-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết Khái niệm về văn hoá theo quan điểm của Hồ Chí Minh | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh nói với văn nghệ sĩ: “Quần chúng đang chờ đợi những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta”. "Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Lý thuyết Khái niệm về văn hoá theo quan điểm của Hồ Chí Minh | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh nói với văn nghệ sĩ: “Quần chúng đang chờ đợi những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta”. "Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49831834
1.1 Khái niệm về văn hoá theo quan điểm của Hồ Chí Minh -
Quan điểm của Hồ Chí Minh
về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc:
• Bản sắc văn hoá dân tộc là những giá trị văn hoá bền vững của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam; là thành quả của quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu và giao lưu của con người Vi ệt Nam.
Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng giá trị lớn và có một ý nghĩa
Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng giá trị lớn và có một ý nghĩa
• Bản sắc văn hoá dân tộc chứa đựng giá trị và có 1 ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:
+ Phản ảnh những nét độc đáo, đặc 琀 nh dân tộc
+ Là ngọn nguồn đi tới chủ nghĩa Mác – Lênin
Quan điểm của Hồ Chí Minh:
+ Hồ Chí Minh chỉ rõ trách nhiệm của con người Việt Nam là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn,
phát huy, phát triển những giá trị của văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng
của từng giai đoạn lịch sử.
+ Theo Người: “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc 琀 ch nước nhà Việt Nam”. Chăm lo cốt
các h dân tộc, đồng thời cần triệt để
tẩy trừ mọi di hại thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hoá đế quốc, tôn trọng phong tục tập
quán, văn hoá của các dân tộc ít người -
Quan điểm của Hồ Chí Minh về 琀椀 ếp thu văn hoá nhân loại: -
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cần -
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cần
• Hồ Chí Minh chỉ ra rằng trong giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc cần phải biết 琀椀 ếp thu
琀椀 n h hoa văn hóa nhân loại. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Văn hóa của các dân tộc
khác cần p hải được nghiên cứu toàn diện, chỉ có trong trường hợp đó mới có thể được
nhiều hơn cho văn hóa của chính mình”.
• Mối quan hệ giữa gìn giữ cốt cách văn hoá dân tộc và 琀椀 ếp thu văn hoá nhân loại là
phải lấy văn hoá dân tộc làm gốc, đó là điều kiện, cơ sở để 琀椀 ếp thu văn hoá nhân loại.
• Tiêu chí 琀椀 ếp thu là có cái gì hay, cái gì tốt là ta học lấy.
• Mục đích của việc 琀椀 ếp thu văn hoá nhân loại là để làm giàu cho văn hoá Việt Nam,
xây dựng văn hoá Việt Nam hợp với 琀椀 nh thần dân chủ -
Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hoá
* Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám Hồ Chí Minh đã đưa ra quan điểm này. Ở đây, H
ồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng với chính trị. kinh tế, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu c
ủa đời sống xã bội và các vấn đề này có quan hệ với nhau rất mật thiết. Cho nên trong công cuộc
xây dựng đất nước, cả bốn vấn đề này phải được coi trọng như nhau.
- Quan điểm về 琀 nh chất của nền văn hóa:
* Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn và giữ vị trí đặc biệt qu
an trọng. Văn hóa được xây dựng và bồi đắp nên trong suốt chiều dài lịch sử, nó làm n
ên nền tảng tinh thần của một xã hội, giữ vai trò quan trọng vừa là mục tiêu, vừa là độn lOMoAR cPSD| 49831834
g lực phát triển bền vững đất nước. Tư tưởng ấy, ngay từ những năm trước Cách mạn
g Tháng Tám năm 1945 đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta hết sức coi trọng.
- Quan điểm của Hồ Chi Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
Các lĩnh vực văn hoá là bộ phận cấu thành nền văn hoá. Ở đây, chỉ đề cập ba lĩnh vực chính: văn
hoá giác dục, văn học - nghệ thuật, văn hoá đời sống. * Văn hoá giáo dục
Những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục tập trung ở các điểm sau:
- Chương trình, nội dung dạy và học thật khoa học, thật hợp lý, phù hợp với những bước
pháttriển của nước ta, phản ánh được mục 琀椀 êu không chỉ dạy và học chữ mà phải dạy và học làm người.
- Học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động,
phảiluôn luôn gắn nội dung giáo dục với thực 琀椀 ễn Việt Nam. Có như vậy, văn hoá giáo dục
mới có 琀 nh hướng đích đúng đắn, rõ ràng, thiết thực.
- Phải tạo môi trưòng giáo dục lành mạnh, -dân chủ trường phải ra trường, lớp phải ra lớp,
thầyra thầy, trò ra trò. Đồng thời phải phối hợp cả ba khâu nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục.
- Học ở mọi nơi, mọi lúc, học mọi người: học suốt đời; phải coi trọng việc tự học, tự đào tạo vàđào tạo lại. * Văn học - nghệ thuật -
Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu
tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới. -
Quan điểm trên của Hồ Chí Minh đã tạo nên một nền văn nghệ cách mạng và đội ngũ
các nghệsĩ cách mạng. Nó đặt văn nghệ cách mạng của ta vào vị trí 琀椀 ên phòng chống đế
quốc thực dân của thế kỷ XX.
-Văn nghệ phải gắn với thực 琀椀 ễn đời sống nhân dân.
-Hồ Chí Minh nói với văn nghệ sĩ: “Quần chúng đang chờ đợi những tác phẩm văn nghệ xứng
đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta”. "Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung
chân thật và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi. Khi chưa xem thì muốn xem, xem
rồi thì có bổ ích”. Và theo Người, “một tác phẩm văn chương không cứ dài mới hay. Khi nào tác
phẩm ấy chỉ diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, khi nó được trình bày sao cho mọi người ai
cũng hiểu được, và khi đọc xong độc giả phải suy ngẫm, thì tác phẩm ấy mới xem như một tác
phẩm hay và biên soạn tốt” *Văn hoá đời sống -
Hồ Chí Minh đã phát động phong trào xây dựng đời sống mới và viết tác phẩm Đời sống
mới để hướng dẫn thực hiện trong xã hội. lOMoAR cPSD| 49831834 -
Khái niệm "Đời sống mới” mà Hồ Chí Minh đưa ra bao hàm cả đạo đức mới, lối sống mới
và nếp sống mới. Đạo đức mới được đề cập ở phần tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, ở đây chỉ
trình bày về lối sống và nếp sống mới. -
Lối sống mới là lối sống văn minh, 琀椀 ên 琀椀 ến, kết hợp hài hoà truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và 琀椀 nh hoa văn hoá của nhân loại. Xây dựng lối sống mới, Hồ Chí Minh đòi
hỏi phải: “sửa đổi những việc rất cần thiết, rất phổ thông, trong đời sống của mọi người, tức là
sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc”. Đó là 5 cách phải sửa đổi không
chỉ với mỗi người mà còn cho cả tập thể, cộng đồng.
Kết luận việc nghiên cứu, phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về
giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại giúp chúng ta:
Hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của văn hóa trong xây dựng đất nước. Hồ Chí Minh đã thúc đẩy
việc bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam, xem đó là một phần quan trọng của tư duy độc lập
và tự chủ của dân tộc.Hồ Chí Minh cũng khuyến khích việc tiếp thu văn hóa nhân loại để làm
phong phú hóa văn hóa Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Điều này giúp tạo
điều kiện thuận lợi cho giao lưu văn hóa, học hỏi từ các quốc gia khác và thúc đẩy sự phát triển
của xã hội và kinh tế. Tóm lại, nghiên cứu quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa dân tộc và
văn hóa nhân loại giúp chúng ta thấu hiểu giá trị của bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong bối
cảnh đa dạng văn hóa thế giới và cách chúng ta có thể kết hợp nó để thúc đẩy sự phát triển toàn diện của đất nước.
II. TÌNH HÌNH THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC HIỆN NAY
1. Thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc hiện nay
Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hòa những giá trị văn hóa bền vững, phản ánh
diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý… của một dân tộc, được thường
xuyên hun đúc, bổ sung và lan tỏa trong lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh
thần đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng và để phân biệt sự khác
nhau giữa dân tộc này với dân tộc khác trong cộng đồng nhân loại.
Bản sắc văn hóa dân tộc được biểu hiện ở lòng yêu nước nồng nàn, ý trí tự
cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình
làng xã - tổ quốc. Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính
cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối
sống. trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thì sự ảnh hưởng của nó đến việc
giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là tất yếu khách quan và sự tác động
đó tạo điều kiện cho nước ta trong việc mở rộng giao lưu giữa các nền văn hóa,
sáng tạo ra giá trị mới, trực tiếp bổ sung, làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc, lOMoAR cPSD| 49831834
thông qua sự hội nhập đó cũng kiểm chứng tính bền vững của giá trị bản sắc
văn hóa dân tộc Việt Nam, nâng cao vị thế của đất nước trong khu vực và trên
thế giới, hiện đại hóa các phương tiện văn hóa thông tin trong toàn xã hội. Mất mát và đe dọ -
a: Văn hoá truyền thống của một số dân tộc đang đối mặt với
nguy cơ mất mất và đe dọa. Điều này có thể xuất phát từ sự 琀椀 ếp xúc mở cửa của
xã hội hiện đại, sự lan truyền của văn hóa đại trà, hoặc do áp lực của sự phát triển kinh tế. -
Sự lạm dụng và phô trương: Một số người có thể lạm dụng văn
hoá truyền thống để tạo ra ấn tượng hoặc thu hút sự chú ý mà
không có sự tôn trọng thực sự đối với nó. -
Giáo dục và nhận thức: Giáo dục về văn hoá truyền thống dân tộc
thường bị hạn chế, và nhiều người trẻ không có đủ kiến thức về
bản sắc văn hoá của họ. Điều này có thể dẫn đến sự đánh mất kiến
thức và nhận thức về văn hoá truyền thống. -
Sự hiện đại hóa: Sự hiện đại hóa và thay đổi trong lối sống có thể
dẫnđến sự mất mát của các phong tục, truyền thống và ngôn ngữ truyền thống.
*Sự đa dạng:* Trong một thế giới ngày càng hội nhập, văn hóa truyền thống dân tộc đang đối
mặt với áp lực từ văn hóa toàn cầu. Điều này có thể gây mất mát hoặc biến đổi văn hóa truyền thống.
*Giảm mất mát văn hóa:* Một số phần của văn hóa truyền thống dân tộc đã mất đi do nhiều
nguyên nhân, bao gồm sự thay đổi trong lối sống, tiến bộ công nghệ, và sự lãng quên từ thế hệ trẻ.
*Bảo tồn và phát triển:* Nhiều nỗ lực đã được đầu tư vào việc bảo tồn và phát triển văn hóa
truyền thống dân tộc thông qua việc tổ chức sự kiện văn hóa, giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa
truyền thống, và việc ghi chép kiến thức truyền miệng.
*Giao lưu văn hóa:* Giao lưu văn hóa với các quốc gia khác cũng là một phần của việc phát
huy bản sắc văn hóa truyền thống. Sự trao đổi văn hóa có thể làm phong phú và thúc đẩy sự hiểu
biết giữa các dân tộc.
*Thách thức của công nghệ:* Công nghệ hiện đại có thể làm thay đổi cách chúng ta tiếp cận và
truyền tải văn hóa. Điều này đặt ra câu hỏi về việc làm thế nào để bảo tồn văn hóa truyền thống
trong thời đại số hóa. Các nỗ lực bảo tồ
n và phát huy: Tuy có những thách thức, nhưng nhiều tổ chức và cá nhân đã lOMoAR cPSD| 49831834
và đang làm việc để bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống dân tộc. Các hoạt động như việc
thu thập và ghi chép truyền thống miệng, tổ chức các lễ hội và sự kiện văn hoá, và giảng dạy
ngôn ngữ và truyền thống cho thế hệ trẻ đang giúp duy trì và phát triển văn hoá này.
Việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc là một thách thức quan trọng
trong thế giới đa dạng và biến đổi nhanh ngày nay. Đòi hỏi sự đầu tư, tôn trọng và sáng tạo để
duy trì và làm phong phú di sản văn hóa của mỗi dân tộc. Tài liệu tham khảo:
Loigiaihay: https://loigiaihay.com/quan-diem-cua-ho-chi-minh-ve-cac-van-de-chung-cua- vanhoa-c124a20448.html
https://loigiaihay.com/quan-diem-cua-ho-chi-minh-ve-mot-so-linh-vuc-chinh- cuavan-hoa-c124a20271.html
Cổng thông tin điện tử ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ: https://tinhuyquangtri.vn/tu-tuong- hochi-minh-ve-van-hoa
Tạp chí Cộng Sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-
/2018/826302/mot-so-quandiem-cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-van-hoa-va-nang-tam-van-hoa-
viet-nam.aspx? fbclid=IwAR1_kJWmUxaGY8z1SEIr5ziwzSjJwxt0KNKoaTKkx- rSd3dCKh3smRdJiZA
Luật Minh Khuê: https://luatminhkhue.vn/giu-gin-va-phat-huy-ban-sac-van-hoa-dan-toc-
trongboi-canh-hoi-nhap-quoc-te-hien-
nay.aspx?fbclid=IwAR1Pv10AmNwwi0sDVIxktCrOP212lGpA5Vp1tG-PS7VjBacT7slof-POZ4