Lý thuyết Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết

Thứ nhất lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ đồng thời tôn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng do đó đại đoàn kết phải xuất phát trên cơ sở yêu nước thương dân lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân là mục tiêu phấn đấu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
4 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết

Thứ nhất lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ đồng thời tôn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng do đó đại đoàn kết phải xuất phát trên cơ sở yêu nước thương dân lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân là mục tiêu phấn đấu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

17 9 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49519085
1.1.4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân
tộc- Mặt trận dân tộc thống nhất
1.1.4.1. Mặt trận dân tộc thống nhất
- Khối đại đoàn kết toàn dân tộc chỉ trở thành lực lượng to lớn, có
sức mạnh khi được tập hợp, tổ chức lại thành một khối vững chắc, đó
Mặt trận dân tộc thống nhất.
- Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân
yêu nước, tập hợp mọi người dân nước Việt, cả trong nước và kiều bào
sinh sống ở nước ngoài.
- Tùy theo từng thời kỳ, căn cứ vào yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng,
cương lĩnh và điều lệ mặt trận có thể có những nét khác nhau, tên gọi của
mặt trận dân tộc thống nhất theo đó, cũng có thể khác nhau: Hội Phản đế
đồng minh (1930); Mặt trận Dân chủ (1936); Mặt trận Dân chủ phản đế
(1939); Mặt trận Việt Minh (1941); Hội Liên Việt (1946); Mặt trận Liên
Việt (1951); Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (1960);
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955, 1976) => Song thực chất chỉ là một,
đó là tổ chức chính trị – xã hội rộng lớn của nhân dân Việt Nam, nơi quy
tụ, tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp, đan tộc, tôn giáo, đảng phái,
các tổ chức và cá nhân yêu nước ở trong và ngoài nước, phấn đấu vì mục
tiêu chung là độc lập dân tộc, thống nhất của tổ quốc, tự do và hạnh phúc
của nhân dân.
1.1.4.2. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc
thống nhất
Một là, xây dựng trên nền tảng liên minh công- nông - trí thức, đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng
Mặt trận dân tộc thống nhất là thực thể của tư tưởng đại đoàn kết dân
tộc, nơi quy tụ mọi công dân Việt Nam. Song, đó không phải là một tập
hợp lỏng lẻo, ngẫu nhiên, tự phát của quần chúng, mà là một khối đoàn
kết chặt chẽ, có tổ chức trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí do
Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí
Minh, nó hoàn toàn khác với tư tưởng đoàn kết, tập hợp lực lượng của
các nhà yêu nước Việt Nam trong lịch sử. Trên thực tế và theo Hồ Chí
Minh, đại đoàn kết không chỉ là tình cảm của “người trong một nước phải
thương nhau cùng” nữa, mà đã được xây dựng trên một cơ sở lý luận
vững chắc.
- Phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí
thức.
lOMoARcPSD| 49519085
+ Lực lượng chủ yếu trong khối đại đoàn kết dân tộc là công nông,
cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống
nhất “vì họ là người trực tiếp sản xuất tất cả mọi của cải cho xã hội.
Vì họ đông hơn hết, mà cũng bị áp bức bóc lột nặng nề hơn hết.
chí khí cách mạng của họ chắc chắn, bền bỉ hơn của mọi tầng lớp
khác”
+ Không nên chỉ nhấn mạnh vai trò của công nông, mà còn phải thấy
vai trò và sự cần thiết phải liên minh với các giai cấp khác, nhất là
với đội ngũ trí thức. Làm cách mạng phải có tri thức và tầng lớp trí
thức rất quan trọng đối với cách mạng. Người nói: “Trong sự nghiệp
cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lao động trí
óc có một vai trò quan trọng và vẻ vang; và công – nông – trí cần
đoàn kết chặt chẽ thành một khối”.
=> Mặt trận dân tộc thống nhất càng rộng rãi, sức mạnh của khối liên
minh công – nông – trí thức càng được tăng cường; ngược lại, liên minh
công nông trí càng được tăng cường, mặt trận dân tộc thống nhất càng
vững chắc, càng có sức mạnh mà không một kẻ nào có thể phá nổi.
- Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết là công việc của toàn dân tộc, song nó
chỉ có thể được củng cố và phát triển vững chắc khi được Đảng lãnh đạo.
Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo
Mặt trận, Đảng không có lợi ích riêng, mà gắn liền với lợi ích toàn xã
hội, toàn dân tộc.
+ Đảng lãnh đạo đối với Mặt trận thể hiện ở khả năng nắm bắt thực
tiễn, phát hiện ra quy luật khách quan sự vận động của lịch sử để vạch
đường lối và phương pháp cách mạng phù hợp, lãnh đạo Mặt trận
hoàn thành nhiệm vụ.
+ Đảng là thành viên của Mặt trận. Vì tổ chức và hoạt động của Mặt
trận được thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ,
phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên. Khi phối hợp
và thống nhất hành động, các tổ chức thành viên của Mặt trận tuân
theo Điều lệ Mặt trận, đồng thời vẫn giữ tính độc lập của tổ chức
mình. ĐCSVN là tổ chức thành viên cho nên Đảng tham gia vào Mặt
trận bình đẳng và có nghĩa vụ như mọi thành viên khác. Sự lãnh đạo
của Đảng đối với Mặt trận không phải là sự ra lệnh, áp đặt mà là sự
hướng dẫn, định hướng, động viên, khích lệ. Đảng cần phải tôn trọng
vị trí độc lập ca Mặt trận, Đảng không nên can thiệp quá sâu, không
quyết định thay hoạt động mang tính chuyên môn của Mặt trận.
=> Hồ Chí Minh luôn xác định, mối quan hệ giữa Đảng và Mặt trận là
mối quan hệ máu thịt. Không có mặt trận, Đảng không có lực lượng,
không thể thực hiện được những nhiệm vụ cách mạng; không có sự lãnh
lOMoARcPSD| 49519085
đạo của Đảng, mặt trận không thể hình thành, phát triển và không có
phương hướng hoạt động đúng đắn. Do vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam
vừa là một thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất, vừa là lực lượng
lãnh đạo mặt trận.
Hai là, hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
- Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức chính trị – xã hội rộng lớn
của cả dân tộc, bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp, đảng phái, dân tộc, tôn
giáo với nhiều lợi ích khác nhau, thậm chí là đối lập nhau. Do vậy, hoạt
động của Mặt trận phải dựa trên nguyên tắc hiệp thương dân chủ.
- Hiệp thương dân chủ là mọi vấn đề của Mặt trận đều phải được
đem ra để tất cả các thành viên cùng bàn bạc để đi đến nhất trí, loại trừ
mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức.
- Phải làm cho tất cả các thành viên trong mặt trận thấm nhuần lợi
ích chung, lợi ích tối cao của dân tộc, phải đặt lợi ích chung lên trên hết,
trước hết. Những lợi ích riêng chính đáng, phù hợp với lợi ích chung của
đất nước, của dân tộc cần được tôn trọng, những gì riêng biệt, không phù
hợp sẽ dần dần được giải quyết cùng với tiến trình chung của cách mạng,
thông qua lợi ích chung.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích trong mặt trận dân tộc
thống nhất sẽ góp phần củng cố sự bền chặt, tạo sự đồng thuận, nhất trí
cao và thực hiện được mục tiêu: “Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng
minh”. Đồng thời, đó cũng là cơ sở để mở rộng khối đại đoàn kết, có
thêm các lực lượng khác vào mặt trận dân tộc thống nhất.
Ba là, đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân
ái giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ
- Trong Mặt trận các thành viên có những điểm tương đồng nhưng
cũng có những điểm khác biệt, nên cần phải bàn bạc, hiệp thương dân
chủ để thu hẹp những nhân tố khác biệt, cục bộ, nhân lên những nhân tố
tích cực, nhân tố chung, đi đến thống nhất, đoàn kết.
- Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị”, lấy cái
chungđể hạn chế cái riêng, cái khác biệt. Mặt khác, Người nêu rõ: “đoàn
kết phải gắn với đấu trang, đấu tranh để tăng cường đoàn kết”.
- Người viết: “Đoàn kết thực sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và
lập trường cũng phải nhất trí. Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết vừa
đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và
phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân. Tóm lại, muốn tiến lên
chủ nghĩa xã hội thì toàn dân cần đoàn kết lâu dài, đoàn kết thực sự và
cùng nhau tiến bộ”.
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
lOMoARcPSD| 49519085
Để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, quy tụ, đoàn kết được mọi giai
cấp, tầng lớp cần phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
Thứ nhất lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ đồng thời tôn trọng các lợi
ích khác biệt chính đáng do đó đại đoàn kết phải xuất phát trên cơ sở yêu
nước thương dân lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân
dân là mục tiêu phấn đấu. Đó cũng chính là mẫu số chung là ngọn c
đoàn kết trong xây dựng và hoạt động của mặt trận.
Hai là phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghiã, đoàn kết dân tộc
- Truyền thống này được hình thành, củng cố, phát triển trong suốt quá
trình dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm của dân tộc. Trở thành giá trị
bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người
Việt Nam được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
- Đó còn là cội nguồn sức mạnh vô địch để cả dân tộc chiến đấu và chiến
thắng thiên tai địch họa, làm cho đất nước trường tồn, bản sắc dân tộc
được giữ vững
Ba là phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người
- Theo HCM trong mỗi cá nhân, cộng đồng đều có mặt tốt, mặt xấu…..
Cho nên vì lợi ích cách mạng thì cần phải có lòng khoan dung độ lượng
dù phần thiện nhỏ nhất ở mỗi người, có vậy mới tập hợp, quy tụ rộng rãi
mọi lực lượng “Năm ngón tay cũng có ngón ngắn ngón dài. Nhưng ngắn
dài đều họp nhau lại nơi bàn tay”
-Đã là con cháu Lạc Hồng thì cũng có ít nhiều lòng ái quốc. Đối với
những con cháu lạc lối lầm đường thì ta cần phải dùng tình thân ái để
cảm hóa họ. Có như thế mới có đại đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai
chắc chắn vẻ vang
Bốn là, phải có niềm tin vào nhân dân
- Với HCM, yêu dân, tin dân, dựa vào dân, sống, phấn đấu vì hạnh phúc
của dân là nguyên tắc tối cao trong cuộc sống. Nguyên tắc này là sự tiếp
nối truyền thống dân tộc “Nước lấy dân làm gốc”, “Chở thuyền và lật
thuyền cũng là dân”, đồng thời là sự quán triệt sâu sắc nguyên lí mác xít
“Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”
-Dân là chỗ dựa vững chắc đồng thời là nguồn sức mạnh vô địch của khối
đại đoàn kết dân tộc, quyết định thắng lợi của cách mạng.
Vì vậy, muốn thực hiện đại đoàn kết dân tộc, phải có niềm tin vào nhân
dân
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49519085
1.1.4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân
tộc- Mặt trận dân tộc thống nhất
1.1.4.1. Mặt trận dân tộc thống nhất -
Khối đại đoàn kết toàn dân tộc chỉ trở thành lực lượng to lớn, có
sức mạnh khi được tập hợp, tổ chức lại thành một khối vững chắc, đó là
Mặt trận dân tộc thống nhất. -
Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân
yêu nước, tập hợp mọi người dân nước Việt, cả trong nước và kiều bào
sinh sống ở nước ngoài. -
Tùy theo từng thời kỳ, căn cứ vào yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng,
cương lĩnh và điều lệ mặt trận có thể có những nét khác nhau, tên gọi của
mặt trận dân tộc thống nhất theo đó, cũng có thể khác nhau: Hội Phản đế
đồng minh (1930); Mặt trận Dân chủ (1936); Mặt trận Dân chủ phản đế
(1939); Mặt trận Việt Minh (1941); Hội Liên Việt (1946); Mặt trận Liên
Việt (1951); Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (1960);
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955, 1976) => Song thực chất chỉ là một,
đó là tổ chức chính trị – xã hội rộng lớn của nhân dân Việt Nam, nơi quy
tụ, tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp, đan tộc, tôn giáo, đảng phái,
các tổ chức và cá nhân yêu nước ở trong và ngoài nước, phấn đấu vì mục
tiêu chung là độc lập dân tộc, thống nhất của tổ quốc, tự do và hạnh phúc của nhân dân.
1.1.4.2. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
Một là, xây dựng trên nền tảng liên minh công- nông - trí thức, đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng
Mặt trận dân tộc thống nhất là thực thể của tư tưởng đại đoàn kết dân
tộc, nơi quy tụ mọi công dân Việt Nam. Song, đó không phải là một tập
hợp lỏng lẻo, ngẫu nhiên, tự phát của quần chúng, mà là một khối đoàn
kết chặt chẽ, có tổ chức trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí do
Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí
Minh, nó hoàn toàn khác với tư tưởng đoàn kết, tập hợp lực lượng của
các nhà yêu nước Việt Nam trong lịch sử. Trên thực tế và theo Hồ Chí
Minh, đại đoàn kết không chỉ là tình cảm của “người trong một nước phải
thương nhau cùng” nữa, mà đã được xây dựng trên một cơ sở lý luận vững chắc.
- Phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí thức. lOMoAR cPSD| 49519085
+ Lực lượng chủ yếu trong khối đại đoàn kết dân tộc là công nông,
cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống
nhất “vì họ là người trực tiếp sản xuất tất cả mọi của cải cho xã hội.
Vì họ đông hơn hết, mà cũng bị áp bức bóc lột nặng nề hơn hết. Vì
chí khí cách mạng của họ chắc chắn, bền bỉ hơn của mọi tầng lớp khác”
+ Không nên chỉ nhấn mạnh vai trò của công nông, mà còn phải thấy
vai trò và sự cần thiết phải liên minh với các giai cấp khác, nhất là
với đội ngũ trí thức
. Làm cách mạng phải có tri thức và tầng lớp trí
thức rất quan trọng đối với cách mạng. Người nói: “Trong sự nghiệp
cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lao động trí
óc có một vai trò quan trọng và vẻ vang; và công – nông – trí cần
đoàn kết chặt chẽ thành một khối”.
=> Mặt trận dân tộc thống nhất càng rộng rãi, sức mạnh của khối liên
minh công – nông – trí thức càng được tăng cường; ngược lại, liên minh
công nông trí càng được tăng cường, mặt trận dân tộc thống nhất càng
vững chắc, càng có sức mạnh mà không một kẻ nào có thể phá nổi.
- Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết là công việc của toàn dân tộc, song nó
chỉ có thể được củng cố và phát triển vững chắc khi được Đảng lãnh đạo.
Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo
Mặt trận
, Đảng không có lợi ích riêng, mà gắn liền với lợi ích toàn xã hội, toàn dân tộc.
+ Đảng lãnh đạo đối với Mặt trận thể hiện ở khả năng nắm bắt thực
tiễn, phát hiện ra quy luật khách quan sự vận động của lịch sử để vạch
đường lối và phương pháp cách mạng phù hợp, lãnh đạo Mặt trận hoàn thành nhiệm vụ.
+ Đảng là thành viên của Mặt trận. Vì tổ chức và hoạt động của Mặt
trận được thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ,
phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên. Khi phối hợp
và thống nhất hành động, các tổ chức thành viên của Mặt trận tuân
theo Điều lệ Mặt trận, đồng thời vẫn giữ tính độc lập của tổ chức
mình. ĐCSVN là tổ chức thành viên cho nên Đảng tham gia vào Mặt
trận bình đẳng và có nghĩa vụ như mọi thành viên khác. Sự lãnh đạo
của Đảng đối với Mặt trận không phải là sự ra lệnh, áp đặt mà là sự
hướng dẫn, định hướng, động viên, khích lệ. Đảng cần phải tôn trọng
vị trí độc lập của Mặt trận, Đảng không nên can thiệp quá sâu, không
quyết định thay hoạt động mang tính chuyên môn của Mặt trận.
=> Hồ Chí Minh luôn xác định, mối quan hệ giữa Đảng và Mặt trận là
mối quan hệ máu thịt. Không có mặt trận, Đảng không có lực lượng,
không thể thực hiện được những nhiệm vụ cách mạng; không có sự lãnh lOMoAR cPSD| 49519085
đạo của Đảng, mặt trận không thể hình thành, phát triển và không có
phương hướng hoạt động đúng đắn. Do vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam
vừa là một thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất, vừa là lực lượng lãnh đạo mặt trận.
Hai là, hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ -
Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức chính trị – xã hội rộng lớn
của cả dân tộc, bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp, đảng phái, dân tộc, tôn
giáo với nhiều lợi ích khác nhau, thậm chí là đối lập nhau. Do vậy, hoạt
động của Mặt trận phải dựa trên nguyên tắc hiệp thương dân chủ. -
Hiệp thương dân chủ là mọi vấn đề của Mặt trận đều phải được
đem ra để tất cả các thành viên cùng bàn bạc để đi đến nhất trí, loại trừ
mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức. -
Phải làm cho tất cả các thành viên trong mặt trận thấm nhuần lợi
ích chung, lợi ích tối cao của dân tộc, phải đặt lợi ích chung lên trên hết,
trước hết. Những lợi ích riêng chính đáng, phù hợp với lợi ích chung của
đất nước, của dân tộc cần được tôn trọng, những gì riêng biệt, không phù
hợp sẽ dần dần được giải quyết cùng với tiến trình chung của cách mạng, thông qua lợi ích chung. -
Giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích trong mặt trận dân tộc
thống nhất sẽ góp phần củng cố sự bền chặt, tạo sự đồng thuận, nhất trí
cao và thực hiện được mục tiêu: “Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng
minh”. Đồng thời, đó cũng là cơ sở để mở rộng khối đại đoàn kết, có
thêm các lực lượng khác vào mặt trận dân tộc thống nhất.
Ba là, đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân
ái giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ -
Trong Mặt trận các thành viên có những điểm tương đồng nhưng
cũng có những điểm khác biệt, nên cần phải bàn bạc, hiệp thương dân
chủ để thu hẹp những nhân tố khác biệt, cục bộ, nhân lên những nhân tố
tích cực, nhân tố chung, đi đến thống nhất, đoàn kết. -
Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị”, lấy cái
chungđể hạn chế cái riêng, cái khác biệt. Mặt khác, Người nêu rõ: “đoàn
kết phải gắn với đấu trang, đấu tranh để tăng cường đoàn kết”. -
Người viết: “Đoàn kết thực sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và
lập trường cũng phải nhất trí. Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết vừa
đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và
phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân. Tóm lại, muốn tiến lên
chủ nghĩa xã hội thì toàn dân cần đoàn kết lâu dài, đoàn kết thực sự và cùng nhau tiến bộ”.
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc lOMoAR cPSD| 49519085
Để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, quy tụ, đoàn kết được mọi giai
cấp, tầng lớp cần phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
Thứ nhất lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ đồng thời tôn trọng các lợi
ích khác biệt chính đáng do đó đại đoàn kết phải xuất phát trên cơ sở yêu
nước thương dân lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân
dân là mục tiêu phấn đấu. Đó cũng chính là mẫu số chung là ngọn cờ
đoàn kết trong xây dựng và hoạt động của mặt trận.
Hai là phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghiã, đoàn kết dân tộc
- Truyền thống này được hình thành, củng cố, phát triển trong suốt quá
trình dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm của dân tộc. Trở thành giá trị
bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người
Việt Nam được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
- Đó còn là cội nguồn sức mạnh vô địch để cả dân tộc chiến đấu và chiến
thắng thiên tai địch họa, làm cho đất nước trường tồn, bản sắc dân tộc được giữ vững
Ba là phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người
- Theo HCM trong mỗi cá nhân, cộng đồng đều có mặt tốt, mặt xấu…..
Cho nên vì lợi ích cách mạng thì cần phải có lòng khoan dung độ lượng
dù phần thiện nhỏ nhất ở mỗi người, có vậy mới tập hợp, quy tụ rộng rãi
mọi lực lượng “Năm ngón tay cũng có ngón ngắn ngón dài. Nhưng ngắn
dài đều họp nhau lại nơi bàn tay”
-Đã là con cháu Lạc Hồng thì cũng có ít nhiều lòng ái quốc. Đối với
những con cháu lạc lối lầm đường thì ta cần phải dùng tình thân ái để
cảm hóa họ. Có như thế mới có đại đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn vẻ vang
Bốn là, phải có niềm tin vào nhân dân
- Với HCM, yêu dân, tin dân, dựa vào dân, sống, phấn đấu vì hạnh phúc
của dân là nguyên tắc tối cao trong cuộc sống. Nguyên tắc này là sự tiếp
nối truyền thống dân tộc “Nước lấy dân làm gốc”, “Chở thuyền và lật
thuyền cũng là dân”, đồng thời là sự quán triệt sâu sắc nguyên lí mác xít
“Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”
-Dân là chỗ dựa vững chắc đồng thời là nguồn sức mạnh vô địch của khối
đại đoàn kết dân tộc, quyết định thắng lợi của cách mạng.
Vì vậy, muốn thực hiện đại đoàn kết dân tộc, phải có niềm tin vào nhân dân