-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết chương 1 pháp luật đại cương
Lý thuyết chương 1 pháp luật đại cương trường đại học thương mại, giúp sinh viên học tập và ôn luyện
Pháp luật đại cương (LAW1) 38 tài liệu
Đại học Thương Mại 373 tài liệu
Lý thuyết chương 1 pháp luật đại cương
Lý thuyết chương 1 pháp luật đại cương trường đại học thương mại, giúp sinh viên học tập và ôn luyện
Môn: Pháp luật đại cương (LAW1) 38 tài liệu
Trường: Đại học Thương Mại 373 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thương Mại
Preview text:
lOMoARcPSD| 38372003
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Nội dung Chương 1 ề cập ến những nội dung mang tính tổng quan, cơ bản về nhà
nước nói chung cũng như tìm hiểu về Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói
riêng, tạo tiền ề giúp người học tiếp tục i sâu nghiên cứu các vấn ề cơ bản về pháp luật
cũng như một số ngành luật cụ thể trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Các nội dung ược ề cập trong Chương 1 bao gồm: Khái niệm, nguồn gốc, bản chất,
ặc iểm, hình thức Nhà nước, chức năng, các kiểu Nhà nước; Sự ra ời, bản chất, chức năng,
hình thức và bộ máy của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1.1. Khái niệm Nhà nước
Nhà nước là một hiện tượng xã hội quan trọng và phức tạp nhất trong thượng tầng
chính trị - pháp lí của xã hội, liên quan ến lợi ích các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Trải
qua các thời kì lịch sử, ã có nhiều học giả, các nhà tư tưởng quan tâm nghiên cứu và ưa ra
nhiều luận giải khác nhau về nhà nước. Theo nhà tư tưởng Aristote ở thời kì cổ ại, sự kết
hợp giữa các gia ình ã tạo ra Nhà nước. Một số quan iểm khác cho rằng, Vua chính là nhà
nước (nhà nước là Trẫm); Nhà nước là một thể nhân, một cơ thể nhân tạo; Nhà nước là ội
quân vũ trang ược tách ra khỏi xã hội ể làm nhiệm vụ quản lý v.v..
Dưới khía cạnh tiếp cận về trật tự pháp luật, Nhà nước ược xác ịnh là “một tập hợp
các thể chế nắm giữ những phương tiện cưỡng chế hợp pháp, thi hành trên một vùng lãnh
thổ ược xác ịnh và người dân sống trên lãnh thổ ó ược ề cập như một xã hội”.1 Nghiên cứu
nhà nước trong mối tương quan với quốc gia, một số học giả cho rằng “nhà nước là một ơn
vị chính trị ộc lập, có một vùng lãnh thổ ược công nhận là dưới quyền thống trị của nó”2.
Theo C.Mác, “Nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là một cơ quan áp bức
của một giai cấp này ối với một giai cấp khác”3. Lênin quan niệm: “Nhà nước bao giờ cũng
1 Xem Ngân hàng Thế giới, Nhà nước trong một thế giới ang chuyển ổi, Báo cáo về tình hình thế giới năm 1997,
Nxb. Chính trị quốc gia, H.1998, tr.34.
2 Xem Viện Khoa học pháp lí (Bộ Tư pháp), Từ iển Luật học, Nxb. Từ iển Bách khoa – Nxb. Tư pháp, H.2006, tr.584
3 Xem Leenin toàn tập, tập 33, Nxb. Tiến bộ, M. 1976, tr.10 lOMoARcPSD| 38372003
là một bộ máy nhất ịnh, nó tự tách ra từ xã hội và gồm một nhóm người chỉ chuyên hay
gần như chỉ chuyên làm công việc cai trị”3.
Như vậy, khái niệm nhà nước ược tiếp cận theo nhiều quan iểm khác nhau của các
học giả cho thấy nội hàm của nhà nước khá phức tạp, a chiều. Sự ra ời, tồn tại của nhà nước
trong ời sống xã hội là tất yếu, khách quan nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lí xã hội, phục
vụ và ại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền trong xã hội.
Từ những phân tích trên, có thể ịnh nghĩa Nhà nước như sau: Nhà nước là một tổ
chức quyền lực công cộng ặc biệt, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện
chức năng quản lí xã hội, phục vụ và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền và lợi ích chung của xã hội.
1.1.2. Nguồn gốc của Nhà nước
Nhà nước ược sinh ra từ âu? Nhà nước là sản phẩm nhân tạo hay là sản phẩm tự
nhiên? Đã có nhiều luận thuyết khác nhau về nguồn gốc ra ời của nhà nước. Việc lý giải
úng ắn về bản chất, vai trò, ặc iểm và chức năng của nhà nước cũng gắn liền với việc làm
rõ nguồn gốc của nhà nước.
1.1.2.1. Quan niệm của các học thuyết phi mác xít:
- Thuyết thần học: Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học cho rằng: Thượng ế là người
sắp ặt trật tự xã hội, nhà nước là do Thượng ế sáng tạo ra ể bảo vệ trật tự chung, do vậy,
nhà nước là lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và sự phục tùng quyền
lực là cần thiết và tất yếu ( ại diện là J.Calvin, J.Althisius...)
- Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước ra ời là kết quả phát triển của gia ình và quyền
gia trưởng, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người; vì vậy cũng như gia ình,
nhà nước tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực nhà nước về bản chất cũng giống như quyền
lực gia trưởng của người ứng ầu gia ình (Aristote, Bodin, More…).
- Thuyết bạo lực: quan niệm nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của
thị tộc này ối với một thị tộc khác, mà kết quả là thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” một hệ thống
cơ quan ặc biệt. Nhà nước, ể nô dịch kẻ chiến bại ( ại biểu của thuyết này có Hume, Gumplowicz…)
- Thuyết khế ước xã hội: Học thuyết này ra ời vào khoảng thời gian trước và sau các
cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu với mục ích chống lại sự ộc oán, chuyên quyền phong
kiến và nhu cầu thiết lập sự bình ẳng cho tầng lớp tư sản. Theo ó, nhà nước ược xem là sản
phẩm của ”khế ước xã hội” (hợp ồng) ược thỏa thuận và ký kết giữa các thành viên trong lOMoARcPSD| 38372003
xã hội, nhà nước có trách nhiệm phục tùng các lợi ích của mọi thành viên trong xã hội (tiêu
biểu là các nhà tư tưởng Thomas Hober, John Locke, J.J.Rousseau4.
1.1.2.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc Nhà nước:
Với quan iểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lê nin ã chứng
minh một cách khoa học rằng nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, nó xuất
hiện một cách khách quan, là sản phẩm của ời sống xã hội khi xã hội phát triển ến một giai
oạn nhất ịnh, trong xã hội xuất hiện chế ộ tư hữu và phân chia thành các giai cấp ối kháng5.
Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, xã hội cộng sản nguyên thuỷ là xã hội
chưa có giai cấp, chưa có nhà nước và pháp luật. Sự ra ời của nhà nước nảy sinh chính từ
quá trình phát triển và tan rã của xã hội ó.
Cơ sở kinh tế của xã hội cộng sản nguyên thuỷ ược ặc trưng bằng chế ộ sở hữu
chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao ộng với trình ộ thấp kém của lực lượng sản xuất.
Quyền lực trong xã hội là quyền lực do toàn xã hội thực hiện. Hệ thống quản lý còn rất ơn
giản, lúc này quyền lực xã hội chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hòa nhập với
xã hội, phục vụ cho cả cộng ồng.
Như vậy, trong xã hội cộng sản nguyên thủy ã có quyền lực, nhưng ó là thứ quyền
lực xã hội, ược tổ chức và thực hiện trên cơ sở những nguyên tắc dân chủ thực sự, phục vụ
lợi ích chung của cả cộng ồng.
Theo học thuyết Mác – Lênin, nguồn gốc ra ời của Nhà nước gắn với hai yếu tố cơ bản:
a. Yếu tố kinh tế.
Lịch sử loài người ã trải qua ba lần phân công lao ộng xã hội và dẫn ến sự tan rã của
xã hội cộng sản nguyên thủy. Lực lượng sản xuất phát triển không ngừng, công cụ lao ộng
ược cải tiến, con người ngày càng nhận thức úng ắn hơn về thế giới, úc kết ược nhiều kinh
nghiệm trong lao ộng, òi hỏi từ sự phân công lao ộng tự nhiên phải ược thay thế bằng phân công lao ộng xã hội.
- Phân công lao ộng xã hội lần thứ nhất: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt và làm xuất
hiện chế ộ tư hữu. Nhờ lao ộng, bản thân con người cũng phát triển và hoàn thiện. Con
người ã thuần dưỡng ược ộng vật và do ó ã làm xuất hiện một nghề mới - nghề thuần dưỡng
và chăn nuôi ộng vật. Chăn nuôi phát triển rất mạnh và dần dần trở thành một nghề ộc lập
4 Xem John Locke, Khảo luận thứ hai về chính quyền (chính quyền dân sự), Nxb Tri thức, 2004.
5 Xem Lê nin toàn tập, tập 33, Nxb. Sự thật, 1997 lOMoARcPSD| 38372003
tách ra khỏi ngành trồng trọt. Bên cạnh ngành chăn nuôi, ngành trồng trọt cũng có những
bước phát triển mới, năng suất lao ộng tăng nhanh, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, do
ó, ã xuất hiện những sản phẩm dư thừa. Đây chính là mầm mống sinh ra chế ộ tư hữu. Sự
phát triển mạnh mẽ của nghề chăn nuôi và trồng trọt ặt ra nhu cầu về sức lao ộng nên những
tù binh trong chiến tranh ược giữ lại làm nô lệ ể bóc lột sức lao ộng.
Như vậy, sau lần phân công lao ộng xã hội thứ nhất, chế ộ tư hữu ã xuất hiện, xã hội
ã phân chia thành người giàu, người nghèo, chế ộ hôn nhân thay ổi từ chế ộ quần hôn sang
chế ộ hôn nhân một vợ một chồng.
- Phân công lao ộng xã hội lần thứ hai: thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp.
Việc tìm ra kim loại, ặc biệt là sắt, và chế tạo ra các công cụ lao ộng bằng sắt ã tạo ra cho
con người khả năng có thể trồng trọt trên những diện tích rộng lớn. Nghề dệt, nghề chế tạo
kim loại, nghề thủ công khác dần dần ược chuyên môn hóa làm cho sản phẩm phong phú
hơn, thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp. Xã hội có nhiều ngành nghề phát triển nên
càng cần sức lao ộng thì số lượng nô lệ làm việc ngày càng tăng và trở thành một lực lượng
xã hội. Sự phân công lao ộng lần thứ hai ã ẩy nhanh quá trình phân hóa xã hội, làm cho sự
phân biệt giữa kẻ giầu người nghèo, giữa chủ nô và nô lệ ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng tăng.
- Phân công lao ộng xã hội lần thứ ba: xuất hiện tầng lớp thương nhân và nghề
thương mại. Nền sản xuất ã tách các ngành sản xuất riêng biệt với nhau, các nhu cầu trao
ổi và sản xuất hàng hóa ra ời, thương nghiệp phát triển, sự xuất hiện tầng lớp thương nhân
ã ẩy nhanh sự phân chia giai cấp, làm cho sự tích tụ và tập trung của cải vào trong tay một
số ít người giầu có, ồng thời thúc ẩy sự bần cùng hóa của quần chúng và sự tăng nhanh của ám ông dân nghèo.
Như vậy, do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn ến xuất hiện những yếu tố mới
làm ảo lộn ời sống thị tộc, phá vỡ cuộc sống ịnh cư của thị tộc. Tổ chức thị tộc dần dần không còn phù hợp.
b. Yếu tố xã hội
Ba lần phân công lao ộng ã làm xuất hiện chế ộ tư hữu, xã hội phân chia thành các
giai cấp ối lập nhau, luôn có mâu thuẫn và ấu tranh gay gắt với nhau ể bảo vệ lợi ích của
giai cấp mình. Xã hội mới này ỏi hỏi phải có một tổ chức ủ sức dập tắt các cuộc xung ột
công khai giữa các giai cấp và giữ cho các cuộc xung ột giai cấp ấy trong vòng trật tự có
lợi cho những người có của và giữ ịa vị thống trị. Mặt khác, ể bảo vệ lợi ích vật chất của lOMoARcPSD| 38372003
mình, giai cấp thống trị trong xã hội ã tạo lập một tổ chức, bộ máy có sức mạnh quyền lực
rất lớn trong xã hội, ó chính là Nhà nước6.
Trong quá trình phát triển của lịch sử loài người, có thể khái quát thành bốn hình thức
xuất hiện nhà nước iển hình sau ây:
- Hình thức xuất hiện nhà nước Athen. Nhà nước Athen ra ời ở Hy Lạp và ra ời trực tiếp
từ sự ối lập giai cấp trong xã hội thị tộc.
- Hình thức xuất hiện nhà nước Roma. Nhà nước Roma là kết quả ấu tranh của giới bình
dân chống lại giới quý tộc Roma, sau khi hình thành nhà nước Roma thì giới bình dân
lại hòa hợp với giới quý tộc.
- Hình thức xuất hiện nhà nước Giecmanh. Nhà nước Giecmanh ược hình thành do nhu
cầu quản lý những vùng lãnh thổ mới chiếm ược từ tay ế chế La Mã sau chiến thắng
của người Giecmanh ối với người La Mã.
- Hình thức xuất hiện nhà nước ở Phương Đông cổ ại. Các nhà nước ở Phương Đông ra
ời tương ối sớm, trong iều kiện chế ộ tư hữu phát triển rất chậm chạp và yếu ớt, sự phân
hóa xã hội diễn ra chưa thật sâu sắc7. Hầu hết các nhà nước ở Phương Đông xuất hiện
do nhu cầu chinh phục thiên nhiên, chủ yếu là khai khẩn ất ai, thủy lợi và chống ngoại
xâm. Sự phân hóa xã hội chỉ trở nên gay gắt khi nhà nước ược hình thành.
Như vậy, nhà nước ã xuất hiện một cách khách quan, là sản phẩm của một xã hội ã
phát triển ến một giai oạn nhất ịnh. Nhà nước là một hiện tượng xã hội – lịch sử, có quá
trình xuất hiện, tồn tại, phát triển và diệt vong.
1.1.3. Bản chất, ặc iểm của Nhà nước
1.1.3.1. Bản chất của Nhà nước
Bản chất nhà nước là vấn ề then chốt và quan trọng bởi sự liên quan mật thiết ến lợi
ích chính trị của giai cấp cầm quyền. Bản chất nhà nước là “một trong những vấn ề phức
tạp nhất, khó khăn nhất, có lẽ là vấn ề mà các học giả, các nhà văn và các nhà triết học tư
sản ã làm cho rắc rối nhất"8.
Bản chất nhà nước ược hiểu là tổng hợp những mặt, những thuộc tính tương ối ổn ịnh
bên trong của nhà nước, quy ịnh sự tồn tại và phát triển của nhà nước.
6 Xem: Ph.Awngghen, Nguồn gốc của gia ình, của tư hữu và của nhà nước, http://www.marxists.org.
7 Xem: Giáo trình Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, H.1997, tr 11,12.
8 Xem: V. I. Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.39, tr. 75. lOMoARcPSD| 38372003
Nhà nước, xuất phát là một hiện tượng xã hội, ược hình thành từ hai yếu tố cơ bản
là yếu tố kinh tế và yếu tố xã hội. Nhà nước là một tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị,
nhằm bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp cầm quyền và quản lý trật tự xã hội, chính vì
vậy, việc nghiên cứu bản chất của nhà nước phải xuất phát từ hai khía cạnh: tính giai cấp và tính xã hội. a. Tính giai cấp
Tính giai cấp của nhà nước thể hiện thông qua sự thống trị của giai cấp này ối với
giai cấp khác, thể hiện trên ba mặt: quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng. -
Quyền lực kinh tế: giữ vai trò quyết ịnh, là cơ sở ể bảo ảm cho sự thống trị giai cấp.
Quyền lực kinh tế tạo ra cho người chủ sở hữu khả năng có thể bắt những người bị bóc lột
phải phụ thuộc về mặt kinh tế. Nhưng bản thân quyền lực kinh tế không thể duy trì ược các
quan hệ bóc lột nên giai cấp thống trị cần sử dụng Nhà nước ể củng cố quyền lực kinh tế của mình. -
Quyền lực chính trị: Giai cấp cầm quyền sử dụng nhà nước như một công cụ ặc biệt
nhằm trấn áp và thống trị các giai cấp khác, chính vì vậy nhà nước là một tổ chức ặc biệt
của quyền lực chính trị. Thông qua nhà nước, ý chí của giai cấp cầm quyền ược chuyển
hóa thành ý chí của nhà nước và “buộc” các giai cấp khác trong xã hội phải tuân thủ. -
Quyền lực tư tưởng:Thông qua nhà nước, ý chí và hệ tư tưởng của giai cấp cầm
quyền ược thể hiện một cách tập trung thống nhất, trở thành hệ tư tưởng thống trị trong
toàn xã hội, bắt các giai cấp khác phải lệ thuộc mình về mặt tư tưởng. b. Tính xã hội
Với tư cách là bộ máy thực thi quyền lực công cộng nhằm duy trì trật tự và sự ổn
ịnh của xã hội, nhà nước còn có tính xã hội. Trong bất cứ xã hội nào, bên cạnh việc chăm
lo bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị cầm quyền, nhà nước cũng buộc phải chú ý ến lợi
ích chung của xã hội, giải quyết những vấn ề mà ời sống cộng ồng xã hội ặt ra, chẳng hạn
về y tế, giao thông, an sinh xã hội, ấu tranh chống tội phạm và các hoạt ộng xã hội khác.
Nhà nước là một tổ chức quyền lực công cộng, nhân danh xã hội ể thực hiện quản lí
xã hội, nhà nước không thể tồn tại nếu chỉ phục vụ và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền
mà không quan tâm ến lợi ích và nguyện vọng của các giai tầng khác trong xã hội. Tuy
nhiên, tính xã hội của nhà nước trong từng kiểu nhà nước không giống nhau, phụ thuộc vào
các iều kiện, ặc thù cũng như hoàn cảnh lịch sử cụ thể. lOMoARcPSD| 38372003
Như vậy, tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước là hai thuộc tính gắn kết, an xen
chặt chẽ với nhau. Đặc biệt, trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế như hiện nay,
tính xã hội của nhà nước có xu hướng ngày càng tăng, tính giai cấp có xu hướng giảm dần.
1.1.3.2. Đặc iểm của Nhà nước
Đặc iểm của nhà nước ược hiểu là nét iển hình, ặc trưng cơ bản nhằm phân biệt nhà
nước với các tổ chức khác không phải nhà nước. Nhà nước có năm ặc iểm sau ây:9 a.
Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng ặc biệt, không hòa nhập với dân
cư: trong xã hội cộng sản nguyên thủy, quyền lực do toàn xã hội tổ chức ra, chưa mang
tính giai cấp, phục vụ lợi ích của cả cộng ồng. Khi xuất hiện nhà nước thì quyền lực công
cộng ặc biệt ược thiết lập. Để thực hiện quyền lực này và ể quản lý xã hội, nhà nước có
một lớp người ặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý và bộ máy chuyên nghiệp, vừa thực
hiện quản lí xã hội và nhiệm vụ cưỡng chế gồm quân ội, cảnh sát, tòa án, nhà tù. b.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính
trị pháp lý, nó thể hiện quyền ộc lập tự quyết của nhà nước về những chính sách ối nội và
ối ngoại không phụ thuộc vào các lực lượng bên ngoài.
c. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ: Trong phạm vi lãnh thổ, nhà nước phân
chia dân cư thành các ơn vị hành chính nhằm bảo ảm cho hoạt ộng quản lý của nhà nước
tập trung, thống nhất và chặt chẽ hơn, phạm vi tác ộng của nhà nước trên quy mô rộng lớn
hơn. Mặt khác, việc phân chia này dẫn ến việc hình thành bộ máy hoàn chỉnh các cơ quan
nhà nước từ Trung ương ến ịa phương. d.
Nhà nước quy ịnh thuế và thực hiện việc thu các loại thuế: Thuế là nguồn thu
cho ngân sách nhà nước, nhằm duy trì quyền lực xã hội của nhà nước, nuôi dưỡng bộ máy
nhà nước - lớp người ặc biệt, tách ra khỏi lao ộng, sản xuất, ể thực hiện chức năng quản lý,
ồng thời, thuế cũng ược sử dụng ể iều tiết xã hội. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền
ban hành quy ịnh về các loại thuế và thu thuế phù hợp với bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt ộng của mình.
e. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật: với tư cách là người
thực thi quyền lực công cộng duy trì trật tự xã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền
ban hành pháp luật và áp dụng pháp luật ể quản lý xã hội.
9 Xem: Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Nhà nước và pháp luật ại cương, Nxb Đại học Quốc gia, 2004. lOMoARcPSD| 38372003
1.1.4. Hình thức Nhà nước
Hình thức nhà nước là thuật ngữ dùng ể chỉ phương thức tồn tại và phát triển của
nhà nước. Thông qua hình thức nhà nước, có thể thấy ược chủ thể nào nắm giữ quyền lực
nhà nước cũng như cách thức thực thi quyền lực ó.
Như vậy, hình thức nhà nước ược hiểu là “là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước”10.
Hình thức nhà nước ược cấu tạo bởi ba yếu tố cơ bản gồm: hình thức chính thể, hình
thức cấu trúc nhà nước, chế ộ chính trị.
1.1.4.1. Hình thức chính thể
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự thành lập cơ quan cấp cao của
quyền lực nhà nước cũng như mối quan hệ giữa các cơ quan ó với nhau và với nhân dân.
Hình thức chính thể của nhà nước ược nghiên cứu dưới ba khía cạnh: quyền lực nhà
nước ược trao cho cơ quan nào? Dưới những cách thức nào? Sự tham gia của nhân dân
trong các tổ chức và hoạt ộng của các cơ quan ó như thế nào? Theo ó, hình thức chính thể
ược chia thành hai dạng: a.
Chính thể quân chủ: Quyền lực cao nhất tập trung toàn bộ hoặc một phần trong
tay người ứng ầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế (cha truyền con nối).
Chính thể quân chủ có hai dạng cơ bản: quân chủ tuyệt ối và quân chủ hạn chế.
Quân chủ tuyệt ối: là mô hình tổ chức nhà nước ược thiết lập dựa trên thuyết về
quyền lực tối cao của nhà vua (phổ biến trong xã hội phong kiến), ví dụ: Nhật Bản thời
trung ại, Trung Quốc, Việt Nam.
Quân chủ hạn chế: là chính thể trong ó, quyền lực tối cao của nhà vua bị hạn chế về
mặt lập pháp, hành pháp, tư pháp. Bên cạnh ó, quyền lực tối cao ó ược san sẻ cho các thiết
chế khác là các cơ quan nhà nước ược bầu ra theo nhiệm kỳ như Nghị viện,
Chính phủ…, ví dụ Đan Mạch, Anh, Bỉ, New Zealand… b.
Chính thể cộng hòa: Quyền lực cao nhất của nhà nước thuộc về cơ quan ược
bầu ra theo một thời hạn nhất ịnh (phương thức bầu cử). Các cơ quan này thường có tên
gọi như Đại hội nhân dân (Nhà nước cộng hòa dân chủ Aten cổ ại), Nghị viện, Quốc hội…
10 Xem: Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm, Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2016, Tr. 123. lOMoARcPSD| 38372003
Chính thể cộng hòa có hai dạng là cộng hòa dân chủ và cộng hòa quý tộc
Cộng hòa dân chủ: là chính thể trong ó mọi công dân có ủ iều kiện theo luật ịnh ược
tham gia bầu cử ể thành lập ra cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
Cộng hòa quý tộc: là chính thể trong ó chỉ có giới quý tộc mới có quyền bầu ể thành
lập ra cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (ví dụ chế ộ cộng hòa quý tộc phong kiến ở
một số thành phố của Italia như Gionnso, Phlorenso, nhà nước cộng hòa quý tộc chủ nô La
Mã cổ ại thế kỷ VI-I TCN).
1.4.4.2. Hình thức cấu trúc
Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức nhà nước thành các ơn vị hành
chính - lãnh thổ và mối quan hệ giữa các cơ quan trong hệ thống chính quyền nhà nước.
Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là hình thức nhà nước ơn nhất và nhà nước liên bang. a.
Nhà nước ơn nhất là nhà nước thống nhất, có chủ quyền chung, trong ó
nước ược phân chia thành các cấp hành chính, và chỉ có một cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất (Quốc hội); một cơ quan hành chính nhà nước cao nhất (Chính phủ) với hệ thống
cơ quan quản lý thống nhất từ trung ương ến ịa phương và cơ sở, ví dụ Việt Nam, Trung
Quốc, Campuchia, Pháp, Nhật… b.
Nhà nước liên bang là nhà nước có hai hay nhiều nhà nước thành viên hợp
lại và ngoài hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính cao nhất chung cho toàn
liên bang, trong mỗi nước thành viên cũng có hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quan
hành chính cao nhất riêng của mình; trong quan hệ với nhà nước liên bang, các nhà nước
thành viên ều bình ẳng và có quyền ộc lập tương ối. Các nhà nước liên bang iển hình như
Mỹ, Đức, Áo, Ấn Độ, Mexico, Thụy Sĩ…
Ngoài hai hình thức nhà nước ơn nhất và nhà nước liên bang, còn xuất hiện nhà nước
liên minh. Đây là sự liên kết tạm thời giữa hai hay nhiều nhà nước ể thực hiện một số nhiệm
vụ nhất ịnh, sau khi hoàn thành nhiệm vụ, nhà nước liên minh tự giải tán hoặc có thể chuyển
ổi thành nhà nước liên bang (ví dụ Liên minh Châu Âu – EU, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ
1776 ến 1787, là nhà nước liên minh, sau ó phát triển thành nhà nước liên bang)11.
1.1.4.3. Chế ộ chính trị
Chế ộ chính trị là tổng thể những phương pháp, cách thức do các cơ quan nhà nước
sử dụng ể thực hiện quyền lực nhà nước của mình.
11 Xem: Nguyễn Văn Động, Giáo trình Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009. lOMoARcPSD| 38372003
Từ khi nhà nước xuất hiện cho ến nay, giai cấp thống trị ã sử dụng nhiều phương
pháp, thủ oạn nhằm thực hiện quyền lực nhà nước. Có thể phân ra hai phương pháp cơ bản,
ó là phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ.
a. Phương pháp dân chủ: gồm dân chủ thật sự, dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi,
dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp…
b. Phương pháp phản dân chủ: thể hiện tính ộc tài, khi phương pháp này phát
triển ến cao ộ sẽ trở thành phương pháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít.
Việc sử dụng các phương pháp nào sẽ phụ thuộc vào bản chất của nhà nước, iều kiện
kinh tế - xã hội của ất nước, ồng thời, phụ thuộc vào tương quan lực lượng ấu tranh giai
cấp cũng như các yếu tố khách quan và chủ quan khác trong mỗi giai oạn lịch sử ở mỗi nước cụ thể.
1.1.5. Chức năng Nhà nước
Nhà nước là một tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị, nó ra ời nhằm tổ chức và
quản lí các mặt của ời sống xã hội. Chính vì vậy, dưới khía cạnh pháp lí, chức năng của
nhà nước ược ịnh nghĩa như sau:
Chức năng nhà nước là những phương diện hoạt ộng chủ yếu của nhà nước, phản
ánh bản chất nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong từng giai oạn.
Có nhiều cách tiếp cận và xác ịnh chức năng của nhà nước. Chẳng hạn, căn cứ vào
bản chất của nhà nước, chức năng của nhà nước ược phân chia thành chức năng thể hiện
tính giai cấp, tính xã hội; dựa vào mục ích thực hiện, chức năng nhà nước chia thành chức
năng cai trị và chức năng phục vụ; dựa vào hình thức thực hiện, chia thành chức năng lập
pháp, chức năng hành pháp, chức năng tư pháp12.
Căn cứ vào phạm vi hoạt ộng của nhà nước, chức năng của nhà nước ược chia thành
chức năng ối nội và chức năng ối ngoại. a.
Chức năng ối nội là những phương diện hoạt ộng chủ yếu của nhà nước
trong nội bộ ất nước như: bảo ảm trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống ối chế ộ, bảo
vệ và phát triển chế ộ kinh tế, văn hóa v.v..
12 Xem Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm, Giáo trình Lí luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2016, Tr78. lOMoARcPSD| 38372003 b.
Chức năng ối ngoại thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nhà
nước và dân tộc khác như: phòng thủ ất nước, chống sự xâm lược từ bên ngoài, thiết lập
mối quan hệ với các quốc gia khác...
Các chức năng ối nội và ối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, tác ộng, ảnh hưởng
lẫn nhau.Việc thực hiện tốt các chức năng ối nội tạo ra những iều kiện thuận lợi cho việc
thực hiện các chức năng ối ngoại và ngược lại, việc thực hiện các chức năng ối ngoại phải
phục vụ cho việc thực hiện các chức năng ối nội.
Như vậy, chức năng của nhà nước ược xác ịnh xuất phát từ bản chất của nhà nước,
do cơ sở kinh tế và cơ cấu giai cấp của xã hội quyết ịnh. Cần phân biệt chức năng nhà nước
và nhiệm vụ của nhà nước. Nhiệm vụ nhà nước là những vấn ề chủ yếu nhất về ối nội, ối
ngoại trong thời gian lâu dài mà nhà nước phải giải quyết nhằm ạt tới mục tiêu ã ặt ra. Chức
năng nhà nước là những hoạt ộng chủ yếu của nhà nước ể thực hiện nhiệm vụ của nhà nước,
hay nói cách khác, nhiệm vụ nhà nước là cơ sở ể xác ịnh nội dung, hình thức, phương pháp
thực hiện chức năng nhà nước, còn chức năng nhà nước là “phương thức” thực hiện nhiệm vụ của nhà nước.
1.1.6. Các kiểu Nhà nước
Cơ sở ể xác ịnh các kiểu nhà nước trong lịch sử là dựa vào học thuyết Mác – Lê nin về các
hình thái kinh tế - xã hội.Theo học thuyết này tương ứng với mỗi hình thái kinh tế - xã hội
có một kiểu nhà nước và các ặc trưng trong mỗi kiểu nhà nước cũng do hình thái kinh tế -
xã hội tương ứng quyết ịnh. Vì vậy có thề hiểu, kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu
cơ bản, ặc thù của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, iều kiện tồn tại và phát triển của
nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội tương ứng. Xã hội loài người tồn tại bốn hình
thái kinh tế - xã hội, vì vậy tương ứng với bốn hình thái kinh tế - xã hội này có bốn kiểu
nhà nước ó là kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa.
1.1.6.1. Kiểu nhà nước chủ nô
Nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước ầu tiên ra ời trên cơ sở sự tan rã của chế ộ thị tộc,
gắn liền với sự xuất hiện chế ộ tư hữu và phân chia xã hội thành các giai cấp. Bản chất của
nhà nước chủ nô ược thể hiện trên cơ sở các iều kiện về kinh tế và xã hội.Nhà nước chủ nô
tồn tại cơ sở kinh tế là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, chủ nô vửa sở hữu tư liệu sản
xuất, vừa sở hữu cả người nô lệ. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người nô lệ không ược coi
trọng như một con người mà chỉ ược coi như “một công cụ biết nói”, chủ nô có toàn quyền
với người nô lệ, có thể em tặng, cho và cũng có thể giết lOMoARcPSD| 38372003
i. Chính iều này ã làm xuất hiện trong nhà nước chủ nô một kết cấu giai cấp phức tạp bởi
tồn tại sự mâu thuẫn gay gắt giữa chủ nô và nô lệ.Không những vậy trong nhà nước chủ nô
còn tồn tại một số giai tầng khác như nông dân, thợ thủ công… nhưng những giai tầng này
cũng có thân phận thấp kém, cũng bị tầng lớp chủ nô chi phối mạnh mẽ. Với cơ sở kinh tế,
xã hội nói trên, nhà nước chủ nô có bản chất thể hiện là một nhà nước bóc lột, là một công
cụ bạo lực ể giai cấp chủ nô thực hiện nền chuyên chính với các giai tầng khác trong xã
hội. Trong quá trình tồn tại, nhà nước chủ nô thực hiện một số chức năng cơ bản như củng
cố và bảo vệ sở hữu về tư liệu sản xuất và cả người nô lệ của giai cấp chủ nô; thực hiện àn
áp bằng quân sự ối với sự phản kháng của các giai tầng trong xã hội; thực hiện àn áp về
mặt tư tưởng ối với giai cấp bị trị; hoặc tiến hành chiến tranh xâm lược và phòng thủ ất
nước. Nhà nước chủ nô có hình thức nhà nước gắn liền với các hình thức chính thể quân
chủ, cộng hòa dân chủ và cộng hòa quý tộc.
1.1.6.2. Kiểu nhà nước phong kiến
Nhà nước phong kiến ra ời thay thế cho nhà nước chủ nô, có bản chất cũng ược xác
lập trên cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội.Nhà nước phong kiến tồn tại cơ sở kinh tế là hình
thức sở hữu của ịa chủ phong kiến ối với ruộng ất và các tư liệu sản xuất khác và sở hữu
mỗi cá nhân là những người nông dân trong sự lệ thuộc vào giai cấp ịa chủ.Nhà nước phong
kiến có kết cấu xã hội phức tạp với hai giai cấp chính trong xã hội là tầng lớp ịa chủ và tầng
lớp nông dân. Ngoài ra còn có các tầng lớp khác như thợ thủ công, tăng lữ…Việc chiếm
hữu ruộng ất trong xã hội phong kiến phần lớn thuộc về tay giai cấp thống trị, tầng lớp bị
trị có trong tay một số lượng ruộng ất nhất ịnh nhưng vẫn chịu sự bóc lột và chi phối của
tầng lớp ịa chủ. Với cơ sở kinh tế và xã hội nói trên, nhà nước phong kiến cũng thể hiện
bản chất là một nhà nước bóc lột nhằm duy trì và bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị.Nhà
nước phong kiến ra ời thực hiện một số chức năng cụ thể như bảo vệ và phát triển chế ộ sở
hữu phong kiến; thực hiện sự àn áp ối với giai cấp nông dân và các tầng lớp khác trong xã
hội; tiến hành chiến tranh xâm lược cũng như phòng thủ ất nước trước sự tấn công từ bên
ngoài. Về hình thức nhà nước, nhà nước phong kiến có hình thức quân chủ với sự tồn tại a
dạng bao gồm: quân chủ phân quyền cát cứ; quân chủ ại diện ẳng cấp; quân chủ trung ương
tập quyền và cộng hòa phong kiến.
1.1.6.3. Kiểu nhà nước tư sản
Nhà nước tư sản ược hình thành bằng nhiều con ường khác nhau và ược ánh giá là
kiểu nhà nước ã em lại nền văn minh cho nhân loại với nhiều tiến bộ mới.Tuy nhiên nhà
nước tư sản về bản chất vẫn là một kiểu nhà nhà nước bóc lột.Điều này ược thể hiện trên lOMoARcPSD| 38372003
cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội của nhà nước tư sản.Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là các
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, xác lập và duy trì chế ộ sở hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất và bóc lột giá trị thặng dư.Trong nhà nước tư sản tồn tại hai giai cấp cơ bản là tư sản
và vô sản.Ngoài ra còn có một số giai tầng khác trong xã hội ó là thợ thủ công, nông
dân…và giữa giai cấp tư sản và các giai tầng khác trong xã hội có lợi ích mâu thuẫn và ối
kháng với nhau.Vì vậy về bản chất thì nhà nước tư sản cũng giống như hai kiểu nhà nước
chủ nô và phong kiến ều là các kiểu nhà nước bóc lột, thực chất bảo vệ và củng cố lợi ích
cho giai cấp thống trị. Nhà nước tư sản trong quá trình tồn tại hướng ến thực hiện một số
chức năng như bảo vệ chế ộ tư sản; trấn áp sự ối kháng của các giai tầng khác và tiến hành
chiến tranh xâm lược… Về hình thức nhà nước, nhà nước tư sản tồn tại nhiều hình thức
nhà nước khác nhau như hình thức chính thể lập hiến; chính thể quân chủ ại nghị, chính thể
cộng hòa (cộng hòa tổng thống và cộng hòa ại nghị).
1.1.6.4. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước tiến bộ và ược hình thành trên cơ sở những
tiền ề về kinh tế và tiền ề chính trị - xã hội, có sứ mệnh lịch sử là lãnh ạo tầng lớp nhân dân
ứng lên làm cuộc cách mạng nhằm lật ổ sự thống trị của giai cấp tư sản và lập nên chính
ảng của mình. Nhà nước xã hội chủ nghĩa có bản chất dân chủ rộng rãi, thể hiện ý chí của
a số tầng lớp nhân dân trong xã hội.Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng thực hiện nhiều chức
năng quan trọng như tổ chức và quản lý kinh tế, quản lý văn hóa – xã hội, ảm bảo trật tự an
ninh, an toàn xã hội, bảo vệ tổ quốc và thực hiện, mở rộng các mối quan hệ hợp tác, hữu
nghị với các quốc gia trên thế giới. Về hình thức nhà nước, các nhà nước xã hội chủ nghĩa
ều có hình thức chính thể cộng hòa dân chủ.
Đây là bốn kiểu nhà nước ã tồn tại trong xã hội loài người và sự thay thế kiểu nhà nước
này bằng kiểu nhà nước khác là một tất yếu khách quan. Kiểu nhà nước sau bao giờ cũng
tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước ó, hơn nữa các nhà nước có thể bỏ qua những giai oạn phát
triển nhất ịnh, có thể từ xã hội nguyên thủy hình thành nhà nước phong kiến hoặc từ nhà
nước phong kiến có thể tiến thẳng ến nhà nước xã hội chủ nghĩa (bỏ qua giai oạn phát triển
của nhà nước tư sản). lOMoARcPSD| 38372003
1.2. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1.2.1. Sự ra ời, bản chất, chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.1.1. Sự ra ời Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, nhà nước Việt Nam là nước thuộc ịa nửa phong
kiến với nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển. Sau ó nhà nước Việt Nam trở
thành thuộc ịa của Pháp. Thực dân Pháp khi cai trị trên lãnh thổ Việt Nam, ã duy trì chế ộ
thuộc ịa nửa phong kiến nhằm mục ích bảo vệ lợi ích cho Pháp và tầng lớp phong kiến tồn
tại trong xã hội Việt Nam. Tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam diễn ra cuộc tổng khởi nghĩa
và do tính chất, cũng như yêu cầu của cuộc khởi nghĩa này Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ra ời, thiết lập một nền dân chủ mới trên lãnh thổ nước ta. Sau khi ra ời, nhà nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ã thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Miền Bắc
vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa ấu tranh chống lại ế quốc Mỹ. Miền Nam
vẫn tiếp tục tiến hành ấu tranh cách mạng nhằm giải phóng dân tộc. Trong thời gian này,
lực lượng nòng cốt của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa ó chính là giai cấp công
nhân, nông dân và tầng lớp trí thức. Năm 1976 sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ cách
mạng dân tộc dân chủ, ất nước ta hoàn toàn ược giải phóng.Nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ược ổi tên thành Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cả nước i lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua giai oạn Tư bản chủ nghĩa nhằm xây dựng một xã hội có nền kinh tế
công, nông hiện ại; văn hóa, kỹ thuật tiên tiến; quốc phòng, an ninh vững chắc, nhân dân
có ời sống văn minh và hành phúc.
1.2.1.2. Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước
xã hội chủ nghĩa có bản chất hoàn toàn khác so với các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến
và tư sản. Bản chất này do cơ sở kinh tế và cơ sở chính trị, xã hội quy ịnh. Bản chất của
nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thể hiện cụ thể của bản chất nhà nước xã
hội chủ nghĩa.Điều 2 Hiến pháp năm 2013 quy ịnh “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân.Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và ội ngũ tri thức”. Về cơ bản, bản chất của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ược thể hiện qua những ặc trưng sau: Thứ nhất là, quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân.Nhà nước ược nhân dân thiết lập nên bằng việc thực hiện các quyền bầu cử hoặc ứng
cử thông qua các cơ quan như Quốc hội và Hội ồng nhân dân các cấp. Ngoài ra nhân dân lOMoARcPSD| 38372003
còn có thể thực hiện quyền lực nhà nước thông qua việc kiểm tra, giám sát ối với các hoạt
ộng của các cơ quan nhà nước cũng như tham gia xây dựng, óng góp ý kiến ể xây dựng các
chính sách xã hội cũng như việc ban hành pháp luật của nước ta.
Thứ hai là, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nhà nước thống nhất
của tất cả các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ. Các dân tộc cùng ược bình ẳng với
nhau, cùng nhau gắn bó oàn kết và nhà nước ta ảm bảo không có sự chia rẽ hay kỳ thị ối
với các dân tộc khác cùng sinh sống. Điều này cũng ược thể hiện sâu sắc trong quy ịnh tại
Điều 5 Hiến pháp năm 2013 và khẳng ịnh nhà nước ta là một khối dân tộc oàn kết thống nhất.
Thứ ba là, Dân chủ là bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa và cũng là bản chất cơ bản
của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để nhân dân có thể làm chủ ất nước,
nhà nước cần có những cơ chế nhằm ảm bảo cho người dân ược tham gia vào các hoạt ộng
chung của nhà nước như kiểm tra, giám sát của hoạt ộng của các cơ quan nhà nước cũng
như hoạt ộng của các cán bộ làm việc trong các cơ quan nhà nước ó. Ngoài ra nhà nước
cũng cần phải có các biện pháp nhằm ngăn chặn kịp thời và kiên quyết xử lý ối với các
hành vi tham nhũng, quan liêu, cửa quyền, các hành vi vi phạm pháp luật…. Bản chất này
của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn ược thể hiện thông qua việc xóa bỏ
áp bức, bóc lột và những bất công trong xã hội bởi nhà nước ta là một nhà nước của toàn thể nhân dân lao ộng.
Thứ tư là, bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn ược thể hiện
rõ nét thông qua việc nhà nước cần tăng cường quản lý, hoàn thiện bộ máy và thực hiện
các nhiệm vụ quan trọng nhằm thực hiện có hiệu quả các hoạt ộng kinh tế xã hội. Đồng
thời cần tiếp tục duy trì và thực hiện tốt các mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác, bình
ẳng, cùng có lợi, tôn trọng chủ quyền quốc gia… với tất cả các quốc gia trên thế giới.
1.2.1.3. Chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Có thể
khẳng ịnh rằng bản chất của mỗi kiểu nhà nước sẽ quyết ịnh ến chức năng của mỗi kiểu
nhà nước ó và ở mỗi giai oạn phát triển khác nhau thì chức năng của mỗi nhà nước cũng
khác nhau.Chức năng của nhà nước ược hiểu là những phương diện hoạt ộng cơ bản của
nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của nhà nước.Thực tế cho thấy việc
nghiên cứu chức năng của mỗi kiểu nhà nước, cần xem xét dưới hai khía cạnh ó là chức
năng ối nội và chức năng ối ngoại. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có bản
chất là kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa, vì vậy chức năng của nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam cũng cần ược tiếp cận dưới hai khía cạnh nói trên. lOMoARcPSD| 38372003
a. Chức năng ối nội -
Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế.Đây là chức năng quan trọng hàng ầu của nhà
nước ta và chức năng này ược khẳng ịnh tại Điều 51 Hiến pháp năm 2013, nhà nước thực
hiện chủ trương phát triển nền kinh tế “…thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo”. Để thực
hiện chức năng này nhà nước ta cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ quan trọng như cần
xây dựng các chiến lược, sách lược các chính sách kinh tế ể ịnh hướng cho nền kinh tế của
ất nước phát triển theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Ngoài ra nhà nước cũng cần có những
quy ịnh cụ thể liên quan ến lĩnh vực thuế, tài chính…cũng như các quy ịnh của pháp luật
liên quan ến cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, bảo vệ sản xuất trong nước, các chính sách chống
ộc quyền…nhằm hạn chế những hành vi vi phạm có thể làm ảnh hưởng ến quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể tham gia và nhà nước. Ngoài ra nhà nước ta cần ổi mới các tổ
chức và quản lý các thành phần kinh tế, tạo iều kiện thuận lợi ể các thành phần kinh tế tham
gia vào quá trình phát triển kinh tế của ất nước. -
Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa – xã hội. Sự phát triển của nền kinh tế cần
ược ặt trong mối liên hệ với sự phát triển của văn hóa – xã hội.Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam cũng luôn coi trọng sự phát triển của nền văn hóa – xã hội. Điều này
ược thể hiện sâu sắc tại các Điều 58, 59, 60 và 61 Hiến pháp năm 2013, trong ó nhấn mạnh
sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, các chính sách ưu ãi ối với người có
công, người có hoàn cảnh khó khăn, xây dựng nền văn hóa tiên tiến ậm à bản sắc dân tộc
và ặc biệt vẫn coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng ầu, xử lý nghiêm minh và kịp thời các tệ nạn xã hội. -
Chức năng ảm bảo sự ổn ịnh chính trị, anh ninh, quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân. Để thực hiện tốt chức năng này nhà nước ta cần phải quan tâm và chú trọng ến
các hình thức, phương pháp ể ảm bảo ổn ịnh chính trị và an toàn xã hội ồng thời cũng phải
thực hiện tốt công tác xây dựng pháp luật. b. Chức năng ối ngoại -
Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.Chức năng quan trọng này ược quy ịnh cụ thể tại
các Điều 64, 65, 66, 67, 68 của Hiến pháp năm 2013.Mặc dù ất nước ta ã hoàn toàn ược
giải phóng, nhưng công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa của nước ta vẫn luôn phải ối mặt
với nhiều thế lực thù ịch, chống ối cách mạng và chính quyền…Vì vậy bảo vệ Tổ quốc ược
ặt ra trong mọi thời kỳ phát triển của ất nước.Để thực hiện tốt chức năng này, nước ta cũng
cần phải tập trung cho việc xây dựng lực lượng quân ội tinh nhuệ và tiếp tục phát triển lOMoARcPSD| 38372003
nghiên cứu khoa học kỹ thuật quân sự nhằm bảo vệ ất nước khi bị xâm phạmtrong và ngoài nước. -
Thúc ẩy, củng cố, mở rộng và nâng cao các mối quan hệ quốc tế với các quốc gia
trên thế giới trên cơ sở tôn trọng, bình ẳng, tôn trọng chủ quyền quốc gia. Thực hiện tốt
chức năng này sẽ em lại cho nhà nước ta nhiều lợi ích quan trọng, có thể tiếp thu những
thành tựu khoa học cho sự phát triển kinh tế, học hỏi ược các kinh nghiệm nhằm phát triển
các chính sách văn hóa, giáo dục…và ặc biệt là có thể bảo vệ thành quả cách mạng xã hội
chủ nghĩa trên cơ sở sự ủng hộ của bạn bè quốc tế ngoài việc sử dụng sức mạnh và lực
lượng cách mạng ở trong nước.
1.2.2. Hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tùy thuộc vào các yếu tố chính trị, văn hóa, kinh tế xã hội… mà mỗi quốc gia khi hình
thành sẽ lựa chọn một hình thức nhà nước cho phù hợp. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam kể từ khi ra ời và phát triển ã lựa chọn hình thức nhà nước như sau:
1.2.2.1. Hình thức cấu trúc nhà nước
Hiến pháp Việt Nam thời kỳ 1946, 1959, 1980 và 1992 ều quy ịnh hình thức cấu
trúc của nhà nước ta là nhà nước ơn nhất. Đến nay Hiến pháp năm 2013 ra ời thay thế cho
Hiến pháp năm 1992 cũng khẳng ịnh nhà nước ta “là một nước ộc lập, có chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm ất liền, hải ảo, vùng biển và vùng trời” (Điều 1). Tinh
thần của quy ịnh này cũng thể hiện rất rõ việc lựa chọn mô hình nhà nước ơn nhất của Việt
Nam trong giai oạn hiện nay. Với tính chất là một nhà nước ơn nhất, nhà nước ta có các ặc
trưng như có một Hiến pháp – là văn bản pháp lý có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp
luật ở nước ta, có một hệ thống pháp luật thống nhất, lãnh thổ ược phân chia thành các ơn
vị hành chính lãnh thổ13 và các bộ phần hành chính lãnh thổ này không có chủ quyền quốc
gia; trong nhà nước có một bộ máy thống nhất từ trung
13 Xem: Điều 110 Hiến pháp năm 2013 quy ịnh các ơn vị hành chính lãnh thổ của nhà nước ta ược phân ịnh như sau:
- Nước chia thành Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương
- Tỉnh chia thành Huyên, thị xã và thành phố thuộc tỉnh;thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị
xã và ơn vị hành chính tương ương
- Huyện chia thành xã, thị trấn, thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã, quận chia thành phường
ương ến ịa phương, có các cơ quan ược phân chia thứ bậc, cấp trên cấp dưới và có mối
quan hệ thống nhất giữa các cơ quan này trong bộ máy nhà nước lOMoARcPSD| 38372003
1.2.2.2. Hình thức chính thể
Hình thức chính thể của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng ược
khẳng ịnh thông qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013: - Hiến pháp năm
1946 và 1959 ều quy ịnh hình thức chính thể của nhà nước là Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Tuy nhiên cách tổ chức quyền lực trong Hiến pháp năm 1946 và 1959 có sự khác nhau.
Hiến pháp năm 1946 xác ịnh nguyên tắc quyền lực thống nhất gồm: Nghị viện nhân dân,
Chủ tịch nước, Chính phủ. Nghị viện nhân dân là cơ quan quyền lực cao nhất.Chủ tịch nước
ược Nghị viện nhân dân bầu ra, có quyền kiến nghị lại luật và không phải chịu trách nhiệm
trước Nghị viện.Chính phủ có vị trí, tính chất là cơ quan hành chính cao nhất. Cơ quan tư
pháp bao gồm Tòa án tối cao, các Tòa phúc thẩm, các Tòa ệ nhị cấp và sơ thẩm. Thẩm phán
trong các Tòa án ều do Chính phủbổ nhiệm và họ chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác
không ược can thiệp. Đến Hiến pháp 1959, cách tổ chức quyền lực có sự thay ổi so với
Hiến pháp năm 1946 bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Hội ồng chính phủ và cơ quan tư
pháp. Chủ tịch nước không còn ược xác ịnh là người ứng ầu cơ quan hành pháp.Hội ồng
chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan
hành chính nhà nước cao nhất. Cơ quan tư pháp bao gồm Tòa án nhân dân (Tòa án nhân
dân tối cao, tòa án nhân dân ịa phương và các Tóa án quân sự) và Viện Kiểm sát nhân dân
(Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát các ịa phương).
- Hiến pháp năm 1980, 1992 và 2013 ều quy ịnh hình thức chính thể của nhà nước ta là
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên cách tổ chức quyền lực trong mỗi Hiến
pháp này có sự thay ổi phù hợp với tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của ất nước. Hiến
pháp năm 1980 thể hiện cách tổ chức quyền lực theo hướng tập quyền, quyền lực tập trung
vào Quốc hội, chế ộ nguyên thủ quốc gia cá nhân chuyển thành nguyên thủ quốc gia tập
thể ó là Hội ồng Nhà nước. Cơ quan chấp hành và cũng là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất là Hội ồng Bộ trưởng. Cơ quan tư pháp vẫn bao gồm hai hệ thống cơ quan Tòa án
và Viện kiểm sát. Việc tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 1992 vẫn theo nguyên
tắc tập quyền, nhưng có sự thay ổi về thẩm quyền của các cơ quan như, Quốc hội là cơ
quan lập pháp. Hội ồng nhà nước ược phân chia thành hai cơ quan ó là Ủy ban thường vụ
Quốc hội và Chủ tịch nước. Hội ồng Bộ trưởng ổi thành Chính phủ. Cơ quan tư pháp vẫn
bao gồm Tòa án và Viện kiểm sát. Hiến pháp năm 2013 ra ời thay thế cho Hiến pháp năm
1992, xác ịnh tổ chức quyền lực nhà nước ta là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp. Vị trí, tính chất của các cơ quan có sự thay ổi nhất ịnh trong ó, Quốc hội ược xác ịnh lOMoARcPSD| 38372003
là cơ quan ại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.Chủ tịch
nước là người ứng ầu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và thay mặt nhà nước
thực hiện các chức năng ối nội và ối ngoại.Chính phủ vẫn ược xác ịnh là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của nước ta, là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất và thực hiện quyền hành pháp. Cơ quan tư pháp bao gồm hệ thống Tòa án và Viện kiểm sát.
1.2.2.3. Chế ộ chính trị
Đặc trưng của chế ộ chính trị trong nhà nước xã hội chủ nghĩa là tính dân chủ,
phương thức thực hiện quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa chủ yếu là biện pháp giáo dục,
thuyết phục và trong trường hợp có vi phạm pháp luật thì vẫn có biện pháp xử lý nghiêm
minh. Vì vậy chế ộ chính trị trong nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về cơ
bản có sự chứa ựng các ặc trưng trong chế ộ chính trị của nhà nước xã hội chủ nghĩa nói trên.
1.2.3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa là một hệ thống các cơ quan nhà nước ược tổ chức theo
những nguyên tắc chung thống nhất, mang tính quyền lực nhà nước của nhà nước xã hội
chủ nghĩa, ược thành lập và tổ chức trên cơ sở các nguyên tắc chính trị - xã hội tạo thành
một cơ chế ồng bộ nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Mỗi bộ máy nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng xuất phát từ bản chất của nhà nước, cũng
như các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…Vì vậy ể ảm bảo cho hoạt ộng của bộ
máy nhà nước có hiệu quả thì bộ máy nhà nước cần ược tổ chức và hoạt ộng theo những
nguyên tắc nhất ịnh và khi các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thay ổi thì bộ máy
nhà nước cũng cần có những thay ổi theo cho phù hợp. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ược ghi nhận cụ thể trong Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992. Hiến
pháp năm 2013 vẫn kế thừa nhưng cũng có sự phát triển mô hình của bộ máy Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước ây, xác ịnh rõ nguyên tắc quyền lực nhà nước
là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ
quan trong bộ máy nhà nước cũng ã ược xác ịnh cụ thể và ặc biệt Hiến pháp năm 2013 ã
bổ sung thêm một số cơ quan trong bộ máy nhà nước. Nhìn chung bộ máy của nhà nước ta
theo Hiến pháp năm 2013 bao gồm các ba hệ thống cơ quan: lOMoARcPSD| 38372003
1.2.3.1. Các cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan ại diện)
Hệ thống cơ quan này do nhân dân trực tiếp bầu ra và ại diện cho ý chí, nguyện vọng
của nhân dân, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước. Hệ thống cơ quan quyền
lực nhà nước bao gồm: Quốc hội và Hội ồng nhân dân. -
Quốc hội là cơ quan ại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bởiQuốc hội là cơ quan ược
nhân dân cử tri cả nước từ mọi thành phần trong xã hội, từ mọi ịa phương trong cả nước
trực tiếp bầu ra. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp và có quyền quyết ịnh
các vấn ề quan trọng của ất nước và giám sát tối cao ối với hoạt ộng của nhà nước (Điều
69 Hiến pháp năm 2013).Nhiệm vụ quyền hạn của Quốc hội ược quy ịnh cụ thể tại Điều
70 của Hiến pháp năm 2013. Về cơ bản nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội ược giữa nguyên
theo Hiến pháp năm 1992, những cũng ồng thời bổ sung thêm một số chức năng, nhiệm vụ
phù hợp với chức năng của Quốc hội trong hoạt ộng lập hiến, lập pháp. Cơ cấu của Quốc
hội ược Hiến pháp năm 2013 quy ịnh khá cụ thể, ngoài Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ
tịch, còn có các cơ quan trực thuộc khác như: -
Ủy ban thường vụ Quốc hội: là cơ quan thường trực của Quốc hội và thực
hiện các nhiệm vụ, quyền hạn do Quốc hội giao phó. Những nhiệm vụ, quyền hạn này của
Ủy ban thường vụ quốc hội ược quy ịnh cụ thể tại Điều 74 Hiến pháp năm 2013 -
Hội ồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội cũng do Quốc hội thành lập ể
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn mà Quốc hội giao cho trong quá trình hoạt ộng. Về cơ
bản Hội ồng dân tộc có một vị trí pháp lý hoàn toàn khác so với các Ủy bản của Quốc hội
bởi vấn ề dân tộc là một trong những vấn ề có tính chất khá ặc thù so với các lĩnh vực kinh
tế, văn hóa, xã hội khác. Trong trường hợp cần thiết Quốc hội có thể thành lập Ủy ban lâm
thời ể tiến hành nghiên cứu, thẩm tra hoặc giải quyết một vấn ề cụ thể nào ó. Các cơ quan
này có nhiệm vụ quyền hạn ược quy ịnh tại các Điều 75, 76 Hiến pháp năm 2013. -
Kiểm toán nhà nước và Hội ồng bầu cử quốc gia là các thiết chế ộc lập mới
ược bổ sung trong Hiến pháp năm 2013 và do Quốc hội thành lập.
Kiểm toán nhà nước hoạt ộng ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán
việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Ngoài ra, Tổng kiểm toán nhà nước còn chịu
trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm toán; báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian
Quốc hội không họp thì Tổng kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo trước Ủy
ban thường vụ Quốc hội (Điều 118 Hiến pháp năm 2013) lOMoARcPSD| 38372003
Hội ồng bầu cử quốc gia có nhiệm vụ tổ chức bầu cử ại biểu, chỉ ạo và hướng dẫn
công tác bầu cử ại biểu Hội ồng nhân dân các cấp (Điều 117 Hiến pháp năm 2013).Việc
thành lập Hội ồng bầu cử quốc gia thể hiện tính khách quan trong chỉ ạo tổ chức bầu cử ại
biểu Quốc hội cũng như ại biểu Hội ồng nhân dân. -
Hội ồng nhân dân: là cơ quan quyền lực nhà nước ở ịa phương, do nhân dân
ịa phương bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân ịa phương và cơ quan nhà nước cấp
trên. Hội ồng nhân dân quyết ịnh các vấn ề của ịa phương do luật ịnh; giám sát việc tuân
theo Hiến pháp và pháp luật ở ịa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội ồng nhân
dân (Điều 113 Hiến pháp năm 2013)
1.2.3.2. Các cơ quan quản lý hành chính nhà nước -
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, vì vậy Chính phủ chịu trách nhiệm trước
Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
(Điều 94 Hiến pháp năm 2013). Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ ược quy ịnh cụ thể
tại Điều 96 Hiến pháp năm 2013. Cơ cấu của Chính phủ bao gồm: Thủ tướng Chính phủ,
các phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ -
Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương, do Hội ồng
nhân dân cùng cấp bầu ra và là cơ quan chấp hành của Hội ồng nhân dân. Ủy ban nhân dân
chịu trách nhiệm trước Hội ồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Ủy ban
nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở ịa phương, tổ chức thực hiện Nghị
quyết của Hội ồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao
(Điều 114 Hiến pháp năm 2013)
1.2.3.3. Các cơ quan tư pháp
Hệ thống cơ quan tư pháp ở nước ta bao gồm Tòa án và Viện kiểm sát nhân dân.
- Tòa án là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền
tư pháp. So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có những sửa ổi, bổ sung quan
trọng trong ó có 5 iều quy ịnh các nguyên tắc nền tảng của Tòa án. Hệ thống Tòa án theo
quy ịnh của Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 bao gồm: Tòa
án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương ương;
Tòa án quân sự. Các Tòa án này có nhiệm vụ, quyền hạn ược quy ịnh cụ thể tại các Điều
20, 29, 37, 44 và 49 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014. lOMoARcPSD| 38372003
-Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt ộng tư pháp. Cơ
quan này có nhiệm vụ quan trọng trong việc bảo vệ các vấn ề khác nhau trong ời sống xã
hội như quyền con người, pháp luật, lợi ích của nhà nước…Điều này góp phần ảm bảo pháp
luật ược chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất (Điều 107 Hiến pháp năm 2013). Hệ thống
Viện kiểm sát nhân dân theo quy ịnh của Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm
sát nhân dân năm 2014 bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân
cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Viện kiểm sát
nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương ương; Viện kiểm sát quân sự
các cấp. Nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống Viện kiểm sát nhân dân ược quy ịnh tại các
Điều 41, 50 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014.
Ngoài ba hệ thống cơ quan nói trên, bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam còn có chức danh Chủ tịch nước.Chủ tịch nước là người ứng ầu nhà nước, thay
mặt nhà nước CHXHCN Việt Nam về ối nội và ối ngoại (Điều 86 Hiến pháp năm
2013).Chức danh này do Quốc hội bầu ra trong số các ại biểu Quốc hội. Như vậy so với
Hiến pháp năm 1992, chế ịnh chủ tịch nước về cơ bản không có sự thay ổi nhiều, vẫn là
một chức danh quan trọng trong bộ máy nhà nước, có sự phối hợp với các cơ quan khác
trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước và thay mặt nhà nước thực hiện chức năng ối
nội và ối ngoại. Ngoài ra Chủ tịch nước còn có vị trí thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân
dân và cũng là người ược giữ chức vụ Chủ tịch Hội ồng quốc phòng và an ninh. Vai trò này
của Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 2013 ược quy ịnh khá cụ thể tại Khoản 5 Điều 88
Hiến pháp năm 2013. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước ược quy ịnh cụ thể tại Điều
88, 90 Hiến pháp năm 2013. lOMoARcPSD| 38372003
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, THẢO LUẬN CHƯƠNG 1 1.
Sự hình thành nhà nước trong lịch sử, các quan iểm khác nhau về sự hình thành của
nhà nước? Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về nguồn gốc nhà nước? 2.
Phân tích tính giai cấp, tính xã hội của nhà nước? Cho ví dụ minh hoa 4.
Hình thức chính thể: khái niệm, phân loại, so sánh các dạng hình thức chính thể nhà nước? 5.
Hình thức cấu trúc nhà nước, chế ộ chính trị? Liên hệ với nhà nước Việt Nam? 6.
Chức năng nhà nước: khái niệm, phân loại, các yếu tố tác ộng ến việc thực hiện chức năng nhà nước? 7.
Bộ máy nhà nước: khái niệm, phân loại các cơ quan trong bộ máy nhà nước, các mô
hình tổ chức bộ máy nhà nước (trong các kiểu nhà nước)? 8.
Bản chất, hình thức, ặc iểm cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? 9.
Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loai các cơ quan trong bộ
máy nhà nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam?
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
John Locke, Khảo luận thứ hai về chính quyền (chính quyền dân sự), Nxb Tri thức 1997. 2.
Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu, Lý luận nhà nước và pháp luật, NXB Giao thông vận tải, năm 2009 3.
Nguyễn Thế Quyền, Nguyễn Minh Đoan, Hướng dẫn tự nghiên cứu Lý luận nhà
nước và pháp luật, NXB Thống kê, năm 2011 4.
Nguyễn Minh Đoan, Hướng dẫn môn học Lý luận nhà nước và pháp luật, NXB Tư pháp, năm 2014 5.
Trường Đại học Luật Hà Nội, Bình luận Khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Chính trị quốc gia, năm 2016