Lý thuyết kinh tế vĩ mô | Kinh Tế học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong môn học Kinh Tế học đại cương tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, Lý thuyết kinh tế vĩ mô đóng vai trò quan trọng. Môn này tập trung vào việc nghiên cứu và hiểu về hoạt động kinh tế của một quốc gia trên quy mô lớn, như GDP, lạm phát, thất nghiệp, và tỷ lệ lãi suất. Sinh viên sẽ được giảng dạy về các mô hình lý thuyết như mô hình Keynesian, mô hình AS-AD, và các công cụ chính sách kinh tế được sử dụng để điều chỉnh và điều hành nền kinh tế. Mục tiêu của môn học là giúp sinh viên hiểu rõ cơ bản về cách hoạt động của nền kinh tế cũng như cách các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia.

Thông tin:
34 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết kinh tế vĩ mô | Kinh Tế học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong môn học Kinh Tế học đại cương tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, Lý thuyết kinh tế vĩ mô đóng vai trò quan trọng. Môn này tập trung vào việc nghiên cứu và hiểu về hoạt động kinh tế của một quốc gia trên quy mô lớn, như GDP, lạm phát, thất nghiệp, và tỷ lệ lãi suất. Sinh viên sẽ được giảng dạy về các mô hình lý thuyết như mô hình Keynesian, mô hình AS-AD, và các công cụ chính sách kinh tế được sử dụng để điều chỉnh và điều hành nền kinh tế. Mục tiêu của môn học là giúp sinh viên hiểu rõ cơ bản về cách hoạt động của nền kinh tế cũng như cách các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia.

83 42 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 41487872
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
BÀI 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
1.1. Các khái niệm chung
1.1.1. Kinh tế học
môn khoa học hội nhằm nghiên cứu sự lựa chọn của nhân hội trong việc sử
dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.
- Các tính chất đặc trưng của môn khoa học xã hội nói chung và kinh tế học nói riêng là:
+ Không có sự chính xác tuyệt đối: vì những con số, hàm số, những quan hệ định
lượng trong kinh tế học đều mang tính ước lượng trung bình từ thực tế.
+ Chủ quan: chứng kiến sự tranh cãi giữa các trường phái kinh tế, sự mâu thuẫn giữa
các quan điểm kinh tế.
- Kinh tế học luôn nhấn mạnh sự lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc sử dụng những
nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng ngày càng tăng của con người.
1.1.2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ
mô Kinh tế học vi mô
Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu nền kinh tế như là tổng thể thống nhất. Nó chú trọng đến
những chỉ tiêu sau đây của một quốc gia.
+ Giá trị tổng sản lượng
+ Tỷ lệ lạm phát
+ Tỷ lệ thất nghiệp
+ Lãi suất
+ Cán cân ngoại thương
+ Cán cân ngân sách…
1.1.3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Căn cứ vào phương pháp nghiên cứu kinh tế học, người ta có thể phân kinh tế học thành 2
loại kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
* Kinh tế học thực chứng: đi vào tả và giải thích các sự kiện xảy ra trong thực tế. Nó
trả lời cho các câu hỏi: như thế nào, tại sao,… ví dụ, kinh tế học thực chứng nghiên cứu: tỷ lệ
thất nghiệp thực tế bao nhiêu? Mức thất nghiệp cao hơn sẽ ảnh hưởng đến lạm phát như
thế nào? Nếu chính phủ tăng thuế đối với mặt hàng đường sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất
tiêu thụ đường như thế nào?... để giải quyết những vấn đề như vậy, các nhà kinh tế phải bắt
buộc phải đối chiếu với thực tế.
Bằng sự khảo sát thực tế, các nhà kinh tế học sẽ giải quyết được 2 vấn
đề: - Lý giải tại sao nền kinh tế lại hoạt động.
- Từ đó có cơ sở dự đoán về tương lai kinh tế.
* Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra các kiến nghị dựa trên những đánh giá chủ quan của các
nhà kinh tế học. Chẳng hạn như các vấn đề: lạm phát cao đến mức nào thể chấp nhận
được? Có nên cắt giảm chi phí quốc phòng hay không?...
1.1.4. Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier-PPF)
mỗi thời điểm, mỗi quốc gia sẽ có giới hạn nhất định về các nguồn lực sử dụng trong
sản xuất (sức lao động, trình độ công nghệ, vốn, các loại tài nguyên), do đó, một giới hạn
nhaát ñònh veà khaû naêng saûn xuaát. Ñeå moâ taû giôùi haïn naøy, ngöôøi ta
duøng ñöôøng giôùi haïn khaû naêng saûn xuaát (PPF).
duï: neàn kinh teá coù 5 lao ñoäng ñöôïc phaân phoái vaøo 2 ngaønh: saûn
xuaát maùy moùc vhaøng tieâu duøng. Möùc saûn löôïng ñaït khi moïi nguoàn
löïc ñeàu ñöôïc söû duïng ïp lyù ñöôïc taäp hôïp trong 6 phöông aùn saûn xuaát
sau:
Page 9
lOMoARcPSD| 41487872
Caùc phöông
Saûn xuaát maùy moùc
Saûn xuaát haøng tieâu
aùn saûn
duøng
xuaát
Saûn löôïng
Lao ñoäng
Saûn löôïng
I
15
0
0
II
14
1
6
III
12
2
11
IV
9
3
15
V
5
4
18
VI
0
5
20
Ñoà thò:
Maùy moùc
15
I
14
II
B
12
III
9
IV
5
A V
VI
Haøng tieâu duøng
0
6
11
15
18
20
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Khi nghiên cứu đường giới hạn khả năng sản xuất, cần lưu ý:
- Các điểm nằm trên PPF (ví dụ điểm A, với các sản phẩm tương ứng: 5 máy móc 11
hàng tiêu dùng) thể hiện trong nền kinh tế còn có nhiều nguồn lực chưa được sử dụng hợp lý.
- Các điểm nằm bên ngoài PPF (ví dụ điểm B) vượt quá khả năng sản xuất hợp lý của nền
kinh tế.
- Đường PPF càng xa điểm gốc 0 thì khả năng sản xuất càng lớn.
Đường PPF mang tính chất tương đối trong một khoảng thời gian nhất định, vì nếu theo
thời gian các nguồn lực thay đổi, khả năng sản xuất cũng thay đổi theo, khi đó đường PPF sẽ
dịch chuyển.
1.2. Sản lượng tiềm năng và định luật Okun.
1.2.1. Sản lượng tiềm năng (YP hay QP).
a. Khái niệm.
Là mức sản lựơng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết một cách hợp
lý các nguồn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực làm lạm phát tăng cao.
Khi nghiên cứu sản lượng tiềm năng ta cần lưu ý:
- Sản lượng tiềm năng không phải là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế đạt được.
Giả sử tổng cầu tăng cao, hàng hóa khan hiếm trên thị trường đẩy giá lên, các doanh
nghiệp buộc các công nhân tăng ca, làm việc 16 giờ/ngày. Tuy nhiên, đây không phải là mức
sản lượng hợp lý mà nền kinh tế có thể duy trì dài hạn.
Page 10
lOMoARcPSD| 41487872
- Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, đó là tỷ lệ thất nghiệp chuẩn hay tỉ lệ thất
nghiệp tự nhiên (Natural rate of Unemployment).
Gọi Yp là sản lượng tiềm
năng Yt là sản lượng thực
Un là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Ut là tỷ lệ thất nghiệp thực
Yt = Yp thì Ut = Un
Yt > Yp thì Ut < Un
Yt < Yp thì Ut > Un
- Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng lên theo thời gian, vì theo thời gian các nguồn
lực có xu hướng gia tăng.
b. Cách tính sản lượng tiềm năng.
Trên thực tế để tính được sản lượng tiềm năng, người ta tập hợp GDP thực theo thời
gian trên đồ thị, sau đó dùng phương pháp hồi quy tuyến tính để tính được mức trung bình
của các sự dao động GDP thực qua các năm, từ đó xác định đường GDP thực theo xu hướng,
căn cứ vào đường này để xác định Yp ở các năm.
GDP
thöïc
Xaùc ñònh GDP thöïc theo
GDP thöïc
($)
theo xu
xu höôùng
höôùng
0 Naêm 1 Naêm 2 Naêm
năm 1: Yp > GDP thực
năm 2: Yp < GDP thực
c. Đồ thị Yp theo mức giá.
Sản lượng tiềm năng không phụ thuộc vào mức giá mà phụ thuộc vào các nguồn lực
của nền kinh tế. Do đó, đồ thị của sản lượng tiềm năng theo mức giá sẽ có dạng sau:
P
(Möùc
Ñoà thò cuûa Yp theo giaù
giaù)
0 Yp Giaù trò saûn löôïng
Y
1.2.2. Định luật Okun
Page 11
lOMoARcPSD| 41487872
Vào những năm 1960 nhà kinh tế học người Mỹ Arthur Okun đã nghiên cứu mối quan
hệ định lượng giữa thất nghiệp và sản lượng. Mối quan hệ này được biểu hiện qua 2 cách:
a. Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế
sẽ cao hơn tỷ lệ thất nghiệp chuẩn là 1%.
Theo Okun YT < YP: x% thì UT > Un : x/2 %
YT < YP : x% => (YT YP)/YP x 100% = - x% => (Yp YT)/YP x 100% = x%
và UT > Un: x/2% => UT = Un + x/2%
Yp YT
vậy
U
= Un +
x 50%
T
Yp
b. Nếu tỷ lệ tăng của sản lượng thực tế lớn hơn tỉ lệ tăng của sản lượng tiềm năng là
2,5% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế sẽ giảm bớt 1%.
Gọi : y là tỷ lệ tăng của sản lượng thực tế ở năm t so với năm (t 1)
p là tỷ lệ tăng của sản lượng tiềm năng ở năm t so với năm (t 1)
u là tỷ lệ tăng của thất nghiệp ở năm t so với năm (t – 1)
ta có :
YT (t) YT (t-1)
y =
x 100% YT (t-1)
Với YT (t) là sản lượng thực tế ở năm t
YT (t-1) là sản lượng thực tế ở năm (t - 1)
Yp (t) Yp (t-1)
p =
x 100%
Yp (t-1)
Với Yp (t) là sản lượng tiềm năng ở năm t
Yp (t-1) là sản lượng tiềm năng ở năm (t - 1)
u = UT (t) UT (t-1)
với UT (t) là tỷ lệ thất nghiệp thực tế ở năm t
UT (t-1) là tỷ lệ thất nghiệp thực tế ở năm (t – 1)
Tổng quát: Nếu tỷ lệ tăng của sản lượng thực tế lớn hơn tỷ lệ tăng của sản lượng tiềm
năng là (y – p)% thì thất nghiệp sẽ thay đổi một lượng là: u = 0.4 (p y)
UT (t) = UT (t 1) + 0.4 (p y)
1.3. Tổng cung – Tổng cầu.
1.3.1. Tổng cung (AS: Aggregate Supply) giá trị toàn bộ lượng hàng hóa dịch vụ mà
các doanh nghiệp trong nền kinh tế muốn cung ứng tại mỗi mức giá. hai dạng của tổng
cung:
a. Tổng cung ngắn hạn.
Tổng cung ngắn hạn phản ảnh quan hệ giữa tổng cung mức giá trong điều kiện giá
các yếu tố đầu vào chưa thay đổi. Gicuûa caùc yeáu toá ñaàu vaøo (hay yeáu toá
saûn xuaát) bao goàm: tieàn löông, thueâ maùy moùc thieát bò, nguyeân nhieân
vaät lieäu,… söû duïng trong saûn xuaát.
Ñoà thò ñöôøng cung ngaén haïn
P SAS
0
Y
Page 12
lOMoARcPSD| 41487872
b. Tổng cung dài hạn. Phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá
các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm.
Đồ thị đường cung dài hạn
P
LAS
YP
c. Những nhân tố làm chuyển dịch đường cung
- Những nhân tố tác động đồng thời đến tổng cung dài hạn và ngắn hạn:
Nguồn lực của nền kinh tế bao gồm: Nguồn nhân lực, trình độ công nghệ, vốn và tài nguyên.
- Những nhân tố tác động đến tổng cung ngắn hạn:
+ Tiền lương: khi tiền lương càng tăng thì chi phí sản xuất sẽ càng tăng. Khi đó, các
doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng muốn cung.
+ Giá các yếu tố sản xuất khác.
1.3.2. Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
giá trị toàn bộ lượng hàng hóa dịch vụ nội địa hộ gia đình, doanh nghiệp,
chính phủ, người nước ngoài,… muốn mua tại mỗi mức giá.
Quan hệ giữa tổng cầu mức gquan hệ nghịch biến nghĩa khi mức giá chung
tăng lên thì giá trị hàng hóa dịch vụ nội địa được yêu cầu giảm đi. Lượng giảm đó, hội
sẽ dùng vào các yếu tố thay thế sau:
- Tiền tệ các tài sản tài chính: khi mức giá hàng hóa dịch vụ nội địa gia tăng
người ta sẽ muốn mua chúng ít hơn, như vậy người ta sẽ giữ lại một lượng tiền hoặc mua các
tài sản tài chính (trái phiếu, cổ phiếu,…)
- Hàng hóa và dịch vụ nước ngoài: khi mức giá nội địa tăng có thể người ta sẽ dùng
hàng nước ngoài thay thế nếu việc đó là có lợi.
- Hàng hóa và dịch vụ tương lai: khi mức giá tăng người ta có thể giảm tạm thời
nhu cầu tiêu dùng trong hiện tại và để dành việc này cho tương lai.
Để biểu thị mối quan hệ giữa tổng cầu và mức giá, người ta dùng đồ thị tổng cầu theo
mức giá.
P
Y
Page 13
lOMoARcPSD| 41487872
Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cầu:
Nếu biến số mức giá thay đổi làm tổng cầu thay đổi ta gọi đây là hiện tượng trượt cầu,
còn những nhân tố ngoài biến số mức giá tác động sẽ làm đường cầu dịch chuyển:
- Thu nhập của dân: khi thu nhập của dân chúng tăng lên thì người ta có xu hướng tiêu
dùng và đầu tư, do đó tăng tổng cầu.
- Khối lượng tiền: khi khối lượng tiền tăng lên thì người ta sẽ dùng một phần trong đó để gia
tăng tiêu dùng, mua sắm hoặc đầu tư,… làm gia tăng tổng cầu.
- Lãi suất: nếu lãi suất giảm sẽ kích thích dân chúng vay tiền nhiều hơn để tiêu dùng và đầu
tư làm tổng cầu tăng.
- Tỷ giá hối đoái: nếu các yếu tố khác không đổi, khi tgiá hối đoái tăng (đồng tiền trong
nước giảm giá so với đồng ngoại tệ) sẽ làm cho giá hàng trong ớc trở nên rẻ hơn đối với
người ớc ngoài. vậy làm tăng nhu cầu của người nước ngoài đối với hàng hóa trong
nước đồng thời giá hàng nước ngoài đắt hơn đối với người trong nước, điều này làm tăng
nhu cầu đối với hàng hóa trong nước. Như vậy tỷ giá hối đoái làm tăng tổng cầu.
- Chi tiêu của chính phủ: chi tiêu chính phủ trực tiếp tác động vào tổng cầu vậy chính
phủ cũng một chủ thể trong nền kinh tế, khi chính phủ tham gia ng chi tiêu, nghĩa
nhu cầu của một chủ thể trong nền kinh tế gia tăng và điều này làm tổng cầu tăng.
- Thuế và các khoản trợ cấp: thuế và các khoản trợ cấp có ảnh hưởng ngược chiều nhau đối
với tổng cầu, giảm thuế hoặc tăng trợ cấp làm tăng thu nhập dân cư, do đó làm tăng tổng cầu.
- Giá trị hàng hóa xuất, nhập khẩu: giá trị hàng xuất khẩu, nhập khẩu tác động ngược
chiều nhau đối với tổng cầu. Khi tăng xuất khẩu hoặc giảm nhập khẩu đã làm cho nhu cầu xã
hội đối với hàng nội địa tăng, do đó làm tăng tổng cầu.
- Dân số: dân số càng đông thì nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ nội địa càng tăng, do đó làm
tăng tổng cầu,…
1.3.3. Cân bằng tổng cung – tổng cầu.
P
AS
P0
AD
0 Y0 Y
Caân baèng toång cung
toång caàu
Tổng cung, tổng cầu scân bằng tạo giao điểm AS AD với mức giá cân bằng P 0giá
trị sản lượng cân bằng Y0. Nếu nền kinh tế chưa cân bằng thì giá cả sẽ thay đổi để khi nào
đạt được sự cân bằng chung.
1.4. Mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn
1.4.1. Mục tiêu ổn định trong ngắn hạn.
Trong ngắn hạn, khi tổng cung thay đổi chưa đáng kể thì các chính sách điều tiết tổng
cầu tỏ ra rất hữu hiệu, để thay đổi tình trạng một nền kinh tế, bao gồm các chính sách sau:
- Chính sách tài khóa: chính sách quyết định thu, chi ngân sách.
- Chính sách tiền tệ: chính sách quyết định cung tiền trong xã hội.
- Chính sách thu nhập: tác động đến thu nhập và tiền lương của người lao động.
Page 14
lOMoARcPSD| 41487872
AS
AD3
AD2
AD1
P
P3
E3
P2
E2
P1
E1
Y1 Y2 Y3
Y
- Chính sách ngoại thương: nhằm tác động đến xuất nhập khẩu thông qua các thuế quan,
quota, các biện pháp nhằm hỗ trợ xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
- Chính sách ngoại hối: nhằm tác động đến cung, cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái.
Để đạt mục tiêu ổn định kinh tế, chính phủ phải dùng các chính sách kinh tế để giữ tổng
cầu AD2. Tại giao điểm E2, nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng toàn dụng (vì cung, cầu
cân bằng tại sản lượng tiền năng Y2). Ơ đây vẫn còn một mức lạm phát tỷ lệ thất nghiệp
chấp nhận được. Đó là mức lạm phát một con số và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Nếu tổng cầu AD1 hay AD3 nền kinh tế sẽ không đạt trạng thái ổn định. Ơ giao điểm
E1 của AD1 AS ta gọi nền kinh tế trạng thái cân bằng khiếm dụng hay suy thoái kinh tế,
tại đây tỷ lệ thất nghiệp cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên chưa toàn dụng các nguồn lực
(Y1<Yp) nhưng tỷ lệ lạm phát lại rất thấp vì sức mua xã hội yếu kém.
Ơ giao điểm E3 của AD3 AS ta nói nền kinh tế trạng thái cân bằng nên mức toàn
dụng hay kinh tế lạm phát, tại đây tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhưng
lạm phát lại rất cao.
1.4.2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn
Page 15
lOMoARcPSD| 41487872
Trong dài hạn chính phcần dùng các chính sách điều tiết tổng cung sản lựơng tiềm
năng, muốn vậy cần thực hiện các chính sách gia tăng về chất và lượng của nguồn nhân lực, trình
độ công nghệ, vốn, các loại tài nguyên của quốc gia đồng thời với chính sách giảm thuế.
MỘT SỐ THUẬT NGỮ Economics : Kinh tế
học; Macroeconomics: Kinh tế học vĩ mô
Microeconomics: Kinh tế học vi mô Normative
economics: Kinh tế học chuẩn tắc Positive
economics: Kinh tế học thực chứng Potential
Outputs (Yp/Qp): Sản lượng tiềm năng
Natural Unemployment Rate (Un): Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Aggregate Supply (AS): Tổng cung
Short-run Aggregate Supply (SAS): Tổng cung ngắn hạn
Long-run Aggregate Supply (LAS): Tổng cung dài hạn
Aggregate Demand (AD): Tổng cầu Price level (P): Mức giá
Page 16
lOMoARcPSD| 41487872
BÀI 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
2.1. Chỉ tiêu GDP và GNP
2.1.1. Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội viết tắt GDP (Gross Domestic Product ) giá trị toàn bộ
lượng hàng hóa dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ một nước tính trong một thời
kỳ (thường là một năm).
Tổng sản phẩm quốc dân viết tắt GNP (Gross National Product) giá trị của toàn bộ
lượng hàng hóa dịch vụ cuối ng do công dân một nước tạo ra được tính trong một thời
kỳ (thường là một năm).
Hàng hóa dịch vụ cuối cùng những hàng hóa dịch vụ người sử dụng cuối
cùng mua bao gồm hàng tiêu dùng và dịch vụ mà các hộ gia đình mua, hàng xuất khẩu và các
tư liêu lao động như máy móc, thiết bị mà các doanh nghiệp mua về.
dụ: Một quốc gia có 4 doanh nghiệp với giá trị sản xuất trong năm được thể hiện
trong bảng dưới đây. Hãy tính GDP của quốc gia này.
STT
Doanh nghiệp
Giá trị sản xuất
Giá trị hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng
1
Cơ khí
1
1
2
Dệt sợi
1
3
Dệt vải
2
4
May mặc
3
3
Tổng giá trị
7
4
(1) Doanh nghiệp khí cung ứng máy móc, thiết bị cho ba doanh nghiệp còn lại, tuy
nhiên 3 doanh nghiệp ấy đều ý định giữ lại các máy móc đó dùng cho nhiều chu kỳ sản
xuất nên hàng hóa cuối cùng của nền kinh tế. Mặc dù, giá trị máy móc thiết bị
chuyển từng phần vào giá trị hàng hóa của ngành khác dưới dạng khấu hao nhưng theo qui
định tính GDP GNP, người ta không trừ phần khấu hao chỉ trừ giá trị hàng hóa trung
gian.
(2) Sợi là nguyên liệu cho vải nên giá trị của sợi chuyển hết vào giá trị của vải. Vậy sợi
là hàng hóa trung gian cho vải.
(3) Tương tự như vậy, vải là nguyên liệu cho ngành may mặc. Vậy vải cũng là hàng hóa
trung gian cho may mặc.
(4) Hàng may mặc là hàng hóa cuối cùng vì người sử dụng cuối cùng may chúng.
Như vậy, nếu chúng ta cộng tổng giá trị 7 tỷ hiện tượng tính trùng là rất lớn, GDP chỉ
bao gồm tổng giá trị hàng hóa cuối cùng 4 tỷ.
2.1.2. Mối liên hệ giữa GDP và GNP.
- GDP là giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng tạo ra trên lãnh thổ một nước, không kể
quốc tịch nào. Nên trong GDP bao gồm:
+ Giá trị do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ gọi tắt là (A)
+ Giá trị do công dân nước khác tạo ra trên lãnh thổ gọi tắt (B). Phần này còn gọi
thu nhập do nhập khẩu các yếu tố sản xuất bao gồm: tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi
nhuận của những yếu tố sản xuất và sức lao động, bản quyền, tiền vốn,… ở nước ngoài được
nhập khẩu vào lãnh thổ.
Vậy GDP = A + B (1)
- GNP là giá trị và hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công nhân một nước tạo ra không
kể họ đang ở đâu nên trong GNP cũng bao gồm:
+ Giá trị do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ (A)
+ Giá trị do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ nước khác gọi tắt là (C). Phần này
còn được gọi thu nhập do xuất khẩu các yếu tố sản xuất nó cũng gồm: tiền lương, tiền
thuê, tiền lãi, lợi nhuận của những yếu tố trong nước được xuất khẩu ra nước ngoài.
Page 17
lOMoARcPSD| 41487872
Vậy GNP = A + C (2)
Từ (1) và (2) ta có:
GNP = GDP+(C - B)
Hay GNP = GDP + Thu nhập do xuất khẩu các yếu tố sản xuất thu nhập do nhập
khẩu các yếu tố sản xuất.
Vậy: GNP = GDP + NIA
NIA (Net income Aboard): thu nhập ròng từ nước ngoài, là hiệu số của thu nhập do
xuất khẩu yếu tố sản xuất và thu nhập do nhập khẩu yếu tố sản xuất.
2.2. Tính toán GDP.
2.2.1. Giá để tính GDP.
* Theo giá hiện hành: loại giá hiện đang lưu hành mỗi thời điểm. Tính GDP theo
giá hiện hành ta được chỉ tiêu GDP danh nghĩa (Nominal GDP). Như vậy, sự gia tăng của
GDP danh nghĩa qua các năm có thể do lạm phát gây nên.
* Giá cố định: giá hiện hành của năm gốc. Đó năm nền kinh tế tương đối ổn
định nhất. Giá của m đó giá gốc để ban hành bản giá cố định. Tính GDP theo giá cố
định ta được chỉ tiêu GDP thực tế (Real GDP).
Người ta tính GDP thực tế bằng cách:
GDPn
GDPr =
D%
GDPn : GDP danh nghĩa
GDPr : GDP thực tế
D%: hệ số giảm phát GDP là một loại chỉ số giá toàn bộ, phản ánh mức trượt giá của
mặt bằng giá ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc.
* Giá thị trường (mp: Market price): là giá mà người mua phải trả để sử dụng sản
phẩm, dịch vụ.
* Chi phí cho yếu tố sản xuất hay giá yếu tố sản xuất (fc–factor cost): là chi phí các yếu
tố sản xuất đã sử dụng để tạo ra sản phẩm, dịch vụ.
2.2.2.. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị
trường a. Sơ đồ chu chuyển vòng kinh tế
M Nöôùc
ngoaøi
S C+I+G
X
Td
Hoä gia ñình
nghieäp
Tr
G
I
Ti
Chính
phuû
Doanh
Tr
W, R, i, Pr
+ Chủ thể kinh tế thứ nhất: hộ gia đình
+ Chủ thể kinh tế thứ hai: doanh nghiệp bao gồm: W-Wages tiền lương, R-Rent tiền thuê
tài sản, i - interest rate tiền lãi, Pr-Profit lợi nhuận.
Sau khi có thu nhập, hộ tiêu dùng sẽ thực hiện hai hành vi: tiêu dùng và tiết kiệm
Page 18
lOMoARcPSD| 41487872
-> Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C Consumption)
-> Lượng tiết kiệm (S - Saving) tạm thời rỉ ra khỏi vòng chu chuyển. Tuy nhiên,
sẽ tái lập thông qua hành động đầu tư của các doanh nghiệp.
-> Chi tiêu đầu tư (I – Investment).
+ Chủ thể kinh tế thứ ba: Chính phủ
Chính phủ thu từ 2 nguồn:
-> Thuế gián thu (Ti indirect Taxes) là thuế gián tiếp đánh vào thu nhập xã hội, thông
qua giá cả hàng hóa, người nộp thuế là các doanh nghiệp SXKD nhưng người chịu thuế
người tiêu dùng cuối cùng.
Các loại thuế gián thu gồm: thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế nông nghiệp
-> Thuế trực thu (Td Direct Taxes): thuế trực tiếp đánh vào thu nhập hội,
không được phản ánh vào giá cả hàng hóa, đây, người nộp thuế cũng chính người chịu
thuế và đó là những người có thu nhập.
Các loại thuế trực thu gồm: thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân, thuế thừa kế di sản…
-> Chi tiêu trực tiếp Chính phủ o hàng hóa dịch vụ ng cộng (G Government
spending): bao gồm chi thường xuyên và chi đầu tư của chính phủ.
++ Chi thường xuyên của Chính phủ gồm: chi lương, văn phòng phẩm… trong các
ngành hành chính, giáo dục, y tế, văn hóa, quốc phòng.
++ Chi đầu tư của Chính phủ là các khoản chi mang tính chất đầu tư như: cơ sở hạ
tầng, hàng công cộng cho xã hội (đường xá, công viên, bệnh viện, trường học…).
Chi trợ cấp (Tr – Transfer Payments): đây là phần chi tiêu của chính phủ nhằm làm
tăng thêm thu nhập cho đối tượng hưởng trợ cấp như: thất nghiệp, hưu trí.…
+ Chủ thể kinh tế thứ tư: nước ngoài
-> Giá trị hàng xuất khẩu (X – Export): đây là lượng chi tiêu nước ngoài mua hàng sản
xuất trong nước nên nó sẽ thành thu nhập của các doanh nghiệp cung ứng hàng xuất khẩu.
-> Giá trị hàng nhập khẩu (M – Import): ngược với xuất khẩu đây là lượng chi tiêu
trong nước nhưng lại biến thành thu nhập của nước ngoài.
b. Các phương pháp xác định GDP
(1) Phương pháp sản xuất: tập hợp tổng giá trị gia tăng tạo ra trên một lãnh thổ quốc gia
trong một thời kỳ.
GDP
=
( VA
i
)
Với V.Ai (V.A Value Added) giá trị gia tăng của doanh nghiệp i
V.Ai = Giá trị sản xuất của doanh nghiệp i chi phí trung gian của doanh nghiệp i Giá
trị sản xuất của doanh nghiệp là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà
doanh nghiệp được sản xuất trong năm.
Chi phí trung gian: giá trị hàng hoá trung gian bao gồm chi phí nguyên, nhiên vật
liệu, năng lượng,… các dịch vụ mua ngoài. Trong đó chi phí trung gian không chứa khấu
hao tài sản cố định vì tài sản cố định là hàng hóa cuối cùng của nền kinh tế.
Lưu ý:
++ Cả 2 đại lượng để tính V.A đều tính theo giá thị trường
++ GDP bao gồm cả giá trị hàng tồn kho trong năm và khấu hao
(2) Phương pháp chi tiêu: tập hợp tổng chi tiêu xã hội để mua hàng hóa và dịch vụ tạo ra
trên lãnh thổ gồm:
- Chi tiêu trong nước để mua hàng nội địa : C + I + G - M
- Chi tiêu nước ngoài để mua hàng nội địa:
X vậy GDP = C + I + G + X - M
Page 19
lOMoARcPSD| 41487872
(3) Phương pháp thu nhập: tập hợp tổng thu nhập phát sinh trên lãnh thổ bao gồm: tiền
lương, tiền lãi, tiền thuế lợi nhuận. Tuy nhiên, đây chỉ GDP theo chi phí cho yếu tố sản
xuất, không đồng nhất với 2 cách tính trên. vậy, cần điều chỉnh bằng cách ng thêm
vào GDP theo chi phí yếu tố sản xuất các khoản:
+ Thuế gián thu (Ti) vì 2 cách trên tính GDP theo giá thị trường (có chứa cả thuế gián
thu)
+ Khấu hao (De-Depreciation) giá trị tài sản cố định đã hao mòn trong sử dụng.
Trong 2 cách trên để nh GDP không trừ phần này ra hay nói cách khác trong GDP vẫn còn
chứa khấu hao.
Vây GDP = W + i + R + Pr + Ti + De
Trong đó bốn dòng thu nhập W, R, i, Pr đều chứa cả thuế trực thu. Phần lợi nhuận Pr
bao gồm: lợi nhuận nộp ngân sách (dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp), lợi nhuận
không chia (để lập quỹ doanh nghiệp, tái đầu tư, phúc lợi, khen thưởng,...) cuối cùng phần
lợi nhuận chia cho chủ doanh nghiệp và cổ đông.
c. Hạn chế của việc tính toán GDP
- Tính GDP theo 3 công thức trên trong thực tế thường không cho ra một đáp số số
liệu thu được không chính xác. Vì vậy, các nhà thốngsau khi tính sẽ tiến hành điều chỉnh,
lưa chọn con số hợp lý nhất.
- GDP không phản ánh giá trị các họat động trong nền kinh tế. Các hoạt động đó là:
+ Hoạt động kinh tế ngầm: hoạt động phi pháp như sản xuất, kinh doanh những mặt
hàng quốc cấm và các hoạt động phạm pháp khác.
+ Hoạt động phi thương mại: đây các hoạt động cần thiết cho hội nhưng không
phải do thương mại nên không giá cả, không được khai báo hay hạch toán vào GDP
như hoạt động các tổ chức nhân đạo, bảo vệ môi trường,…
- GDP không phải là chỉ tiêu hoàn hảo để đo lường phúc lợi kinh tế.
2.3. Các chỉ tiêu khác
a. GDP và các chỉ tiêu liên hệ
- GDP danh nghĩa theo chi phí cho yếu tố sản xuất.
GDPfc = GDPmp Ti
GDPfc: là GDP danh nghĩa theo chi phí cho yếu tố sản xuất.
GDPmp: là GDP danh nghĩa theo giá thị trường.
Ti: Thuế gián thu
- Sản phẩm quốc nội ròng (NDP: Net domestic Product)
NDPmp = GDPmp De
NDPmp: sản phẩm quốc nội ròng tính theo giá thị trường.
NDPfc = GDPfc De
NDPfc: sản phẩm quốc nội ròng tính theo giá sản
xuất. b. GNP và các chỉ tiêu liên hệ
- GNP
GNPmp = GDPmp + NIA
GNPmp : GNP danh nghĩa theo giá thị trường
GNPfc = GDPfc + NIA
GNPfc : GNP danh nghĩa theo chi phí cho yếu tố sản xuất
- Sản phẩm quốc dân ròng (NNP: Net National product)
NNPmp = GNPmp De
NNPmp: sản phẩm quốc dân ròng tính theo giá thị trường
NNPfc = GNPfc De
NNPfc: sản phẩm quốc dân ròng theo chi phí yếu tố sản xuất
- Thu nhập quốc dân (NI : National Income)
Page 20
lOMoARcPSD| 41487872
Thu nhập quốc dân phản ánh phần thu nhập do công nhân một nước tạo ra không kể
chính phủ.
NI = NNPmp Ti
Vậy NI = NNPfc
Xét thu nhập cá NI gồm 4 bộ phận: Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận.
- Thu nhập cá nhân (PI: Personal Income):
PI = NI (Pr* + Quỹ ASXH) + Tr
Pr*: phần lợi nhuận nộp cho ngân sách chính phủ dưới hình thức thuế thu nhập
doanh nghiệp và phần lợi nhuận không chia để lập ra các quỹ cho doanh nghiệp.
Quỹ ASXH: BHXH, bảo hiểm thất nghiệp,…
- Thu nhập khả dụng (Yd):
Thu nhập khả dụng (hay thu nhập nhân quyền sử dụng) khoản thu nhập
thực sự các hộ gia đình toàn quyền quyết định trong việc chi tiêu, tức khoản thu
nhập còn lại sau khi các nhân người tiêu dùng đã nhận các khoản chi chuyển nhượng từ
chính phủ và đã nộp các khoản thuế.
Yd = PI Td
Td: Thuế trực thu (đối với cá nhân).
MỘT SỐ THUẬT NGỮ:
Gross Domestic Product (GDP) Tổng sản phẩm quốc nội (nội địa)
Gross National Product (GNP) Tổng sản phẩm quốc gia
Net Income Abroad (NIA) Thu nhập ròng nước ngoài từ các yếu tố
Nominal GDP (GDPn) GDP danh nghĩa
Real GDP (GDPr) GDP thực
GDP deflator rate (D%) Hệ số giảm phát GDP
Net Economics Welfare (NEW) Phúc lợi kinh tế ròng
Net Domestic Product (NDP) Sản phầm quốc nội ròng
Net National Product (NNP) Sản phầm quốc gia ròng
National Income (NI) Thu nhập quốc gia
Personal Income (PI) Thu nhập cá nhân
Disposable PI (DI/Yd)Thu nhập khả dụng
Consumption ( C ) Chi tiêu dùng của hộ gia đình
Investment Private ( I ) Đầu tư tư nhân
Government Spending on Goods and Services Chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và
dịch vụ
Exportx (X / EX) Xuất khẩu
Imports (M / IM) Nhập khẩu
Page 21
lOMoARcPSD| 41487872
BÀI 3: XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA
Sản lượng cân bằng quốc gia là mức sản lượng quốc gia mà tại đó thỏa điều kiện AS= AD.
3.1. Xác định AD
3.1.1. Cơ cấu của AD
3.1.1.1. Chi tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình (Ký hiệu C – Consumption)
a. Khái niệm: Chi tiêu dùng C của các hộ gia đình lượng chi tiêu của các hgia đình để
mua sắm những liệu sinh hoạt hằng ngày của hộ gia đình trong giới hạn của thu nhập khả
dụng (Yd) có được.
Trong cơ cấu của tổng cầu, chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình thường chiếm tỷ trọng lớn
nhất.
Từ chương 2, ta đã biết thu nhập khả dụng khả dụng được xác định như sau:
Yd = GDP + NIA De Ti (Pr* + Quỹ ASXH) – Td + Tr
Để đơn giản, các nhà kinh tế khi xem xét mô hình đã dựa trên một số giả định như sau:
1. NIA = 0, có nghĩa không phân biệt giữa GNP và GDP
2. Nền kinh tế không có khấu hao
3. Các doanh nghiệp không giữ lại lợi nhuận để lập các quỹ. Cá nhân không chi trả
cho các quỹ an sinh xã hội.
Như vậy thu nhập khả dụng có thể được xác định lại như sau:
- Khi nền kinh tế có chính phủ can thiệp:
Yd = Y Ti Td + Tr
= Y (Ti + Td) + Tr
= Y Tx + Tr
(với Tx là ký hiệu của thuế nói chung, là chữ viết tắt của Tax)
hay Yd = Y T
với T = Tx – Tr. T là thuế ròng, là phần còn lại của thuế sau khi chính phủ đã chi
chuyển nhượng.
- Khi không có chính phủ can thiệp vào luồng chu chuyển kinh
tế: Yd = Y
Khi nghiên cứu về nhu cầu chi tiêu dùng của các hộ gia đình, các nhà kinh tế học đã
xác định được: nhu cầu chi tiêu tiêu dùng C của hộ gia đình không chỉ phụ thuộc vào thu
nhập khả dụng hiện tại, còn phụ thuộc o thu nhập khả dụng tương lai. Thật vậy, khi
dân chúng dự đoán trong nền kinh tế có những biến động tốt hoặc xấu, họ sẽ tăng hoặc giảm
chi tiêu tiêu dùng của mình.
Cứ mỗi đơn vị thu nhập khả dụng được, các hộ gia đình sẽ chỉ tiêu dùng một phần,
phần còn lại là để dành (tiết kiệm ký hiệu là S). Nên ta có Yd = C + S
Khi thu nhập khả dụng tăng lên, cả tiêu dùng và tiết kiệm điều tăng, nhưng tiết kiệm sẽ
tăng nhanh nhất, còn tiêu dùng sẽ tăng chậm nhất. ngược lại, khi thu nhập khả dụng
giảm, tiêu dùng tiết kiệm cũng giảm nhưng tiết kiệm sẽ giảm nhanh nhất, còn tiêu dùng
sẽ giảm chậm nhất. Có thể biểu diễn dưới dạng hàm số.
C = f (Yd)
Ngoài c yếu tố thu nhập khả dụng, còn nhiều yếu tố khác thảnh hưởng chi tiêu
của gia đình: như tỷ lệ lạm phát, thói quen văn hóa chi tiêu,…
b. Hàm C theo Yd
Hàm C theo Yd m phản ánh tổng chi tiêu tiêu dùng mong muốn của c hộ gia
đình tương ứng với mỗi mức thu nhập khả dụng.
Để đơn giản hàm C theo biến số thu nhập khả dụng Yd được xác định dạng hàm
tuyến tính đơn giản y = ax + b, với a > 0 và b > 0. Do đó hàm C có dạng:
Page 15
lOMoARcPSD| 41487872
C = f (Yd) -> C = C0 + Cm.Yd (1)
Với :
C0 : là chi tiêu tự định của các hộ gia đình.
Cm (còn được hiệu MPC Marginal Propensity to Consume): xu hướng tiêu
dùng biên của hộ gia đình. đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của chi tiêu tiêu dùng của
các hộ gia đình khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị.
+ 0 < Cm < 1
+ Ta có: giả sử thu nhập khả dụng của hộ gia đình là 500, các hộ gia đình sẽ chi tiêu
tiêu dùng là 450, nếu thu nhập khả dụng là 700, thì các hộ gia đình sẽ chi tiêu là 590.
Yd C
500 450
700 590
Như vậy:Yd = 200 C = 120
Yd = 1 Cm = ?
Cm =C/Yd = 120/200 =
0,6 Đồ thị hàm C theo Yd có dạng
C
C = C0 + Cm.Yd
Yd
Đồ thị: Tiêu dùng và thu nhập khả dụng
Ta đã có : Yd = Y T
Thay Yd vào phương trình (1) ta có
C = C0 + Cm (Y T)
Như vậy, chu tiêu tiêu dùng là một hàm số theo thu nhập khả dụng và thuế ròng. Nếu
thuế ròng tăng, tiêu dùng sẽ giảm, và ngược lại. Nên ta có:
C = f (Y+, T)
Ví dụ: kết quả nghiên cứu kinh tế lượng cho biết, hàm tiêu dùng C của dân cư là:
C = 200 + 0,6 Yd.
Trong hàm này, số 0,6 khuynh hướng tiêu dùng biên, phản ánh khi thu nhập khả
dụng Yd thay đổi 1 đơn vị tiêu dùng sẽ thay đổi 0,6 đơn vị. t ý nghĩa hình học thì 0,6
chính là hệ số góc của đồ thị hàm tiêu dùng, nó đo lường độ dốc của hàm tiêu dùng.
c. Tiết kiệm S
Tiết kiệm của hộ gia đình phần chênh lệch giữa thu nhập khả dụng Yd chi tiêu
tiêu dùng C.
S = Yd C
thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tiết kiệm đều tăng. Nên tiết kiệm cũng một
hàm đồng biến với thu nhập khả dụng Yd.
S = f (Yd)
S = Yd C
= Yd - C0 Cm Yd
Page 16
lOMoARcPSD| 41487872
S = - C0 + (1 Cm).Yd
Đặt S0 = - C0 và Sm = (1 Cm).Yd
Vậy S = - S0 + Sm.Yd
Với: S0 là nhu cầu tiết kiệm tự định của các hộ gia đình
Sm (MPS) là khuynh hướng tiết kiệm biên, là đại lượng phản ảnh lượng thay
đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị. (0 < Sm <1) Đồ thị:
S
S = S0 + Sm Yd
0
S0
Yd
Ví dụ: tiếp tục ví dụ trên, ta có hàm tiết kiệm sẽ là:
S=-200+0,3Y
0,3 là tiết kiệm biên, phản ánh khi thu nhập thay đổi 1 đơn vị thì tiết kiệm sẽ thay đổi
0,3 đơn vị.
3.1.1.2. Chi tiêu đầu tư của các doanh nghiệp (Ký hiệu I Investment private)
a. Khái niệm
Chi tiêu đầu của các doanh nghiệp các khoản chi của doanh nghiệp để mua những sản
phẩm đầu tư (nhà máy, thiết bị mới của các doanh nghiệp), chênh lệch tồn kho trong năm của
doanh nghiệp (gồm tồn kho nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) đầu cho nguồn
nhân lực của doanh nghiệp.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp. Những nhân tố đó là:
lãi suất, lợi nhuận dự đoán, sản lượng quốc gia,…
- Khi lãi suất tăng, chi tiêu đầu tư sẽ có xu hướng giảm, và ngược lại.
- Khi lợi nhuận dự đoán tăng, chi tiêu đầu tư của các doanh nghiệp sẽ tăng vì kỳ
vọng đạt mục tiêu càng cao.
- Khi sản lựơng quốc gia tăng, thu nhập của dân chúng sẽ tăng, do đó tiêu dùng tăng.
Các doanh nghiệp tìm thấy hội để tăng lợi nhuận bằng cách tăng doanh thu, nên họ gia
tăng đầu tư,…
b. Hàm đầu tư
Khi nghiên cứu về hàm đầu tư có nhiều quan điểm khác nhau:
- Quan điểm thứ nhất: chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp là một nhân tố hết sức nhạy
cảm với môi trường đầu tư. Do đó, để đơn giản, khi đó hàm đầu tư có dạng: I = I0
- Quan điểm thứ hai: xét hàm đầu tư theo biến số sản lượng quốc gia Y
Chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp có quan hệ đồng biến với sản lượng quốc gia. Nên hàm đầu
theo sản lượng quốc gia hàm tuyến tính y = ax + b với a > 0, b > 0. m đầu khi đó
có dạng:
I = f (Y+)
I = I0 + Im.Y
Với : I0 là chi tiêu đầu tư dự định.
Im khuynh hướng đầu biên, đại lượng phản ánh lượng thay đổi của chi tiêu đầu
tư khi sản lượng quốc gia thay đổi một đơn vị.
- Quan điểm thứ ba: xét hàm đầu tư theo biến số lãi suất i
Page 17
lOMoARcPSD| 41487872
Chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp có quan hệ nghịch biến với lãi suất i. Khi lãi suất tăng,
doanh nghiệp giảm đầu tư. Nên hàm đầu tư theo lãi suất có dạng.
I = f (i)
I = I0 + Im
i
i
Với : I0 là chi tiêu đầu tư dự định.
Im
i
i là khuynh hướng đầu tư biên (theo lãi suất), là đại lượng phản ánh lượng thay đổi
của chi tiêu đầu tư khi lãi suất thay đổi 1 đơn v
Tổng quát: Đầu tư có quan hệ đồng biến với sản lượng quốc gia Y, nghịch biến với lãi
suất i. Nên hàm đầu tư có dạng:
I = f (Y+, i)
I = I0 + Im.Y + Im
i
i
3.1.1.3. Chi tiêu của chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ (Ký hiệu G Government
spending on goods and services)
a. Khái niệm: Là lượng chi tiêu của Chính phủ để: chi tiêu dùng thường xuyên và chi đầu tư
của Chính phủ.
- Chi thường xuyên của Chính phủ bao gồm chi lương, văn phòng phẩm,... Ký hiệu Cg
- Chi đầu tư của Chính phủ là khoản chi của Chính phủ mang tính chất đầu tư như đầu
tư vào cơ sở hạ tầng và hàng công cộng cho xã hội. Ký hiệu là Ig
Vậy, ta có : C = Cg + Ig b.
Hàm chi tiêu của Chính phủ.
Chi tiêu của chính phủ dựa trên hai lý do:
- Chính phủ không ứng xử theo cùng quy tắc như người tiêu dùng hay doanh nghiệp.
- Thứ hai, nhiệm vụ của các nhà kinh tế vĩ mô là tư vấn cho Chính phủ các quyết
định về chi tiêu và thuế.
Do đó, hàm chi tiêu của Chính phủ có dạng: G = G0
Đồ thị hàm chi tiêu của Chính phủ có dạng
G=G0
0
Để tiến hành các khoản chi tiêu của Chính phủ, chính phủ sẽ sử dụng thuế ròng
T. c. Nguồn thu của chi tiêu Chính phủ: thuế ròng T
Ta đã có: T = Tx Tr
Và : Yd = Y - T
Thuế ròng T đồng biến với sản lượng quốc gia. khi sản lượng quốc gia ng, ợng thuế
Chính phủ thu được cũng sẽ gia tăng. Trong khi đó, các khoản chi chuyển nhượng của
Chính phủ hầu như không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia mà phần lớn dựa vào quyết định
chủ quan của Chính phủ tùy thuộc từng giai đoạn kinh tế chính trị xã hội.
Nên hàm thuế ròng T theo sản lượng quốc gia Y có dạng:
T = T0 + Tm. Y
Với : T0 là thuế ròng tự định (không thuộc kết quả sản xuất) (như: thuế đất,…)
Tm là thuế ròng biên, là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của thuế ròng khi sản
lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị (0 < Tm < 1).
Khi có chính phủ can thiệp, thu nhập khả dụng Yd được xác định:
Yd = Y T
Với T = T0 Tm.Y nên :
Page 18
lOMoARcPSD| 41487872
Yd = - T0 + (1 Tm).Y
Nên lúc này hàm tiêu dùng C có thể viết như sau:
C = C0 + Cm.Yd
C = C0 + Cm [-T0 + (1 Tm).Y]
Hay C = C0 Cm.T0 + Cm (1 Tm).Y
Đặt C’0 = C0 - Cm.T0 và Cm’ = Cm (1 - Tm)
Ta có : C = C’0 + Cm’.Y
Là hàm biểu diễn mối quan hệ giữa chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình với biến số thu
nhập quốc gia.
Trong đó, Cm’ được gọi là khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập.
3.1.1.4. Xuất khẩu ròng (Ký hiệu NX Net export)
Xuất khẩu ròng là phần chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
Xuất khẩu (X-Export) là lượng chi tiêu của người nước ngoài để mua hàng hóa và dịch
vụ được sản xuất trong nước.
Nhập khẩu (M-Import) là lượng chi tiêu của người trong nước (như: hộ gia đình, doanh
nghiệp, chính phủ) để mua hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài.
Vậy NX = X M
a. Hàm xuất khẩu.
Xuất khẩu chịu tác động của nhiều nhân tố như: thuế, giá cả, chất lượng hàng hóa, kiểu
dáng, chính sách ngoại thương, tỷ giá hối đoái,…
Xét về mối quan hệ giữa xuất khẩu và sản lượng quốc gia: khi sản lượng quốc gia tăng,
không nhất thiết xuất khẩu sẽ tăng.
Do đó, hàm xuất khẩu theo sản lượng quốc gia cũng xác định X = X0.
b. Hàm nhập khẩu.
Nhập khẩu cũng như xuất khẩu chịu tác động của nhiều nhân tố như: thuế nhập khẩu,
giá cả, chất lượng hàng hóa, kiểu dáng, chính sách ngoại thương, tỷ giá hối đoái,…
Khi sản lượng quốc gia tăng nhu cầu đối với hàng nhập khẩu tăng. Vì:
- Khi sản lượng tăng, thu nhập khả dụng cũng tăng, các hộ gia đình sẽ chi tiêu nhiều
hơn cho các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, kể cả hàng nhập khẩu.
- Về phía doanh nghiệp, các tập đoàn, các công ty đa quốc gia phân chia thị trường
lao động, mức độ chuyên môn hóa phân công lao động quốc tế trên sở lợi thế so nh
các quốc gia càng cao, khi sản lượng tăng, nhập khẩu cũng tăng để đáp ứng nhu cầu hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Vì thế, hàm nhập khẩu là một hàm đồng biến với sản lượng quốc gia. Nên ta
có: M = f (Y+)
M = M0 +
Mm.Y Với :
M0 là nhu cầu nhập khẩu tự định.
Mm là khuynh hướng nhập khẩu biên, là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của nhập
khẩu khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị.
3.1.2. Xác định AD
Từ khái niệm tổng cầu AD trong chương 1, ta
có: AD=C+I+G+NX
Hay AD = C + I + G + X M
=> AD = C0 + Cm.Yd + I0 + Im.Y + G0 + X0 - M0 Mm.Y
Ta biết rằng khi Chính phủ can thiệp vào luồng chu chuyển kinh tế thì thu nhập khả
dụng được xác định:
Yd = Y T
Page 19
lOMoARcPSD| 41487872
Yd = Y T0 Tm.Y
Yd = - T0 + (1 - Tm).Y
Thay Yd vào phương trình trên, hàm AD sẽ trở thành: AD =
C0 + Cm.Yd + I0 + Im.Y + G0 + X0 + - M0 Mm.Y AD =
C0 + Cm.(Y T) + I0 + Im.Y + G0 + X0 - M0 Mm.Y
AD = C0 + Cm.(Y T0 Tm.Y) + I0 + Im.Y + G0 + X0 - M0 Mm.Y
AD = C0 - Cm.T0 + Cm(1 Tm)Y + I0 + Im.Y + G0 + X0 - M0
Mm.Y Đặt C0’ = C0 - Cm.T0 và Cm’ = Cm (1 – Tm), ta có: AD = C0
+ I0 + G0 + X0 - M0 + (Cm’ + Im Mm)Y
AD = AD0 + ADm.Y
Với AD0 là cầu chi tiêu dự định của toàn xã hội, là mức chi tiêu mà sự thay đổi của nó
không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia.
ADm là khuynh hướng chi tiêu biên của toàn xã hội, là đại lượng phản ánh lượng thay
đổi của chi tiêu toàn xã hội khi sản lượng quốc gia thay đổi một đơn vị.
ADm.Y là mức chi tiêu mà sự thay đổi của nó phụ thuộc vào sự thay đổi của sản lượng
quốc gia.
Đôi khi để đơn giản, tổng cầu được xét:
- Trong nền kinh tế đóng, có chính phủ can thiệp. Khi đó:
AD=C+I+G
AD = (C0’ + I0 + G0) + (Cm’ + Im).Y
Còn trong nền kinh tế đóng, chính phủ không can thiệp vào luồng chu chuyển kinh tế thì:
AD=C+I
AD = (C0’ + I0) + (Cm’ + Im).Y
3.2. Xác định sản lượng cân bằng quốc gia
3.2.1. Xác định sản lượng cân bằng quốc gia theo phương pháp đại số
Từ chương 1 ta đã có, tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ tổng của tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu
của chính phủ và người nước ngoài cho hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước:
AD=C+I+G+XM
Tổng cung về hàng hóa và dịch vụ nội địa là tổng sản phẩm quốc nội: AS = Y
Thị trường hàng hóa và dịch vụ sẽ cân bằng khi tổng cung = tổng cầu : AS = AD
Phương trình này được gọi là điều kiện cân bằng. Thay đổi tổng cầu AD vào phương trình
trên ta có:
Y=C+I+G+XM (1)
Phương trình (1) phương trình xác định sản lượng cân bằng quốc gia theo điều kiện cân
bằng
Ta biết rằng, khi có chính phủ can thiệp vào luồng chu chuyển kinh tế:
Yd = Y T
=> Y = Yd + T (*)
Thay (*) vào (1) ta có: Yd + T = C + I + G + X M
Yd C + T + M = I + G + X
Hay S + T + M = I + G + X (2)
Phương trình (2) phản ảnh: để cân bằng thị trường hàng hóa dịch vụ trong nền kinh
tế quốc gia, thì lượng rút ra (hay rò rỉ : S + T + M ) khỏi nền kinh tế lại phải được bơm vào: I
+ G + X nền kinh tế. (xem sơ đồ)
M
Page 20
lOMoARcPSD| 41487872
S
C+I+G
Nöôùc
ngoaøi
C
X
Hoä gia ñình
Chính phuû
I Doanh
nghieäp
Yd
T
Trên sơ đồ: I. G. X là các khoản bơm vào
S. T. M là các khoản rò rỉ (rút ra)
- Trong điều kiện giả định nền kinh tế đóng, chính phủ can thiệp vào luồng
chu chuyển kinh tế:
(1) :Y=C+I+G
(2) :S+T=I+G
- Giả định nền kinh tế đóng chính phủ không can thiệp vào luồng chu chuyển kinh tế:
(1) :Y=C+I
(2) :S=I
Phương trình S = I cho thấy, tại điểm cân bằng, lượng tiết kiệm trong nền kinh tế được
đưa hết vào đầu tư. Hay nói cách khác, tiết kiệm bằng đầu tư là điều kiện cân bằng.
3.2.2. Xác định sản lượng cân bằng quốc gia theo phương pháp đồ thị
Tại điểm cân bằng, sản lượng cung ứng và tổng cầu phải bằng nhau. Do đó, trên đồ thị,
nếu trục tung biểu diễn tổng cầu, trục hoành biểu diễn sản lượng, điểm sản lượng cân bằng
tương ứng với giao điểm giữa đường tổng cầu AD với đường 45
0
.
AD
Ñöôøng 45
0
C+I+G+X-M
E
0
YE
Y
* Xu hư
ớng điều chỉnh về đi
m cân bằng.
Trên đồ thị YE là sản lượng cân bằng.
Giả sử Yt (GDP thực) đang thấp hơn sản ợng cân bằng YE. Điều đó nghĩa tổng
chi tiêu theo kế hoạch hay tổng cầu đang lớn hơn so với kế hoạch dự kiến. thế, trên thị
trường hiện tượng khan hiếm hàng hóa. Các doanh nghiệp sẽ phải xuất kho dự tröõ ñeå
boå sung cho thị trường, làm giảm tồn kho so với kế hoạch. Khi đó, doanh nghiệp sẽ tăng
sản lượng để bù đắp lượng thiếu hụt, nên GDP thực sẽ tăng.
Ngược lại, nếu Yt (GDP thực) đang cao hơn sản lượng cân bằng YE, tức tổng cầu
đang thấp hơn so với GDP thực, do người ta đã chi tiêu thực tế nhiều hơn so với kế hoạch d
kiến. Lúc này trên thtrường hàng hóa thừa, không tiêu thụ hết, nên lượng hàng tồn kho
của doanh nghiệp sẽ tăng lên ngoài dự kiến, nên các doanh nghiệp sẽ giảm bớt sản lượng sản
xuất, sa thải bớt lao động.
Page 21
lOMoARcPSD| 41487872
Như vậy, chỉ khi nào Yt (GDP thực) bằng với tổng chi tiêu theo kế hoạch (hay tổng
cầu) thì mới không những biến động trong lượng hàng tồn kho theo kế hoạch của doanh
nghiệp và không sự thay đổi trong kế hoạch sản xuất, quyết định về sản ợng của doanh
nghiệp. Khi đó, thị trường đạt sự cân bằng.
3.2.3. Sự thay đổi của tổng cầu AD và số nhân k
3.2.3.1. Sự thay đổi của tổng cầu.
Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tổng cầu, làm cho chi tiêu tự định AD 0 thay đổi.
Chẳng hạn như:
- Lãi suất giảm sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng đầu tư.
- Nền kinh tế tăng trưởng liên tục và ổn định sẽ dẫn đến những dự đoán lạc quan v
tương lai làm tiêu dùng gia tăng mạnh.
- Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực có thể sẽ làm các doanh nghiệp
giảm đầu tư, dân chúng giảm tiêu dùng.
- Tổ chức Seagames sẽ làm gia tăng tiêu dùng dân chúng và khách nước ngoài…
Khi chi tiêu dự định thay đổi sẽ làm thay đổi tổng cầu dẫn đến sự thay đổi của sản
lượng cân bằng. Ví d: giả sử lúc ba đầu với các hàm
C = 100 + 0,8 Yd
I=150
G=200
T=20+0,1Y
X=316
M=30+0,2Y
Nền kinh tế đang cân bằng ở mức sản lượng Y0 (Y0 = 1500) và tổng cầu là :
AD0 = 720 + 0,52 Y. Do lãi suất giảm nên đầu tăng thêm 150. c này tổng cầu AD
được xác định : AD1 = 870 + 0,52 Y
Như vậy, đường AD sẽ dịch chuyển song song lên phí trên làm dịch chuyển điểm cân
bằng sản lượng. Vấn đề đặt ra là khi đó sản lượng cân bằng sẽ tăng bao nhiêu?
Ta có đồ thị sự thay đổi trong chi tiêu dự định.
AD
Ñöôøng 45
0
AD2=C+I2+G+X-M
AD0
AD1=C+I1+G+X-M
Y?
0
Y1Y2
Y
Khi đầu tăng thêm 150, các doanh nghiệp sẽ thuê mướn thêm lao động, mua sắm
thêm thiết bị,… -> thu nhập dân chúng sẽ tăng -> tiêu dùng tăng -> khuyến khích doanh
nghiệp tiếp tục gia tăng đầu tư. Nên sản lượng sẽ gia tăng nhiều hơn 150, nhưng sẽ tăng bao
nhiêu? Và điều gì nếu có, sẽ làm chấm dứt quá trình gia tăng đó? Đây là hiện tượng hiệu ứng
số nhân.
Bảng : Tác động ca chi tiêu t định đối vi tng cu và sản lượng
Y
I
AD
YAD
Thay đổi dự trữ
Thay đổi
ngoài dự kiến
sản lượng
Cân bằng
ban
1500
150
1500
0
0
0
đầu
Bước 1
1500
300
1650
-150
Giảm
Tăng
Page 22
lOMoARcPSD| 41487872
Bước 2
1650
300
1728
-78
Giảm
Tăng
Bước 3
1728
300
1768,56
-40,56
Giảm
Tăng
Bước 4
1768,56
300
1789,65
-21,09
Giảm
Tăng
…..
Cân bằng mới
1812,5
300
1812,5
0
0
0
Khi đầu tư tăng một lượng 150 thì sản lượng cân bằng tăng lên 312,5, lớn hơn nhiều
so với lượng ng đầu tư. Chính sự dự đoán tình hình kinh tế của các doanh nghiệp sẽ làm
thay đổi sản lượng. Do đó, sản lượng sẽ không tăng mãi.
Cách tính: khi I tăng 150 -> Y tăng 1500+150 = 1650
Vậy tổng cầu: AD = 870 + 1650 * 0,52 = 1728
Xác định thay đổi tổng cầu.
Giả sử, khi các nhân tố khác trong cấu của tổng cầu không thay đổi, chỉ tiêu dùng
thay đổi một lượng C, thì khi đó, tổng cầu thay đổi trong phần chi tiêu tự định một
lượng đúng bằngC.
AD0 =C
tương tự, khi I, G, X thay đổi, ta có:
AD0 =I
AD0 =G
AD0 =X
nhưng khi nhập khẩu thay đổi ta có:
AD0 = -M
Do đó, khi các nhân tố trong cơ cấu của tổng cầu AD thay đổi thì tổng cầu sẽ thay đổi
trong chi tiêu tự định một lượngAD0 :
AD0 =AD0,i
3.2.3.2. Số nhân tổng cầu (hay số nhân chi tiêu dự định) k
Khái niệm: Số nhân k là hệ số phản ảnh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc
gia (Y) khi tổng cầu thay đổi trong phần chi tiêu tự định 1 lượngAD0 bằng một đơn vị.
k =Y/AD0 =>Y = k xAD0
Công thức tính k
Từ AD = AD0 + ADm.Y
Ta có : AD1 = AD01 + ADm.Y1
AD2 = AD02 + ADm.Y2
=>AD =AD0 + ADm.Y
AD =Y
Nên có thể viết lại :Y =AD + ADm.Y
Chia 2 vế choAD0 ta được:
k = 1 + ADm.k
=> k = 1/ (1 ADm)
vì 0 < ADm < 1 nên 1 > (1 ADm). Do đó, k > 1.
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Marginal Propensity to Consume (Cm/MPC):
Marginal Propensity to Save (Sm/MPS):
K Multiplier:
Khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập
khả dụng
Khuynh hướng tiết kiệm biên theo thu nhập
khả dụng
Số nhân k
Page 23
lOMoARcPSD| 41487872
BÀI 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
4.1. Ngân sách của chính phủ
Khái niệm: Ngân sách của chính phủ là một bảng liệt kê một cách hệ thống các khoản chi
tiêu của chính phủ và nguồn thu để thực hiện các khoản chi đó.
Ngân sách của chính phủ và điều kiện cân bằng sản lượng: Ta đã có : Yd = C + S
Nếu chúng ta hình dung chính phủ là một đại gia đình, ta có: T = Cg + Sg (Sg là tiết
kiệm của chính phủ). Ta có : G = Cg + Ig
- Phương trình cân bằng bơm vào và rò rỉ trong nền kinh tế đóng, có chính phủ can thiệp:
S+T=I+G
Lúc này ta có thể viết lại như sau: S + Cg + Sg = I + Cg + Ig => S + Sg = I + Ig
Phương trình này cho thấy: tại điểm cân bằng sản lượng, tổng tiết kiệm trong nền kinh tế
phải bằng với tổng đầu tư.
- Tương tự, trong điều kiện nền kinh tế mở, có chính phủ can thiệp, phương trình cân bằng
bơm vào và rò rỉ có thể viết: S + T + M = I + G + X
Hay
S + Cg + Sg + M = I + Cg + Ig + X
S + Sg + M = I + Ig + X
(S + Sg) (I + Ig) = X M (1)
Phương trình này có nghĩa: điều kiện trong nền kinh tế mở, có chính phủ can thiệp là:
tiết kiệm ròng (Tổng tiết kiệm tổng đầu tư) phải bằng với xuất khẩu ròng.
Xuất khẩu ròng có thể là số âm (khi giá trị nhập khẩu > giá trị xuất khẩu), vậy để cân
bằng thì tiết kiệm ròng cũng mang dấu âm. Có nghĩa, trong nền kinh tế tổng đầu tư > tổng
tiết kiệm. Nói cách khác, nền kinh tế đang vay nợ nước ngoài.
Phương trình (1) có thể viết lại như sau: S + Sg + M = I + Ig + X
=> S + Sg + (M X) = I + Ig
=> S + Sg + Sf = I + Ig (2)
Với Sf là tiết kiệm khu vực nước ngoài, phương trình (1) cũng cho thấy: điều kiện cân
bằng trong nền kinh tế mở, có chính phủ can thiệp là tổng tiết kiệm phải = tổng đầu tư.
Thâm hụt ngân sách chính phủ B (Budget deficit)
Thâm hụt ngân sách chính phủ là phần chênh lệch giữa chi tiêu ngân sách và nguồn thu
ngân sách của chính phủ.
Vậy B = G – T
Thâm hụt ngân sách chính phủ có 3 trường hợp có thể xảy ra:
- B > 0 có nghĩa là G > T, ngân sách đang bội chi (bội chi ngân sách)
- B = 0 => G = T, ngân sách đang cân bằng (cân bằng ngân sách)
- B < 0 => G < T, ngân sách chính phủ đang trong tình trạng bội thu (bội thu ngân sách).
G
Boäi thu NS
Boäi chi NS
T = T0 + Tm.Y
G=G0
0
YCBNS
Y
Đồ thị : các tình trạng của ngân sách chính phủ
4.2. Ngân sách chính phủ và tổng cầu
Page 24
lOMoARcPSD| 41487872
4.2.1. Tác động của chi tiêu chính phủ
4.2.1.1. Định tính.
Nếu chính phủ chỉ tăng chi tiêu của chính phủ, giữ nguyên không đổi nguồn thu ngân sách T,
khi đó tổng cầu AD sẽ gia tăng, làm gia tăng sản lượng cân bằng:
G ->AD -Y
Ngược lại, nếu chính phủ giảm chi tiêu của chính phủ, giữ nguyên không đổi nguồn thu ngân
sách T, khi đó tổng cầu AD sẽ giảm, làm giảm sản lượng cân bằng:
G ->AD -Y
Khi chính phủ thay đổi chi tiêu chính phủ sẽ làm thay đổi tổng cầu sản ợng cân bằng.
Vấn đề đặt ra nếu chính phủ thay đổi chi tiêu một lượngG thì lượng thay đổi tổng cầu
AD0 sản lượng cân bằngY bao nhiêu? Để trả lời câu hỏi này tìm hiểu số nhân
củachi tiêu chính phủ.
4.2.1.2. Định lượng qua số nhân của chi tiêu chính phủ k
G
:
Khái niệm: số nhân chi tiêu của chính phủ k
G
hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản
lượng quốc gia (Y) khi chính phthay đổi chi tiêu chính phủ một lượngG bằng 1 đơn
vị.
Tương tự số nhân chi tiêu đã nghiên cứu ở chương 3 ta có:Y = K
G
.G (i)
Cách tính K
G
.
Khi chính phủ thay đổi chi tiêu chính phmột lượng G, trong điều kiện giả định
các yếu tố khác không đổi, thì chi tiêu sẽ thay đổi một lượng :
AD0 =G
nên sản lượng thay đổi
Y = k.AD0
=>Y = k.G (*)
so sánh (i) và (*) ta có:
k
G
= k
Ví dụ: cho các hàm C = 300 + 0,7 Yd
I = 300 + 0,1.Y; G = 500
Ta có : AD1 = C + I = 300 + 0,7.Yd + 300 + 0,1.Y = 600 + 0,8.Y (Y = Yd)
Sản lượng cân bằng Y = 600 + 0,8.Y => Y1 = 600/0,2 = 3000
AD2=C+I+G=1100+0,8.Y
Sản lượng cân bằng Y2 = 1100 + 0,8.Y => Y2 = 1100/0,2 = 5500
Như vậy, khi có khoản chi tiêu của chính phủ G = 500 sản lượng cân bằng đã tăng
từ Y1 = 600/0,2 = 3000 lên Y2 = 1100/0,2 = 5500.
4.2.2. Tác động của ngân sách chính phủ T
Ta đã biết: T = Tx Tr
Vì thế, để xét tác động của thuế ròng T đối với tổng cầu và sản lượng ta sẽ lần lượt xét
riêng tác động của thuế Tx và chi chuyển nhượng Tr.
Với Tx = Td + Ti (Td: thuế trực thu; Ti thuế gián thu; Tr chi chuyển nhượng)
Nếu (Tr) là đường thẳng : Tr = Tr0 = const
Tx = f (Y) = Tx0 + TmY
Với Tx0: thuế tự định (thuế khoán)
Tm : thuế biên (MPT)
Tm = Tx/ Y
Như vậy T = Tx – Tr
T = (Tx0 Tr0) + TmY
T = T0 + TmY
Page 25
lOMoARcPSD| 41487872
Với T0 = Tx0 Tr0
T0 là thuế ròng tự định, Tm là thuế biên, vừa là thuế ròng biên vì :
Tm = MPT = Tx/ Y = T/ Y
Tm cho biết mức thay đổi của thuế (hoặc thuế ròng) khi thu nhập thay đổi 1 đơn vị.
4.2.2.1. Tác động của thuế Tx.
Định tính:
Giả sử chính phủ ng thuế, giữ nguyên không đổi chi chuyển nhượng sẽ làm thuế ròng
tăng lên, do đó thu nhập khả dụng Yd giảm, nên tiêu dùng sẽ giảm theo, làm cho tổng cầu
giảm, sản lượng giảm. Có thể tóm tắt như sau:
Tr = const
=> T -> Yd -> C --> AD -> Y
Tx
Ngược lại, nếu chính phủ giảm thuế, giữ nguyên không đổi chi chuyển nhượng thì tổng
cầu sẽ tăng lên (vì tiêu dùng do thu nhập khả dụng tăng), nên sản lượng cân bằng tăng theo.
Tr = const
=> T -> Yd -> C --> AD -> Y
Tx
Định lượng cho tác động của thuế Tx:
Để định lượng cho số nhân của thuế ta sử dụng số nhân của thuế k
Tx
.
Số nhân của thuế là hệ số phản ánh sản lượng thay đổi của sản lượng khi chính phủ thay
đổi thuế 1 đơn vị.
Y = k
Tx
.Tx
Cần lưu ý rằng thuế một nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến tổng cầu AD, thế, thuế
thay đổiTx thì tổng cầu AD sẽ thay đổi ít hơn, xét về trị tuyệt đối:
AD0 = - Cm. Tx
4.2.2.2. Tác động của chi chuyển nhượng chính phủ Tr.
Định tính: ơng tự như khi xét tác động của thuế, chi chuyển nhượng tác động
thuận chiều đối với tổng cầu sản lượng quốc gia, nghĩa là: nếu chính phủ tăng chi
chuyển nhượng thì tổng cầu sẽ gia tăng, nên sản lượng sẽ tăng và ngược lại:
Tr (Tx = const) ->T -> Yd -> C --> AD -> Y Tr (Tx =
const) ->T -> Yd -> C --> AD -> Y
Định lượng cho tác động của chi chuyển nhượng:
Tương tự, ta sử dụng số nhân của chi chuyển nhượng k
Tr
, ta có:Y = k
Tr
.Tr
=> k
Tr
= k.Cm
Chi chuyển nhượng của chính phủ cũng một nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến tổng
cầu AD. Khi chuyển nhượng thay đổi một lượngTr thì tổng cầu AD sẽ thay đổi ít hơn, xét
về trị tuyệt đối:
AD0 = Cm. Tr
Ví dụ:
C = 300 + 0,7.Yd
T = 100 + 0,2.Y
I = 300 + 0,1.Y
- Khi chưa có thuế ròng, AD = C + I = 600 + 0,8.Y và sản lượng cân bằng là Y1 = 3.000
- Khi có thuế ròng, AD’ = C’ + I = 530 + 0,66.Y và sản lượng cân bằng là Y2 = 1559
(AD’=C’+I=300+0,7(YT)+I=300+0,7(Y1000,2.Y)+I)
Page 26
lOMoARcPSD| 41487872
Như vậy, sản lượng sẽ giảm từ 3000 xuống còn 1559 khi có thuế ròng T = 100 + 0,2.Y
Khi tổng cầu và sản lượng cân bằng thấp, nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, chính phủ
cần hạ thuế ròng để sản lượng cân bằng tiến về mức sản lượng tiềm năng.
4.2.3. Tác động đồng thời của chi tiêu chính phủ và thuế ròng
Khi chính phủ tác động đồng thời vào chi tiêu chính phủ thuế thì số nhân biến động
ngân sách sẽ là tổng của cả hai số nhân.
K
B
= k
G
+ k
Tx
K
B
= k k.Cm
=> K
B
= k (1 Cm)
4.3. Chính sách tài kh
4.3.1. Chính sách tài khoá chủ quan
Theo quan điểm của J.M.Keynes, nếu muốn điều tiết nền kinh tế về mức sản lượng mục tiêu
tức sản lượng tiềm năng, chính phủ thể chđộng sử dụng chính sách tài khóa thông qua
những công cụ của ngân sách chi tiêu của chính phủ G thuế ròng T. để xác định
chính sách tài khóa cần thực hiện, phải dựa vào thực trạng của nền kinh tế quốc gia (được
phản ảnh thông qua GDP/Yt và YE).
- Khi nền kinh tế suy thoái (YE hay Yt < Yp), để kích thích tổng cầu tăng lên, làm ng sản
lượng quốc gia, chính phủ cần tăng thâm hụt ngân sách bằng cách tăng chi tiêu G, hoặc giảm
thuế ròng T, hoặc vừa tăng chi tiêu G vừa giảm thuế ròng T. người ta gọi đây chính sách
tài khóa mở rộng.
- Ngược lại, khi nền kinh tế lạm phát (YE hay Yt > Yp) để giảm tổng cầu, điều tiết sản
lượng quốc gia vmức sản ợng tiềm năng, chính phủ cần giảm thâm hụt ngân sách bằng
cách giảm chi tiêu G vừa tăng thuế ròng T => đây là chính sách tài khóa thu hẹp.
+ Nếu chỉ thay đổi chi tiêu G (không thay đổi thuế ròng T) lượng chi tiêu cần thay đổi
là: G =AD0 =Y/k = (Yp YE)/k
+ Nếu chỉ thay đổi thuế ròng T chi tiêu G (không thay đổi chi tiêu G) thì lượng thuế ròng cần
thay đổi là:
T =Tx =AD0 / -Cm
+ Nếu tác động đồng thời vào G và T thì lượng chi tiêu G và lượng thuế ròng T cần thay đổi
thỏa phương trình
AD0,G +AD0,T =AD0
4.3.2. Chính sách tài khoá tự động
Các nhà kinh tế học theo quan điểm này cho rằng, để điều tiết kinh tế vĩ mô chính phủ cần sử
dụng các nhân tố ổn định tự động trong nền kinh tế, khi đó chính sách tài khóa tự được
thực hiện.
Các nhân tố tự động đó là: thuế thu nhập có lũy tuyến và trợ cấp thất nghiệp.
Nếu nền kinh tế có các nhân tố này được áp dụng thì:
- Khi kinh tế suy thoái, thu nhập giảm, thuế thu nhập mà chính phủ thu được sẽ giảm
đi, trợ cấp thất nghiệp phải chi sẽ tự động tăng. Do đó, thuế ròng đã tự động giảm.
- Ngược lại.
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Fiscal policy: Chính sách tài khoá
Savings of government (Sg): Tiết kiệm của chính phủ
Savings of foreign sector (Sf): Tiết kiệm của khu vực nước ngoài
Budget deficit (B): Thâm hụt ngân sách chính phủ
Page 27
lOMoARcPSD| 41487872
BÀI 5: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
5.1. Lạm phát
a. Khái niệm
Lạm phát là hiện tượng tiền giấy dư thừa so với nhu cầu cần thiết của lưu thông hàng
hóa.
- Biểu hiện của lạm phát: mức giá chung của hàng hóa dịch vụ tăng lên trong một
khoảng thời gian nhất định, giá trị đồng tiền giảm.
- Đo lường lạm phát: dùng chỉ số giá hàng tiêu dùng.
Tỷ lệ lạm phát
Chỉ số giá hàng tiêu dùng
-
Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm
hàng năm
=
năm hiện hành
trước
Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm trước
Chỉ số giá hàng tiêu dùng: đo lường mức giá trung bình của những hàng hóa dịch vụ mà
một gia đình điển hình mua ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc.
Có 2 cách tính CPI:
Cách 1:
CPI : Chỉ số giá hàng tiêu dùng và dịch vụ
∑ pi1qi0
pi1
: giá sản phẩm i ở kỳ hiện hành
CPI =
pi0
: giá sản phẩm i ở kỳ gốc
∑ pi0qi0
qi0
: khối lượng mặt hàng i được qui định tính trong chỉ số (ở kỳ gốc).
(với i = 1 -> n)
Để tính được chỉ số giá hàng tiêu dùng, cục Thống kê phải xác định:
- Năm gốc.
- Số mặt hàng, chủng loại, khối lượng mỗi mặt hàng.
- Giá để tính chỉ số.
- Tính chi phí để tiêu dùng khối lượng hàng nêu trên ở năm hiện hành
- So sánh với chi phí tiêu dùng năm gốc.
Cách 2:
di0: tỷ trọng chi tiêu cho hàng hóa i tính trong tổng chỉ tiêu ở CPI
= ∑ pii/p0i x di0
năm gốc.
di0 = p0q0/∑p0q0
Giảm phát:hiện tượng mức giá chung của các loại hàng hóadịch vụ giảm xuống trong
một thời gian nhất định.
Giảm lạm phát: hiện tượng xảy ra khi tỷ lệ lạm phát của năm được xét thấp hơn tỷ lệ lạm
phát của năm trước.
Thiểu phát: hiện tượng xảy ra khi tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến
làm sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng dự kiến.
b. Các loại lạm phát
- Căn cứ vào khả năng dự đoán.
+ Lạm phát dự đoán.
+ Lạm phát ngoài dự đoán.
- Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát.
+ Lạm phát vừa phải (còn gọi lạm phát một con số): tỷ lệ lạm phát chưa đến
10%/năm
+ Lạm phát phi mã (còn gọi lạm phát hai hoặc ba con số): tỷ lệ lạm phát tăng từ
10% đến 100%
Page 28
lOMoARcPSD| 41487872
+ Siêu lạm phát: tỷ lệ lạm phát rất lớn khoảng 1000%/năm trở lên. Tiền giấy được
phát hành quá nhiều, giá cả tăng gấp nhiều lần mỗi tháng.
c. Nguyên nhân lạm phát
- Do sức ỳ của nền kinh tế.
- Do cầu kéo.
- Do chi phí đẩy.
5.2. Thất nghiệp
a. Khái niệm
Một người bị coi là thất nghiệp:
- Ở trong hạn tuổi lao động.
- Có khả năng lao động.
- Muốn lao động.
- Không tìm được việc làm.
Thiếu một trong bốn điều kiện này thì không phải là người thất nghiệp.
+ Tỷ lệ thất nghiệp: là số người thất nghiệp chia cho toàn bộ lực lượng lao động.
+ Lực lượng lao động: là tổng của số người có việc làm và số người thất
nghiệp. b. Các dạng thất nghiệp
- Thất nghiệp tạm thời: gồm những người tạm thời không có việc trong thời gian chuyển
công tác hoặc chuyển chỗ ở.
- Thất nghiệp do cấu: do sự thay đổi cấu phát triển các ngành khác nhau trong nền
kinh tế sẽ phát sinh thất nghiệp: ngành này mở rộng thị trường, ngành kia thu hẹp, công nhân
một số ngành thu hẹp, một số sẽ thất nghiệp.
- Thất nghiệp chu kỳ: phát sinh trong chu kỳ kinh tế. Thất nghiệp khắp mọi nơi khi sản
lượng quốc gia giảm toàn bộ nền kinh tế đi xuống. Lúc đó các doanh nghiệp sa thải bớt công
nhân tạo nên mức thất nghiệp chu kỳ.
5.3. Các biện pháp để giảm lạm phát và thất
nghiệp a. Các biện pháp để ổn định lạm phát
- Việc thay đổi cung tiền phải luôn đặt trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế.
- Việc gia tăng tiền lương phải đặt trong mối quan hệ với năng suất lao động.
- Không phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách.
- Giải phóng các tiềm năng suất của đất nước, khai thác tối đa, có hiệu quả các nguồn
lực từ bên ngoài như vốn đầu tư, thị trường, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản
lý.
- Xóa bỏ độc quyền, thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
b. Các biện pháp để giảm thất nghiệp
- Giảm trợ cấp thất nghiệp: sẽ làm giảm số thất nghiệp tự nguyện thiếu trợ cấp thất
nghiệp cao thì số người này chẳng thà bỏ việc để hưởng trợ cấp còn hơn nhận việc làm
mức lương thấp.
- Giảm thuế thu nhập.
- Các chính sách nhằm vào cung lao động.
+ Phải đào tạo lại tay nghề phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động.
+ Nhà nước phải có biện pháp giúp các học sinh tốt nghiệp có tay nghề và kinh nghiệm
làm việc.
- Các chính sách nhằm vào nhu cầu lao động.
+ Trợ cấp hoạt giảm thuế đối với giá nguyên vật liệu.
+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất.
+ Phát triển mọi thành phần kinh tế và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Page 29
lOMoARcPSD| 41487872
MỘT SỐ THUẬT NGỮ:
Inflation Lạm phát
Demand Pull Inflation Lạm phát do cầu kéo
Deflation Giảm phát
Disinflation Giảm lạm phát
Hyperinflation Lạm phát quá độ (siêu lạm phát)
Expected Inflation Lạm phát dự đoán
Inexpected Inflation Lạm phát ngoài dự đoán
Page 30
lOMoARcPSD| 41487872
BÀI 6: CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
6.1. Lý thuyết về lợi thế
6.1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (absolute advantage theory) của Adam Smith
Ví dụ: Xét chi phí sản xuất của hai mặt hàng Cafe và Sắt ở 2 quốc gia Brazil và Mỹ.
BRAZIL
MỸ
Cafe
5 giờ
9 giờ
Sắt
10 giờ
6 giờ
Brazil điều kiện tự nhiên thuận lợi nên năng suất lao động Cafe cao, do đó, chi phí sản
xuất đơn vị sản phẩm thấp : để sản xuất 1 tấn cafe, Brazil mất 5 gilao động, n Mỹ mất 9
giờ lao động.
Ngược lại, năng suất lao động trong các ngành công nghiệp Brazil không cao bằng Mỹ: 1 tấn
Sắt, Brazil mất 10 giờ lao động, còn Mỹ chỉ mất 6 giờ.
6.1.2. Lý thuyết lợi thế so sánh (comparative advantage theory) của David Ricardo
Ví dụ: Xét chi phí sản xuất của hai mặt hàng Gạo và Ôtô ở 2 quốc gia Việt Nam và Mỹ.
VIỆT NAM
MỸ
Gạo
5 giờ
4 giờ
Ô tô
30 giờ
20 giờ
VN không hề có lợi thế tuyệt đối khi so với Mỹ cả 2 mặt hàng. Với nguồn lực giới
hạn, VN nên đầu tư vào sản xuất gạo (ta phải chọn lấy mặt hàng quốc gia sản xuất khá nhất).
Nếu xét về chi phí ta thấy:
- Ở VN: chi phí sản xuất 6 tấn gạo bằng 1 ô tô hay chi phí sản xuất 1 tấn gạo = 1/6 chi phí
sản xuất chiếc ô tô.
- Ở Mỹ chi phí sản xuất 1 tấn gạo = 1/5 chi phí sản xuất chiếc ô tô.
Vậy gạo sản xuất ở VN rẻ một cách tương đối so với gạo sản xuất ở Mỹ (nói rẻ tương
đối là khi so với giá chiếc ô tô, chứ giá tuyệt đối thì gạo VN vẫn đắt hơn).
Như vậy, ta thể hiểu quốc gia lợi thế so sánh quốc gia chi phí sản xuất thấp hơn
nhưng khi so với chi phí sản xuất của mặt hàng khác tô) được sản xuất trong nước với
quốc gia khác.
Nếu với nguồn lực có giới hạn, VN chuyên môn hóa mặt hàng có lợi thế so sánh là gạo, còn
Mỹ chuyên môn hóa mặt hàng ô tô thì của cải xã hội sẽ tăng lên.
6.2. Chính sách ngoại thương
6.2.1. Chính sách gia tăng xuất khẩu
Hầu hết mọi quốc gia đều muốn gia tăng xuất khẩu nhưng việc gia tăng xuất khẩu có làm cải
thiện cán cân thương mại được hay không tùy thuộc lượng biến thiên của xuất khẩu
nhập khẩu.
6.2.2. Chính sách hạn chế nhập khẩu
Mọi Chính phủ đều thường chính sách hạn chế nhập khẩu, nhưng lợi thế so sánh cho
chúng ta thấy rằng thương mại quốc tế lợi cho các quốc gia tham gia. Mặt khác, nếu
chúng ta hạn chế nhập khẩu có khả năng các quốc gia có liên quan sẽ trả đũa bằng chính sách
tương tự: hạn chế hàng xuất khẩu của nước ta sang nước họ. Trên tinh thần đó, chúng ta vẫn
nên đẩy mạnh thương mại quốc tế nhưng chọn lựa nhập khẩu những mặt hàng năng suất
sản xuất trong nước không cao để tận dụng lợi thế so sánh.
6.3. Tỷ giá hối đoái
6.3.1. Khái niệm
Tỷ giá hối đoái là mức giá mà đồng tiền một nước có thể biểu hiện qua đồng tiền nước
khác. Như vậy có hai cách hiểu về tỷ giá hối đoái.
Page 34
lOMoARcPSD| 41487872
- Nếu lấy nội tệ làm chuẩn: Tỷ giá hối đoái là lượng ngoại tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị
nội tệ.
1 đơn vị nội tệ = x đơn vị ngoại tệ
x đơn vị ngoại tệ chính là tỷ giá hối đoái.
Cách này thường sử dụng cho các quốc gia có nền kinh tế vững chắc. Đồng tiền mạnh
và khả năng chuyển đổi lớn trên thế giới (như Mỹ, Anh).
- Nếu lấy ngoại tệ làm chuẩn: Tỷ giá hối đoái là lượng nội tệ cần có để có thể đổi lấy 1
đơn vị ngoại tệ.
1 đơn vị ngoại tệ = y đơn vị nội tệ
y đơn vị nội tệ chính là tỷ giá hối đoái.
Hầu hết các quốc gia còn lại (trừ Anh, Mỹ) đều sử dụng tỷ giá hối đoái theo cách này,
trong đó tất nhiên có Việt Nam.
6.3.2. Một số qui định trong giao dịch hối đoái
- Ký hiệu tiền tệ của một nước bao gồm 3 mẫu t
X X
X
Tên quốc gia
Tên đơn vị tiền tệ của quốc gia
Thí dụ:
U
S
D
: Dollar Mỹ
V
N
D : Đồng Việt Nam
S G D : Dollar Singapore
- Phương pháp yết giá: tỷ giá hối đoái thường được yết giá như
sau: USD/VND = 16.000/16.050
+ Đơn vị tiền đứng trước: gọi là đồng tiền yết giá được lấy làm đồng tiền chuẩn trong
giao dịch ngoại hối, thường là đồng tiền mạnh hơn đồng tiền đứng sau (USD).
+ Đơn vị tiền đứng sau: gọi là đồng tiền định giá (VND)
Tỷ giá đứng trước là tỷ giá mua USD của ngân hàng
Tỷ giá đứng sau là tỷ giá bán USD của ngân hàng
6.3.3. Sự cân bằng tỷ giá hối đoái
- Cung ngoại tệ: Phát sinh từ lượng hàng hóa hoặc tài sản trong nước người nước ngoài
muốn mua. muốn mua những tài sản này nên người ớc ngoài sẽ cung ứng một lượng
cung ngoại tệ cho thị trường ngoại hối.
- Cầu ngoại tệ: Phát sinh từ lượng hàng hóa hoặc tài sản ở nước ngoài mà người trong nước
muốn mua, tạo nên sức cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
Khi tỷ giá hối đoái tăng:
- Hàng hóa và tài sản trong nước trở nên rẻ hơn đối với người nước ngoài. Do đó, tăng
sức mua từ nước ngoài đối với hàng trong nước -> tăng cung ngoại tệ.
dụ1: giả định hàng hóa trên thị trường quốc tế lưu thông theo nguyên tắc ngang bằng sức
mua. Đối với đơn vị xuất khẩu khi xuất khẩu một hàng hóa A với giá trị 15.000 VND (tỷ
giá hối đoái là 15.000 VND/USD) thì khi bán ra nước ngoài với giá là 1 USD.
Nhưng khi tỷ giá hối đoái tăng lên 16.000 VND/USD thì khi bán ra nước ngoài chỉ cần
bán giá 0,93 USD thì đã thu lợi như cũ: tỷ giá hối đoái tăng có lợi cho đơn vị xuất khẩu.
- Nhưng khi tỷ giá hối đoái tăng hàng a i sản ớc ngoài sẽ trở nên đắt hơn đối
với người trong ớc -> giảm sức mua trong ớc đối với hàng a nước ngoài -> giảm cầu
ngoại tệ.
dụ 2: đối với đơn vị nhập khẩu nều mua từ nước ngoài với giá 1 USD (tỷ giá 15.000
VND/USD) vậy sẽ n trong nước với giá 15.000 VND, nếu tỷ giá tăng lên 16.000
VND/USD giá nước ngoài không đổi (1 USD) thì đơn vị nhập khẩu phải bán ra trong ớc
với giá 16.000 VND. Điều này sẽ làm giám sức mua trong nước đối với hàng nhập khẩu sẽ b
thiệt hại trong tình hình này.
Page 35
lOMoARcPSD| 41487872
Khi e tăng -> cung ngoại tệ (S) tăng
-> cầu ngoại tệ (D) giảm
Vậy, cung ngoại tệ đồng biến với tỷ giá, cầu ngoại tệ nghịch biến với tỷ giá.
6.3.4. Tỷ giá hối đoái thực tế (real foreign exchange rate) (er)
Khi đề cập đến tỷ giá hối đoái sức cạnh tranh ta nói rằng: nếu tỷ giá hối đoái tăng lên m
tăng sức cạnh tranh hàng hóa trong nước trên thị trường thế giới, đơn vị xuất khẩu lợi
nhưng chú ý là trong điều kiện cố định giá trong nước và thế giới.
Như ví dụ 1, khi tỷ giá hối đoái tăng từ 15.000 VND/USD, lên 16.000 VND/USD nhưng g
mua trong nước trước kia 15.000 VND, lên thành 16.000 VND/USD nhưng bây giờ là
20.000 VND, vậy phải xuất khẩu với giá bao nhiêu?
E = 15.000 VND/USD
Hàng A: 15.000 VND ->
=1USD
bán nước ngoài giá
Ví dụ 1
e : 16.000
Cố định giá trong nước 15.000 VND
0,93 USD
e : 16.000
20.000 VND
Nếu giá trong nước tăng 20.000 VND
= 1,25 USD
16.000 VND/USD
Như vậy bây giờ phải bán với giá 1,25 USD, điều này sẽ giảm sức cạnh tranh hàng hóa
trong nước trên thị trường thế giới.
Khái niệm: tỷ giá hối đoái thực tế là mức giá tương đối của những hàng hóa được tính theo
giá nước ngoài so với giá trong nước khi qui về một loại tiền chung.
er = e x P*/P
e: tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tức tỷ giá hoái đối thị trường)
P* : giá thế giới
P: giá trong nước
1 USD
Ví dụ: er = 15.000 VND/USD x
= 1
15.000 VND
giả sử giá thế giới mặt hàng này là 1 USD : P* = 1 USD
er = 1 nghĩa là khi qui về một loại tiền chung, giá bán trong nước hay trên thế giới đều
bằng nhau.
6.4. Cán cân thanh toán quốc tế (BOP: Balance of Payment)
Khái niệm: Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng kết toán tổng hợp tất cả những giao dịch
giữa một nước với thế giới bên ngoài.
Nội dung: Cán cân thanh toán quốc tế gồm các khoản mục sau:
a. Tài khoản vãng lai (CA : Current Acount)
- Giá trị xuất khẩu ròng: là hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa (xuất khẩu
ghi dấu +, nhập khẩu ghi dấu -).
- Thu nhập ròng từ nước ngoài: là hiệu số giữa thu nhập từ các yếu tố sản xuất xuất
khẩu và thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu.
- Chuyển nhượng ròng: hiệu số giữa phần viện trợ đóng góp cho cộng đồng (phần
tài trợ cho các tổ chức, kiều hối…) từ nước ngoài vào trong nước (+) ngược lại từ trong
nước ra nước ngoài ( - ).
b. Tài khoản vốn (KA : Capital Acount)
Tài khoản ghi lại sự chu chuyển của vốn giữa một quốc gia với thế giới bên ngoài. Gồm:
Page 36
lOMoARcPSD| 41487872
- Đầu tư ròng: là hiệu số giữa lượng vốn đi vào và đi ra khỏi một quốc gia. Lượng vốn
này dùng để đầu tư vào các tài sản hữu hình và các tài sản chính.
- Giao dịch tài chính ròng (các khoản vốn dài và vốn ngắn hạn khác): gồm tiền gửi
ngân hàng, vay mượn giữa các nước.
c. Hạng mục cân đối (Balacing item): dùng để điều chỉnh những sai sót trong thống kê
chính thức.
Cán cân thanh toán = (a) + (b) + (c)
+ Nếu cán cân thanh toán mang giá trị dương ta gọi là thặng dư cán cân thanh toán (luồng
tiền vào > lượng tiền ra);
+ Nếu cán cân thanh toán mang giá trị âm ta gọi là thâm hụt cán cân thanh toán.
d. Tài trợ chính thức: là phần mà Chính phủ dùng dự trữ ngoại tệ để cân bằng cán cân thanh
toán (có quốc gia không có khoản này)
+ Nếu thặng dư cán cân thanh toán: tài trợ chính thức mang giá trị âm ( - ), khoản thặng
dư này sẽ dùng làm tăng dự trữ quốc gia.
+ Nếu thâm hụt cán cân thanh toán: Chính phủ phải bán dự trữ ngoại tệ để cân bằng cán
cân thanh toán -> tài trợ chính thức mang giá trị ( + ), dự trữ ngoại tệ quốc gia giảm.
Cộng tất cả các khoản : (a) + (b) + (c) + (d) =
0 6.5. Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế m
6.5.1. Trường hợp tỷ giá hối đoái cố định, luồng vốn vận động hoàn toàn tự
do. a. Tác động của chính sách tài khóa
b. Tác động của chính sách tiền tệ
c. Tác động của chính sách phá giá đồng tiền
Khi NHTW quyết định phá giá đồng tiền: tuyên bố tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng lên ->
xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm làm tổng cầu AD tăng -> lãi xuất tăng luồng vốn đổ o
làm tăng dự trữ ngoại tệ. Để cố định tgiá hối đoái, NHTW phải mua ngoại tệ vào bán
nội tệ ra, do đó cung nội tệ tăng.
Trong dài hạn, tác động của chính sách phá giá đồng tiền sẽ bị hạn chế do tổng cầu tăng m
giá cả trong nước tăng. Mặt khác, khi một ớc trong khu vực thực hiện chính sách phá giá
đồng tiền sẽ ảnh hưởng xấu đến các nước khác, rất thể họ sẽ trả đũa lại bằng các chính
sách khác.
6.5.2. Trường hợp tỷ giá hối đoái linh hoạt, luồng vốn vận động hoàn toàn tự do
a. Chính sách tài khóa
Khi Chính phủ tăng G -> vốn đổ vào -> tỷ giá hối đoái giảm -> xuất khẩu giảm, nhập
khẩu tăng -> AD giảm : sản lượng không tăng lên, cán cân thương mại xấu đi.
b. Chính sách tiền tệ.
Khi mở rộng tiền -> i -> vốn đổ ra -> tỷ giá hối đoái tăng -> xuất khẩu tăng, nhập khẩu
giảm -> kết quả: Y tăng, cán cân thương mại được cải thiện.
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Absolute advantage theory Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Comparative advantage theory Lý thuyết lợi thế so sánh
International trade policies Chính sách thương mại quốc tế
Tariff barriers Hàng rào thuế quan
Exchange rate (e) Tỷ giá hối đoái
Fixed exchange rates Tỷ giá hối đoái cố định
Floating (Flexible) exchange rates Tỷ giá hối đoái linh hoạt (thả nổi)
Managed floating exchange rates Tỷ giá hối đoái linh hoạt có kiểm soát
Depreciatiou!Sự giảm giá (của nội tệ)
Page 37
lOMoARcPSD| 41487872
Appreciation Sự tăng giá (của nội tệ)
Devaluation Sự phá giá
Trade balance Cán cân thương mại
Balance of payments (BOP) Cán cân thanh toán
BOP deficits Cán cân thanh toán thâm hụt
BOP surpluses Cán cân thanh toán thặng dư
Credits (tài khoản) Có
Debits (tài khoản) Nợ
Curent Account (CA) Tài khoản vãng lai
Capital Account (CA) Tài khoản vốn (KA)
Official reserves Dự trữ (ngoại tệ) của Chính phủ
Page 38
| 1/34

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
BÀI 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
1.1. Các khái niệm chung 1.1.1. Kinh tế học
Là môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu sự lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc sử
dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.
- Các tính chất đặc trưng của môn khoa học xã hội nói chung và kinh tế học nói riêng là:
+ Không có sự chính xác tuyệt đối: vì những con số, hàm số, những quan hệ định
lượng trong kinh tế học đều mang tính ước lượng trung bình từ thực tế.
+ Chủ quan: chứng kiến sự tranh cãi giữa các trường phái kinh tế, sự mâu thuẫn giữa các quan điểm kinh tế.
- Kinh tế học luôn nhấn mạnh sự lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc sử dụng những
nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng ngày càng tăng của con người.
1.1.2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ
mô Kinh tế học vi mô
Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu nền kinh tế như là tổng thể thống nhất. Nó chú trọng đến
những chỉ tiêu sau đây của một quốc gia.
+ Giá trị tổng sản lượng + Tỷ lệ lạm phát + Tỷ lệ thất nghiệp + Lãi suất + Cán cân ngoại thương + Cán cân ngân sách…
1.1.3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Căn cứ vào phương pháp nghiên cứu kinh tế học, người ta có thể phân kinh tế học thành 2
loại kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
* Kinh tế học thực chứng: đi vào mô tả và giải thích các sự kiện xảy ra trong thực tế. Nó
trả lời cho các câu hỏi: như thế nào, tại sao,… ví dụ, kinh tế học thực chứng nghiên cứu: tỷ lệ
thất nghiệp thực tế là bao nhiêu? Mức thất nghiệp cao hơn sẽ ảnh hưởng đến lạm phát như
thế nào? Nếu chính phủ tăng thuế đối với mặt hàng đường sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất và
tiêu thụ đường như thế nào?... để giải quyết những vấn đề như vậy, các nhà kinh tế phải bắt
buộc phải đối chiếu với thực tế.
Bằng sự khảo sát thực tế, các nhà kinh tế học sẽ giải quyết được 2 vấn
đề: - Lý giải tại sao nền kinh tế lại hoạt động.
- Từ đó có cơ sở dự đoán về tương lai kinh tế.
* Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra các kiến nghị dựa trên những đánh giá chủ quan của các
nhà kinh tế học. Chẳng hạn như các vấn đề: lạm phát cao đến mức nào có thể chấp nhận
được? Có nên cắt giảm chi phí quốc phòng hay không?...
1.1.4. Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier-PPF)
Ở mỗi thời điểm, mỗi quốc gia sẽ có giới hạn nhất định về các nguồn lực sử dụng trong
sản xuất (sức lao động, trình độ công nghệ, vốn, các loại tài nguyên), do đó, có một giới hạn
nhaát ñònh veà khaû naêng saûn xuaát. Ñeå moâ taû giôùi haïn naøy, ngöôøi ta
duøng ñöôøng giôùi haïn khaû naêng saûn xuaát (PPF).
Ví duï: neàn kinh teá coù 5 lao ñoäng ñöôïc phaân phoái vaøo 2 ngaønh: saûn
xuaát maùy moùc vaø haøng tieâu duøng. Möùc saûn löôïng ñaït khi moïi nguoàn
löïc ñeàu ñöôïc söû duïng hôïp lyù ñöôïc taäp hôïp trong 6 phöông aùn saûn xuaát sau: Page 9 lOMoAR cPSD| 41487872 Caùc phöông Saûn xuaát maùy moùc Saûn xuaát haøng tieâu aùn saûn duøng xuaát Lao ñoäng Saûn löôïng Lao ñoäng Saûn löôïng I 5 15 0 0 II 4 14 1 6 III 3 12 2 11 IV 2 9 3 15 V 1 5 4 18 VI 0 0 5 20 Ñoà thò: Maùy moùc 15 I 14 II B 12 III 9 IV 5 A V VI Haøng tieâu duøng 0 6 11 15 18 20
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Khi nghiên cứu đường giới hạn khả năng sản xuất, cần lưu ý:
- Các điểm nằm trên PPF (ví dụ điểm A, với các sản phẩm tương ứng: 5 máy móc và 11
hàng tiêu dùng) thể hiện trong nền kinh tế còn có nhiều nguồn lực chưa được sử dụng hợp lý.
- Các điểm nằm bên ngoài PPF (ví dụ điểm B) vượt quá khả năng sản xuất hợp lý của nền kinh tế.
- Đường PPF càng xa điểm gốc 0 thì khả năng sản xuất càng lớn.
Đường PPF mang tính chất tương đối trong một khoảng thời gian nhất định, vì nếu theo
thời gian các nguồn lực thay đổi, khả năng sản xuất cũng thay đổi theo, khi đó đường PPF sẽ dịch chuyển.
1.2. Sản lượng tiềm năng và định luật Okun.
1.2.1. Sản lượng tiềm năng (YP hay QP). a. Khái niệm.
Là mức sản lựơng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết một cách hợp
lý các nguồn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực làm lạm phát tăng cao.
Khi nghiên cứu sản lượng tiềm năng ta cần lưu ý:
- Sản lượng tiềm năng không phải là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế đạt được.
Giả sử tổng cầu tăng cao, hàng hóa khan hiếm trên thị trường đẩy giá lên, các doanh
nghiệp buộc các công nhân tăng ca, làm việc 16 giờ/ngày. Tuy nhiên, đây không phải là mức
sản lượng hợp lý mà nền kinh tế có thể duy trì dài hạn. Page 10 lOMoAR cPSD| 41487872
- Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, đó là tỷ lệ thất nghiệp chuẩn hay tỉ lệ thất
nghiệp tự nhiên (Natural rate of Unemployment).
Gọi Yp là sản lượng tiềm
năng Yt là sản lượng thực
Un là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Ut là tỷ lệ thất nghiệp thực Yt = Yp thì Ut = Un Yt > Yp thì Ut < Un Yt < Yp thì Ut > Un
- Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng lên theo thời gian, vì theo thời gian các nguồn
lực có xu hướng gia tăng.
b. Cách tính sản lượng tiềm năng.
Trên thực tế để tính được sản lượng tiềm năng, người ta tập hợp GDP thực theo thời
gian trên đồ thị, sau đó dùng phương pháp hồi quy tuyến tính để tính được mức trung bình
của các sự dao động GDP thực qua các năm, từ đó xác định đường GDP thực theo xu hướng,
căn cứ vào đường này để xác định Yp ở các năm. GDP thöïc GDP thöïc
Xaùc ñònh GDP thöïc theo theo xu ($) xu höôùng höôùng 0 Naêm 1 Naêm 2 Naêm
Ở năm 1: Yp > GDP thực
Ở năm 2: Yp < GDP thực
c. Đồ thị Yp theo mức giá.
Sản lượng tiềm năng không phụ thuộc vào mức giá mà phụ thuộc vào các nguồn lực
của nền kinh tế. Do đó, đồ thị của sản lượng tiềm năng theo mức giá sẽ có dạng sau: P (Möùc
Ñoà thò cuûa Yp theo giaù giaù) 0 Yp Giaù trò saûn löôïng Y
1.2.2. Định luật Okun Page 11 lOMoAR cPSD| 41487872
Vào những năm 1960 nhà kinh tế học người Mỹ Arthur Okun đã nghiên cứu mối quan
hệ định lượng giữa thất nghiệp và sản lượng. Mối quan hệ này được biểu hiện qua 2 cách:
a. Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế
sẽ cao hơn tỷ lệ thất nghiệp chuẩn là 1%.

Theo Okun YT < YP: x% thì UT > Un : x/2 %
Mà YT < YP : x% => (YT – YP)/YP x 100% = - x% => (Yp – YT)/YP x 100% = x%
và UT > Un: x/2% => UT = Un + x/2% Yp – YT
vậy U T = Un + x 50% Yp
b. Nếu tỷ lệ tăng của sản lượng thực tế lớn hơn tỉ lệ tăng của sản lượng tiềm năng là
2,5% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế sẽ giảm bớt 1%.

Gọi : y là tỷ lệ tăng của sản lượng thực tế ở năm t so với năm (t – 1)
p là tỷ lệ tăng của sản lượng tiềm năng ở năm t so với năm (t – 1)
u là tỷ lệ tăng của thất nghiệp ở năm t so với năm (t – 1) ta có : YT (t) – YT (t-1) y = x 100% YT (t-1)
Với YT (t) là sản lượng thực tế ở năm t
YT (t-1) là sản lượng thực tế ở năm (t - 1) Yp (t) – Yp (t-1) p = x 100% Yp (t-1)
Với Yp (t) là sản lượng tiềm năng ở năm t
Yp (t-1) là sản lượng tiềm năng ở năm (t - 1) u = UT (t) – UT (t-1)
với UT (t) là tỷ lệ thất nghiệp thực tế ở năm t
UT (t-1) là tỷ lệ thất nghiệp thực tế ở năm (t – 1)
Tổng quát: Nếu tỷ lệ tăng của sản lượng thực tế lớn hơn tỷ lệ tăng của sản lượng tiềm
năng là (y – p)% thì thất nghiệp sẽ thay đổi một lượng là: u = 0.4 (p – y)
UT (t) = UT (t – 1) + 0.4 (p – y)
1.3. Tổng cung – Tổng cầu.
1.3.1. Tổng cung (AS: Aggregate Supply) Là giá trị toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà
các doanh nghiệp trong nền kinh tế muốn cung ứng tại mỗi mức giá. Có hai dạng của tổng cung:
a. Tổng cung ngắn hạn.
Tổng cung ngắn hạn phản ảnh quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá
các yếu tố đầu vào chưa thay đổi. Giaù cuûa caùc yeáu toá ñaàu vaøo (hay yeáu toá
saûn xuaát) bao goàm: tieàn löông, thueâ maùy moùc thieát bò, nguyeân nhieân
vaät lieäu,… söû duïng trong saûn xuaát.
Ñoà thò ñöôøng cung ngaén haïn P SAS 0 Y Page 12 lOMoAR cPSD| 41487872
b. Tổng cung dài hạn. Phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá
các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm.
Đồ thị đường cung dài hạn P LAS YP
c. Những nhân tố làm chuyển dịch đường cung
- Những nhân tố tác động đồng thời đến tổng cung dài hạn và ngắn hạn:
Nguồn lực của nền kinh tế bao gồm: Nguồn nhân lực, trình độ công nghệ, vốn và tài nguyên.
- Những nhân tố tác động đến tổng cung ngắn hạn:
+ Tiền lương: khi tiền lương càng tăng thì chi phí sản xuất sẽ càng tăng. Khi đó, các
doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng muốn cung.
+ Giá các yếu tố sản xuất khác.
1.3.2. Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
Là giá trị toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ nội địa mà hộ gia đình, doanh nghiệp,
chính phủ, người nước ngoài,… muốn mua tại mỗi mức giá.
Quan hệ giữa tổng cầu và mức giá là quan hệ nghịch biến nghĩa là khi mức giá chung
tăng lên thì giá trị hàng hóa và dịch vụ nội địa được yêu cầu giảm đi. Lượng giảm đó, xã hội
sẽ dùng vào các yếu tố thay thế sau: -
Tiền tệ và các tài sản tài chính: khi mức giá hàng hóa và dịch vụ nội địa gia tăng
người ta sẽ muốn mua chúng ít hơn, như vậy người ta sẽ giữ lại một lượng tiền hoặc mua các
tài sản tài chính (trái phiếu, cổ phiếu,…) -
Hàng hóa và dịch vụ nước ngoài: khi mức giá nội địa tăng có thể người ta sẽ dùng
hàng nước ngoài thay thế nếu việc đó là có lợi. -
Hàng hóa và dịch vụ tương lai: khi mức giá tăng người ta có thể giảm tạm thời
nhu cầu tiêu dùng trong hiện tại và để dành việc này cho tương lai.
Để biểu thị mối quan hệ giữa tổng cầu và mức giá, người ta dùng đồ thị tổng cầu theo mức giá. P Y Page 13 lOMoAR cPSD| 41487872
Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cầu:
Nếu biến số mức giá thay đổi làm tổng cầu thay đổi ta gọi đây là hiện tượng trượt cầu,
còn những nhân tố ngoài biến số mức giá tác động sẽ làm đường cầu dịch chuyển:
- Thu nhập của dân: khi thu nhập của dân chúng tăng lên thì người ta có xu hướng tiêu
dùng và đầu tư, do đó tăng tổng cầu.
- Khối lượng tiền: khi khối lượng tiền tăng lên thì người ta sẽ dùng một phần trong đó để gia
tăng tiêu dùng, mua sắm hoặc đầu tư,… làm gia tăng tổng cầu.
- Lãi suất: nếu lãi suất giảm sẽ kích thích dân chúng vay tiền nhiều hơn để tiêu dùng và đầu tư làm tổng cầu tăng.
- Tỷ giá hối đoái: nếu các yếu tố khác không đổi, khi tỷ giá hối đoái tăng (đồng tiền trong
nước giảm giá so với đồng ngoại tệ) sẽ làm cho giá hàng trong nước trở nên rẻ hơn đối với
người nước ngoài. Vì vậy làm tăng nhu cầu của người nước ngoài đối với hàng hóa trong
nước đồng thời giá hàng nước ngoài đắt hơn đối với người trong nước, điều này làm tăng
nhu cầu đối với hàng hóa trong nước. Như vậy tỷ giá hối đoái làm tăng tổng cầu.
- Chi tiêu của chính phủ: chi tiêu chính phủ trực tiếp tác động vào tổng cầu vì vậy chính
phủ cũng là một chủ thể trong nền kinh tế, khi chính phủ tham gia tăng chi tiêu, có nghĩa là
nhu cầu của một chủ thể trong nền kinh tế gia tăng và điều này làm tổng cầu tăng.
- Thuế và các khoản trợ cấp: thuế và các khoản trợ cấp có ảnh hưởng ngược chiều nhau đối
với tổng cầu, giảm thuế hoặc tăng trợ cấp làm tăng thu nhập dân cư, do đó làm tăng tổng cầu.
- Giá trị hàng hóa xuất, nhập khẩu: giá trị hàng xuất khẩu, nhập khẩu có tác động ngược
chiều nhau đối với tổng cầu. Khi tăng xuất khẩu hoặc giảm nhập khẩu đã làm cho nhu cầu xã
hội đối với hàng nội địa tăng, do đó làm tăng tổng cầu.
- Dân số: dân số càng đông thì nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ nội địa càng tăng, do đó làm tăng tổng cầu,…
1.3.3. Cân bằng tổng cung – tổng cầu. P AS P0 AD 0 Y0 Y
Caân baèng toång cung – toång caàu
Tổng cung, tổng cầu sẽ cân bằng tạo giao điểm AS và AD với mức giá cân bằng là P 0 và giá
trị sản lượng cân bằng là Y0. Nếu nền kinh tế chưa cân bằng thì giá cả sẽ thay đổi để khi nào
đạt được sự cân bằng chung.
1.4. Mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn
1.4.1. Mục tiêu ổn định trong ngắn hạn.

Trong ngắn hạn, khi tổng cung thay đổi chưa đáng kể thì các chính sách điều tiết tổng
cầu tỏ ra rất hữu hiệu, để thay đổi tình trạng một nền kinh tế, bao gồm các chính sách sau:
- Chính sách tài khóa: chính sách quyết định thu, chi ngân sách.
- Chính sách tiền tệ: chính sách quyết định cung tiền trong xã hội.
- Chính sách thu nhập: tác động đến thu nhập và tiền lương của người lao động. Page 14 lOMoAR cPSD| 41487872 AS AD3 AD2 AD1 P P3 E3 P2 E2 P1 E1 Y Y1 Y2 Y3
- Chính sách ngoại thương: nhằm tác động đến xuất nhập khẩu thông qua các thuế quan,
quota, các biện pháp nhằm hỗ trợ xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
- Chính sách ngoại hối: nhằm tác động đến cung, cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái.
Để đạt mục tiêu ổn định kinh tế, chính phủ phải dùng các chính sách kinh tế để giữ tổng
cầu AD2. Tại giao điểm E2, nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng toàn dụng (vì cung, cầu
cân bằng tại sản lượng tiền năng Y2). Ơ đây vẫn còn một mức lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp
chấp nhận được. Đó là mức lạm phát một con số và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Nếu tổng cầu là AD1 hay AD3 nền kinh tế sẽ không đạt trạng thái ổn định. Ơ giao điểm
E1 của AD1 và AS ta gọi nền kinh tế ở trạng thái cân bằng khiếm dụng hay suy thoái kinh tế,
tại đây tỷ lệ thất nghiệp cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên vì chưa toàn dụng các nguồn lực (Y1
Ơ giao điểm E3 của AD3 và AS ta nói nền kinh tế ở trạng thái cân bằng nên mức toàn
dụng hay kinh tế lạm phát, tại đây tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhưng lạm phát lại rất cao.
1.4.2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Page 15 lOMoAR cPSD| 41487872
Trong dài hạn chính phủ cần dùng các chính sách điều tiết tổng cung và sản lựơng tiềm
năng, muốn vậy cần thực hiện các chính sách gia tăng về chất và lượng của nguồn nhân lực, trình
độ công nghệ, vốn, các loại tài nguyên của quốc gia đồng thời với chính sách giảm thuế.
MỘT SỐ THUẬT NGỮ Economics : Kinh tế
học; Macroeconomics: Kinh tế học vĩ mô
Microeconomics: Kinh tế học vi mô Normative
economics: Kinh tế học chuẩn tắc Positive
economics: Kinh tế học thực chứng Potential
Outputs (Yp/Qp): Sản lượng tiềm năng
Natural Unemployment Rate (Un): Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Aggregate Supply (AS): Tổng cung
Short-run Aggregate Supply (SAS): Tổng cung ngắn hạn
Long-run Aggregate Supply (LAS): Tổng cung dài hạn
Aggregate Demand (AD): Tổng cầu Price level (P): Mức giá Page 16 lOMoAR cPSD| 41487872
BÀI 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 2.1. Chỉ tiêu GDP và GNP 2.1.1. Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội viết tắt là GDP (Gross Domestic Product ) là giá trị toàn bộ
lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ một nước tính trong một thời
kỳ (thường là một năm).
Tổng sản phẩm quốc dân viết tắt là GNP (Gross National Product) là giá trị của toàn bộ
lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo ra được tính trong một thời
kỳ (thường là một năm).
Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng là những hàng hóa và dịch vụ mà người sử dụng cuối
cùng mua bao gồm hàng tiêu dùng và dịch vụ mà các hộ gia đình mua, hàng xuất khẩu và các
tư liêu lao động như máy móc, thiết bị mà các doanh nghiệp mua về.
Ví dụ: Một quốc gia có 4 doanh nghiệp với giá trị sản xuất trong năm được thể hiện
trong bảng dưới đây. Hãy tính GDP của quốc gia này. STT Doanh nghiệp Giá trị sản xuất Giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng 1 Cơ khí 1 1 2 Dệt sợi 1 3 Dệt vải 2 4 May mặc 3 3
Tổng giá trị 7 4
(1) Doanh nghiệp cơ khí cung ứng máy móc, thiết bị cho ba doanh nghiệp còn lại, tuy
nhiên 3 doanh nghiệp ấy đều có ý định giữ lại các máy móc đó dùng cho nhiều chu kỳ sản
xuất nên nó là hàng hóa cuối cùng của nền kinh tế. Mặc dù, giá trị máy móc thiết bị có
chuyển từng phần vào giá trị hàng hóa của ngành khác dưới dạng khấu hao nhưng theo qui
định tính GDP và GNP, người ta không trừ phần khấu hao mà chỉ trừ giá trị hàng hóa trung gian.
(2) Sợi là nguyên liệu cho vải nên giá trị của sợi chuyển hết vào giá trị của vải. Vậy sợi
là hàng hóa trung gian cho vải.
(3) Tương tự như vậy, vải là nguyên liệu cho ngành may mặc. Vậy vải cũng là hàng hóa trung gian cho may mặc.
(4) Hàng may mặc là hàng hóa cuối cùng vì người sử dụng cuối cùng may chúng.
Như vậy, nếu chúng ta cộng tổng giá trị 7 tỷ hiện tượng tính trùng là rất lớn, GDP chỉ
bao gồm tổng giá trị hàng hóa cuối cùng 4 tỷ.
2.1.2. Mối liên hệ giữa GDP và GNP.
- GDP là giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng tạo ra trên lãnh thổ một nước, không kể
quốc tịch nào. Nên trong GDP bao gồm:
+ Giá trị do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ gọi tắt là (A)
+ Giá trị do công dân nước khác tạo ra trên lãnh thổ gọi tắt là (B). Phần này còn gọi
là thu nhập do nhập khẩu các yếu tố sản xuất bao gồm: tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi
nhuận của những yếu tố sản xuất và sức lao động, bản quyền, tiền vốn,… ở nước ngoài được
nhập khẩu vào lãnh thổ. Vậy GDP = A + B (1)
- GNP là giá trị và hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công nhân một nước tạo ra không
kể họ đang ở đâu nên trong GNP cũng bao gồm:
+ Giá trị do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ (A)
+ Giá trị do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ nước khác gọi tắt là (C). Phần này
còn được gọi là thu nhập do xuất khẩu các yếu tố sản xuất nó cũng gồm: tiền lương, tiền
thuê, tiền lãi, lợi nhuận của những yếu tố trong nước được xuất khẩu ra nước ngoài. Page 17 lOMoAR cPSD| 41487872 Vậy GNP = A + C (2) Từ (1) và (2) ta có: GNP = GDP+(C - B)
Hay GNP = GDP + Thu nhập do xuất khẩu các yếu tố sản xuất – thu nhập do nhập
khẩu các yếu tố sản xuất. Vậy: GNP = GDP + NIA
NIA (Net income Aboard): thu nhập ròng từ nước ngoài, là hiệu số của thu nhập do
xuất khẩu yếu tố sản xuất và thu nhập do nhập khẩu yếu tố sản xuất. 2.2. Tính toán GDP.
2.2.1. Giá để tính GDP.

* Theo giá hiện hành: là loại giá hiện đang lưu hành ở mỗi thời điểm. Tính GDP theo
giá hiện hành ta được chỉ tiêu GDP danh nghĩa (Nominal GDP). Như vậy, sự gia tăng của
GDP danh nghĩa qua các năm có thể do lạm phát gây nên.
* Giá cố định: là giá hiện hành của năm gốc. Đó là năm có nền kinh tế tương đối ổn
định nhất. Giá của năm đó là giá gốc để ban hành bản giá cố định. Tính GDP theo giá cố
định ta được chỉ tiêu GDP thực tế (Real GDP).
Người ta tính GDP thực tế bằng cách: GDPn GDPr = D% GDPn : GDP danh nghĩa GDPr : GDP thực tế
D%: hệ số giảm phát GDP là một loại chỉ số giá toàn bộ, phản ánh mức trượt giá của
mặt bằng giá ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc.
* Giá thị trường (mp: Market price): là giá mà người mua phải trả để sử dụng sản phẩm, dịch vụ.
* Chi phí cho yếu tố sản xuất hay giá yếu tố sản xuất (fc–factor cost): là chi phí các yếu
tố sản xuất đã sử dụng để tạo ra sản phẩm, dịch vụ.
2.2.2.. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị
trường a. Sơ đồ chu chuyển vòng kinh tế
M Nöôùc ngoaøi S C+I+G X G I Td Ti Hoä gia ñình Chính phuû Doanh nghieäp Tr Tr W, R, i, Pr
+ Chủ thể kinh tế thứ nhất: hộ gia đình
+ Chủ thể kinh tế thứ hai: doanh nghiệp bao gồm: W-Wages tiền lương, R-Rent tiền thuê
tài sản, i - interest rate tiền lãi, Pr-Profit lợi nhuận.
Sau khi có thu nhập, hộ tiêu dùng sẽ thực hiện hai hành vi: tiêu dùng và tiết kiệm Page 18 lOMoAR cPSD| 41487872
-> Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C – Consumption)
-> Lượng tiết kiệm (S - Saving) tạm thời rò rỉ ra khỏi vòng chu chuyển. Tuy nhiên, nó
sẽ tái lập thông qua hành động đầu tư của các doanh nghiệp.
-> Chi tiêu đầu tư (I – Investment).
+ Chủ thể kinh tế thứ ba: Chính phủ
Chính phủ thu từ 2 nguồn:
-> Thuế gián thu (Ti – indirect Taxes) là thuế gián tiếp đánh vào thu nhập xã hội, thông
qua giá cả hàng hóa, người nộp thuế là các doanh nghiệp SXKD nhưng người chịu thuế là
người tiêu dùng cuối cùng.
Các loại thuế gián thu gồm: thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế nông nghiệp…
-> Thuế trực thu (Td – Direct Taxes): là thuế trực tiếp đánh vào thu nhập xã hội, nó
không được phản ánh vào giá cả hàng hóa, ở đây, người nộp thuế cũng chính là người chịu
thuế và đó là những người có thu nhập.
Các loại thuế trực thu gồm: thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân, thuế thừa kế di sản…
-> Chi tiêu trực tiếp Chính phủ vào hàng hóa và dịch vụ công cộng (G – Government
spending): bao gồm chi thường xuyên và chi đầu tư của chính phủ.
++ Chi thường xuyên của Chính phủ gồm: chi lương, văn phòng phẩm… trong các
ngành hành chính, giáo dục, y tế, văn hóa, quốc phòng.
++ Chi đầu tư của Chính phủ là các khoản chi mang tính chất đầu tư như: cơ sở hạ
tầng, hàng công cộng cho xã hội (đường xá, công viên, bệnh viện, trường học…).
Chi trợ cấp (Tr – Transfer – Payments): đây là phần chi tiêu của chính phủ nhằm làm
tăng thêm thu nhập cho đối tượng hưởng trợ cấp như: thất nghiệp, hưu trí.…
+ Chủ thể kinh tế thứ tư: nước ngoài
-> Giá trị hàng xuất khẩu (X – Export): đây là lượng chi tiêu nước ngoài mua hàng sản
xuất trong nước nên nó sẽ thành thu nhập của các doanh nghiệp cung ứng hàng xuất khẩu.
-> Giá trị hàng nhập khẩu (M – Import): ngược với xuất khẩu đây là lượng chi tiêu
trong nước nhưng lại biến thành thu nhập của nước ngoài.
b. Các phương pháp xác định GDP
(1) Phương pháp sản xuất: tập hợp tổng giá trị gia tăng tạo ra trên một lãnh thổ quốc gia
trong một thời kỳ. GDP = ( VAi )
Với V.Ai (V.A – Value Added) giá trị gia tăng của doanh nghiệp i
V.Ai = Giá trị sản xuất của doanh nghiệp i – chi phí trung gian của doanh nghiệp i Giá
trị sản xuất của doanh nghiệp là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà
doanh nghiệp được sản xuất trong năm.
Chi phí trung gian: là giá trị hàng hoá trung gian bao gồm chi phí nguyên, nhiên vật
liệu, năng lượng,… và các dịch vụ mua ngoài. Trong đó chi phí trung gian không chứa khấu
hao tài sản cố định vì tài sản cố định là hàng hóa cuối cùng của nền kinh tế. Lưu ý:
++ Cả 2 đại lượng để tính V.A đều tính theo giá thị trường
++ GDP bao gồm cả giá trị hàng tồn kho trong năm và khấu hao
(2) Phương pháp chi tiêu: tập hợp tổng chi tiêu xã hội để mua hàng hóa và dịch vụ tạo ra
trên lãnh thổ gồm:
- Chi tiêu trong nước để mua hàng nội địa : C + I + G - M
- Chi tiêu nước ngoài để mua hàng nội địa:
X vậy GDP = C + I + G + X - M Page 19 lOMoAR cPSD| 41487872
(3) Phương pháp thu nhập: tập hợp tổng thu nhập phát sinh trên lãnh thổ bao gồm: tiền
lương, tiền lãi, tiền thuế và lợi nhuận. Tuy nhiên, đây chỉ là GDP theo chi phí cho yếu tố sản
xuất, nó không đồng nhất với 2 cách tính trên. Vì vậy, cần điều chỉnh bằng cách công thêm
vào GDP theo chi phí yếu tố sản xuất các khoản:
+ Thuế gián thu (Ti) vì 2 cách trên tính GDP theo giá thị trường (có chứa cả thuế gián thu)
+ Khấu hao (De-Depreciation) là giá trị tài sản cố định đã hao mòn trong sử dụng.
Trong 2 cách trên để tính GDP không trừ phần này ra hay nói cách khác trong GDP vẫn còn chứa khấu hao.
Vây GDP = W + i + R + Pr + Ti + De
Trong đó bốn dòng thu nhập W, R, i, Pr đều chứa cả thuế trực thu. Phần lợi nhuận Pr
bao gồm: lợi nhuận nộp ngân sách (dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp), lợi nhuận
không chia (để lập quỹ doanh nghiệp, tái đầu tư, phúc lợi, khen thưởng,...) cuối cùng là phần
lợi nhuận chia cho chủ doanh nghiệp và cổ đông.
c. Hạn chế của việc tính toán GDP
- Tính GDP theo 3 công thức trên trong thực tế thường không cho ra một đáp số vì số
liệu thu được không chính xác. Vì vậy, các nhà thống kê sau khi tính sẽ tiến hành điều chỉnh,
lưa chọn con số hợp lý nhất.
- GDP không phản ánh giá trị các họat động trong nền kinh tế. Các hoạt động đó là:
+ Hoạt động kinh tế ngầm: hoạt động phi pháp như sản xuất, kinh doanh những mặt
hàng quốc cấm và các hoạt động phạm pháp khác.
+ Hoạt động phi thương mại: đây là các hoạt động cần thiết cho xã hội nhưng không
phải vì lý do thương mại nên không có giá cả, không được khai báo hay hạch toán vào GDP
như hoạt động các tổ chức nhân đạo, bảo vệ môi trường,…
- GDP không phải là chỉ tiêu hoàn hảo để đo lường phúc lợi kinh tế.
2.3. Các chỉ tiêu khác
a. GDP và các chỉ tiêu liên hệ

- GDP danh nghĩa theo chi phí cho yếu tố sản xuất.
GDPfc = GDPmp – Ti
GDPfc: là GDP danh nghĩa theo chi phí cho yếu tố sản xuất.
GDPmp: là GDP danh nghĩa theo giá thị trường. Ti: Thuế gián thu
- Sản phẩm quốc nội ròng (NDP: Net domestic Product) NDPmp = GDPmp – De
NDPmp: sản phẩm quốc nội ròng tính theo giá thị trường.
NDPfc = GDPfc – De
NDPfc: sản phẩm quốc nội ròng tính theo giá sản
xuất. b. GNP và các chỉ tiêu liên hệ - GNP GNPmp = GDPmp + NIA
GNPmp : GNP danh nghĩa theo giá thị trường GNPfc = GDPfc + NIA
GNPfc : GNP danh nghĩa theo chi phí cho yếu tố sản xuất
- Sản phẩm quốc dân ròng (NNP: Net National product) NNPmp = GNPmp – De
NNPmp: sản phẩm quốc dân ròng tính theo giá thị trường NNPfc = GNPfc – De
NNPfc: sản phẩm quốc dân ròng theo chi phí yếu tố sản xuất
- Thu nhập quốc dân (NI : National Income) Page 20 lOMoAR cPSD| 41487872
Thu nhập quốc dân phản ánh phần thu nhập do công nhân một nước tạo ra không kể chính phủ. NI = NNPmp – Ti Vậy NI = NNPfc
Xét thu nhập cá NI gồm 4 bộ phận: Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận.
- Thu nhập cá nhân (PI: Personal Income):
PI = NI – (Pr* + Quỹ ASXH) + Tr
Pr*: phần lợi nhuận nộp cho ngân sách chính phủ dưới hình thức thuế thu nhập
doanh nghiệp và phần lợi nhuận không chia để lập ra các quỹ cho doanh nghiệp.
Quỹ ASXH: BHXH, bảo hiểm thất nghiệp,…
- Thu nhập khả dụng (Yd):
Thu nhập khả dụng (hay thu nhập cá nhân có quyền sử dụng) là khoản thu nhập
thực sự mà các hộ gia đình có toàn quyền quyết định trong việc chi tiêu, tức là khoản thu
nhập còn lại sau khi các cá nhân người tiêu dùng đã nhận các khoản chi chuyển nhượng từ
chính phủ và đã nộp các khoản thuế. Yd = PI – Td
Td: Thuế trực thu (đối với cá nhân).
MỘT SỐ THUẬT NGỮ:
Gross Domestic Product (GDP) Tổng sản phẩm quốc nội (nội địa)
Gross National Product (GNP) Tổng sản phẩm quốc gia
Net Income Abroad (NIA) Thu nhập ròng nước ngoài từ các yếu tố
Nominal GDP (GDPn) GDP danh nghĩa Real GDP (GDPr) GDP thực
GDP deflator rate (D%) Hệ số giảm phát GDP
Net Economics Welfare (NEW) Phúc lợi kinh tế ròng
Net Domestic Product (NDP) Sản phầm quốc nội ròng
Net National Product (NNP) Sản phầm quốc gia ròng
National Income (NI) Thu nhập quốc gia
Personal Income (PI) Thu nhập cá nhân
Disposable PI (DI/Yd)Thu nhập khả dụng
Consumption ( C ) Chi tiêu dùng của hộ gia đình
Investment Private ( I ) Đầu tư tư nhân
Government Spending on Goods and Services Chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ
Exportx (X / EX) Xuất khẩu
Imports (M / IM) Nhập khẩu Page 21 lOMoAR cPSD| 41487872
BÀI 3: XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA
Sản lượng cân bằng quốc gia là mức sản lượng quốc gia mà tại đó thỏa điều kiện AS= AD. 3.1. Xác định AD 3.1.1. Cơ cấu của AD
3.1.1.1. Chi tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình (Ký hiệu C – Consumption)

a. Khái niệm: Chi tiêu dùng C của các hộ gia đình là lượng chi tiêu của các hộ gia đình để
mua sắm những tư liệu sinh hoạt hằng ngày của hộ gia đình trong giới hạn của thu nhập khả dụng (Yd) có được.
Trong cơ cấu của tổng cầu, chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình thường chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Từ chương 2, ta đã biết thu nhập khả dụng khả dụng được xác định như sau:
Yd = GDP + NIA – De – Ti – (Pr* + Quỹ ASXH) – Td + Tr
Để đơn giản, các nhà kinh tế khi xem xét mô hình đã dựa trên một số giả định như sau:
1. NIA = 0, có nghĩa không phân biệt giữa GNP và GDP
2. Nền kinh tế không có khấu hao
3. Các doanh nghiệp không giữ lại lợi nhuận để lập các quỹ. Cá nhân không chi trả
cho các quỹ an sinh xã hội.
Như vậy thu nhập khả dụng có thể được xác định lại như sau:
- Khi nền kinh tế có chính phủ can thiệp: Yd = Y – Ti – Td + Tr = Y – (Ti + Td) + Tr = Y – Tx + Tr
(với Tx là ký hiệu của thuế nói chung, là chữ viết tắt của Tax) hay Yd = Y – T
với T = Tx – Tr. T là thuế ròng, là phần còn lại của thuế sau khi chính phủ đã chi
chuyển nhượng.
- Khi không có chính phủ can thiệp vào luồng chu chuyển kinh tế: Yd = Y
Khi nghiên cứu về nhu cầu chi tiêu dùng của các hộ gia đình, các nhà kinh tế học đã
xác định được: nhu cầu chi tiêu tiêu dùng C của hộ gia đình không chỉ phụ thuộc vào thu
nhập khả dụng hiện tại, mà còn phụ thuộc vào thu nhập khả dụng tương lai. Thật vậy, khi
dân chúng dự đoán trong nền kinh tế có những biến động tốt hoặc xấu, họ sẽ tăng hoặc giảm
chi tiêu tiêu dùng của mình.
Cứ mỗi đơn vị thu nhập khả dụng có được, các hộ gia đình sẽ chỉ tiêu dùng một phần,
phần còn lại là để dành (tiết kiệm ký hiệu là S). Nên ta có Yd = C + S
Khi thu nhập khả dụng tăng lên, cả tiêu dùng và tiết kiệm điều tăng, nhưng tiết kiệm sẽ
tăng nhanh nhất, còn tiêu dùng sẽ tăng chậm nhất. Và ngược lại, khi thu nhập khả dụng
giảm, tiêu dùng và tiết kiệm cũng giảm nhưng tiết kiệm sẽ giảm nhanh nhất, còn tiêu dùng
sẽ giảm chậm nhất. Có thể biểu diễn dưới dạng hàm số. C = f (Yd)
Ngoài các yếu tố thu nhập khả dụng, còn nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng chi tiêu
của gia đình: như tỷ lệ lạm phát, thói quen văn hóa chi tiêu,… b. Hàm C theo Yd
Hàm C theo Yd là hàm phản ánh tổng chi tiêu tiêu dùng mong muốn của các hộ gia
đình tương ứng với mỗi mức thu nhập khả dụng.
Để đơn giản hàm C theo biến số thu nhập khả dụng Yd được xác định có dạng hàm
tuyến tính đơn giản y = ax + b, với a > 0 và b > 0. Do đó hàm C có dạng: Page 15 lOMoAR cPSD| 41487872
C = f (Yd) -> C = C0 + Cm.Yd (1) Với :
C0 : là chi tiêu tự định của các hộ gia đình.
Cm (còn được ký hiệu là MPC – Marginal Propensity to Consume): là xu hướng tiêu
dùng biên của hộ gia đình. Là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của chi tiêu tiêu dùng của
các hộ gia đình khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị. + 0 < Cm < 1
+ Ta có: giả sử thu nhập khả dụng của hộ gia đình là 500, các hộ gia đình sẽ chi tiêu
tiêu dùng là 450, nếu thu nhập khả dụng là 700, thì các hộ gia đình sẽ chi tiêu là 590. Yd C 500 450 700 590 Như vậy:Yd = 200 C = 120 Yd = 1 Cm = ?
Cm =C/Yd = 120/200 =
0,6 Đồ thị hàm C theo Yd có dạng C C = C0 + Cm.Yd Yd
Đồ thị: Tiêu dùng và thu nhập khả dụng Ta đã có : Yd = Y – T
Thay Yd vào phương trình (1) ta có C = C0 + Cm (Y – T)
Như vậy, chu tiêu tiêu dùng là một hàm số theo thu nhập khả dụng và thuế ròng. Nếu
thuế ròng tăng, tiêu dùng sẽ giảm, và ngược lại. Nên ta có: C = f (Y+, T)
Ví dụ: kết quả nghiên cứu kinh tế lượng cho biết, hàm tiêu dùng C của dân cư là: C = 200 + 0,6 Yd.
Trong hàm này, số 0,6 là khuynh hướng tiêu dùng biên, phản ánh khi thu nhập khả
dụng Yd thay đổi 1 đơn vị tiêu dùng sẽ thay đổi 0,6 đơn vị. Xét ý nghĩa hình học thì 0,6
chính là hệ số góc của đồ thị hàm tiêu dùng, nó đo lường độ dốc của hàm tiêu dùng. c. Tiết kiệm S
Tiết kiệm của hộ gia đình là phần chênh lệch giữa thu nhập khả dụng Yd và chi tiêu tiêu dùng C. S = Yd – C
Vì thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng và tiết kiệm đều tăng. Nên tiết kiệm cũng là một
hàm đồng biến với thu nhập khả dụng Yd. S = f (Yd) S = Yd – C = Yd - C0 – Cm Yd Page 16 lOMoAR cPSD| 41487872 S = - C0 + (1 – Cm).Yd
Đặt S0 = - C0 và Sm = (1 – Cm).Yd Vậy S = - S0 + Sm.Yd
Với: S0 là nhu cầu tiết kiệm tự định của các hộ gia đình
Sm (MPS) là khuynh hướng tiết kiệm biên, là đại lượng phản ảnh lượng thay
đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị. (0 < Sm <1) Đồ thị: S S = S0 + Sm Yd 0 S0 Yd
Ví dụ: tiếp tục ví dụ trên, ta có hàm tiết kiệm sẽ là: S=-200+0,3Y
0,3 là tiết kiệm biên, phản ánh khi thu nhập thay đổi 1 đơn vị thì tiết kiệm sẽ thay đổi 0,3 đơn vị.
3.1.1.2. Chi tiêu đầu tư của các doanh nghiệp (Ký hiệu I – Investment private) a. Khái niệm
Chi tiêu đầu tư của các doanh nghiệp là các khoản chi của doanh nghiệp để mua những sản
phẩm đầu tư (nhà máy, thiết bị mới của các doanh nghiệp), chênh lệch tồn kho trong năm của
doanh nghiệp (gồm tồn kho nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) và đầu tư cho nguồn
nhân lực của doanh nghiệp.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp. Những nhân tố đó là:
lãi suất, lợi nhuận dự đoán, sản lượng quốc gia,…
- Khi lãi suất tăng, chi tiêu đầu tư sẽ có xu hướng giảm, và ngược lại. -
Khi lợi nhuận dự đoán tăng, chi tiêu đầu tư của các doanh nghiệp sẽ tăng vì kỳ
vọng đạt mục tiêu càng cao.
- Khi sản lựơng quốc gia tăng, thu nhập của dân chúng sẽ tăng, do đó tiêu dùng tăng.
Các doanh nghiệp tìm thấy cơ hội để tăng lợi nhuận bằng cách tăng doanh thu, nên họ gia tăng đầu tư,… b. Hàm đầu tư
Khi nghiên cứu về hàm đầu tư có nhiều quan điểm khác nhau:
- Quan điểm thứ nhất: chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp là một nhân tố hết sức nhạy
cảm với môi trường đầu tư. Do đó, để đơn giản, khi đó hàm đầu tư có dạng: I = I0
- Quan điểm thứ hai: xét hàm đầu tư theo biến số sản lượng quốc gia Y
Chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp có quan hệ đồng biến với sản lượng quốc gia. Nên hàm đầu
tư theo sản lượng quốc gia là hàm tuyến tính y = ax + b với a > 0, b > 0. Hàm đầu tư khi đó có dạng: I = f (Y+) I = I0 + Im.Y
Với : I0 là chi tiêu đầu tư dự định.
Im là khuynh hướng đầu tư biên, là đại lượng phản ánh lượng thay đổi của chi tiêu đầu
tư khi sản lượng quốc gia thay đổi một đơn vị.
- Quan điểm thứ ba: xét hàm đầu tư theo biến số lãi suất i Page 17 lOMoAR cPSD| 41487872
Chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp có quan hệ nghịch biến với lãi suất i. Khi lãi suất tăng,
doanh nghiệp giảm đầu tư. Nên hàm đầu tư theo lãi suất có dạng. I = f (i) I = I0 + Imi i
Với : I0 là chi tiêu đầu tư dự định.
Imi i là khuynh hướng đầu tư biên (theo lãi suất), là đại lượng phản ánh lượng thay đổi
của chi tiêu đầu tư khi lãi suất thay đổi 1 đơn vị
Tổng quát: Đầu tư có quan hệ đồng biến với sản lượng quốc gia Y, nghịch biến với lãi
suất i. Nên hàm đầu tư có dạng: I = f (Y+, i) I = I0 + Im.Y + Imi i
3.1.1.3. Chi tiêu của chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ (Ký hiệu G – Government
spending on goods and services)

a. Khái niệm: Là lượng chi tiêu của Chính phủ để: chi tiêu dùng thường xuyên và chi đầu tư của Chính phủ.
- Chi thường xuyên của Chính phủ bao gồm chi lương, văn phòng phẩm,... Ký hiệu Cg
- Chi đầu tư của Chính phủ là khoản chi của Chính phủ mang tính chất đầu tư như đầu
tư vào cơ sở hạ tầng và hàng công cộng cho xã hội. Ký hiệu là Ig
Vậy, ta có : C = Cg + Ig b.
Hàm chi tiêu của Chính phủ.
Chi tiêu của chính phủ dựa trên hai lý do:
- Chính phủ không ứng xử theo cùng quy tắc như người tiêu dùng hay doanh nghiệp. -
Thứ hai, nhiệm vụ của các nhà kinh tế vĩ mô là tư vấn cho Chính phủ các quyết
định về chi tiêu và thuế.
Do đó, hàm chi tiêu của Chính phủ có dạng: G = G0
Đồ thị hàm chi tiêu của Chính phủ có dạng G=G0 0
Để tiến hành các khoản chi tiêu của Chính phủ, chính phủ sẽ sử dụng thuế ròng
T. c. Nguồn thu của chi tiêu Chính phủ: thuế ròng T Ta đã có: T = Tx – Tr Và : Yd = Y - T
Thuế ròng T đồng biến với sản lượng quốc gia. Vì khi sản lượng quốc gia tăng, lượng thuế
mà Chính phủ thu được cũng sẽ gia tăng. Trong khi đó, các khoản chi chuyển nhượng của
Chính phủ hầu như không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia mà phần lớn dựa vào quyết định
chủ quan của Chính phủ tùy thuộc từng giai đoạn kinh tế – chính trị – xã hội.
Nên hàm thuế ròng T theo sản lượng quốc gia Y có dạng: T = T0 + Tm. Y Với :
T0 là thuế ròng tự định (không thuộc kết quả sản xuất) (như: thuế đất,…)
Tm là thuế ròng biên, là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của thuế ròng khi sản
lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị (0 < Tm < 1).
Khi có chính phủ can thiệp, thu nhập khả dụng Yd được xác định: Yd = Y – T Với T = T0 – Tm.Y nên : Page 18 lOMoAR cPSD| 41487872 Yd = - T0 + (1 – Tm).Y
Nên lúc này hàm tiêu dùng C có thể viết như sau: C = C0 + Cm.Yd
C = C0 + Cm [-T0 + (1 – Tm).Y]
Hay C = C0 – Cm.T0 + Cm (1 – Tm).Y
Đặt C’0 = C0 - Cm.T0 và Cm’ = Cm (1 - Tm) Ta có : C = C’0 + Cm’.Y
Là hàm biểu diễn mối quan hệ giữa chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình với biến số thu nhập quốc gia.
Trong đó, Cm’ được gọi là khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập.
3.1.1.4. Xuất khẩu ròng (Ký hiệu NX – Net export)
Xuất khẩu ròng là phần chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
Xuất khẩu (X-Export) là lượng chi tiêu của người nước ngoài để mua hàng hóa và dịch
vụ được sản xuất trong nước.
Nhập khẩu (M-Import) là lượng chi tiêu của người trong nước (như: hộ gia đình, doanh
nghiệp, chính phủ) để mua hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài. Vậy NX = X – M a. Hàm xuất khẩu.
Xuất khẩu chịu tác động của nhiều nhân tố như: thuế, giá cả, chất lượng hàng hóa, kiểu
dáng, chính sách ngoại thương, tỷ giá hối đoái,…
Xét về mối quan hệ giữa xuất khẩu và sản lượng quốc gia: khi sản lượng quốc gia tăng,
không nhất thiết xuất khẩu sẽ tăng.
Do đó, hàm xuất khẩu theo sản lượng quốc gia cũng xác định X = X0. b. Hàm nhập khẩu.
Nhập khẩu cũng như xuất khẩu chịu tác động của nhiều nhân tố như: thuế nhập khẩu,
giá cả, chất lượng hàng hóa, kiểu dáng, chính sách ngoại thương, tỷ giá hối đoái,…
Khi sản lượng quốc gia tăng nhu cầu đối với hàng nhập khẩu tăng. Vì:
- Khi sản lượng tăng, thu nhập khả dụng cũng tăng, các hộ gia đình sẽ chi tiêu nhiều
hơn cho các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, kể cả hàng nhập khẩu.
- Về phía doanh nghiệp, các tập đoàn, các công ty đa quốc gia phân chia thị trường
lao động, mức độ chuyên môn hóa phân công lao động quốc tế trên cơ sở lợi thế so sánh ở
các quốc gia càng cao, khi sản lượng tăng, nhập khẩu cũng tăng để đáp ứng nhu cầu hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Vì thế, hàm nhập khẩu là một hàm đồng biến với sản lượng quốc gia. Nên ta có: M = f (Y+) M = M0 + Mm.Y Với :
M0 là nhu cầu nhập khẩu tự định.
Mm là khuynh hướng nhập khẩu biên, là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của nhập
khẩu khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị. 3.1.2. Xác định AD
Từ khái niệm tổng cầu AD trong chương 1, ta có: AD=C+I+G+NX
Hay AD = C + I + G + X – M
=> AD = C0 + Cm.Yd + I0 + Im.Y + G0 + X0 - M0 – Mm.Y
Ta biết rằng khi Chính phủ can thiệp vào luồng chu chuyển kinh tế thì thu nhập khả dụng được xác định: Yd = Y – T Page 19 lOMoAR cPSD| 41487872 Yd = Y – T0 – Tm.Y Yd = - T0 + (1 - Tm).Y
Thay Yd vào phương trình trên, hàm AD sẽ trở thành: AD =
C0 + Cm.Yd + I0 + Im.Y + G0 + X0 + - M0 – Mm.Y AD =
C0 + Cm.(Y – T) + I0 + Im.Y + G0 + X0 - M0 – Mm.Y
AD = C0 + Cm.(Y – T0 – Tm.Y) + I0 + Im.Y + G0 + X0 - M0 – Mm.Y
AD = C0 - Cm.T0 + Cm(1 – Tm)Y + I0 + Im.Y + G0 + X0 - M0 –
Mm.Y Đặt C0’ = C0 - Cm.T0 và Cm’ = Cm (1 – Tm), ta có: AD = C0’
+ I0 + G0 + X0 - M0 + (Cm’ + Im – Mm)Y AD = AD0 + ADm.Y
Với AD0 là cầu chi tiêu dự định của toàn xã hội, là mức chi tiêu mà sự thay đổi của nó
không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia.
ADm là khuynh hướng chi tiêu biên của toàn xã hội, là đại lượng phản ánh lượng thay
đổi của chi tiêu toàn xã hội khi sản lượng quốc gia thay đổi một đơn vị.
ADm.Y là mức chi tiêu mà sự thay đổi của nó phụ thuộc vào sự thay đổi của sản lượng quốc gia.
Đôi khi để đơn giản, tổng cầu được xét:
- Trong nền kinh tế đóng, có chính phủ can thiệp. Khi đó: AD=C+I+G
AD = (C0’ + I0 + G0) + (Cm’ + Im).Y
Còn trong nền kinh tế đóng, chính phủ không can thiệp vào luồng chu chuyển kinh tế thì: AD=C+I
AD = (C0’ + I0) + (Cm’ + Im).Y
3.2. Xác định sản lượng cân bằng quốc gia 3.2.1.
Xác định sản lượng cân bằng quốc gia theo phương pháp đại số
Từ chương 1 ta đã có, tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ là tổng của tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu
của chính phủ và người nước ngoài cho hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước: AD=C+I+G+X–M
Tổng cung về hàng hóa và dịch vụ nội địa là tổng sản phẩm quốc nội: AS = Y
Thị trường hàng hóa và dịch vụ sẽ cân bằng khi tổng cung = tổng cầu : AS = AD
Phương trình này được gọi là điều kiện cân bằng. Thay đổi tổng cầu AD vào phương trình trên ta có: Y=C+I+G+X–M (1)
Phương trình (1) là phương trình xác định sản lượng cân bằng quốc gia theo điều kiện cân bằng
Ta biết rằng, khi có chính phủ can thiệp vào luồng chu chuyển kinh tế: Yd = Y – T => Y = Yd + T (*)
Thay (*) vào (1) ta có: Yd + T = C + I + G + X – M Yd – C + T + M = I + G + X
Hay S + T + M = I + G + X (2)
Phương trình (2) phản ảnh: để cân bằng thị trường hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh
tế quốc gia, thì lượng rút ra (hay rò rỉ : S + T + M ) khỏi nền kinh tế lại phải được bơm vào: I
+ G + X
nền kinh tế. (xem sơ đồ) M Page 20 lOMoAR cPSD| 41487872 S C+I+G Nöôùc ngoaøi C X Hoä gia ñình Chính phuû I Doanh nghieäp Yd T
Trên sơ đồ: I. G. X là các khoản bơm vào
S. T. M là các khoản rò rỉ (rút ra)
- Trong điều kiện giả định nền kinh tế đóng, chính phủ can thiệp vào luồng chu chuyển kinh tế: (1) :Y=C+I+G (2) :S+T=I+G
- Giả định nền kinh tế đóng chính phủ không can thiệp vào luồng chu chuyển kinh tế: (1) :Y=C+I (2) :S=I
Phương trình S = I cho thấy, tại điểm cân bằng, lượng tiết kiệm trong nền kinh tế được
đưa hết vào đầu tư. Hay nói cách khác, tiết kiệm bằng đầu tư là điều kiện cân bằng.
3.2.2. Xác định sản lượng cân bằng quốc gia theo phương pháp đồ thị
Tại điểm cân bằng, sản lượng cung ứng và tổng cầu phải bằng nhau. Do đó, trên đồ thị,
nếu trục tung biểu diễn tổng cầu, trục hoành biểu diễn sản lượng, điểm sản lượng cân bằng
tương ứng với giao điểm giữa đường tổng cầu AD với đường 450. AD Ñöôøng 450 C+I+G+X-M E 0 YE Y
* Xu hư ớng điều chỉnh về điể m cân bằng.
Trên đồ thị YE là sản lượng cân bằng.
Giả sử Yt (GDP thực) đang thấp hơn sản lượng cân bằng YE. Điều đó có nghĩa là tổng
chi tiêu theo kế hoạch hay tổng cầu đang lớn hơn so với kế hoạch dự kiến. Vì thế, trên thị
trường có hiện tượng khan hiếm hàng hóa. Các doanh nghiệp sẽ phải xuất kho dự tröõ ñeå
boå sung cho thị trường, làm giảm tồn kho so với kế hoạch. Khi đó, doanh nghiệp sẽ tăng
sản lượng để bù đắp lượng thiếu hụt, nên GDP thực sẽ tăng.
Ngược lại, nếu Yt (GDP thực) đang cao hơn sản lượng cân bằng YE, tức là tổng cầu
đang thấp hơn so với GDP thực, do người ta đã chi tiêu thực tế nhiều hơn so với kế hoạch dự
kiến. Lúc này trên thị trường hàng hóa dư thừa, không tiêu thụ hết, nên lượng hàng tồn kho
của doanh nghiệp sẽ tăng lên ngoài dự kiến, nên các doanh nghiệp sẽ giảm bớt sản lượng sản
xuất, sa thải bớt lao động. Page 21 lOMoAR cPSD| 41487872
Như vậy, chỉ khi nào Yt (GDP thực) bằng với tổng chi tiêu theo kế hoạch (hay tổng
cầu) thì mới không có những biến động trong lượng hàng tồn kho theo kế hoạch của doanh
nghiệp và không có sự thay đổi trong kế hoạch sản xuất, quyết định về sản lượng của doanh
nghiệp. Khi đó, thị trường đạt sự cân bằng.
3.2.3. Sự thay đổi của tổng cầu AD và số nhân k
3.2.3.1. Sự thay đổi của tổng cầu.
Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tổng cầu, làm cho chi tiêu tự định AD 0 thay đổi. Chẳng hạn như:
- Lãi suất giảm sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng đầu tư.
- Nền kinh tế tăng trưởng liên tục và ổn định sẽ dẫn đến những dự đoán lạc quan về
tương lai làm tiêu dùng gia tăng mạnh.
- Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực có thể sẽ làm các doanh nghiệp
giảm đầu tư, dân chúng giảm tiêu dùng.
- Tổ chức Seagames sẽ làm gia tăng tiêu dùng dân chúng và khách nước ngoài…
Khi chi tiêu dự định thay đổi sẽ làm thay đổi tổng cầu và dẫn đến sự thay đổi của sản
lượng cân bằng. Ví dụ: giả sử lúc ba đầu với các hàm C = 100 + 0,8 Yd I=150 G=200 T=20+0,1Y X=316 M=30+0,2Y
Nền kinh tế đang cân bằng ở mức sản lượng Y0 (Y0 = 1500) và tổng cầu là :
AD0 = 720 + 0,52 Y. Do lãi suất giảm nên đầu tư tăng thêm 150. lúc này tổng cầu AD
được xác định : AD1 = 870 + 0,52 Y
Như vậy, đường AD sẽ dịch chuyển song song lên phí trên làm dịch chuyển điểm cân
bằng sản lượng. Vấn đề đặt ra là khi đó sản lượng cân bằng sẽ tăng bao nhiêu?
Ta có đồ thị sự thay đổi trong chi tiêu dự định. AD Ñöôøng 450 AD2=C+I2+G+X-M AD0 AD1=C+I1+G+X-M Y? 0 Y1Y2 Y
Khi đầu tư tăng thêm 150, các doanh nghiệp sẽ thuê mướn thêm lao động, mua sắm
thêm thiết bị,… -> thu nhập dân chúng sẽ tăng -> tiêu dùng tăng -> khuyến khích doanh
nghiệp tiếp tục gia tăng đầu tư. Nên sản lượng sẽ gia tăng nhiều hơn 150, nhưng sẽ tăng bao
nhiêu? Và điều gì nếu có, sẽ làm chấm dứt quá trình gia tăng đó? Đây là hiện tượng hiệu ứng số nhân.
Bảng : Tác động của chi tiêu tự định đối với tổng cầu và sản lượng Y I AD Y–AD Thay đổi dự trữ Thay đổi ngoài dự kiến sản lượng Cân bằng ban 1500 150 1500 0 0 0 đầu Bước 1 1500 300 1650 -150 Giảm Tăng Page 22 lOMoAR cPSD| 41487872 Bước 2 1650 300 1728 -78 Giảm Tăng Bước 3 1728 300 1768,56 -40,56 Giảm Tăng Bước 4 1768,56 300 1789,65 -21,09 Giảm Tăng ….. Cân bằng mới 1812,5 300 1812,5 0 0 0
Khi đầu tư tăng một lượng là 150 thì sản lượng cân bằng tăng lên 312,5, lớn hơn nhiều
so với lượng tăng đầu tư. Chính sự dự đoán tình hình kinh tế của các doanh nghiệp sẽ làm
thay đổi sản lượng. Do đó, sản lượng sẽ không tăng mãi.
Cách tính: khi I tăng 150 -> Y tăng 1500+150 = 1650
Vậy tổng cầu: AD = 870 + 1650 * 0,52 = 1728
Xác định thay đổi tổng cầu.
Giả sử, khi các nhân tố khác trong cơ cấu của tổng cầu không thay đổi, chỉ có tiêu dùng
thay đổi một lượng làC, thì khi đó, tổng cầu thay đổi trong phần chi tiêu tự định một
lượng đúng bằngC. AD0 =C
tương tự, khi I, G, X thay đổi, ta có: AD0 =I AD0 =G AD0 =X
nhưng khi nhập khẩu thay đổi ta có: AD0 = -M
Do đó, khi các nhân tố trong cơ cấu của tổng cầu AD thay đổi thì tổng cầu sẽ thay đổi
trong chi tiêu tự định một lượngAD0 :
AD0 =AD0,i
3.2.3.2. Số nhân tổng cầu (hay số nhân chi tiêu dự định) k
Khái niệm: Số nhân k là hệ số phản ảnh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc
gia (Y) khi tổng cầu thay đổi trong phần chi tiêu tự định 1 lượngAD0 bằng một đơn vị.
k =Y/AD0 =>Y = k xAD0 Công thức tính k Từ AD = AD0 + ADm.Y Ta có : AD1 = AD01 + ADm.Y1 AD2 = AD02 + ADm.Y2
=>AD =AD0 + ADm.Y màAD =Y
Nên có thể viết lại :Y =AD + ADm.Y
Chia 2 vế choAD0 ta được: k = 1 + ADm.k => k = 1/ (1 – ADm)
vì 0 < ADm < 1 nên 1 > (1 – ADm). Do đó, k > 1.
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Marginal Propensity to Consume (Cm/MPC):
Khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng
Marginal Propensity to Save (Sm/MPS):
Khuynh hướng tiết kiệm biên theo thu nhập khả dụng K Multiplier: Số nhân k Page 23 lOMoAR cPSD| 41487872
BÀI 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
4.1. Ngân sách của chính phủ

Khái niệm: Ngân sách của chính phủ là một bảng liệt kê một cách hệ thống các khoản chi
tiêu của chính phủ và nguồn thu để thực hiện các khoản chi đó.
Ngân sách của chính phủ và điều kiện cân bằng sản lượng: Ta đã có : Yd = C + S
Nếu chúng ta hình dung chính phủ là một đại gia đình, ta có: T = Cg + Sg (Sg là tiết
kiệm của chính phủ). Ta có : G = Cg + Ig
- Phương trình cân bằng bơm vào và rò rỉ trong nền kinh tế đóng, có chính phủ can thiệp: S+T=I+G
Lúc này ta có thể viết lại như sau: S + Cg + Sg = I + Cg + Ig => S + Sg = I + Ig
Phương trình này cho thấy: tại điểm cân bằng sản lượng, tổng tiết kiệm trong nền kinh tế
phải bằng với tổng đầu tư.
- Tương tự, trong điều kiện nền kinh tế mở, có chính phủ can thiệp, phương trình cân bằng
bơm vào và rò rỉ có thể viết: S + T + M = I + G + X Hay
S + Cg + Sg + M = I + Cg + Ig + X S + Sg + M = I + Ig + X
(S + Sg) – (I + Ig) = X – M (1)
Phương trình này có nghĩa: điều kiện trong nền kinh tế mở, có chính phủ can thiệp là:
tiết kiệm ròng (Tổng tiết kiệm – tổng đầu tư) phải bằng với xuất khẩu ròng.
Xuất khẩu ròng có thể là số âm (khi giá trị nhập khẩu > giá trị xuất khẩu), vậy để cân
bằng thì tiết kiệm ròng cũng mang dấu âm. Có nghĩa, trong nền kinh tế tổng đầu tư > tổng
tiết kiệm. Nói cách khác, nền kinh tế đang vay nợ nước ngoài.
Phương trình (1) có thể viết lại như sau: S + Sg + M = I + Ig + X
=> S + Sg + (M – X) = I + Ig
=> S + Sg + Sf = I + Ig (2)
Với Sf là tiết kiệm khu vực nước ngoài, phương trình (1) cũng cho thấy: điều kiện cân
bằng trong nền kinh tế mở, có chính phủ can thiệp là tổng tiết kiệm phải = tổng đầu tư.
Thâm hụt ngân sách chính phủ B (Budget deficit)
Thâm hụt ngân sách chính phủ là phần chênh lệch giữa chi tiêu ngân sách và nguồn thu
ngân sách của chính phủ. Vậy B = G – T
Thâm hụt ngân sách chính phủ có 3 trường hợp có thể xảy ra:
- B > 0 có nghĩa là G > T, ngân sách đang bội chi (bội chi ngân sách)
- B = 0 => G = T, ngân sách đang cân bằng (cân bằng ngân sách)
- B < 0 => G < T, ngân sách chính phủ đang trong tình trạng bội thu (bội thu ngân sách). G Boäi thu NS T = T0 + Tm.Y Boäi chi NS G=G0 0 YCBNS Y
Đồ thị : các tình trạng của ngân sách chính phủ
4.2. Ngân sách chính phủ và tổng cầu
Page 24 lOMoAR cPSD| 41487872
4.2.1. Tác động của chi tiêu chính phủ 4.2.1.1. Định tính.
Nếu chính phủ chỉ tăng chi tiêu của chính phủ, giữ nguyên không đổi nguồn thu ngân sách T,
khi đó tổng cầu AD sẽ gia tăng, làm gia tăng sản lượng cân bằng: G ->AD -Y
Ngược lại, nếu chính phủ giảm chi tiêu của chính phủ, giữ nguyên không đổi nguồn thu ngân
sách T, khi đó tổng cầu AD sẽ giảm, làm giảm sản lượng cân bằng: G ->AD -Y
Khi chính phủ thay đổi chi tiêu chính phủ sẽ làm thay đổi tổng cầu và sản lượng cân bằng.
Vấn đề đặt ra là nếu chính phủ thay đổi chi tiêu một lượngG thì lượng thay đổi tổng cầu
AD0 và sản lượng cân bằngY là bao nhiêu? Để trả lời câu hỏi này tìm hiểu số nhân
củachi tiêu chính phủ.
4.2.1.2. Định lượng qua số nhân của chi tiêu chính phủ kG:
Khái niệm: số nhân chi tiêu của chính phủ kG là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản
lượng quốc gia (Y) khi chính phủ thay đổi chi tiêu chính phủ một lượngG bằng 1 đơn vị.
Tương tự số nhân chi tiêu đã nghiên cứu ở chương 3 ta có:Y = KG.G (i) Cách tính KG.
Khi chính phủ thay đổi chi tiêu chính phủ một lượng làG, trong điều kiện giả định
các yếu tố khác không đổi, thì chi tiêu sẽ thay đổi một lượng : AD0 =G
nên sản lượng thay đổi Y = k.AD0 =>Y = k.G (*) so sánh (i) và (*) ta có: kG = k
Ví dụ: cho các hàm C = 300 + 0,7 Yd I = 300 + 0,1.Y; G = 500
Ta có : AD1 = C + I = 300 + 0,7.Yd + 300 + 0,1.Y = 600 + 0,8.Y (Y = Yd)
Sản lượng cân bằng Y = 600 + 0,8.Y => Y1 = 600/0,2 = 3000 AD2=C+I+G=1100+0,8.Y
Sản lượng cân bằng Y2 = 1100 + 0,8.Y => Y2 = 1100/0,2 = 5500
Như vậy, khi có khoản chi tiêu của chính phủ G = 500 sản lượng cân bằng đã tăng
từ Y1 = 600/0,2 = 3000 lên Y2 = 1100/0,2 = 5500.
4.2.2. Tác động của ngân sách chính phủ T Ta đã biết: T = Tx – Tr
Vì thế, để xét tác động của thuế ròng T đối với tổng cầu và sản lượng ta sẽ lần lượt xét
riêng tác động của thuế Tx và chi chuyển nhượng Tr.
Với Tx = Td + Ti (Td: thuế trực thu; Ti thuế gián thu; Tr chi chuyển nhượng)
Nếu (Tr) là đường thẳng : Tr = Tr0 = const Tx = f (Y) = Tx0 + TmY
Với Tx0: thuế tự định (thuế khoán) Tm : thuế biên (MPT) Tm = Tx/ Y Như vậy T = Tx – Tr T = (Tx0 – Tr0) + TmY T = T0 + TmY Page 25 lOMoAR cPSD| 41487872 Với T0 = Tx0 – Tr0
T0 là thuế ròng tự định, Tm là thuế biên, vừa là thuế ròng biên vì : Tm = MPT = Tx/ Y = T/ Y
Tm cho biết mức thay đổi của thuế (hoặc thuế ròng) khi thu nhập thay đổi 1 đơn vị.
4.2.2.1. Tác động của thuế Tx. Định tính:
Giả sử chính phủ tăng thuế, giữ nguyên không đổi chi chuyển nhượng sẽ làm thuế ròng
tăng lên, do đó thu nhập khả dụng Yd giảm, nên tiêu dùng sẽ giảm theo, làm cho tổng cầu
giảm, sản lượng giảm. Có thể tóm tắt như sau: Tr = const => T -> Yd -> C --> AD -> Y Tx
Ngược lại, nếu chính phủ giảm thuế, giữ nguyên không đổi chi chuyển nhượng thì tổng
cầu sẽ tăng lên (vì tiêu dùng do thu nhập khả dụng tăng), nên sản lượng cân bằng tăng theo. Tr = const => T -> Yd -> C --> AD -> Y Tx
Định lượng cho tác động của thuế Tx:
Để định lượng cho số nhân của thuế ta sử dụng số nhân của thuế kTx.
Số nhân của thuế là hệ số phản ánh sản lượng thay đổi của sản lượng khi chính phủ thay đổi thuế 1 đơn vị.  Tx Y = k .Tx
Cần lưu ý rằng thuế là một nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến tổng cầu AD, vì thế, thuế
thay đổiTx thì tổng cầu AD sẽ thay đổi ít hơn, xét về trị tuyệt đối: AD0 = - Cm. Tx
4.2.2.2. Tác động của chi chuyển nhượng chính phủ Tr.
Định tính: tương tự như khi xét tác động của thuế, chi chuyển nhượng có tác động
thuận chiều đối với tổng cầu và sản lượng quốc gia, có nghĩa là: nếu chính phủ tăng chi
chuyển nhượng thì tổng cầu sẽ gia tăng, nên sản lượng sẽ tăng và ngược lại:
Tr (Tx = const) ->T -> Yd -> C --> AD -> Y Tr (Tx =
const) ->T -> Yd -> C --> AD -> Y
Định lượng cho tác động của chi chuyển nhượng:
Tương tự, ta sử dụng số nhân của chi chuyển nhượng kTr Tr
, ta có:Y = k .Tr Tr => k = k.Cm
Chi chuyển nhượng của chính phủ cũng là một nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến tổng
cầu AD. Khi chuyển nhượng thay đổi một lượngTr thì tổng cầu AD sẽ thay đổi ít hơn, xét về trị tuyệt đối: AD0 = Cm. Tr Ví dụ: C = 300 + 0,7.Yd T = 100 + 0,2.Y I = 300 + 0,1.Y
- Khi chưa có thuế ròng, AD = C + I = 600 + 0,8.Y và sản lượng cân bằng là Y1 = 3.000
- Khi có thuế ròng, AD’ = C’ + I = 530 + 0,66.Y và sản lượng cân bằng là Y2 = 1559
(AD’=C’+I=300+0,7(Y–T)+I=300+0,7(Y–100–0,2.Y)+I) Page 26 lOMoAR cPSD| 41487872
Như vậy, sản lượng sẽ giảm từ 3000 xuống còn 1559 khi có thuế ròng T = 100 + 0,2.Y
Khi tổng cầu và sản lượng cân bằng thấp, nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, chính phủ
cần hạ thuế ròng để sản lượng cân bằng tiến về mức sản lượng tiềm năng.
4.2.3. Tác động đồng thời của chi tiêu chính phủ và thuế ròng
Khi chính phủ tác động đồng thời vào chi tiêu chính phủ và thuế thì số nhân biến động
ngân sách sẽ là tổng của cả hai số nhân. KB = kG + kTx KB = k – k.Cm
=> KB = k (1 – Cm)
4.3. Chính sách tài khoá
4.3.1. Chính sách tài khoá chủ quan

Theo quan điểm của J.M.Keynes, nếu muốn điều tiết nền kinh tế về mức sản lượng mục tiêu
tức sản lượng tiềm năng, chính phủ có thể chủ động sử dụng chính sách tài khóa thông qua
những công cụ của ngân sách là chi tiêu của chính phủ G và thuế ròng T. Và để xác định
chính sách tài khóa cần thực hiện, phải dựa vào thực trạng của nền kinh tế quốc gia (được
phản ảnh thông qua GDP/Yt và YE).
- Khi nền kinh tế suy thoái (YE hay Yt < Yp), để kích thích tổng cầu tăng lên, làm tăng sản
lượng quốc gia, chính phủ cần tăng thâm hụt ngân sách bằng cách tăng chi tiêu G, hoặc giảm
thuế ròng T, hoặc vừa tăng chi tiêu G vừa giảm thuế ròng T. người ta gọi đây là chính sách tài khóa mở rộng.
- Ngược lại, khi nền kinh tế có lạm phát (YE hay Yt > Yp) để giảm tổng cầu, điều tiết sản
lượng quốc gia về mức sản lượng tiềm năng, chính phủ cần giảm thâm hụt ngân sách bằng
cách giảm chi tiêu G vừa tăng thuế ròng T => đây là chính sách tài khóa thu hẹp.
+ Nếu chỉ thay đổi chi tiêu G (không thay đổi thuế ròng T) lượng chi tiêu cần thay đổi
là: G =AD0 =Y/k = (Yp – YE)/k
+ Nếu chỉ thay đổi thuế ròng T chi tiêu G (không thay đổi chi tiêu G) thì lượng thuế ròng cần thay đổi là:
T =Tx =AD0 / -Cm
+ Nếu tác động đồng thời vào G và T thì lượng chi tiêu G và lượng thuế ròng T cần thay đổi thỏa phương trình
AD0,G +AD0,T =AD0
4.3.2. Chính sách tài khoá tự động
Các nhà kinh tế học theo quan điểm này cho rằng, để điều tiết kinh tế vĩ mô chính phủ cần sử
dụng các nhân tố ổn định tự động trong nền kinh tế, khi đó chính sách tài khóa tự nó được thực hiện.
Các nhân tố tự động đó là: thuế thu nhập có lũy tuyến và trợ cấp thất nghiệp.
Nếu nền kinh tế có các nhân tố này được áp dụng thì:
- Khi kinh tế suy thoái, thu nhập giảm, thuế thu nhập mà chính phủ thu được sẽ giảm
đi, trợ cấp thất nghiệp phải chi sẽ tự động tăng. Do đó, thuế ròng đã tự động giảm. - Ngược lại. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Fiscal policy: Chính sách tài khoá Savings of government (Sg):
Tiết kiệm của chính phủ
Savings of foreign sector (Sf):
Tiết kiệm của khu vực nước ngoài Budget deficit (B):
Thâm hụt ngân sách chính phủ Page 27 lOMoAR cPSD| 41487872
BÀI 5: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 5.1. Lạm phát a. Khái niệm
Lạm phát là hiện tượng tiền giấy dư thừa so với nhu cầu cần thiết của lưu thông hàng hóa.
- Biểu hiện của lạm phát: mức giá chung của hàng hóa dịch vụ tăng lên trong một
khoảng thời gian nhất định, giá trị đồng tiền giảm.
- Đo lường lạm phát: dùng chỉ số giá hàng tiêu dùng. Tỷ lệ lạm phát
Chỉ số giá hàng tiêu dùng
Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm - hàng năm năm hiện hành = trước
Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm trước
Chỉ số giá hàng tiêu dùng: đo lường mức giá trung bình của những hàng hóa dịch vụ mà
một gia đình điển hình mua ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc. Có 2 cách tính CPI: Cách 1:
CPI : Chỉ số giá hàng tiêu dùng và dịch vụ ∑ pi1qi0
pi1 : giá sản phẩm i ở kỳ hiện hành CPI =
pi0 : giá sản phẩm i ở kỳ gốc ∑ pi0qi0
qi0 : khối lượng mặt hàng i được qui định tính trong chỉ số (ở kỳ gốc). (với i = 1 -> n)
Để tính được chỉ số giá hàng tiêu dùng, cục Thống kê phải xác định: - Năm gốc.
- Số mặt hàng, chủng loại, khối lượng mỗi mặt hàng.
- Giá để tính chỉ số.
- Tính chi phí để tiêu dùng khối lượng hàng nêu trên ở năm hiện hành
- So sánh với chi phí tiêu dùng năm gốc. Cách 2:
di0: tỷ trọng chi tiêu cho hàng hóa i tính trong tổng chỉ tiêu ở CPI = ∑ pii/p0i x di0 năm gốc. di0 = p0q0/∑p0q0
Giảm phát: là hiện tượng mức giá chung của các loại hàng hóa và dịch vụ giảm xuống trong
một thời gian nhất định.
Giảm lạm phát: là hiện tượng xảy ra khi tỷ lệ lạm phát của năm được xét thấp hơn tỷ lệ lạm phát của năm trước.
Thiểu phát: là hiện tượng xảy ra khi tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến
làm sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng dự kiến.
b. Các loại lạm phát
- Căn cứ vào khả năng dự đoán. + Lạm phát dự đoán.
+ Lạm phát ngoài dự đoán.
- Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát.
+ Lạm phát vừa phải (còn gọi lạm phát một con số): tỷ lệ lạm phát chưa đến 10%/năm
+ Lạm phát phi mã (còn gọi lạm phát hai hoặc ba con số): tỷ lệ lạm phát tăng từ 10% đến 100% Page 28 lOMoAR cPSD| 41487872
+ Siêu lạm phát: tỷ lệ lạm phát rất lớn khoảng 1000%/năm trở lên. Tiền giấy được
phát hành quá nhiều, giá cả tăng gấp nhiều lần mỗi tháng.
c. Nguyên nhân lạm phát
- Do sức ỳ của nền kinh tế. - Do cầu kéo. - Do chi phí đẩy. 5.2. Thất nghiệp a. Khái niệm
Một người bị coi là thất nghiệp:
- Ở trong hạn tuổi lao động.
- Có khả năng lao động. - Muốn lao động.
- Không tìm được việc làm.
Thiếu một trong bốn điều kiện này thì không phải là người thất nghiệp.
+ Tỷ lệ thất nghiệp: là số người thất nghiệp chia cho toàn bộ lực lượng lao động.
+ Lực lượng lao động: là tổng của số người có việc làm và số người thất
nghiệp. b. Các dạng thất nghiệp
- Thất nghiệp tạm thời: gồm những người tạm thời không có việc trong thời gian chuyển
công tác hoặc chuyển chỗ ở.
- Thất nghiệp do cơ cấu: do sự thay đổi cơ cấu phát triển các ngành khác nhau trong nền
kinh tế sẽ phát sinh thất nghiệp: ngành này mở rộng thị trường, ngành kia thu hẹp, công nhân
một số ngành thu hẹp, một số sẽ thất nghiệp.
- Thất nghiệp chu kỳ: phát sinh trong chu kỳ kinh tế. Thất nghiệp ở khắp mọi nơi khi sản
lượng quốc gia giảm toàn bộ nền kinh tế đi xuống. Lúc đó các doanh nghiệp sa thải bớt công
nhân tạo nên mức thất nghiệp chu kỳ.
5.3. Các biện pháp để giảm lạm phát và thất
nghiệp a. Các biện pháp để ổn định lạm phát

- Việc thay đổi cung tiền phải luôn đặt trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế.
- Việc gia tăng tiền lương phải đặt trong mối quan hệ với năng suất lao động.
- Không phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách.
- Giải phóng các tiềm năng suất của đất nước, khai thác tối đa, có hiệu quả các nguồn
lực từ bên ngoài như vốn đầu tư, thị trường, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý.
- Xóa bỏ độc quyền, thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
b. Các biện pháp để giảm thất nghiệp
- Giảm trợ cấp thất nghiệp: sẽ làm giảm số thất nghiệp tự nguyện vì thiếu trợ cấp thất
nghiệp cao thì số người này chẳng thà bỏ việc để hưởng trợ cấp còn hơn nhận việc làm có mức lương thấp.
- Giảm thuế thu nhập.
- Các chính sách nhằm vào cung lao động.
+ Phải đào tạo lại tay nghề phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động.
+ Nhà nước phải có biện pháp giúp các học sinh tốt nghiệp có tay nghề và kinh nghiệm làm việc.
- Các chính sách nhằm vào nhu cầu lao động.
+ Trợ cấp hoạt giảm thuế đối với giá nguyên vật liệu.
+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất.
+ Phát triển mọi thành phần kinh tế và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Page 29 lOMoAR cPSD| 41487872
MỘT SỐ THUẬT NGỮ: Inflation Lạm phát Demand – Pull Inflation Lạm phát do cầu kéo Deflation Giảm phát Disinflation Giảm lạm phát Hyperinflation
Lạm phát quá độ (siêu lạm phát) Expected Inflation Lạm phát dự đoán Inexpected Inflation
Lạm phát ngoài dự đoán Page 30 lOMoAR cPSD| 41487872
BÀI 6: CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
6.1. Lý thuyết về lợi thế
6.1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (absolute advantage theory) của Adam Smith

Ví dụ: Xét chi phí sản xuất của hai mặt hàng Cafe và Sắt ở 2 quốc gia Brazil và Mỹ. BRAZIL MỸ Cafe 5 giờ 9 giờ Sắt 10 giờ 6 giờ
Brazil có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên năng suất lao động Cafe cao, do đó, chi phí sản
xuất đơn vị sản phẩm thấp : để sản xuất 1 tấn cafe, Brazil mất 5 giờ lao động, còn Mỹ mất 9 giờ lao động.
Ngược lại, năng suất lao động trong các ngành công nghiệp Brazil không cao bằng Mỹ: 1 tấn
Sắt, Brazil mất 10 giờ lao động, còn Mỹ chỉ mất 6 giờ.
6.1.2. Lý thuyết lợi thế so sánh (comparative advantage theory) của David Ricardo
Ví dụ: Xét chi phí sản xuất của hai mặt hàng Gạo và Ôtô ở 2 quốc gia Việt Nam và Mỹ. VIỆT NAM MỸ Gạo 5 giờ 4 giờ Ô tô 30 giờ 20 giờ
Ở VN không hề có lợi thế tuyệt đối khi so với Mỹ ở cả 2 mặt hàng. Với nguồn lực có giới
hạn, VN nên đầu tư vào sản xuất gạo (ta phải chọn lấy mặt hàng quốc gia sản xuất khá nhất).
Nếu xét về chi phí ta thấy:
- Ở VN: chi phí sản xuất 6 tấn gạo bằng 1 ô tô hay chi phí sản xuất 1 tấn gạo = 1/6 chi phí sản xuất chiếc ô tô.
- Ở Mỹ chi phí sản xuất 1 tấn gạo = 1/5 chi phí sản xuất chiếc ô tô.
Vậy gạo sản xuất ở VN rẻ một cách tương đối so với gạo sản xuất ở Mỹ (nói rẻ tương
đối là khi so với giá chiếc ô tô, chứ giá tuyệt đối thì gạo VN vẫn đắt hơn).
Như vậy, ta có thể hiểu quốc gia có lợi thế so sánh là quốc gia có chi phí sản xuất thấp hơn
nhưng khi so với chi phí sản xuất của mặt hàng khác (ô tô) được sản xuất trong nước với quốc gia khác.
Nếu với nguồn lực có giới hạn, VN chuyên môn hóa mặt hàng có lợi thế so sánh là gạo, còn
Mỹ chuyên môn hóa mặt hàng ô tô thì của cải xã hội sẽ tăng lên.
6.2. Chính sách ngoại thương
6.2.1. Chính sách gia tăng xuất khẩu

Hầu hết mọi quốc gia đều muốn gia tăng xuất khẩu nhưng việc gia tăng xuất khẩu có làm cải
thiện cán cân thương mại được hay không là tùy thuộc lượng biến thiên của xuất khẩu và nhập khẩu.
6.2.2. Chính sách hạn chế nhập khẩu
Mọi Chính phủ đều thường có chính sách hạn chế nhập khẩu, nhưng lợi thế so sánh cho
chúng ta thấy rằng thương mại quốc tế có lợi cho các quốc gia tham gia. Mặt khác, nếu
chúng ta hạn chế nhập khẩu có khả năng các quốc gia có liên quan sẽ trả đũa bằng chính sách
tương tự: hạn chế hàng xuất khẩu của nước ta sang nước họ. Trên tinh thần đó, chúng ta vẫn
nên đẩy mạnh thương mại quốc tế nhưng chọn lựa nhập khẩu những mặt hàng mà năng suất
sản xuất trong nước không cao để tận dụng lợi thế so sánh.
6.3. Tỷ giá hối đoái 6.3.1. Khái niệm
Tỷ giá hối đoái là mức giá mà đồng tiền một nước có thể biểu hiện qua đồng tiền nước
khác. Như vậy có hai cách hiểu về tỷ giá hối đoái. Page 34 lOMoAR cPSD| 41487872
- Nếu lấy nội tệ làm chuẩn: Tỷ giá hối đoái là lượng ngoại tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị nội tệ.
1 đơn vị nội tệ = x đơn vị ngoại tệ
x đơn vị ngoại tệ chính là tỷ giá hối đoái.
Cách này thường sử dụng cho các quốc gia có nền kinh tế vững chắc. Đồng tiền mạnh
và khả năng chuyển đổi lớn trên thế giới (như Mỹ, Anh).
- Nếu lấy ngoại tệ làm chuẩn: Tỷ giá hối đoái là lượng nội tệ cần có để có thể đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ.
1 đơn vị ngoại tệ = y đơn vị nội tệ
y đơn vị nội tệ chính là tỷ giá hối đoái.
Hầu hết các quốc gia còn lại (trừ Anh, Mỹ) đều sử dụng tỷ giá hối đoái theo cách này,
trong đó tất nhiên có Việt Nam.
6.3.2. Một số qui định trong giao dịch hối đoái
- Ký hiệu tiền tệ của một nước bao gồm 3 mẫu tự X X X Tên quốc gia
Tên đơn vị tiền tệ của quốc gia
Thí dụ: U S D : Dollar Mỹ V N D : Đồng Việt Nam S G D : Dollar Singapore
- Phương pháp yết giá: tỷ giá hối đoái thường được yết giá như sau: USD/VND = 16.000/16.050
+ Đơn vị tiền đứng trước: gọi là đồng tiền yết giá được lấy làm đồng tiền chuẩn trong
giao dịch ngoại hối, thường là đồng tiền mạnh hơn đồng tiền đứng sau (USD).
+ Đơn vị tiền đứng sau: gọi là đồng tiền định giá (VND)
Tỷ giá đứng trước là tỷ giá mua USD của ngân hàng
Tỷ giá đứng sau là tỷ giá bán USD của ngân hàng
6.3.3. Sự cân bằng tỷ giá hối đoái
- Cung ngoại tệ: Phát sinh từ lượng hàng hóa hoặc tài sản trong nước mà người nước ngoài
muốn mua. Vì muốn mua những tài sản này nên người nước ngoài sẽ cung ứng một lượng
cung ngoại tệ cho thị trường ngoại hối.
- Cầu ngoại tệ: Phát sinh từ lượng hàng hóa hoặc tài sản ở nước ngoài mà người trong nước
muốn mua, tạo nên sức cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
Khi tỷ giá hối đoái tăng:
- Hàng hóa và tài sản trong nước trở nên rẻ hơn đối với người nước ngoài. Do đó, tăng
sức mua từ nước ngoài đối với hàng trong nước -> tăng cung ngoại tệ.
Ví dụ1: giả định hàng hóa trên thị trường quốc tế lưu thông theo nguyên tắc ngang bằng sức
mua. Đối với đơn vị xuất khẩu khi xuất khẩu một hàng hóa A với giá trị là 15.000 VND (tỷ
giá hối đoái là 15.000 VND/USD) thì khi bán ra nước ngoài với giá là 1 USD.
Nhưng khi tỷ giá hối đoái tăng lên 16.000 VND/USD thì khi bán ra nước ngoài chỉ cần
bán giá 0,93 USD thì đã thu lợi như cũ: tỷ giá hối đoái tăng có lợi cho đơn vị xuất khẩu.
- Nhưng khi tỷ giá hối đoái tăng hàng hóa và tài sản nước ngoài sẽ trở nên đắt hơn đối
với người trong nước -> giảm sức mua trong nước đối với hàng hóa nước ngoài -> giảm cầu ngoại tệ.
Ví dụ 2: đối với đơn vị nhập khẩu nều mua từ nước ngoài với giá 1 USD (tỷ giá 15.000
VND/USD) vậy sẽ bán trong nước với giá 15.000 VND, nếu tỷ giá tăng lên là 16.000
VND/USD giá nước ngoài không đổi (1 USD) thì đơn vị nhập khẩu phải bán ra trong nước
với giá 16.000 VND. Điều này sẽ làm giám sức mua trong nước đối với hàng nhập khẩu sẽ bị
thiệt hại trong tình hình này. Page 35 lOMoAR cPSD| 41487872
Khi e tăng -> cung ngoại tệ (S) tăng
-> cầu ngoại tệ (D) giảm
Vậy, cung ngoại tệ đồng biến với tỷ giá, cầu ngoại tệ nghịch biến với tỷ giá.
6.3.4. Tỷ giá hối đoái thực tế (real foreign exchange rate) (er)
Khi đề cập đến tỷ giá hối đoái và sức cạnh tranh ta nói rằng: nếu tỷ giá hối đoái tăng lên làm
tăng sức cạnh tranh hàng hóa trong nước trên thị trường thế giới, đơn vị xuất khẩu có lợi
nhưng chú ý là trong điều kiện cố định giá trong nước và thế giới.
Như ví dụ 1, khi tỷ giá hối đoái tăng từ 15.000 VND/USD, lên 16.000 VND/USD nhưng giá
mua trong nước trước kia là 15.000 VND, lên thành 16.000 VND/USD nhưng bây giờ là
20.000 VND, vậy phải xuất khẩu với giá bao nhiêu? E = 15.000 VND/USD Hàng A: 15.000 VND -> =1USD bán nước ngoài giá Ví dụ 1 e : 16.000
Cố định giá trong nước 15.000 VND 0,93 USD e : 16.000 20.000 VND
Nếu giá trong nước tăng 20.000 VND = 1,25 USD 16.000 VND/USD
Như vậy bây giờ phải bán với giá 1,25 USD, điều này sẽ giảm sức cạnh tranh hàng hóa
trong nước trên thị trường thế giới.
Khái niệm: tỷ giá hối đoái thực tế là mức giá tương đối của những hàng hóa được tính theo
giá nước ngoài so với giá trong nước khi qui về một loại tiền chung. er = e x P*/P
e: tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tức tỷ giá hoái đối thị trường) P* : giá thế giới P: giá trong nước 1 USD
Ví dụ: er = 15.000 VND/USD x = 1 15.000 VND
giả sử giá thế giới mặt hàng này là 1 USD : P* = 1 USD
er = 1 nghĩa là khi qui về một loại tiền chung, giá bán trong nước hay trên thế giới đều bằng nhau.
6.4. Cán cân thanh toán quốc tế (BOP: Balance of Payment)
Khái niệm: Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng kết toán tổng hợp tất cả những giao dịch
giữa một nước với thế giới bên ngoài.
Nội dung: Cán cân thanh toán quốc tế gồm các khoản mục sau:
a. Tài khoản vãng lai (CA : Current Acount)
- Giá trị xuất khẩu ròng: là hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa (xuất khẩu
ghi dấu +, nhập khẩu ghi dấu -).
- Thu nhập ròng từ nước ngoài: là hiệu số giữa thu nhập từ các yếu tố sản xuất xuất
khẩu và thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu.
- Chuyển nhượng ròng: là hiệu số giữa phần viện trợ và đóng góp cho cộng đồng (phần
tài trợ cho các tổ chức, kiều hối…) từ nước ngoài vào trong nước (+) và ngược lại từ trong
nước ra nước ngoài ( - ).
b. Tài khoản vốn (KA : Capital Acount)
Tài khoản ghi lại sự chu chuyển của vốn giữa một quốc gia với thế giới bên ngoài. Gồm: Page 36 lOMoAR cPSD| 41487872
- Đầu tư ròng: là hiệu số giữa lượng vốn đi vào và đi ra khỏi một quốc gia. Lượng vốn
này dùng để đầu tư vào các tài sản hữu hình và các tài sản chính.
- Giao dịch tài chính ròng (các khoản vốn dài và vốn ngắn hạn khác): gồm tiền gửi
ngân hàng, vay mượn giữa các nước.
c. Hạng mục cân đối (Balacing item): dùng để điều chỉnh những sai sót trong thống kê chính thức.
Cán cân thanh toán = (a) + (b) + (c)
+ Nếu cán cân thanh toán mang giá trị dương ta gọi là thặng dư cán cân thanh toán (luồng
tiền vào > lượng tiền ra);
+ Nếu cán cân thanh toán mang giá trị âm ta gọi là thâm hụt cán cân thanh toán.
d. Tài trợ chính thức: là phần mà Chính phủ dùng dự trữ ngoại tệ để cân bằng cán cân thanh
toán (có quốc gia không có khoản này)
+ Nếu thặng dư cán cân thanh toán: tài trợ chính thức mang giá trị âm ( - ), khoản thặng
dư này sẽ dùng làm tăng dự trữ quốc gia.
+ Nếu thâm hụt cán cân thanh toán: Chính phủ phải bán dự trữ ngoại tệ để cân bằng cán
cân thanh toán -> tài trợ chính thức mang giá trị ( + ), dự trữ ngoại tệ quốc gia giảm.
Cộng tất cả các khoản : (a) + (b) + (c) + (d) =
0 6.5. Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
6.5.1. Trường hợp tỷ giá hối đoái cố định, luồng vốn vận động hoàn toàn tự
do. a. Tác động của chính sách tài khóa
b. Tác động của chính sách tiền tệ
c. Tác động của chính sách phá giá đồng tiền
Khi NHTW quyết định phá giá đồng tiền: tuyên bố tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng lên ->
xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm làm tổng cầu AD tăng -> lãi xuất tăng và luồng vốn đổ vào
làm tăng dự trữ ngoại tệ. Để cố định tỷ giá hối đoái, NHTW phải mua ngoại tệ vào và bán
nội tệ ra, do đó cung nội tệ tăng.
Trong dài hạn, tác động của chính sách phá giá đồng tiền sẽ bị hạn chế do tổng cầu tăng làm
giá cả trong nước tăng. Mặt khác, khi một nước trong khu vực thực hiện chính sách phá giá
đồng tiền sẽ ảnh hưởng xấu đến các nước khác, rất có thể họ sẽ trả đũa lại bằng các chính sách khác.
6.5.2. Trường hợp tỷ giá hối đoái linh hoạt, luồng vốn vận động hoàn toàn tự do
a. Chính sách tài khóa

Khi Chính phủ tăng G -> vốn đổ vào -> tỷ giá hối đoái giảm -> xuất khẩu giảm, nhập
khẩu tăng -> AD giảm : sản lượng không tăng lên, cán cân thương mại xấu đi.
b. Chính sách tiền tệ.

Khi mở rộng tiền -> i -> vốn đổ ra -> tỷ giá hối đoái tăng -> xuất khẩu tăng, nhập khẩu
giảm -> kết quả: Y tăng, cán cân thương mại được cải thiện.
MỘT SỐ THUẬT NGỮ Absolute advantage theory
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Comparative advantage theory
Lý thuyết lợi thế so sánh International trade policies
Chính sách thương mại quốc tế Tariff barriers Hàng rào thuế quan Exchange rate (e) Tỷ giá hối đoái Fixed exchange rates
Tỷ giá hối đoái cố định
Floating (Flexible) exchange rates
Tỷ giá hối đoái linh hoạt (thả nổi)
Managed floating exchange rates
Tỷ giá hối đoái linh hoạt có kiểm soát
Depreciatiou!Sự giảm giá (của nội tệ) Page 37 lOMoAR cPSD| 41487872 Appreciation
Sự tăng giá (của nội tệ) Devaluation Sự phá giá Trade balance Cán cân thương mại Balance of payments (BOP) Cán cân thanh toán BOP deficits
Cán cân thanh toán thâm hụt BOP surpluses
Cán cân thanh toán thặng dư Credits (tài khoản) Có Debits (tài khoản) Nợ Curent Account (CA) Tài khoản vãng lai Capital Account (CA) Tài khoản vốn (KA) Official reserves
Dự trữ (ngoại tệ) của Chính phủ Page 38