Lý thuyết chương 1: Khái niệm,đối tượng và phương pháp nghiên cứu học tập - môn tư tưởng Hồ Chí Minh

ĐH XI (2011): “Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN; kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
7 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết chương 1: Khái niệm,đối tượng và phương pháp nghiên cứu học tập - môn tư tưởng Hồ Chí Minh

ĐH XI (2011): “Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN; kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

106 53 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49831834
CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯỞNG HCM
I. Khái niệm tư tưởng HCM
a. Khái niệm
- ĐH XI (2011): “Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN; kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo CN Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển
các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là
tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp CM của ND ta giành thắng lợi”
- Nội hàm khái niệm:
+ Nội dung cơ bản: Một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề
bản của CM VN. hệ thống quan điểm về mục tiêu xây dựng một nước VN hòa
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp
CM thế giới.
+ sở: CN Mác Lênin (giá trị bản nhất) & Tiếp thu các giá trị truyền thống
tốt đẹp của tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Ý nghĩa: là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá; mãi mãi soi đường cho sự
nghiệp CM
b. Quá trình nhận thức của Đảng về tư tưởng HCM
► Hội nghị thành lập Đảng (3.2.1930): Khẳng định những nội dung cơ bản trong
tư tưởng HCM về đường lối CM VN
Quan điểm của Quốc tế CS một số đại biểu của ĐCS Đông Dương (sau
năm 1930): Quốc tế CS một số đại biểu của ĐCS Đông Dương đã phê phán HCM
trên một số phương diện về đường lối và lực lượng
► ĐH II (1951): Học tập đường lối chính trị, tác phong đạo đức CM HCM
► Điếu văn của BCHTW Đảng (9.1969): HCM – Anh hùng giải phóng dân tộc
► ĐH IV (1976): HCM – Anh hùng giải phóng dân tộc, người chiến sĩ CS quốc tế
lỗi lạc
lOMoARcPSD| 49831834
► ĐH V (1982): Đặc biệt coi trọng học tập tư tưởng, đạo đức, tác phong HCM
► ĐH VI (1986): Đảng ta phải nắm vững bản chất CM và khoa học của CN Mác –
Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận của Chủ tịch HCM
ĐH VII (1991): “Đảng lấy CN Mác – Lênin tưởng HCM làm nền tảng
tưởng và kim chỉ nam cho hành động”
ĐH IX (2001): Khái niệm tưởng HCM: “Tư tưởng HCM một hệ thống quan
điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề bản của CM VN, là kết quả của sự
vận dụng phát triển sáng tạo CN Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại”
ĐH XII (2016): Kiên định CN Mác Lênin tư tưởng HCM, vận dụng sáng
tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn VN
► Quốc tế: Năm 1990 sẽ đánh dấu 100 năm Kỷ niệm Ngày sinh của Chủ tịch
HCM, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất của VN (UNESCO)
II. Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng HCM
- Hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận về CM VN trong dòng chảy của thời
đại mới, cốt lõi là tư tưởng độc lập, dân chủ và CNXH
- Đối tượng của môn học tưởng HCM không chỉ bản thân hệ thống các
quanđiểm lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản HCM mà còn quá trình vận
động, hiện thực hóa các quan điểm lý luận đó trong thực ễn và CM VN
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp luận
a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
- Đứng trên lập trường giai cấp công nhân, trên quan điểm của CN Mác - Lenin
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
- HCM phê bình sự chủ quan, kém luận, “mắc phải cái bệnh khinh luận, kinh
nghiệm mà không có lý luận, cũng như một mắt sáng, một mắt mờ”
lOMoARcPSD| 49831834
- HCM chỉ con người sẽ mắc phải căn bệnh “lý luận suông” nếu không áp dụng
vào thực tế, “dù xem được hàng vạn quyển lý luận, nếu không biết đem ra thực hành,
thì khác nào một cái hòm đựng sách
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
- Xem xét sự vật hiện tượng đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào; đứng trên
quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành như thế nào
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống
- HCM xem xét CM VN tương quan hệ tổng thể với CM thế giới
- Mối quan hệ trọng yếu trong CM VN là giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
e. Quan điểm kế thừa và phát triển
- Sự vật và hiện tượng trong một trạng thái vận động không ngừng.
- Quá trình phát triển là quá trình khẳng định cái mới, phủ định cái cũ; đó
cũng làquá trình luôn luôn giải phóng, giải phóng mọi sự ràng buộc lạc hậu để bắt
kịp những cái tiên tiến, tiến b
2. Một số phương pháp cụ thể
a. Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp 2 phương pháp này
- Phương pháp logic nghiên cứu tổng quát nhằm tìm ra bản chất vốn có của sự
vật,hiện tượng và khái quát thành lý luận
- Phương pháp lịch sử nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo trình tự phát sinh,
pháttriển đến hệ quả của nó
b. Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn
của HCM
- Một số tác phẩm quan trọng của Bác
+ Bản án chế độ thực dân Pháp
+ Đường cách mệnh
+ Cương lĩnh chính trị T2/1930
lOMoARcPSD| 49831834
lOMoARcPSD| 49831834
+ Tuyên ngôn độc lập của Bác
+ Thường thức chính trị
+ Đạo đức CM
+ Di chúc của Bác
c. Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
- HCM thể hiện tư tưởng của mình thông qua nhiều lĩnh vực như chính trị, triết học,
kinh tế, quân sự, tư tưởng văn hóa,...
IV. Vị trí môn học
1. Quan hệ giữa môn tư tưởng HCM với môn triết học, kinh tế chính trị và
CNXHKH.
- Quan hệ biện chứng thống nhất.
- Triết học, kinh tế chính trị, CNXHKH sở thế giới quan, phương pháp
luận,là nguồn gốc tư tưởng trực tiếp quyết định bản chất CM, khoa học của tưởng
HCM.
- HCM người vận dụng sáng tạo phát triển những nguyên triết học, kinh
tếchính trị và CNXHKH vào điều kiện cụ thể của CM VN.
2. Với môn Lịch sử ĐCS VN
- HCM là người sáng lập rèn luyện và là lãnh tụ của ĐCS VN.
- HCM là người tìm kiếm, lựa chọn, vạch ra đường lối CM đúng đắn cho sự
nghiệp
CM VN.
- tưởng HCM một bộ phận quan trọng nhất, cùng với CN Mác - Lênin tạo nền
tảng tư tưởng, kinm chỉ nam cho hoạt đông của ĐCS VN.
V. Ý nghĩa học tập môn học
1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
- Trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quan điểm toàn diện sâu
sắc về CM VN; hình thành năng lực, phương pháp làm việc, niềm tin, tình cảm
lOMoARcPSD| 49831834
CM
lOMoARcPSD| 49831834
- Góp phần củng cố cho sinh viên về lập trường CM trên nền tảng CN Mác – Lenin
- Biết vận dụng tư tưởng HCM vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống
2. Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức CM, củng cố niềm tin khoa học
gắn liền với trau dồi tình cảm CM, bồi dưỡng lòng yêu nước
- Sinh viên điều kiện tốt để thực hành đạo đức CM, chống CN nhân, chống
“giặc nội xâm” để lập thân, lập nghiệp, sống ích cho hội, yêu làm những
điều tốt, ghét tránh cái xấu nguyện “Sống, chiến đấu, , học tập theo ngương
Bác Hồ vĩ đại”
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
- Vận dụng tốt hơn những kiến thức và kĩ năng đã nghiên cứu, học tập vào việc xây
dựng phương pháp học tập, tu dưỡng, rèn luyện phợp với điều kiện cụ thể của
từng người, từng địa bàn
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49831834
CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HCM
I. Khái niệm tư tưởng HCM a. Khái niệm -
ĐH XI (2011): “Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN; kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo CN Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển
các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là
tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp CM của ND ta giành thắng lợi” - Nội hàm khái niệm:
+ Nội dung cơ bản: Một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề
cơ bản của CM VN. Là hệ thống quan điểm về mục tiêu xây dựng một nước VN hòa
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp CM thế giới.
+ Cơ sở: CN Mác – Lênin (giá trị cơ bản nhất) & Tiếp thu các giá trị truyền thống
tốt đẹp của tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Ý nghĩa: là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá; mãi mãi soi đường cho sự nghiệp CM
b. Quá trình nhận thức của Đảng về tư tưởng HCM
► Hội nghị thành lập Đảng (3.2.1930): Khẳng định những nội dung cơ bản trong
tư tưởng HCM về đường lối CM VN
► Quan điểm của Quốc tế CS và một số đại biểu của ĐCS Đông Dương (sau
năm 1930):
Quốc tế CS và một số đại biểu của ĐCS Đông Dương đã phê phán HCM
trên một số phương diện về đường lối và lực lượng
► ĐH II (1951): Học tập đường lối chính trị, tác phong đạo đức CM HCM
► Điếu văn của BCHTW Đảng (9.1969): HCM – Anh hùng giải phóng dân tộc
► ĐH IV (1976): HCM – Anh hùng giải phóng dân tộc, người chiến sĩ CS quốc tế lỗi lạc lOMoAR cPSD| 49831834
► ĐH V (1982): Đặc biệt coi trọng học tập tư tưởng, đạo đức, tác phong HCM
► ĐH VI (1986): Đảng ta phải nắm vững bản chất CM và khoa học của CN Mác –
Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận của Chủ tịch HCM
► ĐH VII (1991): “Đảng lấy CN Mác – Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho hành động”
► ĐH IX (2001): Khái niệm tư tưởng HCM: “Tư tưởng HCM là một hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”
► ĐH XII (2016): Kiên định CN Mác – Lênin và tư tưởng HCM, vận dụng sáng
tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn VN
► Quốc tế: Năm 1990 sẽ đánh dấu 100 năm Kỷ niệm Ngày sinh của Chủ tịch
HCM, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất của VN (UNESCO)
II. Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng HCM -
Hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận về CM VN trong dòng chảy của thời
đại mới, cốt lõi là tư tưởng độc lập, dân chủ và CNXH -
Đối tượng của môn học tư tưởng HCM không chỉ là bản thân hệ thống các
quanđiểm lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản HCM mà còn là quá trình vận
động, hiện thực hóa các quan điểm lý luận đó trong thực tiễn và CM VN
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp luận
a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
- Đứng trên lập trường giai cấp công nhân, trên quan điểm của CN Mác - Lenin
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
- HCM phê bình sự chủ quan, kém lý luận, “mắc phải cái bệnh khinh lý luận, có kinh
nghiệm mà không có lý luận, cũng như một mắt sáng, một mắt mờ” lOMoAR cPSD| 49831834
- HCM chỉ rõ con người sẽ mắc phải căn bệnh “lý luận suông” nếu không áp dụng
vào thực tế, “dù xem được hàng vạn quyển lý luận, nếu không biết đem ra thực hành,
thì khác nào một cái hòm đựng sách
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
- Xem xét sự vật và hiện tượng đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào; đứng trên
quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành như thế nào
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống
- HCM xem xét CM VN tương quan hệ tổng thể với CM thế giới
- Mối quan hệ trọng yếu trong CM VN là giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
e. Quan điểm kế thừa và phát triển -
Sự vật và hiện tượng trong một trạng thái vận động không ngừng. -
Quá trình phát triển là quá trình khẳng định cái mới, phủ định cái cũ; đó
cũng làquá trình luôn luôn giải phóng, giải phóng mọi sự ràng buộc lạc hậu để bắt
kịp những cái tiên tiến, tiến bộ
2. Một số phương pháp cụ thể
a. Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp 2 phương pháp này -
Phương pháp logic nghiên cứu tổng quát nhằm tìm ra bản chất vốn có của sự
vật,hiện tượng và khái quát thành lý luận -
Phương pháp lịch sử nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo trình tự phát sinh,
pháttriển đến hệ quả của nó
b. Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của HCM
- Một số tác phẩm quan trọng của Bác
+ Bản án chế độ thực dân Pháp + Đường cách mệnh
+ Cương lĩnh chính trị T2/1930 lOMoAR cPSD| 49831834 lOMoAR cPSD| 49831834
+ Tuyên ngôn độc lập của Bác
+ Thường thức chính trị + Đạo đức CM + Di chúc của Bác
c. Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
- HCM thể hiện tư tưởng của mình thông qua nhiều lĩnh vực như chính trị, triết học,
kinh tế, quân sự, tư tưởng văn hóa,...
IV. Vị trí môn học
1. Quan hệ giữa môn tư tưởng HCM với môn triết học, kinh tế chính trị và CNXHKH. -
Quan hệ biện chứng thống nhất. -
Triết học, kinh tế chính trị, CNXHKH là cơ sở thế giới quan, phương pháp
luận,là nguồn gốc tư tưởng trực tiếp quyết định bản chất CM, khoa học của tư tưởng HCM. -
HCM là người vận dụng sáng tạo và phát triển những nguyên lý triết học, kinh
tếchính trị và CNXHKH vào điều kiện cụ thể của CM VN.
2. Với môn Lịch sử ĐCS VN
- HCM là người sáng lập rèn luyện và là lãnh tụ của ĐCS VN.
- HCM là người tìm kiếm, lựa chọn, vạch ra đường lối CM đúng đắn cho sự nghiệp CM VN.
- Tư tưởng HCM là một bộ phận quan trọng nhất, cùng với CN Mác - Lênin tạo nền
tảng tư tưởng, kinm chỉ nam cho hoạt đông của ĐCS VN.̣
V. Ý nghĩa học tập môn học
1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
- Trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về CM VN; hình thành năng lực, phương pháp làm việc, niềm tin, tình cảm lOMoAR cPSD| 49831834 CM lOMoAR cPSD| 49831834
- Góp phần củng cố cho sinh viên về lập trường CM trên nền tảng CN Mác – Lenin
- Biết vận dụng tư tưởng HCM vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống
2. Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức CM, củng cố niềm tin khoa học
gắn liền với trau dồi tình cảm CM, bồi dưỡng lòng yêu nước

- Sinh viên có điều kiện tốt để thực hành đạo đức CM, chống CN cá nhân, chống
“giặc nội xâm” để lập thân, lập nghiệp, sống có ích cho xã hội, yêu và làm những
điều tốt, ghét và tránh cái xấu và nguyện “Sống, chiến đấu, LĐ, học tập theo ngương Bác Hồ vĩ đại”
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
- Vận dụng tốt hơn những kiến thức và kĩ năng đã nghiên cứu, học tập vào việc xây
dựng phương pháp học tập, tu dưỡng, rèn luyện phù hợp với điều kiện cụ thể của
từng người, từng địa bàn