Lý thuyết môn chủ nghĩa khoa học xã hội về Giai cấp công nhân | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

- Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch vụ công ngiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội;

1.1 Khái niệm giai cấp công nhân:
- Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với
quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản
xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến
trong các quy trình công nghệ, dịch vụ công ngiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia
vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội;
đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện
nay.
- Ở nước ta, giai cấp công nhân cùng nông dân làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu, là
giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2 Sự ra đời của của giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với quá trình khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX. Trước khi thực dân
Pháp nổ súng xâm lược, hội Việt Nam vẫn một hội phong kiến với hai giai
cấp cơ bản là giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân; duy trì nền kinh tế lạc
hậu dựa vào sản xuất tiểu nông là chính, cơ sở kinh tế công nghiệp, dịch vụ chưa phát
triển. Sau khi cuộc xâm lăng bình định đã bản hoàn thành, thực dân Pháp liền
bắt tay tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất với quy mô mở rộng ra cả nước. Các
nhà máy rượu bia, vải sợi, điện nước, ngành đường sắt, hầm mỏ, đồn điền cao su,
phê...lần lượt ra đời và cùng với đó đội ngũ những người công nhân Việt Nam đầu tiên
được hình thành. Họ những người nông dân bị tước đoạt hết ruộng đất, những
người thợ thủ công bị phá sản buộc phải vào làm việc trong các doanh nghiệp bản
Pháp. Theo số liệu thống kê trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tổng số công nhân
của Việt Nam khoảng trên 10 vạn người, chủ yếu tập trung một số thành phố lớn
như: Hà Nội, Sài Gòn - Chợ Lớn, Hải Phòng và vùng mỏ Quảng Ninh...
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, để đắp những tổn thất, thực dân Pháp đã tiến
hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với quytốc độ lớn hơn trước. Chúng
tăng cường đầu vào các ngành khai khoáng, giao thông vận tải, đồn điền, công
nghiệp chế biến, dệt may...nhằm tăng cường vét bóc lột các nước thuộc địa.
Thời kỳ này, số lượng công nhân Việt Nam đã phát triển nhanh chóng lên đến trên 22
vạn người vào đầu năm 1929.
Dưới sự áp bức bóc lột khắc của thực dân, phong kiến, giai cấp công nhân Việt
Nam đã đoàn kết, tổ chức tập hợp nhau lại đấu tranh đòi quyền lợi, dẫn đến hình thành
các Hội Ái hữu, Hội Tương tế trong các nhà máy, nghiệp. Cuối năm 1920, người
công nhân yêu nước Tôn Đức Thắng đã vận động thành lập Công hội Ba Son Sài
Gòn, mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
3. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Với tư cách một bộ phận mối quan hệ khăng khít với giai cấp công nhân thế
giới, giai cấp công nhân Việt Nam mang đầy đủ những đặc điềm chung của giai cấp
công nhân quốc tế; đồng thời, do chịu sự chi phối của điều kiện lịch sử dân tộc, bên
cạnh những đặc điểm chung đó, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm
riêng như sau:
- Giai cấp công nhân Việt Nam phát triển chậm sinh ra lớn lên một
nước thuộc địa, nửa phong kiến, dưới ách thống trị của thực dân Pháp
Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với quá
trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX.
-Sau khi cuộc xâm lăng và bình định đã cơ bản hoàn thành, thực dân Pháp
liền bắt tay tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất với quy mô mở rộng ra
cả nước. Theo số liệu thống kê trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tổng
số công nhân của Việt Nam khoảng trên 10 vạn người.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, để bù đắp những tổn thất, thực dân
Pháp đã tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô và tốc độ
lớn hơn trước. Chúng tăng cường đầu tư vào các ngành khai khoáng, giao
thông vận tải,đồn điền, công nghiệp chế biến, dệt may…nhằm tăng cường
vơ vét và bóc lột ở các nước thuộc địa. Thời kỳ này, số lượng công nhân
Việt Nam đã phát triển nhanh chóng lên đến trên 22 vạn người vào đầu năm
1929.
Nhưng cả hai cuộc khai thác thuộc địa làm khánh kiệt tài nguyên của đất
nước.
Chính quyền thực dân Pháp thu lợi tức thuộc địa thông qua hệ thống các sắc
thuế, nhiều loại thuế được đặt ra một cách vô lý. Các loại thuế phân chia
theo hai loại: thu cho Ngân sách Đông dương (thuế quan, thuế rượu, thuốc
phiện,…)và Ngân sách địa phương và các tỉnh (thuế thân, thuế ruộng,…).
Năm 1911, tổng số thuế Pháp thu về là 4,8 triệu đồng; năm 1920 là 6,2 triệu
đồng, năm 1930 là 10 triệu đồng.
Người Pháp có mở một số trường dạy chữ, dạy nghề, nhưng không phải vì
mục tiêu nâng cao dân trí, mà chủ yếu nhằm đào tạo ra một đội ngũ người
Việt có thể giúp việc đắc lực cho việc khai thác, bóc lột và duy trì lâu dài
nền thống trị thuộc địa của mình.
Việc giảng dạy được thực hiện bằng tiếng Pháp và chương trình mang tính
nhồi sọ, nô dịch và ngu dân, làm sai lệch lịch sử dân tộc Việt Nam, nghiêng
hẳn về tuyên truyền cho nền văn hóa Pháp, phủ nhận sự tồn tại độc lập của
nền văn minh bản địa, nhằm làm lạc hướng, tạo ra trong thanh thiếu niên tư
tưởng lệ thuộc Pháp, khiếp sợ trước sức mạnh vật chất của chính quốc, hàm
ơn đối với“công khai hóa” của chủ nghĩa thực dân và do đó sẵn lòng phục
tùng Pháp, biến họ thành những kẻ mất gốc, quên đi nguồn gốc dân tộc và
lịch sử nước mình.
Dù Pháp đô hộ đã giúp hình thành và phát triển giai cấp công nhân nhưng chúng đã ra
sức bóc lột, truyền bá những tư tưởng sai lệch để ngu dân, mị dân làm người dân nói
chung và công nhân Việt Nam nói riêng có những suy nghĩ sai lệch, cạn kiệt tài
nguyên đất nước.
-Giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường,
bất khuất và ý chí tự lực, tự cường cao
Ra đời trong lòng dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu và kế thừa
toàn bộ những tinh hoa của dân tộc, như tinh thần yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên
cường dựng nước và giữ nước, ý chí kiên cường, bất khuất, đoàn kết, tinh thần lao
động cần cù, sáng tạo... Chính những truyền thống tốt đẹp ấy đã tạo cho giai cấp công
nhân Việt Nam dấu ấn riêng, đó là luôn đồng hành cùng lịch sử dân tộc và là lực
lượng góp phần to lớn vào thành công của cách mạng nước nhà trong các thời kỳ lịch
sử khác nhau. Do vậy, tuy tuổi đời còn non trẻ, số lượng không nhiều, lại chịu sự áp
bức nặng nề cùa đế quốc, thực dân và phong kiến, nhưng ngay từ khi ra đời, giai cấp
công nhân Việt Nam đã tham gia sôi nổi vào các phong trào yêu nước và sớm thể hiện
vai trò tiên phong trong các hoạt động cách mạng.
Bên cạnh việc tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giai cấp công nhân
Việt Nam còn được soi sáng bởi lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác -
Lênin, đặc biệt là tinh thần của Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (năm 1917). Là
lực lượng được Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trực tiếp giáo dục, tuyên truyền và dần dắt, nên giai cấp công nhân đã nhanh chóng
trưởng thành cả về số lượng và chất lượng, sớm ý thức được sứ mệnh lịch sử và trở
thành giai cấp lãnh đạo toàn thể dân tộc đấu tranh vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.
Lịch sử dân tộc đã chứng minh và ghi nhận trong thời chiến, giai cấp công
nhân Việt Nam luôn anh hùng, gan dạ, sằn sàng đấu tranh vì độc lập, tự do của dân
tộc. Dù trải qua bao đau thương, hy sinh, mất mát, đối mặt với muôn vàn khó khăn,
thách thức, nhưng giai cấp công nhân Việt Nam không hề lùi bước. Trong thời bình,
giai cấp công nhân Việt Nam luôn thể hiện tinh thần ý chí tự lực, tự cường, năng động,
sáng tạo, lao động hăng say. Bước vào then kỳ đổi mới, những giá trị truyền thống tốt
đẹp của giai cấp công nhân mà tiêu biểu là lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu
tranh kiên cường, bất khuất yà ý chí tự lực, tự cường tiếp tục được phát huy và nâng
lên tầm cao mới. Giai cấp công nhân trở thành những chiến sĩ tiên phong trên các mặt
trận chống đói nghèo, lạc hậu, thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
=>Như vậy, có thể khẳng định, giai cấp công nhân Việt Nam từ khi ra đời đã sớm hòa
mình cùng dân tộc và đồng hành cùng dân tộc. Trong mọi hoàn cảnh khó khăn và gian
khố luôn thể hiện ý chí chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phát huy tinh thần yêu nước
nồng nàn, giưong cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tạo ra sức lan tỏa
mạnh mẽ lôi cuốn tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội đi theo con đường cách
mạng chân chính, đánh bại mọi âm mưu của kẻ thù xâm lược; thể hiện tinh thần, khí
phách Việt Nam bách chiến, bách thắng với bạn bè quốc tế.
- Giai cấp công nhân Việt Nam sớm được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng
chống thực dân đế quốc nên đã trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị
của giai cấp, sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách
Dù lượng giai cấp công nhân Việt Nam ra đời còn ít nhưng đã sớm có tinh
thần đoàn kết chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp.
Tuy nhiên, phần lớn các cuộc đấu tranh còn tản mạn và tự phát, thiếu tổ
chức lãnh đạo và chỉ tập trung vào đòi quyền lợi kinh tế, quyền sống trước
mắt, với các hình thức như: bỏ việc về quê, lãn công, đòi tăng lương, chống
đánh đập.
Nhận thức được vai trò quan trọng của tổ chức Công hội, của công nhân
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, bóc lột, bảo vệ quyền lợi của công
nhân, Nguyễn Đức Cảnh và những người đồng chí đã tích cực tổ chức cuộc
vận động phong trào công nhân để thành lập tổ chức Công hội.
Ngày 28/7/1929, Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ được thành lập, tiền thân của
Công đoàn Việt Nam ngày nay
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam thực sự là trung tâm đoàn
kết của công nhân lao động Việt Nam. Với trên 20 vạn người trong năm
1945, các đoàn viên Công đoàn trở thành lực lượng nòng cốt làm nên cuộc
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa
Nhà nước Công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam luôn
giương cao ngọn cờ tiền phong, có nhiều đóng góp hết sức to lớn trong sự nghiệp cách
mạng vẻ vang của dân tộc do sớm được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng chống
thực dân đế quốc nên đã trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị của giai cấp,
sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng.
-Giai cấp công nhân Việt Nam có sự liên minh chặt chẽ giữa công - nông - trí thức tạo
ra khối đại đoàn kết toàn dân tộc và là giai cấp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt
Nam
Đại bộ phận công nhân Nam xuất thân từ nông dân và các tầng lớp lao động
khác, chung lợi ích, chung nguyện vọng và khát vọng đấu tranh cho độc lập
tự do.
Đó cũng là cơ sở thuận lợi để thực nhiên các nhiệm vụ cách mạng, thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
| 1/4

Preview text:

1.1 Khái niệm giai cấp công nhân:
- Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với
quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản
xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến
trong các quy trình công nghệ, dịch vụ công ngiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia
vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội;
đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay.
- Ở nước ta, giai cấp công nhân cùng nông dân làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu, là
giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2 Sự ra đời của của giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với quá trình khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX. Trước khi thực dân
Pháp nổ súng xâm lược, xã hội Việt Nam vẫn là một xã hội phong kiến với hai giai
cấp cơ bản là giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân; duy trì nền kinh tế lạc
hậu dựa vào sản xuất tiểu nông là chính, cơ sở kinh tế công nghiệp, dịch vụ chưa phát
triển. Sau khi cuộc xâm lăng và bình định đã cơ bản hoàn thành, thực dân Pháp liền
bắt tay tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất với quy mô mở rộng ra cả nước. Các
nhà máy rượu bia, vải sợi, điện nước, ngành đường sắt, hầm mỏ, đồn điền cao su, cà
phê...lần lượt ra đời và cùng với đó đội ngũ những người công nhân Việt Nam đầu tiên
được hình thành. Họ là những người nông dân bị tước đoạt hết ruộng đất, những
người thợ thủ công bị phá sản buộc phải vào làm việc trong các doanh nghiệp tư bản
Pháp. Theo số liệu thống kê trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tổng số công nhân
của Việt Nam khoảng trên 10 vạn người, chủ yếu tập trung ở một số thành phố lớn
như: Hà Nội, Sài Gòn - Chợ Lớn, Hải Phòng và vùng mỏ Quảng Ninh...
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, để bù đắp những tổn thất, thực dân Pháp đã tiến
hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô và tốc độ lớn hơn trước. Chúng
tăng cường đầu tư vào các ngành khai khoáng, giao thông vận tải, đồn điền, công
nghiệp chế biến, dệt may...nhằm tăng cường vơ vét và bóc lột ở các nước thuộc địa.
Thời kỳ này, số lượng công nhân Việt Nam đã phát triển nhanh chóng lên đến trên 22
vạn người vào đầu năm 1929.
Dưới sự áp bức bóc lột hà khắc của thực dân, phong kiến, giai cấp công nhân Việt
Nam đã đoàn kết, tổ chức tập hợp nhau lại đấu tranh đòi quyền lợi, dẫn đến hình thành
các Hội Ái hữu, Hội Tương tế trong các nhà máy, xí nghiệp. Cuối năm 1920, người
công nhân yêu nước Tôn Đức Thắng đã vận động thành lập Công hội Ba Son ở Sài
Gòn, mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
3. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Với tư cách là một bộ phận có mối quan hệ khăng khít với giai cấp công nhân thế
giới, giai cấp công nhân Việt Nam mang đầy đủ những đặc điềm chung của giai cấp
công nhân quốc tế; đồng thời, do chịu sự chi phối của điều kiện lịch sử dân tộc, bên
cạnh những đặc điểm chung đó, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng như sau:
- Giai cấp công nhân Việt Nam phát triển chậm vì nó sinh ra và lớn lên ở một
nước thuộc địa, nửa phong kiến, dưới ách thống trị của thực dân Pháp
 Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với quá
trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX.
-Sau khi cuộc xâm lăng và bình định đã cơ bản hoàn thành, thực dân Pháp
liền bắt tay tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất với quy mô mở rộng ra
cả nước. Theo số liệu thống kê trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tổng
số công nhân của Việt Nam khoảng trên 10 vạn người.
 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, để bù đắp những tổn thất, thực dân
Pháp đã tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô và tốc độ
lớn hơn trước. Chúng tăng cường đầu tư vào các ngành khai khoáng, giao
thông vận tải,đồn điền, công nghiệp chế biến, dệt may…nhằm tăng cường
vơ vét và bóc lột ở các nước thuộc địa. Thời kỳ này, số lượng công nhân
Việt Nam đã phát triển nhanh chóng lên đến trên 22 vạn người vào đầu năm 1929.
 Nhưng cả hai cuộc khai thác thuộc địa làm khánh kiệt tài nguyên của đất nước.
 Chính quyền thực dân Pháp thu lợi tức thuộc địa thông qua hệ thống các sắc
thuế, nhiều loại thuế được đặt ra một cách vô lý. Các loại thuế phân chia
theo hai loại: thu cho Ngân sách Đông dương (thuế quan, thuế rượu, thuốc
phiện,…)và Ngân sách địa phương và các tỉnh (thuế thân, thuế ruộng,…).
Năm 1911, tổng số thuế Pháp thu về là 4,8 triệu đồng; năm 1920 là 6,2 triệu
đồng, năm 1930 là 10 triệu đồng.
 Người Pháp có mở một số trường dạy chữ, dạy nghề, nhưng không phải vì
mục tiêu nâng cao dân trí, mà chủ yếu nhằm đào tạo ra một đội ngũ người
Việt có thể giúp việc đắc lực cho việc khai thác, bóc lột và duy trì lâu dài
nền thống trị thuộc địa của mình.
 Việc giảng dạy được thực hiện bằng tiếng Pháp và chương trình mang tính
nhồi sọ, nô dịch và ngu dân, làm sai lệch lịch sử dân tộc Việt Nam, nghiêng
hẳn về tuyên truyền cho nền văn hóa Pháp, phủ nhận sự tồn tại độc lập của
nền văn minh bản địa, nhằm làm lạc hướng, tạo ra trong thanh thiếu niên tư
tưởng lệ thuộc Pháp, khiếp sợ trước sức mạnh vật chất của chính quốc, hàm
ơn đối với“công khai hóa” của chủ nghĩa thực dân và do đó sẵn lòng phục
tùng Pháp, biến họ thành những kẻ mất gốc, quên đi nguồn gốc dân tộc và lịch sử nước mình.
Dù Pháp đô hộ đã giúp hình thành và phát triển giai cấp công nhân nhưng chúng đã ra
sức bóc lột, truyền bá những tư tưởng sai lệch để ngu dân, mị dân làm người dân nói
chung và công nhân Việt Nam nói riêng có những suy nghĩ sai lệch, cạn kiệt tài nguyên đất nước.
-Giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường,
bất khuất và ý chí tự lực, tự cường cao
Ra đời trong lòng dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu và kế thừa
toàn bộ những tinh hoa của dân tộc, như tinh thần yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên
cường dựng nước và giữ nước, ý chí kiên cường, bất khuất, đoàn kết, tinh thần lao
động cần cù, sáng tạo... Chính những truyền thống tốt đẹp ấy đã tạo cho giai cấp công
nhân Việt Nam dấu ấn riêng, đó là luôn đồng hành cùng lịch sử dân tộc và là lực
lượng góp phần to lớn vào thành công của cách mạng nước nhà trong các thời kỳ lịch
sử khác nhau. Do vậy, tuy tuổi đời còn non trẻ, số lượng không nhiều, lại chịu sự áp
bức nặng nề cùa đế quốc, thực dân và phong kiến, nhưng ngay từ khi ra đời, giai cấp
công nhân Việt Nam đã tham gia sôi nổi vào các phong trào yêu nước và sớm thể hiện
vai trò tiên phong trong các hoạt động cách mạng.
Bên cạnh việc tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giai cấp công nhân
Việt Nam còn được soi sáng bởi lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác -
Lênin, đặc biệt là tinh thần của Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (năm 1917). Là
lực lượng được Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trực tiếp giáo dục, tuyên truyền và dần dắt, nên giai cấp công nhân đã nhanh chóng
trưởng thành cả về số lượng và chất lượng, sớm ý thức được sứ mệnh lịch sử và trở
thành giai cấp lãnh đạo toàn thể dân tộc đấu tranh vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Lịch sử dân tộc đã chứng minh và ghi nhận trong thời chiến, giai cấp công
nhân Việt Nam luôn anh hùng, gan dạ, sằn sàng đấu tranh vì độc lập, tự do của dân
tộc. Dù trải qua bao đau thương, hy sinh, mất mát, đối mặt với muôn vàn khó khăn,
thách thức, nhưng giai cấp công nhân Việt Nam không hề lùi bước. Trong thời bình,
giai cấp công nhân Việt Nam luôn thể hiện tinh thần ý chí tự lực, tự cường, năng động,
sáng tạo, lao động hăng say. Bước vào then kỳ đổi mới, những giá trị truyền thống tốt
đẹp của giai cấp công nhân mà tiêu biểu là lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu
tranh kiên cường, bất khuất yà ý chí tự lực, tự cường tiếp tục được phát huy và nâng
lên tầm cao mới. Giai cấp công nhân trở thành những chiến sĩ tiên phong trên các mặt
trận chống đói nghèo, lạc hậu, thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
=>Như vậy, có thể khẳng định, giai cấp công nhân Việt Nam từ khi ra đời đã sớm hòa
mình cùng dân tộc và đồng hành cùng dân tộc. Trong mọi hoàn cảnh khó khăn và gian
khố luôn thể hiện ý chí chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phát huy tinh thần yêu nước
nồng nàn, giưong cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tạo ra sức lan tỏa
mạnh mẽ lôi cuốn tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội đi theo con đường cách
mạng chân chính, đánh bại mọi âm mưu của kẻ thù xâm lược; thể hiện tinh thần, khí
phách Việt Nam bách chiến, bách thắng với bạn bè quốc tế.
- Giai cấp công nhân Việt Nam sớm được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng
chống thực dân đế quốc nên đã trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị
của giai cấp, sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách
 Dù lượng giai cấp công nhân Việt Nam ra đời còn ít nhưng đã sớm có tinh
thần đoàn kết chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp.
 Tuy nhiên, phần lớn các cuộc đấu tranh còn tản mạn và tự phát, thiếu tổ
chức lãnh đạo và chỉ tập trung vào đòi quyền lợi kinh tế, quyền sống trước
mắt, với các hình thức như: bỏ việc về quê, lãn công, đòi tăng lương, chống đánh đập.
 Nhận thức được vai trò quan trọng của tổ chức Công hội, của công nhân
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, bóc lột, bảo vệ quyền lợi của công
nhân, Nguyễn Đức Cảnh và những người đồng chí đã tích cực tổ chức cuộc
vận động phong trào công nhân để thành lập tổ chức Công hội.
 Ngày 28/7/1929, Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ được thành lập, tiền thân của
Công đoàn Việt Nam ngày nay
 Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam thực sự là trung tâm đoàn
kết của công nhân lao động Việt Nam. Với trên 20 vạn người trong năm
1945, các đoàn viên Công đoàn trở thành lực lượng nòng cốt làm nên cuộc
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
 Nhà nước Công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam luôn
giương cao ngọn cờ tiền phong, có nhiều đóng góp hết sức to lớn trong sự nghiệp cách
mạng vẻ vang của dân tộc do sớm được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng chống
thực dân đế quốc nên đã trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị của giai cấp,
sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng.
-Giai cấp công nhân Việt Nam có sự liên minh chặt chẽ giữa công - nông - trí thức tạo
ra khối đại đoàn kết toàn dân tộc và là giai cấp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam
 Đại bộ phận công nhân Nam xuất thân từ nông dân và các tầng lớp lao động
khác, chung lợi ích, chung nguyện vọng và khát vọng đấu tranh cho độc lập tự do.
 Đó cũng là cơ sở thuận lợi để thực nhiên các nhiệm vụ cách mạng, thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.