Lý thuyết Chương 4 môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết Chương 4 môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 4: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
I. Từ loại (word/class/ part of speech)
1. Khái niệm
- Lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia dựa trên ý nghĩa khái quát
và đặc điểm hoạt động NP (khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp) của nó trong câu
2. Tiêu chí phân định từ loại tiếng Việt
2.1. Ý nghĩa khái quát ( ý nghĩa phạm trù chung )
- Ý nghĩa chung cho cả 1 lớp từ, được hình thành trên cơ sở khái quát hóa ý
nghĩa từ vựng thành khái quát hóa phạm trù NP chung (YN “sự vật”, “tính chất”,
“số lượng”, “quan hệ”, tình thái”, “hoạt động”)...
VD: Bút, vở, sinh viên, việc làm, Hà Nội, (hy sinh, cố gắng)...: Sự vật
2.2. Khả năng kết hợp: Các từ có khả năng tham gia vào 1 mô hình kết hợp có
nghĩa.
2.3. Chức vụ cú pháp: Các từ thuộc 1 từ loại nhất định có thể thay thế cho nhau
ở 1 hay 1 vài vị trí nhất định trong câu (DT làm CN, BN; ĐT, TT làm VN, định
ngữ hoặc 1 thành phần của VN)
- Không phải tất cả các NN cùng có từ loại như nhau.
3. Hệ thống từ loại tiếng Việt
Thực từ : + Danh từ
+ Động từ
+ Tính từ
+ Số từ
+ Đại từ
Hư từ: + Phụ từ + Phó từ
+ Định từ
+ Quan hệ từ/ Kết từ + Liên từ
+ Giới từ
+ Tình thái từ + Trợ từ
+ Tiểu từ tình thái
+ Thán từ/ Cảm từ
Thực từ Hư từ
1. Số lượng lớn 1. Số lượng không lớn lắm, tần số
xuất hiện cao
2. Trực tiếp phản ánh các nội dung YN
từ vựng khái quát
2. Bản chất YN thiên về tính chất NP,
không có YN từ vựng như thực từ
3. Có thể làm trung tâm ngữ nghĩa -
NP của đoản ngữ (cụm từ/ ngữ đoạn)
3. Không thể làm trung tâm của đoản
ngữ
4. Có thể đảm nhận nhiều chức năng
cú pháp khác nhau trong câu
4. Đảm nhiệm vai trò phụ trợ trong tổ
chức câu, kết nối các thực từ để tạo các
kiểu kiến trúc cú pháp
5. Có thể độc lập tạo lập phát ngôn/ 5. Không khả năng độc lập tạo lập
câu phát ngôn
3.1. Danh từ
3.1.1. Khái niệm: Lớp từ mang YN khái quát thực thể, sự vật tính
- Là từ loại quan trọng bậc nhất
- Số lượng lớn trong vốn từ vựng
- YN thực thể của DT là kết quả của sự khái quát hóa các phạm trù của thực tại
(người, động thực vật, đồ đạc, sự vật, các mối liên hệ nằm trong bản thân thực
tại)
- Thể hiện những mqh khái quát giữa các khái niệm trong tư duy (vốn không có
tính sự vật, được người bản ngữ thực thể hóa)
- Các NN biến hình, DT được nhận diện nhờ những phụ tố đặc trưng cho chúng
+ khả năng biến dạng theo giống, số, cách
- Tiếng Anh: DT đếm được >< không đếm được
- Tiếng Nga: DT động vật >< bất động vật
- Tiếng Việt: DT đơn vị >< DT khối
3.2. Phân loại danh từ
3.2.1. DT riêng
Tên riêng: Nguyễn Du, Lê Đạt, Lê Lai, Trần Nhân Tông
Vùng địa lý: Việt Nam, Hà Nội, Thái Nguyên
Tên báo, tạp chí: Hoa học trò, Hà Nội, Tuổi trẻ, Thanh niên, Phụ nữ, Lao động
Tên các cơ quan, tổ chức: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Hà Nội, Sở
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội,...
3.2.2. DT chung
3.2.2.1. DT cụ thể: Người, sự vật, động thực vật,...
3.2.2.2. DT trừu tượng: (i) DT chỉ phạm trù
(ii) DT chuyển loại
(iii) DT tổng hợp
(iv) DT trống nghĩa từ vựng
3.2.2.3. DT đơn vị: Chỉ đv tự nhiên + đại lượng
3.2.2.2. DT trừu tượng
(i) DT chỉ phạm trù: tư tưởng, quan điểm, thái độ, hành vi, lập trường, lý tưởng,
cuộc đời, cõi tạm, trần thế, nhân sinh,...
(ii) DT chuyển loại: cố gắng, hy sinh, cống hiến, nỗ lực, đóng góp
(iii) DT tổng hợp: bạn bè, cây cối, đường sá, sách vở, tôm tép, cá mú, ruộng
nương, làng xóm,...
- Là kết quả của sự khái quát hóa các YN cụ thể, thiên về YNNP (cây cối cây,
ruộng nương ruộng, quần áo quần,...)
(iv) DT trống nghĩa từ vựng: Bản thân nó không có nghĩa từ vựng.
VD: việc, cuộc, sự, dạo, độ, lúc, khi, nỗi, niềm, chỗ,...
- Phải có định ngữ đi kèm. VD: việc làm, cuộc sống, niềm vui, nỗi sợ
3.2.2.3. DT đơn vị: Chỉ ra hình thức tồn tại của các thực thể phân lập trong
không gian, thời gian: Ngôi, bức, cuốn, tấm, cục, miếng, hòn, thanh, mảnh, viên,
chiếc,...
- DT khối: Chỉ tập hợp các thuộc tính được biểu thị phân biệt với các sự vật
được các DT khối khác biểu thị: Bò, cá, cam, đất, đường, vở, thịt, nước,...
3.3. Một số điểm cần lưu ý về DT đơn vị trong tiếng Việt
- Không có YN từ vựng rõ ràng, thiên về chức năng NP, chỉ ra hình thức tồn tại
của các thực thể phân lập trong không gian, thời gian, có thể được tri giác tách
khỏi các thực thể khác, kể cả các thực thể cùng tên.
- Có thể được lượng hóa bằng một lượng ngữ ngay trước nó. VD: 2 con mèo, 1
cân thịt chó, mấy cuốn lịch, những kẻ ăn bám, vài đứa trẻ,...
DT chỉ các đơn vị tự nhiên
Chỉ người: vị, đứa, thằng, người, gã, con, kẻ, bọn. lũ,...
Chỉ động vật và thực vật: con, cái, cây, quả, khóm, cụm, bầy, đàn,...
Chỉ đồ vật: cái, ngôi, quyển, tấm, hòn, thanh, tảng, cục, miếng, cuộc, bức,
viên, mảnh, sợi, mấu, đoạn,...
DT chỉ các đơn vị đại lượng: cân, thước, tấn, tạ, sào,...
3.4. Động từ
3.4.1. Khái niệm
- Lớp từ mang ý nghĩa vận động. Nó chỉ ra tất cả các hình thức vận động khác
nhau của tất cả những gì nằm trong phạm trù thực thể được diễn đạt bằng DT
3.4.2. Phân loại: Nhiều cách, tiêu chí
3.4.2.1. Tiêu chí độc lập - không độc lập
3.4.2.2. Tiêu chí nghĩa
Hoạt động độc lập - không độc lập + ĐT độc lập + ĐT nội động
+ ĐT ngoại động
+ ĐT không độc lập + ĐT tình thái
Nghĩa: + ĐT tổng hợp
+ ĐT chỉ hoạt động
+ ĐT chỉ trạng thái
+ ĐT chỉ hướng
+ ĐT cầu khiến
+ ĐT tri giác, nhận thức, suy nghĩ
3.4.2.1.1. ĐT nội động: Chỉ hoạt động, trạng thái tự thân, không tac động đến
một đối tượng nào (ngủ, ăn, chết, sinh ra, xuất hiện, phân hủy, tan rã, chảy, rơi,
vỡ,...)
3.4.2.1.2 ĐT ngoại động: Chỉ hoạt động có tác động đến một đối tượng nào đó
(đánh, mua, cho, tặng, biếu, xây, phá, kiếm, làm ra,...)
3.4.2.1.3 ĐT tình thái: Không hoạt động độc lập, phải kết hợp với 1 ĐT khác, bổ
sung các YN tình thái cho ĐT mà nó đi kèm (được, bị, phải, toan, dám, nỡ,
định, nên, cần, có thể,...)
3.4.2.1.4 ĐT tổng hợp: Có YN khái quát ( )đi đứng, ăn nằm, học tập,...
3.4.2.1.5. ĐT chỉ trạng thái: Chỉ các trạng thái (yêu, ghét, hờn, giận, ghen tuông,
khó chịu, đau,...)
3.4.2.1.6. ĐT chỉ hướng: ra, vào, lên, xuống, đến, sang, đi, về,...
3.4.2.1.7. ĐT cầu khiến: sai, bảo, đề nghị, cho phép, khuyên, cấm, bắt, buộc,
khiến (cho),...
3.4.2.1.8. ĐT tri giác, nhận thức, suy nghĩ: biết, nghĩ, ngẫm, bảo, ngờ, tưởng,
nghi ngờ, hi vọng, nghe, thấy, nhớ, cân nhắc, đắn đo, suy tưởng,...
3.5. Tính từ
3.5.1. Khái niệm: Lớp từ chỉ ra tính chất, đặc điểm của sự việc, hoạt động và
trạng thái
3.5.2. Phân loại
3.5.2.1. Căn cứ ý nghĩa khái quát -> TT chỉ chất >< chỉ lượng
3.5.2.2. Căn cứ nét nghĩa mức độ + khả năng thể hiện YN mức độ
-> TT chỉ đặc điểm, tính chất có các thang độ >< TT chỉ đặc điểm, tính chất
không phân biệt thang độ
3.5.2.2.1. TT không pb thang độ: riêng, chung, công, tư, phải, trái, chính, phụ,
chung thủy, độc nhất, trống, mái, đực, cái, trai, gái, đỏ lòm, trắng toát, đen xì,
thơm ngát,...
3.5.2.2.2. TT pb được thang độ: mạnh, yếu, nóng, lạnh, sáng, lớn, ngắn, cong, ít
nhiều, rậm, thưa, khéo, hiền, thông minh, nhân hậu, tử tế, cứng, mềm, rắn, giòn,
dẻo, chắc, bền, dai, xanh, nâu, thơm, chát, vui, buồn,...
4. Số từ
4.1. Khái niệm: Lớp từ chuyên biểu thị ý nghĩa số lượng/ thứ tự.
4.2. Phân loại
4.2.1. Từ chỉ số lượng chính xác: 1,2,3,...
4.2.2. Từ chỉ số lượng không chính xác: vài, vài ba, dăm, mươi,...
4.2.3. Số thứ tự: thứ nhất, thứ hai, thứ ba,...
5. Đại từ
5.1. Khái niệm: Là lớp từ có chức năng thay thế cho một số từ loại khác. Khi đại
từ thay thế cho từ loại nào thì nó có YN và chức năng của từ loại đó
5.2. Phân loại
5.2.1. Đại từ xưng hô
Ngôi Số lượng
Ngôi 1 Ngôi 2 Ngôi 3
Tôi, tao, tớ Mày, mi Nó, hắn, y Số ít
Chúng tôi
Chúng tao
Chúng tớ
Chúng mày
Chúng bay
Bay
Chúng nó
Chúng
Họ
Số nhiều
5.2.2. Đại từ nghi vấn
Hỏi về người Ai
Hỏi về sự vật Gì, chi
Hỏi về thời gian Bao lâu, bao giờ, mấy
Hỏi về số lượng, khối lượng Bao nhiêu, bao lăm, mấy
5.2.3. Đại từ chỉ số lượng xđ: bấy nhiêu, tất cả, tất thảy, cả thảy, cả,...
5.2.4. Đại từ chỉ không gian xđ: đây, đấy, ấy, này, nọ, kia, đó,...
5.2.5. Đại từ chỉ thời gian xđ: nay, nãy, rày, giờ, bấy giờ, bây giờ,...
5.2.6. Đại từ thay thế cách thức: thế, vậy,...
6. Phụ từ
6.1. Khái niệm: Lớp từ chuyên đi kèm DT, ĐT, TT bổ sung ý nghĩa cho các từ
loại này.
6.2. Phân loại
6.2.1. Phụ từ đi kèm DT (định từ)
Số lượng không nhiều, khá ổn định (tất cả/ toàn thể/ toàn bộ, cả, các, những,
mọi, mỗi, từng, cái (từ chỉ xuất) đứng trước DT trung tâm và này, kia, ấy, đó kết
thúc danh ngữ.)
6.2.2. Phụ từ đi kèm ĐT (phó từ)
Thời gian Mức độ Khẳng
định, phủ
định
Đồng nhất,
so sánh
Cầu khiến Kết quả
Đã, đang,
sắp, sẽ,...
Rất, hơi,
quá, lắm,...
Không, có,
chưa,...
Cũng, vẫn,
đều, cứ,...
Hãy, chớ,
đi,...
Ra, được,
thấy,
mất,...
7. Quan hệ từ/ kết từ
7.1. Khái niệm
- Lớp từ chuyên biểu thị quan hệ ngữ pháp giữa các thành tố trong đoản ngữ và
trong câu, không có chức năng làm thành tố cú pháp (khác phụ từ)
7.2. Phân loại: Căn cứ vào kiểu YN quan hệ giữa các thành tố cú pháp
7.2.1. Giới từ (biểu thị quan hệ chính phụ)
7.2.2. Liên từ ( biểu thị quan hệ liên hợp)
Cái xe máy vợ tôi Quyển sách này tôi viếtcủa do
Người yêu tôi (Nó bị cảnh sát bắt) tội lừa đảocủa
Mười nghìn cô giáo vấn đề này, tôi không có ý kiếncủa Về
7.2.2. Liên từ (biểu thị quan hệ liên hợp)
+ Nhóm các liên từ đơn: và, với, cùng, lẫn, hay, hoặc, nhưng, rồi, song,... ( có
phân biệt về sắc thái YN, cách sử dụng)
+ Nhóm các cặp liên từ: vì/ tại/ bởi/ tại vì/ bởi vì A nên/ cho nên B, do A nên/
cho nên B; nếu A thì B, giá A thì B, giả sử A thì B, có A thì B; tuy A nhưng (vẫn)
B, vừa A vừa B, khi A thì B, không những A mà còn B, đã A lại còn B, chưa A đã
B
8. Tình thái từ
8.1. Khái niệm:
- Lớp từ được dùng để biểu thị các YN tình thái cho câu. Số lượng không lớn
nhưng có vai trò cực kỳ quan trọng, góp phần thực tại hóa câu, gắn câu với giao
tiếp hiện thực.
- Tương tác phức tạp giữa bốn nhân tố của quá trình giao tiếp: người nói, người
đối thoại, nội dung của phát ngôn và thực tế
8.2. Phân loại: Quan điểm truyền thống, TTT gồm trợ từ và tiểu từ tình thái
8.2.1. Trợ từ
- Những từ không có ý nghĩa từ vựng chân thực, không đảm nhiệm chức năng
thành phần câu, chỉ bổ sung YNTT nhấn mạnh cho một từ, một ngữ làm thành
phần câu
VD: Chính, đích, tự, đành, tận, mãi, những, đã, mới, đúng, ngay, ngay cả, thì,
mà, chỉ,...
8.2.2. Tiểu từ tình thái:
- Những từ có chức năng tạo kiểu câu, biểu thị mục đích nói của câu, thường
đứng ở cuối câu (tiểu từ tình thái cuối câu)
VD: À, ư, nhé, nhỉ, thế, hở, hả, phỏng, sao,...
* Ngữ nghĩa, cách dùng một số TTTT cuối câu tiếng Việt
P chứ
- Lõi nghĩa: Khẳng định một điều gì đó đang trong tình huống có sự xung đột,
va chạm giữa nhiều ý kiến khác nhau (ở dạng hiện thực hoặc tiềm tàng). Nói P
chứ, người nói cho biết anh ta đã có những cơ sở, căn cứ tin cậy để khẳng định ý
kiến của mình, đối lập với ý kiến của người khác
- P chứ cũng có thể biểu thị sự mong muốn, hy vọng của người nói rằng P
hiện thực
VD: Quyển sách này hay đấy chứ?// Chiều nay anh đón em chứ?
- Khi chứa một biến không xác định, P P chứ có nghĩa bác bỏ, phủ nhận P
VD: Ngoan gì nó chứ? Nó thì làm được cái quái gì chứ? Đẹp gì nó chứ?
- Khi đi vào ngữ cảnh giao tiếp cụ thể, P chứ có thể biểu đạt các mục đích phát
ngôn khác nhau
VD: Chúng ta đi chứ (hỏi - đề nghị)
Con đã học bài rồi chứ? (hỏi - nhắc nhở)
Bài này khó gì chứ? ( hỏi - bác bỏ)
Cô ấy đẹp đấy chứ? (hỏi - đánh giá)
Công việc ổn cả chứ? ( hỏi - thăm )
9. Thán từ/ Cảm từ
9.1. Khái niệm: Lớp từ được dùng để biểu thị cảm xúc của con người ( ở ngay
thời điểm nói ) đối với điều được nói ra hoặc với người nghe. Thán từ có thể tự
mình làm thành câu, hoặc làm ra TPP của câu, biến câu thành câu cảm thán
9.2. Phân loại
- Thán từ hô gọi: Ơi, ới, dạ, vâng, ừ,...
- Thán từ biểu cảm: Ngạc nhiên, vui mừng, sợ hãi, đau đớn, bực tức: trời, đất,
cha, mẹ, chúa, chết, ái, ối, oái, ô, a , eo, hừ , hừm, chao ôi, ối giời, ái chà, cha
chả, hay chửa, ơ kìa, ô hay,...
II. Cụm từ tự do ( CTTD)
1. Khái niệm CTTD: Là sự tổ hợp của 2 từ trở lên có quan hệ ngữ pháp với
nhau, trong đó ít nhất một từ là thực từ
- Là sự kết hợp các từ được cá nhân sử dụng một NN nào đó tạo ra theo các quy
tắc NP của NN đó trong quá trình nói năng
- CTTD thuộc về bình diện lời nói, đặc trưng nổi bật là tính lâm thời, hợp và tan
tùy vào sự kiện giao tiếp
- Chỉ có sẵn khuôn cấu tạo, không có thành phần từ vựng cố định
2. Phân loại cụm từ tự do
2.1. Cụm từ đẳng lập (parataxis)
- Các bộ phận cấu thành tổ hợp kết hợp với nhau theo quan hệ đẳng lập ( bình
đẳng về YN và chức năng NP) được hiển ngôn bằng liên từ hoặc không
VD: ánh sáng lẫn bóng tối; ăn với học; na, mít, chuối cùng cam, em và bạn trai
em
(a) Tôi cần một hướng dẫn viên người Hà Nội, xinh đẹp và có nhiều kinh
nghiệm
(b) Công việc này nhẹ nhàng, an toàn và lương cao.
(c) Trong nhà hay ngoài đường, em đều phải gọn gàng, sạch sẽ
(a) Tối qua em không gọi cho anh được vì em và bạn trai em đi chơi
(b) Tối qua em không gọi cho anh được vì bạn trai em và em đi chơi (*)
(c) Tôi muốn biết ý kiến của quý vị và các bạn
(d) Tôi muốn biết ý kiến của các bạn và quý vị (*)
2.2. Cụm từ chính phụ (hypotaxis)
- Bộ phận cấu thành tổ hợp kết hợp với nhau theo quan hệ C - P, trong đó có 1
trung tâm, xung quanh là các thành tố phụ bổ sung những chi tiết thiết yếu về
mặt YN cho trung tâm
(a) Vợ tôi rất đẹp (b) Tôi đang mắng vợ tôi
2.2.1. Cụm DT
2.2.1.1. Khái niệm: Là cấu trúc NP của một tổ hợp từ tự do theo quan hệ C - P,
do DT làm trung tâm, xung quanh là các thành tố phụ thường xuyên và lâm thời
2.2.1.2. Đặc điểm của cụm DT
- Qh giữa thành tố trung tâm (TTTT) và các thành tố phụ (TTP) có bản chất cú
pháp của quan hệ C - P.
- Số lượng vị trí của các TTP là có giới hạn
- Trật tự của các TT trong cấu trúc CDT trên nguyên tắc là cố định
- Chỉ có TTTT có quan hệ với các yếu tố khác nằm ngoài cấu trúc của CDT
-3 -2 -1 Trung
tâm (0)
+1 +2
Tất cả mấy cái quyển
sách
ấy
Từ chỉ
tổng
lượng
- T chỉ lượng
chính xác :
1,2,3
- Số phỏng định
- Từ hàm ý phân
phối: mỗi, từng
Từ chỉ
xuất
DT ĐV
(YNNP) +
DTTT ( từ
vựng)
- Thực từ chỉ
thuộc tính (ĐN
hạn định, miêu tả)
- Từ
- Tổ hợp từ
- Cụm C-V
Từ chỉ
định:
này, kia,
đó,...
* Lưu ý:
+ Vị trí -1: “cái” là từ chỉ xuất, có chức năng cụ thể hóa DT trung tâm, cá biệt
hóa, làm nổi bật sự vật, sự việc được nêu ở trung tâm
+ Vị trí trung tâm (0): DT đơn vị ( cái, con, cuốn, tờ, bức, miếng, mảng, hòn,
viên,...) và DT trung tâm ( có ý nghĩa từ vựng ).
+ Vị trí +1: Thành tố phụ sau chỉ thuộc tính ( từ/ cụm từ/ mệnh đề,...)
+ Vị trí +2: Thành tố phụ chỉ vị trí ( này, kia, ấy, đó,... )
2.2.2. Cụm ĐT
2.2.2.1. Khái niệm
- Là cấu trúc NP của một tổ hợp từ tự do theo quan hệ C - P, do ĐT làm trung
tâm, xung quanh là các thành tố phụ thuộc nhiều kiểu loại
TTPT
Thường
là hư từ
TTTT
(ĐT)
TTPS
- Chủ yếu thực từ,
đa dạng, phức tạp
về kiểu loại
- Tính chất mở
2.2.2.2. Phó từ làm TTP và CĐT
Thời gian Mức độ Khẳng
định/ Phủ
định
Đồng nhất,
so sánh
Cầu khiến Kết quả
Đã, đang,
sắp, sẽ,...
Rất, hơi,
quá, lắm,...
Không, có,
chưa,
chẳng,...
Cũng, vẫn,
đều, cứ,...
Hãy, chớ,
đi,...
Ra, được,
thấy,
mất,...
2.2.3. Cụm TT
2.2.3.1. Khái niệm
- Cấu trúc NP của một tổ hợp từ tự do theo quan hệ C - P , do TT làm trung tâm,
xung quanh nó là các thành tố phụ thuộc nhiều kiểu loại
2.2.3.2. Đặc điểm
- Có cấu trúc đơn giản hơn cụm DT và cụm ĐT
- TPPT đa số trùng với TPPT của cụm ĐT, trừ TPPT có ý nghĩa mệnh lệnh,
khuyên bảo
- TPPS thường bổ sung cho trung tâm các ý nghĩa: đối tượng ( nhiều tiền, ít lời,
xa nhà,... rất đẹp, cực xấu,... cao 2m, nặng 50kg,...), mức độ ( ), số lượng ( ), so
sánh ( )tốt bằng, xấu hơn,...
- Khi trung tâm là một từ láy biểu thị mức độ giảm nhẹ thì TPP không thể là các
từ chỉ mức độ cao rất, quá, lắm, vô cùng, cực kỳ,... (* rất đèm đẹp/ * quá vàng
vàng/ * đo đỏ lắm/ * dong dỏng cực kỳ)
2.3. Cụm chủ - vị ( subject - predicate/ topic - comment)
- Giữa các bộ phận cấu thành tổ hợp có quan hệ hỗ trợ, ràng buộc lẫn nhau. Bộ
phận sau nêu lên một sự tường thuật (VN), bộ phận trước nêu lên chủ đề của sự
tường thuật (CN). VD: Tôi đi học, họ là sinh viên
- Trong các NN có hình thái, giữa CN, VN phải có sự phù ứng về ngôi, số,
giống, cách (tùy NN)
(a) My ant or my uncle arriving by train todayis
(b) A car and a bike my means of transportationare
- Quan hệ CN - VN (thể hiện ở động từ) trong các NN biến hình có tính hình
thức rõ rệt
(a) Five years the maximum sentence for that offenseis
(b) A fourth of the city unemployedis
(c) A fourth of the people unemployedare
- Tiếng Việt, sử dụng trật tự từ, hư từ, vị từ tình thái, ngữ điệu để biểu thị quan
hệ C-V
(a) Sinh viên mới học ngữ học (b) Ngữ học sinh viên mới học
(c) Chị ấy (đã, sẽ) tên là Dương (d) Trẻ em lái xe nguy hiểm
(e) Anh ấy hôn trộm tôi (f) Tôi hôn trộm anh ấy
CÂU TRONG TIẾNG VIỆT
I. Vấn đề câu
1. Định nghĩa
(i) Câu là đơn vị NN nhỏ nhất có khả năng thông báo, được dùng trong giao
tiếp
(ii) Câu là đơn vị NN nhỏ nhất biểu thị một thông báo tương đối trọn vẹn, có
thể kèm theo thái độ của người nói, người viết
(iii) Câu là đơn vị nhỏ nhất của NN có tổ chức, nhằm chuyển tải một nghĩa
tương đối trọn vẹn và có tiềm năng thực hiện một công dụng giao tiếp.
2. Đặc trưng
2.1. Hình thức
- Được tạo thành theo mô hình cấu trúc cú pháp trừu tượng, khái quát, hữu hạn;
là đơn vị không có sẵn, có số lượng vô hạn
2.2. Nội dung
2.2.1. Nghĩa miêu tả/ biểu niệm : Phản ánh 1 sự tình ( hành động, quá trình, trạng
thái, tính chất) hay mối quan hệ của sv đã được tri giác của con người phân tích
và được tư duy của con người tổ chức lại
2.2.2. Nghĩa tình thái : Phản ánh quan hệ, thái độ của người nói với người nghe;
sự đánh giá của người nói với hiện thực được nói tới.
II. Thành phần câu (TPC)
1. Các quan điểm về TPC
- Nhiều qđ, số lượng TPC khác nhau giữa các NN
- NP truyền thống: Phân loại thực từ trong LN theo từ loại và loại hình của
chúng
2. TPC trong tiếng Việt
- Nhiều qđ, số lượng TPC khác nhau
- N.V Hiệp: TPC = Những từ ngữ tham gia NCC (bắt buộc có mặt để đảm bảo
tính trọn vẹn của câu) -> TP chính (CN, VN, BN bắt buộc) hoặc phụ thuộc trực
tiếp NCC -> TP phụ ( Trạng ngữ, định ngữ câu, khởi ngữ, tình thái ngữ)
VD: Đêm hôm ấy tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa
3. Xác định TPC tiếng Việt
3.1. Nòng cốt câu (NCC/TP chính)
Cấu trúc tối giản, đảm bảo cho câu độc lập về ND ( trọn nghĩa, giao tiếp được
không cần dựa vào văn cảnh, tình huống nói năng) và hoàn chỉnh về HT ( không
thể chỉ ra những thành tố cú pháp bị lược bỏ hoặc khôi phục một cách có căn
cứ); gồm CN, VN, BN
3.1.1. Vị ngữ
3.1.1.1. Nhận diện: Bộ phận của NCC có thể chen phó từ chỉ thời thể vào phía
trước
(1) Cô tôi 45 tuổi -> Năm nay, cô tôi 45 tuổiđã
(2) Cô ấy tên là Dung -> Cô ấy tên là Dungđang
(3) Túi này của cô ấy -> Túi này của cô ấysẽ
- VN bao giờ cũng thể hiện tình thái
3.1.1.2. Các loại VN
Loại 1. Nối trực tiếp CN không cần hệ từ ở cả dạng KĐ và PĐ
VD: tôi thích hoa baby/ Tôi không thích hoa baby
Đặc điểm:
+ VN bao gồm (i) ĐT, (ii) TT; (iii) DT; (iv) thán từ
+ Có thể thêm 1 ĐT biểu thị phạm vi quan hệ đánh giá sự vật (ĐNC)
(1) Nàng trông rất baby -> Trông nàng rất baby
(2) Bài này làm không dễ -> Làm bài này không dễ
(3) Nó cũng trà thuốc tử tế
(4) Anh ấy ừ rồi
Loại 2. Nối CN cần hệ từ ở cả dạng KĐ và PĐ
VD: Tôi là sinh viên/ Tôi không phải là sinh viên
Đặc điểm:
+ VN bao gồm (i) DT/ cụm DT; (ii) ĐT/ cụm ĐT; (iii) cụm C - V
Học cũng là làm việc
Mình không học là mình dại
Loại 3. Nối CN không cần hệ từ ở dạng KĐ/ Cần hệ từ ở dạng PĐ
VD: Tôi 20 tuổi/ Tôi không phải 20 tuổi
Đặc điểm:
Vị ngữ bao gồm (i) tổ hợp số từ +; (ii) giới + DT; (iii) thành ngữ; (iv) cụm C-V
VD: Rau này 20k/ Áo này của mẹ tôi/ Nó đầu trâu mặt ngựa lắm
3.1.1.3. Biện luận về từ “là”
Động từ Hệ từ
- thể kết hợp đã, đang, sẽ,
hãy, đừng, chớ,...
- Không có ý nghĩa từ vựng
- Phủ định “không phải là” ≠ “không”.
- Có thể lược bỏ, thay bằng hư từ
VD: sinh viên = sinh viên = vẫn
sinh viên
So sánh: đọc sách (*) sách (*)
vẫn sách
Các quan điểm phân tích kiểu câu A là x
lớp trưởng
CN VN BN Qđ1: VN = ĐT “là”
CN hệ từ VN Qđ2: Hệ từ “là” nối CN với VN
CN VN (là lớp trưởng) Qđ3: VN = “là” + phần sau
* Thực hành xác định VN
(1) Hắn chỉ hư từ
(2) Nàng là mỏ vàng ròng
(3) Bỏ cuộc là hèn nhát
(4) Học cũng là làm việc
(5) Mình nói dối là mình dại
(6) Ông thầy ừ hữ
(7) Van xin là yếu đuối
(8) Chị nhìn anh, cười
(9) Nó là lớp trưởng, cũng là sinh viên giỏi nhất
(10) Cậu ấy khỏe mạnh, là sinh viên y khoa
3.1.2. Chủ ngữ
VD: Phòng dọn rồi // Cơm nấu rồi = Nó dọn rồi // Nó nấu rồi
3.1.2.1. Định nghĩa
- Là bộ phận thuộc NCC biểu thị chủ thể NP của VN, tạo ra cùng VN một kết
cấu có khả năng nguyên nhân hóa
- Là thành tố bắt buộc, không lược bỏ được ( trạng ngữ; khởi ngữ đứng đầu
câu)
- Cùng VN tạo k/c có khả năng nguyên nhân hóa (giúp phân biệt với BN là thể
từ/ DT)
VD: (1) Nhà xây rồi; (2) Phòng chưa dọn; (3) Nó ngủ; (4) Tôi nấu cơm
BN BN CN CN
* Mẹ bắt nhà xây rồi
KTNN kết cấu xuất phát
Mẹ bắt nó ngủ/ tôi nấu cơm (+)
-> (1), (2): Câu khuyết CN
CÂU HỆ TỪ
(CN nối với VN bằng hệ từ LÀ)
CÂU V TỪ VN
(VẮNG MẶT hệ từ LÀ)
Sử dụng khuôn kiến trúc nguyên nhân
nhận định để xác định CN
Sử dụng khuôn kiến trúc nguyên nhân
khiên động để xác định CN
ĐT trong khuôn KTNN có YN
nhận định (coi, xem, gọi, công nhận,
thừa nhận, nhìn nhận,...)
ĐT trong khuôn KTNN YN
khiên động (ép, buộc, yêu cầu, đòi,
cấm, cản trở, để, cho, nhường, rủ,
khuyên, bảo,...)
3.1.2.2. Câu khuyết CN - Các trường hợp cần biện luận
Nhà xây rồi
Cơm nấu rồi
Quyển sách đặt ngay đầu giường
Bốn chiếc đèn vặn rõ to
BN VN
DT (bất động vật) ĐT (ngoại động)
Giải pháp 1: CN + VN
Giải pháp 2: BN + VN -> Câu khuyết/ ẩn CN
* Thực hành phân tích và nêu nhận xét khái quát
(1) Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch
(2) Thịt người có ăn được đâu
(3) Một loạt bom bỏ sau lưng quân ta
(4) Cây nêu cắm lên để ghi cho hồn người đã chết nhớ đường về nhà ăn Tết
(5) Bấy giờ, tiểu thuyết viết hầu hết bằng văn xuôi
(6) Gạch ngói bên Sơn La giờ làm ra không kịp cho thợ ngõa xây dựng thủ
phủ mới
(7) Trên bàn đặt cuốn sách
3.1.2.3. Phân loại CN
A. CN là thể từ/ DT
Loại 1: CN có khả năng cải biến vị trí không cần LÀ (ra sau vị từ VN)
Nhóm 1.1. CN là DT thường (pb DT chỉ BPBKL của cơ thể)
(1) Khóc thét lên một người mẹ mà đứa con bị những bàn chân đè lên, hất đi
(2) Trong cái hang tối tăm bẩn thỉu ấy, sống một đời khốn nạn những người
gầy gò, rách rưới.
(3) Chúng ta thấy đang xuất hiện một thế hệ những người viết văn trẻ đầy
hứa hẹn
(4) Trong làng cháy nhà
TrN CN
(5) Trên cát còn in rõ dấu chân của tên trộm
(6) Tôi cháy nhà
CN chủ đề CN phụ thuộc
(7) . Nó mất tiền
(8) Họ thiếu thời gian
Nhóm 1.2. CN là DT chỉ bộ phận bất khả li của cơ thể
(1) Tay tôi gãy -> Câu chỉ có thuật đề với điểm quan trọng nhất là “tay tôi”
(2) Tôi gãy tay
CN chủ đề CN phụ thuộc (bậc 2)
(DT chỉ kẻ sở hữu) (DT BPCTBKL)
(3) Đầu y lại lắc Y lại lắc đầu
BPBKL kẻ sở hữu
CN
VN “lắc” có thể tạo quan hệ C-V với cả “y” và “ đầu” (Y lắc// đầu lắc)
(4) Y khẽ lắc đầu
CN chủ đề CN ngữ pháp
Loại 2: CN có khả năng tham gia cái biến bị động
(1a) Công nhân xây đựng nhà máy
Kẻ thực hiện hành động đối tượng của hành động
CN BN
(1b) Nhà máy công nhân xây dựngđược
CN ĐT VN BN (C-V)
(2) Người chồng vợ sỉ vả// (3) Tôi chàng tặng xe Mecbị được
-> “được”, “bị” là ĐT có BN do 1 kết cấu C-V biểu thị
(3) Người ta đặt lên đầu nó (VẬT SỞ THUỘC) một cái mũ rơm (BẤT ĐỘNG
VẬT)
-> (1a) Đầu nó được người ta ...
(1b) Nó được người ta ...
(1c) Cái mũ rơm được người ta ...
B. CN là vị từ
(1) Nói chuyện với họ chán phè
(2) Viết tiểu thuyết đã hẳn một nghềtrở thành
(3) (Ở nhà máy nước Hà Nội, người ta tranh nhau ghé thùng vào vòi nước để
được lấy trước). Cho nên luôn chửi nhau, đánh nhauxảy ra
C. CN là cụm C-V
(1) Anh nói thế không đúng đâu
(2) Phụ nữ viết tiểu thuyết đã trở thành một hiện tượng bình thường
D. CN trong câu hệ từ
D1. DT là DT
D1.1. Đồng nhất tuyệt đối A là B = B là A
(1) Mợ là vợ tôi (2) Trong bếp là chỗ tốt nhất
D1.2. Đồng nhất tương đối A là B B là A
(2) Trán nàng là sự minh mẫn (4) Trước mặt là một con đường
D1.3. Câu quy loại
(5) Tôi là sinh viên (6) Chông lên trời là những câu lồ ô dài
F. CN trong câu vị từ
CN là DT/ tổ hợp giới từ + DT
(1) Trong Nam gọi ngao và vọp
(2) Trên gửi thông cáo xuống dưới
(3) Trên đồn như tờ (VN là TT)im
(4) Trên thẳng, dưới cong
Lưu ý:
(5) Nhúc nhích thời gian// (6) Sinh ra cái mặt tôi LÀ giời
( Chỉ tố phân đoạn thực tại KHÔNG PHẢI HỆ TỪ)
Phân biệt CN (đứng sau ĐT VN) với BN
Lược/ thay cụm từ nơi
chốn
VN DT sau VN
Trên bàn đặt
cuốn sách
(BN)
-
Ngoại ĐT Đối tượng (đặt) của ĐT
VN ( )cuốn sách
-> thể cải biến
thành bị động
Trong làng
cháy nhà
(CN)
+
Cháy nhà/ Bỗng nhiên
cháy nhà/ Dạo này
cháy nhà luôn/ anh
mà cháy nhà
Nội ĐT (Cháy)/
TT/ Từ tượng
hình/ tượng thanh
Chủ thể của
ĐT/TT VN ( )nhà
-> không thể cải
biến thành bị động
3.1.3. Bổ ngữ: Là thành phần bắt buộc có trong câu mà vị từ VN yêu cầu cao sự
có mặt của nó
3.1.3.1. Đặc điểm: Số lượng BN, kiểu loại BN thuộc NCC phụ thuộc vào bản
chất NP của ĐT VN
(1) Tôi biếu bố mẹ tiền
BN1 BN2
(2) Bà bắt cháu ngủ
BN1 BN2
(3) Bà bắt cháu đọc sách
BN1 BN2 (BN bắt buộc của BN2)
(4) Bà bắt cháu đề nghị bạn không nói tục
BN1 BN2 BN2.1 BN2.2
(BN bắt buộc của BN2)
3.1.3.2. Phân loại BN
Loại 1. BN bắt buộc của VN
ĐT + BN bắt buộc là tổ hợp ngoại hướng, không thành tố nào đại diện được cho
cả tổ hợp
(1) Tàu buông neo
CN VN BNBB
(2) Tôi giống bố
CN VN BNBB
(3) Họ xây nhà
CN VN BNBB
(4) Cô ấy ra phố
CN VN BNBB
(5) Nó mua sách
CN VN BNBB
(6) Bà rán
CN VN BNBB
Các loại BN của ĐT ngoại động điển hình
1. Chỉ vật được tạo tác. Nó xây nhà
2. Chỉ vật bị làm tiêu biến. Nó phá nhà
3. Chỉ sự vật bị thay đổi tính chất hoặc đặc điểm vật lí. Họ nới rộng căn bếp
4. Chỉ sự vật bị thay đổi vị trí do t/đ của hđ nêu ở ĐT VN. Nó đẩy tôi ra sân
Các loại BN của ĐT ngoại động kém điển hình
1. Chỉ vị trí, đích, hướng không gian. Tôi vào phòng
2. Chỉ mệnh đề, nội dung sự tri giác, cảm xúc. Tôi thấy thoải mái
3. Chỉ hành động được đánh giá về tình thái. Nó dám trốn học
4. Chỉ kẻ bị sai khiến và hành động được sai khiến. Họ nhờ tôi trông nhà
5. Chỉ đối tượng có sự tương tác qua lại với chủ thể. Anh mắng tôi
Phân biệt BN với CN (dùng KKTNN)
(1) Tôi lấy vợ
CN VN BN
(+) Bố bắt tôi lấy vợ
(*) Bố bắt vợ tôi lấy
Biện luận “câu tồn tại” theo quan điểm mới
(2) Trong túi còn tiền
TrN VN CN
(3) Ở túi áo lấp lánh cây bút máy
TrN VN CN
3.2. Các loại TPP ngoài NCC
Không liên quan đến cấu trúc bậc
câu
Liên quan đến cấu trúc bậc câu
Liên quan cấu trúc
bậc dưới câu
(Chỉ qh với 1 từ
ngữ, không liên
quan toàn bộ
NCC)
Liên quan cấu trúc
trên câu
(Liên kết câu với
câu khác VB)
Qh bình đẳng với
NCC
-Hô ngữ
- TP chú thích
(1 vế của câu
ghép)
- Qh phụ thuộc
NCC
- Khởi
- Định
- Tình thái
- Trạng
(TPP câu)
- Chỉ CN có khả năng làm
BN thể từ tính trong khuôn
kiến trúc nguyên nhân
VN là cốt lõi của sự
tình “tư thế” cần có
TrN vị trí
Các loại TPP của câu
Loại liên quan đến cấu trúc câu
(1) Trời ơi , gãy chân rồi.
Hô ngữ (vế của câu ghép)
(2) Nó ốm - tôi nói
Chú thích (vế của câu ghép)
(3) Còn em , em hiểu ngay
KhN
(4) Đột nhiên tôi nghe có tiếng động
ĐNC
(5) Cậu thích mình thì có
TTN
(6) Từ sáng đến giờ tôi chưa được miếng nào vào bụng
TrN
Phân loại thành phần phụ của câu theo khả năng cải biến vị trí
3.2.1. Khởi ngữ
3.2.1.1. Chức năng: Chuyên dùng biểu thị chủ đề sự tình được nêu trong câu
3.2.1.2. Vị trí: Chuyên đứng đầu câu
3.2.1.3. Số lượng: Câu có thể có hơn 1 KhN
3.2.1.4. Cấu tạo HT: Thể từ, vị từ (kèm/không kèm giới từ)
(1) thì tôi đã giàu rồiGiàu
(2) thì tôi không có tiềnÁo này
(3) thì chỉ có games online là nó thích
(4) (thì) Loan thân nhất với TrúcNội các bạn
(5) Phố Yên Ninh Phố Hàng Đào (thì) chạy loăng quăng mấy đứa trẻ. (thì)
tấp nập bao nhiêu cô cậu đi sắm quần áo Tết
3.2.2. Tình thái ngữ
3.2.2.1. Chức năng: Bổ sung các YN về tình thái cho câu
3.2.2.2. Vị trí: Luôn đứng sau NCC
Có kh năng c i biếến Không có kh năng c i biếến
Có 3 v trí
Có 2 v trí
Ch đ ng sau C-V
Ch đ ng
tr c C-Vướ
ĐNC (đầầu, gi a
cầu)
TrN (đầầu, gi a,
cuốối cầu)
Tình thái ngữ
Kh i ng
3.2.2.3. Cấu tạo hình thức: Tiểu từ tình thái, ngữ thức có tính đặc ngữ,
(1) Được 8 điểm môn Tiếng Việt, siêu quá rồi còn gì
(2) Cái mặt cậu mà được 9 môn Nghe à?
(3) Cậu chỉ dám nhăn mặt với vợ là cùng
(4) Nắng nóng thế này, chị nên ở nhà thì hơn
(5) Nhỉ, quan nhỉ, thằng con nhà cụ Tuần chả kháu được bằng thằng cậu nhà
này nhỉ?
(6) Nó sợ bọn mình thì có
3.2.3. Định ngữ câu
3.2.3.1. Chức năng
- Biểu thị YN hạn định về tình thái (có tính chân lí tương đối - tuyệt đối, +/-
đương nhiên, chắc chắn - phỏng đoán, bình thường - cùng cực, hiện thực - phi
hiện thực, +/- đáng mong muốn,...)
- Biểu thị cách thức (nhanh - chậm, đột ngột - không đột ngột, bất ngờ - có tiên
liệu,...) cho sự tình nêu trong câu
- Liên kết VB
3.2.3.2. Vị trí: Đầu câu, hoặc giữa CN và VN
* Thực hành xác định ĐNC trong các câu sau
(1) Đột nhiên Hộ nảy ra ý định muốn lại gần Từ
(2) Bỗng đùng một cái , tôi nghe tin anh chết
(3) Đằng thẳng ra , người khác chỉ học có 3 năm
(4) Hắn đích thực là con người hay lật lọng
(5) Nháy mắt , Nhái Bén nhảy thoắt đến trước mặt, nói...
(6) Thực ra thì thị biết không nguôi, không được
(7) Không lẽ tôi lại vui khi được một cái tin như thế
(8) Té ra anh bị ngờ oan
3.2.4. Trạng ngữ
+ Thời gian
+ Không gian
+ Mục đích
+ Nguyên nhân
+ Cách thức, phương tiện
- Vị trí: Trước hoặc sau NCC, hoặc chen giữa CN và VN
* Thực hành xác định TrN
(1) Từ giữ mãi nụ cười hiền dịu khi nghe hắn nói
-> Khi nghe hắn nói, Từ...
-> Từ, khi nghe hắn nói,...
(2) Hiện nay, tình hình đã thay đổi nhiều
(3) Ngoài sân lũ gà đang tha thẩn
(4) Sang năm, anh ấy sẽ mở công ty riêng
(5) Hàng ngày, tôi đều thiền 30 phút
(6) Xa xa, tiếng cười nói vọng lại
Trạng ngữ Chủ ngữ
- Lược bỏ được
(1) Trên đồn, những cây
đại đang ra hoa
(2) nhà mọi việc đều
ổn
- Lược bỏ sẽ ảnh hưởng đến tính trọn vẹn của câu
(3) (Trên đồn) im như tờ
(4) (Trong nhà) ra mở cửa
(5) ( ) bắt đầu đóng cửaCác nhà
- thể làm BN khi đưa vào khuôn kiến trúc
nguyên nhân
(6) Sự sợ hãi khiến trên đồn im như tờ
(7) Cái lạnh đêm miền núi đã khiến các nhà bắt
đầu đóng cửa
* Thực hành phân loại TrN theo đặc điểm cấu tạo
(8) Lão chồng tôi khi ấy là 1 anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm
TrN thời gian
(9) Bao giờ cũng vậy , sự cùng quẫn hay khiến người ta nghĩ ngợi và giận dữ
(10) Khắp người , nóng ran ran, nóng rừn rợt
TrN không gian
(11) Trong lòng hắn , những nỗi niềm không rõ rệt cũng rối bời
(12). Thị không thể sợ hắn có thể phạm đến thị bởi cái lẽ rất giản dị là thị chưa
thấy ai phạm đến thị bao giờ -> TrN nguyên nhân
(13). Đại hội 5 năm họp 1 lần
TrN gián cách
3.3. Thành phần phụ (TPP)
Những từ ngữ phụ thuộc toàn bộ vào NCC; gồm khởi ngữ, định ngữ câu, tình
thái ngữ, trạng ngữ.
Thành tố cần ( TP chính/ NCC) Thành tố đủ ( TPP)
- Làm cho câu thực hiện được chức
năng thông báo
- Làm giàu cho nội dung câu
- Quan hệ thuần túy NP - Không thuần túy NP
- Bắt buộc có mặt - Không bắt buộc
*Thực hành xác định NCC
(1) Đêm xuống
(2) Sáng thứ Bảy tuần trước mưa
(3) Đêm hôm ấy tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biễn
Trường Sa
(4) Tôi đã gặp hai sinh viên mà cô giới thiệu cho tôi tuần trước
(5) Hắn đã bày ra kế ấy để chiêu khách hàng đến cửa hàng mới của hắn
(6) Tôi lạnh đến tận hai chân răng
Mô hình câu tiếng Việt đầy đủ các thành phần
Việc này chắc chắn bây giờ
tôi phải
suy
nghĩ
đã
Khởi ngữ Định ngữ câu Trạng ngữ CN VN BN Tình thái ngữ
3.4. Khuôn KTNN: Phép phái sinh cú pháp để xác định CN và BN ở câu xuất
phát
(i) Kiến trúc khiên động
CN + ĐT YN khiên động (ép, buộc, yêu cầu, đòi, cấm, cản trở, để, cho,
nhường, khuyên, bảo, rủ,...)
VD: Bé ngủ -> Mẹ bắt bé ngủ
Chơi cờ rất thú vị -> Điều đó khiến chơi cờ rất thú vị
(ii) Kiến trúc nhận định
CN + ĐT YN nhận định (coi, xem, gọi, công nhận, thừa nhận, nhìn nhận,...)
VD: Bé là cháu -> Bà coi bé là cháu
3.5. Tiêu chí HT xác định TP thuộc NCC
(i) Chen được vào phía đã, đang, sẽ,... // không, không phải, chưa, chẳng,...
trước. -> VN
(ii) CÓ THỂ đóng vai trò thể từ tính trong khuôn kiến trúc nguyên nhân
VD: Nó xây nhà -> họ bắt nó xây nhà (+) -> Nó - CN, nhà - BN -> CN
(iii) KHÔNG THỂ đóng vai trò thể từ tính trong khuôn kiến trúc nguyên nhân
VD: Nhà xây rồi -> Họ bắt nhà xây rồi -> Nhà không phải CN -> BN
| 1/19

Preview text:

CHƯƠNG 4: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
I. Từ loại (word/class/ part of speech) 1. Khái niệm
- Lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia dựa trên ý nghĩa khái quát
và đặc điểm hoạt động NP (khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp) của nó trong câu
2. Tiêu chí phân định từ loại tiếng Việt
2.1. Ý nghĩa khái quát ( ý nghĩa phạm trù chung )
- Ý nghĩa chung cho cả 1 lớp từ, được hình thành trên cơ sở khái quát hóa ý
nghĩa từ vựng thành khái quát hóa phạm trù NP chung (YN “sự vật”, “tính chất”,
“số lượng”, “quan hệ”, tình thái”, “hoạt động”)...
VD: Bút, vở, sinh viên, việc làm, Hà Nội, (hy sinh, cố gắng)...: Sự vật
2.2. Khả năng kết hợp: Các từ có khả năng tham gia vào 1 mô hình kết hợp có nghĩa.
2.3. Chức vụ cú pháp: Các từ thuộc 1 từ loại nhất định có thể thay thế cho nhau
ở 1 hay 1 vài vị trí nhất định trong câu (DT làm CN, BN; ĐT, TT làm VN, định
ngữ hoặc 1 thành phần của VN)
- Không phải tất cả các NN cùng có từ loại như nhau.
3. Hệ thống từ loại tiếng Việt
Thực từ : + Danh từ + Động từ + Tính từ + Số từ + Đại từ Hư từ: + Phụ từ + Phó từ + Định từ + Quan hệ từ/ Kết từ + Liên từ + Giới từ + Tình thái từ + Trợ từ + Tiểu từ tình thái + Thán từ/ Cảm từ Thực từ Hư từ 1. Số lượng lớn
1. Số lượng không lớn lắm, tần số xuất hiện cao
2. Trực tiếp phản ánh các nội dung YN 2. Bản chất YN thiên về tính chất NP, từ vựng khái quát
không có YN từ vựng như thực từ
3. Có thể làm trung tâm ngữ nghĩa - 3. Không thể làm trung tâm của đoản
NP của đoản ngữ (cụm từ/ ngữ đoạn) ngữ
4. Có thể đảm nhận nhiều chức năng 4. Đảm nhiệm vai trò phụ trợ trong tổ
cú pháp khác nhau trong câu
chức câu, kết nối các thực từ để tạo các kiểu kiến trúc cú pháp
5. Có thể độc lập tạo lập phát ngôn/ 5. Không có khả năng độc lập tạo lập câu phát ngôn 3.1. Danh từ
3.1.1. Khái niệm: Lớp từ mang YN khái quát thực thể, sự vật tính
- Là từ loại quan trọng bậc nhất
- Số lượng lớn trong vốn từ vựng
- YN thực thể của DT là kết quả của sự khái quát hóa các phạm trù của thực tại
(người, động thực vật, đồ đạc, sự vật, các mối liên hệ nằm trong bản thân thực tại)
- Thể hiện những mqh khái quát giữa các khái niệm trong tư duy (vốn không có
tính sự vật, được người bản ngữ thực thể hóa)
- Các NN biến hình, DT được nhận diện nhờ những phụ tố đặc trưng cho chúng
+ khả năng biến dạng theo giống, số, cách
- Tiếng Anh: DT đếm được >< không đếm được
- Tiếng Nga: DT động vật >< bất động vật
- Tiếng Việt: DT đơn vị >< DT khối 3.2. Phân loại danh từ 3.2.1. DT riêng
Tên riêng: Nguyễn Du, Lê Đạt, Lê Lai, Trần Nhân Tông
Vùng địa lý: Việt Nam, Hà Nội, Thái Nguyên
Tên báo, tạp chí: Hoa học trò, Hà Nội, Tuổi trẻ, Thanh niên, Phụ nữ, Lao động
Tên các cơ quan, tổ chức: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Hà Nội, Sở
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội,... 3.2.2. DT chung
3.2.2.1. DT cụ thể: Người, sự vật, động thực vật,... 3.2.2.2. DT trừu tượng: (i) DT chỉ phạm trù (ii) DT chuyển loại (iii) DT tổng hợp
(iv) DT trống nghĩa từ vựng
3.2.2.3. DT đơn vị: Chỉ đv tự nhiên + đại lượng 3.2.2.2. DT trừu tượng
(i) DT chỉ phạm trù: tư tưởng, quan điểm, thái độ, hành vi, lập trường, lý tưởng,
cuộc đời, cõi tạm, trần thế, nhân sinh,...
(ii) DT chuyển loại: cố gắng, hy sinh, cống hiến, nỗ lực, đóng góp
(iii) DT tổng hợp: bạn bè, cây cối, đường sá, sách vở, tôm tép, cá mú, ruộng nương, làng xóm,...
- Là kết quả của sự khái quát hóa các YN cụ thể, thiên về YNNP (cây cối ≠ cây,
ruộng nương ≠ ruộng, quần áo ≠ quần,...)
(iv) DT trống nghĩa từ vựng: Bản thân nó không có nghĩa từ vựng.
VD: việc, cuộc, sự, dạo, độ, lúc, khi, nỗi, niềm, chỗ,...
- Phải có định ngữ đi kèm. VD: việc làm, cuộc sống, niềm vui, nỗi sợ
3.2.2.3. DT đơn vị: Chỉ ra hình thức tồn tại của các thực thể phân lập trong
không gian, thời gian: Ngôi, bức, cuốn, tấm, cục, miếng, hòn, thanh, mảnh, viên, chiếc,...
- DT khối: Chỉ tập hợp các thuộc tính được biểu thị phân biệt với các sự vật
được các DT khối khác biểu thị: Bò, cá, cam, đất, đường, vở, thịt, nước,...
3.3. Một số điểm cần lưu ý về DT đơn vị trong tiếng Việt
- Không có YN từ vựng rõ ràng, thiên về chức năng NP, chỉ ra hình thức tồn tại
của các thực thể phân lập trong không gian, thời gian, có thể được tri giác tách
khỏi các thực thể khác, kể cả các thực thể cùng tên.
- Có thể được lượng hóa bằng một lượng ngữ ngay trước nó. VD: 2 con mèo, 1
cân thịt chó, mấy cuốn lịch, những kẻ ăn bám, vài đứa trẻ,...
DT chỉ các đơn vị tự nhiên

Chỉ người: vị, đứa, thằng, người, gã, con, kẻ, bọn. lũ,...
Chỉ động vật và thực vật: con, cái, cây, quả, khóm, cụm, bầy, đàn,...
Chỉ đồ vật: cái, ngôi, quyển, tấm, hòn, thanh, tảng, cục, miếng, cuộc, bức,
viên, mảnh, sợi, mấu, đoạn,...
DT chỉ các đơn vị đại lượng: cân, thước, tấn, tạ, sào,... 3.4. Động từ 3.4.1. Khái niệm
- Lớp từ mang ý nghĩa vận động. Nó chỉ ra tất cả các hình thức vận động khác
nhau của tất cả những gì nằm trong phạm trù thực thể được diễn đạt bằng DT
3.4.2. Phân loại: Nhiều cách, tiêu chí
3.4.2.1. Tiêu chí độc lập - không độc lập 3.4.2.2. Tiêu chí nghĩa
Hoạt động độc lập - không độc lập + ĐT độc lập + ĐT nội động + ĐT ngoại động
+ ĐT không độc lập + ĐT tình thái Nghĩa: + ĐT tổng hợp + ĐT chỉ hoạt động + ĐT chỉ trạng thái + ĐT chỉ hướng + ĐT cầu khiến
+ ĐT tri giác, nhận thức, suy nghĩ
3.4.2.1.1. ĐT nội động: Chỉ hoạt động, trạng thái tự thân, không tac động đến
một đối tượng nào (ngủ, ăn, chết, sinh ra, xuất hiện, phân hủy, tan rã, chảy, rơi, vỡ,...)
3.4.2.1.2 ĐT ngoại động: Chỉ hoạt động có tác động đến một đối tượng nào đó
(đánh, mua, cho, tặng, biếu, xây, phá, kiếm, làm ra,...)
3.4.2.1.3 ĐT tình thái: Không hoạt động độc lập, phải kết hợp với 1 ĐT khác, bổ
sung các YN tình thái cho ĐT mà nó đi kèm (được, bị, phải, toan, dám, nỡ,
định, nên, cần, có thể,...
)
3.4.2.1.4 ĐT tổng hợp: Có YN khái quát (đi đứng, ăn nằm, học tập,...)
3.4.2.1.5. ĐT chỉ trạng thái: Chỉ các trạng thái (yêu, ghét, hờn, giận, ghen tuông, khó chịu, đau,...)
3.4.2.1.6. ĐT chỉ hướng: ra, vào, lên, xuống, đến, sang, đi, về,...
3.4.2.1.7. ĐT cầu khiến: sai, bảo, đề nghị, cho phép, khuyên, cấm, bắt, buộc, khiến (cho),...
3.4.2.1.8. ĐT tri giác, nhận thức, suy nghĩ: biết, nghĩ, ngẫm, bảo, ngờ, tưởng,
nghi ngờ, hi vọng, nghe, thấy, nhớ, cân nhắc, đắn đo, suy tưởng,...
3.5. Tính từ
3.5.1. Khái niệm: Lớp từ chỉ ra tính chất, đặc điểm của sự việc, hoạt động và trạng thái 3.5.2. Phân loại
3.5.2.1. Căn cứ ý nghĩa khái quát -> TT chỉ chất >< chỉ lượng
3.5.2.2. Căn cứ nét nghĩa mức độ + khả năng thể hiện YN mức độ
-> TT chỉ đặc điểm, tính chất có các thang độ >< TT chỉ đặc điểm, tính chất
không phân biệt thang độ
3.5.2.2.1. TT không pb thang độ: riêng, chung, công, tư, phải, trái, chính, phụ,
chung thủy, độc nhất, trống, mái, đực, cái, trai, gái, đỏ lòm, trắng toát, đen xì, thơm ngát,...
3.5.2.2.2. TT pb được thang độ: mạnh, yếu, nóng, lạnh, sáng, lớn, ngắn, cong, ít
nhiều, rậm, thưa, khéo, hiền, thông minh, nhân hậu, tử tế, cứng, mềm, rắn, giòn,
dẻo, chắc, bền, dai, xanh, nâu, thơm, chát, vui, buồn,...
4. Số từ
4.1. Khái niệm: Lớp từ chuyên biểu thị ý nghĩa số lượng/ thứ tự. 4.2. Phân loại
4.2.1. Từ chỉ số lượng chính xác: 1,2,3,...
4.2.2. Từ chỉ số lượng không chính xác: vài, vài ba, dăm, mươi,...
4.2.3. Số thứ tự: thứ nhất, thứ hai, thứ ba,... 5. Đại từ
5.1. Khái niệm: Là lớp từ có chức năng thay thế cho một số từ loại khác. Khi đại
từ thay thế cho từ loại nào thì nó có YN và chức năng của từ loại đó 5.2. Phân loại 5.2.1. Đại từ xưng hô Ngôi Số lượng Ngôi 1 Ngôi 2 Ngôi 3 Tôi, tao, tớ Mày, mi Nó, hắn, y Số ít Chúng tôi Chúng mày Chúng nó Số nhiều Chúng tao Chúng bay Chúng Chúng tớ Bay Họ 5.2.2. Đại từ nghi vấn Hỏi về người Ai Hỏi về sự vật Gì, chi Hỏi về thời gian
Bao lâu, bao giờ, mấy
Hỏi về số lượng, khối lượng
Bao nhiêu, bao lăm, mấy
5.2.3. Đại từ chỉ số lượng xđ: bấy nhiêu, tất cả, tất thảy, cả thảy, cả,...
5.2.4. Đại từ chỉ không gian xđ: đây, đấy, ấy, này, nọ, kia, đó,...
5.2.5. Đại từ chỉ thời gian xđ: nay, nãy, rày, giờ, bấy giờ, bây giờ,...
5.2.6. Đại từ thay thế cách thức: thế, vậy,... 6. Phụ từ
6.1. Khái niệm: Lớp từ chuyên đi kèm DT, ĐT, TT bổ sung ý nghĩa cho các từ loại này. 6.2. Phân loại
6.2.1. Phụ từ đi kèm DT (định từ)
Số lượng không nhiều, khá ổn định (tất cả/ toàn thể/ toàn bộ, cả, các, những,
mọi, mỗi, từng, cái (từ chỉ xuất) đứng trước DT trung tâm và này, kia, ấy, đó kết thúc danh ngữ.)
6.2.2. Phụ từ đi kèm ĐT (phó từ) Thời gian Mức độ Khẳng
Đồng nhất, Cầu khiến Kết quả định, phủ so sánh định
Đã, đang, Rất, hơi, Không, có, Cũng, vẫn, Hãy, chớ, Ra, được, sắp, sẽ,...
quá, lắm,... chưa,... đều, cứ,... đi,... thấy, mất,... 7. Quan hệ từ/ kết từ 7.1. Khái niệm
- Lớp từ chuyên biểu thị quan hệ ngữ pháp giữa các thành tố trong đoản ngữ và
trong câu, không có chức năng làm thành tố cú pháp (khác phụ từ)
7.2. Phân loại: Căn cứ vào kiểu YN quan hệ giữa các thành tố cú pháp
7.2.1. Giới từ (biểu thị quan hệ chính phụ)
7.2.2. Liên từ ( biểu thị quan hệ liên hợp) Cái xe máy vợ tôi của
Quyển sách này tôi viết do Người yêu tôi của
(Nó bị cảnh sát bắt) tội lừa đảo Mười nghìn cô giáo của
Về vấn đề này, tôi không có ý kiến
7.2.2. Liên từ (biểu thị quan hệ liên hợp)
+ Nhóm các liên từ đơn: và, với, cùng, lẫn, hay, hoặc, nhưng, rồi, song,... ( có
phân biệt về sắc thái YN, cách sử dụng)
+ Nhóm các cặp liên từ: vì/ tại/ bởi/ tại vì/ bởi vì A nên/ cho nên B, do A nên/
cho nên B; nếu A thì B, giá A thì B, giả sử A thì B, có A thì B; tuy A nhưng (vẫn)
B, vừa A vừa B, khi A thì B, không những A mà còn B, đã A lại còn B, chưa A đã B
8. Tình thái từ 8.1. Khái niệm:
- Lớp từ được dùng để biểu thị các YN tình thái cho câu. Số lượng không lớn
nhưng có vai trò cực kỳ quan trọng, góp phần thực tại hóa câu, gắn câu với giao tiếp hiện thực.
- Tương tác phức tạp giữa bốn nhân tố của quá trình giao tiếp: người nói, người
đối thoại, nội dung của phát ngôn và thực tế
8.2. Phân loại: Quan điểm truyền thống, TTT gồm trợ từ và tiểu từ tình thái 8.2.1. Trợ từ
- Những từ không có ý nghĩa từ vựng chân thực, không đảm nhiệm chức năng
thành phần câu, chỉ bổ sung YNTT nhấn mạnh cho một từ, một ngữ làm thành phần câu
VD: Chính, đích, tự, đành, tận, mãi, những, đã, mới, đúng, ngay, ngay cả, thì, mà, chỉ,...
8.2.2. Tiểu từ tình thái:
- Những từ có chức năng tạo kiểu câu, biểu thị mục đích nói của câu, thường
đứng ở cuối câu (tiểu từ tình thái cuối câu)
VD: À, ư, nhé, nhỉ, thế, hở, hả, phỏng, sao,...
* Ngữ nghĩa, cách dùng một số TTTT cuối câu tiếng Việt P chứ
- Lõi nghĩa: Khẳng định một điều gì đó đang trong tình huống có sự xung đột,
va chạm giữa nhiều ý kiến khác nhau (ở dạng hiện thực hoặc tiềm tàng). Nói P
chứ
, người nói cho biết anh ta đã có những cơ sở, căn cứ tin cậy để khẳng định ý
kiến của mình, đối lập với ý kiến của người khác
- P chứ cũng có thể biểu thị sự mong muốn, hy vọng của người nói rằng P là hiện thực
VD: Quyển sách này hay đấy chứ?// Chiều nay anh đón em chứ?
- Khi P chứa một biến không xác định, P chứ có nghĩa bác bỏ, phủ nhận P
VD: Ngoan gì nó chứ? Nó thì làm được cái quái gì chứ? Đẹp gì nó chứ?
- Khi đi vào ngữ cảnh giao tiếp cụ thể, P chứ có thể biểu đạt các mục đích phát ngôn khác nhau
VD: Chúng ta đi chứ (hỏi - đề nghị)
Con đã học bài rồi chứ? (hỏi - nhắc nhở)
Bài này khó gì chứ? ( hỏi - bác bỏ)
Cô ấy đẹp đấy chứ? (hỏi - đánh giá)
Công việc ổn cả chứ? ( hỏi - thăm )
9. Thán từ/ Cảm từ
9.1. Khái niệm: Lớp từ được dùng để biểu thị cảm xúc của con người ( ở ngay
thời điểm nói ) đối với điều được nói ra hoặc với người nghe. Thán từ có thể tự
mình làm thành câu, hoặc làm ra TPP của câu, biến câu thành câu cảm thán 9.2. Phân loại
- Thán từ hô gọi: Ơi, ới, dạ, vâng, ừ,...
- Thán từ biểu cảm: Ngạc nhiên, vui mừng, sợ hãi, đau đớn, bực tức: trời, đất,
cha, mẹ, chúa, chết, ái, ối, oái, ô, a , eo, hừ , hừm, chao ôi, ối giời, ái chà, cha
chả, hay chửa, ơ kìa, ô hay,...
II. Cụm từ tự do ( CTTD)
1. Khái niệm CTTD: Là sự tổ hợp của 2 từ trở lên có quan hệ ngữ pháp với
nhau, trong đó ít nhất một từ là thực từ
- Là sự kết hợp các từ được cá nhân sử dụng một NN nào đó tạo ra theo các quy
tắc NP của NN đó trong quá trình nói năng
- CTTD thuộc về bình diện lời nói, đặc trưng nổi bật là tính lâm thời, hợp và tan
tùy vào sự kiện giao tiếp
- Chỉ có sẵn khuôn cấu tạo, không có thành phần từ vựng cố định
2. Phân loại cụm từ tự do
2.1. Cụm từ đẳng lập (parataxis)
- Các bộ phận cấu thành tổ hợp kết hợp với nhau theo quan hệ đẳng lập ( bình
đẳng về YN và chức năng NP) được hiển ngôn bằng liên từ hoặc không
VD: ánh sáng lẫn bóng tối; ăn với học; na, mít, chuối cùng cam, em và bạn trai em
(a) Tôi cần một hướng dẫn viên người Hà Nội, xinh đẹp và có nhiều kinh nghiệm
(b) Công việc này nhẹ nhàng, an toàn và lương cao. (c) T
rong nhà hay ngoài đường, em đều phải gọn gàng, sạch sẽ
(a) Tối qua em không gọi cho anh được vì em và bạn trai em đi chơi
(b) Tối qua em không gọi cho anh được vì bạn trai em và em đi chơi (*)
(c) Tôi muốn biết ý kiến của quý vị và các bạn
(d) Tôi muốn biết ý kiến của các bạn và quý vị (*)

2.2. Cụm từ chính phụ (hypotaxis)
- Bộ phận cấu thành tổ hợp kết hợp với nhau theo quan hệ C - P, trong đó có 1
trung tâm, xung quanh là các thành tố phụ bổ sung những chi tiết thiết yếu về mặt YN cho trung tâm
(a) Vợ tôi rất đẹp
(b) Tôi đang mắng vợ tôi 2.2.1. Cụm DT
2.2.1.1. Khái niệm: Là cấu trúc NP của một tổ hợp từ tự do theo quan hệ C - P,
do DT làm trung tâm, xung quanh là các thành tố phụ thường xuyên và lâm thời
2.2.1.2. Đặc điểm của cụm DT
- Qh giữa thành tố trung tâm (TTTT) và các thành tố phụ (TTP) có bản chất cú pháp của quan hệ C - P.
- Số lượng vị trí của các TTP là có giới hạn
- Trật tự của các TT trong cấu trúc CDT trên nguyên tắc là cố định
- Chỉ có TTTT có quan hệ với các yếu tố khác nằm ngoài cấu trúc của CDT -3 -2 -1 Trung +1 +2 tâm (0) Tất cả mấy cái quyển cũ ấy sách
Từ chỉ - Từ chỉ lượng Từ chỉ DT ĐV - Thực từ chỉ Từ chỉ tổng chính xác : xuất
(YNNP) + thuộc tính (ĐN định: lượng 1,2,3
DTTT ( từ hạn định, miêu tả) này, kia, - Số phỏng định vựng) - Từ đó,... - Từ hàm ý phân - Tổ hợp từ phối: mỗi, từng - Cụm C-V * Lưu ý:
+ Vị trí -1: “cái” là từ chỉ xuất, có chức năng cụ thể hóa DT trung tâm, cá biệt
hóa, làm nổi bật sự vật, sự việc được nêu ở trung tâm
+ Vị trí trung tâm (0): DT đơn vị ( cái, con, cuốn, tờ, bức, miếng, mảng, hòn,
viên,...
) và DT trung tâm ( có ý nghĩa từ vựng ).
+ Vị trí +1: Thành tố phụ sau chỉ thuộc tính ( từ/ cụm từ/ mệnh đề,...)
+ Vị trí +2: Thành tố phụ chỉ vị trí ( này, kia, ấy, đó,... ) 2.2.2. Cụm ĐT 2.2.2.1. Khái niệm
- Là cấu trúc NP của một tổ hợp từ tự do theo quan hệ C - P, do ĐT làm trung
tâm, xung quanh là các thành tố phụ thuộc nhiều kiểu loại TTPS TTPT - Chủ yếu thực từ, TTTT Thường đa dạng, phức tạp (ĐT) là hư từ về kiểu loại - Tính chất mở
2.2.2.2. Phó từ làm TTP và CĐT Thời gian Mức độ Khẳng
Đồng nhất, Cầu khiến Kết quả định/ Phủ so sánh định
Đã, đang, Rất, hơi, Không, có, Cũng, vẫn, Hãy, chớ, Ra, được, sắp, sẽ,... quá, lắm,... chưa, đều, cứ,... đi,... thấy, chẳng,... mất,... 2.2.3. Cụm TT 2.2.3.1. Khái niệm
- Cấu trúc NP của một tổ hợp từ tự do theo quan hệ C - P , do TT làm trung tâm,
xung quanh nó là các thành tố phụ thuộc nhiều kiểu loại 2.2.3.2. Đặc điểm
- Có cấu trúc đơn giản hơn cụm DT và cụm ĐT
- TPPT đa số trùng với TPPT của cụm ĐT, trừ TPPT có ý nghĩa mệnh lệnh, khuyên bảo
- TPPS thường bổ sung cho trung tâm các ý nghĩa: đối tượng ( nhiều tiền, ít lời, xa nhà,...
rất đẹp, cực xấu,... ), mức độ (
), số lượng (cao 2m, nặng 50kg,...), so
sánh ( tốt bằng, xấu hơn,...)
- Khi trung tâm là một từ láy biểu thị mức độ giảm nhẹ thì TPP không thể là các
từ chỉ mức độ cao rất, quá, lắm, vô cùng, cực kỳ,... (* rất đèm đẹp/ * quá vàng
vàng/ * đo đỏ lắm/ * dong dỏng cực kỳ)

2.3. Cụm chủ - vị ( subject - predicate/ topic - comment)
- Giữa các bộ phận cấu thành tổ hợp có quan hệ hỗ trợ, ràng buộc lẫn nhau. Bộ
phận sau nêu lên một sự tường thuật (VN), bộ phận trước nêu lên chủ đề của sự tường thuật (CN).
VD: Tôi đi học, họ là sinh viên
- Trong các NN có hình thái, giữa CN, VN phải có sự phù ứng về ngôi, số, giống, cách (tùy NN)
(a) My ant or my uncle is arriving by train today
(b) A car and a bike are my means of transportation

- Quan hệ CN - VN (thể hiện ở động từ) trong các NN biến hình có tính hình thức rõ rệt
(a) Five years is the maximum sentence for that offense
(b) A fourth of the city is unemployed
(c) A fourth of the people are unemployed

- Tiếng Việt, sử dụng trật tự từ, hư từ, vị từ tình thái, ngữ điệu để biểu thị quan hệ C-V
(a) Sinh viên mới học ngữ học
(b) Ngữ học sinh viên mới học
(c) Chị ấy (đã, sẽ) tên là Dương
(d) Trẻ em lái xe nguy hiểm (e) Anh ấy hôn trộm tôi (f) Tôi hôn trộm anh ấy
CÂU TRONG TIẾNG VIỆT I. Vấn đề câu 1. Định nghĩa
(i) Câu là đơn vị NN nhỏ nhất có khả năng thông báo, được dùng trong giao tiếp
(ii) Câu là đơn vị NN nhỏ nhất biểu thị một thông báo tương đối trọn vẹn, có
thể kèm theo thái độ của người nói, người viết
(iii) Câu là đơn vị nhỏ nhất của NN có tổ chức, nhằm chuyển tải một nghĩa
tương đối trọn vẹn và có tiềm năng thực hiện một công dụng giao tiếp. 2. Đặc trưng 2.1. Hình thức
- Được tạo thành theo mô hình cấu trúc cú pháp trừu tượng, khái quát, hữu hạn;
là đơn vị không có sẵn, có số lượng vô hạn 2.2. Nội dung
2.2.1. Nghĩa miêu tả/ biểu niệm
: Phản ánh 1 sự tình ( hành động, quá trình, trạng
thái, tính chất) hay mối quan hệ của sv đã được tri giác của con người phân tích
và được tư duy của con người tổ chức lại 2.2.2. Nghĩa tình thái
: Phản ánh quan hệ, thái độ của người nói với người nghe;
sự đánh giá của người nói với hiện thực được nói tới.
II. Thành phần câu (TPC) 1. Các quan điểm về T PC
- Nhiều qđ, số lượng TPC khác nhau giữa các NN
- NP truyền thống: Phân loại thực từ trong LN theo từ loại và loại hình của chúng 2. TPC trong tiếng Việt
- Nhiều qđ, số lượng TPC khác nhau
- N.V Hiệp: TPC = Những từ ngữ tham gia NCC (bắt buộc có mặt để đảm bảo
tính trọn vẹn của câu) -> TP chính (CN, VN, BN bắt buộc) hoặc phụ thuộc trực
tiếp NCC -> TP phụ ( Trạng ngữ, định ngữ câu, khởi ngữ, tình thái ngữ)
VD: Đêm hôm ấy tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa
3. Xác định TPC tiếng Việt
3.1. Nòng cốt câu (NCC/TP chính)
Cấu trúc tối giản, đảm bảo cho câu độc lập về ND ( trọn nghĩa, giao tiếp được
không cần dựa vào văn cảnh, tình huống nói năng) và hoàn chỉnh về HT ( không
thể chỉ ra những thành tố cú pháp bị lược bỏ hoặc khôi phục một cách có căn cứ); gồm CN, VN, BN 3.1.1. Vị ngữ
3.1.1.1. Nhận diện: Bộ phận của NCC có thể chen phó từ chỉ thời thể vào phía trước (1) Cô tôi 45 tuổi
-> Năm nay, cô tôi 45 tuổi đã
(2) Cô ấy tên là Dung
-> Cô ấy đang tên là Dung
(3) Túi này của cô ấy
-> Túi này sẽ của cô ấy
- VN bao giờ cũng thể hiện tình thái 3.1.1.2. Các loại VN
Loại 1. Nối trực tiếp CN không cần hệ từ ở cả dạng KĐ và PĐ
VD: tôi thích hoa baby/ Tôi không thích hoa baby Đặc điểm:
+ VN bao gồm (i) ĐT, (ii) TT; (iii) DT; (iv) thán từ
+ Có thể thêm 1 ĐT biểu thị phạm vi quan hệ đánh giá sự vật (ĐNC)
(1) Nàng trông rất baby
-> Trông nàng rất baby
(2) Bài này làm không dễ
-> Làm bài này không dễ
(3) Nó cũng trà thuốc tử tế (4) Anh ấy ừ rồi
Loại 2. Nối CN cần hệ từ ở cả dạng KĐ và PĐ
VD: Tôi là sinh viên/ Tôi không phải là sinh viên Đặc điểm:
+ VN bao gồm (i) DT/ cụm DT; (ii) ĐT/ cụm ĐT; (iii) cụm C - V Học cũng là làm việc
Mình không học là mình dại

Loại 3. Nối CN không cần hệ từ ở dạng KĐ/ Cần hệ từ ở dạng PĐ
VD: Tôi 20 tuổi/ Tôi không phải 20 tuổi Đặc điểm:
Vị ngữ bao gồm (i) tổ hợp số từ +; (ii) giới + DT; (iii) thành ngữ; (iv) cụm C-V
VD: Rau này 20k/ Áo này của mẹ tôi/ Nó đầu trâu mặt ngựa lắm
3.1.1.3. Biện luận về từ “là” Động từ Hệ từ
- Có thể kết hợp đã, đang, sẽ, - Không có ý nghĩa từ vựng
hãy, đừng, chớ,...
- Phủ định “không phải là” ≠ “không”.
- Có thể lược bỏ, thay bằng hư từ
VD: Nó là sinh viên = Nó sinh viên = Nó vẫn sinh viên
So sánh: Nó đọc sách (*) Nó sách (*) Nó vẫn sách
Các quan điểm phân tích kiểu câu A là x Nó là lớp trưởng CN VN BN Qđ1: VN = ĐT “là” CN hệ từ VN
Qđ2: Hệ từ “là” nối CN với VN CN VN (là lớp trưởng)
Qđ3: VN = “là” + phần sau * Thực hành xác định VN (1) Hắn chỉ hư từ (2) Nàng là mỏ vàng ròng (3) Bỏ cuộc là hèn nhát
(4) Học cũng là làm việc
(5) Mình nói dối là mình dại (6) Ông thầy ừ hữ (7) Van xin là yếu đuối (8) Chị nhìn anh, cười
(9) Nó là lớp trưởng, cũng là sinh viên giỏi nhất
(10) Cậu ấy khỏe mạnh, là sinh viên y khoa
3.1.2. Chủ ngữ
VD: Phòng dọn rồi // Cơm nấu rồi = Nó dọn rồi // Nó nấu rồi 3.1.2.1. Định nghĩa
- Là bộ phận thuộc NCC biểu thị chủ thể NP của VN, tạo ra cùng VN một kết
cấu có khả năng nguyên nhân hóa
- Là thành tố bắt buộc, không lược bỏ được (≠ trạng ngữ; khởi ngữ đứng đầu câu)
- Cùng VN tạo k/c có khả năng nguyên nhân hóa (giúp phân biệt với BN là thể từ/ DT)
VD: (1) Nhà xây rồi; (2) Phòng chưa dọn; (3) Nó ngủ; (4) Tôi nấu cơm BN BN CN CN * Mẹ bắt nhà xây rồi KTNN
kết cấu xuất phát
Mẹ bắt nó ngủ/ tôi nấu cơm (+)
-> (1), (2): Câu khuyết CN
CÂU HỆ TỪ CÂU VỊ TỪ VN
(CN nối với VN bằng hệ từ LÀ) (VẮNG MẶT hệ từ LÀ)
Sử dụng khuôn kiến trúc nguyên nhân Sử dụng khuôn kiến trúc nguyên nhân
nhận định để xác định CN
khiên động để xác định CN
ĐT trong khuôn KTNN có NĐ có YN ĐT trong khuôn KTNN KĐ có YN
nhận định (coi, xem, gọi, công nhận, khiên động (ép, buộc, yêu cầu, đòi,
thừa nhận, nhìn nhận,...)

cấm, cản trở, để, cho, nhường, rủ, khuyên, bảo,...)
3.1.2.2. Câu khuyết CN - Các trường hợp cần biện luận Nhà xây rồi Cơm nấu rồi Quyển sách đặt ngay đầu giường Bốn chiếc đèn vặn rõ to BN VN DT (bất động vật) ĐT (ngoại động) Giải pháp 1: CN + VN
Giải pháp 2: BN + VN -> Câu khuyết/ ẩn CN
* Thực hành phân tích và nêu nhận xét khái quát
(1) Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch
(2) Thịt người có ăn được đâu
(3) Một loạt bom bỏ sau lưng quân ta
(4) Cây nêu cắm lên để ghi cho hồn người đã chết nhớ đường về nhà ăn Tết
(5) Bấy giờ, tiểu thuyết viết hầu hết bằng văn xuôi
(6) Gạch ngói bên Sơn La giờ làm ra không kịp cho thợ ngõa xây dựng thủ
phủ mới
(7) Trên bàn đặt cuốn sách
3.1.2.3. Phân loại CN A. CN là thể từ/ DT
Loại 1: CN có khả năng cải biến vị trí không cần LÀ (ra sau vị từ VN)
Nhóm 1.1. CN là DT thường (pb DT chỉ BPBKL của cơ thể)
(1) Khóc thét lên một người mẹ mà đứa con bị những bàn chân đè lên, hất đi
(2) Trong cái hang tối tăm bẩn thỉu ấy, sống một đời khốn nạn những người

gầy gò, rách rưới.
(3) Chúng ta thấy đang xuất hiện một thế hệ những người viết văn trẻ đầy hứa hẹn (4) T rong làng cháy nhà TrN CN (5) T
rên cát còn in rõ dấu chân của tên trộm (6) Tôi cháy nhà CN chủ đề CN phụ thuộc (7) . Nó mất tiền (8) Họ thiếu thời gian
Nhóm 1.2. CN là DT chỉ bộ phận bất khả li của cơ thể
(1) Tay tôi gãy -> Câu chỉ có thuật đề với điểm quan trọng nhất là “tay tôi” (2) Tôi gãy tay CN chủ đề
CN phụ thuộc (bậc 2)
(DT chỉ kẻ sở hữu) (DT BPCTBKL) (3) Đầu y lại lắc Y lại lắc đầu BPBKL kẻ sở hữu CN
VN “lắc” có thể tạo quan hệ C-V với cả “y” và “ đầu” (Y lắc// đầu lắc) (4) Y khẽ lắc đầu CN chủ đề CN ngữ pháp
Loại 2: CN có khả năng tham gia cái biến bị động (1a) Công nhân xây đựng nhà máy
Kẻ thực hiện hành động
đối tượng của hành động CN BN (1b) Nhà máy được công nhân xây dựng CN ĐT VN BN (C-V)
(2) Người chồng bị vợ sỉ vả// (3) Tôi chàng tặng xe Mec được
-> “được”, “bị” là ĐT có BN do 1 kết cấu C-V biểu thị
(3) Người ta đặt lên đầu nó (VẬT SỞ THUỘC) một cái mũ rơm (BẤT ĐỘNG VẬT)
-> (1a) Đầu nó được người ta ...

(1b) Nó được người ta ...
(1c) Cái mũ rơm được người ta ...
B. CN là vị từ (1) Nói chuyện
với họ chán phè (2) V
iết tiểu thuyết đã trở thành hẳn một nghề
(3) (Ở nhà máy nước Hà Nội, người ta tranh nhau ghé thùng vào vòi nước để
được lấy trước). Cho nên luôn xảy ra chửi nhau, đánh nhau C. CN là cụm C-V (1) Anh nói thế không đúng đâu
(2) Phụ nữ viết tiểu thuyết
đã trở thành một hiện tượng bình thường D. CN trong câu hệ từ D1. DT là DT
D1.1. Đồng nhất tuyệt đối A là B = B là A (1) Mợ là vợ tôi
(2) Trong bếp là chỗ tốt nhất
D1.2. Đồng nhất tương đối A là B ≠ B là A
(2) Trán nàng là sự minh mẫn
(4) Trước mặt là một con đường D1.3. Câu quy loại (5) Tôi là sinh viên
(6) Chông lên trời là những câu lồ ô dài F. CN trong câu vị từ
CN là DT/ tổ hợp giới từ + DT (1) T
rong Nam gọi ngao và vọp (2) T
rên gửi thông cáo xuống dưới (3) T
rên đồn im như tờ (VN là TT) (4) T
rên thẳng, dưới cong Lưu ý: (5) Nhúc nhích
thời gian// (6) Sinh ra cái mặt tôi LÀ giời
( Chỉ tố phân đoạn thực tại KHÔNG PHẢI HỆ TỪ)
Phân biệt CN (đứng sau ĐT VN) với BN
Lược/ thay cụm từ nơi VN DT sau VN chốn
Trên bàn đặt
Ngoại ĐT (đặt)
Đối tượng của ĐT cuốn sách VN (cuốn sách) - (BN) -> có thể cải biến thành bị động Trong làng +
Nội ĐT (Cháy)/ Chủ thể của cháy nhà
Cháy nhà/ Bỗng nhiên TT/ Từ tượng ĐT/TT VN ( ) nhà (CN)
cháy nhà/ Dạo này hình/ tượng thanh -> không thể cải
cháy nhà luôn/ Vì anh biến thành bị động mà cháy nhà
3.1.3. Bổ ngữ: Là thành phần bắt buộc có trong câu mà vị từ VN yêu cầu cao sự có mặt của nó
3.1.3.1. Đặc điểm: Số lượng BN, kiểu loại BN thuộc NCC phụ thuộc vào bản chất NP của ĐT VN
(1) Tôi biếu bố mẹ tiền BN1 BN2 (2) Bà bắt cháu ngủ BN1 BN2 (3) Bà bắt cháu đọc sách BN1 BN2
(BN bắt buộc của BN2) (4) Bà bắt cháu đề nghị bạn không nói tục BN1 BN2 BN2.1 BN2.2
(BN bắt buộc của BN2) 3.1.3.2. Phân loại BN
Loại 1. BN bắt buộc của VN
ĐT + BN bắt buộc là tổ hợp ngoại hướng, không thành tố nào đại diện được cho cả tổ hợp (1) Tàu buông neo CN VN BNBB (2) Tôi giống bố CN VN BNBB (3) Họ xây nhà CN VN BNBB (4) Cô ấy ra phố CN VN BNBB (5) Nó mua sách CN VN BNBB (6) Bà rán CN VN BNBB
Các loại BN của ĐT ngoại động điển hình
1. Chỉ vật được tạo tác. Nó xây nhà
2. Chỉ vật bị làm tiêu biến. Nó phá nhà
3. Chỉ sự vật bị thay đổi tính chất hoặc đặc điểm vật lí. Họ nới rộng căn bếp
4. Chỉ sự vật bị thay đổi vị trí do t/đ của hđ nêu ở ĐT VN. Nó đẩy tôi ra sân
Các loại BN của ĐT ngoại động kém điển hình
1. Chỉ vị trí, đích, hướng không gian. Tôi vào phòng
2. Chỉ mệnh đề, nội dung sự tri giác, cảm xúc. Tôi thấy thoải mái
3. Chỉ hành động được đánh giá về tình thái. Nó dám trốn học
4. Chỉ kẻ bị sai khiến và hành động được sai khiến. Họ nhờ tôi trông nhà
5. Chỉ đối tượng có sự tương tác qua lại với chủ thể. Anh mắng tôi
Phân biệt BN với CN (dùng KKTNN) (1) Tôi lấy vợ CN VN BN
- Chỉ CN có khả năng làm
(+) Bố bắt tôi lấy vợ
BN thể từ tính trong khuôn
(*) Bố bắt vợ tôi lấy kiến trúc nguyên nhân
Biện luận “câu tồn tại” theo quan điểm mới (2) T rong túi còn tiền VN là cốt lõi của sự TrN VN CN
tình “tư thế” cần có (3) Ở túi áo lấp lánh cây bút máy TrN vị trí TrN VN CN
3.2. Các loại TPP ngoài NCC
Không liên quan đến cấu trúc bậc Liên quan đến cấu trúc bậc câu câu
Liên quan cấu trúc Liên quan cấu trúc Qh bình đẳng với - Qh phụ thuộc bậc dưới câu trên câu NCC NCC
(Chỉ qh với 1 từ (Liên kết câu với -Hô ngữ - Khởi
ngữ, không liên câu khác VB) - TP chú thích - Định quan toàn bộ
(1 vế của câu - Tình thái NCC) ghép) - Trạng (TPP câu) Các loại TPP của câu
Loại liên quan đến cấu trúc câu (1) T
rời ơi , gãy chân rồi.
Hô ngữ (vế của câu ghép)
(2) Nó ốm - tôi nói
Chú thích (vế của câu ghép) (3) Còn em , em hiểu ngay KhN (4) Đột nhiên
tôi nghe có tiếng động ĐNC
(5) Cậu thích mình thì có TTN
(6) Từ sáng đến giờ
tôi chưa được miếng nào vào bụng TrN
Phân loại thành phần phụ của câu theo khả năng cải biến vị trí Không có kh năng c ả i biếến ả Có kh năng c ả i biếến ả Ch đ ỉ ng ứ Ch đ ỉ ng sau C-V ứ Có 2 v trí ị Có 3 v trí ị tr c C-V ướ ĐNC (đầầu, giữa TrN (đầầu, giữa, Kh i ng ở ữ Tình thái ngữ cầu) cuốối cầu) 3.2.1. Khởi ngữ
3.2.1.1. Chức năng: Chuyên dùng biểu thị chủ đề sự tình được nêu trong câu
3.2.1.2. Vị trí: Chuyên đứng đầu câu
3.2.1.3. Số lượng: Câu có thể có hơn 1 KhN
3.2.1.4. Cấu tạo HT: Thể từ, vị từ (kèm/không kèm giới từ)
(1) Giàu thì tôi đã giàu rồi
(2) Áo này thì tôi không có tiền
(3) thì chỉ có games online là nó thích
(4) Nội các bạn (thì) Loan thân nhất với Trúc
(5) Phố Yên Ninh (thì) chạy loăng quăng mấy đứa trẻ. Phố Hàng Đào (thì)

tấp nập bao nhiêu cô cậu đi sắm quần áo Tết 3.2.2. Tình thái ngữ
3.2.2.1. Chức năng: Bổ sung các YN về tình thái cho câu
3.2.2.2. Vị trí: Luôn đứng sau NCC
3.2.2.3. Cấu tạo hình thức: Tiểu từ tình thái, ngữ thức có tính đặc ngữ,
(1) Được 8 điểm môn Tiếng Việt, siêu quá rồi còn gì
(2) Cái mặt cậu mà được 9 môn Nghe à?
(3) Cậu chỉ dám nhăn mặt với vợ là cùng
(4) Nắng nóng thế này, chị nên ở nhà thì hơn
(5) Nhỉ, quan nhỉ, thằng con nhà cụ Tuần chả kháu được bằng thằng cậu nhà
này nhỉ?
(6) Nó sợ bọn mình thì có 3.2.3. Định ngữ câu 3.2.3.1. Chức năng
- Biểu thị YN hạn định về tình thái (có tính chân lí tương đối - tuyệt đối, +/-
đương nhiên, chắc chắn - phỏng đoán, bình thường - cùng cực, hiện thực - phi
hiện thực, +/- đáng mong muốn,...
)
- Biểu thị cách thức (nhanh - chậm, đột ngột - không đột ngột, bất ngờ - có tiên
liệu,...
) cho sự tình nêu trong câu - Liên kết VB
3.2.3.2. Vị trí: Đầu câu, hoặc giữa CN và VN
* Thực hành xác định ĐNC trong các câu sau (1) Đột nhiên
Hộ nảy ra ý định muốn lại gần Từ
(2) Bỗng đùng một cái
, tôi nghe tin anh chết (3) Đằng thẳng ra
, người khác chỉ học có 3 năm
(4) Hắn đích thực là con người hay lật lọng (5) Nháy mắt
, Nhái Bén nhảy thoắt đến trước mặt, nói... (6) Thực ra
thì thị biết không nguôi, không được (7) Không lẽ
tôi lại vui khi được một cái tin như thế (8) Té ra anh bị ngờ oan 3.2.4. Trạng ngữ + Thời gian + Không gian + Mục đích + Nguyên nhân
+ Cách thức, phương tiện
- Vị trí: Trước hoặc sau NCC, hoặc chen giữa CN và VN
* Thực hành xác định TrN
(1) Từ giữ mãi nụ cười hiền dịu khi nghe hắn nói
-> Khi nghe hắn nói, Từ...
-> Từ, khi nghe hắn nói,...
(2) Hiện nay, tình hình đã thay đổi nhiều
(3) Ngoài sân lũ gà đang tha thẩn
(4) Sang năm, anh ấy sẽ mở công ty riêng
(5) Hàng ngày, tôi đều thiền 30 phút

(6) Xa xa, tiếng cười nói vọng lại Trạng ngữ Chủ ngữ - Lược bỏ được
- Lược bỏ sẽ ảnh hưởng đến tính trọn vẹn của câu
(1) Trên đồn, những cây (3) (Trên đồn) im như tờ đại đang ra hoa
(4) (Trong nhà) ra mở cửa
(2) Ở nhà mọi việc đều (5) (Các nhà) bắt đầu đóng cửa ổn
- Có thể làm BN khi đưa vào khuôn kiến trúc nguyên nhân (6) Sự sợ hãi khiến
trên đồn im như tờ (7) Cái
lạnh đêm miền núi đã khiến các nhà bắt đầu đóng cửa
* Thực hành phân loại TrN theo đặc điểm cấu tạo
(8) Lão chồng tôi khi ấy là 1 anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm TrN thời gian
(9) Bao giờ cũng vậy
, sự cùng quẫn hay khiến người ta nghĩ ngợi và giận dữ (10) Khắp người
, nóng ran ran, nóng rừn rợt TrN không gian (11) T
rong lòng hắn , những nỗi niềm không rõ rệt cũng rối bời
(12). Thị không thể sợ hắn có thể phạm đến thị bởi cái lẽ rất giản dị là thị chưa
thấy ai phạm đến thị bao giờ -> TrN nguyên nhân
(13). Đại hội 5 năm họp 1 lần
TrN gián cách 3.3. Thành phần phụ (TPP)
Những từ ngữ phụ thuộc toàn bộ vào NCC; gồm khởi ngữ, định ngữ câu, tình thái ngữ, trạng ngữ.
Thành tố cần ( TP chính/ NCC)
Thành tố đủ ( TPP)
- Làm cho câu thực hiện được chức - Làm giàu cho nội dung câu năng thông báo - Quan hệ thuần túy NP - Không thuần túy NP - Bắt buộc có mặt - Không bắt buộc *Thực hành xác định NCC (1) Đêm xuống
(2) Sáng thứ Bảy tuần trước mưa
(3) Đêm hôm ấy tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biễn
Trường Sa
(4) Tôi đã gặp hai sinh viên mà cô giới thiệu cho tôi tuần trước
(5) Hắn đã bày ra kế ấy để chiêu khách hàng đến cửa hàng mới của hắn
(6) Tôi lạnh đến tận hai chân răng

Mô hình câu tiếng Việt đầy đủ các thành phần Việc này chắc chắn bây giờ suy đã tôi phải nghĩ
Khởi ngữ Định ngữ câu Trạng ngữ CN VN BN Tình thái ngữ
3.4. Khuôn KTNN: Phép phái sinh cú pháp để xác định CN và BN ở câu xuất phát
(i) Kiến trúc khiên động
CN + ĐT có YN khiên động (ép, buộc, yêu cầu, đòi, cấm, cản trở, để, cho,
nhường, khuyên, bảo, rủ,...)
VD: Bé ngủ -> Mẹ bắt bé ngủ
Chơi cờ rất thú vị -> Điều đó khiến chơi cờ rất thú vị
(ii) Kiến trúc nhận định
CN + ĐT có YN nhận định (coi, xem, gọi, công nhận, thừa nhận, nhìn nhận,...)
VD: Bé là cháu -> Bà coi bé là cháu
3.5. Tiêu chí HT xác định TP thuộc NCC
(i) Chen được đã, đang, sẽ,... // không, không phải, chưa, chẳng,... vào phía trước. -> VN
(ii) CÓ THỂ đóng vai trò thể từ tính trong khuôn kiến trúc nguyên nhân
VD: Nó xây nhà -> họ bắt nó xây nhà (+) -> Nó - CN, nhà - BN -> CN
(iii) KHÔNG THỂ đóng vai trò thể từ tính trong khuôn kiến trúc nguyên nhân
VD: Nhà xây rồi -> Họ bắt nhà xây rồi -> Nhà không phải CN -> BN