Lý thuyết luật hôn nhân và gia đình | Môn Luật hiến pháp
Sai. Vì căn cứ theo khoản 3 điều 11 Nghị định 126/2014, theo quy định tại Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì không phải mọi khoản trợ cấp mà vợ, chồng nhận được phát sinh trong thời kỳ hôn được xác định là tài sản chung của vợ chồng mà chỉ có một số khoản trợ cấp.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474 Câu 1:
_ Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là quan hệ xã hội được các quy phạm ph
áp luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh. Đó là những quan hệ về nhân thân và về tà
i sản phát sinh giữa vợ chồng, cha mẹ và con. Quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình
gồm 3 yếu tố: chủ thể, khách thể và nội dung quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình.
_ Các yếu tố cấu thành của một quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình:
Có 3 yếu tố: chủ thể; quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình; khách thể
Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình:
Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình có quyền và nghĩ
a vụ pháp lý nhất định. Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình gồ
m: năng lực pháp luật và năng lực hành vi. –
Năng lực pháp luật hôn nhân và gia đình: Năng lực pháp luật hôn nhân và gia
đình là khả năng cá nhân có quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình, các quyền và
ng hĩa vụ đó được nhà nước công nhận và được ghi nhận trong pháp luật. Gồm có:
Qu yền được nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục; quyền được xác định cha, mẹ, con;
quyề n được kết hôn; quyền được nhận con nuôi hoặc quyền được làm con nuôi;
quyền l y hôn… Quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình của chủ thể có thành hiện
thực ha y không còn phụ thuộc vào năng lực hành vi của chính chủ thể đó hoặc của
chủ thể đối lập. Do đó, trong các quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình, có những
quyền và nghĩa vụ chỉ phát sinh khi chủ thể thực hiện, bằng chính hành vi của mình. –
Năng lực hành vi hôn nhân và gia đình: Năng lực hành vi hôn nhân và gia
đình làhành vi của các chủ thể trong quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình để thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. Độ tuổi là yếu tố
quan trọ ng để xác định năng lực hành vi hôn nhân và gia đình, bởi khi chủ thể đạt
đến độ tu ổi nhất định theo quy định của pháp luật thì họ có khả năng nhận thức và
có năng l ực hành vi hôn nhân và gia đình. Trong một số trường hợp, quy định độ
tuổi có năn g lực hành vi là khác nhau.
• Quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình:
Nội dung của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình chính là quyền và nghĩa vụ h
ôn nhân và gia đình. Trong đó, năng lực pháp luật và năng lực hành vi là cơ sở làm
phát sinh các quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình cho mỗi chủ thể. Khi các chủ
thể tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình thì sẽ có các quyền và ngh
ĩa vụ nhân thân và quyền và nghĩa vụ tài sản. Quyền và nghĩa vụ nhân thân là yếu t
ố tinh thần, tình cảm phát sinh giữa các chủ thể. Quyền và nghĩa vụ tài sản là lợi íc lOMoAR cPSD| 46988474
h vật chất phát sinh giữa các chủ thể, bao gồm quyền sở hữu tài sản giữa vợ và chồ
ng, quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng hoặc cấp dưỡng giữa các chủ thể. Quyền và ngh
ĩa vụ tài sản luôn gắn liền với nhân thân của mỗi chủ thể và không thể chuyển dịch cho người khác.
Quyền và nghĩa vụ nhân thân của chủ thể theo bản chất pháp lý là quyền tương đối.
Với quyền và nghĩa vụ tài sản của chủ thể vừa mang tính tương đối, vừa mang tính tuyệt đối.
• Khách thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình:
Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đì
nh gắn liền với các quyền và nghĩa vụ nhân thân và tài sản nên lợi ích mà các chủ t
hể trong quan hệ này là các lợi ích về nhân thân, lợi ích về tài sản. Đây được gọi là
khách thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình –
Thứ nhất, lợi ích về nhân thân: đó là các lợi ích về tinh thần, tình cảm như:
họ tên, quốc tịch, quyền làm cha, mẹ, quyền nhận con nuôi, quyền nuôi dưỡng…
Đây là l ợi ích căn bản nhất mà các chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia
đình hướ ng tới và đạt được, bởi lẽ yếu tố tình cảm, tinh thần là yếu tố quan trọng
để tạo nên mối quan hệ hôn nhân và gia đình. –
Thứ hai, lợi ích về tài sản: lợi ích về tài sản mà các chủ thể của quan hệ hôn
nhânvà gia đình đạt được là tài sản trong khối tài sản chung của vợ chồng, tiền cấp
dưỡ ng giữa cha mẹ và con….Câu 2: D)Sai. Vì căn cứ theo khoản 3 điều 11 Nghị định
126/20 14, theo quy định tại Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì mọi khoản trợ Câu 2: a)
Sai. Vì căn cứ pháp lý vào điểm a Khoản 2 Thông tư liên tịch 01/2001 - Theo
đó, trường hợp đăng ký kết hôn từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003 thì quan
hệ vợ chồng được công nhận là đã xác lập (kể từ ngày họ bắt đầu sống chung như vợ chồng). b)
Đúng. Vì khi đi đăng ký kết hôn, theo Điều 18 Luật Hộ tịch 2014 quy định:
“Hai bên nam, nữ cùng có mặt khi đăng ký kết hôn”. Ngoài ra, Nghị định
06/2012/NĐCP quy định người yêu cầu đăng ký hộ tịch hoặc cấp các giấy tờ về hộ
tịch mà khô ng đủ điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch thì có thể ủy
quyền người kh ác làm thay trừ các trường hợp sau: - Đăng ký kết hôn lOMoAR cPSD| 46988474 - Đăng ký giám hộ
- Đăng ký việc nhận cha, mẹ, con
Do đó, không được ủy quyền cho người khác đi đăng ký kết hôn hộ. c)
Sai. Vì theo Khoản 1 Điều 73 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và theo
Khoản 3 Điều 53 Bộ luật dân sự 2015 thì ngoài ba mẹ ra, những người khác trong
gia đình có thể là người giám hộ đương nhiên theo pháp luật của con đã thành niên
mất năng lực hành vi dân sự d)
Sai. Vì căn cứ theo khoản 3 điều 11 Nghị định 126/2014, theo quy định tại
Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì không phải mọi khoản trợ cấp
mà vợ, chồng nhận được phát sinh trong thời kỳ hôn được xác định là tài sản chung
của vợ chồng mà chỉ có một số khoản trợ cấp. Câu 3: a)
Vì ông Sung và bà Sướng cưới năm 1985 nhưng không đăng kí kết hôn thì đó được
coi là hôn nhân thực tế. Ông S và bà sướng sống chung với nhau trước tháng 01/19
87 thì được xem là hôn nhân thực tế căn cứ theo quy định tại Nghị quyết số 35 ngà
y 09/6/2000. Vậy ông Sung thuộc trường hợp “người đang có vợ” tại thời điểm xác
lập quan hệ vợ chồng với bà Hai. Việc kết hôn giữa ông Sung và bà Hai là không
hợp pháp theo điểm c Khoản 2 điều 5 LHNGD 2014.
Vì vậy, ông Sung thuộc trường hợp “người đang có vợ” tại thời điểm xác lập
quan hệ với bà Hai. Do đó, việc kết hôn giữa ông Sung và bà Hai không hợp
pháp theo điểm c Khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
b) Toà án sẽ giải quyết theo Điều 11 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 do ôn
g Sung vi phạm điểm d khoản 1 Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
nên việc ông Sung và bà Hai kết hôn với nhau là trái pháp luật. Theo khoản
1 điều 12 khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm
dứt quan hệ như vợ chồng.