Lý thuyết chương 3 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo các nhà kinh điển của triết học Mác – Lênin, con người cần thỏa mãn những điều gì trước khi hoạt động chính trị, tôn giáo, nghệ thuật…? o Con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao động trước khi hoạt động chính trị, tôn giáo, nghệ thuật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
Mt s câu h i chương 3
Câu 1: S n xu t ch à vai trò s n xu t ch t v t v t v t?
Khái ni ệm sản xuất
di c phương ện sản xuất
- Là ho ông ng t o ra t động kh ng
giá tr v t ch t và tinh th n nh m
m ích th a mãn nhu c u t n t i vc đ
phát tri n con ng ười.
- S ản xuất tinh thần
- Sn xuất vật chất
- S ân con ng ản xuất ra bản th ười
- Sản xuất vật chất:
Khái ni ệm
Vai trò
- Là quá trình mà trong đó con
người s d ng công c lao động
tác động trc tiếp hoc gián tiếp
vào t nhiên, c i bi n các d ế ng
vt ch t c a gi i t t nhiên để o
ra c a c i xã h i, nh m tho mãn
nhu cu t n t i và phát tri n c a
con người
- Là tiền đề trực triếp tạo ra “tư liệu
sinh hoạt của con người” nhằm duy trì
sự tồn tại và phát triển của con người.
- Là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử
của con người.
- Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản
thân con người.
- Theo các nhà kinh điển của triết học Mác – Lênin, con người cần thỏa mãn
những điều gì trước khi hoạt động chính trị, tôn giáo, nghệ thuật…?
o Con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao động trước
khi hoạt động chính trị, tôn giáo, nghệ thuật…
- Theo C. Mác, tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại là gì?
o Sự tồn tại của những cá nhân con người sống.
- Trên quan điểm duy vật về lịch sử, con người cần xuất phát từ yếu tố nào
để nhận thức và cải tạo xã hội?
o Ssản xuất xã hội
2
Câu 2: Bi n ch ng gi a LLSX và QHSX
N ội dung
Khái ni ệm
Các y ành ếu tố tạo th
Phương
thức sản
xuất
- Cách con ng i ti n hành sườ ế
xut v t ch t nhng g i ia đoạn
lch s nht định c a h
loài ng i ườ
- Lực lượng sản xuất
và quan h ệ sản xuất
Lực
lượng sản
xuất
- Là s k t h p gi ế a người lao
động vi tư liu sn xut, to
ra s c s n xu ất năng lực
th c ti n làm biến đổi các đối
tượng vt cht ca gi i t
nhiên theo nhu c u nh n ất đị
c i và xã h i ủa con ngườ
- à tNgười lao động v ư
liệu sản xuất
Quan h
sản xuất
- Là t ng h p các quan h
kinh t v t ch t giế a người
với người trong quá trình sn
xut
- Quan hệ sở hữu TLSX
- Quan htổ chức, quản
s (làm thúcản xuất
đẩy ặc kho ìm hãm sx)
- h ân phQuan ph
(kích thích t íchới lợi
c ủa người cộng đồng)
Tư liệu
sản xuất
- i t ng lao Đố ượ động
- T u lao ư liệ động
Tư liệu
lao động
- Công c lao ng. độ
- n lao Phương tiệ động
3
Tên các PTSX trong l ch s
PTSX d a trên c công nghi p ơ sở SX
- c s n xu t c ng sPhương thứ n
nguyên th y
- c s n xu t Châu Á Phương thứ
- c s n xu Phương thứ ất Slavơ
- c s n xu t phong nPhương thứ kiế
- c s n xu Phương thứ ất tư bản
- c s n xu t xã hPhương thứ i
ch nghĩa
- c s n xu t c ng sPhương thứ n
- c s n xu Phương thứ ất tư bản
- c s n xu t xã h i ch Phương thứ
nghĩa
- c s n xu t c ng s n Phương thứ
- Trên quan điểm duy vật về lịch sử, con người cần xuất phát từ yếu tố nào
để nhận thức và cải tạo xã hội?
o Phương thức sản xuất
- Yếu tố nào dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, nói lên
khả năng chinh phục tự nhiên của con người?
o Lực lượng sản xuất
- Yếu tố nào dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với con người trong
quá trình sản xuất?
o Quan h ệ sản xuất
- Giữa LLSX QHSX yếu tố nào mang tính thường xuyên biến đổi, mang
tính tiến bộ, cách mạng; yếu tố nào mang tính ổn định, bảo thủ, lạc hậu?
o Lực lượng sản xuất nào mang tính thường xuyên biến đổi, mang tính :
tiến bộ, cách mạng.
o Quan hệ sản xuất: mang tính ổn định, bảo thủ, lạc hậu
- Giữa LLSX QHSX yếu tố nào là mặt tự nhiên; yếu tố nào là mặt xã hội
của PTSX?
o Lực lượng sản xuất là mặt tự nhiên.
o Quan hệ sản xuất là mặt xã hội
- Hiện nay yếu tố nào được xem là LLSX trực tiếp?
4
o Khoa h k thuọc – ĩ ật
- Phương diện nào trong quan hệ sản xuất phản ánh cách thức và quy mô của
cải vật chất mà con người được hưởng?
o Quan h ân phệ ph ối
- Sự vận động, phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, trong khi
QHSX không thay đổi tất yếu dẫn đến điều gì?
o Quan hệ sản xuất từ chỗ là “hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát
triển của lực lượng sản xuất trở thành “ sự phát xiềng xích kìm hãm
triển của lực lượng sản xuất.
- Trong quá trình sản xuất vật chất, con người đã đồng thời thực hiện hai mối
quan hệ “ ”, đó là những mối quan hệ nào?song trùng
o Quan hệ giữa con người với tự nhiên. (LLSX)
o Quan hệ giữa người với người (QHSX)
- Giữa LLSX và QHSX yếu tố nào mang tính quyết định? Khi LLSX thay
đổi thì QHSX phải như t ế nh ào?
o Lực lượng sản xuất mang tính quyết định
o Lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất cũng phải thay đổi.
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra
theo những chiều hướng nào?
o Thúc kìm h đẩy || ãm
- Khi nào QHSX được xem là không phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX?
o Khi quan hệ sản xuất “ ” hay “ ’ trình độ phát triển đi sau vượt trước
của lực lượng sản xuất.
- Yếu tố nào là động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất?
o Công cụ lao động
- Tính chất của lực lượng sản xuất thể hiện như thế nào?
o Tính chất hoặc tính chất hóa trong sử dụng tư liệu sản cá nhân xã hội
xuất
- Khi quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực
5
lượng sản xuất thì đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là gì?
o Xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp
với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển.
- LLSX sẽ như thế nào khi quan hệ sản xuất lạc hậu hoặc tiên tiến một cách
giả tạo so với lực lượng sản xuất?
o Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
- Mối quan hệ giữa những yếu tố nào là đặc trưng cơ bản nhất của lực lượng
sản xuất?
o Mối quan hệ giữa người lao động và công cụ lao động
- Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tương
ứng với mối quan hệ nào?
o Nội dung và hình thức của quá trình sản xuất
o Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang thực hiện điều gì để thiết lập quan
hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất?
o Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu
- Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang thực hiện điều gì để phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội?
o Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện trong
hội như thế nào?
o Mâu thuẫn giữa giai cấp đại diện với cho lực lượng sản xuất tiến bộ
giai cấp đại diện cho quan hệ sản xuất đã lạc hậu
6
Câu 3: Bi n ch ng gi C h t ng n trúc th ng t a ơ sở Kiế ượ ng
Khái ni CSHT m
CSHT bao g m các QHSX
- h t ng toàn b sở
nhng quan h s n xu t ca
m t xã h i trong s v ận động
hin th c c a chúng h
thành cấu kinh tế ca
hội đó.
- Quan h s n xu ) ( v ất tàn dư (Qúa kh Lc hu i
trình độ phát trin ca LLSX)
- Quan h s n xu t th ng tr (Hi n t i) ( Phù hp
với trình độ phát trin ca LLSX).
- Quan h s n xu t m ầm móng (Tương lai) (Vượt
trước phát tritrình độ n ca LLSX)
- K hái niệm nào dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ
cấu kinh tế của một xã hội nhất định?
o Cơ sở hạ tầng
- Toàn bộ những hình thái ý thức xã hội và các thiết chế tương ứng của nó
được nhất định được gọi là gì?hình thành trên một cơ sở hạ tầng
o Kiết trúc th ượng tầng
- KTTT do y ào sinh ra? ếu tố n
o Các quan điểm, tư tưởng
o Các t ã h hiết chế x ội tương ứng
- à KTT ào quy Giữa CSHT v T yếu tố n ết định?
o CSHT quy ết định KTTT
- KTT ác ê nào? T t động lại CSHT như th
o Ra sức bảo vệ CSHT trực tiếp nhất
o Trong XH giai cấp: định hướng cho CSHT hoạt động theo nhu cầu,
m ích. ục đ
o hông hiểu
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì điều gì sẽ xảy ra đối với kiến trúc thượng
tầng?
o Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi.
7
- Bộ phận nào có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã
hội có đối kháng giai cấp?
o Nhà nước – công cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp thống trị
- Nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức... có mối liên hệ như thế nào với cơ sở hạ
tầng sinh ra nó?
o Liên hệ gián tiếp
- Nêu những thiết chế xã hội cơ bản thuộc kiến trúc thượng tầng?
o Nhà nước
o Đảng phái
o Giáo hội
o Các đoàn thể
o Tổ chức xã hội khác
- Triết học là bộ phận thuộc lĩnh vực nào?
o KTTT
- Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc tương ứng với mối quan hệ
nào trong xã hội?
o Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Câu 4: Hình thái KTXH
- Phạm trù nào được dùng để chỉ xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất
định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với
một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng
được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy?
o Phạm trù hình thái kinh tế - xã hi
- - Hình thái kinh tế xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản nào? Trong đó yếu
tố nào là quan trọng?
o Kiến trúc thượng tầng
o Quan hệ sản xuất
o Lực lượng sản xuất (Quan trọng)
8
- - Hãy kể tên các hình thái kinh tế xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người
theo tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao?
o Hình thái kinh tế xã hội nguyên thủy -
o Hình thái - kinh tế xã hội nô lệ
o Hình thái kinh tế xã hội phong kiến -
o Hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa -
o Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa-
- Học thuyết nào được xem là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về
lịch sử xã hội?
o H ọc thuyết KT – XH
- Giá trị khoa học của HTKHXH?
o Bác bỏ quan niệm trừu tượng, duy vật tầm thường, duy tâm, phi lịch
sử về xã hội trước đó, trở thành hòn đá tảng của khoa học xã hội, cơ
sở phương pháp luận khoa học và cách mạng cho sự phân tích lịch sử
xã hội.
- - “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch
sử tự nhiên”. Câu nói của ai?
o C. M ac
- - Việt Nam đã bỏ qua hình thái kinh tế xã hội nào để quá độ lên chủ nghĩa
xã hội?
o T ư bản chủ nghĩa
- - Tiến trình lịch sử tự nhiên của xã hội loài người, bên cạnh sự phát triển
tuần tự của các hình thái kinh tế xã hội còn có hình thức phát triển gì?-
o Hình thá át tri i ph ển bỏ qua
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa, tức
là bỏ qua những vấn đề gì?
o Việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa
9
Câu 5: V giai c p n đề
- Định nghĩa giai cấp của Lênin? Được nêu trong tác phẩm nào?
o Giai cấp về là những tập đoàn người khác nhau địa vị kinh tế
được pháp luật thừa nhận.
o Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”.
- ? Nguồn gốc sâu xa và nguồn gốc trực tiếp dẫn đến ra đời của giai cấp
o Nguồn gốc sâu xa: của sự phát triển lực lượng sản xuất làm cho
năng suất lao động tăng lên, xuất hiện tạo khả năng khách "của dư",
quan, tiền đề cho tập đoàn người này của người chiếm đoạt lao động
khác.
o Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời của giai cấp là xã : hội xuất
hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
- Tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một
giai đoạn lịch sử nhất định được gọi là gì?
o K ã h giai cết cấu x ội – ấp
- Các giai c ã h ấp cơ bản trong x ội:
o Tư bản chủ nghĩ Phong kiến Chiếm hữu nô lệ Xã hội chủ nghĩa.a - - -
- Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp thường dẫn đến điều gì?
o Cách m ạng xã hội
- Khi chưa giành được chính quyền, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
chống lại giai cấp tư sản được diễn ra ở hình thức cơ bản nào?
o Đấu tranh kinh t ư tưởngế - ính trch - t
- Giai cấp là phạm trù có tính lịch sử hay vĩnh viễn?
o Phạm tr ịch sửù có tính l
- Thực chất của quan hệ giai cấp?
o Bóc l b c l àn này chiột – ột, tập đo ếm Lao động tập ười đoàn ng
khác
- Trí thức thuộc yếu tố nào trong kết cấu xã hội giai cấp của xã hội xã hội
chủ nghĩa?
o T ng l gian ớp trung
10
- Mục tiêu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội là gì?
o Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, tư tưởng, văn hóa
- T heo các nhà kinh điển của triết học Mác – Lênin, để giành chính quyền từ
tay giai cấp tư sản, phương pháp cách mạng phổ biến nào buộc phải thực
hiện?
o Phương ph ạo láp b ực
- Đâu là thực chất của đấu tranh giai cấp?
o Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của giai cấp bị áp bức, bóc lột
chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm giải quyết mâu thuẫn về mặt
lợi ích
Câu 6 V n t c : n đề
- Hình thức cộng đồng người nào gắn liền với xã hội có giai cấp và nhà
nước?
o Dân tộc
- Kể tên các cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc? Hình thức nào
xuất hiện đầu tiên?
o Thị tộc (xuất hiện đầu tiên)
o Bộ lạc
o Bộ tộc
- Dân tộc hiểu theo mấy nghĩa? Cụ thể là gì?
o Nghĩa thứ nhất dùng để chỉ các quốc gia (Việt Nam, Campuchia,
Anh, Pháp…).
o Nghĩa thứ hai dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong một
quốc gia (dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Vân Kiều, Êđê,
Khme...).
- Hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất trong lịch sử nhân loại là
11
gì?
o Dân tộc
- Hình thức cộng đồng người được hình thành bởi sự liên kết các thị tộc lại
với nhau trên cơ sở quan hệ hôn nhân, huyết thống được gọi là gì?
o Bộ lạc
- Xét đến cùng đâu là nguyên nhân quyết định sự hình thành, phát triển của
các hình thức cộng đồng người trong lịch sử?
o S át tri c t ph ển ủa phương thức sản xuấ
- Đặc trưng nào đã tạo nên nét độc đáo trong sự cố kết cộng đồng của dân
tộc Việt Nam?
o Việc hình thành dân tộc bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên tai và ngoại
xâm.
Câu 7: V à n c n đề nh ướ
- Nguồn gốc sâu xa và trực tiếp hình thành nhà nước?
o Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nước là do sự phát triển
của lực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải, xuất
hiện chế độ tư hữu.
o Nguyên nhân trực tiếp đẫn tới sự xuất hiện nhà nước là do mâu
thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được.
- Đặc trưng của nhà nước?
o Nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định
o Nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang
tính cưỡng chế đối với mọi thành viên.
o Nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền.
- Các kiểu nhà nước trong lịch sử?
o Nhà nước chiếm hữu nô lệ
o Nhà nước phong kiến
o Nhà nước tư bản chủ nghĩa
12
- Các chức năng của nhà nước?
o Chức năng thống trị chính trị
o Chức năng xã hội
- ? Hình thức quân chủ lập hiến tồn tại trong kiểu nhà nước nào
o Nhà nước tư bản chủ nghĩa.
- Kiểu nhà nước trong lịch sử được gọi là “một nửa nhà nước”, “nhà nước
không còn nguyên nghĩa”?
o Nhà nước vô sản
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tồn tại dựa trên nguyên
tắc nào?
o Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm ch
Câu 8 CMXH : Vn đề
- Nguồn gốc sâu xa và trực tiếp của CMXH?
o Nguồn gốc sâu xa: sự lạc hậu về quan hệ sản xuất đó lại mâu thuẫn
với sự tiến bộ của lực lượng sản xuất.
o Nguồn gốc trực tiếp: mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị
trị.
- CMXH theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng?
o Nghĩa hẹp: là sự biến đổi của xã hội trên lĩnh vực chính trị.
o Nghĩa rộng: là cuộc biến đổi toàn bộ xã hội trên phạm vi rộng lớn.
- Điều kiện khách quan và chủ quan của CMXH?
o Khách quan:
Giai cấp thống trị muốn đưa xã hội đi lên trạng thái tốt đẹp hơn.
Giai cấp bị trị không chịu sự áp bức, bốc lột.
Sự kiện cách mạng nhất định làm ngòi nổ.
o Chủ quan:
Ý chí, niềm tin, trình độ giác ngộ và nhận thức của lực lượng
cách mạng vào mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng
13
L à năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng
Khả năng tập hợp lực lượng cách mạng của giai cấp lãnh đạo
cách mạng
- Khái niệm nào dùng để chỉ phương thức giành chính quyền của một nhóm
người nhưng không làm thay đổi bản chất chế độ?
o Đảo chính
- Khái niệm nào dùng để chỉ thời điểm thuận lợi nhất có thể bùng nổ cách
mạng, khi điều kiện khách quan và nhân tố khách quan của cách mạng đã
chín muồi, có ý nghĩa quyết định đối với thành công của cách mạng?
o Thời cơ cách mạng
- Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định muốn cứu nước, giải phóng dân tộc
thì chỉ có một con đường duy nhất, không có con đường nào khác. Đó là
con đường gì?
o Cách m ã hạng x ội
Câu 9: M i quan h n ch ng gi a TTXH và YTXH bi
- Phạm trù nào dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội?
o T ã hồn tại x ội
- Các yếu tố của TTXH? Yếu tố cơ bản nhất của tồn tại xã hội là gì?
o Phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý,
dân số và mật độ dân số, v.v.
o Phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất
- Khái niệm YTXH?
o Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp
thành của văn hóa tinh thần của xã hội
- nào? YTXH do yếu tố nào sinh ra? YTXH phản ánh yếu tố
o T âm lí xã hội; Hệ tư tưởng xã hội
o Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội
14
- “Con vua thì lại làm vua/ Con sãi ở chùa ra quét lá đa/ Bao giờ dân nổi can
qua/ Con vua thất thế lại ra quét chùa”. Câu ca dao vừa nêu phản ánh tính
chất gì và thể hiện cấp độ nào của ý thức xã hội?
o Tính giai cấp và ở cấp độ tâm lý xã hội
Câu 10: v v con ng i n đề ườ
15
| 1/15

Preview text:

1
Mt s câu hi chương 3
Câu 1: Sn xut vt cht à
v vai trò sn xut vt cht?
Khái niệm sản xuất
c phương diện sản xuất
- Là hoạt động không ngừng tạo ra - Sản xuất tinh thần
giá trị vật chất và tinh thần nhằm
- Sn xuất vật chất
mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại v- Sản xuất ra bản thân con ngườ i phát triển con người.
- Sản xuất vật chất: Khái niệm Vai trò
- Là quá trình mà trong đó con - Là tiền đề trực triếp tạo ra “tư liệu
người s dng công c lao động sinh hoạt của con người” nhằm duy trì
tác động trc tiếp hoặc gián tiếp sự tồn tại và phát triển của con người.
vào tự nhiên, cải biến các dạng - Là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử
vật chất của giới tự nhiên để tạo của con người.
ra của cải xã hội, nhằm thoả mãn- Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản
nhu cầu tồn tại và phát triển của thân con người. con người
- Theo các nhà kinh điển của triết học Mác – Lênin, con người cần thỏa mãn
những điều gì trước khi hoạt động chính trị, tôn giáo, nghệ thuật…?
o Con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao động trước
khi hoạt động chính trị, tôn giáo, nghệ thuật…
- Theo C. Mác, tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại là gì?
o Sự tồn tại của những cá nhân con người sống.
- Trên quan điểm duy vật về lịch sử, con người cần xuất phát từ yếu tố nào
để nhận thức và cải tạo xã hội? o Sự sản xuất xã hội 2
Câu 2: Bin chng gia LLSX và QHSX Yếu t Nội dung Khái ni m
Các yếu tố tạo thành quan trọng nhất
Phương - Cách con người tiến hành sả- Lực lượng sản xuất
thức sản xuất vật chất ở những giai đoạnvà quan hệ sản xuấ t Lực lượng xuất
lịch sử nhất định của xã hộ sản xuất loài người
- Là sự kết hợp giữa người lao- Người lao động và tư
động với tư liệu sn xut, tạo liệu sản xuất Lực
ra sức sản xuất và năng lực Người lao
lượng sản thực tiễn làm biến đổi các đối động xuất
tượng vt cht của giới tự
nhiên theo nhu cầu nhất địn
của con người và xã hội
- Là tổng hợp các quan hệ - Quan hệ sở hữu TLSX
kinh tế vật chất giữa người
- Quan hệ tổ chức, quản
với người trong quá trình sản lí sản xuấ t (làm thúc Quan hệ sở Quan hxuất
đẩy hoặc kìm hãm sx) hữu TLSX sản xuất - Qua n hệ phân phố (kích thích tới lợi ích
của người cộng đồng) Tư liệu - Đối tượng lao động Đối tượng sản xuất - Tư liệu lao động lao động Tư liệu - Công cụ lao động. Công cụ lao lao động - Phương tiện lao động động 3
Tên các PTSX trong lch s
PTSX da trên cơ sở SX công nghip
- Phương thức sản xuất cộng sản - Phương thức sản xuất tư bản nguyên thủy
- Phương thức sản xuất xã hội chủ
- Phương thức sản xuất Châu Á nghĩa
- Phương thức sản xuất Slavơ
- Phương thức sản xuất cộng sản
- Phương thức sản xuất phong kiến
- Phương thức sn xuất tư bản
- Phương thức sn xut xã hi ch nghĩa
- Phương thức sn xut cng sn
- Trên quan điểm duy vật về lịch sử, con người cần xuất phát từ yếu tố nào
để nhận thức và cải tạo xã hội?
o Phương thức sản xuất
- Yếu tố nào dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, nói lên
khả năng chinh phục tự nhiên của con người? o Lực lượng sản xuất
- Yếu tố nào dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất? o Quan hệ sản xuấ t
- Giữa LLSX và QHSX yếu tố nào mang tính thường xuyên biến đổi, mang
tính tiến bộ, cách mạng; yếu tố nào mang tính ổn định, bảo thủ, lạc hậu?
o Lực lượng sản xuất: nào mang tính thường xuyên biến đổi, mang tính tiến bộ, cách mạng.
o Quan hệ sản xuất: mang tính ổn định, bảo thủ, lạc hậu
- Giữa LLSX và QHSX yếu tố nào là mặt tự nhiên; yếu tố nào là mặt xã hội của PTSX?
o Lực lượng sản xuất là mặt tự nhiên.
o Quan hệ sản xuất là mặt xã hội
- Hiện nay yếu tố nào được xem là LLSX trực tiếp? 4 o Khoa học – kĩ thuật
- Phương diện nào trong quan hệ sản xuất phản ánh cách thức và quy mô của
cải vật chất mà con người được hưởng? o Quan hệ phân phối
- Sự vận động, phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, trong khi
QHSX không thay đổi tất yếu dẫn đến điều gì?
o Quan hệ sản xuất từ chỗ là “hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát
triển của lực lượng sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất.
- Trong quá trình sản xuất vật chất, con người đã đồng thời thực hiện hai mối
quan hệ “song trùng”, đó là những mối quan hệ nào?
o Quan hệ giữa con người với tự nhiên. (LLSX)
o Quan hệ giữa người với người (QHSX)
- Giữa LLSX và QHSX yếu tố nào mang tính quyết định? Khi LLSX thay
đổi thì QHSX phải như thế nào?
o Lực lượng sản xuất mang tính quyết định
o Lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất cũng phải thay đổi.
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra
theo những chiều hướng nào? o Thúc đẩy || kìm hãm
- Khi nào QHSX được xem là không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX?
o Khi quan hệ sản xuất “đi sau” hay “vượt trước’ trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
- Yếu tố nào là động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất? o Công cụ lao động
- Tính chất của lực lượng sản xuất thể hiện như thế nào?
o Tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội hóa trong sử dụng tư liệu sản xuất
- Khi quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực 5
lượng sản xuất thì đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là gì?
o Xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp
với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển.
- LLSX sẽ như thế nào khi quan hệ sản xuất lạc hậu hoặc tiên tiến một cách
giả tạo so với lực lượng sản xuất?
o Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
- Mối quan hệ giữa những yếu tố nào là đặc trưng cơ bản nhất của lực lượng sản xuất?
o Mối quan hệ giữa người lao động và công cụ lao động
- Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tương
ứng với mối quan hệ nào?
o Nội dung và hình thức của quá trình sản xuất
o Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang thực hiện điều gì để thiết lập quan
hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất?
o Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu
- Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang thực hiện điều gì để phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội?
o Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện trong xã hội như thế nào?
o Mâu thuẫn giữa giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ với
giai cấp đại diện cho quan hệ sản xuất đã lạc hậu 6
Câu 3: Bin chng gia Cơ sở h tng Kiến trúc thượng tng Khái nim CSHT
CSHT bao gm các QHSX
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ- Quan hệ sản xuất tàn dư (Qúa khứ) (Lc hu với
nhng quan h sn xut của trình độ phát triển của LLSX)
một xã hội trong sự vận động- Quan hệ sản xuất thống trị (Hiện tại) (Phù hp
hiện thức của chúng hợ với trình độ phát triển của LLSX).
thành cơ cấu kinh tế của xã - Quan hệ sản xuất mầm móng (Tương lai) (Vượt hội đó.
trước trình độ phát triển của LLSX)
- Khái niệm nào dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ
cấu kinh tế của một xã hội nhất định? o Cơ sở hạ tầng
- Toàn bộ những hình thái ý thức xã hội và các thiết chế tương ứng của nó
được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định được gọi là gì?
o Kiết trúc thượng tầng
- KTTT do yếu tố nào sinh ra?
o Các quan điểm, tư tưởng
o Các thiết chế xã hội tương ứng
- Giữa CSHT và KTTT yếu tố nào quyết định? o CSHT quyết định KTTT - KTTT á
t c động lại CSHT như thê nào?
o Ra sức bảo vệ CSHT trực tiếp nhất
o Trong XH giai cấp: định hướng cho CSHT hoạt động theo nhu cầu, mục đích. o … hông hiểu
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì điều gì sẽ xảy ra đối với kiến trúc thượng tầng?
o Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi. 7
- Bộ phận nào có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã
hội có đối kháng giai cấp?
o Nhà nước – công cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp thống trị
- Nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức... có mối liên hệ như thế nào với cơ sở hạ tầng sinh ra nó? o Liên hệ gián tiếp
- Nêu những thiết chế xã hội cơ bản thuộc kiến trúc thượng tầng? o Nhà nước o Đảng phái o Giáo hội o Các đoàn thể o Tổ chức xã hội khác
- Triết học là bộ phận thuộc lĩnh vực nào? o KTTT
- Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc tương ứng với mối quan hệ nào trong xã hội?
o Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị Câu 4: Hình thái KTXH
- Phạm trù nào được dùng để chỉ xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất
định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với
một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng
được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy?
o Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
- Hình thái kinh tế - xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản nào? Trong đó yếu tố nào là quan trọng?
o Kiến trúc thượng tầng o Quan hệ sản xuất
o Lực lượng sản xuất (Quan trọng) 8
- Hãy kể tên các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người
theo tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao?
o Hình thái kinh tế - xã hội nguyên thủy
o Hình thái kinh tế - xã hội nô lệ
o Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến
o Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
o Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Học thuyết nào được xem là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội? o Học thuyết KT – XH
- Giá trị khoa học của HTKHXH?
o Bác bỏ quan niệm trừu tượng, duy vật tầm thường, duy tâm, phi lịch
sử về xã hội trước đó, trở thành hòn đá tảng của khoa học xã hội, cơ
sở phương pháp luận khoa học và cách mạng cho sự phân tích lịch sử xã hội.
- “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch
sử tự nhiên”. Câu nói của ai? o C. Mac
- Việt Nam đã bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội nào để quá độ lên chủ nghĩa xã hội? o Tư bản chủ nghĩa
- Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người, bên cạnh sự phát triển
tuần tự của các hình thái kinh tế - xã hội còn có hình thức phát triển gì?
o Hình thái phát triển bỏ qua
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức
là bỏ qua những vấn đề gì?
o Việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa 9
Câu 5: Vn đề giai cp
- Định nghĩa giai cấp của Lênin? Được nêu trong tác phẩm nào?
o Giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về địa vị kinh tế
được pháp luật thừa nhận.
o Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”.
- Nguồn gốc sâu xa và nguồn gốc trực tiếp dẫn đến ra đời của giai cấp?
o Nguồn gốc sâu xa: sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho
năng suất lao động tăng lên, xuất hiện "của dư", tạo khả năng khách
quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của người khác.
o Nguyên nhân trực tiếp: đưa tới sự ra đời của giai cấp là xã hội xuất
hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
- Tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một
giai đoạn lịch sử nhất định được gọi là gì?
o Kết cấu xã hội – giai cấp
- Các giai cấp cơ bản trong xã hội:
o Tư bản chủ nghĩa - Phong kiến - Chiếm hữu nô lệ - Xã hội chủ nghĩa.
- Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp thường dẫn đến điều gì? o Cách mạng xã hội
- Khi chưa giành được chính quyền, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
chống lại giai cấp tư sản được diễn ra ở hình thức cơ bản nào?
o Đấu tranh kinh tế - c í h nh trị - tư tưởng
- Giai cấp là phạm trù có tính lịch sử hay vĩnh viễn?
o Phạm trù có tính lịch sử
- Thực chất của quan hệ giai cấp?
o Bóc lột – bị bóc lột, tập đoàn này chiếm Lao động tập đoàn người khác
- Trí thức thuộc yếu tố nào trong kết cấu xã hội – giai cấp của xã hội xã hội chủ nghĩa? o Tầng lớp trung gian 10
- Mục tiêu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội là gì?
o Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, tư tưởng, văn hóa
- Theo các nhà kinh điển của triết học Mác – Lênin, để giành chính quyền từ
tay giai cấp tư sản, phương pháp cách mạng phổ biến nào buộc phải thực hiện? o Phương pháp bạo lực
- Đâu là thực chất của đấu tranh giai cấp?
o Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của giai cấp bị áp bức, bóc lột
chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích Câu 6: V
n đề dân tc
- Hình thức cộng đồng người nào gắn liền với xã hội có giai cấp và nhà nước? o Dân tộc
- Kể tên các cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc? Hình thức nào xuất hiện đầu tiên?
o Thị tộc (xuất hiện đầu tiên) o Bộ lạc o Bộ tộc
- Dân tộc hiểu theo mấy nghĩa? Cụ thể là gì?
o Nghĩa thứ nhất dùng để chỉ các quốc gia (Việt Nam, Campuchia, Anh, Pháp…).
o Nghĩa thứ hai dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong một
quốc gia (dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Vân Kiều, Êđê, Khme...).
- Hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất trong lịch sử nhân loại là 11 gì? o Dân tộc
- Hình thức cộng đồng người được hình thành bởi sự liên kết các thị tộc lại
với nhau trên cơ sở quan hệ hôn nhân, huyết thống được gọi là gì? o Bộ lạc
- Xét đến cùng đâu là nguyên nhân quyết định sự hình thành, phát triển của
các hình thức cộng đồng người trong lịch sử?
o Sự phát triển của phương thức sản xuất
- Đặc trưng nào đã tạo nên nét độc đáo trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam?
o Việc hình thành dân tộc bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên tai và ngoại xâm.
Câu 7: Vn đề nhà nước
- Nguồn gốc sâu xa và trực tiếp hình thành nhà nước?
o Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nước là do sự phát triển
của lực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu.
o Nguyên nhân trực tiếp đẫn tới sự xuất hiện nhà nước là do mâu
thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được.
- Đặc trưng của nhà nước?
o Nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định
o Nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang
tính cưỡng chế đối với mọi thành viên.
o Nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền.
- Các kiểu nhà nước trong lịch sử?
o Nhà nước chiếm hữu nô lệ o Nhà nước phong kiến
o Nhà nước tư bản chủ nghĩa 12
- Các chức năng của nhà nước?
o Chức năng thống trị chính trị o Chức năng xã hội
- Hình thức quân chủ lập hiến tồn tại trong kiểu nhà nước nào?
o Nhà nước tư bản chủ nghĩa.
- Kiểu nhà nước trong lịch sử được gọi là “một nửa nhà nước”, “nhà nước
không còn nguyên nghĩa”? o Nhà nước vô sản
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tồn tại dựa trên nguyên tắc nào?
o Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
Câu 8: Vn đề CMXH
- Nguồn gốc sâu xa và trực tiếp của CMXH?
o Nguồn gốc sâu xa: sự lạc hậu về quan hệ sản xuất đó lại mâu thuẫn
với sự tiến bộ của lực lượng sản xuất.
o Nguồn gốc trực tiếp: mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
- CMXH theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng?
o Nghĩa hẹp: là sự biến đổi của xã hội trên lĩnh vực chính trị.
o Nghĩa rộng: là cuộc biến đổi toàn bộ xã hội trên phạm vi rộng lớn.
- Điều kiện khách quan và chủ quan của CMXH? o Khách quan:
▪ Giai cấp thống trị muốn đưa xã hội đi lên trạng thái tốt đẹp hơn.
▪ Giai cấp bị trị không chịu sự áp bức, bốc lột.
▪ Sự kiện cách mạng nhất định làm ngòi nổ. o Chủ quan:
▪ Ý chí, niềm tin, trình độ giác ngộ và nhận thức của lực lượng
cách mạng vào mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng 13
▪ Là năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng
▪ Khả năng tập hợp lực lượng cách mạng của giai cấp lãnh đạo cách mạng
- Khái niệm nào dùng để chỉ phương thức giành chính quyền của một nhóm
người nhưng không làm thay đổi bản chất chế độ? o Đảo chính
- Khái niệm nào dùng để chỉ thời điểm thuận lợi nhất có thể bùng nổ cách
mạng, khi điều kiện khách quan và nhân tố khách quan của cách mạng đã
chín muồi, có ý nghĩa quyết định đối với thành công của cách mạng? o Thời cơ cách mạng
- Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định muốn cứu nước, giải phóng dân tộc
thì chỉ có một con đường duy nhất, không có con đường nào khác. Đó là con đường gì? o Cách mạng xã hội
Câu 9: Mi quan h bin chng gia TTXH và YTXH
- Phạm trù nào dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội? o Tồn tại xã hội
- Các yếu tố của TTXH? Yếu tố cơ bản nhất của tồn tại xã hội là gì?
o Phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý,
dân số và mật độ dân số, v.v.
o Phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất - Khái niệm YTXH?
o Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp
thành của văn hóa tinh thần của xã hội
- YTXH do yếu tố nào sinh ra? YTXH phản ánh yếu tố nào?
o Tâm lí xã hội; Hệ tư tưởng xã hội
o Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội 14
- “Con vua thì lại làm vua/ Con sãi ở chùa ra quét lá đa/ Bao giờ dân nổi can
qua/ Con vua thất thế lại ra quét chùa”. Câu ca dao vừa nêu phản ánh tính
chất gì và thể hiện cấp độ nào của ý thức xã hội?
o Tính giai cấp và ở cấp độ tâm lý xã hội
Câu 10: vn đề v con người 15