Lý thuyết chương 5 công vụ, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước

Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ công chức nhà nước nhằm quản lí toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội phục vụ nhà nước, xã hội và công dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
1
Chương 5: Công vụ, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
I. Khái quát chung về công vụ
1. Khái niệm
- Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ công chức nhà nước nhằmquản
lí toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội phục vụ nhà nước, xã hội và công dân 2. Đặc điểm
- Mang tính quyền lực NN
- Công vụ được điều chỉnh bằng pháp luật
- Công vụ có giá trị pháp lí
- Hoạt động công vụ mang tính thường xuyên, liên tục và chuyên nghiệp
- Công vụ được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước
3. Các nguyên tắc trong thi hành công vụ theo pháp luật Việt Nam
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
- Bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
- Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
- Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
- Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
II. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
1. Khái niệm cán bộ
- Công dân VN
- Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm
- Nhiệm kỳ
- Đảng, nhà nước, chính trị xã hội
- Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Cán bộ cấp xã
(Trang 182)
2. Khái niệm công chức
(Sửa đổi, bổ sung khoản 2 điều 4 theo Luật CB, CC)
- Công dân Việt Nam
- Tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
- Đảng, NN, CTXH
- Công việc thường xuyên và chuyên nghiệp
- Biên chế, hưởng lương từ ngân sách NN
Công chức xã
(Trang 184, 185)
3. Khái niệm viên chức
- Là công dân Việt Nam
- Tuyển dụng theo vị trí việc làm
- Làm việc theo hợp đồng làm việc (12 tháng, không quá 60 tháng)
(Hợp đồng làm việc khác hợp đồng lao động)
- Đơn vị sự nghiệp công lập
- Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
4. Nguyên tắc
- Tuân thủ PL, chịu trách nhiệm trước PL trong quá trình thực hiện hoạt động nghề nghiệp
- Tận tuỵ phục vụ nhân dân
- Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử
lOMoARcPSD| 46892935
2
- Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và của nhân dân
III. Cách thức hình thành
1. Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong các cơ quan nhà nước
- Thực hiện theo quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tôt chức
chínhquyền địa phương, Luật tổ chức Tán nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật kiểm toán
nhà nước, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
- Việc bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chínhtrị
- xã hội được thực hiện theo quy định của điều lệ, pháp luật có liên quan
- Phê chuẩn hoạt động của quan, cấp thẩm quyền căn cứ vào kết quả bầu cử theo quy định của pháp
luậtđể phê chuẩn kết quả bầu cử đối với các chức danh trúng cử theo quy định của pháp luật
- Bổ nhiệm là việc người có thẩm quyền bổ nhiệm người đạt yêu cầu tập sự chính thức vào ngạch công chứchoặc
bổ nhiệm đối với người đạt kì thi nâng ngạch từ ngạch thấp lên cao
- Tuyển dụng là việc cơ quan có thẩm quyền thực hiện tuyển người vào làm việc trong cơ quan, tổ chức trên cơsở
vị trí việc làm, chỉ tiêu biên chế được giao theo thủ tục, trình tự, điều kiện, phương thức, nguyên tắc,… do PL
cán bộ, công chức, viên chức và quy định PL khác có liên quan
Điều kiện (Trang 190)
- Có 1 quốc tịch VN
- Đủ 18 tuổi trở lên
- Có đơn dự tuyển, có lí lịch rõ ràng
Những trường hợp không được tuyển dụng Phương
thức tuyển dụng công chức
- Thực hiện thông quá thi tuyển, trừ trường hợp quy định ở khoản 2 điều 37 luật CB, CC. Hình thức, nội dungthi
tuyển phù hợp với ngành, nghề, lựa chọn người phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực đáp ứng yêu cầu
tuyển dụng
- Người đủ điều kiện quy định tại khoản 1 điều 36 cam kết tình nguyện làm việc lớn hơn 5 m tại miền
núi,vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng điều kiện kinh tế - hội đặc biệt khó khăn thì được tuyển
dụng thông qua xét tuyển Nguyên tắc tuyển dụng
Quản lí, đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng, cho thôi việc, điều động, luân chuyển, biệt phái,… 2.
Trách nhiệm pháp lí
Có 4 loại TNPL
- Trách nhiệm hình sự nặng nhất
- Trách nhiệm dân sự (trách nhiệm vật chất)
- Trách nhiệm hành chính: vượt đèn đỏ, xây nhà không phép,…- Trách nhiệm kỉ luật
1) Trách nhiệm xử lí kỉ luật đối với cán bộ công chức, viên chức
Cán bộ: 4 hình thức kỉ luật điều 78
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức
- Bãi nhiệm
• Công chức: 6 hình thức khoản 3 điều 79
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Hạ bậc lương
- Giáng chức
lOMoARcPSD| 46892935
3
- Cách thức
- Buộc thôi việc
Viên chức: 4 hình thức điều 52
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức
- Buộc thôi việc
Trách nhiệm vật chất
- Cán bộ công chức khi thi hành nhiệm vụ công vụ mà gây mất mát, thiệt hại về tài sản của cơ quan, nhà nướcthì
sẽ phải bồi hoàn theo quy định của pháp luật. Nếu gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức khác thì quan nơi cán
bộ công chức công tác có thể bồi thường cho người bị thiệt hại sau đó cán bộ công chức gây thiệt hại phải hoàn
trả số tiền mà cơ quan bồi thường cho người bị thiệt hại thay mình
Phương thức thực hiện bồi hoàn
- Có thể bồi hoàn 1 lần nếu CB, CC gây thiệt hại có đủ điều kiện tài chính
- quan quản CB, CC sẽ khấu trừ vào lương hàng tháng của CB, CC (mức khấu trừ không quá 20%/tháng)
Lưu ý: Đối với trách nhiệm kỉ luật việc kỉ luật CB, CC phải thành lập hội đồng với đầy đủ các thành phần, đúng
trình tự, thủ tục, nguyên tắc, thời hiệu, thời hạn xét kỉ luật, ra quyết định kỉ luật và thi hành quyết định kỉ luật -
Quyết định kỉ luật phải được nêu vào hồ sơ của CB, CC
Chương 6: Quy chế pháp lí hành chính của tổ chức xã hội
I. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội
- Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức VN có chung mục đích tập hợp , hoạtđộng
theo PL, điều lệ, không vì lợi nhuận nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia vào
quản lí nhà nước và xã hội - Đặc điểm của tổ chức xã hội
+ Được hình thành trên nguyên tắc tự nguyện của những thành viên cùng chung một lợi ích hay cùng giai cấp,
nghề nghiệp, sở thích
+ Các TCXH nhân danh chính tổ chức mình để tham gia hoạt động quản lí NN, chỉ trong trường hợp đặc biệt do
PL quy định TCXH mới hoạt động nhân danh NN
+ Hoạt động tự quản theo quy định của PL và điều lệ do các thành viên trong tổ chức xây dựng
+ Hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên.
- Mọi công dân muốn tham gia TCXH hoàn toàn tự nguyện
- Quan hệ với quan NN trong việc giải quyết yêu cầu kiến nghị của mình đứng ra bảo vệ 1 thành viên của
tổchức mình trước cơ quan NN
- TCXH thực hiện hoạt động tuyên truyền, giải thích PL trong TH đó nhân danh chính mình
- THĐB khi TCXH tham gia vaò HĐ quản lí được phép nhân danh NN và sử dụng quyền lực NN
- Tổ chức XH có quyền yêu cầu các tổ chức, doanh nghiệp, những người liên quan phải cung cấp giấy tờ, tàiliệu
theo nhu cầu tổ chức công đoàn
thực hiện hoạt động quản mang tính XH để tác động đến các thành viên của tổ chức mình, giải quyết vấn đ
đến quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên
- Kết nạp các thành viên, xử lí đối với các thành viên vi phạm quy chế, điều lệ của tổ chức mình
- Nguồn kinh phí của tổ chức XH do các thành viên đóng góp và do NN tài trợ
- TCXH khác CCNN ở các đặc điểm của TCXH
lOMoARcPSD| 46892935
4
Có nhiều TCXH hoạt động theo điều lệ của tổ chức mình
điều lệ của TCXH được xây dựng bởi hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của TCXH
VD: tổ chức chính trị ĐCSVN, tổ chức thành viên của mặt trận tq VN
Tcxh không điều lệ hoạt động chủ yếu dựa vào PL tổ
hoà giải, thanh tra nd, dân phòng
tổ chức xh nn được nn cấp thẻ hành nghề
tcxh khác với tckt đó là hđ không tìm kiếm lợi nhuận và k phân chia lợi nhuận quy
chế pháp lí hành chính của các cá nhân
cá nhân gồm công dân VN, người mang quốc tịch của 1 quốc gia khác đang trú tại VN và người không quốc
tịch cũng đang cứ trú trên lãnh thổ VN
cá nhân để tham gia rộng rãi vào các quan hệ PL trong đó có QHPL hành chính thì cá nhân phải có năng lực chủ
thể cấu thành bởi 2 yếu tố: nặng lực PL hành chính năng lực hành vi hành chính nặng lực PL khả năng
hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lí. Năng lực này do NN quy định và chỉ có NN mới có quyền hạn chế NLPL của
cá nhân trong những TH nhất định. NLPL phát sinh khi một cá nhân sinh ra và kết thúc khi người đó chết
Năng lực hành vi là khả năng tự có của các cá nhân mà NN thừa nhận và ghi nhân trong luật cấu thành bởi nhiều
yếu tố: khả năng nhận thức, điều khiển hành vi (có NLnh vi/hạn chế/mất), độ tuổi, trình độ học vấn, sức khoẻ,
thâm niên công tác và khả năng đặc biệt khác gắn với 1 cá nhân
tuỳ vào QHPL mà cá nhân tham gia thì NN có những quy định yêu cầu về năng lực hành vi: độ tuổi, trình độ học
vấn, thâm niên công tác
ngoài học vấn, trình độ còn thâm niên công tác
công dân VN là người mang quốc tịch VN thể hiện mối liên hệ về mặt pháp lí giữa 1 cá nhân là người mang quốc
tịch VN với nhà nước VN (cơ quan hữu quan của NN VN)
công dân VN được bảo hộ về quyền lợi ích hợp pháp trong nước cũng như nước ngoài, đầy đủ các quyền
nghĩa vụ pháp còn trong cùng hoàn cảnh NLPL khác nhau độ tuổi tăng thì khả năng nhận thức, điều khiển
hành vi tốt hơn người nước ngoài đang cứ trú tại VN
người k quốc tịch là người k mang quốc tịch quốc gia nào nhưng đang ở VN người
nước ngoài chịu sự tác động của 2 hệ thống PL
người k quốc tịch họ chỉ chịu sự tác động của 1 hệ thống đó là hệ thống PLVN
người nước ngoài được hưởng các quyền và nghĩa vụ như công dân VN trừ 1 số quyền và nghĩa vụ
VD: quyền và nv nhập ngũ, trung thành với NN VN, không thể trở thành cán bộ và công chức trong cơ quan NN
VN, không thể trở thành viên chức, tự do đi lại, tự do cứ trú nhưng k đượcnơi biên giới, hải đảo, khu vực anqp,
nơi có quy định cấm
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
Chương 5: Công vụ, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
I. Khái quát chung về công vụ 1. Khái niệm
- Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ công chức nhà nước nhằmquản
lí toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội phục vụ nhà nước, xã hội và công dân 2. Đặc điểm - Mang tính quyền lực NN
- Công vụ được điều chỉnh bằng pháp luật
- Công vụ có giá trị pháp lí
- Hoạt động công vụ mang tính thường xuyên, liên tục và chuyên nghiệp
- Công vụ được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước
3. Các nguyên tắc trong thi hành công vụ theo pháp luật Việt Nam
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
- Bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
- Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
- Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
- Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
II. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
1. Khái niệm cán bộ
- Công dân VN
- Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm - Nhiệm kỳ
- Đảng, nhà nước, chính trị xã hội
- Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Cán bộ cấp xã (Trang 182)
2. Khái niệm công chức
(Sửa đổi, bổ sung khoản 2 điều 4 theo Luật CB, CC) - Công dân Việt Nam
- Tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh - Đảng, NN, CTXH
- Công việc thường xuyên và chuyên nghiệp
- Biên chế, hưởng lương từ ngân sách NN Công chức xã (Trang 184, 185)
3. Khái niệm viên chức - Là công dân Việt Nam
- Tuyển dụng theo vị trí việc làm
- Làm việc theo hợp đồng làm việc (12 tháng, không quá 60 tháng)
(Hợp đồng làm việc khác hợp đồng lao động)
- Đơn vị sự nghiệp công lập
- Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập 4. Nguyên tắc
- Tuân thủ PL, chịu trách nhiệm trước PL trong quá trình thực hiện hoạt động nghề nghiệp
- Tận tuỵ phục vụ nhân dân
- Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử 1 lOMoAR cPSD| 46892935
- Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và của nhân dân
III. Cách thức hình thành
1. Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong các cơ quan nhà nước

- Thực hiện theo quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tôt chức
chínhquyền địa phương, Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật kiểm toán
nhà nước, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
- Việc bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chínhtrị
- xã hội được thực hiện theo quy định của điều lệ, pháp luật có liên quan
- Phê chuẩn là hoạt động của cơ quan, cấp có thẩm quyền căn cứ vào kết quả bầu cử theo quy định của pháp
luậtđể phê chuẩn kết quả bầu cử đối với các chức danh trúng cử theo quy định của pháp luật
- Bổ nhiệm là việc người có thẩm quyền bổ nhiệm người đạt yêu cầu tập sự chính thức vào ngạch công chứchoặc
bổ nhiệm đối với người đạt kì thi nâng ngạch từ ngạch thấp lên cao
- Tuyển dụng là việc cơ quan có thẩm quyền thực hiện tuyển người vào làm việc trong cơ quan, tổ chức trên cơsở
vị trí việc làm, chỉ tiêu biên chế được giao theo thủ tục, trình tự, điều kiện, phương thức, nguyên tắc,… do PL
cán bộ, công chức, viên chức và quy định PL khác có liên quan Điều kiện (Trang 190) - Có 1 quốc tịch VN - Đủ 18 tuổi trở lên
- Có đơn dự tuyển, có lí lịch rõ ràng …
Những trường hợp không được tuyển dụng Phương
thức tuyển dụng công chức
- Thực hiện thông quá thi tuyển, trừ trường hợp quy định ở khoản 2 điều 37 luật CB, CC. Hình thức, nội dungthi
tuyển phù hợp với ngành, nghề, lựa chọn người có phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng
- Người có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 điều 36 cam kết tình nguyện làm việc lớn hơn 5 năm tại miền
núi,vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được tuyển
dụng thông qua xét tuyển Nguyên tắc tuyển dụng
Quản lí, đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng, cho thôi việc, điều động, luân chuyển, biệt phái,… 2. Trách nhiệm pháp lí Có 4 loại TNPL
- Trách nhiệm hình sự nặng nhất
- Trách nhiệm dân sự (trách nhiệm vật chất)
- Trách nhiệm hành chính: vượt đèn đỏ, xây nhà không phép,…- Trách nhiệm kỉ luật
1) Trách nhiệm xử lí kỉ luật đối với cán bộ công chức, viên chức
Cán bộ: 4 hình thức kỉ luật điều 78 - Khiển trách - Cảnh cáo - Cách chức - Bãi nhiệm
• Công chức: 6 hình thức khoản 3 điều 79 - Khiển trách - Cảnh cáo - Hạ bậc lương - Giáng chức 2 lOMoAR cPSD| 46892935 - Cách thức - Buộc thôi việc
Viên chức: 4 hình thức điều 52 - Khiển trách - Cảnh cáo - Cách chức - Buộc thôi việc Trách nhiệm vật chất
- Cán bộ công chức khi thi hành nhiệm vụ công vụ mà gây mất mát, thiệt hại về tài sản của cơ quan, nhà nướcthì
sẽ phải bồi hoàn theo quy định của pháp luật. Nếu gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức khác thì cơ quan nơi cán
bộ công chức công tác có thể bồi thường cho người bị thiệt hại sau đó cán bộ công chức gây thiệt hại phải hoàn
trả số tiền mà cơ quan bồi thường cho người bị thiệt hại thay mình
Phương thức thực hiện bồi hoàn
- Có thể bồi hoàn 1 lần nếu CB, CC gây thiệt hại có đủ điều kiện tài chính
- Cơ quan quản lí CB, CC sẽ khấu trừ vào lương hàng tháng của CB, CC (mức khấu trừ không quá 20%/tháng)
Lưu ý: Đối với trách nhiệm kỉ luật việc kỉ luật CB, CC phải thành lập hội đồng với đầy đủ các thành phần, đúng
trình tự, thủ tục, nguyên tắc, thời hiệu, thời hạn xét kỉ luật, ra quyết định kỉ luật và thi hành quyết định kỉ luật -
Quyết định kỉ luật phải được nêu vào hồ sơ của CB, CC
Chương 6: Quy chế pháp lí hành chính của tổ chức xã hội
I. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội
- Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức VN có chung mục đích tập hợp , hoạtđộng
theo PL, điều lệ, không vì lợi nhuận nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia vào
quản lí nhà nước và xã hội - Đặc điểm của tổ chức xã hội
+ Được hình thành trên nguyên tắc tự nguyện của những thành viên cùng chung một lợi ích hay cùng giai cấp, nghề nghiệp, sở thích
+ Các TCXH nhân danh chính tổ chức mình để tham gia hoạt động quản lí NN, chỉ trong trường hợp đặc biệt do
PL quy định TCXH mới hoạt động nhân danh NN
+ Hoạt động tự quản theo quy định của PL và điều lệ do các thành viên trong tổ chức xây dựng
+ Hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên.
- Mọi công dân muốn tham gia TCXH hoàn toàn tự nguyện
- Quan hệ với cơ quan NN trong việc giải quyết yêu cầu kiến nghị của mình đứng ra bảo vệ 1 thành viên của
tổchức mình trước cơ quan NN
- TCXH thực hiện hoạt động tuyên truyền, giải thích PL trong TH đó nhân danh chính mình
- THĐB khi TCXH tham gia vaò HĐ quản lí được phép nhân danh NN và sử dụng quyền lực NN
- Tổ chức XH có quyền yêu cầu các tổ chức, doanh nghiệp, những người liên quan phải cung cấp giấy tờ, tàiliệu
theo nhu cầu tổ chức công đoàn
thực hiện hoạt động quản lí mang tính XH để tác động đến các thành viên của tổ chức mình, giải quyết vấn đề
đến quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên
- Kết nạp các thành viên, xử lí đối với các thành viên vi phạm quy chế, điều lệ của tổ chức mình
- Nguồn kinh phí của tổ chức XH do các thành viên đóng góp và do NN tài trợ
- TCXH khác CCNN ở các đặc điểm của TCXH 3 lOMoAR cPSD| 46892935
Có nhiều TCXH hoạt động theo điều lệ của tổ chức mình
điều lệ của TCXH được xây dựng bởi hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của TCXH
VD: tổ chức chính trị ĐCSVN, tổ chức thành viên của mặt trận tq VN
Tcxh không điều lệ hoạt động chủ yếu dựa vào PL tổ
hoà giải, thanh tra nd, dân phòng
tổ chức xh nn được nn cấp thẻ hành nghề
tcxh khác với tckt đó là hđ không tìm kiếm lợi nhuận và k phân chia lợi nhuận quy
chế pháp lí hành chính của các cá nhân
cá nhân gồm công dân VN, người mang quốc tịch của 1 quốc gia khác đang cư trú tại VN và người không quốc
tịch cũng đang cứ trú trên lãnh thổ VN
cá nhân để tham gia rộng rãi vào các quan hệ PL trong đó có QHPL hành chính thì cá nhân phải có năng lực chủ
thể cấu thành bởi 2 yếu tố: nặng lực PL hành chính và năng lực hành vi hành chính nặng lực PL là khả năng
hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lí. Năng lực này do NN quy định và chỉ có NN mới có quyền hạn chế NLPL của
cá nhân trong những TH nhất định. NLPL phát sinh khi một cá nhân sinh ra và kết thúc khi người đó chết
Năng lực hành vi là khả năng tự có của các cá nhân mà NN thừa nhận và ghi nhân trong luật cấu thành bởi nhiều
yếu tố: khả năng nhận thức, điều khiển hành vi (có NL hành vi/hạn chế/mất), độ tuổi, trình độ học vấn, sức khoẻ,
thâm niên công tác và khả năng đặc biệt khác gắn với 1 cá nhân
tuỳ vào QHPL mà cá nhân tham gia thì NN có những quy định yêu cầu về năng lực hành vi: độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công tác
ngoài học vấn, trình độ còn thâm niên công tác
công dân VN là người mang quốc tịch VN thể hiện mối liên hệ về mặt pháp lí giữa 1 cá nhân là người mang quốc
tịch VN với nhà nước VN (cơ quan hữu quan của NN VN)
công dân VN được bảo hộ về quyền và lợi ích hợp pháp trong nước cũng như nước ngoài, có đầy đủ các quyền
và nghĩa vụ pháp lí còn trong cùng hoàn cảnh NLPL khác nhau độ tuổi tăng thì khả năng nhận thức, điều khiển
hành vi tốt hơn người nước ngoài đang cứ trú tại VN
người k quốc tịch là người k mang quốc tịch quốc gia nào nhưng đang ở VN người
nước ngoài chịu sự tác động của 2 hệ thống PL
người k quốc tịch họ chỉ chịu sự tác động của 1 hệ thống đó là hệ thống PLVN
người nước ngoài được hưởng các quyền và nghĩa vụ như công dân VN trừ 1 số quyền và nghĩa vụ
VD: quyền và nv nhập ngũ, trung thành với NN VN, không thể trở thành cán bộ và công chức trong cơ quan NN
VN, không thể trở thành viên chức, tự do đi lại, tự do cứ trú nhưng k được ở nơi biên giới, hải đảo, khu vực anqp, nơi có quy định cấm 4