Lý thuyết Chương 17. Nghĩa vụ - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Lý thuyết Chương 17. Nghĩa vụ - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật dân sự 1 20 tài liệu

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
13 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Chương 17. Nghĩa vụ - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Lý thuyết Chương 17. Nghĩa vụ - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 17: NGHĨA VỤ
Khái niệm: Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự, trong đó một hay nhiều
chủ thể phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực
hiện hoặc không thực hiện một số công việc nhất định vì lợi ích của bên còn lại.
- Bên phải làm hoặc không được làm những công việc được gọi là bên có nghĩa
vụ
- Bên được hưởng lợi ích từ việc bên kia thực hiện hoặc không thực hiện thì được
gọi là bên có quyền.
Căn cứ xác lập nghĩa vụ
Nghĩa vụ dân sự được xác lập thông qua các căn cứ sau:
1. Hợp đồng
- Nghĩa vụ dân sự được phát sinh khi các chủ thể thiết lập với nhau một hợp đồng
dân sự.
- Trong thực tế, khi một hợp đồng bị các bên có nghĩa vụ phải hoàn trả vô hiệu,
cho nhau những gì đã nhận (trừ trường hợp tài sản là đối tượng của hợp đồng và
các khoản lợi có được từ hợp đồng bị tịch thu theo quy định của pháp luật)
- Tuy nhiên, các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận khi hợp đồng vô
hiệu là nghĩa vụ phát sinh từ quy định của pháp luật về giải quyết hậu quả của một
hợp đồng vô hiệu.
2. Hành vi pháp lý đơn phương
Khái niệm: HVPLĐP là hành vi thể hiện ý chí của một bên chủ thể nhằm qua đó
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
- HVPLĐP có thể là một giao dịch dân sự nếu người thực hiện hành vi đó dó ý
định làm phát sinh một mối quan hệ dân sự giữa người đó với chủ thể khác.
- Hành vi pháp lý đơn phương có làm phát sinh một mối quan hệ dân sự hay không
còn phải phụ thuộc vào sự tiếp nhận ý chí này của những người khác (là những chủ
thể kia của giao dịch dân sự đó)
- Hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh một mối quan hệ dân sự khi ý chí thể
hiện trong đó không trái với đạo đức và pháp luật.
- Đồng thới, nếu sự thể hiện ý chí của hành vi pháp lý đơn phương có kèm theo
điều kiện nhất định, thì chỉ khi nào những người khác thực hiện đúng các điều kiện
đó thì mới phát sinh nghĩa vụ giữa các bên
3. Chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
- Việc chiếm hữu, sử dụng tài sản được pháp luật công nhận và bảo đảm nếu người
đó là chủ sở hữu của tài sản hoặc người được chủ sở hữu ủy quyền chiếm hữu, sử
dụng thông qua giao dịch dân sự phù hợp với ý chí của chủ sở hữu hay người đó là
người được ủy quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản trong các trường hợp đo pháp luật
quy định.
=> Ngoài những trường hợp trên, việc chiếm hữu, sử dụng tài sản sẽ bị coi là
không có căn cứ pháp luật => Sẽ làm phát sinh mối quan hệ nghĩa vụ mà trong đó
người chiếm hữu, sử dụng tài sản sẽ phải trả lại tài sản, bồi thường thiệt hại cho
chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp.
4. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
- Khi một người thực hiện một hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác sẽ làm phát sinh một mối quan hệ dân
sự. Cụ thể, người đã thực hiện hành vi nói trên sẽ có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại
do mình gây ra đối với bên kia. => Nghĩa vụ này được gọi là trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
- nội dung, Về mặt quan hệ bồi thường thiệt hại được xác định là một nghĩa vụ dân
sự, bởi trong đó thể hiện quá trình dịch chuyển lợi ích từ chủ thể này sang chủ thể
kia
- Về mặt hình thức, quan hệ bồi thường thiệt hại được xác định là một trách nhiệm
dân sự, một dạng cụ thể của dạng trách nhiệm pháp lý nói chung.
5. Thực hiện công việc không có ủy quyền
- là việc một người không có nghĩa vụ Thực hiện công việc không có ủy quyền
thực hiện công việc, nhưng đã thực hiện công việc đó hoàn toàn vì lợi ích của
người khác khi người có công việc không biết hoặc biết nhưng không làm
- là căn cứ làm phát sinh quan hệ nghĩa Thực hiện công việc không có ủy quyền
vụ dân sự giữa người thực hiện công việc và người được thực hiện công việc.
Người được thực hiện công việc có nghĩa vụ thanh toán các chi phí hợp lý mà
người thực hiện công việc không có ủy quyền đã bỏ ra để thực hiện công việc,
đồng thời phải trả thù lao cho người thực hiện công việc.
- Tuy nhiên, người thực hiện công việc nếu không yêu cầu thanh toán cũng như trả
thù lao, thì người được thực hiện công việc không cần phải thực hiện nghĩa vụ.
- Nếu người thực hiện công việc nhưng công việc đó không phù hợp với mong
muốn của người được thực hiện công việc thì sẽ không phát sinh thanh toán, trả
thù lao của người được thực hiện nghĩa vụ.
Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ
1. Nghĩa vụ được hoàn thành
- Nghĩa vụ dân sự được coi là hoàn thành khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện toàn
bộ các nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ nghĩa vụ đó do các bên thỏa thuận hoặc
theo quy định của pháp luật.
(Nghĩa vụ cx có thể coi là hoàn thành trong trường hợp bên có nghĩa vụ đã thực
hiện một phần, phần còn lại đc bên có quyền miễn thực hiện)
Nếu đối tượng của nghĩa vụ mà người có quyền chậm tiếp nhận, là một vật
thì người có nghĩa vụ phải bảo quản, giữ gìn hoặc gửi vật vào nơi lưu trữ.
Nghĩa vụ được hoàn thành khi vật đã được gửi giữ an toàn và bảo đảm chất
lượng, số lượng cũng như các điều kiện khác mà các bên đã thỏa thuận.
Nếu đối tượng của nghĩa vụ là một khoản tiền, giấy tờ có giá trị bằng tiền
mà người có quyền chậm tiếp nhận, thì người có nghĩa vụ có thể gửi vào nơi
nhận gửi giữ nhưng phải thông báo ngay cho người có quyền. Nghĩa vụ
được coi là hoàn thành tại thời điểm gửi giữ
2. Theo thỏa thuận của các bên
Xuất phát từ nguyên tắc: “Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận” => Pháp luật cho
phép các bên có thể thỏa thuận để chấm dứt nghĩa vụ. Tuy nhiên, việc thỏa thuận
đó không được xâm phạm đến quốc gia, dân tộc, lợi ích của công cộng, quyền và
lợi ích của người khác (Khoản 4 Điều 3 BLDS 2015)
3. Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ
- Việc miễn hay không, trước hết phải phụ thuộc vào ý chí của bên có quyền. Tuy
nhiên, ý chí đó phải được sự tiếp nhận của bên kia nên quan hệ nghĩa vụ sẽ được
coi là chấm dứt tại thời điểm các bên đã thỏa thuận về việc miễn thực hiện nghĩa
vụ.
=> Những biện pháp bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ cũng sẽ bị chấm dứt khi
người có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ
* Nếu việc miễn thực hiện nghĩa vụ làm ảnh hưởng đến lợi ích của người khác, thì
không được coi là căn cứ làm chấm dứt nghĩa vụ
4. Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác.
- Các bên có thể thỏa thuận để chấm dứt nghĩa vụ dân sự ban đầu và thực hiện
nghĩa vụ dân sự theo thỏa thuận mới. => Căn cứ này còn được gọi là sự đổi mới
của nghĩa vụ.
5. Nghĩa vụ được bù trừ
- Bù trừ nghĩa vụ được coi là căn cứ để chấm dứt nghĩa vụ trong trường hợp cr hai
bên đều cùng có nghĩa vụ như nhau về cùng đối tượng, thời hạn thực hiện.
- Bù trừ nghĩa vụ chỉ được thực hiện khi có đủ các yếu tố sau:
Các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ có yêu cầu đối nhau. Hay nói cách
khác, mỗi bên đều có nghĩa vụ với bên kia.\
Nghĩa vụ của 2 bên phải cùng loại. Việc bù trừ chỉ được thực hiện trong
trường hợp đối tượng của nghĩa vụ là tài sản cùng loại.\
- Việc bù trừ chỉ được thực hiện khi thời hạn thực hiện đều đã hết. Thời điểm này
các bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình cho bên kia. Trừ những trường hợp sau:
Nghĩa vụ đang được tranh chấp
Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự,
nhân phẩm, uy tín.
Nghĩa vụ cấp dưỡng
Trong những trường hợp khác
6. Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa nhập làm một
- Trong thực tế, có những trường hợp những người có nghĩa vụ bị một sự kiện ảnh
hưởng khiến cho họ trở thành người có quyền đối với nghĩa vụ đó
VD: Người đang có nghĩa vụ trả nợ bỗng trở thành người có được đòi nợ khoản
tiền đó do người chủ nợ chết mà người có nợ lại là người duy nhất thừa kế của
người chủ nợ.
7. Nghĩa vụ chấm dứt khi thời hạn khởi kiện đã hết
8. Nghĩa vụ chấm dứt khi một bên trong quan hệ nghĩa vụ ko còn tồn tại (chết
hoặc mất tích)
- Trong các trường hợp sau, khi cá nhân trong quan hệ nghĩa vụ đã chết thì nghĩa
vụ dân sự mới chấm dứt
Nếu các bên có thỏa thuận nghĩa vụ phải do chính bên có nghĩa vụ thực hiên.
Khi pháp luật quy định về việc nghĩa vụ phải do chính bên có nghĩa vụ thực
hiên. VD: Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt khi người cấp dưỡng chết.
Khi các bên có thỏa thuận việc thực hiện nghĩa vụ chỉ dành cho chính người
có quyền mà người có quyền đã chết hoặc pháp nhân chấm dứt tồn tại.
9. Nghĩa vụ chấm dứt khi đối tượng vật đặc định không còn.
10. Chấm dứt nghĩa vụ trong trường hợp phá sản
Các loại nghĩa vụ
Nghĩa vụ liên đới
Khái niệm: một trong số những người có Là loại nghĩa vụ nhiều người, trong đó
nghĩa vụ một trong số những phải thực hiện toàn bộ nội dung của nghĩa vụ hoặc
người có quyền đều có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ
thực hiện toàn bộ nội dung nghĩa vụ.
Đặc điẻm:
Là một loại nghĩa vụ nhiều người
Có sự liên quan trong việc giữa những người có nghĩa thực hiện nghĩa vụ
vụ và có sự liên quan trong việc giữa những người có quyền.hưởng quyền
Căn cứ xác định “Nghĩa vụ liên đới”
Theo thỏa thuận giữa các bên
VD: A,B,C cùng mua một chiếc xe vận chuyển hàng của D để xác lập sở
hữu chung theo phần và cùng kinh doanh vận chuyển hàng thì nghĩ vụ trả tiền
của A,B,C đối với D được coi là nếu trong trường hợp A,B,C nghĩa vụ liên đới
(bên có nghĩa vụ) và D (bên có quyền) đã thỏa thuận là nghĩa vụ liên đới
Theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ riêng rẽ
Khái niệm:
Theo quy định:”Khi nhiều người cùng thực hiện một Điều 287 BLDS 2015
nghĩa vụ, nhưng mỗi người có một phần nghĩa vụ nhất định và riêng rẽ thì
mỗi người chỉ phải thực hiện nghĩa vụ của mình”
Nghĩa vụ riêng rẻ mỗi người là một loại nghĩa vụ nhiều người, trong đó
trong số những người có nghĩa vụ phần nghĩa vụ của chỉ phải thực hiện
mình hoặc mỗi người trong số những người có quyền có thể yêu cầu
người co nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ cho riêng phần quyền của mình
Nghĩa vụ bổ sung
Khái niệm: nghĩa vụ của người thứ baNghĩa vụ bổ sung là trước người có
quyền đối với phần nghĩa vụ mà người có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng, không đầy đủ
VD: A đã thiết kế xong banner theo yêu cầu của B. Nhưng vì banner trông vẫn
chưa hoàn thiện (hoặc còn xấu), nên B đã yêu cầu C sửa hoặc hoàn thiện thêm
banner.
Đặc điểm:
Không tồn tại độc lập: luôn phát sinh và tồn tại bên cạnh Nghĩa vụ bổ sung
một nghĩa vụ khác trước đó.
Là một nghĩa vụ phụ.
Người có nghĩa vụ chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi nghĩa vụ chính không
được thực hiện: Trong 1 số trường hợp, nghĩa vụ phụ đã được xác lập nhưng
vì nghĩa vụ trước đó đã thực hiện đầy đủ khi đến thời hạn, thì nghĩa vụ phụ
không cần phải thực hiện
Căn cứ phát sinh
Theo thỏa thuận giữa các bên: Để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, bên có
quyền bên có nghĩa vụ người thứ ba có thể thỏa thuận hoặc về việc xác lập
mối quan hệ khác để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ
trước đó.
Theo quy định của pháp luật
4. Nghĩa vụ hoàn lại
Khái niệm: Là một quan hệ nghĩa vụ mà trong đó một bên có quyền yêu cầu bên
kia thanh toán lại khoản tiền hoặc lợi ích vật chất khác mà người có quyền đã
thay người có nghĩa vụ thực hiện cho người khác hoặc một bên có nghĩa vụ phải
hoàn trả số tiền cho bên có quyền hay một lợi ích vật chất mà họ đã nhận được trên
cơ sở quyền yêu cầu của bên có quyền.
VD: A trả tiền ăn sáng cho quán ăn giúp B => B có nghĩa vụ phải trả lại số tiền đó
cho A
Đặc điểm:
Là một nghĩa vụ phát sinh: Nghĩa vụ hoàn lại bao giờ cũng phát sinh từ một
nghĩa vụ cơ bản khác, nó không thể phát sinh với ý nghĩa là một nghĩa vụ
đầu tiên.
Trong nghĩa vụ hoàn lại bao giờ cũng có một người liên quan đến cả hai
quan hệ nghĩa vụ: Nếu một người thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ trước đó,
thì trong quan hệ nghĩa vụ hoàn lại thì họ là người có quyền
Nếu nghĩa vụ hoàn lại là nghĩa vụ nhiều người, thì theo nguyên tắc, nghĩa vụ
đó được xác định là nghĩa vụ riêng rẽ
Các trường hợp phát sinh
Nghĩa vụ hoàn lại phát sinh từ một nghĩa vụ liên đới trước đó: Có thể phát
sinh theo một trong các trường hợp sau:
Khi một trong số những người có nghĩa vụ liên đới đã thực hiện toàn
bộ nghĩa vụ, thì người đó sẽ trở thành người có quyền trong quan hệ
nghĩa vụ hoàn lại (yêu cầu những người khác thanh toán cho mình
khoản tiền hoặc lợi ích vật chất)
Khi một trong số những người có quyền liên đới đã nhận thực hiện
toàn bộ nghĩa vụ của người có nghĩa vụ, thì người đó sẽ trở thành
người có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ hoàn lại (người đã thực
hiện toàn bộ nghĩa vụ có nghĩa vụ hoàn lại cho mỗi người có quyền
liên đới khác khoản lợi ích vật chất mà người này đã thay thế họ
nhận từ người có nghĩa vụ trong nghĩa vụ liên đới trước đó)
Ngoài ra, theo quy định của BLDS, nghĩa vụ hoàn lại còn phát sinh trong các
trường hợp sau:
Phát sinh từ nghĩa vụ trước đó trong trường hợp nghĩa vụ trước đó có
thỏa thuận biện pháp bảo lãnh và đã thay người bảo lãnh người có
nghĩa vụ thực người nhận bảo lãnh. hiện nghĩa vụ đó trước Trường
hợp này được quy định tại Điều 340 BLDS 2015: “Bên bảo lãnh có
quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình
trong phạm vi bảo lãnh đã được thực hiện, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác”
Phát sinh từ nghĩa vụ trước đó trong trường hợp nghĩa vụ trước đó có
thỏa thuận biện pháp cầm cố hoặc thế chấp bằng tài sản của
người thứ ba và người thứ ba đã thay người có nghĩa vụ thực hiện
nghĩa vụ đó trước .người nhận cầm cố hoặc thể chấp
Phát sinh giữa sau khi pháp người của pháp nhân với pháp nhân
nhân đã do bồi thường cho người bị thiệt hại người của pháp nhân
gây ra. Điều 597 BLDS 2015: “Pháp Điều này được quy định tại
nhân phải bồi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra
trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp
nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi
trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy
định của pháp luât.”
5. Nghĩa vụ không phân chia được theo phần.
Khái niệm: nghĩa vụ chuyển giao Nghĩa vụ không phân chia được theo phần là
vật mà vật được chuyển giao là được hoặc là nghĩa vụ vật không phân chia thực
hiện một công việc theo tính chất phải được thực hiện cùng , công việc đó
một lúc.
Đặc điểm:
Đối tượng của nghĩa vụ không phân chia được theo phần là vật không phân
chia được hoặc một công việc không thể tách ra khi thực hiện.
Thực hiện theo cùng một thời điểm: Thời hạn của nghĩa vụ không phân chia
được theo phần cũng có thể là một khoảng thời gian các loại nghĩa vụ khác.
Nhưng nên người có nghĩa vụ này vẫn phải thựcdo tính chất của đối tượng
hiện nghĩa vụ vào một thời điểm mà không kéo dài trong suốt thời hạn
đó nếu nghĩa vụ đó là nghĩa vụ giao vật.
VD: Trong hợp đồng mua bán tài sản là một vật không phân chia được, mặc dù
các bên đã thỏa thuận bên bán giao tài sản trong 5 ngày, nhưng bên bán có
quyền được chọn một thời điểm trong 5 ngày đó để thực hiện giao vật, Nhưng
khi đã giao thì phải giao toàn bộ vật đó vào cùng 1 lúc.
6. Nghĩa vụ phân chia được theo phần
Khái niệm: Là nghĩa vụ chuyển giao vật mà đối tượng của nghĩa vụ là vật chia
được hoặc công việc có thể chia thành nhiều phần để thực hiện
Đặc điểm:
Đối tượng của nghĩa vụ là vật chia được hoặc công việc có thể chia thành
nhiều phần để thực hiện.
Được phép thực hiện theo các thời điểm khác nhau
VD: Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao 100 tấn xi măng trong thời hạn 10
ngày. Theo đó, trong thời hạn 10 ngày, bên bán có thể chuyển giao cho bên mua số
lượng xi măng nhất định (10 tấn/100 tấn) => Đối với vật
VD: Bên vận chuyển tài sản có nghĩa vụ vận chuyển 100 tấn hàng hóa từ
điểm A đến điểm B cho bên thuê vận chuyển, thì công việc vận chuyển có thể thực
hiện theo từng ngày với số lượng hàng hóa nhất định (10 tấn/100 tấn) được vận
chuyển.
Hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản
1. Hợp đồng mua bán tài sản
Khái niệm: - Điều 430 BLDS 2015 đã quy định: “
- Hợp đồng mua bán được hình thành giữa các bên:
Bên bán: Là bên chuyển gia cho người khác tài sản thuộc sở hữu của mình
để nhận về một khoản tiền nhất định
Bên mua: Là bên có nhu cầu sở hữu một tài sản nhất định nên chấp nhận trả
cho bên kia một khoản tiền để được sở hữu tài sản.
- Hợp đồng khi các bên đã có về chỉ được xác lập thỏa thuận với nhau đối
tượng mua bán và giá mua bán tài sản
Đặc điểm:
- : Nếu bên bán có nghĩa vụ giao vật bán thì bên mua có
nghĩa vụ trả tiền cho bên bán, bên mua có quyền nhận vật bán thì bên bán có nghĩa
vụ nhận tiền.
- : Quy luật trao đổi ngang giá luôn
là đặc trưng cơ bản của Cụ thể nghĩa là khi bên mua Hợp đồng mua bán tài sản.
đã nhận được một lợi ích từ vật chất từ bên bán, thì bên bán cũng nhận được một
lợi ích vất chất tương đương từ bên mua.
- Các bên sẽ thỏa thuận (ưng thuận)
về những nội dung trong hợp đồng (đối tượng mua bán, giá cả, phương thức,…)
với bằng giọng nói, bằng văn bản thông thường hoặc bằng văn bản có công chứng,
chứng thực.
| 1/13

Preview text:

CHƯƠNG 17: NGHĨA VỤ
Khái niệm: Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự, trong đó một hay nhiều
chủ thể phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực
hiện hoặc không thực hiện một số công việc nhất định vì lợi ích của bên còn lại.
- Bên phải làm hoặc không được làm những công việc được gọi là bên có nghĩa vụ
- Bên được hưởng lợi ích từ việc bên kia thực hiện hoặc không thực hiện thì được
gọi là bên có quyền.
Căn cứ xác lập nghĩa vụ
Nghĩa vụ dân sự được xác lập thông qua các căn cứ sau: 1. Hợp đồng
- Nghĩa vụ dân sự được phát sinh khi các chủ thể thiết lập với nhau một hợp đồng dân sự.
- Trong thực tế, khi một hợp đồng bị vô hiệu, các bên có nghĩa vụ phải hoàn trả
cho nhau những gì đã nhận (trừ trường hợp tài sản là đối tượng của hợp đồng và
các khoản lợi có được từ hợp đồng bị tịch thu theo quy định của pháp luật)
- Tuy nhiên, các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận khi hợp đồng vô
hiệu là nghĩa vụ phát sinh từ quy định của pháp luật về giải quyết hậu quả của một hợp đồng vô hiệu.
2. Hành vi pháp lý đơn phương
Khái niệm: HVPLĐP là hành vi thể hiện ý chí của một bên chủ thể nhằm qua đó
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
- HVPLĐP có thể là một giao dịch dân sự nếu người thực hiện hành vi đó dó ý
định làm phát sinh một mối quan hệ dân sự giữa người đó với chủ thể khác.
- Hành vi pháp lý đơn phương có làm phát sinh một mối quan hệ dân sự hay không
còn phải phụ thuộc vào sự tiếp nhận ý chí này của những người khác (là những chủ
thể kia của giao dịch dân sự đó)
- Hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh một mối quan hệ dân sự khi ý chí thể
hiện trong đó không trái với đạo đức và pháp luật.
- Đồng thới, nếu sự thể hiện ý chí của hành vi pháp lý đơn phương có kèm theo
điều kiện nhất định, thì chỉ khi nào những người khác thực hiện đúng các điều kiện
đó thì mới phát sinh nghĩa vụ giữa các bên
3. Chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
- Việc chiếm hữu, sử dụng tài sản được pháp luật công nhận và bảo đảm nếu người
đó là chủ sở hữu của tài sản hoặc người được chủ sở hữu ủy quyền chiếm hữu, sử
dụng thông qua giao dịch dân sự phù hợp với ý chí của chủ sở hữu hay người đó là
người được ủy quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản trong các trường hợp đo pháp luật quy định.
=> Ngoài những trường hợp trên, việc chiếm hữu, sử dụng tài sản sẽ bị coi là
không có căn cứ pháp luật => Sẽ làm phát sinh mối quan hệ nghĩa vụ mà trong đó
người chiếm hữu, sử dụng tài sản sẽ phải trả lại tài sản, bồi thường thiệt hại cho
chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp.
4. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
- Khi một người thực hiện một hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác sẽ làm phát sinh một mối quan hệ dân
sự. Cụ thể, người đã thực hiện hành vi nói trên sẽ có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại
do mình gây ra đối với bên kia. => Nghĩa vụ này được gọi là trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
- Về mặt nội dung, quan hệ bồi thường thiệt hại được xác định là một nghĩa vụ dân
sự, bởi trong đó thể hiện quá trình dịch chuyển lợi ích từ chủ thể này sang chủ thể kia
- Về mặt hình thức, quan hệ bồi thường thiệt hại được xác định là một trách nhiệm
dân sự, một dạng cụ thể của dạng trách nhiệm pháp lý nói chung.
5. Thực hiện công việc không có ủy quyền
- Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ
thực hiện công việc, nhưng đã thực hiện công việc đó hoàn toàn vì lợi ích của
người khác khi người có công việc không biết hoặc biết nhưng không làm
- Thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ làm phát sinh quan hệ nghĩa
vụ dân sự giữa người thực hiện công việc và người được thực hiện công việc.
Người được thực hiện công việc có nghĩa vụ thanh toán các chi phí hợp lý mà
người thực hiện công việc không có ủy quyền đã bỏ ra để thực hiện công việc,
đồng thời phải trả thù lao cho người thực hiện công việc.
- Tuy nhiên, người thực hiện công việc nếu không yêu cầu thanh toán cũng như trả
thù lao, thì người được thực hiện công việc không cần phải thực hiện nghĩa vụ.
- Nếu người thực hiện công việc nhưng công việc đó không phù hợp với mong
muốn của người được thực hiện công việc thì sẽ không phát sinh thanh toán, trả
thù lao của người được thực hiện nghĩa vụ.
Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ
1. Nghĩa vụ được hoàn thành
- Nghĩa vụ dân sự được coi là hoàn thành khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện toàn
bộ các nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ nghĩa vụ đó do các bên thỏa thuận hoặc
theo quy định của pháp luật.
(Nghĩa vụ cx có thể coi là hoàn thành trong trường hợp bên có nghĩa vụ đã thực
hiện một phần, phần còn lại đc bên có quyền miễn thực hiện)
Nếu đối tượng của nghĩa vụ là một vật mà người có quyền chậm tiếp nhận,
thì người có nghĩa vụ phải bảo quản, giữ gìn hoặc gửi vật vào nơi lưu trữ.
Nghĩa vụ được hoàn thành khi vật đã được gửi giữ an toàn và bảo đảm chất
lượng, số lượng cũng như các điều kiện khác mà các bên đã thỏa thuận.
Nếu đối tượng của nghĩa vụ là một khoản tiền, giấy tờ có giá trị bằng tiền
mà người có quyền chậm tiếp nhận, thì người có nghĩa vụ có thể gửi vào nơi
nhận gửi giữ nhưng phải thông báo ngay cho người có quyền. Nghĩa vụ
được coi là hoàn thành tại thời điểm gửi giữ
2. Theo thỏa thuận của các bên
Xuất phát từ nguyên tắc: “Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận” => Pháp luật cho
phép các bên có thể thỏa thuận để chấm dứt nghĩa vụ. Tuy nhiên, việc thỏa thuận
đó không được xâm phạm đến quốc gia, dân tộc, lợi ích của công cộng, quyền và
lợi ích của người khác (Khoản 4 Điều 3 BLDS 2015)
3. Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ
- Việc miễn hay không, trước hết phải phụ thuộc vào ý chí của bên có quyền. Tuy
nhiên, ý chí đó phải được sự tiếp nhận của bên kia nên quan hệ nghĩa vụ sẽ được
coi là chấm dứt tại thời điểm các bên đã thỏa thuận về việc miễn thực hiện nghĩa vụ.
=> Những biện pháp bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ cũng sẽ bị chấm dứt khi
người có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ
* Nếu việc miễn thực hiện nghĩa vụ làm ảnh hưởng đến lợi ích của người khác, thì
không được coi là căn cứ làm chấm dứt nghĩa vụ
4. Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác.
- Các bên có thể thỏa thuận để chấm dứt nghĩa vụ dân sự ban đầu và thực hiện
nghĩa vụ dân sự theo thỏa thuận mới. => Căn cứ này còn được gọi là sự đổi mới của nghĩa vụ.
5. Nghĩa vụ được bù trừ
- Bù trừ nghĩa vụ được coi là căn cứ để chấm dứt nghĩa vụ trong trường hợp cr hai
bên đều cùng có nghĩa vụ như nhau về cùng đối tượng, thời hạn thực hiện.
- Bù trừ nghĩa vụ chỉ được thực hiện khi có đủ các yếu tố sau:
Các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ có yêu cầu đối nhau. Hay nói cách
khác, mỗi bên đều có nghĩa vụ với bên kia.\
Nghĩa vụ của 2 bên phải cùng loại. Việc bù trừ chỉ được thực hiện trong
trường hợp đối tượng của nghĩa vụ là tài sản cùng loại.\
- Việc bù trừ chỉ được thực hiện khi thời hạn thực hiện đều đã hết. Thời điểm này
các bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình cho bên kia. Trừ những trường hợp sau:
Nghĩa vụ đang được tranh chấp
Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín. Nghĩa vụ cấp dưỡng
Trong những trường hợp khác
6. Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa nhập làm một
- Trong thực tế, có những trường hợp những người có nghĩa vụ bị một sự kiện ảnh
hưởng khiến cho họ trở thành người có quyền đối với nghĩa vụ đó
VD: Người đang có nghĩa vụ trả nợ bỗng trở thành người có được đòi nợ khoản
tiền đó do người chủ nợ chết mà người có nợ lại là người duy nhất thừa kế của người chủ nợ.
7. Nghĩa vụ chấm dứt khi thời hạn khởi kiện đã hết
8. Nghĩa vụ chấm dứt khi một bên trong quan hệ nghĩa vụ ko còn tồn tại (chết hoặc mất tích)
- Trong các trường hợp sau, khi cá nhân trong quan hệ nghĩa vụ đã chết thì nghĩa
vụ dân sự mới chấm dứt
Nếu các bên có thỏa thuận nghĩa vụ phải do chính bên có nghĩa vụ thực hiên.
Khi pháp luật quy định về việc nghĩa vụ phải do chính bên có nghĩa vụ thực
hiên. VD: Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt khi người cấp dưỡng chết.
Khi các bên có thỏa thuận việc thực hiện nghĩa vụ chỉ dành cho chính người
có quyền mà người có quyền đã chết hoặc pháp nhân chấm dứt tồn tại.
9. Nghĩa vụ chấm dứt khi đối tượng vật đặc định không còn.
10. Chấm dứt nghĩa vụ trong trường hợp phá sản Các loại nghĩa vụ
Nghĩa vụ liên đới Khái niệm: một tro
Là loại nghĩa vụ nhiều người, trong đó
ng số những người có
nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nội dung của nghĩa vụ hoặc một trong số những
người có quyền đều có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ
thực hiện toàn bộ nội dung nghĩa vụ. Đặc điẻm:
Là một loại nghĩa vụ nhiều người
Có sự liên quan trong việc thực hiện nghĩa vụ giữa những người có nghĩa
vụ và có sự liên quan trong việc hưởng quyền giữa những người có quyền.
Căn cứ xác định “Nghĩa vụ liên đới”
Theo thỏa thuận giữa các bên
VD: A,B,C cùng mua một chiếc xe vận chuyển hàng của D để xác lập sở
hữu chung theo phần và cùng kinh doanh vận chuyển hàng thì nghĩ vụ trả tiền
của A,B,C đối với D được coi là nghĩa vụ liên đới nếu trong trường hợp A,B,C
(bên có nghĩa vụ) và D (bên có quyền) đã thỏa thuận là nghĩa vụ liên đới
Theo quy định của pháp luật. Nghĩa vụ riêng rẽ Khái niệm:
Theo Điều 287 BLDS 2015 quy định:”Khi nhiều người cùng thực hiện một
nghĩa vụ, nhưng mỗi người có một phần nghĩa vụ nhất định và riêng rẽ thì
mỗi người chỉ phải thực hiện nghĩa vụ của mình”
Nghĩa vụ riêng rẻ mỗi người
là một loại nghĩa vụ nhiều người, trong đó
trong số những người có nghĩa vụ chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của
mình hoặc mỗi người trong số những người có quyền có thể yêu cầu
người co nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ cho riêng phần quyền của mình Nghĩa vụ bổ sung Khái niệm:
nghĩa vụ của người thứ ba Nghĩa vụ bổ sung là trước người có
quyền đối với phần nghĩa vụ mà người có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng, không đầy đủ
VD: A đã thiết kế xong banner theo yêu cầu của B. Nhưng vì banner trông vẫn
chưa hoàn thiện (hoặc còn xấu), nên B đã yêu cầu C sửa hoặc hoàn thiện thêm banner. Đặc điểm:
Không tồn tại độc lập:
luôn phát sinh và tồn tại bên cạnh Nghĩa vụ bổ sung
một nghĩa vụ khác trước đó. Là một nghĩa vụ phụ.
Người có nghĩa vụ chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi nghĩa vụ chính không
được thực hiện: Trong 1 số trường hợp, nghĩa vụ phụ đã được xác lập nhưng
vì nghĩa vụ trước đó đã thực hiện đầy đủ khi đến thời hạn, thì nghĩa vụ phụ
không cần phải thực hiện Căn cứ phát sinh
Theo thỏa thuận giữa các bên: Để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, bên có
quyền có thể thỏa thuận bên có nghĩa vụ hoặc người thứ ba về việc xác lập
mối quan hệ khác để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ trước đó.
Theo quy định của pháp luật
4. Nghĩa vụ hoàn lại
Khái niệm: Là một quan hệ nghĩa vụ mà trong đó một bên có quyền yêu cầu bên
kia thanh toán lại khoản tiền hoặc lợi ích vật chất khác mà người có quyền đã
thay người có nghĩa vụ thực hiện cho người khác hoặc một bên có nghĩa vụ phải
hoàn trả số tiền cho bên có quyền hay một lợi ích vật chất mà họ đã nhận được trên
cơ sở quyền yêu cầu của bên có quyền.
VD: A trả tiền ăn sáng cho quán ăn giúp B => B có nghĩa vụ phải trả lại số tiền đó cho A Đặc điểm:
Là một nghĩa vụ phát sinh: Nghĩa vụ hoàn lại bao giờ cũng phát sinh từ một
nghĩa vụ cơ bản khác, nó không thể phát sinh với ý nghĩa là một nghĩa vụ đầu tiên.
Trong nghĩa vụ hoàn lại bao giờ cũng có một người liên quan đến cả hai
quan hệ nghĩa vụ: Nếu một người thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ trước đó,
thì trong quan hệ nghĩa vụ hoàn lại thì họ là người có quyền
Nếu nghĩa vụ hoàn lại là nghĩa vụ nhiều người, thì theo nguyên tắc, nghĩa vụ
đó được xác định là nghĩa vụ riêng rẽ
Các trường hợp phát sinh
Nghĩa vụ hoàn lại phát sinh từ một nghĩa vụ liên đới trước đó: Có thể phát
sinh theo một trong các trường hợp sau:
Khi một trong số những người có nghĩa vụ liên đới đã thực hiện toàn
bộ nghĩa vụ, thì người đó sẽ trở thành người có quyền trong quan hệ
nghĩa vụ hoàn lại (yêu cầu những người khác thanh toán cho mình
khoản tiền hoặc lợi ích vật chất)
Khi một trong số những người có quyền liên đới đã nhận thực hiện
toàn bộ nghĩa vụ của người có nghĩa vụ, thì người đó sẽ trở thành
người có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ hoàn lại (người đã thực
hiện toàn bộ nghĩa vụ có nghĩa vụ hoàn lại cho mỗi người có quyền
liên đới khác khoản lợi ích vật chất mà người này đã thay thế họ
nhận từ người có nghĩa vụ trong nghĩa vụ liên đới trước đó)
Ngoài ra, theo quy định của BLDS, nghĩa vụ hoàn lại còn phát sinh trong các trường hợp sau:
Phát sinh từ nghĩa vụ trước đó trong trường hợp nghĩa vụ trước đó có
thỏa thuận biện pháp bảo lãnh và người bảo lãnh đã thay người có
nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đó trước người nhận bảo lãnh. Trường
hợp này được quy định tại Điều 340 BLDS 2015: “Bên bảo lãnh có
quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình
trong phạm vi bảo lãnh đã được thực hiện, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”
Phát sinh từ nghĩa vụ trước đó trong trường hợp nghĩa vụ trước đó có
thỏa thuận biện pháp cầm cố hoặc thế chấp bằng tài sản của
người thứ ba và người thứ ba đã thay người có nghĩa vụ thực hiện
nghĩa vụ đó trước người nhận cầm cố hoặc thể chấp.
Phát sinh giữa người của pháp nhân với pháp nhân sau khi pháp
nhân đã bồi thường cho người bị thiệt hại do người của pháp nhân gây ra.
Điều 597 BLDS 2015: “Pháp
Điều này được quy định tại
nhân phải bồi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra
trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp
nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi
trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy
định của pháp luât.”
5. Nghĩa vụ không phân chia được theo phần.
Khái niệm: Nghĩa vụ không phân chia được theo phần là nghĩa vụ chuyển giao
vật mà vật được chuyển giao là vật không phân chia được hoặc là nghĩa vụ thực
hiện một công việctheo tính chất
phải được thực hiện cùng , công việc đó một lúc. Đặc điểm:
Đối tượng của nghĩa vụ không phân chia được theo phần là vật không phân
chia được hoặc một công việc không thể tách ra khi thực hiện.
Thực hiện theo cùng một thời điểm: Thời hạn của nghĩa vụ không phân chia
được theo phần cũng có thể là một khoảng thời gian các loại nghĩa vụ khác.
Nhưng do tính chất của đối tượng nên người có nghĩa vụ này vẫn phải thực
hiện nghĩa vụ vào một thời điểm mà không kéo dài trong suốt thời hạn
đó nếu nghĩa vụ đó là nghĩa vụ giao vật.
VD: Trong hợp đồng mua bán tài sản là một vật không phân chia được, mặc dù
các bên đã thỏa thuận bên bán giao tài sản trong 5 ngày, nhưng bên bán có
quyền được chọn một thời điểm trong 5 ngày đó để thực hiện giao vật, Nhưng
khi đã giao thì phải giao toàn bộ vật đó vào cùng 1 lúc.
6. Nghĩa vụ phân chia được theo phần
Khái niệm: Là nghĩa vụ chuyển giao vật mà đối tượng của nghĩa vụ là vật chia
được hoặc công việc có thể chia thành nhiều phần để thực hiện Đặc điểm:
Đối tượng của nghĩa vụ là vật chia được hoặc công việc có thể chia thành
nhiều phần để thực hiện.
Được phép thực hiện theo các thời điểm khác nhau
VD: Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao 100 tấn xi măng trong thời hạn 10
ngày. Theo đó, trong thời hạn 10 ngày, bên bán có thể chuyển giao cho bên mua số
lượng xi măng nhất định (10 tấn/100 tấn) => Đối với vật
VD: Bên vận chuyển tài sản có nghĩa vụ vận chuyển 100 tấn hàng hóa từ
điểm A đến điểm B cho bên thuê vận chuyển, thì công việc vận chuyển có thể thực
hiện theo từng ngày với số lượng hàng hóa nhất định (10 tấn/100 tấn) được vận chuyển.
Hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản
1. Hợp đồng mua bán tài sản
Khái niệm: - Điều 430 BLDS 2015 đã quy định: “
- Hợp đồng mua bán được hình thành giữa các bên:
Bên bán: Là bên chuyển gia cho người khác tài sản thuộc sở hữu của mình
để nhận về một khoản tiền nhất định
Bên mua: Là bên có nhu cầu sở hữu một tài sản nhất định nên chấp nhận trả
cho bên kia một khoản tiền để được sở hữu tài sản.
- Hợp đồng chỉ được xác lập khi các bên đã có thỏa thuận với nhau về đối
tượng mua bán và giá mua bán tài sản Đặc điểm: -
: Nếu bên bán có nghĩa vụ giao vật bán thì bên mua có
nghĩa vụ trả tiền cho bên bán, bên mua có quyền nhận vật bán thì bên bán có nghĩa vụ nhận tiền. -
: Quy luật trao đổi ngang giá luôn
là đặc trưng cơ bản của Hợp đồng mua bán tài sản. Cụ thể nghĩa là khi bên mua
đã nhận được một lợi ích từ vật chất từ bên bán, thì bên bán cũng nhận được một
lợi ích vất chất tương đương từ bên mua. -
Các bên sẽ thỏa thuận (ưng thuận)
về những nội dung trong hợp đồng (đối tượng mua bán, giá cả, phương thức,…)
với bằng giọng nói, bằng văn bản thông thường hoặc bằng văn bản có công chứng, chứng thực.