Lý thuyết chương 3 và một số lưu ý- Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
70 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết chương 3 và một số lưu ý- Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

45 23 lượt tải Tải xuống
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
TS. Nguyễn Thị Liên Hương Khoa QTKD
KHÁI LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Introduction
1. Khái Niệm
2. Sự Cần Thiết
3. Phân Loại
4. Các đặc trưng cơ bản của MTKD
5. Quản trị MTKD
KHÁI NIỆM
Môi trường kinh doanh là gì?
Là tổng thể các các nhân tố vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến HĐKD của DN
Nghĩa bóng
Các mối quan hệ
liên quan đến
HĐKD
Nghĩa đen
Phạm vi không
gian Doanh nghiệp
thiết lập các
quan hệ HĐ
Môi trường KD
SỰ CẦN THIẾT
Phải nhận thức đúng đắn MTKD
Cần nhận thức đúng MTKD để ra quyết định đúng:
Chọn nơi KD
Tìm cách thích ứng (mọi QĐ)
Góp phần cải tạo
MTKD tác động tích cực/tiêu cực đến HĐKD
Môi trường KTQD
1
Môi trường nội bộ
32
Môi trường
ngành
CÁC LOẠI MÔI TRƯ NG KINH DOANH
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô)
1. Bối cảnh kinh tế
Tình hình kinh tế: thế giới, khu vực trong nước
Các nhân tố chủ yếu:
Tổng sản phẩm quốc n (GDP)
Chỉ số giá cả
Nhân công, việc làm, thất nghiệp, TL
Cán cân thương mại
Lãi suất, lạm phát, tTrường tài chính
Giá trị đồng tiền
Các khoản chi tiêu đầu
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô)
2. Bối cảnh chính trị và pháp lý
Tình hình chính trị thế giới
Môi trường pháp lý:
Chất lượng ban hành luật pháp
Chất lượng hoạt động của bộ y hành pháp
Ban hành chính sách
CS tiền tệ
CS thuế
CS đầu
CS phát triển vùng, miền
Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng
bền vững,…
Năng lực đạo đức của cán bộ công quyền
Thể hiện chỉ số tạo ĐK thuận lợi cho KD
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô)
3. Bối cảnh xã hội
Môi trường hội:
Dân số như tỷ lệ sinh, tháp tuổi,…
XH như phân chia các giai tầng XH, các vấn
đề về văn hóa,…
Tác động đến:
Thị trường: xu hướng thay đổi sản phẩm/dịch vụ
Ý thức, tác phong v.v... của:
Các nhà quản trị
Đội ngũ lao động
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô)
4. Bối cảnh đạo đức
Chuẩn mực đạo đức gắn với hành vi
Từng nhân
Doanh nghiệp
Quan niệm đúng→điều chỉnh hành vi đúng
ngược lại:
Ra quyết định lợi cho bản thân, DN trên sở
đảm bảo lợi ích XH hay chỉ mình?
dụ:
Thái độ làm việc tại quan đồng lương
Thái độ phục vụ khách hàng
SX SP với chất lượng đúng như ghi trên bao gói?
SX đảm bảo vệ sinh môi trường?
Ra đạo đức thì lợi hay hại?
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô)
5. Bối cảnh công nghệ
Công nghệ:
Ảnh hưởng quyết định đến năng suất, chất
lượng hiệu quả
Tạo sở cho cách thức/mô hình KD mới
Thực trạng:
Sáng tạo/chuyển giao công nghệ (từng DN&CS)
Trình độ công nghệ
=> Tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của
mọi DN.
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô)
6. Bối cảnh quốc tế
Toàn cầu hóa:
Bản chất thiết lập sân chơi chung
Tạo ra:
hội
Sức ép cạnh tranh
Tạo sức ép thay đổi:
Từ duy đến cách thức KD
Từ duy đến cách thức quản trị
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô)
7. Những đối tác bên ngoài
Hoạt động của các đối tác
Quan niệm
Tính chất
Kết quả & hiệu quả
Các đối tác bên ngoài:
Cộng đồng XH
Các quan hành pháp
Các hiệp hội nghề nghiệp
Phương tiện truyền thông
Các nhóm dân tộc thiểu số
Tổ chức tôn giáo
→Tác động
trực tiếp đến
hoạt động KD
của DN.
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG NGÀNH
Các đối thủ tiềm ẩnCác đối thủ tiềm ẩn
Nhà cung cấpNhà cung cấp
Khách hàngKhách hàng
Sản phẩm thay thếSản phẩm thay thế
Các đối thủ đang
cạnh tranh
Các đối thủ đang
cạnh tranh
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
Các cổ đông Các nhà quản trị
Người lao động
Các nhà KH,
chuyên gia
Các nhà tài trợ
vốn
Công đoàn
Môi trường nội bộ
Các đặc trưng cơ bản của MTKD Việt Nam
Nội dung chính
1. Nền kinh tế tiến tới mang bản chất kinh tế thị trường
2. Các yếu tố thị trường được hình thành ngày càng rõ nét
3. Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
65%
4. Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế
Nền kinh tế nước ta tiến tới mang bản chất KTTT
1990
Hiến pháp
Hiến pháp 1990: xây dựng nền kinh tế thị trường sự quản của Nhà nước
theo định hướng XHCN
Giống c nước: hình kinh tế hỗn hợp
Khác các nước: định hướng XHCN
Bản chất là thị trường
tuân theo quy luật thị trường:
Quy luật cạnh tranh, quy luật cung
cầu v.v...
tưởng, nếp nghĩ, cách làm v.v. của chế KHH tập trung
đã ăn quá sâu
Nền kinh tế còn mang nặng dấu ấn của chế KHH tập
trung
Đặc điểm
Các y u t thị trư ng đang đư c hình thành ngày càng rõ nétế
Các yếu tố thị trường đang được hình thành ngày càng rõ nét
Biểu hiện của dấu ấn cơ chế KHH tập trung
Tư duy KHHTT được chuyển sang quản lý KTTT ngày nay
Nhà nước vẫn tác động trực tiếp nhiều mặt trong nền kinh tế
Không phân biệt giữa QLNN và QTKD
Các quyết định QLNN vẫn chi phối các HĐKD
Báo cáo KD vẫn mang dáng dấp của sự cùng ra quyết định
Các thủ tục hành chính nặng nề tồn tại trong QLNN
Lĩnh vực ban hành luật pháp, chính sách
Thực thi của cán bộ công quyền
Luật pháp, chính sách
Chưa mang tính thị trường tạo điều kiện công bằng cho
mọi đối tượng KD (nhiều luật 1 đối tượng, chung chung ...)
Chính sách ban hành tùy tiện, trái với quy định của luật
Các yếu tố thị trường đang được hình thành ngày càng rõ nét
Tác động xấu đến hoạt động kinh doanh thế nào?
Chậm trễ
Kéo dài
Thời gian
Cơ hội trôi qua
Từ cơ hội thành nguy cơ
Bỏ lỡ cơ hội kinh doanh
Mọi khâu đều cao do “chi phí lót tay”
Giảm hoặc tiêu diệt lợi thế cạnh tranh về chi phí
Chi phí kinh doanh cao
Tiền đưa vào sản phẩm ít
Hoạt động không có hiệu quả của các cơ quan công quyền
Chất lượng sản phẩm thấp
Xếp hạng môi trường kinh doanh Việt Nam
Doing Business Report – World Bank
2007. 104
2008. 91
2009. 92
2010. 93
2011. 78
2012. 98
2013. 99
2014. 99
2015. 78
2016. 90
Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
Thứ nhất, kinh doanh với quy mô quá nhỏ bé
Biểu hiện
Buôn bán với:
Vài thùng gạo,
Một gánh rau,
Vài lồng gà, vịt
Bún chả
Nguyên nhân
Thiếu vốn
duy
Parker Doe.
Hậu quả
Chi phí kinh doanh cao
Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
Thứ hai, kinh doanh theo phong trào
Đang diễn ra phổ biến
Kinh doanh nhỏ của n
Kinh doanh lớn của Nhà nước
Nguyên nhân
duy kém
Thiếu kỹ năng nghề
Hậu quả
Thất bại nắm chắc trong tay
Thành công thì không chắc chắn
Biểu hiện:
Sử dụng công nghệ
kỹ thuật lạc hậu
Sản phẩm:
Thủ công truyền
thống không đổi mới
được => bị mai một
dần
Do DN lớn sản xuất:
chậm thay đổi, nhái
mẫu mã, thậm chí đặt
nước ngoài sản xuất
mang về bán
Tư duy manh mún, truy n th ng, c ũ k
Th
Th
Th
ThTh
b
b
b
bb
a,
a,
a,
a,a,
kh
kh
kh
khkh
ng đ
ng đ
ng đ
ng đng đ
i
i
i
i i
m
m
m
mm
i
i
i
ii
th
th
th
th th
p
p
p
pp
NGUYÊN NHÂN:
Cách đào tạo nghề
Năng lực sáng tạo
Tư duy kinh doanh
Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
Thứ tư, thiếu vắng hoặc hiểu và làm không đúng tính phường hội
Tính chất kiểu phường hội
Vai trò: Liên kết đứng vững trong kinh doanh
Không được làm tổn hại đến lợi ích người thứ 3
Hoạt động kiểu phường hội
Đã xuất hiện từ rất lâu
Biểu hiện: Bảo nhau trong mua bán
Thực trạng tại nước ta
Hầu như chưa hoạt động theo tính chất này
Nhiều hiệp hội nước ta vi phạm nguyên tắc hoạt động
Hậu quả
Tự chuốc lấy thiệt hại
Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
Thứ năm, thiếu cái nhìn dài hạn về sự phát triển và lợi ích
Xem xét và ra quyết định trên cơ sở lợi ích ngắn hạn
Là “căn bệnh” của những người thiếu tư duy kinh doanh
Biểu hiện
Lợi trước mắt, hại lâu dài
Không phát triển được
Hậu quả
Ai thoát khỏi “căn bệnh” cũ này mới có thể đưa Doanh
nghiệp đứng vững và phát triển.
Gợi ý
01
02
Biểu hiện
Hậu quả
Tác động của các đặc trưng trên tới MTKD VN
Lối duy của các NQT
Chi phối các HĐKD
Tác động tiêu cực tới
Các tưởng truyền thống,
kỹ, lạc hậu
NQT phải từ bỏ
Kiểu suy nghĩ đơn giản, rập
khuôn theo nếp
NQT phải từ bỏ
Tiếp thu các quan điểm kinh
doanh hiện đại
NQT phải
phản ứng đúng đắn, phù
hợp với các quy luật, các
điều kiện thực tế của thị
trường
NQT phải
01.
04.
02.
05.
03.
Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế
Thứ nhất, phạm vi kinh doanh mang tính toàn cầu
Hình thành nhiều khu vực kinh tế
Khu vực hóa nền kinh tế thế giới
Mở rộng môi trường kinh doanh
cho từng doanh nghiệp
Kết quả
Chịu sức ép cạnh tranh từ cả nội
địa, khu vực và thế giới
Hậu quả
WTO ngày càng lớn mạnh
Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới
DN hoạt động mở rộng ra khu
vực và thế giới
Kết quả
Nhìn ra phía trước chúng ta chỉ thấy một thế giới của sự hỗn độn bất định. Một thế giới của sự thay đổi ngày
càng nhanh. Một thế giới đó nền kinh tế sẽ không còn dựa vào đất đai, tiền bạc hoặc dựa vào nguyên
vật liệu dựa vào vốn trí tuệ. Một nơi cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt thị trường trở nên tàn
nhẫn... Một nơi khách hàng sẽ tiếp cận vô hạn với sản phẩm, dịch vụ thông tin. Một nơi mạng lưới
thông tin quan trọng hơnsẽ còn cả quốc gia. một nơi bạn hoặc sẽ hoạt động kinh doanh theo
sát thời gian thực hoặc sẽ chết
Môi trường kinh doanh ngày càng mở rộng, tính chất ngày càng bất ổn tăng
Th
Th
Th
ThTh
ha
ha
ha
haha
i,
i,
i,
i,i,
tín
tín
tín
tíntín
h ch
h ch
h ch
h chh ch
t b
t b
t b
t bt b
t
t
t
t t
n c
n c
n c
n cn c
a
a
a
aa
t
t
t
tt
hị trư
hị trư
hị trư
hị trưhị trư
ng
ng
ng
ng ng
l
l
l
ll
à rõ ràn
à rõ ràn
à rõ ràn
à rõ rànà rõ ràn
g và
g và
g và
g và g và
ng
ng
ng
ngng
ày càng
ày càng
ày càng
ày càngày càng
mạn
mạn
mạn
mạnmạn
h
h
h
hh
m
m
m
mm
Môi trưng kinh doanh hi nh p qu c t ế
Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế
MTKD ngày càng mở rộng
+ 100%
Tính chất bất ổn ngày càng tăng
+ 100%
Theo sát thời gian thực hoặc chết
+ 100%
Phá vỡ các tính phổ biến trước đây
Chấp nhận thực tại khách quan
Biết từ bỏ cách tư duy tĩnh
Thường xuyên cập nhật kiến thức mới
phù hợp
Thứ hai, tính chất bất ổn của thị trường là rõ
ràng và ngày càng mạnh mẽ
Quản trị môi trường kinh doanh
Quản trị môi trường kinh doanh
Thực chất quản trị môi trường kinh doanh
K
M
K L
L
L
Là quản trị vận dụng các chiến
lược chủ động
Khái niệm
Duy trì hoàn cảnh hiện tại hoặc
thay đổi bối cảnh
Mục đích
Doanh nghiệp phát triển theo cách
thỏa mãn được những nhu cầu
của mình.
Kết quả
Cộng tác với doanh nghiệp khác
Làm thế nào để quản trị MTKD?
Thúc giục chính phủ hoặc chính
quyền địa phương thay đổi
Làm thế nào để quản trị MTKD?
Chấp thuận hay sửa đổi một số luật
Quan tâm đến hình ảnh của DN
Các mối quan hệ với công chúng
Cam kết đảm bảo công bằng
Chính phủ và chính quyền địa phương
Các chiến lược quản trị môi trường kinh doanh
Các chiến lược thương mại
01. 02.
03. 04.
05.
Quản trị môi trường thông qua các vận dụng chiến lược, chiến lược
độc lập và chiến lược hợp tác.
Biện pháp
Tung ra sản phẩm mới
Phát triển thị trường mới
Đa dạng hóa các hoạt động
Liên kết đưa sản phẩm mới vào thị trường
Vận dụng chiến lược
Sử dụng khi doanh nghiệp là người khởi đầu duy nhất thay đổi một
số phương diện của môi trường vi mô
Chiến lược độc lập
Hai tổ chức lựa chọn hợp nhất (mua lại hoặc sát nhập) để giảm chi
phí và rủi ro, gia tăng sức mạnh.
Chiến lược hợp tác
Các chiến lược quản trị môi trường kinh doanh
Các chiến lược chính trị
Khái lược
Luật thường kết quả từ sức ép
bởi các tập đoàn phụ thuộc của các
lợi ích đặc biệt
Chấp thuận hay bổ sung luật lại
thể ảnh hướng tới môi trường vận
hành của các doanh nghiệp
Đại diện
Sự tham gia của các cá nhân để bảo
vệ quyền lợi cho 1 DN ở phạm vi
ngoài DN
Tổ chức xã hội
Thông qua đó để truyền đến người
làm công những giá trị và niềm tin cơ
bản của tổ chức
Vận động hành lang
Tạo ảnh hưởng đến tổ chức liên
bang hoặc cơ quan cấp tỉnh
Trông cậy vào các nhà chuyên môn
đặc biệt có khả năng gây áp lực và
thay đổi môi trường chính trị
| 1/70

Preview text:

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
TS. Nguyễn Thị Liên Hương – Khoa QTKD
KHÁI LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Introduction 1. Khái Niệm 2. Sự Cần Thiết 3. Phân Loại
4. Các đặc trưng cơ bản của MTKD 5. Quản trị MTKD KHÁI NIỆM
Môi trường kinh doanh là gì?
Là tổng thể các các nhân tố vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến HĐKD của DN Các mối quan hệ Phạm vi không liên quan đến gian Doanh nghiệp HĐKD thiết lập các quan hệ HĐ Nghĩa bóng Nghĩa đen Môi trường KD SỰ CẦN THIẾT
Phải nhận thức đúng đắn MTKD
MTKD tác động tích cực/tiêu cực đến HĐKD
Cần nhận thức đúng MTKD để ra quyết định đúng:  Chọn nơi KD 
Tìm cách thích ứng (mọi QĐ)  Góp phần cải tạo
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Môi trường nội bộ 1 2 3 Môi trường ngành Môi trường KTQD
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô) 1. Bối cảnh kinh tế
• Tình hình kinh tế: thế giới, khu vực và trong nước
• Các nhân tố chủ yếu:
 Tổng sản phẩm quốc dân (GDP)  Chỉ số giá cả
 Nhân công, việc làm, thất nghiệp, TL  Cán cân thương mại
 Lãi suất, lạm phát, tTrường tài chính  Giá trị đồng tiền
 Các khoản chi tiêu đầu tư
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô)
2. Bối cảnh chính trị và pháp lý
 Tình hình chính trị thế giới  Môi trường pháp lý:
 Chất lượng ban hành luật pháp
 Chất lượng hoạt động của bộ máy hành pháp • Ban hành chính sách  CS tiền tệ  CS thuế  CS đầu tư
 CS phát triển vùng, miền
 Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng và bền vững,…
• Năng lực và đạo đức của cán bộ công quyền
 Thể hiện ở chỉ số tạo ĐK thuận lợi cho KD
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô) 3. Bối cảnh xã hội • Môi trường xã hội:
 Dân số như tỷ lệ sinh, tháp tuổi,…
 XH như phân chia các giai tầng XH, các vấn đề về văn hóa,… • Tác động đến:
 Thị trường: xu hướng thay đổi sản phẩm/dịch vụ
 Ý thức, tác phong v.v... của:  Các nhà quản trị  Đội ngũ lao động
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô) 4. Bối cảnh đạo đức
 Chuẩn mực đạo đức gắn với hành vi  Từng cá nhân  Doanh nghiệp
 Quan niệm đúng→điều chỉnh hành vi đúng và ngược lại:
 Ra quyết định có lợi cho bản thân, DN trên cơ sở
đảm bảo lợi ích XH hay chỉ vì mình?  Ví dụ:
• Thái độ làm việc tại cơ quan và đồng lương
• Thái độ phục vụ khách hàng
• SX SP với chất lượng đúng như ghi trên bao gói?
• SX có đảm bảo vệ sinh môi trường?
• Ra QĐ có đạo đức thì có lợi hay hại?
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô) 5. Bối cảnh công nghệ • Công nghệ:
 Ảnh hưởng quyết định đến năng suất, chất lượng và hiệu quả
 Tạo cơ sở cho cách thức/mô hình KD mới • Thực trạng:
 Sáng tạo/chuyển giao công nghệ (từng DN&CS)  Trình độ công nghệ
=> Tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của mọi DN.
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô) 6. Bối cảnh quốc tế • Toàn cầu hóa:
 Bản chất là thiết lập sân chơi chung  Tạo ra:  Cơ hội  Sức ép cạnh tranh
• Tạo sức ép thay đổi:
 Từ tư duy đến cách thức KD
 Từ tư duy đến cách thức quản trị
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN (vĩ mô)
7. Những đối tác bên ngoài
• Hoạt động của các đối tác  Quan niệm  Tính chất →Tác động
 Kết quả & hiệu quả trực tiếp đến
• Các đối tác bên ngoài: hoạt động KD  Cộng đồng XH của DN.  Các cơ quan hành pháp
 Các hiệp hội nghề nghiệp
 Phương tiện truyền thông
 Các nhóm dân tộc thiểu số  Tổ chức tôn giáo
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MÔI TRƯỜNG NGÀNH Các C ác đố i đố it hủ tiềm t hủ tiềm ẩ n ẩ Các C ác đố i đố it hủ đang t hủ đang cạnh c t ạnh r t anh Sản ph S ẩm ản ph ẩm t hay t hay t hế Khác K h hác h h àng h Nhà c N ung hà c c ung ấp c
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ Các cổ đông Các nhà quản trị Các nhà KH, Người lao động chuyên gia Các nhà tài trợ Môi trường nội bộ Công đoàn vốn
Các đặc trưng cơ bản của MTKD Việt Nam Nội dung chính
1. Nền kinh tế tiến tới mang bản chất kinh tế thị trường
2. Các yếu tố thị trường được hình thành ngày càng rõ nét 65%
3. Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
4. Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế 1990 Hiến pháp
Nền kinh tế nước ta tiến tới mang bản chất KTTT
• Hiến pháp 1990: xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Bản chất là thị trường  theo định hướng XHCN
tuân theo quy luật thị trường:
Quy luật cạnh tranh, quy luật cung
 Giống các nước: Mô hình kinh tế hỗn hợp cầu v.v...
 Khác các nước: định hướng XHCN
Các yếu tố thị trường đang được hình thành ngày càng rõ nét Đặc điểm
• Tư tưởng, nếp nghĩ, cách làm v.v. của cơ chế KHH tập trung đã ăn quá sâu
• Nền kinh tế còn mang nặng dấu ấn của cơ chế KHH tập trung
Các yếu tố thị trường đang được hình thành ngày càng rõ nét
Biểu hiện của dấu ấn cơ chế KHH tập trung
Tư duy KHHTT được chuyển sang quản lý KTTT ngày nay
Nhà nước vẫn tác động trực tiếp ở nhiều mặt trong nền kinh tế
Không phân biệt giữa QLNN và QTKD
• Các quyết định QLNN vẫn chi phối các HĐKD
• Báo cáo KD vẫn mang dáng dấp của sự cùng ra quyết định
Các thủ tục hành chính nặng nề tồn tại trong QLNN
• Lĩnh vực ban hành luật pháp, chính sách
• Thực thi của cán bộ công quyền Luật pháp, chính sách
• Chưa mang tính thị trường và tạo điều kiện công bằng cho
mọi đối tượng KD (nhiều luật 1 đối tượng, chung chung ...)
• Chính sách ban hành tùy tiện, trái với quy định của luật
Các yếu tố thị trường đang được hình thành ngày càng rõ nét
Tác động xấu đến hoạt động kinh doanh thế nào? Thời gian • Chậm trễ • Kéo dài Bỏ lỡ cơ hội kinh doanh • Cơ hội trôi qua
• Từ cơ hội thành nguy cơ Chi phí kinh doanh cao
• Mọi khâu đều cao do “chi phí lót tay”
• Giảm hoặc tiêu diệt lợi thế cạnh tranh về chi phí
Chất lượng sản phẩm thấp
• Tiền đưa vào sản phẩm ít
• Hoạt động không có hiệu quả của các cơ quan công quyền
Xếp hạng môi trường kinh doanh Việt Nam
Doing Business Report – World Bank 2007. 104 2012. 98 2008. 91 2013. 99 2009. 92 2014. 99 2010. 93 2015. 78 2011. 78 2016. 90
Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
Thứ nhất, kinh doanh với quy mô quá nhỏ bé Parker Doe. Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả Buôn bán với: • Thiếu vốn Chi phí kinh doanh cao • Vài thùng gạo, • Một gánh rau, • Tư duy • Vài lồng gà, vịt • Bún chả
Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
Thứ hai, kinh doanh theo phong trào Đang diễn ra phổ biến
• Kinh doanh nhỏ của dân
• Kinh doanh lớn của Nhà nước Nguyên nhân • Tư duy kém • Thiếu kỹ năng nghề Hậu quả
• Thất bại nắm chắc trong tay
• Thành công thì không chắc chắn
Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ Th T ứ ba, a kh k ả nă n ng n g đ ổi mới t h t ấp NGUYÊN NHÂN: Biểu hiện: Cách đào tạo nghề • Sử dụng công nghệ kỹ thuật lạc hậu • Sản phẩm: Năng lực sáng tạo  Thủ công truyền thống không đổi mới được => bị mai một dần Tư duy kinh doanh  Do DN lớn sản xuất: chậm thay đổi, nhái mẫu mã, thậm chí đặt nước ngoài sản xuất mang về bán
Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
Thứ tư, thiếu vắng hoặc hiểu và làm không đúng tính phường hội
Tính chất kiểu phường hội
• Vai trò: Liên kết đứng vững trong kinh doanh
• Không được làm tổn hại đến lợi ích người thứ 3
Hoạt động kiểu phường hội
• Đã xuất hiện từ rất lâu
• Biểu hiện: Bảo nhau trong mua bán
Thực trạng tại nước ta
• Hầu như chưa có hoạt động theo tính chất này
• Nhiều hiệp hội nước ta vi phạm nguyên tắc hoạt động Hậu quả
Tự chuốc lấy thiệt hại
Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
Thứ năm, thiếu cái nhìn dài hạn về sự phát triển và lợi ích 01 Biểu hiện
• Xem xét và ra quyết định trên cơ sở lợi ích ngắn hạn Biểu hiện
• Là “căn bệnh” của những người thiếu tư duy kinh doanh Hậu quả
• Lợi trước mắt, hại lâu dài 02
• Không phát triển được Hậu quả Gợi ý
Ai thoát khỏi “căn bệnh” cũ này mới có thể đưa Doanh
nghiệp đứng vững và phát triển.
Tác động của các đặc trưng trên tới MTKD VN Tác động tiêu cực tới
• Lối tư duy của các NQT 01. • Chi phối các HĐKD NQT phải 04.
Tiếp thu các quan điểm kinh NQT phải từ bỏ doanh hiện đại
Các tư tưởng truyền thống, 02. cũ kỹ, lạc hậu NQT phải 05.
Có phản ứng đúng đắn, phù NQT phải từ bỏ
hợp với các quy luật, các 03.
điều kiện thực tế của thị
Kiểu suy nghĩ đơn giản, rập trường khuôn theo nếp cũ
Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế
Thứ nhất, phạm vi kinh doanh mang tính toàn cầu
Khu vực hóa nền kinh tế thế giới
Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới
Hình thành nhiều khu vực kinh tế WTO ngày càng lớn mạnh Kết quả Kết quả
Mở rộng môi trường kinh doanh
DN hoạt động mở rộng ra khu cho từng doanh nghiệp vực và thế giới Hậu quả
Chịu sức ép cạnh tranh từ cả nội
địa, khu vực và thế giới
Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế Th T ứ ha h i, títnh h c h c ất tb ất tổn n c ủa thị h t rư t ờng n là à rõ rõ rà n rà g và g v à ng n ày à y c à c n à g n mạ m n ạ h mẽ
Môi trường kinh doanh ngày càng mở rộng, tính chất bất ổn ngày càng tăng
“Nhìn ra phía trước chúng ta chỉ thấy một thế giới của sự hỗn độn và bất định. Một thế giới của sự thay đổi ngày
càng nhanh. Một thế giới mà ở đó nền kinh tế sẽ không còn dựa vào đất đai, tiền bạc hoặc dựa vào nguyên
vật liệu mà dựa vào vốn trí tuệ. Một nơi mà cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt và thị trường trở nên tàn
nhẫn... Một nơi mà khách hàng sẽ tiếp cận vô hạn với sản phẩm, dịch vụ và thông tin. Một nơi mà mạng lưới
thông tin sẽ còn quan trọng hơn cả quốc gia. Và là một nơi mà bạn hoặc sẽ hoạt động kinh doanh theo
sát thời gian thực hoặc sẽ chết”
Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế
Thứ hai, tính chất bất ổn của thị trường là rõ
ràng và ngày càng mạnh mẽ MTKD ngày càng mở rộng + 100%
Phá vỡ các tính phổ biến trước đây
Chấp nhận thực tại khách quan
Tính chất bất ổn ngày càng tăng + 100%
Biết từ bỏ cách tư duy tĩnh
Thường xuyên cập nhật kiến thức mới
Theo sát thời gian thực hoặc chết phù hợp + 100%
Quản trị môi trường kinh doanh
Quản trị môi trường kinh doanh
Thực chất quản trị môi trường kinh doanh Khái niệm
Làm thế nào để quản trị MTKD? K L
Là quản trị vận dụng các chiến
Cộng tác với doanh nghiệp khác lược chủ động Mục đích
Làm thế nào để quản trị MTKD? M L
Thúc giục chính phủ hoặc chính
Duy trì hoàn cảnh hiện tại hoặc
quyền địa phương thay đổi thay đổi bối cảnh Kết quả
Chính phủ và chính quyền địa phương K L
Doanh nghiệp phát triển theo cách
• Chấp thuận hay sửa đổi một số luật
• Quan tâm đến hình ảnh của DN
thỏa mãn được những nhu cầu
• Các mối quan hệ với công chúng của mình.
• Cam kết đảm bảo công bằng
Các chiến lược quản trị môi trường kinh doanh
Các chiến lược thương mại Biện pháp
Quản trị môi trường thông qua các vận dụng chiến lược, chiến lược
độc lập và chiến lược hợp tác. Vận dụng chiến lược
• Tung ra sản phẩm mới
• Phát triển thị trường mới
• Đa dạng hóa các hoạt động
• Liên kết đưa sản phẩm mới vào thị trường Chiến lược độc lập
Sử dụng khi doanh nghiệp là người khởi đầu duy nhất thay đổi một
số phương diện của môi trường vi mô Chiến lược hợp tác
Hai tổ chức lựa chọn hợp nhất (mua lại hoặc sát nhập) để giảm chi
phí và rủi ro, gia tăng sức mạnh. 01. 02. 03. 04. 05.
Các chiến lược quản trị môi trường kinh doanh
Các chiến lược chính trị Khái lược Vận động hành lang
• Luật thường là kết quả từ sức ép
• Tạo ảnh hưởng đến tổ chức liên
bởi các tập đoàn phụ thuộc của các
bang hoặc cơ quan cấp tỉnh lợi ích đặc biệt
• Trông cậy vào các nhà chuyên môn
• Chấp thuận hay bổ sung luật lại có
đặc biệt có khả năng gây áp lực và
thể ảnh hướng tới môi trường vận
thay đổi môi trường chính trị
hành của các doanh nghiệp Đại diện Tổ chức xã hội
Sự tham gia của các cá nhân để bảo
Thông qua đó để truyền đến người
vệ quyền lợi cho 1 DN ở phạm vi
làm công những giá trị và niềm tin cơ ngoài DN bản của tổ chức