Lý thuyết mối quan hệ pháp luật đất đai | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Quan hệ pháp luật ở Việt Nam mới chỉ được nghiên cứu ở mức độnhất định của khoa học lý luận chung và khoa học pháp lý chuyên ngành.Khái niệm quan hệ pháp luật chưa được chính thức thừa nhận là mộtkháiniệmnềntảngcủahệthốngcác kháiniệmcủakhoahọcpháp lý. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45988283
Lut Đất Đai
Ch đề: Mi quan h pháp lut đất đai
1. Khái nim: Quan h pháp lut đất đai ?
a. Quan h pháp lut:
Quan h pháp lut là mt trong nhng khái niệm cơ bản thuc phm vi
nghiên cu ca khoa hc lun chung v nhà c pháp lut
đưc c th hoá trong các môn khoa hc pháp lý chuyên ngành.
Quan h pháp lut Vit Nam mi ch đưc nghiên cu mức độ
nhất định ca khoa hc lý lun chung và khoa hc pháp lý chuyên ngành.
Khái nim quan h pháp luật chưa đưc chính thc tha nhn mt
khái nim nn tng ca h thng các khái nim ca khoa hc pháp lý.
Do chưa sự thng nht trong nhn thc nên cách tiếp cận đối vi
quan h pháp luật đã hình thành nhiều cách hiu khác nhau v khái nim
quan h pháp lut:
Quan điểm th nht: hình thc pháp ca các quan h hi.
Hình thc pháp này xut hiện trên s s điu chnh ca pháp lut
đối vi c quan h hội tương ng các bên tham gia quan h pháp
luật đó đều mang nhng quyn nghĩa vụ pháp được quy phm
pháp lut quy định.
Quan đim th hai: nhng quan h hội được quy phm pháp
lut điu chnh.
Quan điểm th ba: là nhng quan h hội đặc bit ny sinh do s
tác động hữu cơ gia quy phm pháp lut s kin pháp lý.
Quan điểm th : là quan h có tinh chất tác động qua li v mt xã
hội trên cơ sở nhng s kin pháp nhất định để qua đó chủ th đạt
đưc nhng mc đích ca mình do pháp lut quy định.
nhiều quan điểm trên v cùng mt vấn đề nhưng đim ct lõi
tt c đều hướng đến khng định là:
Th nht: quan h pháp lut mt dng quan h hi
Th hai: các bên tham gia quan h pháp lut đu quyn nghĩa
v pháp
Th ba: vic thc hin quyn nghĩa v pháp ca ch th trong
quan h pháp lut đưc đảm bo bng các bin pháp Nhà c
Th tư: trong điu kin văn bn quy phm pháp lut ngun pháp
lut bn to nên cơ sở pháp ca quan h pháp lut thì s xut hin,
lOMoARcPSD| 45988283
thay đổi hoc chm dt quan h pháp lut ch yếu da trên quy phm
pháp lut.
Quan h pháp lut là mt dng quan h xã hội được hình thành, tn ti
phát triển trên s ca pháp luật và được đảm bo bng các bin
pháp của Nhà nước, đặc trưng bởi s hin diện tương tác ca
quyn, nghĩa v pháp ca ch th.
b. Quan h pháp lut đất đai:
Quan h đất đai quan h giữa người với người vi nhau trong vic s
hu, qun lý và s dụng đất đai. Các quan h này rất đa dng và phc tp, nó
xut hiện trên cơ sở chế độ s hữu đất đai
ca mi chế
độ
kinh tế, hi.
Quan h pháp luật đất đai bao gồm nhng quan h xã hi hình thành
trong lĩnh vc qun s dng đất đai đưc quy phm pháp lut
đất đai điu chnh, đưc đảm bo bng các bin pháp ca Nhà c.
Đối với người s dụng đất tham gia quan h pháp luật đất đai sẽ có các
quyền nghĩa vụ pháp lý. ba quan h bản được thiết lp trong
quan h pháp lut đất đai đối vi người s dụng đất:
+ Mt, Nhng quan h phát sinh quyền nghĩa vụ chung nht ca
mi ch th s dụng đất, đối tượng s dụng đt không phân bit
hình thc s dng đất do Nhà nước xác lp.
+ Hai, Các quan h cho phép quyn la chn hình thc s dng
đất. Trong quan h này, nó gn lin vi những nghĩa vụ phù hp vi hình
thc s dng đất mà các ch th s dụng đất la chn.
+ Ba, Nhng quan h phát sinh quyền nghĩa vụ c th của người
s dng đất khi thc hin giao dch dân s, thương mi v đất đai.
Quyền nghĩa vụ pháp của các bên được đm bo thc hin bng
bin pháp ng chế Nhà c.
2. Các yếu t cu thành quan h pháp lut đất đai:
Mt quan h pháp lut đất đai đưc cu thành bi các yếu t: ch th, ni
dung khách th ca quan h pháp lut đất đai.
a. Ch th quan h pháp lut đt đai
Ch th ca quan h pháp luật đất đai các ch th da trên
s các
quy phm pháp lut tham gia vào mt quan
h
pháp
lut đất đai để
ng quyn làm nghĩa v trong quan h đó.
Nhà nước và người s dụng đất là hai ch th quan trng trong quan
h pháp lut đất đai.
lOMoARcPSD| 45988283
Đất đai được Nhà nước qun bng quy hoch pháp lut. Nhà
c vi cách đại din ch s hu đã thng nht qun toàn
b lãnh th quốc gia. Nhà nước tham gia vào các quan h pháp lut
thông qua h thng quan nhà c trưng ương địa phương.
Nhà nước ch th thc hin quyền đại din ch s hữu cũng đồng
thi là ch th qun đất đai.
Trong quá trình s dụng đất, địa v pháp lý ca người s dụng đất tham
gia quan h pháp luật đất đai th khác nhau, quyền nghĩa vụ
khác nhau. Người s dụng đt hợp pháp người s dụng đất hp l
trong quan h pháp lut đất đai có địa v pháp lý khác nhau.
Ba dng ch th người s dng đt bn:
Ch th th nhất người s dụng đất được Nhà nước công nhn
quyn s dụng đất:
Thc tế đối tượng này không đủ giy t để làm th tc cp Giy
chng nhn quyn s dụng đất nhưng việc h s dụng đất đã được nhân
dân, UBND xã, phường, th trn xác nhn v thời điểm s dụng đất, phù
hp vi quy hoch kế hoch s dụng đất, đất không khiếu ni
làm th tục để được Nhà nước công nhn quyn s dụng đất. Vic công
nhn này chính s th hiện vai trò đại din ch s hu toàn dân
trách nhim bo hộ, xem xét ng dẫn cho người dân đến công nhn
quyn s dng đất.
Ch th th hai là ngưi s dụng đất có giy t hp l v quyn s
dng đất:
Tính hp l ca các giy t đó thể hiện tư cách chủ th của ngưi
s dng đất. Giy t hp l các loi giy t do Nhà c cp cho
người s dng th hin thông qua các quyết định hành chính v giao
đất, cho thuê đất của quan quản đất đai,bản án ca Toà án nhân
dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã có hiu lc pháp
lut hoc thông qua ngun gc hp pháp ca quyn s dụng đất được
chính quyền sở xác nhận như giấy giao nhà tinh nghĩa, bản án hoc
quyết định ca Toà án hiu lc pháp luật…. Các trường hợp này được
quy định tại Điu 100 Luật Đất đai năm 2013. Người s dụng đất giy
t hp l cn phi làm thêm các th tc hành chính, np tin s dng
đất thi hn thì mi đưc tr thành người s dng đất hp pháp.
Ch th th ba người s dụng đất giy t hp pháp v quyn
s dng đất:
lOMoARcPSD| 45988283
Người s dụng đất hợp pháp là người có Giy chng nhn quyn
s dụng đt, quyn s hu n tài sn khác gn lin với đất. Người
s dụng đất hợp pháp được thc hiện đầy đủ các quyền năng trao cho
họ, được Nhà c bo h các quyn li ích hp pháp. Giy chng
nhn quyn s dụng đất được cp theo Luật Đất đai theo các mu
giy chng nhn quyn s dụng đất do quan quản đất đai trung
ương mỗi giai đoạn lch s pháp hành. Các loi giy t này giá tr
pháp như nhau, không có s phân bit v mt quyn li.
Năng lực pháp lut ca ch th quan h pháp luật đất đai là tổng
th quyền nghĩa vụ Nhà nước quy định cho ch th đó. Năng lực
pháp lut đt đai ca người s dng đất chính tng th các quy định
v quyền nghĩa vụ Nhà c công nhân, trao quyền cho người s
dng đất.
Năng lực hành vi ca ch th quan h pháp luật đất đai: các chủ
th người s dụng đất bng hành vi ca mình xác lp quyền nghĩa
v trong thi hn đưc Nhà c giao đất, cho thuê đất.
b. Khách th quan h pháp lut đất đai
Khách th ca quan h pháp lut mt trong ba yếu t cu
thành quan h pháp lut yếu t khiến cho các bên ch th thiết lp
quan h pháp lut vi nhau, yếu t này th mang li nhng li ích
nht định v vt cht hoc tinh thn.
Khách th ca quan h pháp lut th bao gm mt hoc nhiu
yếu t nghĩa quan h pháp lut th mt hoc nhiu khách
th.
VD: Trong quan h pháp lut mua n tài sn, khách th quyn s
hu tài sn; trong quan h pháp lut gia Toà án vi b cáo, khách th
th bao gm trt t an toàn xã hi, quyn, li ích của người b hi, li ích
ca Nhà nước,…
Khách th ca quan h pháp lut rất đa dạng tu thuc vào tng
loi quan h pháp lut khác nhau.
VD: Khách th ca quan h tha kế, mua bán, tng, cho tài sn
quyn s hu tài sn; khách th ca quan h thuê, n tài sn
quyn s dng tài sản;…
Khách th ca quan h pháp lut phn ánh vấn đề li ích trong
hội, đó có thể li ích ca chính các bên trong quan h pháp luật, cũng
th li ích ca bên th ba (nhà c, cng đồng, nhân, t chc).
lOMoARcPSD| 45988283
VD: Trong quan h thuê tài sn, quyn s dng tài sn li ích ca
các bên ch th, còn trong quan h pháp lut gia v chng, khách th
không ch bao gm li ích ca v chng còn th bao gm li ích
ca c con…
Khách th ca quan h pháp luật đất đai những các bên
mong muốn đạt được khi tham gia vào quan h đất đai. Khách th ca
quan h pháp luật đất đai li ích vt cht hoc tinh thn các ch
th tham gia quan h pháp lut đất đai ng ti. Khách th ca quan
h pháp luật đất đai thể tài sn vt cht, hành vi x s ca con
người hay các li ích phi vt cht khác các ch th pháp lut mong
muốn đạt được khi tham gia quan h pháp luật đất đai. Khách th ca
quan h pháp luật đất đai thể li ích chính tr, li ích vt cht, li
ích tinh thn, cũng có thểsn phm ca sáng to tinh thn, li ích phi
vt cht như cuc sng, sc kho, danh d, nhân phm các hành vi
ca các ch th quan h pháp luật đất đai. Khách th ca quan h pháp
luật đất đai chính cái vì nó các bên có th thiết lp quan h pháp
lut
c. Ni dung ca quan h pháp lut đất đai
Ni dung ca quan h pháp luật đất đai tổng th quyn hn
nghĩa vụ ca các ch th trong quan h pháp luật đất đai. Các quyền
hn, nghĩa v này đưc pháp lut quy định bo v.
Luật Đất đai năm 2013 quy đnh v quyền nghĩa v pháp ca
người s dụng đất. Tu theo tng loi ch th, các quyền nghĩa vụ
pháp lý của người s dụng đất có khác nhau. Căn cứ v địa v pháp lý ca
ch th tham gia quan h pháp lut đất đai Nhà c quy định
ni dung quan h pháp luật đất đai. Căn cứ vào c quyn của người s
dụng đất Nnước công nhn hoặc trao cho thì Nhà nước đã quy
định quyền định đoạt trong các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh
vc đất đai. Kết cu v quyn và nghĩa vụ chia thành bn phn:
Mt, nhng quyền nghĩa vụ chung của người s dụng đt khi
thc hin các giao dchn s
Hai, các quyền và nghĩa vụ c th của người s dụng đt khi thc
hin các giao dch dân s
Ba, người s dụng đất có quyn la chn các hình thc t tin s
dụng đất như trả tin mt ln cho c thi gian thuê hoc tr tin thuê
đất hàng năm…
lOMoARcPSD| 45988283
Bn, quyền và nghĩa vụ ca ch th trong nước hoc ch th
yếu t c ngoài s khác nhau hoc ch th giao đất thu tin
hoc không thu tin cũng khác nhau.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45988283 Luật Đất Đai
Chủ đề: Mối quan hệ pháp luật đất đai
1. Khái niệm: Quan hệ pháp luật đất đai là gì ?
a. Quan hệ pháp luật:
Quan hệ pháp luật là một trong những khái niệm cơ bản thuộc phạm vi
nghiên cứu của khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật và
được cụ thể hoá trong các môn khoa học pháp lý chuyên ngành.
Quan hệ pháp luật ở Việt Nam mới chỉ được nghiên cứu ở mức độ
nhất định của khoa học lý luận chung và khoa học pháp lý chuyên ngành.
Khái niệm quan hệ pháp luật chưa được chính thức thừa nhận là một
khái niệm nền tảng của hệ thống các khái niệm của khoa học pháp lý.
Do chưa có sự thống nhất trong nhận thức nên cách tiếp cận đối với
quan hệ pháp luật đã hình thành nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm quan hệ pháp luật:
Quan điểm thứ nhất: là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội.
Hình thức pháp lý này xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của pháp luật
đối với các quan hệ xã hội tương ứng và các bên tham gia quan hệ pháp
luật đó đều mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý được quy phạm pháp luật quy định.
Quan điểm thứ hai: là những quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh.
Quan điểm thứ ba: là những quan hệ xã hội đặc biệt nảy sinh do sự
tác động hữu cơ giữa quy phạm pháp luật và sự kiện pháp lý.
Quan điểm thứ tư: là quan hệ có tinh chất tác động qua lại về mặt xã
hội trên cơ sở những sự kiện pháp lý nhất định để qua đó chủ thể đạt
được những mục đích của mình do pháp luật quy định.
Có nhiều quan điểm trên về cùng một vấn đề nhưng điểm cốt lõi mà
tất cả đều hướng đến khẳng định là:
Thứ nhất: quan hệ pháp luật là một dạng quan hệ xã hội
Thứ hai: các bên tham gia quan hệ pháp luật đều có quyền và nghĩa vụ pháp lý
Thứ ba: việc thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể trong
quan hệ pháp luật được đảm bảo bằng các biện pháp Nhà nước
Thứ tư: trong điều kiện văn bản quy phạm pháp luật là nguồn pháp
luật cơ bản tạo nên cơ sở pháp lý của quan hệ pháp luật thì sự xuất hiện, lOMoAR cPSD| 45988283
thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật chủ yếu dựa trên quy phạm pháp luật.
Quan hệ pháp luật là một dạng quan hệ xã hội được hình thành, tồn tại
và phát triển trên cơ sở của pháp luật và được đảm bảo bằng các biện
pháp của Nhà nước, đặc trưng bởi sự hiện diện và tương tác của
quyền, nghĩa vụ pháp lý của chủ thể.
b. Quan hệ pháp luật đất đai:

Quan hệ đất đai là quan hệ giữa người với người với nhau trong việc sở
hữu, quản lý và sử dụng đất đai. Các quan hệ này rất đa dạng và phức tạp, nó
xuất hiện trên cơ sở chế độ sở hữu đất đai của mỗi chế độ kinh tế, xã hội.
Quan hệ pháp luật đất đai bao gồm những quan hệ xã hội hình thành
trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai được quy phạm pháp luật
đất đai điều chỉnh, được đảm bảo bằng các biện pháp của Nhà nước.

Đối với người sử dụng đất tham gia quan hệ pháp luật đất đai sẽ có các
quyền và nghĩa vụ pháp lý. Có ba quan hệ cơ bản được thiết lập trong
quan hệ pháp luật đất đai đối với người sử dụng đất:

+ Một, Những quan hệ phát sinh quyền và nghĩa vụ chung nhất của
mọi chủ thể sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất mà không phân biệt
hình thức sử dụng đất do Nhà nước xác lập.
+ Hai, Các quan hệ mà cho phép quyền lựa chọn hình thức sử dụng
đất. Trong quan hệ này, nó gắn liền với những nghĩa vụ phù hợp với hình
thức sử dụng đất mà các chủ thể sử dụng đất lựa chọn.
+ Ba, Những quan hệ phát sinh quyền và nghĩa vụ cụ thể của người
sử dụng đất khi thực hiện giao dịch dân sự, thương mại về đất đai.
Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên được đảm bảo thực hiện bằng
biện pháp cưỡng chế Nhà nước.
2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai:
Một quan hệ pháp luật đất đai được cấu thành bởi các yếu tố: chủ thể, nội
dung và khách thể của quan hệ pháp luật đất đai.
a. Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai
Chủ thể của quan hệ pháp luật đất đai là các chủ thể dựa trên cơ sở các
quy phạm pháp luật mà tham gia vào một quan hệ pháp luật đất đai để
hưởng quyền và làm nghĩa vụ trong quan hệ đó.
Nhà nước và người sử dụng đất là hai chủ thể quan trọng trong quan
hệ pháp luật đất đai. lOMoAR cPSD| 45988283
Đất đai được Nhà nước quản lý bằng quy hoạch và pháp luật. Nhà
nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu đã thống nhất và quản lý toàn
bộ lãnh thổ quốc gia. Nhà nước tham gia vào các quan hệ pháp luật
thông qua hệ thống cơ quan nhà nước ở trưng ương và địa phương.
Nhà nước là chủ thể thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu cũng đồng
thời là chủ thể quản lý đất đai.
Trong quá trình sử dụng đất, địa vị pháp lý của người sử dụng đất tham
gia quan hệ pháp luật đất đai có thể khác nhau, có quyền và nghĩa vụ
khác nhau. Người sử dụng đất hợp pháp và người sử dụng đất hợp lệ
trong quan hệ pháp luật đất đai có địa vị pháp lý khác nhau.
Ba dạng chủ thể người sử dụng đất cơ bản:
Chủ thể thứ nhất là người sử dụng đất được Nhà nước công nhận
quyền sử dụng đất:
Thực tế đối tượng này không đủ giấy tờ để làm thủ tục cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng việc họ sử dụng đất đã được nhân
dân, UBND xã, phường, thị trấn xác nhận về thời điểm sử dụng đất, phù
hợp với quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, đất không có khiếu nại và
làm thủ tục để được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất. Việc công
nhận này chính là sự thể hiện vai trò đại diện chủ sở hữu toàn dân có
trách nhiệm bảo hộ, xem xét hướng dẫn cho người dân đến công nhận quyền sử dụng đất.
Chủ thể thứ hai là người sử dụng đất có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất:
Tính hợp lệ của các giấy tờ đó thể hiện tư cách chủ thể của người
sử dụng đất. Giấy tờ hợp lệ là các loại giấy tờ do Nhà nước cấp cho
người sử dụng thể hiện thông qua các quyết định hành chính về giao
đất, cho thuê đất của cơ quan quản lí đất đai,bản án của Toà án nhân
dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã có hiệu lực pháp
luật hoặc thông qua nguồn gốc hợp pháp của quyền sử dụng đất được
chính quyền cơ sở xác nhận như giấy giao nhà tinh nghĩa, bản án hoặc
quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật…. Các trường hợp này được
quy định tại Điều 100 Luật Đất đai năm 2013. Người sử dụng đất có giấy
tờ hợp lệ cần phải làm thêm các thủ tục hành chính, nộp tiền sử dụng
đất có thời hạn thì mới được trở thành người sử dụng đất hợp pháp.
Chủ thể thứ ba là người sử dụng đất có giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất: lOMoAR cPSD| 45988283
Người sử dụng đất hợp pháp là người có Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Người
sử dụng đất hợp pháp được thực hiện đầy đủ các quyền năng trao cho
họ, được Nhà nước bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp. Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất được cấp theo Luật Đất đai và theo các mẫu
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan quản lí đất đai trung
ương ở mỗi giai đoạn lịch sử pháp hành. Các loại giấy tờ này có giá trị
pháp lí như nhau, không có sự phân biệt về mặt quyền lợi.
Năng lực pháp luật của chủ thể quan hệ pháp luật đất đai là tổng
thể quyền và nghĩa vụ mà Nhà nước quy định cho chủ thể đó. Năng lực
pháp luật đất đai của người sử dụng đất chính là tổng thể các quy định
về quyền và nghĩa vụ mà Nhà nước công nhân, trao quyền cho người sử dụng đất.
Năng lực hành vi của chủ thể quan hệ pháp luật đất đai: các chủ
thể là người sử dụng đất bằng hành vi của mình xác lập quyền và nghĩa
vụ trong thời hạn được Nhà nước giao đất, cho thuê đất.
b. Khách thể quan hệ pháp luật đất đai
Khách thể của quan hệ pháp là luật là một trong ba yếu tố cấu
thành quan hệ pháp luật và yếu tố khiến cho các bên chủ thể thiết lập
quan hệ pháp luật với nhau, yếu tố này có thể mang lại những lợi ích
nhất định về vật chất hoặc tinh thần.
Khách thể của quan hệ pháp luật có thể bao gồm một hoặc nhiều
yếu tố có nghĩa là quan hệ pháp luật có thể có một hoặc nhiều khách thể.
VD: Trong quan hệ pháp luật mua bán tài sản, khách thể là quyền sở
hữu tài sản; trong quan hệ pháp luật giữa Toà án với bị cáo, khách thể có
thể bao gồm trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích của người bị hại, lợi ích của Nhà nước,…
Khách thể của quan hệ pháp luật rất đa dạng tuỳ thuộc vào từng
loại quan hệ pháp luật khác nhau.
VD: Khách thể của quan hệ thừa kế, mua bán, tặng, cho tài sản là
quyền sở hữu tài sản; khách thể của quan hệ thuê, mượn tài sản là
quyền sử dụng tài sản;…
Khách thể của quan hệ pháp luật phản ánh vấn đề lợi ích trong xã
hội, đó có thể là lợi ích của chính các bên trong quan hệ pháp luật, cũng
có thể là lợi ích của bên thứ ba (nhà nước, cộng đồng, cá nhân, tổ chức). lOMoAR cPSD| 45988283
VD: Trong quan hệ thuê tài sản, quyền sử dụng tài sản là lợi ích của
các bên chủ thể, còn trong quan hệ pháp luật giữa vợ chồng, khách thể
không chỉ bao gồm lợi ích của vợ chồng mà còn có thể bao gồm lợi ích của các con…
Khách thể của quan hệ pháp luật đất đai là những gì mà các bên
mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ đất đai. Khách thể của
quan hệ pháp luật đất đai là lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ
thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai hướng tới. Khách thể của quan
hệ pháp luật đất đai có thể là tài sản vật chất, là hành vi xử sự của con
người hay các lợi ích phi vật chất khác mà các chủ thể pháp luật mong
muốn đạt được khi tham gia quan hệ pháp luật đất đai. Khách thể của
quan hệ pháp luật đất đai có thể là lợi ích chính trị, lợi ích vất chất, lợi
ích tinh thần,
cũng có thể là sản phẩm của sáng tạo tinh thần, lợi ích phi
vật chất
như cuộc sống, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và các hành vi
của các chủ thể quan hệ pháp luật đất đai. Khách thể của quan hệ pháp
luật đất đai chính là cái mà vì nó các bên có thể thiết lập quan hệ pháp luật

c. Nội dung của quan hệ pháp luật đất đai
Nội dung của quan hệ pháp luật đất đai là tổng thể quyền hạn và
nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật đất đai. Các quyền
hạn, nghĩa vụ này được pháp luật quy định và bảo vệ.

Luật Đất đai năm 2013 có quy định về quyền và nghĩa vụ pháp lý của
người sử dụng đất. Tuỳ theo từng loại chủ thể, các quyền và nghĩa vụ
pháp lý của người sử dụng đất có khác nhau. Căn cứ về địa vị pháp lý của
chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai mà Nhà nước có quy định
nội dung quan hệ pháp luật đất đai. Căn cứ vào các quyền của người sử
dụng đất mà Nhà nước công nhận hoặc trao cho thì Nhà nước đã quy
định quyền định đoạt trong các văn bản pháp luật có liên quan đến lĩnh
vực đất đai. Kết cấu về quyền và nghĩa vụ chia thành bốn phần:
Một, những quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất khi
thực hiện các giao dịch dân sự
Hai, các quyền và nghĩa vụ cụ thể của người sử dụng đất khi thực
hiện các giao dịch dân sự
Ba, người sử dụng đất có quyền lựa chọn các hình thức tả tiền sử
dụng đất như trả tiền một lần cho cả thời gian thuê hoặc trả tiền thuê đất hàng năm… lOMoAR cPSD| 45988283
Bốn, quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong nước hoặc chủ thể có
yếu tố nước ngoài có sự khác nhau hoặc chủ thể giao đất có thu tiền
hoặc không thu tiền cũng khác nhau.