-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu
Các phong trào yêu nước nổ ra theo các khuynh hướng khác nhau từ ảnh hưởng của các cuộc vận động cải cách từ Trung Quốc, Nhật Bản đã xuất hiện các phong trào theo khuyh hướng dân chủ tư sản nhưng đều thất bại dẫn đến sự khủng hoảng về đường lối cứu nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Lý thuyết chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu
Các phong trào yêu nước nổ ra theo các khuynh hướng khác nhau từ ảnh hưởng của các cuộc vận động cải cách từ Trung Quốc, Nhật Bản đã xuất hiện các phong trào theo khuyh hướng dân chủ tư sản nhưng đều thất bại dẫn đến sự khủng hoảng về đường lối cứu nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49519085 CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA
HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I.
KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và
phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc , tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại ; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc , mãi
mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đảng cộng sản thành lập 2-1930
- Đại hội II của Đảng vào 2 – 1951 Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính
trị, tác phong của Hồ Chủ Tịch
• Tại tang lễ của Hồ Chủ Tịch 1969
• Đại hội lần thứ IV (12-1976)
• Đại hội toàn quốc lần thứ V (1982) nhấn mạnh việc học tập đạo đức, tư
tưởng, tác phong Hồ Chí Minh trong toàn Đảng.
• Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đề ra đường lối đổi mới nhấn
mạnh đến vấn đề kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Hồ Chí Minh
• Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991)
• Đại hội lần thứ IX (2001) đưa ra định nghĩa tư tưởng HCM
• Đại hội lần thứ X
• Đại hội lần thứ XII (2016) Phải kiên định chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam lOMoAR cPSD| 49519085
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
• Là toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản cuả
cách mạng Việt Nam được thể hiện trong những bài nói, bài viết cũng như
các hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
• Đối tượng nghiên cứu môn học còn là quá trình hệ thống tư tưởng của
Người được vận động trong thực tiễn cách mạng
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Thống nhất tính đảng và tính khoa học • Tính đảng: • Tính khoa học:
B. Thống nhất lý luận và thực tiễn
• Tại sao phải phải đưa lý luận vào thực tiễn
C. Quan điểm lịch sử cụ thể
• Tư tưởng Hồ Chí Minh cũng phát triển theo trình tự lịch sử nhất định và bản
thân tư tưởng của Người cũng chịu ảnh hưởng của các sự kiện lịch sử. Vì
vậy phải xem xét tư tưởng của Người trong mối liên hệ lịch sử căn bản.
(xuất hiện ra sao, diễn tiến của nó thế nào, kết quả của nó tác động đến đâu)
D. Quan điểm toàn diện và hệ thống
• Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta phải xem xét một cách toàn
diện, tổng thể dù chỉ xem xét bất kỳ một khía cạnh hay một bộ phận nào.
• Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành trong một thời gian dài đi liền với thực
tiễn cách mạng và có liên hệ mật thiết với phong trào cách mạng trên thế
giới. Do đó khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta không thể tách
rời quá trình phát triển chung của cách mạng thế giới
E. Quan điểm kế thừa và phát triển
• Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Leenin vào
điều kiện cụ thể của nước ta do đó nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ phải lOMoAR cPSD| 49519085
làm rõ Người đã kế thừa cái gì, phát triển sáng tạo cái gì
• Điều kiện cụ thể hiện nay của chúng ta đã khác rất nhiều nên đòi hỏi chúng
ta cũng phải kế thừa tư tưởng của Người một cách sáng tạo, phù hợp với thực tiễn đặt ra
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Một số phương pháp cụ thể
• Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử
• Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với phương pháp nghiên cứu hoạt
động thực tiễn Hồ Chí Minh
• Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
IV. Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
2. Giáo dục thực hành đạo đức cách mạng
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác lOMoAR cPSD| 49519085 CHƯƠNG II:
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TT HCM
1. Cơ sở thực tiễn • Việt Nam • Thế giới 2. Cơ sở lý luận
• Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
• Tinh hoa văn hóa nhân loại • Chủ nghĩa Mác Lê nin
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
• Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
• Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận
1. Cơ sở thực tiễn
A.Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
• Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp dẫn đến sự biến đổi của xã hội Việt Nam về mọi mặt
• Chính trị: Duy trì cả bộ máy phong kiến và xây dựng bộ máy cai trị kiểu
Pháp dẫn đến cảnh dân ta phải chịu cảnh 1 cổ hai tròng
• Kinh tế: Pháp đã tiến hành khai thác thuộc địa tuy nhiên chúng vẫn duy trì
nền kinh tế lạc hậu với 95% dân số là nông dân
• Văn hóa:Thi hành chính sách ngu dân
• Xã hội: Có sự biến đổi lớn về các giai tầng, giai cấp và sự ra đời của giai cấp
công nhân, tầng lớp trí thức mới lOMoAR cPSD| 49519085
• Các phong trào yêu nước nổ ra theo các khuynh hướng khác nhau từ ảnh
hưởng của các cuộc vận động cải cách từ Trung Quốc, Nhật Bản đã xuất
hiện các phong trào theo khuyh hướng dân chủ tư sản nhưng đều thất bại dẫn
đến sự khủng hoảng về đường lối cứu nước.
• Sự ra đời của giai cấp công nhân đã hình thành nên phong trào của giai cấp
công nhân tạo điều kiện thuận lợi cho sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Leenin
vào trong phong trào yêu nước dẫn đến sự thăng lợi của cách mạng tháng
Tám với vai trò to lớn của Hồ Chí Minh
• Thực tiễn cm Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám lại là điều kiện mới để tư
tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện và phát triển
• Phong kiến Dân chủ Tư sản Vô sản (Hồ Chí Minh)
B. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
• Biến đổi từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa đế quốc
• Sự ra đời của hệ thống thuộc địa trên khắp các châu lục
• Xuất hiện mâu thuẫn mới là mâu thuẫn của các dân tộc thuộc địa đối với đế
quốc bên cạnh mâu thuẫn giữa tư bản với vô sản ở chính quốc đang ngày càng trở nên sâu sắc
• Thành công của Cách mạng Nga vào 1917 dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Xô Viết
• Ngày 2/3/1919, Quốc tế Cộng sản ra đời trở thành Bộ tham mưu trong
phong trào cách mạng thế giới thúc đẩy sự ra đời của các Đảng cộng sản ở nhiều nước 2. Cơ sở lý luận
a.Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:
• Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam.
• Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng, bất
khuất vì độc lập, tự do của Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự
toàn vẹn lãnh thổ của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. lOMoAR cPSD| 49519085
• Yêu nước gắn liền với yêu dân, có tinh thần đoàn kết, dân chủ, nhân ái,
khoan dung trong cộng đồng và hòa hiếu với các dân tộc lân bang; tinh thần
cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, vì nghĩa, thương người.
• Tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán và
những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc.
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
Tinh hoa văn hóa phương Đông (Nho, Phật, Đạo, chủ nghĩa Tam dân)
• Tinh hoa văn hóa Phương Đông: Nho giáo:
• Dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội.
• Xây dựng một xã hội lý tưởng trong đó công bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí,
dũng, tín, liêm được coi trọng để có thể đi đến một thế giới đại đồng với hòa
bình, không có chiến tranh, các dân tộc có quan hệ hữu nghị và hợp tác.
• Tinh thần trọng đạo đức của Nho giáo. Phật giáo:
• Vị tha, yêu thương con người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều
ác; đề cao quyền bình đẳng của con người và chân lý; khuyên con người
sống hòa đồng, gắn bó với đất nước của Đạo Phật.
• Tư tưởng nhân bản, đạo đức tích cực trong Phật giáo. Lão giáo:
• Sống gắn bó với thiên nhiên, hoà đồng với thiên nhiên, hơn nữa phải biết
bảo vệ môi trường sống.
• Hành động đúng với quy luật tự nhiên, xã hội.
• Các trường phái khác nhau trong các nhà tư tưởng phương Đông cổ đại
khác như Mặc Tử, Hàn Phí Tử, Quản Tử,v.v. Những trào lưu tư tưởng tiến
bộ thời cận hiện đại ở Ấn Độ, Trung Quốc như chủ nghĩa Găngđi, chủ nghĩa
Tam dân của Tôn Trung Sơn. lOMoAR cPSD| 49519085
Tinh hoa văn hóa phương Tây
• Tinh thần dân chủ thể hiện trong khẩu hiệu của Đại Cách mạng Pháp: Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
• Quá trình bôn ba tìm đường cứu nước trên khắp các châu lục cũng đã giúp
Hồ Chí Minh tiếp cận được với những tư tưởng nhân văn, dân chủ và nhà
nước pháp quyền trên thế giới.
• Nhờ sự hiểu biết sâu sắc về tinh hoa văn nhân loại đã góp phần kiến tạo nên
tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị trường tồn phù hợp sự phát triển của thời đại.
• “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo
Giê xu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là
phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là
chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Gieexxu, Mác,
Tôn Dật Tiên chẳng phải đã có những ưu điểm chung đấy sao? Họ đều
muốn “mưu hạn phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội”. Nếu hôm
nay họ còn sống trên đời này, nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất
định chung sống với nhau rất hoàn mỹ nhưng những người bạn thân thiết.
Tôi cố gắng làm học trò nhỏ của các vị ấy”
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin
• Vô sản toàn thế giới đoàn kết lại Vô sản toàn thế giới và các dân tộc
bị áp bức đoàn kết lại.
• “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều,nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất, chắc chắn nhất , cách mạng nhất là chủ nghĩa Lê Nin”
• Cơ sở lý luận quyết định bước phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí
Minh. Là tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định trong việc
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
• Là thế giới quan, phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động cách mạng. lOMoAR cPSD| 49519085
• Bổ sung, phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại mới.
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
a.Phẩm chất Hồ Chí Minh:
• Lý tưởng cao cả, hoài bão lớn cứu dân cứu nước.
• Ý chí, nghị lực to lớn.
• Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng.
• Tận trung với nước, tận hiếu với dân.
b.Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận:
• Có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường.
• Hồ Chí Minh là nhà tổ chức vĩ đại của cách mạng Việt Nam. II.
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Thời kỳ trước ngày 5-6-1911: Hình thành t ư tưởng yêu nước và có chí hướng
tìm đường cứu nước mới
• Ảnh hưởng của gia đình
• Chứng kiến cảnh nước mất nhà tan và sự thất bại của các phong trào yêu nước
• 1911 quyết định ra đi tìm đường cứu nước
2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: Dần dần hình thành t ư tưởng
cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
• Trải qua thực tiễn cuộc sống ở nhiều nơi trên thế giới, tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội
• Học hỏi các cuộc cách mạng trên thế giới
• 1919 gửi bản yêu sách đến hội nghị Vécxay
• 7-1920 đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa của Lenin và tìm thấy con đường cứu nước lOMoAR cPSD| 49519085
• 12-1920 tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp
3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ
bản t ư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam
• Hoạt động trong Quốc tế cộng sản, ngoài Liên Xô, Người đã tham gia hoạt
động ở nhiều nơi như Pháp, Trung Quốc, Thái Lan
• Viết nhiều bài báo tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân, chỉ ra con đường cách mạng vô sản
• Hình thành những nội dung tư tưởng cách mạng căn bản: Chủ nghĩa thực
dân là kẻ thù chung, cách mạng phải là cách mạng vô sản, cách mạng thuộc địa là cần làm gì...
• Thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên và truyền bá chủ nghĩa Mác
Lênin vào trong phong trào yêu nước
• 1930 thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
4. Thời kỳ từ 1930 đến đầu năm 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
• 10-1930 hội nghị Đảng cộng sản Việt Nam đã thủ tiêu Chánh cương vắn tắt và sách lược vắn tắt
• Bị bắt giam tại Hồng Koong và sau đó được thả
• Quay trở về Liên Xô và tiếp tục hoạt động, học tập theo sự phân công của
Quốc tế cộng sản . “Hoàn cảnh của Nguyễn Ái Quốc từ sau khi thoát khỏi
nhà tù Hồng Koong được đề cập trong thư của Trưởng phòng Đông Dương
Veerra Vaxilieva gửi Ban Phương Đông Quốc tế cộng sản, bày tỏ băn khoăn
về việc Nguyễn Ái Quốc dễ dàng thoát khỏi nhà tù Hồng Koong: “Tháng 6-
1934, Nguyễn Ái Quốc đến Matxcova. Qua lời kể của đồng chí thì khó xác
định được tại sao đồng chí lại dễ dàng ra khỏi nhà tù và thoát khỏi tay cảnh
sát Pháp...Đồng chí nói rằng chuyến đi này được tiến hành nhờ sự giúp đỡ
của Vallant Cuoturier trong thời gian ở Trung Quốc. Tôi nghĩ rằng tất cả
những việc này cần phải được kiểm chứng một cách thận trọng. Khi đồng
chí đến đây, chúng ta đã chuyển đồng chí tới trường Leenin tại Matxcova,
nơi đồng chí đang nghiên cứu ... Đồng chí kiên trì theo dõi những chuyến đi lOMoAR cPSD| 49519085
của học viên và rất đau khổ vì tại sao đồng chí không được tham gia vào
việc này hay việc khác của công tác bí mật ”
• “Hôm nay là ngày kỷ niệm lần thứ bảy việc tôi bị bắt giữ ở Hồng Kong . Đó
cũng là ngày mở đầu cho năm thứ tám tình trạng không hoạt động của tôi.
Nhân dịp này tôi viết thư gửi đồng chí để xin đồng chí giúp đỡ tôi thay đổi
tình trạng đau buồn này”. (6-6-1938).
• 2-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước
5. Thời kỳ 1941 – 1969: tiếp tục hoàn thiện và phát triển
• Sau khi vê nước Người trực tiếp thamg gia chỉ đạo cách mạng, nhờ đó
phong trào ngày càng lớn mạnh và tạo điều kiện cần thiết cho việc giành chính quyền về sau
• 8-1945 cách mạng thành công, nước Việt Nam Dân chủ ra đời chứng minh
tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh.
• Tiếp tục xây dựng đất nước chống thù trong giặc ngoài
• Chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ