning): xác định các mục tiêu của tổ chức và các phương
tiện cần thiết để đạt được chúng Mục tiêu + Kế hoạch = Hoạch định
Cấp độ của kế hoạch và mục tiêu:
lOMoARcPSD|49153326
Mục tiêu chiến lược: mục tiêu chính thức; bản tuyên bố rộng mô tả những
gì mà tổ chức muốn trở thành trong tương lai
Kế hoạch chiến lược: xác định chuỗi các hành động dự định của công ty để
đạt được các mục tiêu chiến lược
Kế hoạch chi tiết xác định các hoạt động của tổ chức và phân bổ nguồn
lực
Có xu hướng dài hạn
Mục tiêu chiến thuật: kết quả mà các bộ phận và phòng ban chính trong tổ
chức dự định đạt được
Áp dụng cho quản trị cấp trung
lOMoARcPSD|49153326
Kế hoạch chiến thuật: xác định những hoạt động mà các bộ phận chính và
đơn vị trực thuộc của tổ chức sẽ đảm nhận để thực hiện kế hoạch chiến lược
của tổ chức
Có xu hướng ngắn hạn
Mục tiêu tác nghiệp: kết quả mong đợi từ các bộ phận, các nhóm làm việc
và từng cá nhân
Chính xác và có thể đo lường
Kế hoạch tác nghiệp: được phát triển ở các cấp thấp hơn của tổ chức để cụ
thể hóa các kế hoạch hành động nhằm đạt được các mục tiêu tác nghiệp và
hỗ trợ các kế hoạch chiến thuật
Các mục tiêu được nêu dưới dạng định lượng
Các quy trình (thủ tục) là một thành phần quan trọng
Tiến trình hoạch định
lOMoARcPSD|49153326
Sứ mệnh: tuyên bố lý do tồn tại của tổ chức
Tuyên bố sứ mệnh: một định nghĩa chính thức và được công bố rộng rãi về
mục đích giúp phân biệt tổ chức với những tổ chức khác cùng loại
Cung cấp cơ sở để phát triển tất cả các mục tiêu và kế hoạch tiếp theo
Thường tập trung vào thị trường và khách hàng, đồng thời xác định các
lĩnh vực mong muốn sẽ nỗ lực
Có thể mô tả các đặc điểm của công ty như các giá trị, chất lượng sản
phẩm, vị trí địa lý và thái độ đối với nhân viên
Xây dựng một liên minh
Quản lý liên minh: xây dựng một liên minh gồm những người hỗ trợ
các nhà quản trị và tác động đến các nỗ lực đạt được mục tiêu
1. Căn chỉnh các mục tiêu bằng cách sử dụng bản đồ chiến lược
lOMoARcPSD|49153326
Các mục tiêu được thiết lập của tổ chức được căn chỉnh một cách hiệu quả
Các mục tiêu được điều chỉnh là nhất quán và hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo
việc đạt được các mục tiêu ở cấp thấp hơn cho phép đạt được các mục tiêu ở
cấp cao hơn
Bản đồ chiến lược: trình bày trực quan về các động lực chính dẫn đến thành
công của một tổ chức
Cho biết các mục tiêu và kế hoạch cụ thể trong từng lĩnh vực được liên
kết với nhau như thế nào
2. Quản trị hiệu suất: Các nhà quản trị sử dụng các mục tiêu tác nghiệp để
chỉ đạo nhân viên cùng với việc sử dụng các nguồn lực
o Các chỉ số hiệu suất chính (KPI): ng cụ được sử dụng để đánh giá
điều gì là quan trọng đối với một tổ chức và tổ chức đang tiến triển tốt
như thế nào để đạt được mục tiêu chiến lược của mình
Mục tiêu hiệu quả:
3. Quản trị mục tiêu theo MBO:
lOMoARcPSD|49153326
Quản lý theo mục tiêu (MBO): hệ thống theo đó nhà quản trị và nhân viên
xác định mục tiêu cho từng bộ phận, từng dự án và từng cá nhân và sử dụng
chúng để giám sát hiệu suất công việc tiếp sau đó
Quản lý bằng phương tiện (MBM): cách tiếp cận hệ thống mới tập trung
sự chú ý vào các phương pháp và quy trình được sử dụng để đạt được mục
tiêu
Tiến trình/Quy trình hoạch định theo mục tiêu:
B4 Sau đó, phát triển các mục tiêu mới dựa trên việc đánh giá kết quả hoạt
động của năm trước B3 Cực kì quan trong
4. Lợi ích của MBO:
lOMoARcPSD|49153326
5. Các kế hoạch đơn dụng và đa dụng:
Các kế hoạch đơn dụng: các kế hoạch được phát triển để đạt được các
mục tiêu riêng biệt và không lặp lại trong tương lai o Bao gồm các chương
trình và dự án
Kế hoạch thường xuyên: kế hoạch cung cấp các hướng dẫn cho việc suy
nghĩ hay thực hiện các nhiệm vụ hoặc tình huống xảy ra lặp đi lặp lại trong
tổ chức o Bao gồm các chính sách, quy tắc và các thủ tục (quy trình)
lOMoARcPSD|49153326
6. Lợi ích và hạn chế của hoạch định
Lợi ích của hoạch định o Cung cấp nguồn động lực
và cam kết o Hướng dẫn phân bổ nguồn lực o
một hướng dẫn để hành động o Thiết lập các tiêu
chuẩn hiệu suất
Hạn chế của hoạch định o Có thể tạo ra quá nhiều
áp lực o Có thể tạo ra cảm giác sai về sự chắc chắn o
Có thể gây ra sự cứng nhắc trong một môi trường hỗn
loạn o Có thể cản trở trực giác và sự sáng tạo
7. Hoạch định trong môi trường bất ổn:
lOMoARcPSD|49153326
Hoạch định tình huống: xác định các phản ứng của công ty cần thực hiện
trong trường hợp khẩn cấp, thất bại hoặc các điều kiện bất ngờ
Xây dựng kịch bản: kỹ thuật dự báo xem xét các xu hướng và những gián
đoạn trong hiện tại và hình dung các khả năng trong tương lai
Mở rộng mục tiêu: các mục tiêu hợp lý nhưng đầy tham vọng và hấp dẫn,
được đặc trưng bởi cả độ khó cực cao và cực kỳ mới lạ, tiếp thêm sinh lực
cho mọi người và truyền cảm hứng cho các thành tựu xuất sắc
Hoạch định khủng hoảng: chuẩn bị cho tổ chức, nhà quản trị và nhân viên
đối phó với những sự kiện thảm khốc có thể phá hủy công ty
Các giai đoạn cơ bản trong hoạch định khủng hoảng:
Các vấn đề mang tính chiến lược: Các sự kiện or lực lượng bên trong hoặc
bên ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng làm thay đổi khả năng đạt được các mục
tiêu của tổ chức.
lOMoARcPSD|49153326
Chương 4.2: Xây dựng và triển khai kế hoạch
Quản trị chiến lược: tập hợp các quyết định và hành động được sử dụng
để hình thành và thực hiện các chiến lược sẽ cung cấp sự phù hợp cạnh
tranh vượt trội giữa tổ chức và môi trường của tổ chức để đạt được các
mục tiêu của tổ chức
1. Mục đích của chiến lược:
Bước đầu tiên của quản trị chiến lược là xác định chiến lược rõ ràng
Chiến lược: kế hoạch hành động mô tả các hoạt động và việc phân bổ
nguồn lực để ứng phó với môi trường, giành được lợi thế cạnh tranh và
đạt được các mục tiêu của tổ chức
Lợi thế cạnh tranh: gồm những thứ làm cho tổ chức khác biệt với
những tổ chức khác và cung cấp cho tổ chức một lợi thế khác biệt để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng
2. Các yếu tố của lợi thế cạnh tranh:
Xác định khách hàng mục tiêu
Khai thác năng lực cốt lõi o Năng lực cốt lõi: những thứ mà tổ chức
làm đặc biệt tốt so với các đối thủ cạnh tranh
Xây dựng sức mạnh tổng hợp (sự hợp lực) o Sức hợp lực: xảy ra khi
các bộ phận của tổ chức tương tác để tạo ra hiệu quả chung lớn hơn
tổng các kết quả đơn lẻ của từng bộ phận
Tạo ra giá trị cho khách hàng
3. Các cấp chiến lược:
Chiến lược cấp công ty: liên quan đến toàn bộ tổ chức và sự kết hợp của
các đơn vị kinh doanh và các dòng sản phẩm tạo tính tổng thể của công
ty
Chiến lược cấp kinh doanh: liên quan đến từng đơn vị kinh doanh hoặc
dòng sản phẩm
lOMoARcPSD|49153326
Chiến lược cấp chức năng: liên quan đến các bộ phận chức năng chính
trong từng đơn vị kinh doanh
4. Tiến trình quản trị/quản lý chiến lược:
5. Hình thành và thực thi chiến lược
Xây dựng (hình thành) chiến lược: bao gồm việc lập kế hoạch và ra
quyết định dẫn đến việc thiết lập các mục tiêu của công ty và phát triển
một kế hoạch chiến lược cụ thể.
Thực thi chiến lược: việc sử dụng các công cụ quản trị và tổ chức để
hướng các nguồn lực được sử dụng vào việc đạt được các kết quả chiến
lược.
6. Xây dựng chiến lược cấp công ty
a. Phân tích danh mục chiến lược
Các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU): bộ phận kinh doanh của tổ
chức có sứ mệnh kinh doanh, dòng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh và thị
trường riêng biệt so với các SBU khác trong công ty.
lOMoARcPSD|49153326
Chiến lược danh mục: liên quan đến sự kết hợp giữa các SBU và các
dòng sản phẩm để tạo ra sức mạnh tổng hợp và lợi thế cạnh tranh
b. Ma trận BCG
Ma trận BCG: các đơn vị kinh doanh (SBU) được đánh giá và theo hai
khía cạnh — tỷ lệ tăng trưởng của ngành và thị phần tương đối
Sự kết hợp giữa thị phần (tương đối) cao/ thấp và tốc độ tăng trưởng
ngành cao/ thấp cung cấp bốn vị trí cho danh mục đầu tư của công ty
o Ngôi sao o
Dấu hỏi o
Con sữa o
Con chó
c. Chiến lược đa dạng hóa
Đa dạng hóa: chiến lược chuyển sang các ngành kinh doanh
mới
lOMoARcPSD|49153326
Sáp nhập: xảy ra khi hai hoặc nhiều tổ chức kết hợp trở
thành một.
Liên doanh: liên quan đến một liên minh chiến lược
hoặc chương trình của hai hoặc nhiều tổ chức
Đa dạng hóa liên quan: mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh
mới liên quan đến các hoạt động kinh doanh hiện có
Đa dạng hóa không liên quan: mở rộng sang các ngành kinh
doanh mới không liên quan (các ngành hiện tại)
Tích hợp theo chiều dọc (hội nhập): dịch chuyển chiến lược
theo chuỗi giá trị của ngành: cung cấp (đầu vào) hoặc là phân
phối (đầu ra)
7. Các chiến lược cạnh tranh theo M.Porter
Chiến lược khác biệt hóa: phân biệt sản phẩm và dịch vụ
Chiến lược dẫn đầu về chi phí: tích cực tìm kiếm các phương
tiện hiệu quả, giảm chi phí và kiểm soát chi phí
Chiến lược tập trung: tập trung vào một khu vực hoặc người
mua cụ thể o Một cách khác của khác biệt hóa hoặc tiếp cận
lãnh đạo chi p
| 1/32

Preview text:

lOMoARcPSD| 49153326
Chương 1: Quản trị để hướng đến dẫn đầu trong cạnh tranh
1. Hữu hiệu: Mức độ tổ chức đạt được một mục tiêu đã tuyên bố
2. Hiệu quả: Mức độ sử dụng nguồn lực để đạt được mục tiêu
3. Hiệu suất: Đạt được mục tiêu bằng cách sử dụng các nguồn lực hiệu quả
4. Quy trình quản trị:
+ Hoạch định (quan trọng nhất): Thiết lập mục tiêu và cách thức đạt chúng (P).
+ Tổ chức: Phân công trách nhiệm để thực hiện công việc (O).
+ Lãnh đạo (Khó làm nhất): Sử dụng ảnh hưởng để dộng viên (L).
+ Kiểm soát: Giám sát hoạt động và điều chỉnh khi cần thiết ( C).
5. Các kĩ năng quản trị:
a. Kĩ năng nhận thức: Khả năng hiểu biết để xem xét tổ chức dưới 1 góc
nhìn tổng thể và mối quan hệ giữa các bộ phận Rất cần thiết cho quản trị CẤP CAO.
b. Kĩ năng quan hệ con người: Làm việc cùng và thông qua người khác,
để thực hiện công việc 1 cách hiệu quả Rất quan trọng với quản trị CẤP THẤP.
c. Kĩ năng chuyên môn: Sự thông hiểu và thành thạo trong công việc
Quan trọng cho quản trị CẤP THẤP. ( Giảm dần so với nhận thức và con
người khi nhà quản trị cấp thấp lên cấp cao hơn).
6. Phân loại nhà quản trị: THEO CHIỀU DỌC
a. Nhà quản trị cấp cao: Chịu trách nhiệm về toàn bộ tổ chức.
VD: Chủ tịch, phó chủ tịch, giám đốc, phó giám đốc,…
b. Nhà quản trị cấp trung: Chịu trách nhiệm về các đơn vị kinh doanh và các bộ phận chính
VD: Trưởng phòng, phó phòng, trưởng ban, quản đốc, trưởng khoa,…
c. Nhà quản trị cấp cơ sở: Chịu trách nhiệm sản xuất hàng hóa và dịch vụ
VD: Tổ trưởng, trưởng nhóm sx, quản đốc, trưởng bộ phận,…
7. Phân loại nhà quản trị: THEO CHIỀU NGANG
a. Nhà quản trị chức năng: Chịu trách nhiệm về các bộ phận thực hiện 1
nhiệm vụ duy nhất. Gồm: quảng cáo, bán hàng, tài chính, nguồn nhân lực, sx và kế toán. VD: Giám đốc nhân sự lOMoARcPSD| 49153326
Quản trị theo tuyến: Chịu trách nhiệm về các bộ phận thực hiện chức
năng cốt lõi của tổ chức. Chịu trách nhiệm của bộ phận sx và marketing
để thực hiện hoạt động sản xuất hay bán hàng.
VD: Trưởng khoa, tổ trưởng,…
Quản trị tham mưu: Chịu trách nhiệm về các bộ phận hỗ trợ các bộ phận
trực thuộc của tổ chức với các chức năng tư vấn or hỗ trợ chuyên biệt.
Chịu trách nhiệm về hoạt động của các bộ phận như tài chính, nguồn
nhân lực và sẽ hỗ trợ nhà quản trị theo tuyến.
VD: trưởng phòng, giám đốc thư viện,…
b. Quản trị điều hành: Chịu trách nhiệm về hoạt động của nhiều bộ phận
thực hiện các chức năng khác.
VD: hiệu trưởng, hiệu phó,…
c. Quản trị dự án: Chịu trách nhiệm về các dự án công việc tạm thời liên
quan đến những người từ các chức năng và cấp bậc khác.
8. 10 vai trò của nhà quản trị:
a. Nhóm vai trò tương tác cá nhân: ( liên quan đến mqh với người
khác – kĩ năng nhân sự):
Người đại diện có tính biểu tượng: Thực hiện nhiệm vụ mang tính lễ
nghĩ và biểu tượng ( tiếp khách, kí tên vào văn bản mang tính pháp lý,…)
Người lãnh đạo: Chỉ đạo và động viên nhân viên, đào tạo, tư vấn và
truyền đạt cho cấp dưới.
Người liên kết: Duy trì các liên kết thông tin bên trong và bên ngoài tổ
chức thông qua thư điện tử, điện thoại và các cuộc họp.
b. Nhóm vai trò quyết định: ( lquan đến việc mà nhà quản trị cần tiến
hành lựa chọn, thực hiện – Kĩ năng nhận thức và nhân sự):
Người khởi xướng kinh doanh: Khởi xướng các dự án cải tiến, nhận
dạng các ý tưởng mới, ủy quyền thực hiện các ý tưởng cho người khác.
Người xử lí vướng mắc: Tiến hành các hoạt động điều chỉnh trong suốt
thời gian xảy ra xung đột hoặc khủng hoảng, giải quyết các bất đồng giữa các nhân viên.
Người phân bổ nguồn lực: Quyết định ai hay bộ phận nào sẽ nhận các
nguồn lực, lên lịch tiến độ phân bổ nguồn lực, hoạch định ngân sách,
thiết lập thứ tự ưu tiên.
Người thương quyết: Đại diện quyền lợi của đội or bộ phận, đại diện
cho bộ phận trong suốt quá trình đàm phán về ngân sách, các hợp đồng. lOMoARcPSD| 49153326
c. Nhóm vai trò thông tin: (Duy trì và phát triển mạng lưới thông tin)
Người giám sát: Tìm kiếm và nhận thông tin, thu thập và sàng lọc thông
tin trên mạng, các tạp chí, từ báo cáo, duy trì mqh cá nhân.
Người truyền tin: Chuyển thông tin đến các thành viên của các tổ chức
khác, chuyển các bản ghi nhớ, báo cáo, tiến hành các cuộc họp trao đổi bằng điện thoại.
Người phát ngôn: Truyền tin cho các đối tác bên ngoài thông qua các bài phát biểu, báo cáo.
Chương 3: Môi trường và văn hóa tổ chức
Môi trường của 1 tổ chức: Là tổng hợp các yếu tố từ bên trong cũng
như bên ngoài tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt
động và kết quả hoạt động của tổ chức
1. Môi trường bên ngoài:
a. Hệ sinh thái tổ chức: Hệ thống được hình thành bởi sự tương tác
giữa một cộng đồng tổ chức trong môi trường.
b. Môi trường bên trong: Các yếu tố trong ranh giới tổ chức ảnh hưởng
đế mức độ thích ứng của tổ chức với môi trường bên ngoài
VD: Lực lượng bán hàng,…
c. Môi trường tác nghiệp(Vi mô): (Trực tiếp) giao dịch hàng ngày
Đối thủ cạnh tranh: các tổ chức trong cùng ngành hoặc loại hình kinh
doanh cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho cùng một nhóm khách hàng
Khách hàng: những cá nhân và tổ chức mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ doanh nghiệp
Nhà cung cấp: những cá nhân và tổ chức cung cấp nguyên liệu thô mà tổ
chức sử dụng để sản xuất đầu ra của mình
Chuỗi cung ứng: mạng lưới nhiều doanh nghiệp và cá nhân được kết nối
thông qua dòng sản phẩm hoặc dịch vụ
Thị trường lao động: những cá nhân có thể được thuê để làm việc cho tổ chức lOMoARcPSD| 49153326
d. Môi trường chung /tổng quát (Vĩ mô): ( Gián tiếp) Quốc tế
Văn hóa – xã hội:
o Các khía cạnh của văn hoá xã hội: đặc điểm nhân khẩu
học, các chuẩn mực, các giá trị và phong tục tập quán dân cư
o Các đặc điểm văn hóa xã hội quan trọng là phân bố địa lý,
mật độ dân số, độ tuổi và trình độ học vấn
o Những xu hướng hiện nay:
- Khách hàng hiểu biết về công nghệ - Bình đẳng xã hội
- Tính đa dạng về văn hoá • Công nghệ
Kinh tế: Quan trọng nhất o Các khía cạnh của kinh tế: sức
khỏe kinh tế của quốc gia/ khu vực mà tổ chức hoạt động -
Sức mua của người tiêu dùng - Tỷ lệ thất nghiệp -
Lãi suất o Các tổ chức hoạt động trong môi
trường toàn cầu phải đối mặt với sự phức tạp và không chắc chắn
ngày càng tăng Chính trị - pháp luật: o Các khía cạnh của
pháp lý - chính trị: các quy định của chính phủ, chính quyền địa phương. -
Hệ thống chính trị và mức độ ảnh hưởng hay
can thiệp đến hoạt động kinh doanh o Hệ thông luật pháp tạo lập
môi trường, các nền tảng và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. • Tự nhiên:
o Bao gồm: tất cả các yếu tố xuất hiện tự nhiên trên trái đất, bao gồm thực vật,
động vật, đá và tài nguyên thiên nhiên như không khí, nước và khí hậu
o Các tổ chức phải thể hiện sự nhạy cảm liên quan đến tác động môi trường của họ
o Bảo vệ môi trường là một trọng tâm chính sách quan trọng trên toàn thế giới
o Các nhóm môi trường ủng hộ hành động/ chính sách: lOMoARcPSD| 49153326
e. Tính không chắc chắn: các nhà quản lý không có đủ thông tin về các
yếu tố môi trường để hiểu và dự đoán những nhu cầu và những thay đổi của môi trường
f. Tính không chắc chắn cao:
- Nhiều yếu tố bên ngoài
- Các yếu tố bên ngoài thay đổi nhanh chóng
g. Tính không chắc chắn thấp:
- Một số yếu tố bên ngoài
- Các yếu tố bên ngoài ổn định
2. Môi trường nội bộ: VĂN HÓA tổ chức
Bao gồm: Văn hóa công ty, công nghệ sx, cấu trúc tổ chức, hệ thống cơ sở vật chất. • Vai trò:
- Tạo nên lợi thế cạnh tranh.
- Cần thích ứng với nhu cầu của môi trường bên ngoài và chiến lược cty.
- Tạo ra 1 tổ chức có năng suất cao Khó bị đánh bại bởi đối thủ. -
Đặc thù và quan trọng tạo nên sự thành công cho tổ chức.
a. Văn hóa tổ chức: tập hợp các giá trị, niềm tin, sự thấu hiểu và những
chuẩn mực quan trọng được chia sẻ bởi các thành viên của một tổ chức
o Biểu tượng (Symbol): một vật thể, một hành động hoặc sự kiện có
giá trị truyền đạt ý nghĩa đến người khác
o Câu chuyện (Story): là một tường thuật dựa trên các sự kiện có
thật được lặp lại và được chia sẻ giữa các nhân viên tổ chức
o Anh hùng (Hero): nhân vật tiêu biểu minh họa cho các kỳ tích,
các nét đặc sắc và thuộc tính của một nền văn hóa tổ chức bền vững
o Khẩu hiệu (Slogan): cụm từ hoặc câu dung để diễn đạt cô đọng
các giá trị cốt lõi của tổ chức
o Nghi lễ (Ceremony): hoạt động được lên kế hoạch tại một sự kiện
đặc biệt thường được tiến hành nhằm gây cảm xúc mạnh về giá trị của tổ chức. lOMoARcPSD| 49153326
b. Văn hóa độc hại: tồn tại khi những cảm xúc tiêu cực dai dẳng và
những cuộc đấu đá nội bộ gây ra căng thẳng, bất hạnh và giảm năng
suất giữa các nhóm nhỏ nhân viên
c. Cấu trúc của văn hóa tổ chức:o Văn hóa ở mức độ bề mặt (Nhìn
thấy được): Hiện vật, như trang phục, bài trí văn phòng, biểu tượng, khẩu hiệu, nghi thức…
o Những giá trị sâu sắc và những hiểu biết được share bởi các
thành viên trong tổ chức ( Không nhìn thấy được): Những giá
trị thể hiện, …Các giả định cơ bản và niềm tin sâu sắc, chẳng hạn
như “mọi người ở đây quan tâm đến nhau như một gia đình.
d. Các cấp độ của văn hóa tổ chức:
o Cấp 1: Cấu trúc hữu hình: cơ cấu tổ chức, biểu tượng văn hóa, nội
quy, lễ nghi, biểu tượng, logo, hình tượng, ngôn ngữ ứng xử…
o Cấp 2 : Các giá trị được chấp nhận: tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt
lõi, mục tiêu, chiến lược…
o Cấp 3 : Các giả định căn bản: niềm tin, nhận thức, tình cảm…
e. 4 loại hình văn hóa:
o Văn hóa định hướng vào sự thích ứng: đáp ứng cao; coi trọng khả
năng phát hiện nhanh chóng, giải thích được và chuyển hóa các tín
hiệu từ môi trường thành những hành vi mới
o Văn hóa định hướng vào thành tựu: hướng đến kết quả; coi trọng
tính cạnh tranh, sự năng nổ, sáng kiến cá nhân, cắt giảm chi phí và sẵn
sàng làm việc lâu dài và chăm chỉ để đạt được kết quả
o Văn hóa định hướng vào sự tham gia (tận tụy): tập trung vào nội
bộ; đề cao các giá trị đáp ứng nhu cầu của nhân viên cũng như sự hợp tác và bình đẳng
o Văn hóa định hướng về sự ổn định: nhấn mạnh sự ổn định; coi
trọng việc tuân thủ các quy tắc và tính tiết kiệm, đồng thời khen
thưởng những cách làm hợp lý có phương pháp và có trật tự lOMoARcPSD| 49153326
f. Lãnh đạo văn hóa: người xác định và sử dụng các tín hiệu và biểu
tượng để tác động vào văn hóa tổ chức
Các nhà lãnh đạo tác động đến văn hóa theo hai khía cạnh chủ yếu:
o Truyền thông rõ rang tầm nhìn về văn hóa tổ chức để nhân viên có thể tin tưởng vào nó
o Quan tâm đến các hoạt động hàng ngày để củng cố tầm nhìn về văn hóa
g. Quản trị nền văn hóa có hiệu suất cao:
Nền văn hóa hiệu suất cao tập trung vào cả các giá trị văn hóa và kết quả
kinh doanh o Dựa trên sứ mệnh hoặc mục đích vững chắc của tổ chức o
Thể hiện các giá trị thích ứng được chia sẻ để hướng dẫn các quyết định và thực tiễn kinh doanh
o Khuyến khích quyền sở hữu cá nhân của nhân viên đối với các kết quả
thiết yếu và các nền tảng trụ cột của văn hóa tổ chức lOMoARcPSD| 49153326
Chương 4.1: Hoạch định và thiết lập mục tiêu
Mục tiêu (Goal): hoàn cảnh hoặc điều kiện mong muốn trong tương lai mà
tổ chức cố gắng đạt được.
Kế hoạch (Plan): bản mô tả chi tiết về các mục tiêu cần đạt được tương ứng
với các nguồn lực cần thiết được phân bổ, lịch trình thực hiện, các nhiệm vụ và các hành động khác.
Hoạch định (planning): xác định các mục tiêu của tổ chức và các phương
tiện cần thiết để đạt được chúng • Mục tiêu + Kế hoạch = Hoạch định
Cấp độ của kế hoạch và mục tiêu: lOMoARcPSD| 49153326
Mục tiêu chiến lược: mục tiêu chính thức; bản tuyên bố rộng mô tả những
gì mà tổ chức muốn trở thành trong tương lai
Kế hoạch chiến lược: xác định chuỗi các hành động dự định của công ty để
đạt được các mục tiêu chiến lược
− Kế hoạch chi tiết xác định các hoạt động của tổ chức và phân bổ nguồn lực
− Có xu hướng dài hạn
Mục tiêu chiến thuật: kết quả mà các bộ phận và phòng ban chính trong tổ
chức dự định đạt được
− Áp dụng cho quản trị cấp trung lOMoARcPSD| 49153326
Kế hoạch chiến thuật: xác định những hoạt động mà các bộ phận chính và
đơn vị trực thuộc của tổ chức sẽ đảm nhận để thực hiện kế hoạch chiến lược của tổ chức
− Có xu hướng ngắn hạn
Mục tiêu tác nghiệp: kết quả mong đợi từ các bộ phận, các nhóm làm việc và từng cá nhân
− Chính xác và có thể đo lường
Kế hoạch tác nghiệp: được phát triển ở các cấp thấp hơn của tổ chức để cụ
thể hóa các kế hoạch hành động nhằm đạt được các mục tiêu tác nghiệp và
hỗ trợ các kế hoạch chiến thuật
− Các mục tiêu được nêu dưới dạng định lượng
− Các quy trình (thủ tục) là một thành phần quan trọng
Tiến trình hoạch định lOMoARcPSD| 49153326
Sứ mệnh: tuyên bố lý do tồn tại của tổ chức
Tuyên bố sứ mệnh: một định nghĩa chính thức và được công bố rộng rãi về
mục đích giúp phân biệt tổ chức với những tổ chức khác cùng loại
− Cung cấp cơ sở để phát triển tất cả các mục tiêu và kế hoạch tiếp theo
− Thường tập trung vào thị trường và khách hàng, đồng thời xác định các
lĩnh vực mong muốn sẽ nỗ lực
− Có thể mô tả các đặc điểm của công ty như các giá trị, chất lượng sản
phẩm, vị trí địa lý và thái độ đối với nhân viên
Xây dựng một liên minh
Quản lý liên minh: xây dựng một liên minh gồm những người hỗ trợ
các nhà quản trị và tác động đến các nỗ lực đạt được mục tiêu
1. Căn chỉnh các mục tiêu bằng cách sử dụng bản đồ chiến lược lOMoARcPSD| 49153326
• Các mục tiêu được thiết lập của tổ chức được căn chỉnh một cách hiệu quả
• Các mục tiêu được điều chỉnh là nhất quán và hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo
việc đạt được các mục tiêu ở cấp thấp hơn cho phép đạt được các mục tiêu ở cấp cao hơn
Bản đồ chiến lược: trình bày trực quan về các động lực chính dẫn đến thành công của một tổ chức
− Cho biết các mục tiêu và kế hoạch cụ thể trong từng lĩnh vực được liên
kết với nhau như thế nào
2. Quản trị hiệu suất: Các nhà quản trị sử dụng các mục tiêu tác nghiệp để
chỉ đạo nhân viên cùng với việc sử dụng các nguồn lực
o Các chỉ số hiệu suất chính (KPI): công cụ được sử dụng để đánh giá
điều gì là quan trọng đối với một tổ chức và tổ chức đang tiến triển tốt
như thế nào để đạt được mục tiêu chiến lược của mình
Mục tiêu hiệu quả:
3. Quản trị mục tiêu theo MBO: lOMoARcPSD| 49153326
Quản lý theo mục tiêu (MBO): hệ thống theo đó nhà quản trị và nhân viên
xác định mục tiêu cho từng bộ phận, từng dự án và từng cá nhân và sử dụng
chúng để giám sát hiệu suất công việc tiếp sau đó
Quản lý bằng phương tiện (MBM): cách tiếp cận hệ thống mới tập trung
sự chú ý vào các phương pháp và quy trình được sử dụng để đạt được mục tiêu
Tiến trình/Quy trình hoạch định theo mục tiêu:
B4 Sau đó, phát triển các mục tiêu mới dựa trên việc đánh giá kết quả hoạt
động của năm trước B3 Cực kì quan trong
4. Lợi ích của MBO: lOMoARcPSD| 49153326
5. Các kế hoạch đơn dụng và đa dụng:
Các kế hoạch đơn dụng: các kế hoạch được phát triển để đạt được các
mục tiêu riêng biệt và không lặp lại trong tương lai o Bao gồm các chương trình và dự án
Kế hoạch thường xuyên: kế hoạch cung cấp các hướng dẫn cho việc suy
nghĩ hay thực hiện các nhiệm vụ hoặc tình huống xảy ra lặp đi lặp lại trong
tổ chức o Bao gồm các chính sách, quy tắc và các thủ tục (quy trình) lOMoARcPSD| 49153326
6. Lợi ích và hạn chế của hoạch định
Lợi ích của hoạch định o Cung cấp nguồn động lực
và cam kết o Hướng dẫn phân bổ nguồn lực o Là
một hướng dẫn để hành động o Thiết lập các tiêu chuẩn hiệu suất
Hạn chế của hoạch định o Có thể tạo ra quá nhiều
áp lực o Có thể tạo ra cảm giác sai về sự chắc chắn o
Có thể gây ra sự cứng nhắc trong một môi trường hỗn
loạn o Có thể cản trở trực giác và sự sáng tạo
7. Hoạch định trong môi trường bất ổn: lOMoARcPSD| 49153326
Hoạch định tình huống: xác định các phản ứng của công ty cần thực hiện
trong trường hợp khẩn cấp, thất bại hoặc các điều kiện bất ngờ
Xây dựng kịch bản: kỹ thuật dự báo xem xét các xu hướng và những gián
đoạn trong hiện tại và hình dung các khả năng trong tương lai
Mở rộng mục tiêu: các mục tiêu hợp lý nhưng đầy tham vọng và hấp dẫn,
được đặc trưng bởi cả độ khó cực cao và cực kỳ mới lạ, tiếp thêm sinh lực
cho mọi người và truyền cảm hứng cho các thành tựu xuất sắc
Hoạch định khủng hoảng: chuẩn bị cho tổ chức, nhà quản trị và nhân viên
đối phó với những sự kiện thảm khốc có thể phá hủy công ty
Các giai đoạn cơ bản trong hoạch định khủng hoảng:
Các vấn đề mang tính chiến lược: Các sự kiện or lực lượng bên trong hoặc
bên ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng làm thay đổi khả năng đạt được các mục tiêu của tổ chức. lOMoARcPSD| 49153326
Chương 4.2: Xây dựng và triển khai kế hoạch
Quản trị chiến lược: tập hợp các quyết định và hành động được sử dụng
để hình thành và thực hiện các chiến lược sẽ cung cấp sự phù hợp cạnh
tranh vượt trội giữa tổ chức và môi trường của tổ chức để đạt được các mục tiêu của tổ chức
1. Mục đích của chiến lược:
• Bước đầu tiên của quản trị chiến lược là xác định chiến lược rõ ràng
Chiến lược: kế hoạch hành động mô tả các hoạt động và việc phân bổ
nguồn lực để ứng phó với môi trường, giành được lợi thế cạnh tranh và
đạt được các mục tiêu của tổ chức
Lợi thế cạnh tranh: gồm những thứ làm cho tổ chức khác biệt với
những tổ chức khác và cung cấp cho tổ chức một lợi thế khác biệt để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng
2. Các yếu tố của lợi thế cạnh tranh:
• Xác định khách hàng mục tiêu
• Khai thác năng lực cốt lõi o Năng lực cốt lõi: những thứ mà tổ chức
làm đặc biệt tốt so với các đối thủ cạnh tranh
• Xây dựng sức mạnh tổng hợp (sự hợp lực) o Sức hợp lực: xảy ra khi
các bộ phận của tổ chức tương tác để tạo ra hiệu quả chung lớn hơn
tổng các kết quả đơn lẻ của từng bộ phận
• Tạo ra giá trị cho khách hàng
3. Các cấp chiến lược:
Chiến lược cấp công ty: liên quan đến toàn bộ tổ chức và sự kết hợp của
các đơn vị kinh doanh và các dòng sản phẩm tạo tính tổng thể của công ty
Chiến lược cấp kinh doanh: liên quan đến từng đơn vị kinh doanh hoặc dòng sản phẩm lOMoARcPSD| 49153326
Chiến lược cấp chức năng: liên quan đến các bộ phận chức năng chính
trong từng đơn vị kinh doanh
4. Tiến trình quản trị/quản lý chiến lược:
5. Hình thành và thực thi chiến lược
Xây dựng (hình thành) chiến lược: bao gồm việc lập kế hoạch và ra
quyết định dẫn đến việc thiết lập các mục tiêu của công ty và phát triển
một kế hoạch chiến lược cụ thể.
Thực thi chiến lược: việc sử dụng các công cụ quản trị và tổ chức để
hướng các nguồn lực được sử dụng vào việc đạt được các kết quả chiến lược.
6. Xây dựng chiến lược cấp công ty
a. Phân tích danh mục chiến lược
Các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU): bộ phận kinh doanh của tổ
chức có sứ mệnh kinh doanh, dòng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh và thị
trường riêng biệt so với các SBU khác trong công ty. lOMoARcPSD| 49153326
Chiến lược danh mục: liên quan đến sự kết hợp giữa các SBU và các
dòng sản phẩm để tạo ra sức mạnh tổng hợp và lợi thế cạnh tranh b. Ma trận BCG
Ma trận BCG: các đơn vị kinh doanh (SBU) được đánh giá và theo hai
khía cạnh — tỷ lệ tăng trưởng của ngành và thị phần tương đối
• Sự kết hợp giữa thị phần (tương đối) cao/ thấp và tốc độ tăng trưởng
ngành cao/ thấp cung cấp bốn vị trí cho danh mục đầu tư của công ty o Ngôi sao o Dấu hỏi o Con bò sữa o Con chó
c. Chiến lược đa dạng hóa
Đa dạng hóa: chiến lược chuyển sang các ngành kinh doanh mới lOMoARcPSD| 49153326
Sáp nhập: xảy ra khi hai hoặc nhiều tổ chức kết hợp trở thành một.
Liên doanh: liên quan đến một liên minh chiến lược
hoặc chương trình của hai hoặc nhiều tổ chức
Đa dạng hóa liên quan: mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh
mới liên quan đến các hoạt động kinh doanh hiện có
Đa dạng hóa không liên quan: mở rộng sang các ngành kinh
doanh mới không liên quan (các ngành hiện tại)
Tích hợp theo chiều dọc (hội nhập): dịch chuyển chiến lược
theo chuỗi giá trị của ngành: cung cấp (đầu vào) hoặc là phân phối (đầu ra)
7. Các chiến lược cạnh tranh theo M.Porter
Chiến lược khác biệt hóa: phân biệt sản phẩm và dịch vụ
Chiến lược dẫn đầu về chi phí: tích cực tìm kiếm các phương
tiện hiệu quả, giảm chi phí và kiểm soát chi phí
Chiến lược tập trung: tập trung vào một khu vực hoặc người
mua cụ thể o Một cách khác của khác biệt hóa hoặc tiếp cận lãnh đạo chi phí