Lý thuyết môn Chủ nghĩa xã hội khoa học về chủ nghĩa tư bản | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Trong lịch sử hơn 400 năm từ khi ra đời đến nay chủ nghĩa tư bản đã trải qua, nhiều giai đoạn phát triển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đến chủ nghĩa tư
, bản độc quyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trong lịch sử hơn 400 năm từ khi ra đời đến nay chủ nghĩa tư , bản đã trải qua
nhiều giai đoạn phát triển từ chủ nghĩa tư bản tự ,
do cạnh tranh đến chủ nghĩa tư
bản độc quyền, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và ngày nay là chủ nghĩa tư
bản hiện đại trong thời đại toàn cầu hóa T
. rong mọi giai đoạn phát triển chủ nghĩa ,
tư bản đều mang trong mình những thuộc tính chung cơ bản ,
tạo nên bản chất của ,
chủ nghĩa tư bản phân biệt chủ nghĩa tư bản với các ,
chế độ xã hội khác Đồng .
thời, trong mỗi giai đoạn phát triển, chủ nghĩa tư bản lại có những đặc điểm
riêng, những biểu hiện mới cả trong lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả
trong cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
- Chủ nghĩa tư bản hiện đại có đặc điểm lớn so với tất cả các giai đoạn phát triển
trước đây là trình độ phát triển rất cao của lực lượng sản xuất trình độ khoa học ,
công nghệ rất cao của các ngành l
, ĩnh vực trong nền kinh tế Các nước tư bản phát .
triển, như Mỹ, các nước Tây Âu, Nhật Bản là những nước đi đầu trong nghiên cứu
phát triển và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ ba và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; đi đầu trong các lĩnh vực điện tử tin học , , thông tin viễn thông , phát ,
triển Internet trí tuệ nhân tạo , công ,
nghệ vật liệu mới, năng lượng mới công nghệ ,
sinh học làm thay đổi căn bản ...
phương thức sản xuất chất lượng , hiệu quả của nhữ ,
ng ngành kinh tế truyền thống
và tạo nên nhiều ngành lĩnh vực , nhiều sản , phẩm mới công nghệ cao , có giá trị ,
gia tăng mức cạnh tranh cao , Ngày nay . các ,
nước tư bản phát triển cũng đang đi
đầu trong việc phát triển nền kinh tế số kinh tế tri thức ,
nền kinh tế thông minh với ,
các ngành công nghiệp thông minh nông nghiệp , dịch vụ thông mi , nh hệ thống ,
giao thông, năng lượng thông tin thông minh , hệ thống phân phối , thông minh Sự ...
phát triển của lực lượng sản xuất trên nền tảng những thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học công nghệ hiện đại đã nâng cao năng suất chất lượng , hiệu ,
quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ra tiềm năng cho chủ nghĩa tư bản phát
triển. Các nước tư bản phát triển trở thành các trung tâm kinh tế, tài chính, khoa
học công nghệ của thế giới có quy mô nền ,
kinh tế và thu nhập bình quân đầu
người thuộc hàng cao nhất thế giới.
- Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư ,
bản hiện đại cũng có những đặc điểm mới Tích tụ .
tập trung sản xuất làm hình ,
thành các công ty có quy mô ngày càng lớn trở thành những công t , y tư bản độc
quyền. Nhu cầu vốn của các công ty này vô cùng lớn, vượt quá khả năng của một
vài cá nhân đòi hỏi phải thu hút các nguồn lực xã hội ,
Công ty cổ phẩn trở thành .
hình thức tổ chức phổ biến của các công ty t
, ập đoàn kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
hiện đại Sở hữu tư nhân .
nền tảng của nền kinh t ,
ế tư bản chủ nghĩa trong các công ,
ty này không còn tồn tại dưới hình thức sở hữu của những người sản xuất độc ,
lập, mà là sở hữu tư nhân đã được xã hội hóa. Trong các công ty cổ phần, không
chỉ có vốn của các nhà tư bản mà còn có sự tham gia của công nhân người lao ,
động. Với việc tham gia thị trường chứng khoán, phát hành cổ phiếu để huy động
vốn trên thị trường chứng khoán số người đầu tư vào cổ phiếu ngày càng ,
nhiều, quyền sở hữu cổ phần của công ty ngày càng phân tán. Tuy nhiên, các nhà
tư bản vẫn là người nắm giữ cổ phần chi phối công ty tập đoàn , T . rong các công
ty, tập đoàn xuyên quốc gia, siêu quốc gia, các nhà tư bản chỉ cần nắm giữ cổ phần
chi phối ở công ty mẹ thì thông qua «chế độ tham dự» có thể chi phối được lượng
vốn rất lớn của xã hội.
Trong nền kinh tế tư bản hiện đại không chỉ hình thức sở hữu mà cả , đối tượng sở
hữu cũng có những yếu tố mới Cùng với đối tượng sở hữu là các yếu . tố của tư liệu
sản xuất truyền thống như đất đai , tài nguyên , máy móc , thiết bị , vật tư , nguyên ,
liệu..., xuất hiện nhiều đối tượng sở hữu mới, như cổ phiếu, trái phiếu, thương hiệu
của doanh nghiệp nhất là sở hữu trí tuệ , sở hữu các , phát minh sáng chế , bí quyết , công nghệ các thiết kế , kiểu dáng , sản phẩm V
... iệc sở hữu những đối tượng này có
ý nghĩ ngày càng lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp và thực tế sở hữu các đối
tượng này đều ở trong tay các nhà tư bản.
Các quan hệ tổ chức quản lý sản ,
xuất phân phối trong chủ nghĩa tư bản hiện đại ,
cũng có những thay đổi lớn Các dây chuyền sản xuất tự động . các máy móc tự ,
động, các robốt thay thế cho con người được sử dụng ngày càng nhiều. Các dây
chuyền tự động hóa không chỉ sản xuất hàng loạt một loại sản phẩm mà còn có khả
năng sản xuất được những sản phẩm đơn chiếc theo nhu cầu thiết kế riêng của ,
từng khách hàng Hệ thống máy tính . trí tuệ nhân tạo ,
đã thay thế nhiều hoạt động
quản lý sản xuất, phân phối của con người Thay thế cho việc tổ chức sản xuất tập .
trung, hoàn chỉnh một sản phẩm trước đây, ngày nay, việc sản xuất một sản
phẩm, nhất là những sản phẩm lớn, phức tạp, được chia nhỏ, phân tán cho nhiều
đơn vị sản xuất độc lập thực hiện chuyên ,
môn hóa sản xuất những chi tiết linh ,
kiện được tiêu chuẩn hóa tạo nên chuỗi các ,
công đoạn sản xuất chuỗi giá trị sản ,
phẩm có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau Các đơn vị sản xuất có thể ở các vùng .
khác nhau các quốc gia khác nhau , Cá .
ch thức tổ chức sản xuất mới tạo điều
kiện, cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhưng có công nghệ hiện đại hợp
tác, liên kết, trở thành vệ tinh, đối tác tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu của
các tập đoàn kinh tế lớn Các công t .
y tập đoàn kinh tế lớn chuyển quản lý từ mô ,
hình «kim tự tháp» tập trung quyền quản lý vào các công ty mẹ s , ang quản lý theo
mô hình «mạng lưới» mỗi đơn vị sản xuất là một điểm nút t , rong mạng lưới có ,
tính tự chủ cao có khả năng ứng phó linh hoạt ,
hiệu quả với các biến động của thị ,
trường. Các nhà tư bản chỉ cần nắm cổ phần chi phối ở công ty mẹ, nắm các công
nghệ cốt lõi thương hiệu ,
hệ thống phân phối sản phẩm cuối cùng là , chi phối được
toàn bộ chuỗi giá trị sản phẩm. Nền kinh tế thị trường hiện đại với vai trò chi phối
của các tổ chức tư bản độc quyền là cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
- Cùng với sự phát triển kinh tế cơ cấu ,
xã hội giai cấp trong chủ nghĩa tư bản hiện ,
đại cũng trở nên phong phú đa dạng hơn , Ngay cơ cấu .
giai cấp công nhân cũng có
những sự thay đổi lớn, quan trọng Bên cạnh lực lượng đông đảo nhữ . ng công nhân
truyền thống những người lao động làm thuê trực tiếp làm việc , trong các dây
chuyền sản xuất, lưu thông của các công ty t
, ập đoàn tư bản họ được xem là những ,
«công nhân cổ xanh» còn có một bộ phận người lao động làm thuê có trì , nh độ
cao, có thu nhập cao, đảm nhận các vị trí lãnh đạo, quản lý, chuyên gia ở các lĩnh
vực khác nhau trong guồng máy sản xuất của tư bản họ được xem là những «công ,
nhân cổ trắng». Công nhân cổ trắng cùng với tầng lớp công chức viên chức nhà ,
nước, các luật sư, bác sĩ, giáo sư các trường đại học, các viện nghiên cứu,... trở
thành tầng lớp trung lưu của xã hội Ở các .
nước tư bản phát triển tầng lớp trung ,
lưu chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong cơ cấu xã hội ở giữa hai cực là giai cấp tư , sản
giàu có và những người lao động có mức sống thấp nhữ ,
ng người thất nghiệp có
cuộc sống vô cùng khó khăn.
- Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại dù có sự khác nhau ở các nước và ở các thời kỳ ,
khác nhau nhà nước tư bản đều có vai trò và ảnh hưởng lớn đến các , quan hệ kinh
tế và sự phát triển kinh tế, tạo nên cơ chế phối hợp giữa nhà nước thị trường và xã ,
hội trong việc điều tiết các hoạt động kinh tế của đất nước Nhà nước không chỉ .
xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp bảo vệ quyền sở hữu quyền tài ,
sản, quyền tự do kinh doanh, tạo khung khổ pháp luật, duy trì sự ổn định xã hội
cho các hoạt động kinh tế mà còn ,
bằng các chính sách tài chính tiền tệ nới lỏng ,
hoặc thắt chặt các hoạt động đầu , tư mua sắm ,
kiểm soát của chính phủ đối với các ,
ngành, lĩnh vực, với hoạt động của các công ty, tập đoàn kinh tế để bảo đảm ổn
định kinh tế vĩ mô thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng trong nư ,
ớc tạo điều kiện thuận ,
lợi cho các hoạt động xuất khẩu đầu tư ra nư ,
ớc ngoài phục vụ lợi ích của các tập ,
đoàn tư bản Nhà nước đóng vai trò như một nhà tư bản tập thể . lý tưởng , Đồng .
thời, ở các mức độ khác nhau, Nhà nước ở các nước tư bản phát triển đều thể hiện
sự quan tâm coi trọng bảo vệ quyền con người , quyền công dân , quyền l , ợi của
người lao động quy định mức tiền lương tối thiểu , điều kiện làm việc , điều hòa ,
quan hệ giữa người lao động và chủ doanh nghiệp; thông qua chính sách thuế để
phân phối lại thu nhập, thông qua các chính sách phúc lợi xã hội an sinh xã hội để ,
hỗ trợ người có hoàn cảnh khó khăn giảm bớt sự phân hóa và xung đột xã hội , ;
định hướng doanh nghiệp vào thực hiện các trách nhiệm xã hội bảo vệ môi trường , .
Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại các tổ chức xã hội ,
do người dân các tầng lớp , đối ,
tượng xã hội tự nguyện thành lập ngày càng nhiều có vai trò ngày càng lớn , Nhà .
nước tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội hoạt động để bảo vệ lợi ích của các
thành viên hội viên của mình ,
phản ánh với nhà nước nguyện vọng , ý kiến của ,
thành viên hội viên; thay mặt các thành viên ,
hội viên thương lượng với giới chủ ,
về tiền lương, điều kiện lao động và các bảo đảm xã hội cho người lao động Đây ...
là những yếu tố mới những xu hướng tiến bộ đang hình thành , phát triển trong ,
lòng chủ nghĩa tư bản Tùy theo mức độ . nội dung can thi ,
ệp của nhà nước vào hoạt
động của nền kinh tế thị trường mà có nhiều mô hình phát triển khác nhau trong
các nước tư bản phát triển như mô hình kinh tế thị trường tự do , mô hình ki , nh tế
thị trường xã hội mô hình kinh tế thị trường phúc lợi xã hội , mô hình kinh tế thị ,
trường nhà nước phát triển Sự điều tiết .
của nhà nước sự tham gia của các , tổ chức
xã hội tuy không làm thay đổi được bản chất của tư bản không xóa bỏ được những ,
mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản nhưng làm gi ,
ảm nhẹ được tính chất đối
kháng giai cấp, hạn chế được nguy cơ khủng hoảng và bùng nổ xã hội.
- Một đặc điểm mới, quan trọng khác của chủ nghĩa tư bản hiện đại là chủ nghĩa tư
bản toàn cầu hóa Xu hướng phát triển của tư bản là không giới , hạn phá vỡ mọi , giới hạn Ban đầu . khi mới phát triển ,
tư bản đã phá vỡ tình trạng cát cứ phong ,
kiến, làm hình thành nền kinh tế thống nhất, thị trường thống nhất trong một quốc
gia. Khi tư bản phát triển, trở thành các công ty, tập đoàn lớn, thị trường trong
nước trở nên nhỏ bé, không đáp ứng được yêu cầu hoạt động phát triển của tư ,
bản. Bành trướng ra nước ngoài, mở rộng thị trường, khai thác các nguồn lực nước
ngoài trở thành một yêu cầu khách quan t
, ất yếu của tư bản Các công ty . tập đoàn ,
tư bản lớn là lực lượng xung kích đi đầu thúc đẩy ,
các hoạt động xuất nhập khẩu , hàng hóa dịch vụ , xuất khẩu tư bản , tạo nên ,
sự vận động luân chuyển của các , luồng vốn tiền tệ , các luồng hàng hóa , dịch vụ , các ,
hoạt động thương mại đầu tư ,
trên quy mô toàn cầu làm hình thành thị trường thế gi ,
ới phân công lao động và ,
hợp tác quốc tế trên toàn cầu Đây là một xu hư . ớng khách quan tiến bộ , đáp ứng ,
yêu cầu từ cả hai phía Phía các .
nước tư bản phát triển các công ty , t , ập đoàn tư bản
lớn mở rộng được thị trường tiêu thụ khai t ,
hác được thêm các nguồn lực để phát triển.
Phía các nước kém phát triển có nguồn vốn, máy móc, thiết bị, công nghệ, phương
thức sản xuất mới, hiện đại, có thị trường tiêu thụ để khai thác, phát huy các tiềm
năng, thế mạnh của mình phát triển đất nước, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân.
Tuy nhiên, do toàn cầu hóa được dẫn dắt, thúc đẩy bởi các tập đoàn, công ty tư bản
và của nhà nước ở những nước tư bản phát triển, là sự mở rộng hoạt động của tư
bản trên phạm vi toàn cầu, vì lợi ích của tư bản, nên mặc dù bề ngoài là những
quan hệ bình đẳng, tự nguyện của từ hai phía, nhưng thực chất là những quan hệ
không bình đẳng bởi tương quan lực lượng giữa hai bên. Các công ty, tập đoàn tư
bản, được sự hỗ trợ của nhà nước tư bản, nắm mọi lợi thế, yếu tố quyết định để chi
phối các nước kém phát triển, các nước kém phát triển ở vào thế yếu, ít có khả
năng lựa chọn. Thu hút các nước kém phát triển tham gia vào các chuỗi giá trị sản
phẩm của mình là để các tập đoàn tư bản khai thác nguồn lao động phổ thông giá
rẻ, các tài nguyên thiên nhiên, chuyển giao những công nghệ thấp, những thiết bị
còn có thể và cần được tận dụng, những sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, những
lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường... Các nước kém phát triển trở thành khu vực
«ngoại vi» của các trung tâm phát triển của chủ nghĩa tư bản. Kinh tế phát triển,
đời sống của người dân được cải thiện, nhưng có một khoảng cách xa giữa vùng
«ngoại vi» với các «trung tâm» và khoảng cách này có xu hướng ngày càng mở rộng.
Do chủ nghĩa tư bản đã có sự điều chỉnh, thích nghi, tiếp tục phát triển, có những
yếu tố mới, đặc điểm mới như nêu ở trên, nên đã có một số quan điểm cho rằng
chủ nghĩa tư bản hiện đại ngày nay đã thay đổi về bản chất, không còn là chủ nghĩa
tư bản như trước đây, không còn là chế độ bóc lột. Ngày nay, máy móc đã thay thế
rất nhiều, và trong tương lai, máy móc tự động hóa có thể thay thế hoàn toàn lao
động của công nhân ở nhiều công đoạn của quá trình sản xuất; sự giàu có của các
nhà tư bản không phải do bóc lột sức lao động của công nhân mà do máy móc đem
lại. Hơn nữa, trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, hầu hết các doanh nghiệp, tập đoàn
kinh tế lớn đều là công ty cổ phần, trong đó không ít công nhân, người lao động
cũng có cổ phần, trong thu nhập, ngoài tiền công lao động còn có cổ tức do cổ
phần đem lại. Giai cấp công nhân được hữu sản hóa, không còn là giai cấp vô sản;
nhiều người lao động làm thuê, nhất là ở các lĩnh vực quản lý, lĩnh vực có trình độ
công nghệ cao không những không còn bị bần cùng hóa mà đã trở thành tầng lớp
trung lưu của xã hội. Công ty cổ phần đã làm cho sở hữu tư nhân được xã hội hóa,
chủ nghĩa tư bản trở thành chủ nghĩa tư bản xã hội, chủ nghĩa tư bản dân chủ, hoàn
toàn khác với chủ nghĩa tư bản tư nhân, bóc lột tàn bạo trước đây.
Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước tư bản đối với nền kinh tế đã giúp chủ nghĩa
tư bản khắc phục, hạn chế được những tác động tự phát, tiêu cực của cơ chế thị
trường, tạo ra môi trường ổn định, thuận lợi cho hoạt động kinh tế; đồng thời, hỗ
trợ, thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhà nước tư bản vừa can thiệp vào lĩnh vực tiền
công, tiền lương, bảo đảm điều kiện làm việc cho người lao động, điều hòa quan hệ
giữa người lao động và người sử dụng lao động, vừa có những quy định hướng các
doanh nghiệp thực hiện các trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trường. Bằng các
chính sách phân phối lại, chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và bằng phát
triển cung cấp dịch vụ công, nhà nước tư sản đã quan tâm hỗ trợ cải thiện đời sống
cho các đối tượng xã hội có thu nhập thấp, có hoàn cảnh khó khăn... chủ nghĩa tư
bản hiện đại đã là chủ nghĩa tư bản nhân văn, nhân đạo, chủ nghĩa tư bản có ý thức;
trong đó, có những mục tiêu cao đẹp hơn chỉ là tìm kiếm lợi nhuận, đã có cơ chế
để giải quyết hài hòa lợi ích của các bên có liên quan nhà nước, nhà tư bản, người
lao động; việc xây dựng môi trường văn hóa trong doanh nghiệp, các công ty, tập
đoàn kinh tế, trong cộng đồng xã hội và việc bảo vệ môi trường được coi trọng. Từ
đó, các quan điểm này cho rằng chủ nghĩa tư bản sẽ còn tiếp tục tồn tại, còn tiềm
năng phát triển và sẽ tồn tại vĩnh viễn, là chế độ xã hội cuối cùng, cao nhất của con người.
Không thể phủ nhận trong những năm qua, chủ nghĩa tư bản đã điều chỉnh, thích
ứng, tận dụng được các thành tựu khoa học công nghệ để tồn tại, tiếp tục phát triển,
có những yếu tố mới, đặc điểm mới; trong đó, có những yếu tố có thể xem là
những mầm mống của chủ nghĩa xã hội hình thành trong lòng xã hội tư bản.
Nhưng có thể khẳng định rằng những điều chỉnh, những đặc điểm mới, yếu tố mới
đó vẫn chưa phá vỡ được khuôn khổ, nền tảng của chế độ tư bản chủ nghĩa, vẫn chỉ
là những điều chỉnh, những sự chuyển biến trong khuôn khổ của chế độ tư bản.
Chủ nghĩa tư bản hiện đại chỉ là giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản độc
quyền trong thời đại toàn cầu hóa, độc quyền không chỉ trong phạm vi một quốc
gia, mà trên quy mô toàn cầu. Thị trường toàn cầu ngày nay do một số tập đoàn tư
bản độc quyền chi phối, như: thị trường máy bay do hai công ty Boing và AirBus
chia nhau thị phần, thị trường điện thoại di động, các thiết bị điện tử, chủ yếu do
các công ty SamSung, Apple, IBM thống trị...
- Theo đuổi lợi nhuận đã, đang và sẽ là mục tiêu cao nhất và cuối cùng của các nhà
tư bản; sự giàu có của các nhà tư bản là từ nguồn lợi nhuận này. Nguồn gốc của lợi
nhuận là giá trị thặng dư do công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất. Bóc lột vẫn
là bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Quan điểm cho rằng máy móc cũng tạo
ra giá trị, tạo ra sự giàu có của nhà tư bản không phải là mới, đã từng bị phê phán.
Sai lầm của quan điểm này là ở chỗ không hiểu bản chất của «của cải», của «tài
sản» trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, trong xã hội tư bản. Đối với con người và
xã hội nói chung, ở mọi giai đoạn phát triển, «của cải», «tài sản» là tất cả những
sản phẩm vật chất có ích, cần thiết cho cuộc sống, cho sự tồn tại và phát triển của
con người và xã hội loài người, là đất, nước, lúa, gạo, các công cụ, tư liệu sản xuất,
tư liệu sinh hoạt... Song, đối với nhà tư bản, để thực hiện mục đích làm giàu, sản
xuất hay kinh doanh cái gì, hàng hóa gì không quan trọng, đấy chỉ là phương tiện
để khi bán đi có được nhiều tiền hơn. Tiền, một hình thái của giá trị, mới thật sự là
tài sản, của cải trong xã hội tư bản, có tiền là có thể có được mọi sản phẩm, mọi tài
sản vật chất khác. Máy móc cũng là sản phẩm của lao động, nó có giá trị, khi sử
dụng máy móc vào sản xuất, giá trị của máy móc được chuyển dần vào sản phẩm.
Máy móc có năng suất rất cao, sản xuất ra được rất nhiều sản phẩm nên giá trị
chuyển từ máy móc sang mỗi sản phẩm rất nhỏ. Nhưng giá trị của một hàng hóa
không phải do chi phí sản xuất riêng, cá biệt của một người sản xuất ra hàng hóa
đó quyết định mà là mức chi phí trung bình của xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng
hóa đó. Vì vậy, nhà tư bản bán hàng hóa do sử dụng máy móc tạo ra theo giá trị
chung, hơn nữa còn theo giá cả độc quyền do mình tự định ra , sẽ thu được giá trị
lớn hơn nhiều giá trị đã bỏ ra. Đây là nguồn gốc đem lại sự giàu có của nhà tư bản.
Giá trị tăng thêm này không phải do máy móc tạo ra mà do lao động xã hội tạo ra,
nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt. Đây là động lực thúc đẩy sử dụng máy móc trong chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản hiện đại cũng không xóa bỏ được tình trạng phân hóa giàu nghèo
trong xã hội, mà sự phân hóa còn tiếp tục gia tăng, vẫn là chế độ bất công. Trong
chủ nghĩa tư bản hiện đại, một bộ phận công nhân có cổ phiếu, cổ phần ở các công
ty tư bản. Số lượng công nhân có cổ phiếu có thể đông, nhưng số lượng cổ phiếu
mỗi người có đều rất nhỏ, nên thực tế tổng số cổ phiếu mà người công nhân có
chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số cổ phiếu của các công ty tư bản. Trong những
năm 70 của thế kỷ trước, chính phủ Mỹ thực hiện «kế hoạch phát triển sở hữu cổ
phiếu của người lao động làm công» , lúc cao nhất gần 40% người lao động làm
công Mỹ có cổ phiếu, nhưng tổng giá trị cổ phiếu mà họ sở hữu chỉ chiếm trên 1%
giá trị cổ phiếu mà các công ty phát hành. Số lượng ít, phân tán, người lao động
hoàn toàn không có tiếng nói gì ảnh hưởng tới hoạt động của các công ty. Ở các
nước tư bản phát triển, những cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý cấp cao, nhờ có trình
độ chuyên môn cao , cùng với đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, tạo thành tầng
lớp trung lưu của xã hội chỉ là một bộ phận nhỏ trong lực lượng làm thuê và dù nhà
nước còn có các chính sách phân phối lại thu nhập, chính sách bảo hiểm, trợ cấp,
cung cấp nhiều dịch vụ công, hỗ trợ những đối tượng khó khăn, nhưng số lượng
những người có mức sống thấp, dưới mức nghèo khổ, những người thất nghiệp,
người vô gia cư, người nhập cư ở những nước này còn rất lớn. Hơn nữa, để đánh
giá chủ nghĩa tư bản hiện đại, không thể chí thấy khu vực «trung tâm» là các nước
kinh tế phát triển, mà cần phải thấy cả khu vực «ngoại vi» của nó là những nước
đang phát triển, nước nghèo, kém phát triển, nơi có tỷ lệ người nghèo, đói còn rất
cao. Chênh lệch về thu nhập, mức sống, tài sản giữa người giàu và người nghèo
trong thế giới tư bản rất lớn, xu hướng ngày càng gia tăng. Theo thống kê của Liên
hợp quốc, tài sản của 225 người giàu nhất thế giới lớn hơn thu nhập, tài sản của
hơn 2,5 tỷ người nghèo trên thế giới. Cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid-19 hiện
nay đang làm bộ lộ rất nhiều về sự phân hóa xã hội ở các nước tư bản phát triển.
Chủ nghĩa tư bản hiện đại chưa phải là chủ nghĩa tư bản nhân đạo, nhân văn như
một số quan điểm đề cao nó.
- Chủ nghĩa tư bản hiện đại vẫn không ngăn chặn, tránh được các cuộc khủng
hoảng kinh tế gắn liền với bản chất của chủ nghĩa tư bản, với mâu thuẫn cơ bản của
chủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất
với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Sự can thiệp, điều tiết của nhà nước đã
giúp chủ nghĩa tư bản hiện đại tránh được các cuộc khủng hoảng sản xuất thừa,
khủng hoảng chu kỳ của các giai đoạn trước, nhưng lại làm xuất hiện những hình
thức khủng hoảng mới, khủng hoảng cơ cấu xảy ra ở một số ngành, lĩnh vực, mà
điển hình nhất là hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ các năm 1973, 1979 đã đẩy các
nước tư bản phát triển và kinh tế thế giới vào tình trạng vừa lạm phát vừa đình
đốn , suy thoái đến đầu những năm 1980. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu
Á những năm 1997-1998 làm sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá trị đồng
tiền, phá sản hàng loạt doanh nghiệp của các nước Châu Á, ảnh hưởng lớn đến thị
trường tài chính, tiền tệ và kinh tế thế giới. Cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế
toàn cầu năm 2008-2009, được xem là cuộc khủng hoảng lớn nhất từ sau cuộc
khủng hoảng 1929-1933 đến nay, làm sụp đổ hàng loạt ngân hàng lớn ở các nước
tư bản phát triển, dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu, buộc chính phủ các nước trên
thế giới phải có những biện pháp khẩn cấp, bơm hàng trăm tỷ USD để cứu vãn các
ngân hàng, thị trường chứng khoán, phục hồi kinh tế. Sau khủng hoảng tài chính
2008-2009, một loạt nước tư bản phát triển: Ailen, Hy Lạp, Italia, Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha lại rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công, đứng trước nguy cơ vỡ nợ phải
yêu cầu sự trợ giúp của Liên minh Châu Âu , của ngân hàng thế giới , Quỹ tiền tệ
quốc tế ... Khủng hoảng kinh tế đã diễn ra liên tiếp, đẩy nền kinh tế vào suy thoái,
làm tăng nạn thất nghiệp, sự căng thẳng xã hội. Đồng thời, chạy theo mục tiêu lợi
nhuận tối đa, chủ nghĩa tư bản hiện đại còn là thủ phạm gây ra cuộc khủng hoảng