Lý Thuyết Kĩ Thuật Trong Tham Vấn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Lý Thuyết Kĩ Thuật Trong Tham Vấn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
50 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý Thuyết Kĩ Thuật Trong Tham Vấn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Lý Thuyết Kĩ Thuật Trong Tham Vấn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

45 23 lượt tải Tải xuống
FINAL ASSIGNMENT REPORT
THEORIES AND TECHNIQUES OF COUNSELING
Member list:
- Nguyễn Quỳnh Anh
- Triệu Ánh Dương
- Phạm Hồng Lan Chi
1. Case description
Tóm tắt ca:
Thân chủ là một phụ nữ 27 tuổi, tên Mai, có việc làm ổn định (phó phòng kế hoạch kinh doanh) nhưng gần đây có ý định nghỉ việc để
theo đuổi đam mê của mình. Cô gặp khó khăn trong cuộc sống và cảm thấy cần sự hỗ trợ tâm lý. Cô đã trải qua một số sự kiện căng
thẳng trong quá khứ và gần đây cảm thấy mệt mỏi, lo lắng và thiếu tự tin, mất tập trung. Cô cũng gặp khó khăn trong việc quản lý cảm
xúc và mất định hướng trong cuộc sống. Cảm thấy bản thân không có giá trị vì không được gia đình công nhận.
Thông tin về thân chủ:
- Tính cách hướng nội, khép kín, không có nhiều mối quan hệ bạn bè để chia sẻ.
Gia đình:
- Gia đình học thức, ba là giáo sư, mẹ là bác sĩ, con một.
- Ba mẹ muốn thân chủ làm các công việc trí thức để giữ thể diện gia đình gương mẫu, chuẩn mực.
- Thân chủ lại có đam mê về nghệ thuật, cụ thể là thiết kế thời trang.
- Trước đó, thân chủ đã học và tốt nghiệp theo ngành nghề mà gia đình mong muốn. Nhưng sau khi tốt nghiệp và có việc làm, cô cảm
thấy không phù hợp và chán nản với công việc hiện tại. Cô muốn bày tỏ đam mê và ước mơ của mình cho gia đình và mong muốn
được sự ủng hộ.
- Ba của thân chủ không đồng ý và từ con nếu cô vẫn tiếp tục có ý định theo đuổi nghề thiết kế thời trang.
- Dần dần, mẹ đã thuyết phục được và ủng hộ thân chủ, nhưng mẹ lại không có tiếng nói trong gia đình.
Case Conceptualization theo mô hình 5Ps
Presenting (Hiện tại):
- Mệt mỏi, lo lắng, thiếu tự tin.
- Khó khăn trong việc quản lý cảm xúc và tình cảm với người khác.
Predisposing (Tiền định):
- Thân chủ đã trải qua một số sự kiện căng thẳng trong quá khứ.
Precipitating (Kích hoạt):
- Gần đây cảm thấy mệt mỏi, lo lắng và thiếu tự tin.
Perpetuating (Duy trì):
- Khó khăn trong việc quản lý cảm xúc và tình cảm với người khác.
Protective (Bảo vệ):
- Thân chủ có một công việc ổn định và có thu nhập, điều này giúp cô có một nền tảng vững chắc để giải quyết các vấn đề của mình.
Diagnosis theo DASS 21
- Stress (rối loạn căng thẳng)
- Rối loạn lo âu mức độ nặng
- Trầm cảm nhẹ.
Lịch sử phiên trước: Thân chủ tìm đến phòng khám và trao đổi với Nhà Tham Vấn về các vấn đề mà bản thân đang gặp phải trong một
trạng thái không ổn định về tinh thần. NTV sau khi trao đổi về Consent Form thì cho TC thực hiện test DASS 21.
2. Transcript
Transcript Video
Link Drive: Quỳnh Anh – Chi:
https://drive.google.com/file/d/1-G6f6hJFQzUtrnCD0QM0sSXUqzNPh8tz/view?usp=drive_link
Link Drive: Dương – Chi
https://drive.google.com/file/d/1IXkcegmCeiLYZky35ZOQhM7fzj0q1u7b/view?usp=drive_link
NTV: Chào chị Mai, tôi có thể cảm nhận được cảm xúc hiện tại của chị có khác biệt so với phiên tham vấn lần trước. Chị
muốn chia sẻ một chút về tuần vừa qua của mình?
TC: Mình đã dành thời gian suy nghĩ và tìm hướng giải quyết cho việc thường xuyên mệt mỏi và mất kiểm soát cảm xúc thông
qua việc dành thêm thời gian mỗi ngày 1 tiếng đi chạy bộ và đạp xe đạp thường xuyên. Nên mình cũng cảm thấy bản thân phấn
chấn hơn đôi chút so với tuần trước rồi.
NTV: Trong phiên trước, chị chia sẻ về xung đột gia đình, chị muốn nói thêm về mối quan hệ với bố mẹ mình từ trước
đến nay không?
TC: Trong gia đình chị, ba luôn luôn là người nghiêm khắc với con cái. Ngay từ nhỏ mình cũng không thân thiết nhiều với ba
do ông rất thường xuyên đi công tác. Ông một giáo chuyên về lĩnh vực kinh tế được rất nhiều người kính trọng. Mtuy
có đôi phần quan tâm và lo lắng tới miếng ăn giấc ngủ của mình hơn nhưng bà vẫn phải dành nhiều thời gian đi túc trực ở bệnh
viện do tính chất công việc. vậy ngay từ nhỏ hầu như những lúc mình muốn chia sẻ nói chuyện với ba mẹ thì họ đều bận.
Càng ngày khoảng cách giữa mình và ba mẹ càng xa hơn. Đến khi tốt nghiệp cấp 3, mình thể hiện mong muốn được theo đuổi
ngành nghề mình yêu thích thiết kế thời trang với gia đình. Nhưng ba mẹ mình ra sức ngăn cản cho rằng đó một nghề
nghiệp không ổn định làm mất mặt gia đình. Lúc đó mình đã chọn khép lại đam mê, nghe theo bố mẹ để học quản trị kinh
doanh và sau khi tốt nghiệp mình đang làm công việc hiện tại.
NTV: Từ những chị chia sẻ, tôi thể thấy rằng chị một khoảng cách nhất định trong mối quan hệ gia đình. Ngoài gia
đình mình ra, chị nghĩ mình có thể chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của mình với ai không?
TC: Ngay từ khi mình còn bé, ba mẹ mình đã đặt rất nhiều kỳ vọng vào mình. Ba mẹ đã cho mình tham gia tất cả lớp năng
khiếu vào mỗi cuối tuần, thời gian mà đáng ra mình được vô tư chơi đùa với các bạn cùng trang lứa. Trong khoảng thời gian đi
học, mình không nổi 1 người bạn thân thời gian đó ngoài giờ học trên trường ra, ba mẹ mình thuê gia về nhà kèm
thêm cho mình tất cả các môn. Sau khi làm bài học bài xong cũng đã rất trễ rồi nên hầu như thời gian đó mình cũng chỉ quanh
quẩn nhà. Càng ngày mình càng khép kín, mất tự tin trong các mối quan hệ sống nội tâm hơn khi vừa không bạn để
chia sẻ vừa không gần gũi với ba mẹ.
NTV: Tôi rất đồng cảm với tâm trạng hiện tại của chị, chị đã trải qua một khoảng thời gian không hề dễ dàng. Vậy chị thể
miêu tả cảm xúc mình như thế nào khi gia đình không ủng hộ quyết định của chị?
TC: Mình cảm thấy bản thân của mình không giá trị khi không được gia đình ủng hộ. Mình đang cảm thấy rất bế tắc ba
mẹ mình luôn bắt ép mình làm theo ý của họ chứ chẳng bao giờ tôn trọng điều mình thực sự mong muốn là gì. Giờ đây, mình
phải lựa chọn một bên là niềm đam mê, là ước mơ của mình và một bên là nghĩa vụ với gia đình.
NTV: Tôi có thể cảm nhận được chị mệt mỏi với tình thế hiện tại của mình. Trước đây chị đã biết ba mẹ sẽ không ủng hộ đam
mê nghề nghiệp, vậy lý do nào thúc đẩy chị quyết định lựa chọn nghỉ việc hiện tại?
TC: Mình đã ý định này từ khoảng cuối năm ngoái, khi mình nhận ra công việc mình đang làm không mang lại cho mình
được niềm vui thích, mỗi ngày đến chỗ làm đối với mình một cực hình. Buổi sáng mình đi làm trên công ty nhưng tối đến
mình hăng say với những mẫu vẽ thiết kế quần áo. Hiện tại mình đã rất nhiều các bộ sưu tập mẫu vẽ quần áo mình đã
sáng tạo bao năm qua. Mình đến ngày biến những mẫu thiết kế đó thành những bộ quần áo ngoài đời thực. Chỉ khi nghĩ
đến viễn cảnh đó mình mới trở nên vui vẻ và hạnh phúc.
NTV: Chị có nói đến việc chị cảm thấy bản thân của mình không có giá trị khi không được gia đình ủng hộ, liệu chị có thể nói
rõ hơn về suy nghĩ của mình được không?
TC: Trong tâm trí mình luôn có những ý nghĩ như “Nếu mình vẫn cứ tiếp tục nhất quyết theo đuổi đam mê thì ba mẹ sẽ không
muốn nhìn mặt mình nữa, mình sẽ trở nên một đứa con bất hiếu trong mắt mọi người”. Ngoài ra, mình cũng lúc suy nghĩ
rằng “Liệu mình có thật sự giỏi để làm việc mình đam mê”. Vì mình biết thừa trong mắt ba mẹ thiết kế thời trang là một công
việc không ổn định, cũng chẳng mang lại danh tiếng hay giúp mình thăng tiến xa được trong sự nghiệp nếu bản thân không
thực sự xuất sắc.
NTV: Tôi thể hiểu được những lo lắng của chị, nhưng chị đã không để những suy nghĩ trên ngăn cản quyết định của mình.
Như vậy chị có cảm nhận rằng những ý nghĩ không hoàn toàn đúng so với thực tế chăng?
TC: Mình biết rằng trên thực tế, quyết định của mình rất mạo hiểm. Mình còn thiếu nhiều kỹ năng kinh nghiệm thực tế
trong công việc mong muốn.
Ngày trước và bây giờ ba mẹ ngăn cản cũng vì muốn tốt cho mình, nhưng sau bao năm mà vẫn không từ bỏ được đam mê nên
mình muốn thử thách bản thân một lần. Việc đi đến quyết định nghỉ làm không hề dễ dàng với mình, nhưng việc ba mẹ đưa ra
tối hậu thư như vậy làm mình cảm thấy rất dằn vặt và bất lực.
NTV: Với mong muốn nghỉ việc và theo đuổi đam mê của mình, chị có dự định sẽ bắt đầu thực hiện như thế nào?
TC: Mình đã tiết kiệm được một khoản để trang trải trong khi không làm việc, rồi mình sẽ đi học và rèn luyện thêm về chuyên
môn. Mình trước giờ luôn tìm hiểu các chương trình đào tạo chuyên ngành thời trang, những việc tham gia đòi hỏi nhiều thời
gian và công sức, mình không nghĩ bản thân đủ sức kham nổi việc đi làm lẫn việc học trong một thời gian dài. Quyết định
nghỉ việc ngoài để theo đuổi đam mê ra mình cũng định sẽ tập trung thời gian cho bản thân hơn.
NTV: Chị đã có kế hoạch cụ thể cho tương lai, liệu chị có chia sẻ việc này cụ thể với ba mẹ chưa?
TC: Mình vốn định sẽ thông báo với ba mẹ vào khoảng thời gian thích hợp hơn, nhưng tâm trạng không tốt với phản ứng
của ba mẹ không khả quan nên mình chưa thể chia sẻ gì thêm.
NTV: Tôi rất tiếc với việc mối quan hệ gia đình chị chưa có dấu hiệu cải thiện, trong tình huống này, cả hai bên đều có trăn trở
riêng. Chị có thể dành cho gia đình một sự thông cảm nhất định khi ba và mẹ chị cũng có những nỗi lo lắng của riêng họ. Có lẽ
chị cũng cảm nhận được sự quan tâm của họ nhưng ba mẹ chị lại chưa thể hiện sự quan tâm đó đúng với cách chị mong đợi.
TC: lẽ vậy, nhưng việc ba mẹ không muốn lắng nghe mong muốn của mình, thậm chí dọa sẽ từ mặt khiến mình rất đau
buồn. Mình không thể làm theo ý muốn của ba mẹ nữa nhưng cũng không muốn mất gia đình như vậy.
NTV: Chị suy nghĩ sẽ chia sẻ dự định của mình vào thời điểm thích hợp hơn, theo chị đấy khi nào, lý do gì khiến chị đã
không làm theo ý định ban đầu?
TC: Mình định sẽ nói khi cảm xúc đã ổn định hơn, mình đã sắp xếp tham gia một số khóa học để chuẩn bị tinh thần cho bản
thân nhưng trong một lúc bực bội lại lỡ nói ra với ba mẹ.
NTV: Chị muốn ba mẹ thấy được kế hoạch cụ thể và quyết tâm của mình, tôi hiểu như vậy đúng ý chị không? Dù mình đã
lỡ mất thời điểm thích hợp, chị nghĩ mình có thể làm gì để khắc phục tình trạng hiện tại của mình đây?
TC: Mình không biết nữa, mọi thứ rối quá. Mình muốn sống cho bản thân nhưng cũng không muốn ba mẹ phiền lòng. Vừa
chịu áp lực từ mong đợi của gia đình, xã hội vừa không hài lòng với cuộc sống bản thân, mình không có ai để lắng nghe, thông
cảm cho cảm xúc, suy nghĩ của mình.
NTV: Tôi thể thấu hiểu cho cảm nhận của chị khi không nhiều mối kết nối để chia sẻ lo lắng, trở ngại của mình. Chị
nhận thấy bản thân gặp những trở ngại gì trong việc xây dựng những mối quan hệ ngoài gia đình?
TC: Mình vốn khá rụt rè, khép kín khi tiếp xúc với mọi người, việc mở lòng với người khác trước giờ mình thấy rất khó khăn.
Tuy mình luôn muốn có bạn bè thân thiết, nhưng việc kết bạn khi lớn lên, đi làm càng lúc càng khó khăn hơn.
NTV: Việc kết bạn khi trưởng thành đúng là có nhiều hạn chế hơn. Nhưng những mối liên kết với mọi người sẽ giúp chị nhận
được sự hỗ trợ về mặt tinh thần, giảm cảm giác áp lực khi không đồng quan điểm với gia đình. Ngoài ra chị cũng có thể chia sẻ
về những phía cạnh khác trong cuộc sống tìm được sự đồng cảm thấu hiểu. Việc này sẽ tốt cho chị hơn phải giữ lấy
cảm xúc tiêu cực một mình và không thể nói được với ai.
TC: Mình nghĩ đến việc này, mình cũng muốn cải thiện cảm giác khó chịu mà mình đang gặp phải. Nhưng mình lại không
biết phải bắt đầu từ đâu.
NTV: Tôi rất vui khi chị đã thể chia sẻ những quan điểm này, điều đó cho thấy rằng chị đã thực sự sẵn sàng để kết nối với
các mối quan hệ mới. Đómột tín hiệu đáng mừng trong tiến trình trị liệu này. Không biết ngoài niềm đam mê về thiết kế
thời trang thì chị có các sở thích nào khác nữa không?
TC: Thật ra ngay từ nhỏ mình cảm thấy mình rất khiếu với các bộ môn nghệ thuật. Ngoài đam thiết kế quần áo, mình
còn thích vẽ tranh cảnh vật và chụp ảnh cũng như các hoạt động làm vật dụng từ handmade. Nhưng do một thời gian dài phải
chịu áp lực từ một công việc mà mình không yêu thích, tôi dần cũng đánh mất đi các sở thích cá nhân của mình.
NTV: Tôi nghĩ chịthể bắt đầu từ việc tham gia các buổi workshop hay các khóa học ngắn hạn mà chị hứng thú, một buổi
workshop về vẽ tranh, làm gốm, hay các buổi triển lãm nghệ thuật chẳng hạn. Tôi nghĩ tại những địa điểm này chị thể dễ
dàng bắt gặp trò chuyện được với những người cùng chung sở thích đam mê, từ đó vòng tròn bạn của chị lại càng
được củng cố và mở rộng thêm.
TC: Mình sẽ cố gắng bước ra khỏi vùng an toàn của mình để cố gắng thử những điều trước đây mình chưa từng, mình
mong bản thân sẽ ổn hơn sau khi tham gia các trải nghiệm đó tìm được một người bạn tâm giao thực sự để chia s những
cảm xúc khó nói…
NTV: Tôi rất vui khi chị có vẻ đã thực sự tìm được một hướng giải quyết mới cho vấn đề của mình. Tôi mong chúng ta có thể
cùng nhau chia sẻ về những cảm xúc của chị sau khi chị đã có những trải nghiệm tại các buổi workshop hay triển lãm mà mình
yêu thích vào phiên làm việc tiếp theo của chúng ta.
GIAI ĐOẠN – KỸ NĂNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THAM VẤN
VIÊN (TVV) VÀ THÂN CHỦ (TC)
Ý NGHĨA HOẠT ĐỘNG
- Nội dung chính của hoạt động/ vấn đề cần
là việc
- Kỹ năng/kỹ thuật được sử dụng
(chú trọng các kỹ thuật/can thiệp của phương
thức can thiệp, càng chi tiết càng giúp khả
năng có điểm cao hơn)
Thời gian
trong clip
Nội dung tóm tắt trao đổi giữa TVV-TC Giải thích ý nghĩa của hoạt động/ kỹ thuật
đang thực hiện
- Hỏi thăm thân chủ về các bài tập được
giao ở phiên vừa rồi
0:35
TVV: Tôi thể cảm nhận được cảm
xúc hiện tại của chị khác biệt so với
phiên tham vấn lần trước. Chị muốn
Bài tập giúp thân chủ bắt đầu làm quen với
việc lên kế hoạch chi tiết cho hoạt đông, xác
định các yếu tố thưởng phạt để củng cố hành
Kỹ thuật: Sử dụng quy tắc thưởng/ phạt trong
hành vi
- Giúp TC làm việc với lo âu khi tập thể
dục
Kỹ thuật: Sử dụng kỹ thuật Reality CBT
kết hợp
chia sẻ một chút về tuần vừa qua của
mình?
TC: Mình đã dành thời gian suy nghĩ và
tìm hướng giải quyết cho việc thường
xuyên mệt mỏi mất kiểm soát cảm
xúc thông qua việc dành thêm thời gian
mỗi ngày 1 tiếng đi chạy bộ đạp xe
đạp thường xuyên. Nên mình cũng cảm
thấy bản thân phấn chấn hơn đôi chút so
với tuần trước rồi.
vi tập thể dục.
Diễn giải nguyên tắc của kỹ thuật để TC hiểu
và áp dụng trong các tình huống khác
thuật CBT: giúp TC phát triển các
năng đối phó lành mạnh với vấn đề lo âu,
không kiểm soát cảm xúcmình đang gặp
phải.
thuật Reality: Đánh giá được tình hình
hiện tại của thân chủ so với buổi trước đó từ
đó để có sự so sánh, đối chiếu.
Phân tích môi trường và nhận thức của TC
Kỹ thuật: Reality
- Tìm hiểu về môi trường sống cũng như
các mối quan hệ của TC.
- Tìm kiếm hỗ trợmối quan hệ ngoài
gia đình để giải quyết vấn đề.
1:35 TVV: Trong phiên trước, chị chia sẻ
về xung đột gia đình, chị muốn nói
thêm về mối quan hệ với bố mẹ mình từ
trước đến nay không?
TC: Trong gia đình chị, ba luôn luôn
người nghiêm khắc với con cái. Ngay từ
nhỏ mình cũng không thân thiết nhiều
với ba do ông rất thường xuyên đi công
tác. Ông một giáo chuyên về lĩnh
Kỹ thuật này giúp thúc đẩy:
- Thúc đẩy việc tìm hiểu về quan hệ
gia đình ảnh hưởng của nó đối với
tâm trạng hiện tại của TC.
- Khám phá khả năng tìm kiếm hỗ trợ
bên ngoài gia đình tìm cách tạo
mối quan hệ khác ngoài khuôn khổ
gia đình.
| 1/50

Preview text:

FINAL ASSIGNMENT REPORT
THEORIES AND TECHNIQUES OF COUNSELING Member list: - Nguyễn Quỳnh Anh - Triệu Ánh Dương - Phạm Hồng Lan Chi 1. Case description Tóm tắt ca:
Thân chủ là một phụ nữ 27 tuổi, tên Mai, có việc làm ổn định (phó phòng kế hoạch kinh doanh) nhưng gần đây có ý định nghỉ việc để
theo đuổi đam mê của mình. Cô gặp khó khăn trong cuộc sống và cảm thấy cần sự hỗ trợ tâm lý. Cô đã trải qua một số sự kiện căng
thẳng trong quá khứ và gần đây cảm thấy mệt mỏi, lo lắng và thiếu tự tin, mất tập trung. Cô cũng gặp khó khăn trong việc quản lý cảm
xúc và mất định hướng trong cuộc sống. Cảm thấy bản thân không có giá trị vì không được gia đình công nhận. Thông tin về thân chủ:
- Tính cách hướng nội, khép kín, không có nhiều mối quan hệ bạn bè để chia sẻ. Gia đình:
- Gia đình học thức, ba là giáo sư, mẹ là bác sĩ, con một.
- Ba mẹ muốn thân chủ làm các công việc trí thức để giữ thể diện gia đình gương mẫu, chuẩn mực.
- Thân chủ lại có đam mê về nghệ thuật, cụ thể là thiết kế thời trang.
- Trước đó, thân chủ đã học và tốt nghiệp theo ngành nghề mà gia đình mong muốn. Nhưng sau khi tốt nghiệp và có việc làm, cô cảm
thấy không phù hợp và chán nản với công việc hiện tại. Cô muốn bày tỏ đam mê và ước mơ của mình cho gia đình và mong muốn được sự ủng hộ.
- Ba của thân chủ không đồng ý và từ con nếu cô vẫn tiếp tục có ý định theo đuổi nghề thiết kế thời trang.
- Dần dần, mẹ đã thuyết phục được và ủng hộ thân chủ, nhưng mẹ lại không có tiếng nói trong gia đình.
Case Conceptualization theo mô hình 5Ps Presenting (Hiện tại):
- Mệt mỏi, lo lắng, thiếu tự tin.
- Khó khăn trong việc quản lý cảm xúc và tình cảm với người khác. Predisposing (Tiền định):
- Thân chủ đã trải qua một số sự kiện căng thẳng trong quá khứ. Precipitating (Kích hoạt):
- Gần đây cảm thấy mệt mỏi, lo lắng và thiếu tự tin. Perpetuating (Duy trì):
- Khó khăn trong việc quản lý cảm xúc và tình cảm với người khác. Protective (Bảo vệ):
- Thân chủ có một công việc ổn định và có thu nhập, điều này giúp cô có một nền tảng vững chắc để giải quyết các vấn đề của mình. Diagnosis theo DASS 21
- Stress (rối loạn căng thẳng)
- Rối loạn lo âu mức độ nặng - Trầm cảm nhẹ.
Lịch sử phiên trước: Thân chủ tìm đến phòng khám và trao đổi với Nhà Tham Vấn về các vấn đề mà bản thân đang gặp phải trong một
trạng thái không ổn định về tinh thần. NTV sau khi trao đổi về Consent Form thì cho TC thực hiện test DASS 21. 2. Transcript Transcript Video
Link Drive: Quỳnh Anh – Chi:
https://drive.google.com/file/d/1-G6f6hJFQzUtrnCD0QM0sSXUqzNPh8tz/view?usp=drive_link Link Drive: Dương – Chi
https://drive.google.com/file/d/1IXkcegmCeiLYZky35ZOQhM7fzj0q1u7b/view?usp=drive_link
NTV: Chào chị Mai, tôi có thể cảm nhận được cảm xúc hiện tại của chị có khác biệt so với phiên tham vấn lần trước. Chị có
muốn chia sẻ một chút về tuần vừa qua của mình?
TC: Mình đã dành thời gian suy nghĩ và tìm hướng giải quyết cho việc thường xuyên mệt mỏi và mất kiểm soát cảm xúc thông
qua việc dành thêm thời gian mỗi ngày 1 tiếng đi chạy bộ và đạp xe đạp thường xuyên. Nên mình cũng cảm thấy bản thân phấn
chấn hơn đôi chút so với tuần trước rồi.
NTV: Trong phiên trước, chị có chia sẻ về xung đột gia đình, chị có muốn nói thêm về mối quan hệ với bố mẹ mình từ trước đến nay không?
TC: Trong gia đình chị, ba luôn luôn là người nghiêm khắc với con cái. Ngay từ nhỏ mình cũng không thân thiết nhiều với ba
do ông rất thường xuyên đi công tác. Ông là một giáo sư chuyên về lĩnh vực kinh tế được rất nhiều người kính trọng. Mẹ tuy
có đôi phần quan tâm và lo lắng tới miếng ăn giấc ngủ của mình hơn nhưng bà vẫn phải dành nhiều thời gian đi túc trực ở bệnh
viện do tính chất công việc. Vì vậy ngay từ nhỏ hầu như những lúc mình muốn chia sẻ nói chuyện với ba mẹ thì họ đều bận.
Càng ngày khoảng cách giữa mình và ba mẹ càng xa hơn. Đến khi tốt nghiệp cấp 3, mình thể hiện mong muốn được theo đuổi
ngành nghề mình yêu thích là thiết kế thời trang với gia đình. Nhưng ba mẹ mình ra sức ngăn cản vì cho rằng đó là một nghề
nghiệp không ổn định và làm mất mặt gia đình. Lúc đó mình đã chọn khép lại đam mê, nghe theo bố mẹ để học quản trị kinh
doanh và sau khi tốt nghiệp mình đang làm công việc hiện tại.
NTV: Từ những gì chị chia sẻ, tôi có thể thấy rằng chị có một khoảng cách nhất định trong mối quan hệ gia đình. Ngoài gia
đình mình ra, chị nghĩ mình có thể chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của mình với ai không?
TC: Ngay từ khi mình còn bé, ba mẹ mình đã đặt rất nhiều kỳ vọng vào mình. Ba mẹ đã cho mình tham gia tất cả lớp năng
khiếu vào mỗi cuối tuần, thời gian mà đáng ra mình được vô tư chơi đùa với các bạn cùng trang lứa. Trong khoảng thời gian đi
học, mình không có nổi 1 người bạn thân vì thời gian đó ngoài giờ học trên trường ra, ba mẹ mình thuê gia sư về nhà kèm
thêm cho mình tất cả các môn. Sau khi làm bài học bài xong cũng đã rất trễ rồi nên hầu như thời gian đó mình cũng chỉ quanh
quẩn ở nhà. Càng ngày mình càng khép kín, mất tự tin trong các mối quan hệ và sống nội tâm hơn khi vừa không có bạn để
chia sẻ vừa không gần gũi với ba mẹ.
NTV: Tôi rất đồng cảm với tâm trạng hiện tại của chị, chị đã trải qua một khoảng thời gian không hề dễ dàng. Vậy chị có thể
miêu tả cảm xúc mình như thế nào khi gia đình không ủng hộ quyết định của chị?
TC: Mình cảm thấy bản thân của mình không có giá trị khi không được gia đình ủng hộ. Mình đang cảm thấy rất bế tắc vì ba
mẹ mình luôn bắt ép mình làm theo ý của họ chứ chẳng bao giờ tôn trọng điều mình thực sự mong muốn là gì. Giờ đây, mình
phải lựa chọn một bên là niềm đam mê, là ước mơ của mình và một bên là nghĩa vụ với gia đình.
NTV: Tôi có thể cảm nhận được chị mệt mỏi với tình thế hiện tại của mình. Trước đây chị đã biết ba mẹ sẽ không ủng hộ đam
mê nghề nghiệp, vậy lý do nào thúc đẩy chị quyết định lựa chọn nghỉ việc hiện tại?
TC: Mình đã có ý định này từ khoảng cuối năm ngoái, khi mình nhận ra công việc mình đang làm không mang lại cho mình
được niềm vui thích, mỗi ngày đến chỗ làm đối với mình là một cực hình. Buổi sáng mình đi làm trên công ty nhưng tối đến
mình hăng say với những mẫu vẽ thiết kế quần áo. Hiện tại mình đã có rất nhiều các bộ sưu tập mẫu vẽ quần áo mà mình đã
sáng tạo bao năm qua. Mình mơ đến ngày biến những mẫu thiết kế đó thành những bộ quần áo ngoài đời thực. Chỉ khi nghĩ
đến viễn cảnh đó mình mới trở nên vui vẻ và hạnh phúc.
NTV: Chị có nói đến việc chị cảm thấy bản thân của mình không có giá trị khi không được gia đình ủng hộ, liệu chị có thể nói
rõ hơn về suy nghĩ của mình được không?
TC: Trong tâm trí mình luôn có những ý nghĩ như “Nếu mình vẫn cứ tiếp tục nhất quyết theo đuổi đam mê thì ba mẹ sẽ không
muốn nhìn mặt mình nữa, mình sẽ trở nên một đứa con bất hiếu trong mắt mọi người”. Ngoài ra, mình cũng có lúc suy nghĩ
rằng “Liệu mình có thật sự giỏi để làm việc mình đam mê”. Vì mình biết thừa trong mắt ba mẹ thiết kế thời trang là một công
việc không ổn định, cũng chẳng mang lại danh tiếng hay giúp mình thăng tiến xa được trong sự nghiệp nếu bản thân không thực sự xuất sắc.
NTV: Tôi có thể hiểu được những lo lắng của chị, nhưng chị đã không để những suy nghĩ trên ngăn cản quyết định của mình.
Như vậy chị có cảm nhận rằng những ý nghĩ không hoàn toàn đúng so với thực tế chăng?
TC: Mình biết rằng trên thực tế, quyết định của mình là rất mạo hiểm. Mình còn thiếu nhiều kỹ năng và kinh nghiệm thực tế
trong công việc mong muốn.
Ngày trước và bây giờ ba mẹ ngăn cản cũng vì muốn tốt cho mình, nhưng sau bao năm mà vẫn không từ bỏ được đam mê nên
mình muốn thử thách bản thân một lần. Việc đi đến quyết định nghỉ làm không hề dễ dàng với mình, nhưng việc ba mẹ đưa ra
tối hậu thư như vậy làm mình cảm thấy rất dằn vặt và bất lực.
NTV: Với mong muốn nghỉ việc và theo đuổi đam mê của mình, chị có dự định sẽ bắt đầu thực hiện như thế nào?
TC: Mình đã tiết kiệm được một khoản để trang trải trong khi không làm việc, rồi mình sẽ đi học và rèn luyện thêm về chuyên
môn. Mình trước giờ luôn tìm hiểu các chương trình đào tạo chuyên ngành thời trang, những việc tham gia đòi hỏi nhiều thời
gian và công sức, mình không nghĩ bản thân có đủ sức kham nổi việc đi làm lẫn việc học trong một thời gian dài. Quyết định
nghỉ việc ngoài để theo đuổi đam mê ra mình cũng định sẽ tập trung thời gian cho bản thân hơn.
NTV: Chị đã có kế hoạch cụ thể cho tương lai, liệu chị có chia sẻ việc này cụ thể với ba mẹ chưa?
TC: Mình vốn định sẽ thông báo với ba mẹ vào khoảng thời gian thích hợp hơn, nhưng vì tâm trạng không tốt với phản ứng
của ba mẹ không khả quan nên mình chưa thể chia sẻ gì thêm.
NTV: Tôi rất tiếc với việc mối quan hệ gia đình chị chưa có dấu hiệu cải thiện, trong tình huống này, cả hai bên đều có trăn trở
riêng. Chị có thể dành cho gia đình một sự thông cảm nhất định khi ba và mẹ chị cũng có những nỗi lo lắng của riêng họ. Có lẽ
chị cũng cảm nhận được sự quan tâm của họ nhưng ba mẹ chị lại chưa thể hiện sự quan tâm đó đúng với cách chị mong đợi.
TC: Có lẽ vậy, nhưng việc ba mẹ không muốn lắng nghe mong muốn của mình, thậm chí dọa sẽ từ mặt khiến mình rất đau
buồn. Mình không thể làm theo ý muốn của ba mẹ nữa nhưng cũng không muốn mất gia đình như vậy.
NTV: Chị có suy nghĩ sẽ chia sẻ dự định của mình vào thời điểm thích hợp hơn, theo chị đấy là khi nào, lý do gì khiến chị đã
không làm theo ý định ban đầu?
TC: Mình định sẽ nói khi cảm xúc đã ổn định hơn, mình đã sắp xếp tham gia một số khóa học để chuẩn bị tinh thần cho bản
thân nhưng trong một lúc bực bội lại lỡ nói ra với ba mẹ.
NTV: Chị muốn ba mẹ thấy được kế hoạch cụ thể và quyết tâm của mình, tôi hiểu như vậy có đúng ý chị không? Dù mình đã
lỡ mất thời điểm thích hợp, chị nghĩ mình có thể làm gì để khắc phục tình trạng hiện tại của mình đây?
TC: Mình không biết nữa, mọi thứ rối quá. Mình muốn sống cho bản thân nhưng cũng không muốn ba mẹ phiền lòng. Vừa
chịu áp lực từ mong đợi của gia đình, xã hội vừa không hài lòng với cuộc sống bản thân, mình không có ai để lắng nghe, thông
cảm cho cảm xúc, suy nghĩ của mình.
NTV: Tôi có thể thấu hiểu cho cảm nhận của chị khi không có nhiều mối kết nối để chia sẻ lo lắng, trở ngại của mình. Chị
nhận thấy bản thân gặp những trở ngại gì trong việc xây dựng những mối quan hệ ngoài gia đình?
TC: Mình vốn khá rụt rè, khép kín khi tiếp xúc với mọi người, việc mở lòng với người khác trước giờ mình thấy rất khó khăn.
Tuy mình luôn muốn có bạn bè thân thiết, nhưng việc kết bạn khi lớn lên, đi làm càng lúc càng khó khăn hơn.
NTV: Việc kết bạn khi trưởng thành đúng là có nhiều hạn chế hơn. Nhưng những mối liên kết với mọi người sẽ giúp chị nhận
được sự hỗ trợ về mặt tinh thần, giảm cảm giác áp lực khi không đồng quan điểm với gia đình. Ngoài ra chị cũng có thể chia sẻ
về những phía cạnh khác trong cuộc sống và tìm được sự đồng cảm và thấu hiểu. Việc này sẽ tốt cho chị hơn là phải giữ lấy
cảm xúc tiêu cực một mình và không thể nói được với ai.
TC: Mình có nghĩ đến việc này, mình cũng muốn cải thiện cảm giác khó chịu mà mình đang gặp phải. Nhưng mình lại không
biết phải bắt đầu từ đâu.
NTV: Tôi rất vui khi chị đã có thể chia sẻ những quan điểm này, điều đó cho thấy rằng chị đã thực sự sẵn sàng để kết nối với
các mối quan hệ mới. Đó là một tín hiệu đáng mừng trong tiến trình trị liệu này. Không biết là ngoài niềm đam mê về thiết kế
thời trang thì chị có các sở thích nào khác nữa không?
TC: Thật ra ngay từ nhỏ mình cảm thấy mình rất có khiếu với các bộ môn nghệ thuật. Ngoài đam mê thiết kế quần áo, mình
còn thích vẽ tranh cảnh vật và chụp ảnh cũng như các hoạt động làm vật dụng từ handmade. Nhưng do một thời gian dài phải
chịu áp lực từ một công việc mà mình không yêu thích, tôi dần cũng đánh mất đi các sở thích cá nhân của mình.
NTV: Tôi nghĩ chị có thể bắt đầu từ việc tham gia các buổi workshop hay các khóa học ngắn hạn mà chị hứng thú, một buổi
workshop về vẽ tranh, làm gốm, hay các buổi triển lãm nghệ thuật chẳng hạn. Tôi nghĩ tại những địa điểm này chị có thể dễ
dàng bắt gặp và trò chuyện được với những người cùng chung sở thích và đam mê, từ đó vòng tròn bạn bè của chị lại càng
được củng cố và mở rộng thêm.
TC: Mình sẽ cố gắng bước ra khỏi vùng an toàn của mình để cố gắng thử những điều trước đây mà mình chưa từng, mình
mong bản thân sẽ ổn hơn sau khi tham gia các trải nghiệm đó và tìm được một người bạn tâm giao thực sự để chia sẻ những cảm xúc khó nói…
NTV: Tôi rất vui khi chị có vẻ đã thực sự tìm được một hướng giải quyết mới cho vấn đề của mình. Tôi mong chúng ta có thể
cùng nhau chia sẻ về những cảm xúc của chị sau khi chị đã có những trải nghiệm tại các buổi workshop hay triển lãm mà mình
yêu thích vào phiên làm việc tiếp theo của chúng ta. GIAI ĐOẠN – KỸ NĂNG
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THAM VẤN Ý NGHĨA HOẠT ĐỘNG
VIÊN (TVV) VÀ THÂN CHỦ (TC) -
Nội dung chính của hoạt động/ vấn đề cần
Thời gian Nội dung tóm tắt trao đổi giữa TVV-TC Giải thích ý nghĩa của hoạt động/ kỹ thuật là việc trong clip đang thực hiện -
Kỹ năng/kỹ thuật được sử dụng
(chú trọng các kỹ thuật/can thiệp của phương
thức can thiệp, càng chi tiết càng giúp khả năng có điểm cao hơn)
TVV: Tôi có thể cảm nhận được cảm Bài tập giúp thân chủ bắt đầu làm quen với -
Hỏi thăm thân chủ về các bài tập được 0:35
xúc hiện tại của chị có khác biệt so với việc lên kế hoạch chi tiết cho hoạt đông, xác giao ở phiên vừa rồi
phiên tham vấn lần trước. Chị có muốn định các yếu tố thưởng phạt để củng cố hành
Kỹ thuật: Sử dụng quy tắc thưởng/ phạt trong
chia sẻ một chút về tuần vừa qua của vi tập thể dục. hành vi mình?
Diễn giải nguyên tắc của kỹ thuật để TC hiểu -
Giúp TC làm việc với lo âu khi tập thể
TC: Mình đã dành thời gian suy nghĩ và và áp dụng trong các tình huống khác dục
tìm hướng giải quyết cho việc thường Kĩ thuật CBT: giúp TC phát triển các kĩ
Kỹ thuật: Sử dụng kỹ thuật Reality và CBT
xuyên mệt mỏi và mất kiểm soát cảm năng đối phó lành mạnh với vấn đề lo âu, kết hợp
xúc thông qua việc dành thêm thời gian không kiểm soát cảm xúc mà mình đang gặp
mỗi ngày 1 tiếng đi chạy bộ và đạp xe phải.
đạp thường xuyên. Nên mình cũng cảm Kĩ thuật Reality: Đánh giá được tình hình
thấy bản thân phấn chấn hơn đôi chút so hiện tại của thân chủ so với buổi trước đó từ với tuần trước rồi.
đó để có sự so sánh, đối chiếu.
Phân tích môi trường và nhận thức của TC 1:35
TVV: Trong phiên trước, chị có chia sẻ Kỹ thuật này giúp thúc đẩy: Kỹ thuật: Reality
về xung đột gia đình, chị có muốn nói -
Thúc đẩy việc tìm hiểu về quan hệ -
Tìm hiểu về môi trường sống cũng như
thêm về mối quan hệ với bố mẹ mình từ
gia đình và ảnh hưởng của nó đối với các mối quan hệ của TC. trước đến nay không?
tâm trạng hiện tại của TC. -
Tìm kiếm hỗ trợ và mối quan hệ ngoài -
Khám phá khả năng tìm kiếm hỗ trợ
gia đình để giải quyết vấn đề.
TC: Trong gia đình chị, ba luôn luôn là
bên ngoài gia đình và tìm cách tạo
người nghiêm khắc với con cái. Ngay từ
mối quan hệ khác ngoài khuôn khổ
nhỏ mình cũng không thân thiết nhiều gia đình.
với ba do ông rất thường xuyên đi công
tác. Ông là một giáo sư chuyên về lĩnh