Lý thuyết công tác xã hội | Báo chí và Tuyên truyền

Sơ lược lịch sử hình thành các tư duy và lý thuyết công tác xã hội. Thuyết hành vi xã hội của con người và môi trường trong công tác xã hội. Sự hình thành những ý tưởng cổ xưa nhất về quá trình hỗ trợ xã hội. Sự hình thành khái niệm từ thiện hay trợ giúp xã hội của Kitô giáo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Công tác xã hội 12 tài liệu

Thông tin:
6 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết công tác xã hội | Báo chí và Tuyên truyền

Sơ lược lịch sử hình thành các tư duy và lý thuyết công tác xã hội. Thuyết hành vi xã hội của con người và môi trường trong công tác xã hội. Sự hình thành những ý tưởng cổ xưa nhất về quá trình hỗ trợ xã hội. Sự hình thành khái niệm từ thiện hay trợ giúp xã hội của Kitô giáo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI
CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ LÝ THUYẾT CTXH
I. Sơ lược lịch sử hình thành các tư duy và lý thuyết công tác xã hội
1.1.Sự hình thành những ý tưởng cổ xưa nhất về quá trình hỗ trợ xã hội
Plato trong tác phẩm “Luật pháp và Nhà nước” và Aristotle trong tác
phẩm “Chính trị” xem xét từ thiện trong bối cảnh lợi ích công cộng
không phải là một vấn đề tư nhân đơn thuần
Aristotle xem xét động cơ của hành động từ một vị trí lợi ích. Aristotle
cho rằng hoạt động của nhà nước để phân phát lương thực và tiền bạc
cho người nghèo chỉ làm hư hỏng người dân, và sự mong muốn được
thương xót bị biến thành ác quỷ đối với các con quỷ; Ngày nay, tính ác
quỷ biểu hiện qua hành vi: “không có gì không thể tham nhũng”
1.2.Sự hình thành khái niệm từ thiện hay trợ giúp xã hội của Kitô giáo
1.3.Tổ chức trợ giúp xã hội thời kỳ thiết lập quan hệ tư bản (thế kỷ XVI – XVIII)
Đạo Tin lành đã biến đổi nội dung các khái niệm về long thương xót
và long từ thiện, cho rằng một người được cứu rỗi bởi đức tin vào
Thiên Chúa, chứ không phải thể hiện long thương xót đối với người
nghèo
Martin Luther chỉ trích gay gắt các hình thức nguyên tắc tự thiện
đã được thiết lập từ trước, chỉ trích nhà thờ sự lãng phí, thiếu hệ
thống trợ giúp
II.Thuyết hành vi xã hội của con người và môi trường trong công tác xã hội
3.1. Lịch sử thuyết hành vi người trong công tác xã hội
- Lý thuyết công tác xã hội ở các cấp độ vi mô, vĩ mô và trung mô đều sử dụng
Câu hỏi: Phân biệt thuyết hành vi kinh điển, hành vi thấp tiến, hành vi hiện đại,
hành vi tập nhiệm
So sánh hành vi xã hội với hành vi tập nhiệm vd trong ctxh
Tháp nhu cầu maslow lấy ví dụ minh họa
3.1 Thuyết nhân thức và nhân thức xã hội trong CTXH
3.1.1. Khái niệm nhân thức trong khoa học xã hội
Theo quan điểm triết học Mác Lênin, nhận thức được định nghĩa như
quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc người,
có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn
Do đó, thực tiễn tiêu chuẩn của chân lý, sở động lực, mục đích của
nhận thức
Quan điểm Mác-xít cho rằng, mục đích cuối cùng của nhận thức không chỉ
đrrt giải thích thế giới mà để cải tạo thế giới
Do đó, nhận thức ở giai đoạn này có chức năng định hướng nhận thức
3.1.2. Khái niệm nhận thức trong tâm lý học
Các nhà hành vi học cho rằng, hành vi bắt chước phản ánh phản hồi từ
môi trường bên ngoài hình thành nên các thói quen và cuối cùng là tính cách
con người
thuyết nhận thức hội nỗ lực nghiên cứu nhằm phá vỡ quá trình hình
thành các thói quen tiêu cực do sự bắt chước bị ép buộc củng cố (nghiện
thuốc, rượu) bởi môi trường xã hội dựa trên nguyện tắc thúc đẩy sự làm chủ
bản thân ở mỗi cá nhân
thuyết nhận thức hội nhằm giải quyết các vấn đề hội thông qua
vấn ở cấp độ các nhân trên cơ sở đó tạo ra sự thay đổi cho xã hội
Các nhà Tâm lý học xã hội học như G. Cooley. H. Mead cho rằng đối tượng
tương tác xã hội tạo ra con người xã hội
Con người xã hội là kết quả của quá trinh nhận thức cá nhân trong tương tác
xã hội với những người khác
Trong khoa học Tâm lý học, hiện tượng tâmcấu trúc bởi ba bộ phận: Quá
trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
Quá trình tâm lý lại được cấu trúc bởi ba bộ phân gồm:
+ Quá trình nhận thức (cảm giác , tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng)
+ Quá trình cảm xúc (xúc cảm một quá trình tâm lý diễn ra và kết thúc có
thể xác định được, dụ: vui mừng, khó chịu, căm phẫn,bốc đồng, thờ ơ.
Trong khi đó, tình cảm hiện tượng liê quan đến thuộc nh nhân cách,
thường xuất hiện sau xúc cảm như tình yêu, long thù hận, sự chung thủy)
+ Quá trình hành động ý chí (ý chí vượt khó, đạt đích bằng mọi giá)
Đặc Trưng
Quá trình tâm lý, các hiện tượng tâm lý diên
3.1.3.Thuyết nhận thức xã hội trong công tác xã hội
Trong CTXH, người ta cố gắng tìm hiểu các vấn đề hội thông qua lăng
kính tâm lý cá nhân, xem xét cá nhân và hành vi của nó ảnh hưởng và bị ảnh
hưởng bởi xã hội nói chung các nhóm xã hội vi mô nói riêng
Cá nhân và hành vi củatác động đến những người khác nhưng đồng thời
nó cũng bị ảnh hưởng bởi những người khác trong xã hội
Con người nhân thường thực hiện hành vi bắt chước sử dụng các thói
quen, phong tục, tập quán trong các khuôn mẫu môi trườnghội để tạo
nên cái cá tính riêng của mình với tư cách là một cá nhân
Albert Bandura cho rằng, việc tiếp thu kiến thức của một nhân thể liê
wuan trục tiếp đến việc quan sát người khac trong bố cảnh tương tác xã hội,
kinh nghiệm bản than
Lý thuyết nhận thức xã hội (SCT)
Bandura giải thích hành vi con người
SCT tổng hợp các khái niệm quy trình từ các mô hình nhận thức, hành vi
cảm xúc về thay đổi hành vi; Nhà CTXH thể áp dụng vào việc can
thiệp tư vấn
3.2.Thuyết thái độ và cân bằng thái độ
3.2.1. Thuyết thái độ
Thái độ một khuynh hướng đã được học để trả lời cho một đối tượng cụ
thể cách thức phản ứng thuận chiều hay không thuận chiều của chủ thể
hành động
Tuy nhiên, định nghĩa về thái độ chưa được thống nhất giữa các nhà khoa
học. Một số người sử dụng thuật ngữ thái độ tương tự
Nhận thức thái độ mối liên hệ gắn với nhau, tuy nhiên nhận thức
được hiểu rộng hơn thái độ, trong nhận thức bao gồm cả thái độ
Hầu hết cac nhà nghiên cứu xã hội phận biệt khái niệm thái độ với khái niệm
thái độ
dụ, cái ta quý thì ta thể hiện thái độ trân trọng, trân quý hơn cái
thường
3.2.1.2. Cấu trúc của thái độ
3.3. Đo lường thái độ
3.3.1. Phương pháp đo lường thái độ
Những phương pháp này liên quan đến việc hỏi người đặt câu hỏi và ghi câu
trả lời
CHƯƠNG 4. THUYẾT QUAN HỆ GẮN BÓ
1. Khái niệm quan hệ gắn bó
- Mối quan hệ trực tiếp gần gũi giữa người chăm sóc hoặc bố mẹ với trẻ từ khi
mới sinh ra cho đến tuổi trưởng thành có tác động mạnh mẽ đến các quan hệ
của trẻ với những người khác và môi trường sống của nó
- Quan hệ giữa trẻ và người chăm sóc ở giai đoạn đầu đời (sơ sinh) có ý nghĩa
rất quan trọng đối với mô hìn quan hệ gắn bó trong tương lai của trẻ
- Quan hệ gắn bó giữa người chăm sóc trẻ sinh được nội tâm hóa thành
mô hình hoạt động bên trong của trẻ, nó thúc đẩy các quan hệ ứng xử của trẻ
trong giai đoạn tiếp theo
- Sự hình thành mô hình hoạt động nội tâm
- Quá trình ngoại tâm hóa của trẻ
- Cha mẹ hóa trẻ em (Bowlby)
- => tác động tiêu cực đến quá trình phát triển nhân cách sau này của trẻ
- => hiện tượng trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm
- => hiện tượng trẻ em bị lạm dụng tình dục
- => hiện tượng buôn bán phụ nữ, trẻ em
- Qúa trình cha mẹ hóa trẻ em (gọi tắt cha mẹ hóa, người lớn hóa) diễn ra
một cách tự nhiên khi chức năng của các thành viên trong gia đình bị đảo
lộn hoặc bị rối loạn
- Nguyên nhân:
- Những người cha m không thực hiện đầy đủ chức năng làm cha mẹ của
mình do qua đông con hoặc quá quan tâm đến sự phát triển kinh tế, địa vị
hội mà sao nhãng việc chăm sóc con cái của mình
- Do áp lực của cha mẹ hoặc những an hem ruột thịt của trẻ buộc chúng phải
đóng vai người lớn để làm những việc không phải vai của trẻ em
- Hậu quả: trẻ em bị cha mẹ
1. Thuyết hệ thống sinh thái
1.1.Quan hệ cá thể với môi trường
Hành vi người đang hoạt động tương tác của thể với môi trường sống
của nó (Kurt Lewin, 1938);
B = F(P.E), trong đó
Cá nhân tồn tại trong môi trường có quan hệ mật thiết với nhau
Mỗi cá nhân đều thuộc về một hoàn cảnh sống hay môi trường cụ thể
Môi trường sinh thái môi trường trong đó tồn tại thể sống vừa tính
độc lập vừa có tính trao đổi, liên kết chặt chẽ
1.2.Thuyết hệ thống sinh thái của Bronfenbrenner
- Hệ thống vi mô: Gồm các tổ chức, nhóm trực tiếp tác động đến sự phát triển
của trẻ. Các nhóm đó gia đình, trường học, các tổ chức tôn giáo, khu phố
và các đồng nghiệp
- Hệ thống trung mô (Mes
- Hệ thống (Macrosystem): tả nền văn hóa nhân sống: công
nghiệp hóa, tình trạng kinh tế xã hội, nghèo đói
- Hệ thống lịch đại (Chronosystem): Sự phát triển của các sự kiện môi trường
và quá trình chuyển đổi trong
Cấu trúc hệ thống CTXH K43
- Thực thể: các thành viên
3.Các loại hệ thống
4. Thuyết hệ thống gia đình
- Thuyết hệ thống coi các thuộc tính của cơ thể sống như là thuộc tính của tổng thể
- Thuộc tính đó sẽ biến mất khi thổng thể bị phân giải thành từng cấu phần riêng
biệt với nhau
- Cái tổng thể bao giờ cũng lớn hơn tổng các đơn vị thành phần
- Chính quan hệ phụ thuộ lẫn nhau về chức năng, chúng ta không thể nghiên
cứu đứa trẻ trong gia đình nếu chỉ phỏng vấn trẻ mà không hỏi các thành viên khác
Xung đột gia đình
- Xung đột vị trí
- Xung đột vai trò
- Xung đột quyền lực
- Xung đột mục tiêu
- Xung đột đạo đức, lối sống
- Xung đột tính cách
5. Các ứng dụng lý thuyết hệ thống trong nghiên cứu CTXH
5.1. Thuyết hệ thống về cơ thể sinh học
- Tính cách con người, trong các lý thuyết về chủ nghĩa hành vi của con người
- kết luận
+ Thuyết kiến tạo xã hội là thuyết thông hiểu về thế giới được xây dựng cùng nhau
trong quá trình tương tác xã hội dựa trên hệ thống ngôn ngữ chung
+ Ba thành tố quan trọng nhất: (1) Con người hợp hóa những kinh nghiệm của
họ bằng cách tạo ra nh về thế giới hội; (2) Thế giới hội vận hành như
thế nào? Giải thích sự vận hành của thế giới xã hội; (3) ngôn ngữ hay diễn ngôn
hệ thống căn bản nhất thông qua đó con người xây dựng nên một hiện thức xã hội
- Trao quyền lực cho cá nhân
+ Trong quá trình tương tác tập thể con người được trao quyền lực của cộng
đồng làm cho nó tự tin và cảm nhận được sức mạnh của tập thể trong quá trình
giải quyết những vấn đề phức tạp cả ở cấp độ cá nhân lẫn tập thể.0
1. Khái niệm trị liệu
- Có nhiều quan niệm theo các triết lý khác nhau về trị liệu
- Vật lý học trị liệu: (physical therapy)
| 1/6

Preview text:

LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI
CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ LÝ THUYẾT CTXH I.
Sơ lược lịch sử hình thành các tư duy và lý thuyết công tác xã hội
1.1.Sự hình thành những ý tưởng cổ xưa nhất về quá trình hỗ trợ xã hội
 Plato trong tác phẩm “Luật pháp và Nhà nước” và Aristotle trong tác
phẩm “Chính trị” xem xét từ thiện trong bối cảnh lợi ích công cộng và
không phải là một vấn đề tư nhân đơn thuần
 Aristotle xem xét động cơ của hành động từ một vị trí lợi ích. Aristotle
cho rằng hoạt động của nhà nước để phân phát lương thực và tiền bạc
cho người nghèo chỉ làm hư hỏng người dân, và sự mong muốn được
thương xót bị biến thành ác quỷ đối với các con quỷ; Ngày nay, tính ác
quỷ biểu hiện qua hành vi: “không có gì không thể tham nhũng”
1.2.Sự hình thành khái niệm từ thiện hay trợ giúp xã hội của Kitô giáo
1.3.Tổ chức trợ giúp xã hội thời kỳ thiết lập quan hệ tư bản (thế kỷ XVI – XVIII)
 Đạo Tin lành đã biến đổi nội dung các khái niệm về long thương xót
và long từ thiện, và cho rằng một người được cứu rỗi bởi đức tin vào
Thiên Chúa, chứ không phải thể hiện long thương xót đối với người nghèo
 Martin Luther chỉ trích gay gắt các hình thức và nguyên tắc tự thiện
đã được thiết lập từ trước, chỉ trích nhà thờ vì sự lãng phí, thiếu hệ thống trợ giúp
II.Thuyết hành vi xã hội của con người và môi trường trong công tác xã hội
3.1. Lịch sử thuyết hành vi người trong công tác xã hội
- Lý thuyết công tác xã hội ở các cấp độ vi mô, vĩ mô và trung mô đều sử dụng
Câu hỏi: Phân biệt lý thuyết hành vi kinh điển, hành vi thấp tiến, hành vi hiện đại, hành vi tập nhiệm
So sánh hành vi xã hội với hành vi tập nhiệm vd trong ctxh
Tháp nhu cầu maslow lấy ví dụ minh họa
3.1 Thuyết nhân thức và nhân thức xã hội trong CTXH
3.1.1. Khái niệm nhân thức trong khoa học xã hội
 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nhận thức được định nghĩa như là
quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc người,
có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn
 Do đó, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, là cơ sở động lực, mục đích của nhận thức
 Quan điểm Mác-xít cho rằng, mục đích cuối cùng của nhận thức không chỉ
đrrt giải thích thế giới mà để cải tạo thế giới
 Do đó, nhận thức ở giai đoạn này có chức năng định hướng nhận thức
3.1.2. Khái niệm nhận thức trong tâm lý học
 Các nhà hành vi học cho rằng, hành vi bắt chước và phản ánh phản hồi từ
môi trường bên ngoài hình thành nên các thói quen và cuối cùng là tính cách con người
 Lý thuyết nhận thức xã hội nỗ lực nghiên cứu nhằm phá vỡ quá trình hình
thành các thói quen tiêu cực do sự bắt chước và bị ép buộc củng cố (nghiện
thuốc, rượu) bởi môi trường xã hội dựa trên nguyện tắc thúc đẩy sự làm chủ
bản thân ở mỗi cá nhân
 Lý thuyết nhận thức xã hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội thông qua tư
vấn ở cấp độ các nhân trên cơ sở đó tạo ra sự thay đổi cho xã hội
 Các nhà Tâm lý học xã hội học như G. Cooley. H. Mead cho rằng đối tượng
tương tác xã hội tạo ra con người xã hội
 Con người xã hội là kết quả của quá trinh nhận thức cá nhân trong tương tác
xã hội với những người khác
 Trong khoa học Tâm lý học, hiện tượng tâm lý cấu trúc bởi ba bộ phận: Quá
trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
 Quá trình tâm lý lại được cấu trúc bởi ba bộ phân gồm:
+ Quá trình nhận thức (cảm giác , tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng)
+ Quá trình cảm xúc (xúc cảm là một quá trình tâm lý diễn ra và kết thúc có
thể xác định được, ví dụ: vui mừng, khó chịu, căm phẫn,bốc đồng, thờ ơ.
Trong khi đó, tình cảm là hiện tượng liê quan đến thuộc tính nhân cách,
thường xuất hiện sau xúc cảm như tình yêu, long thù hận, sự chung thủy)
+ Quá trình hành động ý chí (ý chí vượt khó, đạt đích bằng mọi giá) Đặc Trưng
 Quá trình tâm lý, các hiện tượng tâm lý diên
3.1.3.Thuyết nhận thức xã hội trong công tác xã hội
 Trong CTXH, người ta cố gắng tìm hiểu các vấn đề xã hội thông qua lăng
kính tâm lý cá nhân, xem xét cá nhân và hành vi của nó ảnh hưởng và bị ảnh
hưởng bởi xã hội nói chung các nhóm xã hội vi mô nói riêng
 Cá nhân và hành vi của nó tác động đến những người khác nhưng đồng thời
nó cũng bị ảnh hưởng bởi những người khác trong xã hội
 Con người cá nhân thường thực hiện hành vi bắt chước và sử dụng các thói
quen, phong tục, tập quán có trong các khuôn mẫu môi trường xã hội để tạo
nên cái cá tính riêng của mình với tư cách là một cá nhân
 Albert Bandura cho rằng, việc tiếp thu kiến thức của một cá nhân có thể liê
wuan trục tiếp đến việc quan sát người khac trong bố cảnh tương tác xã hội, kinh nghiệm bản than
Lý thuyết nhận thức xã hội (SCT)
 Bandura giải thích hành vi con người
 SCT tổng hợp các khái niệm và quy trình từ các mô hình nhận thức, hành vi
và cảm xúc về thay đổi hành vi; Nhà CTXH có thể áp dụng vào việc can thiệp tư vấn
3.2.Thuyết thái độ và cân bằng thái độ 3.2.1. Thuyết thái độ
 Thái độ là một khuynh hướng đã được học để trả lời cho một đối tượng cụ
thể và cách thức phản ứng thuận chiều hay không thuận chiều của chủ thể hành động
 Tuy nhiên, định nghĩa về thái độ chưa được thống nhất giữa các nhà khoa
học. Một số người sử dụng thuật ngữ thái độ tương tự
 Nhận thức và thái độ có mối liên hệ gắn bó với nhau, tuy nhiên nhận thức
được hiểu rộng hơn thái độ, trong nhận thức bao gồm cả thái độ
 Hầu hết cac nhà nghiên cứu xã hội phận biệt khái niệm thái độ với khái niệm thái độ
 Ví dụ, cái gì mà ta quý thì ta thể hiện thái độ trân trọng, trân quý hơn cái thường
3.2.1.2. Cấu trúc của thái độ 3.3. Đo lường thái độ
3.3.1. Phương pháp đo lường thái độ
 Những phương pháp này liên quan đến việc hỏi người đặt câu hỏi và ghi câu trả lời
CHƯƠNG 4. THUYẾT QUAN HỆ GẮN BÓ
1. Khái niệm quan hệ gắn bó
- Mối quan hệ trực tiếp gần gũi giữa người chăm sóc hoặc bố mẹ với trẻ từ khi
mới sinh ra cho đến tuổi trưởng thành có tác động mạnh mẽ đến các quan hệ
của trẻ với những người khác và môi trường sống của nó
- Quan hệ giữa trẻ và người chăm sóc ở giai đoạn đầu đời (sơ sinh) có ý nghĩa
rất quan trọng đối với mô hìn quan hệ gắn bó trong tương lai của trẻ
- Quan hệ gắn bó giữa người chăm sóc và trẻ sơ sinh được nội tâm hóa thành
mô hình hoạt động bên trong của trẻ, nó thúc đẩy các quan hệ ứng xử của trẻ
trong giai đoạn tiếp theo
- Sự hình thành mô hình hoạt động nội tâm
- Quá trình ngoại tâm hóa của trẻ
- Cha mẹ hóa trẻ em (Bowlby)
- => tác động tiêu cực đến quá trình phát triển nhân cách sau này của trẻ
- => hiện tượng trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm
- => hiện tượng trẻ em bị lạm dụng tình dục
- => hiện tượng buôn bán phụ nữ, trẻ em
- Qúa trình cha mẹ hóa trẻ em (gọi tắt là cha mẹ hóa, người lớn hóa) diễn ra
một cách tự nhiên khi chức năng của các thành viên trong gia đình bị đảo
lộn hoặc bị rối loạn - Nguyên nhân:
- Những người cha mẹ không thực hiện đầy đủ chức năng làm cha mẹ của
mình do qua đông con hoặc quá quan tâm đến sự phát triển kinh tế, địa vị xã
hội mà sao nhãng việc chăm sóc con cái của mình
- Do áp lực của cha mẹ hoặc những an hem ruột thịt của trẻ buộc chúng phải
đóng vai người lớn để làm những việc không phải vai của trẻ em
- Hậu quả: trẻ em bị cha mẹ
1. Thuyết hệ thống sinh thái
1.1.Quan hệ cá thể với môi trường
 Hành vi người là đang hoạt động tương tác của cá thể với môi trường sống của nó (Kurt Lewin, 1938);  B = F(P.E), trong đó
 Cá nhân tồn tại trong môi trường có quan hệ mật thiết với nhau
 Mỗi cá nhân đều thuộc về một hoàn cảnh sống hay môi trường cụ thể
 Môi trường sinh thái là môi trường trong đó tồn tại cơ thể sống vừa có tính
độc lập vừa có tính trao đổi, liên kết chặt chẽ
1.2.Thuyết hệ thống sinh thái của Bronfenbrenner
- Hệ thống vi mô: Gồm các tổ chức, nhóm trực tiếp tác động đến sự phát triển
của trẻ. Các nhóm đó là gia đình, trường học, các tổ chức tôn giáo, khu phố và các đồng nghiệp - Hệ thống trung mô (Mes
- Hệ thống vĩ mô (Macrosystem): Mô tả nền văn hóa mà cá nhân sống: công
nghiệp hóa, tình trạng kinh tế xã hội, nghèo đói
- Hệ thống lịch đại (Chronosystem): Sự phát triển của các sự kiện môi trường
và quá trình chuyển đổi trong
Cấu trúc hệ thống CTXH K43
- Thực thể: các thành viên 3.Các loại hệ thống
4. Thuyết hệ thống gia đình
- Thuyết hệ thống coi các thuộc tính của cơ thể sống như là thuộc tính của tổng thể
- Thuộc tính đó sẽ biến mất khi thổng thể bị phân giải thành từng cấu phần riêng biệt với nhau
- Cái tổng thể bao giờ cũng lớn hơn tổng các đơn vị thành phần
- Chính vì quan hệ phụ thuộ lẫn nhau về chức năng, chúng ta không thể nghiên
cứu đứa trẻ trong gia đình nếu chỉ phỏng vấn trẻ mà không hỏi các thành viên khác Xung đột gia đình - Xung đột vị trí - Xung đột vai trò - Xung đột quyền lực - Xung đột mục tiêu
- Xung đột đạo đức, lối sống - Xung đột tính cách
5. Các ứng dụng lý thuyết hệ thống trong nghiên cứu CTXH
5.1. Thuyết hệ thống về cơ thể sinh học
- Tính cách con người, trong các lý thuyết về chủ nghĩa hành vi của con người - kết luận
+ Thuyết kiến tạo xã hội là thuyết thông hiểu về thế giới được xây dựng cùng nhau
trong quá trình tương tác xã hội dựa trên hệ thống ngôn ngữ chung
+ Ba thành tố quan trọng nhất: (1) Con người hợp lý hóa những kinh nghiệm của
họ bằng cách tạo ra mô hình về thế giới xã hội; (2) Thế giới xã hội vận hành như
thế nào? Giải thích sự vận hành của thế giới xã hội; (3) ngôn ngữ hay diễn ngôn là
hệ thống căn bản nhất thông qua đó con người xây dựng nên một hiện thức xã hội
- Trao quyền lực cho cá nhân
+ Trong quá trình tương tác tập thể con người được trao quyền lực của cộng
đồng làm cho nó tự tin và cảm nhận được sức mạnh của tập thể trong quá trình
giải quyết những vấn đề phức tạp cả ở cấp độ cá nhân lẫn tập thể.0 1. Khái niệm trị liệu
- Có nhiều quan niệm theo các triết lý khác nhau về trị liệu
- Vật lý học trị liệu: (physical therapy)