Lý thuyết môn chủ nghĩa khoa học xã hội về Hiệu ứng xã hội | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Hiệu ứng xã hội tác động đến rất nhiều lĩnh vực, trong đó có báo chí. Trong báo chí thuật ngữ hiệu ứng xã hội thường được gọi là hiệu ứng báo chí Báo chí có một lợi thế vô cùng lớn khi nắm giữ các phương tiện truyền tải thông tin và được phép đưa sự thật đến với công chúng. Thông qua đó, nhiều vấn đề đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, mang lại lợi ích to lớn cho xã hội hoặc có thể gây ra những hệ lụy khó lường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Hiệu ứng xã hội là gì?
Hiệu ứng xã hội được hiểu là một phản ứng của toànhội trước một sự việc nào đó,
gây nên một hiệu quả nhất định. Phản ứngthể bất đồng tình (phản kháng), cũng có thể
là ngược lại - đồng tình, ủng hộ.
2. Hiệu ứng xã hội trong báo chí
Hiệu ứng hội tác động đến rất nhiều lĩnh vực, trong đó báo chí. Trong báo chí
thuật ngữ hiệu ứng xã hội thường được gọi là hiệu ứng báo chí
Báo chí có một lợi thế vô cùng lớn khi nắm giữ các phương tiện truyền tải thông tin và
được phép đưa sự thật đến với công chúng. Thông qua đó, nhiều vấn đề đãsức lan tỏa
mạnh mẽ, mang lại lợi ích to lớn cho xã hội hoặc có thể gây ra những hệ lụy khó lường.
Theo cố nhà báo Nguyễn Hữu Thọ: “Báo chí là một thế lực tạo raluận xã hội, khởi
đầu cho những hành vi của đám đông, từ đó dẫn đến những tác động mạnh mẽ trong
hội”
Tại sao sản phẩm báo chí phải mang lại hiệu ứng xã hội?
Thông tin chính là điều kiện để thay đổi, định hướng, hoặc làm sâu sắc thêm nhận thức
của đối tượng, từ nhận thức (hiểu), mỗi nhân cộng đồng sẽ hành động theo cách
nhận thức của mình, phù hợp với nguồn thông tin và hướng thông tin được tiếp nhận. Do
đó, tác động đúng mức, đúng cách, hợp lý vào DLXH thể giúp tạo nên các phong trào
hội, giải quyết các nhiệm vụ hội cấp bách cũng như lâu dài. Ngược lại, tác động
không đúng, đưa thông tin sai lệch, thể dẫn đến hiểu nhầm, ngộ nhận tai hại. thể
khẳng định, hiệu ứng xấu hay tốt do quan điểm thái độ đưa tin của nhà báo
quan báo chí. Thông tin càng chuẩn xác tính định hướng càng ràng thì hiệu ứng
hội càng to lớn. Đây cũng chính yếu tố quan trọng bậc nhất để tạo nên hình ảnh
thương hiệu của một cơ quan báo chí.
Với báo chí, hiệu ứng xã hội không chỉ được tạo ra từ các thông tin có sức “nóng” hay
những thông tin mang tính tiêu cực, những vấn nạn nhức nhối hay sai phạm đang tồn đọng
cần phải xóa bỏ mà còn ở các bài viết phản ánh những việc làm hay, những tấm gương tiêu
biểu trong cuộc sống, từ đó có sức lan tỏa và nhân rộng trong cộng đồng.
Vd: Khi các doanh nghiệp sử dụng hiệu ứng này trong kinh doanh chính khi khách
hàng đang n nhắc lựa chọn 2 sản phẩm cùng tầm giá. Nếu sản phẩm A nhận được lượt
mua, nhận xét và phản hồi tốt hơn, khách hàng chắc chắn sẽ có xu hướng tin tưởng hơn về
sản phẩm A. Lúc này, khách hàng đang bị tác động bởi hiệu ứng đám đông khiến tâm
nghiêng về tin tưởng sản phẩm A hơn.
Tuy nhiên, đôi khi hiệu ứng này cũng mang lại những hậu quả không một doanh
nghiệp nào mong muốn. Chỉ cần một thông tin tiêu cực hoặc một chiến lược sai lầm, hiệu
ứng xã hội chắc chắn sẽ mang đến những tác động to lớn.
1) Tính tương tác là gì? Tương tác báo chí là gì ?
− Tính tương tác là quá trình các sự vật, hiện tượng ảnh hưởng lẫn nhau, là hình thức vận
động, phát triển chung nhất của mọi sự vật, hiện tượng.
− Tương tác báo chí được hiểu là sự tác động qua lại giữa công chúng và tòa soạn báo, bao
gồm những ý kiến, thái độ thể hiện quan điểm của công chúng về nội dung tác phẩm báo
chí.
− Mục đích của tính tương tác trong báo chí:
+ Có vai trò thúc đẩy sự cập nhật tin tức trên báo chí.
+ Giúp rút ngắn khoảng cách giữa báo chí và công chúng, khiến những vấn đề xã hội được
nhìn nhận một cách khách quan trên nhiều bình diện
2) Một sản phẩm báo chí có tính tương tác là như thế nào?
Sản phẩm báo chí khả năng tương tác sản phẩm có định vị trên các tác phẩm báo
in, chương trình phát thanh truyền hình
+ Ví dụ như: “biết thêm chi tiết xin gọi về số điện thoại…”, “nhắn tin về tổng đài làm
theo hướng dẫn...”.
Còn trên báo điện tử thì nút “trang tiếp”, ‘trở về trang đầu” nhờ sự hỗ trợ của
công nghệ cao, các tin, bài được đăng tải theo ngày, trên các chuyên mục một cách hệ
thống, khoa học, có đường link rõ ràng.
− Sản phẩm báo chí còn mang tính tương tác khi chứa những đoạn video có tính tương tác
2 chiều, kèm dữ liệu, có thể tra cứu, công chúng báo mạng điện tử xem lại, tra cứu những
nội dung tiếp theo và gửi sang điện thoại di động…
Điều này tạo sự thuận lợi, tiết kiệm thời gian cho công chúng khi muốn tìm hiểu thêm
thông tin.
Bạn đọc thể chủ động tìm kiếm lựa chọn những bài báo theo ý muốn, hơn nữa
công chúng của báo mạng thể gửi thư điện tử (email) phản hồi ngay tới từng bài báo,
từng tác giả toàn soạn bằng những thao tác đơn giản, thuận tiện ngoài ra còn thể
phản hồi trong phần bình luận của tác phẩm báo chí.
Vd1: Trong sự kiện cơn bão số 9, ngày 29/9/2009, một trong những cơn bão lớn, để lại hậu
quả nặng nề nhất cho tỉnh Kon Tum. Hàng trăm bài báo, video về hậu quả của cơn bão đã
được đăng tải và nhận được sự quan tâm, chú ý của công chúng.
Nhiều người trong số họ bày tỏ quan điểm trên các trang báo mạng, yêu cầu các tờ báo
đưa thông tin chi tiết hơn, và chia sẻ nỗi đau, sự mất mát với người dân vùng bão, ủng hộ
xây dựng lại những công trình bị bão phá hủy, giúp người dân trở lại cuộc sống bình
thường.
Vd2: Trong sự kiện trận động đất, sóng thần xảy ra ở Nhật Bản năm 2011, riêng buổi chiều ngày 11-3, đã
hơn 9.000 video liên quan đến trận động đất và 7.000 video liên quan đến trận sóng thần được tải lên
Youtube. Những hình ảnh và video clip này về sau đã được các báo chí ở Nhật cũng như trên thế giới xâu
chuỗi và sử dụng, góp phần thông tin cho công chúng toàn thế giới cái nhìn toàn cảnh về thảm họa thiên
nhiên này.
| 1/3

Preview text:

1. Hiệu ứng xã hội là gì?
Hiệu ứng xã hội được hiểu là một phản ứng của toàn xã hội trước một sự việc nào đó,
gây nên một hiệu quả nhất định. Phản ứng có thể bất đồng tình (phản kháng), cũng có thể
là ngược lại - đồng tình, ủng hộ.
2. Hiệu ứng xã hội trong báo chí
Hiệu ứng xã hội tác động đến rất nhiều lĩnh vực, trong đó có báo chí. Trong báo chí
thuật ngữ hiệu ứng xã hội thường được gọi là hiệu ứng báo chí
Báo chí có một lợi thế vô cùng lớn khi nắm giữ các phương tiện truyền tải thông tin và
được phép đưa sự thật đến với công chúng. Thông qua đó, nhiều vấn đề đã có sức lan tỏa
mạnh mẽ, mang lại lợi ích to lớn cho xã hội hoặc có thể gây ra những hệ lụy khó lường.
Theo cố nhà báo Nguyễn Hữu Thọ: “Báo chí là một thế lực tạo ra dư luận xã hội, khởi
đầu cho những hành vi của đám đông, từ đó dẫn đến những tác động mạnh mẽ trong xã hội”
Tại sao sản phẩm báo chí phải mang lại hiệu ứng xã hội?
Thông tin chính là điều kiện để thay đổi, định hướng, hoặc làm sâu sắc thêm nhận thức
của đối tượng, và từ nhận thức (hiểu), mỗi cá nhân và cộng đồng sẽ hành động theo cách
nhận thức của mình, phù hợp với nguồn thông tin và hướng thông tin được tiếp nhận. Do
đó, tác động đúng mức, đúng cách, hợp lý vào DLXH có thể giúp tạo nên các phong trào
xã hội, giải quyết các nhiệm vụ xã hội cấp bách cũng như lâu dài. Ngược lại, tác động
không đúng, đưa thông tin sai lệch, có thể dẫn đến hiểu nhầm, ngộ nhận tai hại. Có thể
khẳng định, hiệu ứng xấu hay tốt là do quan điểm và thái độ đưa tin của nhà báo và cơ
quan báo chí. Thông tin càng chuẩn xác và tính định hướng càng rõ ràng thì hiệu ứng xã
hội càng to lớn. Đây cũng chính là yếu tố quan trọng bậc nhất để tạo nên hình ảnh và
thương hiệu của một cơ quan báo chí.
Với báo chí, hiệu ứng xã hội không chỉ được tạo ra từ các thông tin có sức “nóng” hay
những thông tin mang tính tiêu cực, những vấn nạn nhức nhối hay sai phạm đang tồn đọng
cần phải xóa bỏ mà còn ở các bài viết phản ánh những việc làm hay, những tấm gương tiêu
biểu trong cuộc sống, từ đó có sức lan tỏa và nhân rộng trong cộng đồng.
Vd: Khi các doanh nghiệp sử dụng hiệu ứng này trong kinh doanh chính là khi khách
hàng đang cân nhắc lựa chọn 2 sản phẩm cùng tầm giá. Nếu sản phẩm A nhận được lượt
mua, nhận xét và phản hồi tốt hơn, khách hàng chắc chắn sẽ có xu hướng tin tưởng hơn về
sản phẩm A. Lúc này, khách hàng đang bị tác động bởi hiệu ứng đám đông khiến tâm lý
nghiêng về tin tưởng sản phẩm A hơn.
Tuy nhiên, đôi khi hiệu ứng này cũng mang lại những hậu quả mà không một doanh
nghiệp nào mong muốn. Chỉ cần một thông tin tiêu cực hoặc một chiến lược sai lầm, hiệu
ứng xã hội chắc chắn sẽ mang đến những tác động to lớn.
1) Tính tương tác là gì? Tương tác báo chí là gì ?
− Tính tương tác là quá trình các sự vật, hiện tượng ảnh hưởng lẫn nhau, là hình thức vận
động, phát triển chung nhất của mọi sự vật, hiện tượng.
− Tương tác báo chí được hiểu là sự tác động qua lại giữa công chúng và tòa soạn báo, bao
gồm những ý kiến, thái độ thể hiện quan điểm của công chúng về nội dung tác phẩm báo chí.
− Mục đích của tính tương tác trong báo chí:
+ Có vai trò thúc đẩy sự cập nhật tin tức trên báo chí.
+ Giúp rút ngắn khoảng cách giữa báo chí và công chúng, khiến những vấn đề xã hội được
nhìn nhận một cách khách quan trên nhiều bình diện
2) Một sản phẩm báo chí có tính tương tác là như thế nào?
− Sản phẩm báo chí có khả năng tương tác là sản phẩm có định vị trên các tác phẩm báo
in, chương trình phát thanh truyền hình
+ Ví dụ như: “biết thêm chi tiết xin gọi về số điện thoại…”, “nhắn tin về tổng đài và làm theo hướng dẫn...”.
− Còn trên báo điện tử thì có nút “trang tiếp”, ‘trở về trang đầu” … nhờ sự hỗ trợ của
công nghệ cao, các tin, bài được đăng tải theo ngày, trên các chuyên mục một cách có hệ
thống, khoa học, có đường link rõ ràng.
− Sản phẩm báo chí còn mang tính tương tác khi chứa những đoạn video có tính tương tác
2 chiều, kèm dữ liệu, có thể tra cứu, công chúng báo mạng điện tử xem lại, tra cứu những
nội dung tiếp theo và gửi sang điện thoại di động…
Điều này tạo sự thuận lợi, tiết kiệm thời gian cho công chúng khi muốn tìm hiểu thêm thông tin.
Bạn đọc có thể chủ động tìm kiếm và lựa chọn những bài báo theo ý muốn, hơn nữa
công chúng của báo mạng có thể gửi thư điện tử (email) phản hồi ngay tới từng bài báo,
từng tác giả và toàn soạn bằng những thao tác đơn giản, thuận tiện ngoài ra còn có thể
phản hồi trong phần bình luận của tác phẩm báo chí.
Vd1: Trong sự kiện cơn bão số 9, ngày 29/9/2009, một trong những cơn bão lớn, để lại hậu
quả nặng nề nhất cho tỉnh Kon Tum. Hàng trăm bài báo, video về hậu quả của cơn bão đã
được đăng tải và nhận được sự quan tâm, chú ý của công chúng.
Nhiều người trong số họ bày tỏ quan điểm trên các trang báo mạng, yêu cầu các tờ báo
đưa thông tin chi tiết hơn, và chia sẻ nỗi đau, sự mất mát với người dân vùng bão, ủng hộ
xây dựng lại những công trình bị bão phá hủy, giúp người dân trở lại cuộc sống bình thường.
Vd2: Trong sự kiện trận động đất, sóng thần xảy ra ở Nhật Bản năm 2011, riêng buổi chiều ngày 11-3, đã
có hơn 9.000 video liên quan đến trận động đất và 7.000 video liên quan đến trận sóng thần được tải lên
Youtube. Những hình ảnh và video clip này về sau đã được các báo chí ở Nhật cũng như trên thế giới xâu
chuỗi và sử dụng, góp phần thông tin cho công chúng toàn thế giới cái nhìn toàn cảnh về thảm họa thiên nhiên này.