Lý thuyết Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến luật hành chính
* Hành chính là gì?
- Ngành luật hành chính:
+ Đối tượng điều chỉnh.
+ Phuwong pháp điều chỉnh.
- Ngành khoa học pháp lý:
+ Đối tượng nghiên cứu.
+ Phương pháp nghiên cứu.
- Môn học:
+ Những chế định cơ bản.
+ Các quan điểm khoa học.
* Quản lý:
- Là việc chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn hoặc lãnh đạo một hệ thống hay
một quá trình dựa trên những quy luật khách quan nhằm đạt được mục
đích nhất định.
- Phương diện xã hội: quản lý là sự tác động có định hướng của chủ thể
quản lý đối với các đối tượng quản lý.
* Quản lý nhà nước:
- Quản lý trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Là sự tác động của chủ thể mang quyền lực nhà nước tới các đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đội ngoại của nhà nước.
- Quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành pháp:
+ là quản lý hành chính nhà nước.
+ là sự tác động chủ yếu của cơ quan HCNN (một số trường hợp của
các cơ quan NN khác, các tổ chức và cá nhân được ủy quyền) lên đới
tượng là con nguwoif hoặc các mối quan hệ xã hội để đạt được mục tiêu
của Nhà nước.
+ Chủ thể của QLHCNN chủ yếu là các cơ quan HCNN, các cán bộ,
công chức có thẩm quyền, các tổ chức và cá nhân được NN trao quyền
QLHCNN.
+ Khách thể của QLHCNN là trật tự quản lý trong các lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, xã hội, hành chính- chính trị.
2. Quy phạm pháp luật hành chính
i. Thực tế áp dụng pháp luật: ngành luật => VBPL => chế định pháp
luật => quy pham pl.
ii. VBPL => chế định pl => QPPPL.
- QPPL là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng
lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả
nuwocs hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền quy định trong Luật BHVBQPPL ban hành và được nhà
nước đảm bảo thực hiện.
* Phân loại:
- Căn cứ vào vào sự thể hiện ý chí của nhà nước:
+ Quy phạm bắt buộc.
+ Quy phạm cho phép.
+ Quy phạm trao quyền.
- Căn cứ vào chủ thể ban hành:
+ Do cơ quan quyền lực NN ban hành.
+ Do cơ quan HCNN ban hành
+ Do người có thẩm quyền trong CQHC ban hành.
+..........
- Căn cứ vào nội dung QPPLHC:
+ Quy phạm nội dung.
+ Quy phạm thủ tục.
- Căn cứ vào hiệu lực lãnh thổ của QPPLHC:
+ Hiệu lực trong phạm vi toàn quốc.
+ Hiệu lực trong phạm vi địa phương.
* Cơ cấu:
- Giả định.
- Quy định.
- Chế tài.
3. Hệ thống hóa pháp luật.
- Là hoạt động tập hợp, sắp xếp các quy định pl hoặc các loại nguồn (các
VBQPPL, tập quán pháp, tiền lệ pháp) theo những thứ tự nhất định.
* Tập hợp hóa:
- Là hình thức thu nhập và sắp xếp các quy định pháp luật hoặc các nguồn
luật theo những trật tự nhất định như theo chuyên đề, theo lĩnh vực qunr
lý, theo cơ quan hành chính, theo cơ quan ban hành,...
- Không làm thay đổi nội dung, giữ nguyên bản gốc, không được sửa đổi,
bổ sung những quy định mới.
- Chủ thể tiến hành: bất cứ cá nhân, tổ chức nào đều có thể.
* Pháp điển hóa:
- là hình thức tập hợp các quy định, các nguồn luật và sắp xếp chúng lại
trong một chỉnh thể thống nhất, khoa học để tạo thành một VBQPPL
(theo hình thức).
- Loại bỏ những nội dung không còn phù hợp, bổ sung, dự liệu thêm
những quy định mới. Bộ pháp điển thay thế cho những văn bản cũ, có giá
trị pháp lý để áp dụng.
- Kỹ thuật xây dựng văn bản: đảm bảo tính khoa học, khách quan.
* Pháp điển hệ thống QPPL VN:
- KN: Pháp điển là việc cơ quan nhà nước rà soát, tập hợp, sắp xếp các
QPPL đang còn hiệu lực trong các văn bản QPPL, do cơ quan nhà nước ở
Trung ương ban hành, trừ Hiến pháp để xây dựng bộ pháp điển.
- Chủ thể thực hiện:
+Bộ, cơ quan ngang bộ.
+ TAND tối cao.
+VKSND tối cao.
+ Kiểm toán nhà nước.
+ Văn phòng Quốc hội.
+ Văn phòng Chủ tịch nước.
- Nguyên tắc:
+ Không làm thay đổi nội dung của QPPL được pháp điển.
+ Theo thứ bậc pháp lý từ cao -> thấp.
+ Cập nhật QPPL mới được ban hành vào Bộ pháp điển và loiaj bỏ
QPPL hết hiệu lực khỏi Bộ pháp điển.
+ Tuân thủ thủ tục, trình tự, thẩm quyền thực hiện pháp điển.
4. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính:
- Chấp hành pháp luật:
+ Tuân thủ QPPLHC: làm theo đúng những quy định của QPPLHC.
+ Thi hành QPPLHC: làm việc phải làm (hiểu theo nghĩa chủ động).
+ Sử dụng QPPLHC: chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng quyền của công
dân (không bao gồm cơ quan công quyền).
- Áp dụng pháp luật:
+ Việc áp dụng pháp luật phải đúng nội dung, đúng mục đích.
+ Đúng thẩm quyền: CQNN, người có thẩm quyền.
+ Đúng trình tự, thủ tục PL quy định.
+ Đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, công khai, công bằng.
5. Quan hệ pháp luật hành chính:
- Là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý HCNN, đưcoj
điều chỉnh bởi các QPPLHC>
* Đặc điểm chung:
+ Tính ý chí.
+ Xuất hiện trên cơ sở QPPL.
+ Các bên tham gia được trao quyền phải thực hiện những nghĩa vụ
nhất định.
+ Được đảm bảo thực hiện bằng Nhà nước.
* Cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính:
- Chủ thể quan hệ PLHC:
+ Là các cá nhân, tổ chức tham gia QHPLHC.
+ Phải có năng lực chỉ thể PLHC (NLPLHC và NLHVHC).
+ Các loại chủ thể: chủ thể bắt buộc và chủ thể tham gia.
- Khác thể của QHPLHC:
+ cái QHPLHC phát sinh: đó trật tự quản trong tùng
lĩnh vực hành chính nhà nước, quan hệ sở hữu,...
- Nội dung QHPLHC: là tổng hợp các quyền nghĩa vụ của các chủ thể
tham gia QHPLHC.
* Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính:
- QPPLHC.
- Chủ thể tương ứng.
- Sự kiện pháp lý:
+ Sự biến pháp lý: nhưungx hiện tượng tự nhiên không phụ thuộc vào
ý chí của con người mà từ đó xuất hiện sự điều chỉnh pháp luật.
+ Hành vi: Hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp.
6. Hệ thống thực thi quyền hành pháp Việt Nam:
7. Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam:
* Đặc điểm của CQNN:
- Là một tập thể người:
+ Có tính độc lập tương đối về tổ chức.
+ quan hệ về tổ chức hoạt động với các CQNN trong cùng hệ
thống.
+ Có mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ riêng.
- Nhà nước thành lập các CQNN để thực hiện một phần quyền lực nhà
nước:
- CQNN chỉ hoạt động trong khuôn khổ thẩm quyền của mình (bao gồm:
Quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ).
- Các quyền, nghĩa vụ, chức năng, nhiệm vụ các yếu tố pháp khác
tạo nên địa vị pháp lý của cơ quan NN.
* Đặc trưng của CQHCNN:
- Các CQHCNN được thành lập để thực hiện chức năng QLHCNN.
- Hoạt động của CQHCNN mang tính thường xuyên, liên tục.
- quan HCNN được tổ chức thành hệ thông từ Trưng ương đến địa
phương.
- CQHCNN do quan quyền lực nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp bầu
ra, chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương đương.
- Hoạt động của CQHCNN chịu sự giám sát của quan quyền lực nhà
nước, Tòa án, tổ chức chính trị- xã hội và của công dân,...
- quan HCNN hệ thống thanh tra chuyên nghiệp để kiểm tra giám
sát hoạt động của CQHCNN.
8. Các CQHCNN:
8.1. Chính phủ:
* Nhiệm vụ chung: là cơ quan có toàn quyền giải quyết các vấn đề có liên
quan đến QLNN trên phạm vi toàn quốc, trừ các công việc thuộc thẩm
quyền quyền của Quốc hội UBTVQH (những vấn đề quan trọng của
đất nước).
* Tổ chức thành lập: do Quốc hội lập ra trong kỳ học thứ nhất của mỗi
khóa. QH bầu ra TTCP theo đề nghị của CTN. TTCP đề nghị danh sách
các Phó TTCP và các thành viên khác của CP để QH phê chuẩn. Ý nghĩa:
- Xác định vai trò nhân của TT trong việc lãnh đạo công việc của CP
và phải chịu trách nhiệm trước QH, trước nhân dân.
- Xác định vai trò trách nhiệm của Bộ trưởng trong tập thể CP trạc
nhiệm cá nhân về ngành, lĩnh vực mà Bộ trưởng phụ trách trước QH.
* Chế độ trách nhiệm: chịu trách nhiệm trước QH báo cáo công tác
trước QH, với CTN UBTVQH. Thông qua hình thức chất vấn báo
cáo, QH và UBTVQH giám sát hoạt động của CP.
* Chức năng của CP:
- quan hành chính cao nhất của nc CHXHCNVN: Lãnh đạo trực
tiếp hệ thống CQHCNN các cấp trong việc thực hiện các nhiệm vụ
QLNN.
- quan chấp hành của QH: Tổ chức điều hành trong việc ban
hành các văb bản dưới luật, tính bát buộc chung trên phạm vi toàn
quốc để thực hiện luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh nghị quyết của
UBTVQH.
=> CP trực tiếp tổ chức thực hiện mọi hoạt động điều hành trong
lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ANQP và đối ngoại.
=> Xu hướng chuyển giao quyền lực nhà nước trong lĩnh vực cung cấp
các dịch vụ công cho nhân, các tổ chức hội, tổ chức phi chính phủ
như: đào tạo y tế, công chứng, cấp phép xuất xứ hàng hóa (Phòng thương
mại VN), xây dựng nhà ở XH...
8.2. Bộ trưởng:
* Vai trò và mối quan hệ của Bộ trưởng:
- Bộ trưởng với Quốc hội: Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước QH về
ngành, lĩnh vực phụ trách. Được thực hiện bằng báo cáo cchaats vấn
tại phiên họp của QH và UBTVQH.
- Bộ trưởng với CP, TTCP: mối quan hệ giữa quan nhà nước
thẩm quyền riêng với CQNN có thẩm quyền chung.
- Giữa các Bộ trưởng với nhau:
+ Tôn trọng quyền qunr lý chuyên môn của nhau.
+ Phối hợp trong một số công việc được phân công.
+ Hướng dân kiểm tra các bộ thực hiện các nhiệm vụ quản của
mình.
+ Kiến nghị các Bộ khác đình chỉ, bãi bỏ những quyết định trái với quy
định của Bộ mình.
- Bộ trưởng với Chính quyền địa phương: Bộ trưởng chỉ đạo, hướng
dẫn, kiểm tra UBND các cấp trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quy định
của ngành mình.
8.3. UBND:
* Vị trí và vai trò của UBND:
- UBND là cơ quan HCNN:
+ Do Thủ trưởng CQHC cấp trên trực tiếp phê chuẩn và lãnh đạo.
+ Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của CP, chấp hành các văn bản,
mệnh lệnh của CQHCNN cấp trên.
+ Thi hành các quyết định của CQHC cấp trên.
+ Hoạt động của UBND thể hiện tính chất điều hành tại đại phương.
- UBND là cơ quan chấp hành của HĐND:
+ Do HDND bầu.
+ Chịu trách nhiệm thi hành Nghị quyết của HDND cùng cấp và báo cáo
công tác.
+ HDND giám sát hoạt động của UBND (bão miễn thành viên UBND,
bãi bỏ văn bản của UBND).
* Nhiệm, vụ, quyền hạn (Điều 21 Luật tổ chức chính quyền địa phương):
- Trong lĩnh vực kinh tế.
- Trong lĩnh vực XH, KHCN.
- Đảm bảo trật tự an toàn xã hội ở địa phương.
- Phòng chống thiên tai.
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật.
- Phòng chống, xử lý các VBPL.
- Bảo vệ tài sane của NN tại địa phương.
- Phối hợp với thường trực HDND các cấp để chuẩn bị nội dung các kỳ
họp của HDND; xây dựng các đề án để trình HDND thông qua.
*Cơ quan chuyên môn của UBND:
- HDND cấp tỉnh phê chuẩn cấu quan chuyên môn của UBND cấp
tỉnh và cấp huyện.
- Là quan tham mưu, giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng
QLNN địa phương; thực hiện, nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền
của UBND cùng cấp.
- Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều:
+ Chịu sự chỉ đạo, quản về tổ chức, biên chế công tác của UBND
cùng cấp.
+ Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên.
- Hoạt động theo chế độ thủ trưởng:
+ Báo cáo công tác chuyên môn với quan chuyên môn cấp trên, với
CT UBND và HDND cùng cấp.
+ Thủ trưởng quan chuyên môn do CT UBND cùng cấp bổ nhiệm
nhưng tham khảo ý kiến của người đứng đầu coq quan chuyên môn
cấp trên.
- Tổ chức:
+ Cấp tỉnh: 17 sở, ban, cục ( +3 do đặc thù). 24/2014, sđ, bs
107/2020.
+ Cấp huyện: 10 phòng, chi cục (+3 đặc thù) 37/2014, sửa đổi, bổ
sung NĐ 108/2020.
+ Cấp xã: 5 chức danh chuyên môn.
9. Vai trò đội ngũ nhân sự nhà nước:
10. Cán bộ:
10.1. Khái niệm:
- Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của ĐCS VN, NN, tổ chức chính
trị- hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chế hưởng
lương từ ngân sách nhà nuowcs.
- Cán bộ cấp xá là công dân VN, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ
trong Thường trực HDND, UBND, thư, Phó thư Đảng ủy, nguwoif
đúng đầu tổ chức chính trị- hội, trong biên chế hưởng lương từ
ngân sách nhà nước.
10.2. Phân loại:
- Cán bộ ở cấp trung ương.
- Cán bộ ở cấp tỉnh.
- Cán bộ ở cấp huyện.
- Cán bộ ở cấp xã.
11. Công chức
11.1. Khái niệm
- công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngachg, chức
vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm:
+ trong quan của ĐCS VN, NN, tổ chức CT- XH ở Trưng ương, cấp
tỉnh, cấp huyện.
+ trong quan, đơn vị thuộc QDND không phải sỹ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng.
+ trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải sỹ quan,
hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an.
Những đối tượng trên trong biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà
nước.
- Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế
hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Bao gồm các chức danh: Chỉ huy
trưởng quân sự; văn phòng thống kê; Địa chính- xây dựng (nông
nghiệp,...); tài chính- kế toán; tư pháp- hộ tịch; văn hóa- xã hội.
11.2. So sánh cán bộ và công chức
* Điểm chung:
- Là công dân Việt Nam.
- Trong biên chế.
- Hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Làm việc trong các quan nhà nước, ĐCS, các tổ chức chính triij-
hội (có xác định cụ thể).
* Khác biệt:
Cán bộ Tiêu chí so sánh Công chức
Bầu cử, phê chuẩn, bổ
nhiệm giữ chức vụ,
chức danh.
Con đường, cách thức
hình thành
Tuyển dụng, bổ nhiệm
vào ngạch, chức vụ,
chức danh.
11.3. Phân loại công chức
* Căn cứ vào ngach được bổ nhiệm:
- Loại A: những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp
hoặc tương đương.
- Loại B: những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc
tương đương.
- Loại C: những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương
đương.
- Loại D: những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương
đương và ngạch nhân viên.
- Loại Đ: ngạch khác theo quy định của CP (bổ sung, CP quy định).
* Căn cứ vào vị trí công tác:
- Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
- Công chức làm công tác chuyên môn.
12. Hoạt động công vụ:
- Chủ thể thực hiện: cán bộ, công chức.
- Tính chất hoạt động: được duy trì thường xuyên, liên tục.
- Nguyên tắc:
+ Tuân thủ HP và PL.
+ Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,
công dân.
+ Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.
+ Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.
+ Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.
13. Hoạt động nghề nghiệp:
- Chủ thể thực hiện: viên chức
- Tính chất hoạt động: cung ứng các dịch vụ công, phục vụ QLNN.
- Nguyên tắc:
+ Tuân thủ PL, chịu trác nhiệm trước PL trong quá trình thực hiện hoạt
động nghề nghiệp.
+ Tận tụy phục vụ nhân dân.
+ Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề
nghiệp và quy tắc ứng xử.
+ Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của quan, tổ chức thẩm
quyền và của nhân dân.
14. Hợp đồng làm việc:
- Là chế độ làm việc của viên chức.
* Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn:
- Là hợp đồng trong đó không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu
lực hợp đồng, áp dụng với các trường hợp sau:
+ Viên chức được tuyển dụng trước ngày 1/7/2020.
+ Cán bộ, công chức chuyển sang làm viên chức (trong trường hợp hoàn
thành tốt nhiệm vụ).
+ Người được tuyển dụng làm viên chức làm việc tại vùng điều kiện
KT- XH đặc biệt khó khăn.
=> Dần ít đi, số lượng hạn chế.
* Hợp đồng xác định thời hạn:
- hợp đồng trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt
hiệu lực hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 60 tháng, áp
dụng với các trường hợp được tuyển dụng kể từ ngày 1/7/2020, trừ
trường hợp (2,33):
+ Cán bộ, công chức chuyển sang làm viên chức (trong trường hợp hoàn
thành tốt nhiệm vụ).
+ Người được tuyển dụng làm viên chức làm việc tại vùng điều kiện
KT- XH đặc biệt khó khăn.
=> Chế độ làm việc của viên chức hiện nay.
15. Nguyên tắc tuyển dụng:
* Nguyên tắc bảo đảm công khia, minh bạch, khách quan và dùng PL:
- Đảm bảo các điều kiện ngang nhau cho các đối tượng tham gia thi
tuyển.
- Được ghi nhận trong HP: Công dân có quyền tham gia QLNN.
- Thành lập hội đồng công khai đảm bảo tính khách quan, chống tùy
tiện, lạm dụng (thêm các điều kiện riêng không đảm bảo dân chủ và công
bằng).
* Nguyên tắc đảm bảo tính cạnh tranh:
- Cạnh tranh trong các khâu của thi tuyển => xây dựng tiêu chuẩn thi
tuyển rõ ràng.
- Trong và ngoài hệ thống công vụ.
* Nguyên tắc tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ vị trí
việc làm:
- Đúng vị trí việc làm cần tuyển.
- Có năng lực đáp ứng được các yêu cầu của vị trí việc làm (CM).
* Nguyên tắc ưu tiên: Ưu tiên các đối tượng bằng những chỉ tiêu cụ thể
(%):
- Người có tài năng (chính sách: phát hiện, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ).
- Những đối tượng thuộc diện chính sách.
- Những đối tượng dân tộc thiểu số.
- Những đối tượng tàn tật dạng tật không ảnh ởng tới hoạt động
công vụ.
- Anh hùng lực luwongj trang, Anh hừng lao động, thương binh
người hưởng chính sách như thương binh.
- Ưu tiên trong phân bố theo cấu giữa các vùng, các địa phương để
đảm bảo sự tham gia hiệu quả vào công vụ.
16. Phương thức tuyển dụng:
* Thi tuyển:
- Hình thức, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành, nghề,
bảo đảm lực chọn được người có phẩm chất, trình đọ và năng lực đáp ứng
yêu cầu tuyển dụng.
* Xét tuyển: Đối với các nhóm đối tượng:
- Cam kết tình nguyện làm việc từ 5 năm trở lên ở vùng có điều kiện KT-
XH đặc biệt khó khăn.
- Người theo chế độ cử tuyển trở về công tác tại nơi cử đi học.
- Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khao học trẻ tài năng.
* Ngoài ra còn hình thứuc tiếp cận người đáp ứng các tiêu chuẩn, điều
kiện của vị trí việc làm (bổ sung mới):
- Viên chức công tác ở đơn vị sự nghiệp công lập.
- Cán bộ, công chức cấp xã.
- Người được hưởng lương trong lực lượng trang, người làm việc
trong các tổ chức cơ yếu nhưng không phải là công chức.
- Tiếp nhận, bổ nhiệm công chức giữu chức vụ lãnh đạo đối với người giữ
chức vụ quản lý trong doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp mà NN nắm
giữu trên 50% vốn (họ phải được quy hoạch vào chức vụ bổ nhiệm hoặc
chức vụ tương đương).
- Người từng là cán bộ công chức được điều động, luân chuyển giữ các vị
trí không phải CB, CC.
17. Nguyên tắc quản lý CB, CC:
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của NN.
- Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế.
- Sử dụng, đánh giá, xếp loại chất lượng CB, CC dựa trên phẩm chất
chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ.
- Thực hiện bình đẳng giới.
- Tập tring dân chủ, trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng.
| 1/11

Preview text:

1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến luật hành chính * Hành chính là gì? - Ngành luật hành chính:
+ Đối tượng điều chỉnh.
+ Phuwong pháp điều chỉnh. - Ngành khoa học pháp lý:
+ Đối tượng nghiên cứu.
+ Phương pháp nghiên cứu. - Môn học:
+ Những chế định cơ bản.
+ Các quan điểm khoa học. * Quản lý:
- Là việc chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn hoặc lãnh đạo một hệ thống hay
một quá trình dựa trên những quy luật khách quan nhằm đạt được mục đích nhất định.
- Phương diện xã hội: quản lý là sự tác động có định hướng của chủ thể
quản lý đối với các đối tượng quản lý. * Quản lý nhà nước:
- Quản lý trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Là sự tác động của chủ thể mang quyền lực nhà nước tới các đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đội ngoại của nhà nước.
- Quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành pháp:
+ là quản lý hành chính nhà nước.
+ là sự tác động chủ yếu của cơ quan HCNN (một số trường hợp của
các cơ quan NN khác, các tổ chức và cá nhân được ủy quyền) lên đới
tượng là con nguwoif hoặc các mối quan hệ xã hội để đạt được mục tiêu của Nhà nước.
+ Chủ thể của QLHCNN chủ yếu là các cơ quan HCNN, các cán bộ,
công chức có thẩm quyền, các tổ chức và cá nhân được NN trao quyền QLHCNN.
+ Khách thể của QLHCNN là trật tự quản lý trong các lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, xã hội, hành chính- chính trị.
2. Quy phạm pháp luật hành chính
i. Thực tế áp dụng pháp luật: ngành luật => VBPL => chế định pháp luật => quy pham pl.
ii. VBPL => chế định pl => QPPPL.
- QPPL là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng
lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả
nuwocs hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền quy định trong Luật BHVBQPPL ban hành và được nhà
nước đảm bảo thực hiện. * Phân loại:
- Căn cứ vào vào sự thể hiện ý chí của nhà nước: + Quy phạm bắt buộc. + Quy phạm cho phép. + Quy phạm trao quyền.
- Căn cứ vào chủ thể ban hành:
+ Do cơ quan quyền lực NN ban hành. + Do cơ quan HCNN ban hành
+ Do người có thẩm quyền trong CQHC ban hành. +..........
- Căn cứ vào nội dung QPPLHC: + Quy phạm nội dung. + Quy phạm thủ tục.
- Căn cứ vào hiệu lực lãnh thổ của QPPLHC:
+ Hiệu lực trong phạm vi toàn quốc.
+ Hiệu lực trong phạm vi địa phương. * Cơ cấu: - Giả định. - Quy định. - Chế tài.
3. Hệ thống hóa pháp luật.
- Là hoạt động tập hợp, sắp xếp các quy định pl hoặc các loại nguồn (các
VBQPPL, tập quán pháp, tiền lệ pháp) theo những thứ tự nhất định. * Tập hợp hóa:
- Là hình thức thu nhập và sắp xếp các quy định pháp luật hoặc các nguồn
luật theo những trật tự nhất định như theo chuyên đề, theo lĩnh vực qunr
lý, theo cơ quan hành chính, theo cơ quan ban hành,...
- Không làm thay đổi nội dung, giữ nguyên bản gốc, không được sửa đổi,
bổ sung những quy định mới.
- Chủ thể tiến hành: bất cứ cá nhân, tổ chức nào đều có thể. * Pháp điển hóa:
- là hình thức tập hợp các quy định, các nguồn luật và sắp xếp chúng lại
trong một chỉnh thể thống nhất, khoa học để tạo thành một VBQPPL (theo hình thức).
- Loại bỏ những nội dung không còn phù hợp, bổ sung, dự liệu thêm
những quy định mới. Bộ pháp điển thay thế cho những văn bản cũ, có giá
trị pháp lý để áp dụng.
- Kỹ thuật xây dựng văn bản: đảm bảo tính khoa học, khách quan.
* Pháp điển hệ thống QPPL VN:
- KN: Pháp điển là việc cơ quan nhà nước rà soát, tập hợp, sắp xếp các
QPPL đang còn hiệu lực trong các văn bản QPPL, do cơ quan nhà nước ở
Trung ương ban hành, trừ Hiến pháp để xây dựng bộ pháp điển. - Chủ thể thực hiện: +Bộ, cơ quan ngang bộ. + TAND tối cao. +VKSND tối cao. + Kiểm toán nhà nước. + Văn phòng Quốc hội.
+ Văn phòng Chủ tịch nước. - Nguyên tắc:
+ Không làm thay đổi nội dung của QPPL được pháp điển.
+ Theo thứ bậc pháp lý từ cao -> thấp.
+ Cập nhật QPPL mới được ban hành vào Bộ pháp điển và loiaj bỏ
QPPL hết hiệu lực khỏi Bộ pháp điển.
+ Tuân thủ thủ tục, trình tự, thẩm quyền thực hiện pháp điển.
4. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính:
- Chấp hành pháp luật:
+ Tuân thủ QPPLHC: làm theo đúng những quy định của QPPLHC.
+ Thi hành QPPLHC: làm việc phải làm (hiểu theo nghĩa chủ động).
+ Sử dụng QPPLHC: chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng quyền của công
dân (không bao gồm cơ quan công quyền). - Áp dụng pháp luật:
+ Việc áp dụng pháp luật phải đúng nội dung, đúng mục đích.
+ Đúng thẩm quyền: CQNN, người có thẩm quyền.
+ Đúng trình tự, thủ tục PL quy định.
+ Đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, công khai, công bằng.
5. Quan hệ pháp luật hành chính:
- Là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý HCNN, đưcoj
điều chỉnh bởi các QPPLHC> * Đặc điểm chung: + Tính ý chí.
+ Xuất hiện trên cơ sở QPPL.
+ Các bên tham gia được trao quyền và phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định.
+ Được đảm bảo thực hiện bằng Nhà nước.
* Cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính: - Chủ thể quan hệ PLHC:
+ Là các cá nhân, tổ chức tham gia QHPLHC.
+ Phải có năng lực chỉ thể PLHC (NLPLHC và NLHVHC).
+ Các loại chủ thể: chủ thể bắt buộc và chủ thể tham gia. - Khác thể của QHPLHC:
+ là cái mà vì nó QHPLHC phát sinh: đó là trật tự quản lý trong tùng
lĩnh vực hành chính nhà nước, quan hệ sở hữu,...
- Nội dung QHPLHC: là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia QHPLHC.
* Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính: - QPPLHC. - Chủ thể tương ứng. - Sự kiện pháp lý:
+ Sự biến pháp lý: là nhưungx hiện tượng tự nhiên không phụ thuộc vào
ý chí của con người mà từ đó xuất hiện sự điều chỉnh pháp luật.
+ Hành vi: Hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp.
6. Hệ thống thực thi quyền hành pháp Việt Nam:
7. Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam:
* Đặc điểm của CQNN:
- Là một tập thể người:
+ Có tính độc lập tương đối về tổ chức.
+ Có quan hệ về tổ chức và hoạt động với các CQNN trong cùng hệ thống.
+ Có mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ riêng.
- Nhà nước thành lập các CQNN để thực hiện một phần quyền lực nhà nước:
- CQNN chỉ hoạt động trong khuôn khổ thẩm quyền của mình (bao gồm:
Quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ).
- Các quyền, nghĩa vụ, chức năng, nhiệm vụ và các yếu tố pháp lý khác
tạo nên địa vị pháp lý của cơ quan NN. * Đặc trưng của CQHCNN:
- Các CQHCNN được thành lập để thực hiện chức năng QLHCNN.
- Hoạt động của CQHCNN mang tính thường xuyên, liên tục.
- Cơ quan HCNN được tổ chức thành hệ thông từ Trưng ương đến địa phương.
- CQHCNN do cơ quan quyền lực nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp bầu
ra, chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương đương.
- Hoạt động của CQHCNN chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà
nước, Tòa án, tổ chức chính trị- xã hội và của công dân,...
- Cơ quan HCNN có hệ thống thanh tra chuyên nghiệp để kiểm tra giám
sát hoạt động của CQHCNN. 8. Các CQHCNN: 8.1. Chính phủ:
* Nhiệm vụ chung: là cơ quan có toàn quyền giải quyết các vấn đề có liên
quan đến QLNN trên phạm vi toàn quốc, trừ các công việc thuộc thẩm
quyền quyền của Quốc hội và UBTVQH (những vấn đề quan trọng của đất nước).
* Tổ chức thành lập: do Quốc hội lập ra trong kỳ học thứ nhất của mỗi
khóa. QH bầu ra TTCP theo đề nghị của CTN. TTCP đề nghị danh sách
các Phó TTCP và các thành viên khác của CP để QH phê chuẩn. Ý nghĩa:
- Xác định vai trò cá nhân của TT trong việc lãnh đạo công việc của CP
và phải chịu trách nhiệm trước QH, trước nhân dân.
- Xác định vai trò và trách nhiệm của Bộ trưởng trong tập thể CP và trạc
nhiệm cá nhân về ngành, lĩnh vực mà Bộ trưởng phụ trách trước QH.
* Chế độ trách nhiệm: chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác
trước QH, với CTN và UBTVQH. Thông qua hình thức chất vấn và báo
cáo, QH và UBTVQH giám sát hoạt động của CP. * Chức năng của CP:
- Là cơ quan hành chính cao nhất của nc CHXHCNVN: Lãnh đạo trực
tiếp hệ thống CQHCNN các cấp trong việc thực hiện các nhiệm vụ QLNN.
- Là cơ quan chấp hành của QH: Tổ chức và điều hành trong việc ban
hành các văb bản dưới luật, có tính bát buộc chung trên phạm vi toàn
quốc để thực hiện luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh và nghị quyết của UBTVQH.
=> CP trực tiếp tổ chức và thực hiện mọi hoạt động và điều hành trong
lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ANQP và đối ngoại.
=> Xu hướng chuyển giao quyền lực nhà nước trong lĩnh vực cung cấp
các dịch vụ công cho tư nhân, các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ
như: đào tạo y tế, công chứng, cấp phép xuất xứ hàng hóa (Phòng thương
mại VN), xây dựng nhà ở XH... 8.2. Bộ trưởng:
* Vai trò và mối quan hệ của Bộ trưởng:
- Bộ trưởng với Quốc hội: Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước QH về
ngành, lĩnh vực phụ trách. Được thực hiện bằng báo cáo và cchaats vấn
tại phiên họp của QH và UBTVQH.
- Bộ trưởng với CP, TTCP: là mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước có
thẩm quyền riêng với CQNN có thẩm quyền chung.
- Giữa các Bộ trưởng với nhau:
+ Tôn trọng quyền qunr lý chuyên môn của nhau.
+ Phối hợp trong một số công việc được phân công.
+ Hướng dân và kiểm tra các bộ thực hiện các nhiệm vụ quản lý của mình.
+ Kiến nghị các Bộ khác đình chỉ, bãi bỏ những quyết định trái với quy định của Bộ mình.
- Bộ trưởng với Chính quyền địa phương: Bộ trưởng có chỉ đạo, hướng
dẫn, kiểm tra UBND các cấp trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quy định của ngành mình. 8.3. UBND:
* Vị trí và vai trò của UBND: - UBND là cơ quan HCNN:
+ Do Thủ trưởng CQHC cấp trên trực tiếp phê chuẩn và lãnh đạo.
+ Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của CP, chấp hành các văn bản,
mệnh lệnh của CQHCNN cấp trên.
+ Thi hành các quyết định của CQHC cấp trên.
+ Hoạt động của UBND thể hiện tính chất điều hành tại đại phương.
- UBND là cơ quan chấp hành của HĐND: + Do HDND bầu.
+ Chịu trách nhiệm thi hành Nghị quyết của HDND cùng cấp và báo cáo công tác.
+ HDND giám sát hoạt động của UBND (bão miễn thành viên UBND,
bãi bỏ văn bản của UBND).
* Nhiệm, vụ, quyền hạn (Điều 21 Luật tổ chức chính quyền địa phương): - Trong lĩnh vực kinh tế. - Trong lĩnh vực XH, KHCN.
- Đảm bảo trật tự an toàn xã hội ở địa phương. - Phòng chống thiên tai.
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật.
- Phòng chống, xử lý các VBPL.
- Bảo vệ tài sane của NN tại địa phương.
- Phối hợp với thường trực HDND các cấp để chuẩn bị nội dung các kỳ
họp của HDND; xây dựng các đề án để trình HDND thông qua.
*Cơ quan chuyên môn của UBND:
- HDND cấp tỉnh phê chuẩn cơ cấu cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh và cấp huyện.
- Là cơ quan tham mưu, giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng
QLNN ở địa phương; thực hiện, nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND cùng cấp.
- Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều:
+ Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cùng cấp.
+ Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên.
- Hoạt động theo chế độ thủ trưởng:
+ Báo cáo công tác chuyên môn với cơ quan chuyên môn cấp trên, với CT UBND và HDND cùng cấp.
+ Thủ trưởng cơ quan chuyên môn do CT UBND cùng cấp bổ nhiệm
nhưng có tham khảo ý kiến của người đứng đầu coq quan chuyên môn cấp trên. - Tổ chức:
+ Cấp tỉnh: 17 sở, ban, cục ( +3 do đặc thù). NĐ 24/2014, sđ, bs NĐ 107/2020.
+ Cấp huyện: 10 phòng, chi cục (+3 đặc thù) NĐ 37/2014, sửa đổi, bổ sung NĐ 108/2020.
+ Cấp xã: 5 chức danh chuyên môn.
9. Vai trò đội ngũ nhân sự nhà nước: 10. Cán bộ: 10.1. Khái niệm:
- Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của ĐCS VN, NN, tổ chức chính
trị- xã hội ở trung ương, ở cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nuowcs.
- Cán bộ cấp xá là công dân VN, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ
trong Thường trực HDND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, nguwoif
đúng đầu tổ chức chính trị- xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 10.2. Phân loại:
- Cán bộ ở cấp trung ương. - Cán bộ ở cấp tỉnh. - Cán bộ ở cấp huyện. - Cán bộ ở cấp xã. 11. Công chức 11.1. Khái niệm
- Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngachg, chức
vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm:
+ trong cơ quan của ĐCS VN, NN, tổ chức CT- XH ở Trưng ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
+ trong cơ quan, đơn vị thuộc QDND mà không phải là sỹ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng.
+ trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải sỹ quan,
hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an.
Những đối tượng trên trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Bao gồm các chức danh: Chỉ huy
trưởng quân sự; văn phòng thống kê; Địa chính- xây dựng (nông
nghiệp,...); tài chính- kế toán; tư pháp- hộ tịch; văn hóa- xã hội.
11.2. So sánh cán bộ và công chức * Điểm chung: - Là công dân Việt Nam. - Trong biên chế.
- Hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Làm việc trong các cơ quan nhà nước, ĐCS, các tổ chức chính triij- xã
hội (có xác định cụ thể). * Khác biệt: Cán bộ Tiêu chí so sánh Công chức Bầu cử, phê chuẩn, bổ Tuyển dụng, bổ nhiệm Con đường, cách thức nhiệm giữ chức vụ, vào ngạch, chức vụ, hình thành chức danh. chức danh.
11.3. Phân loại công chức
* Căn cứ vào ngach được bổ nhiệm:
- Loại A: những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương.
- Loại B: những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương.
- Loại C: những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương.
- Loại D: những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương
đương và ngạch nhân viên.
- Loại Đ: ngạch khác theo quy định của CP (bổ sung, CP quy định).
* Căn cứ vào vị trí công tác:
- Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
- Công chức làm công tác chuyên môn.
12. Hoạt động công vụ:
- Chủ thể thực hiện: cán bộ, công chức.
- Tính chất hoạt động: được duy trì thường xuyên, liên tục. - Nguyên tắc: + Tuân thủ HP và PL.
+ Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.
+ Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.
+ Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.
+ Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.
13. Hoạt động nghề nghiệp:
- Chủ thể thực hiện: viên chức
- Tính chất hoạt động: cung ứng các dịch vụ công, phục vụ QLNN. - Nguyên tắc:
+ Tuân thủ PL, chịu trác nhiệm trước PL trong quá trình thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
+ Tận tụy phục vụ nhân dân.
+ Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề
nghiệp và quy tắc ứng xử.
+ Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và của nhân dân.
14. Hợp đồng làm việc:
- Là chế độ làm việc của viên chức.
* Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn:
- Là hợp đồng trong đó không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu
lực hợp đồng, áp dụng với các trường hợp sau:
+ Viên chức được tuyển dụng trước ngày 1/7/2020.
+ Cán bộ, công chức chuyển sang làm viên chức (trong trường hợp hoàn thành tốt nhiệm vụ).
+ Người được tuyển dụng làm viên chức làm việc tại vùng có điều kiện
KT- XH đặc biệt khó khăn.
=> Dần ít đi, số lượng hạn chế.
* Hợp đồng xác định thời hạn:
- Là hợp đồng trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt
hiệu lực hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 60 tháng, áp
dụng với các trường hợp được tuyển dụng kể từ ngày 1/7/2020, trừ trường hợp (2,33):
+ Cán bộ, công chức chuyển sang làm viên chức (trong trường hợp hoàn thành tốt nhiệm vụ).
+ Người được tuyển dụng làm viên chức làm việc tại vùng có điều kiện
KT- XH đặc biệt khó khăn.
=> Chế độ làm việc của viên chức hiện nay.
15. Nguyên tắc tuyển dụng:
* Nguyên tắc bảo đảm công khia, minh bạch, khách quan và dùng PL:
- Đảm bảo các điều kiện ngang nhau cho các đối tượng tham gia thi tuyển.
- Được ghi nhận trong HP: Công dân có quyền tham gia QLNN.
- Thành lập hội đồng công khai và đảm bảo tính khách quan, chống tùy
tiện, lạm dụng (thêm các điều kiện riêng không đảm bảo dân chủ và công bằng).
* Nguyên tắc đảm bảo tính cạnh tranh:
- Cạnh tranh trong các khâu của thi tuyển => xây dựng tiêu chuẩn thi tuyển rõ ràng.
- Trong và ngoài hệ thống công vụ.
* Nguyên tắc tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm:
- Đúng vị trí việc làm cần tuyển.
- Có năng lực đáp ứng được các yêu cầu của vị trí việc làm (CM).
* Nguyên tắc ưu tiên: Ưu tiên các đối tượng bằng những chỉ tiêu cụ thể (%):
- Người có tài năng (chính sách: phát hiện, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ).
- Những đối tượng thuộc diện chính sách.
- Những đối tượng dân tộc thiểu số.
- Những đối tượng tàn tật mà dạng tật không ảnh hưởng tới hoạt động công vụ.
- Anh hùng lực luwongj vũ trang, Anh hừng lao động, thương binh và
người hưởng chính sách như thương binh.
- Ưu tiên trong phân bố theo cơ cấu giữa các vùng, các địa phương để
đảm bảo sự tham gia hiệu quả vào công vụ.
16. Phương thức tuyển dụng: * Thi tuyển:
- Hình thức, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành, nghề,
bảo đảm lực chọn được người có phẩm chất, trình đọ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng.
* Xét tuyển: Đối với các nhóm đối tượng:
- Cam kết tình nguyện làm việc từ 5 năm trở lên ở vùng có điều kiện KT- XH đặc biệt khó khăn.
- Người theo chế độ cử tuyển trở về công tác tại nơi cử đi học.
- Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khao học trẻ tài năng.
* Ngoài ra còn hình thứuc tiếp cận người đáp ứng các tiêu chuẩn, điều
kiện của vị trí việc làm (bổ sung mới):
- Viên chức công tác ở đơn vị sự nghiệp công lập.
- Cán bộ, công chức cấp xã.
- Người được hưởng lương trong lực lượng vũ trang, người làm việc
trong các tổ chức cơ yếu nhưng không phải là công chức.
- Tiếp nhận, bổ nhiệm công chức giữu chức vụ lãnh đạo đối với người giữ
chức vụ quản lý trong doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp mà NN nắm
giữu trên 50% vốn (họ phải được quy hoạch vào chức vụ bổ nhiệm hoặc chức vụ tương đương).
- Người từng là cán bộ công chức được điều động, luân chuyển giữ các vị trí không phải CB, CC.
17. Nguyên tắc quản lý CB, CC:
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của NN.
- Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế.
- Sử dụng, đánh giá, xếp loại chất lượng CB, CC dựa trên phẩm chất
chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ.
- Thực hiện bình đẳng giới.
- Tập tring dân chủ, trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng.