-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết chương 3 - môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong Tuyên ngôn Độc lập, HCM khẳng định: “Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do, độc lập”. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), HCM ra lời hiệu triệu: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Lý thuyết chương 3 - môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong Tuyên ngôn Độc lập, HCM khẳng định: “Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do, độc lập”. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), HCM ra lời hiệu triệu: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474
sách không được chấp nhận nhưng lần đầu tiên, tư tưởng HCM về quyền của các
dân tộc thuộc địa mà trước hết là quyền bình đẳng và tự do đã hình thành - Căn
cứ vào Tuyên ngôn Độc lập của CM Mỹ (1776), Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền của CM Pháp (1791), HCM khẳng định: “Tất cả các dân tộc trên thế giới
đề sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền
tự do... Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” -
Trong Tuyên ngôn Độc lập, HCM khẳng định: “Nước VN có quyền hưởng
tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do, độc lập” -
Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), HCM ra lời hiệu
triệu: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ”
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của ND -
HCM đánh giá cao Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc
lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” & Tuyên ngôn ngôn Nhân quyền và
Dân quyền của CM Pháp: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và
phải luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi” -
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, HCM xác định mục tiêu CM là: thủ
tiêu hết các thứ quốc trái, thâu hết ruộng đất của đế quốc chia cho dân, bỏ sưu thế -
HCM khẳng định: “Nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự
do,thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”; “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham
muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn
toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để - Độc lập
phải bảo đảm quyền lực tối cao về đối nội, đối ngoại và suy đến cùng là phải đảm
bảo quyền tự quyết dân tộc.
- Độc lập dân tộc phải được thực hiện toàn diện, triệt để trên mọi lĩnh vực: “Độc
lập mà người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng,
không có nền tài chính riêng…, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì.” - Trên tinh thần
đó, dù CM Tháng 8 còn gặp nhiều khó khăn, HCM đã ký với Pháp Hiệp định Sơ
bộ (6/3/1946) để Pháp công nhận VN là một quốc gia có
Chính phủ, Nghị viện, quân đội, tài chính của mình
d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- Trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946), HCM khẳng định: “Đồng bào Nam Quan
Quan hệ chống đế quốc và chống phong kiến điểm
Quốc tế Chống đế quốc và chống phong kiến phải được thực hiện CS đồng
thời, khăng khít với nhau, nương tựa vào nhau lOMoAR cPSD| 46988474 HCM
Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân
tộc, còn nhiệm vụ chống phong kiến, mang lại ruộng đất cho
nông dân thì sẽ từng bước thực hiện Quan
Thứ tự con đường CM điểm
M愃Āc và Giải phóng giai cấp – Giải phóng dân tộc – Giải phóng xã Ănggen
hội – Giải phóng con người
HCM Giải phóng dân tộc – Giải phóng xã hội – Giải phóng giai cấp –Giải phóng con người
Bộ là dân nước VN. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”
- Trong Di chúc, HCM khẳng định: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, ND ta nhất
định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định sẽ phải cút khỏi nước ta. Tổ
quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”
2. Về CM giải phóng dân tộc a. CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải
đi theo con đường c愃Āch mạng vô sản -
HCM cho rằng: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã
thànhcông và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc
tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc CN Pháp khoe khoang bên An Nam” -
Sau khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lenin, Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc
không có con đường nào khác ngoài con đường CM vô sản” -
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930), HCM khẳng định phương
hướng CM: làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới xã hội CS (Độc lập
dân tộc gắn liền với CNXH)
- NOTE:b. CM giải phóng dân tộc, trong điều kiện của VN, muốn thắng lợi
phải do ĐCS lãnh đạo -
ĐCS là nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sức mệnh lịch sử của mình. lOMoAR cPSD| 46988474 -
Trong Đường Cách mệnh (1927), HCM từ khẳng định “trước hết phải có
Đảng cách mệnh” đến đưa ra luận điểm “Đảng có vững cách mệnh mới thành
công” - Trong Báo cáo chính trị tại ĐH II (1951), HCM viết: chính vì Đảng LĐ VN là
Đảng của giai cấp công nhân và ND LĐ, cho nên nó hải là Đảng của dân tộc VN
c. CM giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc,
lấy liên minh công – nông làm nền tảng
- HCM khẳng định: “cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một hai người
- 1930, trong Sách lược vắn tắt của Đảng, HCM xác định lực lượng CM bao gồm
toàn dân: công nhân, dân cày, dân nghèo, tiểu tư sản, trí thức, trung nông, đối
với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản VN mà chưa rõ mặt phản CM thì
phải lợi dụng, làm cho họ Trung lập
- 12/1946, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất
kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người
VN thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc”
- Trong khi xác định lực lượng CM là toàn dân, HCM lưu ý không được quên:
“Công nông là chủ cách mệnh...là gốc cách mệnh”
d. CM giải phóng dân tộc cần chủ động, s愃Āng tạo, có khả năng giành
thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc -
Do chưa đánh giá hết tiềm lực và khả năng to lớn của CM thuộc địa nên
Quốc tế CS có lúc xem nhẹ vai trò của CM thuộc địa, coi CM thuộc địa phụ thuộc vào
CN vô sản ở chính quốc -
HCM chỉ rõ mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn nhau giữa CM
thuộcđịa và CM vô sản ở chính quốc – mối quan hệ bình đẳng, không lệ thuộc, phụ thuộc vào nhau -
HCM cho rằng: CM thuộc địa không những không phụ thuộc vào CM vô
sản ởchính quốc mà còn có thể giành thắng lợi trước - Luận điểm sáng tạo của HCM dựa trên cơ sở:
+ Thuộc địa có một vị trí, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt đối với CN đế quốc, là
nơi duy trì sự tồn tại, phát triển, là món mồi “béo bở” cho CN đế quốc
+ Tinh thần đấu tranh CM hết sức quyết liệt của các dân tộc thuộc địa, mà theo
Người nó sẽ bùng lên mạnh mẽ, hình thành