Lý thuyết luật đất đai - tranh chấp đất đai

Tranhchấpvềviệcxácđịnhnguồngốccủaquyềnsửdụngđất,liệuquyềnnàythuộcsở hữu chung của vợ chồng hay gia đình, họ hàng... Trong trường hợp vợ chồng sốngchung với gia đình hoặc họ hàng và sau đó ly hôn, việc xác định nguồn gốc của quyềnsửdụng đấttrởnên phứctạp. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45988283
Xét về mặt xã hội, ly hôn ảnh hưởng sâu sắc đến lợi ích của vợ chồng, của gia
đình và xã hội. Trong hầu hết các vụ án ly hôn, các đương sự có yêu cầu giải
quyết ly hôn thì thường tranh chấp về tài sản, nhất là các tài sản có giá trị lớn
như quyền sử dụng đất. Vậy nên, việc giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng
đất của vợ chồng khi ly hôn có một ý nghĩa vô cùng to lớn
Bảo vệ lợi ích vật chất chính đáng, việc giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng
đất của vợ chồng khi ly hôn được khách quan, chính xác, hợp lý sẽ bảo vệ được
quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng và các thành viên khác trong gia đình,
nhất là lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất
năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
nuôi mình.
Bảo vệ quyền và lợi ích của người thứ ba có liên quan, người thứ ba ở đây có thể
là bố mẹ vợ hoặc bố mẹ chồng, anh chị em bên vợ hoặc bên chồng, người đã xác
lập giao dịch dân sự liên quan đến quyền sử dụng đất là tài sản chung với vợ
chồng,.. Họ là những người có quyền lợi liên quan đến quyền sử dụng đất là tài
sản chung của vợ chồng
Bảo vệ quyền và lợi ích của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có liên quan.
Trường hợp trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có thể xác lập các giao dịch dân
sự liên quan đến quyền sử dụng đất với cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp như:
thế chấp quyền sử dụng đất là tài sản chung để vay tiền ngân hàng cho con đi
học, hoặc vợ chồng góp vốn đầu tư kinh doanh bằng quyền sử dụng đất,…. Rõ
ràng khi vợ chồng ly hôn sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của các cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp. Vậy nên trong quá trình xét xử các cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp liên quan này cần được bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình
Đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, giữ gìn, bảo vệ giá trị đạo đức khi kịp thời giải
quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn đúng luật, khách
quan
Phân loại các tranh chấp về chia tài sản quyền sử dụng đất khi vợ chồng
ly hôn
Trong trường hợp ly hôn, tranh chấp về quyền sử dụng đất tài sản chung của vợ
chồng thể xuất phát từ các tình huống sau đây:
Tranh chấp về xác định quyền sử dụng đất tài sản chung hoặc tài sản riêng. Đây
loại tranh chấp phổ biến nhất, thường xảy ra khi quyền sử dụng đất ban đầu thuộc về
bố mẹ của một trong hai bên, nhưng sau ly hôn, bố mẹ thay đổi ý kiến hoặc muốn đòi
lại đất.
lOMoARcPSD| 45988283
Tranh chấp về việc xác định nguồn gốc của quyền sử dụng đất, liệu quyền này thuộc
sở hữu chung của vợ chồng hay gia đình, họ hàng... Trong trường hợp vợ chồng sống
chung với gia đình hoặc họ hàng và sau đó ly hôn, việc xác định nguồn gốc của quyền
sử dụng đất trở nên phức tạp.
Tranh chấp liên quan đến việc phân chia tài sản, bao gồm việc quyết định ai sẽ được sở
hữu quyền sử dụng đất ai sẽ chỉ được hưởng giá trị của nó. Đây thường xảy ra khi
quyền sử dụng đất là nguồn duy nhất để sinh hoạtăn ở.
Tranh chấp về việc thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với người thứ ba. dụ, quyền sử
dụng đất ban đầu thể xuất phát từ việc vay mượn tiền từ người thứ ba. Khi ly hôn,
cả vợ và chồng không thừa nhận nghĩa vụ trả khoản vay này cho người thứ ba.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45988283
Xét về mặt xã hội, ly hôn ảnh hưởng sâu sắc đến lợi ích của vợ chồng, của gia
đình và xã hội. Trong hầu hết các vụ án ly hôn, các đương sự có yêu cầu giải
quyết ly hôn thì thường tranh chấp về tài sản, nhất là các tài sản có giá trị lớn
như quyền sử dụng đất. Vậy nên, việc giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng
đất của vợ chồng khi ly hôn có một ý nghĩa vô cùng to lớn
Bảo vệ lợi ích vật chất chính đáng, việc giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng
đất của vợ chồng khi ly hôn được khách quan, chính xác, hợp lý sẽ bảo vệ được
quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng và các thành viên khác trong gia đình,
nhất là lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất
năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Bảo vệ quyền và lợi ích của người thứ ba có liên quan, người thứ ba ở đây có thể
là bố mẹ vợ hoặc bố mẹ chồng, anh chị em bên vợ hoặc bên chồng, người đã xác
lập giao dịch dân sự liên quan đến quyền sử dụng đất là tài sản chung với vợ
chồng,.. Họ là những người có quyền lợi liên quan đến quyền sử dụng đất là tài
sản chung của vợ chồng
Bảo vệ quyền và lợi ích của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có liên quan.
Trường hợp trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có thể xác lập các giao dịch dân
sự liên quan đến quyền sử dụng đất với cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp như:
thế chấp quyền sử dụng đất là tài sản chung để vay tiền ngân hàng cho con đi
học, hoặc vợ chồng góp vốn đầu tư kinh doanh bằng quyền sử dụng đất,…. Rõ
ràng khi vợ chồng ly hôn sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của các cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp. Vậy nên trong quá trình xét xử các cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp có liên quan này cần được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, giữ gìn, bảo vệ giá trị đạo đức khi kịp thời giải
quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn đúng luật, khách quan
Phân loại các tranh chấp về chia tài sản là quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn
Trong trường hợp ly hôn, tranh chấp về quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ
chồng có thể xuất phát từ các tình huống sau đây:
Tranh chấp về xác định quyền sử dụng đất là tài sản chung hoặc tài sản riêng. Đây là
loại tranh chấp phổ biến nhất, thường xảy ra khi quyền sử dụng đất ban đầu thuộc về
bố mẹ của một trong hai bên, nhưng sau ly hôn, bố mẹ thay đổi ý kiến hoặc muốn đòi lại đất. lOMoAR cPSD| 45988283
Tranh chấp về việc xác định nguồn gốc của quyền sử dụng đất, liệu quyền này thuộc
sở hữu chung của vợ chồng hay gia đình, họ hàng... Trong trường hợp vợ chồng sống
chung với gia đình hoặc họ hàng và sau đó ly hôn, việc xác định nguồn gốc của quyền
sử dụng đất trở nên phức tạp.
Tranh chấp liên quan đến việc phân chia tài sản, bao gồm việc quyết định ai sẽ được sở
hữu quyền sử dụng đất và ai sẽ chỉ được hưởng giá trị của nó. Đây thường xảy ra khi
quyền sử dụng đất là nguồn duy nhất để sinh hoạt và ăn ở.
Tranh chấp về việc thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với người thứ ba. Ví dụ, quyền sử
dụng đất ban đầu có thể xuất phát từ việc vay mượn tiền từ người thứ ba. Khi ly hôn,
cả vợ và chồng không thừa nhận nghĩa vụ trả khoản vay này cho người thứ ba.