Lý thuyết Chương 1 môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết Chương 1 môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG I:
Câu 1: Nguồn gốc của nhà nước
Học thuyết phi Mác-xít:
+ Thuyết thần học: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự
xã hội.Thượng đế ban quyền cho con người tạo ra nhà nước, phục vụ
cho việc cai trị của Nhà nước.
+ Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước là 1 gia điình lớn được hợp
thành bởi nhiều gia đình trong xã hội
+ Thuyết khế ước XH: cho rằng sự ra đời của Nhà nước là sản phẩm
của một khế ước xã hội được kí kết trước hết giữa những con người
sống trong trạng thái tự nhiên không có Nhà nước. Quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân và nhân dân trao quyền cho một số người.
Trong trường hợp Nhà nước không giữ được vai trò của mình thì khế
ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ Nhà nước và kí kết
khế ước mới.
Học thuyết phi Mác-xít chưa lý giải được sự ra đời của NN + chưa
phản ánh được bản chất giai cấp của NN.
Học thuyết Mác-Lênin:
Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, ra đời khicó những điều kiện
kinh tế - xã hội nhất định, gắn với sự thay thế các hình thái kinh tế- xã
hội.
+ Nguyên nhân kinh tế: sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất. Khi có công cụ lao động tân tiến hơn, năng suất lao động cao
hơn, xuất hiện của cải dư thừa. Cho nên sở hữu tư nhân xuất hiện
+ Nguyên nhân xã hội: sự ra đời các giai cấp đối kháng cũng như sự
mâu thuẫn giữa chúng phát triển đến mức không thể điều hòa được
một cách tự nhiên mà cầncó một bộ máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng
chế (Nhà nước). Sở hữu tư nhân xuấthiện. Dần dần có sự phân công
lao động trong xã hội. Các xung đột trong xã hộingày càng gay gắt và
quyết liệt hơn.
Câu 2: Bản chất của nhà nước: là những thuộc tính bên trong gắn liền
với nhà nước
Tính giai cấp:
- Biểu hiện:
+ Quyền lực nhà nước luôn thuộc về 1 giai cấp nhất định trong xã
hội.
+ Công cụ thống trị trong xã hội để thực hiện ý chí của giai cấp cầm
quyền.
+ Cùng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
- Biểu hiện cụ thể:
+ Quyền lực về kinh tế: sở hữu tư liệu SX chủ yếu (áp đặt chính sách
KT bắt buộc; lợi ích cho gc cầm quyền; ngân sách được huy động từ
nhiều nguồn như thuế, phí…)
+ Quyền lực chính trị: công cụ cưỡng chế để loại trừ sự phản kháng
của giai cấp khác
+ Quyền lực tư tưởng: Thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của
giai cấp thống trị được xây dựng và thông qua con đường nhà nước
trở thành hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội.
Ví dụ: Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà
nước tư sản: Nhà nước có đặc điểm chung là bộ máy đặc biệt
duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế,tư tưởng của thiểu số đối
với đông đảo quần chúng lao động, thực hiện chuyên chính của
giai cấp bóc lột.
Tính xã hội:
- Trong nhà nước, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ với
các tầng lớp khác, do vậy ngoài tư cách là công cụ duy trì sự thống
trị, nhà nước còn là công cụ để bảo vệ lợi ích cho toàn xã hội.
- Nhà nước quản lí xã hội, thực hiện những chức năng vì lợi ích
chung của xã hội.
- Nhà nước ban hành chính sách quản lí dựa trên điều kiện thực tế của
xã hội.
- Nhà nước thay đổi khi xã hội thay đổi.
VD: + Nhà nước giải quyết các vấn đề này sinh từ sự sống xã hội
như: đói nghèo,bệnh tật, chiến tranh, môi trường, thiên tai, dân tộc,
tôn giáo chính sách xã hội,…
+ Bảo đảm trật tự chung, bảo đảm các giá trị chung của xã hội để tồn
tại và phát triển
=>Bản chất giai cấp và XH thể hiện khác nhau tùy vào điều kiện của
mỗi kiểu nhà nước.
Câu 3: Đặc điểm của nhà nước
Nhà nước Tổ chức, đoàn thể XH
Có quyền lực công đặc biệt Có quyền lực trong phạm vị cộng
đồng nhỏ
Quản lý dân cư theo đơn vị hành
chính lãnh thổ
Không có quyền quản lý dân cư và
lãnh thổ
Có chủ quyền QG Không có
Ban hành pháp luật Không có quyến
Quy định và thực hiện các loại thuế Không có quyền
Câu 4: Kiểu nhà nước (là những dấu hiệu cơ bản,đặc thù thể hiện bản
chất giai cấp điều kiện pt của NN trong một hình thái KT-XH nhất định)
NN chiếm hữu nô
lệ
NN phong kiến NN tư sản NN xã hội chũ
nghĩa
Kinh tế: chế độ tư
hữu
Kinh tế: tư hữu
của địa chủ PK
Kinh tế: tư hữu
của tư sản
Kinh tế: pt chế độ
công hữu
Xã hội: phân chia
giai cấp chủ nô-nô
lệ
Xã hội: phân chia
giai cấp địa chủ
PK-nông dân
Xã hội: phân chia
giai cấp tư sản-vô
sản
Xã hội: giai cấp
công nông, tầng
lớp khác
Bản chất: là NN
bảo vệ tuyệt đối
cho giai cấp chủ
Bản chất: NN
thuộc về giai cấp
phong kiến
Bản chất: NN ưu
tiên bảo vệ giai
cấp tư sản
Bản chất: NN của
giai cấp công-
nông
Câu 5: Hình thức nhà nước (là cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực
NN của giai cấp thống trị)
a. Hình thức chính thể (là cách thức và trình tự thành lập cơ quan
cao nhất của quyền lực NN, xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó
với cơ quan cao cấp khác với nhân dân)
Quân chủ Cộng hòa
Quyền lực tối cao thuộc về một
người
Quyền lực tối thuộc về một cơ
quan
Thành lập theo nguyên tắc kế thừa Thành lập do bầu cử
Quyền lực không giới hạn Quyền lực có thời hạn
b. Hình thức cấu trúc (là cách thức tổ chức nhà nước theo các đơn vị
hành chức-lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính
quyền nhà nước với nhau)
NN đơn nhất NN liên bang
Có chủ quyền chung Có 2 loại chủ quyền
Có một bộ máy NN thống nhất Bộ máy NN liên bang và BMNN
của bang
Có một hệ thống pháp luật Pháp luật liên bang và Pháp luật
của bang
c. Chế độ chính trị (là tổng thể các phương pháp,thủ đoạn mà các cơ
quan NN sử dụng để thực hiện quyền lực NN)
Chế độ dân chủ Chế độ phản dân chủ
Thể hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau: dân chủ và dân chủ
giả hiệu
Thể hiện tính chất độc tài, với
chính sách cực đoan, phân biệt,
bất bình đẳng
Câu 6: Nhà nước CHXHCN Việt Nam
a. Bản chất của NN
(Trình bày lý luận của học thuyết Mác-Leenin về bản chất NN)
- Bản chất giai cấp: NN thuộc về g/c công nhân và nhân dân lao
động, bảo vệ quyền lợi cho đa số trong XH
- Bản chất xã hội: đặc biệt chú trọng (phúc lợi XH, hạn chế phân hóa
giàu nghèo,xây dựng công trình công cộng, giữ vững an ninh)
b. Chức năng của nhà nước
- Chức năng đối nội:
+ Tổ chức và quản lí kinh tế,VH,giáo dục, KH-Công nghệ
+ Giải quyết các vấn đề thuộc chính sách XH
+ Giữ vững an ninh,chính trị,trật tự an toàn XH
- Chức năng đối ngoại:
+ Thiết lập,củng cố,pt các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả các
nước trên TG
+ Tham gia vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân TG vì hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH
c. Bộ máy NN CHXHCN VN
Theo cấu trúc hành chính-lãnh thổ:
Theo chức năng,thẩm quyền
CQ quản lý NN Chủ tịch nước Chủ tịch tư pháp Viện kiểm
sát ND
Nguyên
tắc
Pháp chế
XH CN
Bảo đảm
chủ
quyền
nhân dân
Quyền lực
nhà nước
là thống
nhất
Bảo đảm
sự lãnh
đạo của
ĐCS VN
Tập
trung
dân chủ
BMNN
Trung ngươ
Đ a ph ng ươ
Cơ quan
quyền lực
NN
Thẩm quyền
HC-LT
CQ quyền
lực NN
CQ quản lý
NN
CQ tư pháp CQ kiểm sát
Trung ương Quốc hội Chính phủ TAND tối
cao
VKSND tối
cao
Địa phương HĐND các
cấp
UBND các
cấp
TAND các
cấp
VKSND các
cấp
Cơ quan quyền lực NN: Quốc hội và HĐND
- Cách thức hình thành: dao nhân dân trực tiếp bầu ra
+ Nhân danh ND thực hiện thống nhất quyền lực
+ Chịu trách nhiệm trước ND
- Tính chất: Là cơ quan quyền lực NN
+ Trực tiếp/gián tiếp thành lập các CQNN khác
+ Giám sát hoạt động của các CQNN khác
Quốc hội:
o Thành lập: do bầu cử (nhân dân cả nước bầu)
o Vị trí: + Là cơ quan đại biểu cao nhất của NN
+ Là cơ quan quyền lực NN cao nhất
+ Nhân danh ND
+ Chịu trách nhiệm trước nhân dân
o Chức năng:
+ Lập hiến,lập pháp
+ Quyết định những vấn đề quan trọng
+ Giám sát tối cao
+ Quyết định một số chức danh quan trọng (chủ tịch quốc
hội, chủ tịch nước, thủ tướng)
o Nhiệm kỳ: 5 năm, họp mỗi năm 2 lần trừ TH bất thường
Ủy ban thường vụ QH giải quyết công việc giữa 2 kỳ họp của
QH
Hộp đồng nhân dân:
o Thành lập: do bầu cử
o Vị trí:
+ Là cơ quan quyền lực ở địa phương
+ Đại diện cho nhân dân địa phương
+ Chịu trách nhiệm trước ND địa phương
o Chức năng:
+ Bảo đảm thi hành pháp luật
+ Xây dựng kế hoạch pt
+ Giám sát địa phương
Chủ tịch nước:
- Là người đứng đầu NN, thay mặt nước CHXHCN về đối nội và
đối ngoại
- Do QH bầu ra, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH
- Là nguyên thủ QG
Cơ quan quản lý NN (Cơ quan hành chính NN):
- Cách thức hình thành: do cơ quan quyền lực NN cùng cấp thành
lập (bầu ra người đứng đầu và phê duyệt danh sách các thành
viện)
- Tính chất:
+ Tính chấp hành: tuân thủ pháp luật, thực hiện quyết định của CQ
cấp trên
+ Tính điều hành: nhân danh NN quản lý các lĩnh vực của XH
Chính phủ nước CHXHCN VN
o Cách thành lập: quốc hội bầu thủ tướng QH phe chuẩn
danh sách thành viên chính phủ
o Các CQ ngang bộ :
+ Ủy ban dân tộc
+ Ngân hàng Nhà nước VN
+ Thanh tra chính phủ
o Vị trí:
+ Là CQ chấp hành của QH
+ Chịu trách nhiệm trước QH
+ Báo cáo công tác trước ( QH, UB thường vụ QH, chủ tịch
nước)
Là CQ hành chính cao nhất
o Nhiệm vụ, quyền hạn: : CQ thực hiện quyền hành pháp
o + Quản lí các lĩnh vực quan trong của XH
o + Tổ chức, bảo đảm thi hành pháp luật
o + Trình dự án Luật, Pháp lệnh
Ủy ban ND: Tỉnh Huyện
- Quản lý, điều hành các lĩnh vực đời sống ở ĐP
- Tổ chức thực hiện pháp luật và quy định của CQ cấp trên
Cơ quan tư pháp: Tòa án ND
Tòa án tối cao Tòa án cấp cao Tòa án nhân dân
tỉnh
TAND huyện
Là CQ xét xử
cao nhất
Xét xử phúc
thẩm
Xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm
Xét xử sơ thẩm
Xét xử giám đốc
thảm, tái thẩm
Xét xử giám đốc
thẩm, tái thẩm
Đặt tại: HN, Đà
Nẵng, TP HCM
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TAND:
- Là cơ quan xét xử của nước CHXHCN VN thực hiện quyền tư
pháp
- Góp phần giáo dục công dân
- Xét xử các vụ án
Viện kiểm sát nhân dân
VKSND tối cao VKSND cấp cao VKSND tỉnh VKSND huyện
- Chức năng: là cơ quan thực hành quyền công tố
- Nhiệm vụ: thực hành quyền công tố
- Quyền hạn: bảo vệ hiến pháp và pháp luật
*Hệ thống chính trị của nước CHXHCN VN:
- Hệ thống CT là chỉnh thể thống nhất bao gồm các bộ phận cấu thành là
các thiết chế chính trị có vị trí, vai trò khác nhau nhưng có mối quan hệ
mật thiết với nhau trong quá trình thực hiện quyền lực NN
- Hệ thống CT bao gồm:
+ ĐCS VN
+ NN CHXHCN VN
+ Các tổ chức chính trị-XH:
Đoàn TNCS HCM
Hội CCB VN
Hội nông dân VN
Hội LHPN VN
Tổng liên đoàn LĐ VN
+ Đoàn thể quần chúng
CHƯƠNG II: Pháp luật (là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà
nước đặt ra hoạc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các
quan hệ XH theo mục địch, định hướng của NN)
Câu 1: Nguồn gốc,đặc điểm của pháp luật
a. Nguồn gốc của PL
- ĐK ra đời NN cũng chính là đk ra đời PL
- Cách thức hình thành PL:
+ NN thừa nhận các tập quán có sẵn trong XH
+ NN thừa nhận các quyết định của tòa án hoặc cơ quan quản lý để áp
dụng tương tự
+ NN ban hành quy phạm PL mới
b. Đặc điểm PL
Tính quy phạm
phổ biến
Tính quyền lực
NN (tính cưỡng
chế)
TÍnh hệ thống Tính xác định về
hình thực
Quy phạm: khuôn
mẫu, chuẩn mực
PL quy định cách
thức xử sự
Các quy định PL
có mối quan hệ
nội tại, thống nhất
Có hình thức: tập
quán pháp, tiền lệ
pháp, vb quy
phạm PL
Phổ biến: được áp
dụng trong toàn
XH
Chủ thể bắt buộc
thực hiện
Các quy định PL
được sắp xếp theo
1 hệ thống, có gt
pháp lý cao thấp
khác nhau
Ở dạng VB: các
quy định thể hiện
rõ ràng, chặt chẽ
về ND và hình
thức
PL bảo đảm bằng
bộ máy bạo lực
Hình thức PL áp
dụng cho toàn XH
c. Vai trò của PL
d. Bản chất của PL
Bản chất giai cấp Bản chất XH
- PL luôn thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị của XH
- PL ưu tiên lợi ích của gc
này
- PL hướng XH theo một trật
tự có lợi cho g/c thống trị
- PL đặt ra quy tắc ứng xử,
giúp duy trì trật tự XH
- PL là công cụ cơ bản để tổ
chức đời sống XH
- Pl bảo vệ lợi ích của QG
dân tộc, toàn XH
PL chủ nô PL phong kiến PL tư sản PL XHCN
Thừa nhận sự bất
bình đẳng trong
XH, trong GĐ
Thể hiện công
khai sự đối xử bất
bình đẳng giữa
các đẳng cấp khác
nhau
Bảo vệ chế độ tư
hữu
Sử dụng biện
pháp cưỡng chế
kết hợp với giáo
dục thuyết phục
Hệ thống hình
phạt tàn bạo
Có nhiều hình
phạt rất hà khắc
và dã man
Bảo đảm quyền tự
do, dân chủ cá
nhân về pháp lý
nhưng mang tính
hình thức
Thể hiện ý chí
của gc công nhân
và nhân dân LĐ
Chủ yếu tồn tại
dưới hình thức tập
quan
Chứa đựng nhiều
quy định mang
tính chất tôn giáo
Chức năng XH pt
Hệ thống PL đầy
đủ, kỹ thuật lập
pháp cao
Có tính thống
nhất nội tại cao
Là công cụ bảo vệ
lợi ích đa số
Câu 2: Kiểu pháp luật (là tổng thể những dấu hiệu, đặc thù cơ bản của
PL thể hiện bản chất gc và đk tồn tại của PL trong thời kỳ KT-XH nhất
định)
Câu 3: Hình thức pháp luật
Ưu điểm Hạn chế
Tập quán
pháp
Dể được mọi người chấp nhận
tự giác thi hành
Không có sự thống nhất chung
bởi mỗi địa phương thường có
những tập quán không giống
nhau, do đó khi áp dụng tập quán
rất dễ phát sinh
tranh chấp.
Ví dụ: Trường hợp trâu bò thả rông ở các vùng trung du, miền núi
phía bắc và Tây Nguyên. Người ta bắt được trâu bò thả rông sau một
thời gian không phải là người được xác lâp quyền sở hữu đối với trâu
bò này mà người sở hữu thực sự của nó là người đã thả rông vì tập
quán những nơi này là thả rông trâu bò.
Tiền lệ
pháp
Tạo ra sự linh hoạt trong hoạt
đông xét xử của tòa án và có thể
giúp cho tòa án xét xử “vừa hợp
tình vừa hợp lí”
* Có thể tạo ra sự tùy tiện trong
ban hành pháp luật và không
phân định rõ chức năng của các
cơ quan nhà nước.
* Làm cho hệ thống pháp luật trở
nên phức tạp và người dân sẽ khó
tiếp cận và thực hiện đầy đủ được
các quy định của pháp luật.
Ví dụ: Năm 2006, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao có quyết định
giám đốc thẩm một vụ tranh chấp dân sự về lấn chiểm quyền sử dụng
đất giữa ông T và bà K. Sau này, nhiều tòa cấp dưới đã ngầm coi đây
là một vụ án lệ và xử theo đường lối của bản án này. (Bà K. lấn chiếm
quyền sử dụng đất của ông T. Khi bà K xây nhà, bà làm kiềng trên
móng nhà ông T. nhưng ông T. không phản đối trong suốt thời gian từ
khi khởi công cho đến lúc hoàn thành (4 tháng). Do nhà bà K. là nhà
cao tầng, đã xây dựng hoàn thiện, giờ nếu buộc bà phải dỡ bỏ và thu
hẹp lại công trình thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho bà. Xử vụ này, tòa
cấp phúc thẩm đã không buộc bà K phải dỡ phần tường nhà đè lên
phái móng nhà ông T. mà chỉ buộc bà bồi thường bằng tiền).
Văn bản
quy phạm
pháp luật
- Văn bản quy phạm pháp luật
được hình thành do kết quả
của hoạt động xây dựng
pháp luật, thường thể hiện trí
tuệ của một tập thể và tính
khoa học tương đối cao.
- Các quy định của nó được
thể hiện thành văn nên rõ
ràng, cụ thể dễ đảm bảo sự
thống nhất, đồng bộ của hệ
thống pháp luật,dễ phổ biến,
dễ áp dụng, có thể được hiểu
và thực hiện thống nhất trên
phạm vi rộng.
- Nó có thể đáp ứng được kịp
thời những yêu cầu, đòi hỏi
của cuộc sống vì dễ sửa đối,
bổ sung…
- Các quy định của văn bản
quy phạm pháp luật thường
mang tính khái quát nên khó
dự kiến được hết các tình
huống, trường hợp xảy ra
trong thực tế vì thế có thể
dẫn đến tình trạng thiếu
pháp luật hay tạo ra những
lỗ hổng, những khoảng
trống trong pháp luật.
- Những quy định trong văn
bản quy phạm pháp luật
thường có tính ổn định
tương đối cao, chặt chẽ nên
đôi khi có thể dẫn đến sự
cứng nhắc, thiếu linh hoạt.
- Quy trình xây dựng và ban
hành các văn bản quy phạm
pháp luật thường lâu dài và
tốn kém hơn sự hình thành
của tập quán pháp và án lệ
Câu 4. Quan hệ pháp luật (là những quan hệ nảy sinh trong XH được Pl
điều chỉnh)
- Đặc điểm của QHPL:
+ QHPL là quan hệ XH có ý chí
+ QHPL xuất hiện trên cơ sở các quy phạm PL
+ QHPL có nội dung là các quyền và nghĩa vụ cụ thể
- Cấu thành QHPL = Chủ thể+ND+Khách thể
a. Chủ thể QHPL (là những cá nhân,tổ chức có đủ năng lực chủ thể
tham gia vào QHPL để thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất
định)
Năng lực chủ thể:
NL pháp luật NL hành vi
Khả năng có quyền và nghĩa vụ Khả năng thực tế để thực hiện
quyền và nghĩa vụ
Do NN quyết định Do đk chủ quan của cá nhân,quyết
định
Tồn tại từ khi sinh ra-mất đi Tồn tại trong điều kiện nhất định
về độ tuổi,nhận thức
Các loại chủ thể QHPL
PN thương mại
PN phi thương mại
b. Nội dung của
QHPL
- Quyền chủ thể:
cách xử sự được
PL cho phép và
bảo vệ
- Nghĩa vụ chủ thể: cách xử sự bắt buộc phải thực hiện khi tham gia
vào QHPL để đảm bảo quyền của bên kia
c. Khách thể QHPL
Cá nhân
Công dân
sở tại
Người
nước ngoài
Người
không có
quốc tịch
Tổ chức
Pháp nhân
Không phải
pháp nhân
- Những lợi ích (vật chất, tinh thần) mà chủ thể hướng tới khi tham
gia QHPL
- Các loại: tài sản, lợi ích tinh thần
*) Ví dụ: - Tháng 10/2019, bà B có vay của chị T số tiền 300 triệu
đồng để hùn vốn kinhdoanh. Bà B hẹn tháng 2/2020 sẽ trả đủ bốn và
lãi là 30 triệu đồng cho chị T.
- Chủ thể: Bà B và chị T.
- Khách thể: Khoản tiền vay và lãi.
- Nội dung:+ Bà B: Quyền: được nhận số tiền vay để sử dụng.
Nghĩa vụ: trả nợ gốc và lãi.
+ Chị T: Quyền: nhận lại khoản tiền.
Nghĩa vụ: giao khoản vay cho và B, theo thỏa thuận gốc và
lãi sau thời hạn vay.
d. Sự kiện pháp lí (là các sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi
của chúng được PL gắn liền với việc hình thành , thay đổi hay
chấm dứt QHPL)
Sự biến Hành vi
- Là những hiện tượng TN
được PL gắn với sự hình
thành quyền và nghĩa vụ
của chủ thể
- Sự biến xảy ra ngoài ý
muốn chủ quan của con
người
VD: thiên tai, sinh,tử,…
- Là những sự kiện xảy ra
theo ý chí của con người,
tồn tại dưới dạng hành
động hoặc không hành
động
VD: + Hành động: kê khai và
nộp thuế, kết hôn…
+ Không hành động: Ko tối
giác tội phạm, ko dừng trước
tín hiệu đèn đỏ
CHƯƠNG III:
Câu 1: Thực hiện pháp luật (là hành vi thực tế hợp pháp của chủ thể có
năng lực hành vi PL)
Các hình thức thực hiện pháp luật:
Tuân thủ pháp luật Thi hành pháp luật Sử dụng PL Áp dụng PL
- Chủ thể pháp luật
kiềm chế, không
tiến hành các hoạt
động mà PL cấm.
- Chủ thể pháp luật
chủ động thực hiện
các nghĩa vụ của
mình
- Chủ thể pháp luật
thực hiện quyền
chủ thể của mình.
- Nhà nước thông
qua các cơ quan có
thẩm quyền tổ
chức cho các chủ
thể pháp luật thực
hiện các quy định
của pháp luật hoặc
ban hành quyết
định làm phát sinh,
thay đổi, chấm dứt
các quan hệ pháp
luật cụ thể.
- Được thể hiện
dưới dạng những
quy phạm cấm.
Tức là quy phạm
buộc chủ thể
không được thực
hiện những hành vi
nhất định.
- Được thực hiện
dưới dạng những
quy phạm bắt
buộc. Theo đó, chủ
thể buộc phải
thực hiện hành vi,
hành động hợp
pháp.
- Được thực hiện
dưới những quy
phạm cho phép.
Tức pháp luật quy
định về
quyền hạn cho các
chủ thể.
- Tất cả các loại
quy phạm: quy
phạm cấm, quy
phạm bắt buộc và
quy phạm cho
phép. Vì nhà nước
có nghĩa vụ cũng
như quyền hạn tổ
chức cho các chủ
thể khác thực hiện
pháp luật
Ví dụ: Pháp luật
cấm hành vi mua,
bán dâm. Do đó
“Không thực hiện
hành vi
mua, bán dâm”
được xem là tuân
thủ pháp luật.
Ví dụ: Pháp
luật quy định đi xe
máy phải đội mũ
bảo hiểm. Do đó,
người đội mũ
bảo hiểm khi đi xe
máy được xem là
thi hành pháp luật
Ví dụ: Bộ luật
Dân sự 2005 quy
định người sở hữu
tài sản hợp pháp có
quyền bán, tặng,
cho, cầm cố, thế
chấp theo quy định
PL
Ví dụ: cảnh
sát giao thông ra
quyết định xử phạt
vi phạm hành
chính đối với
người đi vào
đường ngược
chiều. Theo đó
cảnh sát giao thông
đang áp dụng pháp
luật
Câu 2: Vi phạm pháp luật (là hành vi trái PL, có lỗi do chủ thể có năng
lực trách nghiệm, pháp lý thực hiện, xâm hại các QHXH được pháp luật
bảo vệ)
a. Dấu hiệu VPPL
Hành vi trái PL Hành vi của chủ
thể có năng lực
trách nhiệm pháp
Hành vi có lỗi của
chủ thể
Hành vi xâm hại
tới các quan hệ
XH được PL xác
lập và bảo vệ
+ Quy định cấm
mà thực hiện là
trái luật.
+ Quy định bắt
buộc thực hiện mà
không làm là trái
luật.
+ Năng lực trách
nhiệm pháp lí: khả
năng điều khiển
hành vi và chịu
trách nhiệm về
hành vi của cá
nhân.
+ Phụ thuộc: độ
tuổi, khả năng
nhận thức.
Ví dụ: Người
từ đủ 16 tuổi trở
lên phải chịu trách
nhiệm hình sự về
mọi tội
phạm
-Chủ thể có lỗi?
+Nhận thức được
hành vi cuả mình
và hậu quả đó
+ Điều khiển được
hành vi của
VD: một người
mắc bệnh tâm
thần ăn trộm tài
sản
+ Quan hệ XH
được PL bảo vệ
VD: hành vi
cướp tài sản
Câu 3: Cấu thành vi phạm pháp luật
Khách thể Chủ thể Mặt khách thể Mặt chủ quan
-Là những QHXH
được PL bảo vệ
-Nhiều hành vi xâm
hại đến XH, nhưng
đó là QHXH không
được PL điều
chỉnh ko phải
VPPL
VD: + Hành vi đánh
người gây thương
tích
+ Đưa thông tin sai
lệch trên mạng XH
-Là cá nhân hoặc
tổ chức có năng
lực trách nhiệm
pháp lý mà theo
quy định của PL
họ phải chịu trách
nhiệm đối với hành
vi trái pháp luật
của mình
-Là những biểu hiện
ra bên ngoài của
VPPL
+ Hành vi trái PL: là
hành vi của chủ thể
không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng,
không dầy đủ các quy
định của PL, có thể
tồn tại dưới dạng
hành động hoặc
không hành động.
VD: Không đi đúng
làn được quy định.
+ Hậu quả của hành
vi trái PL:
Thiệt hại đã
xảy ra hoặc có
khả năng xảy ra
trên thực tế.
Mức độ nguy
hiểm của hành
vi trái pháp
luật.
Cơ sở xác định:
tính chất và
mức độ thiệt
hại gây ra hoặc
có khả năng
gây ra
VD: Gây ra hoặc có
khả năng gây ra tai
nạn chết người.
+ Mối quan hệ nhân
quả giữa hành vi và
hậu quả
-Là những biểu hiện
tâm lý bên trong của
chủ thể VPPL
Lỗi
-MCQ Động cơ
Mục đích
*Lỗi (là trạng thái
tâm lý của chủ thể
đối với hành vi trái
PL của mình và hậu
quả do hành vi đó
mang lại)
+ Lỗi cố ý:
Nhận thức rõ
Vẫn thực
hiện/để mặc
hậu quả xảy
ra
+ Lỗi vô ý:
Biết hậu quả
nhưng cho
rằng ko xảy ra
Ko biết dù
buộc phải biết
VD: Công chức
nhà nước nhận hối
lộ -> Lỗi cố ý trực
tiếp
Câu 4:Trách nhiệm pháp lý (Là những hậu quả bất lợi được PL quy
định, do các cơ quan nhà nước có thẩmquyền hoặc các chủ thể được
nhà nước ủy quyền áp dụng đối với chủ thể có hànhvi VPPL)
Đặc điểm Căn cứ để truy cứu trách nhiệm
pháp lý
- Là loại trách nhiệm do PL quy
định.
- Luôn gắn liền với các biện pháp
cưỡng chế nhà nước.
- Là hậu quả pháp lí bất lợi đối với
chủ thể.
- Phát sinh khi có VPPL.
- Căn cứ pháp lí:
+ Quy định PL về VPPL.
+ Quy định PL về xử lí VPPL
- Căn cứ thực tế:
+ Hành vi trái PL.
+ Hậu quả của hành vi.
+ Lỗi.
+ Chủ thể
Các loại trách nhiệm pháp lý
TN hình sự TN hành chính TN kỷ luật TN dân sự
Do Tòa án áp
dụng đối với
chủ thể có hành
vi phạm tội.
VD: phạt tù,
phạt tiền, tử
hình,…
Do cơ quan nhà
nước hoặc cá
nhân có thẩm
quyền áp dụng.
VD: phạt
tiền, cảnh cáo,
- Do thủ trưởng
cơ quan áp dụng
đối với cán bộ,
công chức,
người lao động
trong
đơn vị.
- Áp dụng hành
vi vi phạm quy
định về kỉ luật
lao động, học
tập, công tác,…
VD: thuyên
chuyển công
tác, đuổi học,…
Do Tòa án hoặc
cơ quan nhà
nước có thẩm
quyền áp dụng
đói với chủ thể
VPPL dân sự.
VD: bồi
thường thiệt hại,
phạt vi phạm
HĐ,…
| 1/23

Preview text:

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I:
Câu 1: Nguồn gốc của nhà nước  Học thuyết phi Mác-xít:
+ Thuyết thần học: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự
xã hội.Thượng đế ban quyền cho con người tạo ra nhà nước, phục vụ
cho việc cai trị của Nhà nước.
+ Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước là 1 gia điình lớn được hợp
thành bởi nhiều gia đình trong xã hội
+ Thuyết khế ước XH: cho rằng sự ra đời của Nhà nước là sản phẩm
của một khế ước xã hội được kí kết trước hết giữa những con người
sống trong trạng thái tự nhiên không có Nhà nước. Quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân và nhân dân trao quyền cho một số người.
Trong trường hợp Nhà nước không giữ được vai trò của mình thì khế
ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ Nhà nước và kí kết khế ước mới.
 Học thuyết phi Mác-xít chưa lý giải được sự ra đời của NN + chưa
phản ánh được bản chất giai cấp của NN.
 Học thuyết Mác-Lênin:
Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, ra đời khicó những điều kiện
kinh tế - xã hội nhất định, gắn với sự thay thế các hình thái kinh tế- xã hội.
+ Nguyên nhân kinh tế: sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất. Khi có công cụ lao động tân tiến hơn, năng suất lao động cao
hơn, xuất hiện của cải dư thừa. Cho nên sở hữu tư nhân xuất hiện
+ Nguyên nhân xã hội: sự ra đời các giai cấp đối kháng cũng như sự
mâu thuẫn giữa chúng phát triển đến mức không thể điều hòa được
một cách tự nhiên mà cầncó một bộ máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng
chế (Nhà nước). Sở hữu tư nhân xuấthiện. Dần dần có sự phân công
lao động trong xã hội. Các xung đột trong xã hộingày càng gay gắt và quyết liệt hơn.
Câu 2: Bản chất của nhà nước: là những thuộc tính bên trong gắn liền với nhà nước  Tính giai cấp: - Biểu hiện:
+ Quyền lực nhà nước luôn thuộc về 1 giai cấp nhất định trong xã hội.
+ Công cụ thống trị trong xã hội để thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền.
+ Cùng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. - Biểu hiện cụ thể:
+ Quyền lực về kinh tế: sở hữu tư liệu SX chủ yếu (áp đặt chính sách
KT bắt buộc; lợi ích cho gc cầm quyền; ngân sách được huy động từ
nhiều nguồn như thuế, phí…)

+ Quyền lực chính trị: công cụ cưỡng chế để loại trừ sự phản kháng của giai cấp khác
+ Quyền lực tư tưởng: Thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của
giai cấp thống trị được xây dựng và thông qua con đường nhà nước
trở thành hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội.
 Ví dụ: Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà
nước tư sản: Nhà nước có đặc điểm chung là bộ máy đặc biệt
duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế,tư tưởng của thiểu số đối
với đông đảo quần chúng lao động, thực hiện chuyên chính của giai cấp bóc lột.  Tính xã hội:
- Trong nhà nước, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ với
các tầng lớp khác, do vậy ngoài tư cách là công cụ duy trì sự thống
trị, nhà nước còn là công cụ để bảo vệ lợi ích cho toàn xã hội.
- Nhà nước quản lí xã hội, thực hiện những chức năng vì lợi ích chung của xã hội.
- Nhà nước ban hành chính sách quản lí dựa trên điều kiện thực tế của xã hội.
- Nhà nước thay đổi khi xã hội thay đổi.
VD: + Nhà nước giải quyết các vấn đề này sinh từ sự sống xã hội
như: đói nghèo,bệnh tật, chiến tranh, môi trường, thiên tai, dân tộc,
tôn giáo chính sách xã hội,…
+ Bảo đảm trật tự chung, bảo đảm các giá trị chung của xã hội để tồn tại và phát triển
=>Bản chất giai cấp và XH thể hiện khác nhau tùy vào điều kiện của mỗi kiểu nhà nước.
Câu 3: Đặc điểm của nhà nước Nhà nước Tổ chức, đoàn thể XH
Có quyền lực công đặc biệt
Có quyền lực trong phạm vị cộng đồng nhỏ
Quản lý dân cư theo đơn vị hành
Không có quyền quản lý dân cư và chính lãnh thổ lãnh thổ Có chủ quyền QG Không có Ban hành pháp luật Không có quyến
Quy định và thực hiện các loại thuế Không có quyền
Câu 4: Kiểu nhà nước (là những dấu hiệu cơ bản,đặc thù thể hiện bản
chất giai cấp điều kiện pt của NN trong một hình thái KT-XH nhất định)
NN chiếm hữu nô NN phong kiến NN tư sản NN xã hội chũ lệ nghĩa
Kinh tế: chế độ tư Kinh tế: tư hữu Kinh tế: tư hữu Kinh tế: pt chế độ hữu của địa chủ PK của tư sản công hữu
Xã hội: phân chia Xã hội: phân chia Xã hội: phân chia Xã hội: giai cấp
giai cấp chủ nô-nô giai cấp địa chủ
giai cấp tư sản-vô công nông, tầng lệ PK-nông dân sản lớp khác Bản chất: là NN Bản chất: NN Bản chất: NN ưu Bản chất: NN của bảo vệ tuyệt đối thuộc về giai cấp tiên bảo vệ giai giai cấp công- cho giai cấp chủ phong kiến cấp tư sản nông nô
Câu 5: Hình thức nhà nước (là cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực
NN của giai cấp thống trị)

a. Hình thức chính thể (là cách thức và trình tự thành lập cơ quan
cao nhất của quyền lực NN, xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó
với cơ quan cao cấp khác với nhân dân)
Quân chủ Cộng hòa
Quyền lực tối cao thuộc về một
Quyền lực tối thuộc về một cơ người quan
Thành lập theo nguyên tắc kế thừa Thành lập do bầu cử
Quyền lực không giới hạn Quyền lực có thời hạn
b. Hình thức cấu trúc (là cách thức tổ chức nhà nước theo các đơn vị
hành chức-lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính
quyền nhà nước với nhau) NN đơn nhất NN liên bang Có chủ quyền chung Có 2 loại chủ quyền
Có một bộ máy NN thống nhất
Bộ máy NN liên bang và BMNN của bang
Có một hệ thống pháp luật
Pháp luật liên bang và Pháp luật của bang
c. Chế độ chính trị (là tổng thể các phương pháp,thủ đoạn mà các cơ
quan NN sử dụng để thực hiện quyền lực NN) Chế độ dân chủ Chế độ phản dân chủ
Thể hiện dưới nhiều hình thức
Thể hiện tính chất độc tài, với
khác nhau: dân chủ và dân chủ
chính sách cực đoan, phân biệt, giả hiệu bất bình đẳng
Câu 6: Nhà nước CHXHCN Việt Nam a. Bản chất của NN
(Trình bày lý luận của học thuyết Mác-Leenin về bản chất NN)
- Bản chất giai cấp: NN thuộc về g/c công nhân và nhân dân lao
động, bảo vệ quyền lợi cho đa số trong XH
- Bản chất xã hội: đặc biệt chú trọng (phúc lợi XH, hạn chế phân hóa
giàu nghèo,xây dựng công trình công cộng, giữ vững an ninh)
b. Chức năng của nhà nước - Chức năng đối nội:
+ Tổ chức và quản lí kinh tế,VH,giáo dục, KH-Công nghệ
+ Giải quyết các vấn đề thuộc chính sách XH
+ Giữ vững an ninh,chính trị,trật tự an toàn XH - Chức năng đối ngoại:
+ Thiết lập,củng cố,pt các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả các nước trên TG
+ Tham gia vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân TG vì hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH c. Bộ máy NN CHXHCN VN Pháp chế XH CN Bảo đảm Tập chủ trung quyền dân chủ Nguyên nhân dân tắc Bảo đảm Quyền lực sự lãnh nhà nước đạo của là thống ĐCS VN nhất
 Theo cấu trúc hành chính-lãnh thổ: Trung ươ ng BMNN Đ a ị phươ ng
 Theo chức năng,thẩm quyền Cơ quan quyền lực NN CQ quản lý NN
Chủ tịch nước Chủ tịch tư pháp Viện kiểm sát ND Thẩm quyền CQ quyền CQ quản lý CQ tư pháp CQ kiểm sát lực NN NN HC-LT Trung ương Quốc hội Chính phủ TAND tối VKSND tối cao cao Địa phương HĐND các UBND các TAND các VKSND các cấp cấp cấp cấp
 Cơ quan quyền lực NN: Quốc hội và HĐND
- Cách thức hình thành: dao nhân dân trực tiếp bầu ra
+ Nhân danh ND thực hiện thống nhất quyền lực
+ Chịu trách nhiệm trước ND
- Tính chất: Là cơ quan quyền lực NN
+ Trực tiếp/gián tiếp thành lập các CQNN khác
+ Giám sát hoạt động của các CQNN khác  Quốc hội:
o Thành lập: do bầu cử (nhân dân cả nước bầu)
o Vị trí: + Là cơ quan đại biểu cao nhất của NN
+ Là cơ quan quyền lực NN cao nhất + Nhân danh ND
+ Chịu trách nhiệm trước nhân dân o Chức năng: + Lập hiến,lập pháp
+ Quyết định những vấn đề quan trọng + Giám sát tối cao
+ Quyết định một số chức danh quan trọng (chủ tịch quốc
hội, chủ tịch nước, thủ tướng)
o Nhiệm kỳ: 5 năm, họp mỗi năm 2 lần trừ TH bất thường 
Ủy ban thường vụ QH giải quyết công việc giữa 2 kỳ họp của QH  Hộp đồng nhân dân: o Thành lập: do bầu cử o Vị trí:
+ Là cơ quan quyền lực ở địa phương
+ Đại diện cho nhân dân địa phương
+ Chịu trách nhiệm trước ND địa phương o Chức năng:
+ Bảo đảm thi hành pháp luật + Xây dựng kế hoạch pt + Giám sát địa phương  Chủ tịch nước:
- Là người đứng đầu NN, thay mặt nước CHXHCN về đối nội và đối ngoại
- Do QH bầu ra, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH - Là nguyên thủ QG
 Cơ quan quản lý NN (Cơ quan hành chính NN):
- Cách thức hình thành: do cơ quan quyền lực NN cùng cấp thành
lập (bầu ra người đứng đầu và phê duyệt danh sách các thành viện) - Tính chất:
+ Tính chấp hành: tuân thủ pháp luật, thực hiện quyết định của CQ cấp trên
+ Tính điều hành: nhân danh NN quản lý các lĩnh vực của XH
 Chính phủ nước CHXHCN VN
o Cách thành lập: quốc hội bầu thủ tướng QH phe chuẩn 
danh sách thành viên chính phủ o Các CQ ngang bộ : + Ủy ban dân tộc + Ngân hàng Nhà nước VN + Thanh tra chính phủ o Vị trí: + Là CQ chấp hành của QH
+ Chịu trách nhiệm trước QH
+ Báo cáo công tác trước ( QH, UB thường vụ QH, chủ tịch nước)
 Là CQ hành chính cao nhất
o Nhiệm vụ, quyền hạn: : CQ thực hiện quyền hành pháp
o + Quản lí các lĩnh vực quan trong của XH
o + Tổ chức, bảo đảm thi hành pháp luật
o + Trình dự án Luật, Pháp lệnh
 Ủy ban ND: Tỉnh Huyện  Xã 
- Quản lý, điều hành các lĩnh vực đời sống ở ĐP
- Tổ chức thực hiện pháp luật và quy định của CQ cấp trên
 Cơ quan tư pháp: Tòa án ND Tòa án tối cao Tòa án cấp cao Tòa án nhân dân TAND huyện tỉnh Là CQ xét xử Xét xử phúc
Xét xử sơ thẩm, Xét xử sơ thẩm cao nhất thẩm phúc thẩm
Xét xử giám đốc Xét xử giám đốc thảm, tái thẩm thẩm, tái thẩm Đặt tại: HN, Đà Nẵng, TP HCM
 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TAND:
- Là cơ quan xét xử của nước CHXHCN VN thực hiện quyền tư pháp
- Góp phần giáo dục công dân - Xét xử các vụ án
 Viện kiểm sát nhân dân
VKSND tối cao  VKSND cấp cao VKSND tỉnh  VKSND huyện 
- Chức năng: là cơ quan thực hành quyền công tố
- Nhiệm vụ: thực hành quyền công tố
- Quyền hạn: bảo vệ hiến pháp và pháp luật
*Hệ thống chính trị của nước CHXHCN VN:
- Hệ thống CT là chỉnh thể thống nhất bao gồm các bộ phận cấu thành là
các thiết chế chính trị có vị trí, vai trò khác nhau nhưng có mối quan hệ
mật thiết với nhau trong quá trình thực hiện quyền lực NN - Hệ thống CT bao gồm: + ĐCS VN + NN CHXHCN VN
+ Các tổ chức chính trị-XH:  Đoàn TNCS HCM  Hội CCB VN  Hội nông dân VN  Hội LHPN VN  Tổng liên đoàn LĐ VN + Đoàn thể quần chúng
CHƯƠNG II: Pháp luật (là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà
nước đặt ra hoạc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các
quan hệ XH theo mục địch, định hướng của NN)

Câu 1: Nguồn gốc,đặc điểm của pháp luật a. Nguồn gốc của PL
- ĐK ra đời NN cũng chính là đk ra đời PL
- Cách thức hình thành PL:
+ NN thừa nhận các tập quán có sẵn trong XH
+ NN thừa nhận các quyết định của tòa án hoặc cơ quan quản lý để áp dụng tương tự
+ NN ban hành quy phạm PL mới b. Đặc điểm PL Tính quy phạm Tính quyền lực TÍnh hệ thống Tính xác định về phổ biến NN (tính cưỡng hình thực chế)
Quy phạm: khuôn PL quy định cách Các quy định PL Có hình thức: tập mẫu, chuẩn mực thức xử sự có mối quan hệ quán pháp, tiền lệ
nội tại, thống nhất pháp, vb quy phạm PL
Phổ biến: được áp Chủ thể bắt buộc Các quy định PL Ở dạng VB: các dụng trong toàn thực hiện
được sắp xếp theo quy định thể hiện XH 1 hệ thống, có gt rõ ràng, chặt chẽ pháp lý cao thấp về ND và hình khác nhau thức PL bảo đảm bằng Hình thức PL áp bộ máy bạo lực dụng cho toàn XH c. Vai trò của PL d. Bản chất của PL Bản chất giai cấp Bản chất XH
- PL luôn thể hiện ý chí của
- PL đặt ra quy tắc ứng xử,
giai cấp thống trị của XH giúp duy trì trật tự XH
- PL ưu tiên lợi ích của gc
- PL là công cụ cơ bản để tổ này chức đời sống XH
- PL hướng XH theo một trật
- Pl bảo vệ lợi ích của QG
tự có lợi cho g/c thống trị dân tộc, toàn XH PL chủ nô PL phong kiến PL tư sản PL XHCN
Thừa nhận sự bất Thể hiện công
Bảo vệ chế độ tư Sử dụng biện bình đẳng trong
khai sự đối xử bất hữu pháp cưỡng chế XH, trong GĐ bình đẳng giữa kết hợp với giáo các đẳng cấp khác dục thuyết phục nhau Hệ thống hình Có nhiều hình
Bảo đảm quyền tự Thể hiện ý chí phạt tàn bạo phạt rất hà khắc do, dân chủ cá của gc công nhân và dã man nhân về pháp lý và nhân dân LĐ nhưng mang tính hình thức Chủ yếu tồn tại
Chứa đựng nhiều Chức năng XH pt Có tính thống
dưới hình thức tập quy định mang
Hệ thống PL đầy nhất nội tại cao quan
tính chất tôn giáo đủ, kỹ thuật lập Là công cụ bảo vệ pháp cao lợi ích đa số
Câu 2: Kiểu pháp luật (là tổng thể những dấu hiệu, đặc thù cơ bản của
PL thể hiện bản chất gc và đk tồn tại của PL trong thời kỳ KT-XH nhất định)

Câu 3: Hình thức pháp luật Ưu điểm Hạn chế
Dể được mọi người chấp nhận và Không có sự thống nhất chung tự giác thi hành
bởi mỗi địa phương thường có Tập quán
những tập quán không giống pháp
nhau, do đó khi áp dụng tập quán rất dễ phát sinh tranh chấp.
Ví dụ: Trường hợp trâu bò thả rông ở các vùng trung du, miền núi
phía bắc và Tây Nguyên. Người ta bắt được trâu bò thả rông sau một
thời gian không phải là người được xác lâp quyền sở hữu đối với trâu
bò này mà người sở hữu thực sự của nó là người đã thả rông vì tập
quán những nơi này là thả rông trâu bò.
Tạo ra sự linh hoạt trong hoạt
* Có thể tạo ra sự tùy tiện trong Tiền lệ
đông xét xử của tòa án và có thể
ban hành pháp luật và không pháp
giúp cho tòa án xét xử “vừa hợp
phân định rõ chức năng của các tình vừa hợp lí” cơ quan nhà nước.
* Làm cho hệ thống pháp luật trở
nên phức tạp và người dân sẽ khó
tiếp cận và thực hiện đầy đủ được
các quy định của pháp luật.
Ví dụ: Năm 2006, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao có quyết định
giám đốc thẩm một vụ tranh chấp dân sự về lấn chiểm quyền sử dụng
đất giữa ông T và bà K. Sau này, nhiều tòa cấp dưới đã ngầm coi đây
là một vụ án lệ và xử theo đường lối của bản án này. (Bà K. lấn chiếm
quyền sử dụng đất của ông T. Khi bà K xây nhà, bà làm kiềng trên
móng nhà ông T. nhưng ông T. không phản đối trong suốt thời gian từ
khi khởi công cho đến lúc hoàn thành (4 tháng). Do nhà bà K. là nhà
cao tầng, đã xây dựng hoàn thiện, giờ nếu buộc bà phải dỡ bỏ và thu
hẹp lại công trình thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho bà. Xử vụ này, tòa
cấp phúc thẩm đã không buộc bà K phải dỡ phần tường nhà đè lên
phái móng nhà ông T. mà chỉ buộc bà bồi thường bằng tiền). Văn bản
- Văn bản quy phạm pháp luật
- Các quy định của văn bản quy phạm
được hình thành do kết quả
quy phạm pháp luật thường pháp luật
của hoạt động xây dựng
mang tính khái quát nên khó
pháp luật, thường thể hiện trí
dự kiến được hết các tình
tuệ của một tập thể và tính
huống, trường hợp xảy ra khoa học tương đối cao.
trong thực tế vì thế có thể
- Các quy định của nó được
dẫn đến tình trạng thiếu
thể hiện thành văn nên rõ
pháp luật hay tạo ra những
ràng, cụ thể dễ đảm bảo sự lỗ hổng, những khoảng
thống nhất, đồng bộ của hệ trống trong pháp luật.
thống pháp luật,dễ phổ biến,
- Những quy định trong văn
dễ áp dụng, có thể được hiểu bản quy phạm pháp luật
và thực hiện thống nhất trên
thường có tính ổn định phạm vi rộng.
tương đối cao, chặt chẽ nên
- Nó có thể đáp ứng được kịp
đôi khi có thể dẫn đến sự
thời những yêu cầu, đòi hỏi
cứng nhắc, thiếu linh hoạt.
của cuộc sống vì dễ sửa đối,
- Quy trình xây dựng và ban bổ sung…
hành các văn bản quy phạm
pháp luật thường lâu dài và
tốn kém hơn sự hình thành
của tập quán pháp và án lệ
Câu 4. Quan hệ pháp luật (là những quan hệ nảy sinh trong XH được Pl điều chỉnh) - Đặc điểm của QHPL:
+ QHPL là quan hệ XH có ý chí
+ QHPL xuất hiện trên cơ sở các quy phạm PL
+ QHPL có nội dung là các quyền và nghĩa vụ cụ thể
- Cấu thành QHPL = Chủ thể+ND+Khách thể
a. Chủ thể QHPL (là những cá nhân,tổ chức có đủ năng lực chủ thể
tham gia vào QHPL để thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định)  Năng lực chủ thể: NL pháp luật NL hành vi
Khả năng có quyền và nghĩa vụ
Khả năng thực tế để thực hiện quyền và nghĩa vụ Do NN quyết định
Do đk chủ quan của cá nhân,quyết định
Tồn tại từ khi sinh ra-mất đi
Tồn tại trong điều kiện nhất định
về độ tuổi,nhận thức
 Các loại chủ thể QHPL Cá nhân Tổ chức PN thương mại Công dân Pháp nhân PN phi thương mại sở tại Người Không phải b. Nội dung của nước ngoài pháp nhân QHPL - Quyền chủ thể: Người không có cách xử sự được quốc tịch PL cho phép và bảo vệ
- Nghĩa vụ chủ thể: cách xử sự bắt buộc phải thực hiện khi tham gia
vào QHPL để đảm bảo quyền của bên kia c. Khách thể QHPL
- Những lợi ích (vật chất, tinh thần) mà chủ thể hướng tới khi tham gia QHPL
- Các loại: tài sản, lợi ích tinh thần
*) Ví dụ: - Tháng 10/2019, bà B có vay của chị T số tiền 300 triệu
đồng để hùn vốn kinhdoanh. Bà B hẹn tháng 2/2020 sẽ trả đủ bốn và
lãi là 30 triệu đồng cho chị T.
- Chủ thể: Bà B và chị T.
- Khách thể: Khoản tiền vay và lãi.
- Nội dung:+ Bà B: Quyền: được nhận số tiền vay để sử dụng.
Nghĩa vụ: trả nợ gốc và lãi.
+ Chị T: Quyền: nhận lại khoản tiền.
Nghĩa vụ: giao khoản vay cho và B, theo thỏa thuận gốc và lãi sau thời hạn vay.
d. Sự kiện pháp lí (là các sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi
của chúng được PL gắn liền với việc hình thành , thay đổi hay chấm dứt QHPL) Sự biến Hành vi
- Là những hiện tượng TN
- Là những sự kiện xảy ra
được PL gắn với sự hình
theo ý chí của con người,
thành quyền và nghĩa vụ
tồn tại dưới dạng hành của chủ thể động hoặc không hành
- Sự biến xảy ra ngoài ý động muốn chủ quan của con
VD: + Hành động: kê khai và người nộp thuế, kết hôn… VD: thiên tai, sinh,tử,…
+ Không hành động: Ko tối
giác tội phạm, ko dừng trước tín hiệu đèn đỏ CHƯƠNG III:
Câu 1: Thực hiện pháp luật (là hành vi thực tế hợp pháp của chủ thể có năng lực hành vi PL)
 Các hình thức thực hiện pháp luật:
Tuân thủ pháp luật Thi hành pháp luật Sử dụng PL Áp dụng PL
- Chủ thể pháp luật - Chủ thể pháp luật - Chủ thể pháp luật - Nhà nước thông kiềm chế, không
chủ động thực hiện thực hiện quyền qua các cơ quan có
tiến hành các hoạt các nghĩa vụ của chủ thể của mình. thẩm quyền tổ động mà PL cấm. mình chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật hoặc ban hành quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể. - Được thể hiện - Được thực hiện - Được thực hiện - Tất cả các loại dưới dạng những dưới dạng những dưới những quy quy phạm: quy quy phạm cấm. quy phạm bắt phạm cho phép. phạm cấm, quy Tức là quy phạm
buộc. Theo đó, chủ Tức pháp luật quy phạm bắt buộc và buộc chủ thể thể buộc phải định về quy phạm cho không được thực
thực hiện hành vi, quyền hạn cho các phép. Vì nhà nước
hiện những hành vi hành động hợp chủ thể. có nghĩa vụ cũng nhất định. pháp. như quyền hạn tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện pháp luật  Ví dụ: Pháp luật  Ví dụ: Pháp
 Ví dụ: Bộ luật  Ví dụ: cảnh cấm hành vi mua,
luật quy định đi xe Dân sự 2005 quy sát giao thông ra bán dâm. Do đó máy phải đội mũ
định người sở hữu quyết định xử phạt “Không thực hiện bảo hiểm. Do đó,
tài sản hợp pháp có vi phạm hành hành vi người đội mũ quyền bán, tặng, chính đối với mua, bán dâm”
bảo hiểm khi đi xe cho, cầm cố, thế người đi vào được xem là tuân máy được xem là
chấp theo quy định đường ngược thủ pháp luật. thi hành pháp luật PL chiều. Theo đó cảnh sát giao thông đang áp dụng pháp luật
Câu 2: Vi phạm pháp luật (là hành vi trái PL, có lỗi do chủ thể có năng
lực trách nghiệm, pháp lý thực hiện, xâm hại các QHXH được pháp luật bảo vệ)
a. Dấu hiệu VPPL Hành vi trái PL Hành vi của chủ Hành vi có lỗi của Hành vi xâm hại thể có năng lực chủ thể tới các quan hệ trách nhiệm pháp XH được PL xác lý lập và bảo vệ + Quy định cấm + Năng lực trách -Chủ thể có lỗi? + Quan hệ XH mà thực hiện là
nhiệm pháp lí: khả +Nhận thức được được PL bảo vệ trái luật. năng điều khiển
hành vi cuả mình VD: hành vi + Quy định bắt hành vi và chịu và hậu quả đó cướp tài sản
buộc thực hiện mà trách nhiệm về + Điều khiển được
không làm là trái hành vi của cá hành vi của luật. nhân. VD: một người + Phụ thuộc: độ mắc bệnh tâm tuổi, khả năng thần ăn trộm tài nhận thức. sản  Ví dụ: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
Câu 3: Cấu thành vi phạm pháp luật Khách thể Chủ thể Mặt khách thể Mặt chủ quan -Là những QHXH -Là cá nhân hoặc -Là những biểu hiện -Là những biểu hiện được PL bảo vệ tổ chức có năng ra bên ngoài của tâm lý bên trong của
-Nhiều hành vi xâm lực trách nhiệm VPPL chủ thể VPPL hại đến XH, nhưng pháp lý mà theo + Hành vi trái PL: là Lỗi
đó là QHXH không quy định của PL hành vi của chủ thể được PL điều
họ phải chịu trách không thực hiện hoặc -MCQ Động cơ chỉnh ko phải
nhiệm đối với hành thực hiện không đúng, VPPL vi trái pháp luật
không dầy đủ các quy Mục đích
VD: + Hành vi đánh của mình định của PL, có thể
*Lỗi (là trạng thái người gây thương tồn tại dưới dạng
tâm lý của chủ thể tích hành động hoặc
đối với hành vi trái + Đưa thông tin sai không hành động.
PL của mình và hậu lệch trên mạng XH
VD: Không đi đúng quả do hành vi đó làn được quy định. mang lại) + Hậu quả của hành + Lỗi cố ý: vi trái PL:  Nhận thức rõ  Thiệt hại đã  Vẫn thực xảy ra hoặc có hiện/để mặc khả năng xảy ra hậu quả xảy trên thực tế. ra  Mức độ nguy + Lỗi vô ý: hiểm của hành  Biết hậu quả vi trái pháp nhưng cho luật. rằng ko xảy ra  Cơ sở xác định:  Ko biết dù tính chất và buộc phải biết mức độ thiệt  VD: Công chức
hại gây ra hoặc nhà nước nhận hối có khả năng
lộ -> Lỗi cố ý trực gây ra tiếp VD: Gây ra hoặc có khả năng gây ra tai nạn chết người. + Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Câu 4:Trách nhiệm pháp lý (Là những hậu quả bất lợi được PL quy
định, do các cơ quan nhà nước có thẩmquyền hoặc các chủ thể được
nhà nước ủy quyền áp dụng đối với chủ thể có hànhvi VPPL)
Đặc điểm
Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý
- Là loại trách nhiệm do PL quy - Căn cứ pháp lí: định. + Quy định PL về VPPL.
- Luôn gắn liền với các biện pháp + Quy định PL về xử lí VPPL cưỡng chế nhà nước. - Căn cứ thực tế:
- Là hậu quả pháp lí bất lợi đối với + Hành vi trái PL. chủ thể. + Hậu quả của hành vi. - Phát sinh khi có VPPL. + Lỗi. + Chủ thể
 Các loại trách nhiệm pháp lý TN hình sự TN hành chính TN kỷ luật TN dân sự Do Tòa án áp
Do cơ quan nhà - Do thủ trưởng Do Tòa án hoặc dụng đối với nước hoặc cá
cơ quan áp dụng cơ quan nhà
chủ thể có hành nhân có thẩm
đối với cán bộ, nước có thẩm vi phạm tội. quyền áp dụng. công chức, quyền áp dụng
người lao động đói với chủ thể
 VD: phạt tù,  VD: phạt trong VPPL dân sự. phạt tiền, tử tiền, cảnh cáo, đơn vị. hình,… …
- Áp dụng hành  VD: bồi
vi vi phạm quy thường thiệt hại, định về kỉ luật phạt vi phạm lao động, học HĐ,… tập, công tác,…  VD: thuyên chuyển công tác, đuổi học,…