Lý thuyết môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ (STT: 34)
BUỔI 1:
I. NGUỒN GỐC NGÔN NGỮ:
- Duy tân: cho rằng chúa sáng tạo ra vạn vật (ít được người ủng hộ
- Duy vật:
+) ) ra đời do con người bẳt chước tiếng của vạn vật xq (thuyết tượng thanh
+)(thuyết cảm thán) ngôn ngữ của loài ng bắt nguồn từ những âm thanh vui buồn, cảm
thán phát ra trong lúc tình cảm bị xúc động
+)(thuyết khế ước xã hội) ngôn ngữ do con người thoả thuận với nhau mà tạo ra
+)(thuyết ngôn ngữ cử chỉ)
con người giao tiếp với nhau bằng tư thế của thân thể và đôi bàn tay
+)(thuyết tiếng kêu trong lao động) (lao động ->TIẾNG KÊU loài vật, chưa hoàn
thiện) ngôn ngữ xuất hiện từ những tiếng kêu trong lao động tập thể như thông báo về
thức ăn, muốn ng khác giúp đỡ mình
- Duy vật biện chứng (đc nhiều ng vn ủng hộ): đã làm phát sinh, phát triểnlao động
của và làm nảy sinh trong quá trình đó (loài người ngôn ngữ loài ng ->ngôn ngữ
có tư duy)
+) con ngưởi + tư duy + xã hội —> ngôn ngữ
A. KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ
Ngôn ngữ là hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng làm phương
tiện giao tiếp chung cho cộng đồng (Nguyễn Như Ý (chủ biên),1998,tr209) ( giải thích:
hệ thống âm anh, từ ngữ - abcdefvfgmr…; quy tắc kết hợp -
B. ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ
Đặc trưng 1: NGÔN NGỮ CÓ TÍNH VÕ ĐOÁN TRƯỚC ÔN LẠI
+) ngôn ngữ có bản chất của một loại tín hiệu. Tín hiệu ngôn ngữ có 2 mặt: mặt biểu hiện
và mặt được biểu hiện
Mặt biểu hiện - vỏ âm thanh của ngôn ngữ vd: cây
Mặt được biểu hiện: kháu niệm của cây
—> mặt biểu hiện và được. biểu hiện gắn bó với nhau nhưng cái này không quy định bản
chất của cái kia
—> một sự vật mỗi ngôn ngữ khác nhau có tên gọi khác nhau
—> tính võ đoán của tín hiệu chỉ mang tính tương đối. Vì trong ngôn ngữ tồn tại lớp từ
tượng thanh - thán từ
Đặc trưng 2: CÁC TÍN HIỆU NGÔN NGỮ XUẤT HIỆN KẾ TIẾP CÓ TÍNH
HÌNH TUYẾN
+) Khi tín hiệu ngôn ngữ đi vào hoạt động, chúng phải xuất hiện lần, cái này tiếp sau cái
kia tạo thành một chuỗi, một tuyến theo chiều rộng của tgian
+) tính hình tuyến của tín hiệu ngôn ngữ được coi là nguyên lý căn bản, có giá trị chi phối
cơ chế hđ của ngôn ngữ.
—> phân tích, nhận diện các đơn vị ngôn ngữ, phát hiện quy tắc kết hợp chúng.
Đặc trưng 3: NGÔN NGỮ CÓ TÍNH PHÂN ĐOẠN ĐÔi
+)Đơn vị tự thân, ko mang nghĩa, số lượng hữu hạn: thực hiện đc thao tác
- Đặc trưng 4: NGÔN NGỮ CÓ TÍNH SẢN SINH
Từ một số lượng hữu hạn những đơn vị, yếu tố đã có, dựa vào những nguyên tắc đã được
xđ, ng sử dụng ngôn ngữ tạo ra và hiểu được rất nhiều loại đơn vị, yếu tố mới.
- Đặc trưng 5: ngôn ngữ có TÍNH ĐA TRỊ
Một vỏ âm thanh có thể biểu hiện nhiều ý nghĩa hoặc một ý nghĩa có thể được thể hiện ra
bằng nhiều hình thức ngữ âm
Làm phong phú thêm năng lực biểu hiện của ngôn ngữ.
- Đặc trưng 6: sự biểu hiện của ngon ngữ ko bị chế định về ko gian về gian
+) Cái biểu hiện của ngôn ngữ dù có bản tính vật chất hay phi vật chất, dù hiện thực hay
phi hiện thực đều ko quan trọng: “chỉ cần ng ta bảo nó có, cho rằng nó tồn tại là được”
+) Ngôn ngữ dc dùng để chỉ ra, thay thế cho những sự vật, hiện tượng, thuộc tính, quá
trình..ở gần hay xa vị trí của ng nói, ng nghe, chúng đang tồn tại, đã tồn tại hoặc sẽ tồn
tại.
BUỔI 2
BẢN CHẤT NGÔN NGỮ:
C1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt:
Ngôn ngữ <-> con ng
Ngôn ngữ ko phải là hiện tượng của tự nhiên
Ngôn ngữ tồn tại khách quan ngoài ý muốn chủ quan của con ng
Mỗi ng trong loài ng chúng ta nếu tách ra khỏi xã hội thì sẽ ko có dc ngôn
ngữ
Ngôn ngữ ko có giai cấp
C2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
Tín hiệu là một thực thể vật chất kích thích vào giác quan của con ng (lm cho người
ta tri giác dc) và có giá trị biểu đạt cái gì đó ngoài thực thể ấy.
Ví dụ: Biển báo,…
Điều kiện để một thực thể trở thành tín hiệu: ÔN LẠI
- Phải là vật chất
- Phải đại diện cho một cái gì đó ngoài bản thân nó
- Phải có liên hệ quy ước giữa tín hiệu với cái mà nó đại diện cho
- Sự vật phải nằm trong hệ thống tín hiệu nhât định
Vì:
- Ngôn ngữ là một hệ thống (âm vị, hình vị, từ, cụm từ, câu)
- Ngôn ngữ có bản chất là tín hiệu (mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện)
- Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ phức tạp gồm nhiều yếu tố, cấp bậc, quan hệ
- Ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không đồng loại cho nên nó tạo ra nhiều hệ thống con khác
nhau.
- Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ trong khi các loại tín hiệu khác là đơn trị
- Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ
- Giá trị đồng đại và gía trị lịch đại của ngôn ngữ
CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
D1. Chức năng làm công cụ giao tiếp
- Giao tiếp là sự truyền đạt thông tin từ ng này đến ng khác vs một mục đích nhất định nào đó
- Giao tiếp là một chu trình, vừa có truuyeefn đi vừa có thu về
- Giao tiếp tập hợp con người thành một cộng đồng xã hội
- Ngôn ngữ là công cụ đủ năng lực hơn cả để thực hiện hđ giao tiếp
- Ngôn ngữ phản ánh hđ và kqua hđ tư tưởng phức tạp thuộc phạm trù nhận thức, phạm trù tư
duy
chức năng trung tậm của ngôn ngữ là chức năng làm công cụ giao tiếp
D2. Chức năng làm công cụ tư duy
- Ngôn ngữ thực hiện chức năng phản ánh – làm công cụ cho con ng tư duy bằng khái niệm để
hình thành, ptr tư duy
- Ngôn ngữ là phương tiện, hình thức tồn tại, “nơi tàng trữ”. Kết qủa của hđ tư duy. Tư duy là
cái dc biểu hiện, ngôn ngữ là cái để biểu hiện tư duy.
- Mqh giữa ngôn ngữ vadf tư duy là đồng nhất nhưng ko đồng nhất
Ngôn ngữ Tư duy
- Thuộc tính dân tộc - thuộc tính nhân loại
- Là cái cụ thể, vật chất - Là cái trừu tượng, tinh thần
- Đơn vị: âm vị, hình vị, từ, câu - Đơn vị: phán đoán. Tư tưởng, khái niệm
- Chức năng: công cụ giao tiếp vad công cụ
tư duy
- Chức năng: phản ánh thế giới khách quan
D3. Chức năng làm nhân tốt cấu thành văn hoá và lưu giữ, truyền tải văn hoá
- Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền văn hoá tộc ng
- Văn hoá vc và văn hoá tinh thần của mỗi tộc ng dc phản ánh trong ngô ngữ của chính dân tộc
đó
- Việc hiểu và sủ dụng chính xác nghĩa của từ luôn gắn liền vs việc hiểu văn hoá của dân tộc
sản sinh ra ngôn ngữ có từ ấy
D4
D4.1 Chức năng miêu tả
- Chức năng tổ chức, phản ánh trải nghiệm cuẩ con ng về tg, truyền đạt thông tin khẳng định
hay phủ định dc kiểm nghiệm
D4.2 chưds năng xã hôik
- Chức năng xác lập, duy trì và thông báo (bằng ngôn ngữ) về mqh giữa ng nói vs ng nghe
D4.3 Chức năng biẻu cảm
- Chức năng biểu thị, truyền đạt thông tin về quan điểm, thái độ đối vs những trải nghiệm đã
D4.4 Chức năng tao lập vb
- Chức năng tạo các vb/diễn ngôn ở dạng ngôn ngữ nói hoặc viết
3. HỆ THỐNG CẤU TRÚC NGÔN NGỮ
3.1 Khái niệm hệ thống và cấu trúc ÔN LẠI
- Hẹ thống là tổng thể một những yếu tố có quan hệ qua lại và quy định lẫn nhau, tạo thành một
thể thống nhất có tính phức hợp hơn.
- cấu trúc là thực thể có thể phân tích ra dc thành những bộ phận, yếu tố, trong đó, mỗi bộ phận,
mỗi yếu tố có dc (và chỉ có dc) cươgn vị, giad trị của mình nhờ mqh của chúng vs các bộ phận,
các yếu tố khác và với toàn thể cấu trúc
+) cấu trúc là một thực thể toàn vẹn
+) cấu trúc là một thuộc tính cấu tạo hệ thống và nó có dc trong hệ thống
- Hiểu được tổ chức bên trong hệ thống là hiểu dc cấu trúc của nó
- Ngôn ngữ là một hệ thống vì dc tổ chức theo những đk, tiêu chí của hệ thốg nói chung
- Hệ thống ngôn ngữ có cấu trúc của nó
- Các đơn vị như “từ”, hình vị, âm vị là các đơn vị ngôn ngữ
- Mỗi loại đơn vị làm thành một tiểu hệ thống, gọi là một cấp độ, đóng vai trò làm một bộ phận
trong hệ thống lớn là hệ thống ngôn ngữ
- Quan hẹ giữa các đơn vị ngôn ngữ là mạng lưới quan hệ phức tạp và đa dạng
- Ba quan hệ căn bản trong nn:
+) quan hệ tôn ti/cấp bậc: câu, cụm từ, từ, hành vi, âm vị,
+) quan hệ kết hợp, ngữ đoạn: “tôi đi đến trường” -các từ kết hợp với nhau theo chiều tuyến tính
3.3 Ngôn ngữ và lời nói
- mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói là mqh cái chung với cái riêng, ngôn ngữ là cái chung, lời
nói là cái riêng
4. PHÂN LOAI CÁC NGÔN NGỮ
A. (2 cơ sở): Cơ sở phân loại
a. Phương pháp so sánh lịch sử: (lịch đại)
- Nghiên cứu sự biến đổi ngôn ngữ và quan hệ giữa các ngônnguwx về mặt cội nhuồn
KQ: xác lập phổ hệ của các NN, quy chúng vào các nhóm, các tiêu chí và các chi, các
ngành khác nhau thuộc các hệ khác nhau.
b. Phương pháp so sánh loại hình: (đồng đại)
- Nghiên cứu, phát hiện các phổ niệm ngôn ngữ (phổ niệm – đơn vị nhỏ nhất có nghĩa về mặt
cấu trúc – là khái niệm có tính chất phổ quát trong ngôn ngữ là khái niệm đúng với đại đa số
ngôn ngữ trên thế giới) , phát hiện những đặc trưng về mặt loại hình của NN, để phân loại và
quy các ngôn ngữ cụ thể vào những loại hình khác nhau
KQ: Phân loại hình các NN trong đó các nn cũng có những đặc điểm về cấu trúc hình
thái hoặc cấu trúc ngữ pháp, hoặc có hay ko có thanh điệu.
B. Phân loại NN theo cội nguồn:
a. Tiền đề cho cách phân loại:
- Trong lịch sử, có những nn vì một lý do nào đó đã bị chia tách thành nhiều nn khác nhau.
Ngôn ngữ đã bị chia tách thường được gọi gọi là ngôn ngữ mẹ.
- Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của ngôn ngữ và các tiểu hệ thống của nó biến đổi ko đồng đều
- Sự biến đổi ngữ âm thường có lý do, có quy luật và biến đổi theo hệ thống
VD: Âm đầu /y/ và /tr/ trong tiếng Việt tương ứng với /k/ và /tl/ trong tiếng Mường
Việt gạo gốc Gái
mường Ka Kấu Kôk Kấy
việt trứng Trèo trà Tre
mường Tlấng tleo Tlả tle
- Tính võ đoán trong quan hệ ngữ âm:
Nếu hai ngôn ngữ không liên quan với nhau về cội nguồn thì tên gọi của cùng một sự vật
là khác nhau (tiếng việt là gạo, tiếng anh là rice)
Nếu những từ gần gũi với nhau về âm thanh, có liên quan hoặc gắn bó với nhau về ý
nghĩa thường bắt nguồn từ một ngôn ngữ gốc nào đó (gà trong tiếng việt, ka trong tiếng
mường)
b.
A.4 Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp
- Có nét giống loại ngôn ngưx chắp dính: nối các yêu tố vs nhau
- Có nét giống hoà kết:
4.3 Phân loại NN theo ngoại hình ÔN LẠI
a. Phân loại theo đặc trưng hình thái:
1. Hoà kết (tiếng anh)
- Loại hình ngôn ngữ hoà kết/khuất chiến/biến hình: gồm 3 đặc trưng cơ bản
Từ biến đổi hình thái trong hđ lời nói: đứng 1m ko biến đổi nhưng tgia vào 1 câu thì biến
đổi hình thái (theo thì thời)
Sự đối lập căn tố - phụ tố rõ rệt: căn tố go – phụ tố es
Một ý nghĩa ngữ pháp có thể dc biểu hiện bằng nhiều phụ tố và ngược lại: số nhiều
=s,es,en
2. Chắp dính(nhật, hàn) ÔN LẠI
- Là các nn có hiện tượng nối tiếp thêm một cách máy móc, cơ giới vào căn tố nào đó hay
nhiều phụ tố, mà mỗi phụ tố lại chỉ luôn mang một ý nghĩa nhất định
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp của từ đc biểu diễn trong bản thân bằng phụ tố
Vd: tiếng thổ nhĩ kì,
- Loại hình nn chắp dính:
Căn tố hầu như không biến đổi hình thái, chúng có thể tồn tại độc lập
Mỗi phụ tố chắp dính luôn chỉ chứa một ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại mỗi ý nghĩa ngữ
pháp bao giờ cx dc biểu thị bằng một phụ tố riêng
3. Đơn lập (tiếng việt, tiếng trung)
- Trong hoạt động NN, từ ko biến đổi hình thái ĐỐI NGƯỢC VỚI HOÀ KẾT
- Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ
Hư từ: đã, đang, sẽ
Trật tự từ: khi nào anh về nước chưa về
- Đơn vị đặc biệt hình tiết: là đơn vị có ý nghĩa mà vỏ âm thanh trùng với âm tiết (đơn vị phát
âm tự nhiên nhỏ nhất) (hình tiết = hình vị + âm tiết)
- Hiện tượng cấu tạo từ bằng phụ tố rất ít, vì thế quan hệ dạng thức giữa các từ yếu đến mức
dường như chúng tồn tại rất rời rạc, rất “tự do” trong câu
BUỔI 3
2. NGỮ ÂM VÀ VĂN TỰ
1. Khái niệm ngữ âm và ngữ âm học:
- Ngữ âm: Là mặt âm thanh của ngôn ngữ.
- Ngữ âm học: Là chuyên ngành NN học nghiên cứu về ngữ âm. Gồm ba bộ môn: ngữ âm học
cấu âm, , ngữ âm học âm học ngữ âm học thính giác.
+) : nghiên cứu bản chất sóng âm của NN con ng được tạo ra ntn.Ngữ âm học âm học
+) : nghiên cứu sự tri nhận của bộ não con ng về âm thanh của tiếng nói. Ngữ âm học thính giác
+) : nghiên cứu bộ máy phát âm của con ng, nghiên cứu cách thức, nguyên lýNgữ âm học cấu âm
tạo âm của ngôn ngữ, miêu tả các âm về mặt cấu âm trong bộ máy phát âm.
- BA ĐẶC TRƯNG CỦA NGỮ ÂM:
ÔN LẠI
a. Đặc trưng của vật lý:
- Cao độ (dây thanh): Do tần số giao động của vật thể quyết định. (nữ > nam, trẻ > già dây
thanh mỏng hơn)
- Cường độ(độ mạnh của âm thanh): Do biên độ dao động của vật thể quyết định. (dây thanh
giao động xa so vs tư thế nghỉ ngơi to; dây thanh biên độ gđ hẹp so vs tư thế nghỉ ngơi
nhỏ)
- Âm sắc(sắc thái âm thanh): Mối tương quan giữa âm cơ bản (thấp nhất, trầm nhất) và hoạ
âm.(bội số của âm cơ bản) hình thành nên âm sắc.
- Trường độ : độ dài của âm thanh KQ: cho cta những nguyên âm ngắn, dài trong NN
b. Đặc trưng sinh học:
- BỘ MÁY CẤU ÂM:
Cơ chế hoạt động: Phổi là bộ phận đầu tiên, đi lên, khiến dây thanh rung, khoang miệng,
mũi yết hầu khuyếch đại âm thanh, lưỡi nâng lên chạm vào vòng miệng sẽ chia thành hai
khoang: miệng và yết hầu
Dây thanh: là hai màng cơ mỏng, nằm sóng đôi song song với nhau trong thanh hầu
Thanh hầu: là một hộp sụn nằm phía trên khí quản, nhô ra phía trc cổ.
Thanh môn: là khe hở giữa hai dây thanh có thể mở rộng ra và khép lại.
Cơ chế hđ giống với các nhạc cụ bộ hơi: khoang miệng, khoang yết hầu do hđ của lưỡi có
thể thay đổi về thể tích, hình dáng và lối thoát kk.
c. Đặc trưng xã hội:
- Cùng một đặc trưng âm học nhưng xã hội (cđ ngôn ngữ) khác nhau có thái độ khác nhau về
- Đặc trưng xh gíup ta giải thích số lượng nguyên âm và phụ âm của các NN trên tg là khác
nhau
- Tính chất xh làm cho hệ thống ngữ âm của các NN trên tg đa dạng
ÂM TỐ
1. KN: Âm tố là đơn vị cấu âm - thính giác nhỏ nhất. Là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên âm
thanh của NN (âm tiết) và là đơn vị nhỏ nhất để cấu tạo nên âm thanh
NGUYÊN ÂM ÔN LẠI
NGUYÊN ÂM ĐƠN
1. KN: Nguyên âm là những âm tố khi phát luồng hơi đi ra ko bị cản trở bởi các cơ quan
phát âm, dây thanh rung động mạnh và đều đặn nên bản chất nguyên âm là tiếng thanh
2. Phân loại nguyên âm:
- Vị trí của lưỡi:
Độ cao tương đối của lưỡi hay độ mở của miệng: chia nguyên âm thành 4 loại
a. Nguyên âm cao, nguyên âm khép: [i]; [u]; [ư] ( i, u, ư)
b. Nguyên âm cao vừa, khép vừa: [ie]; [uO]; [wv] (ia, uô và ua, ươ và ưa)
c. Nguyên âm thấp vừa, mở vừa: [o], [e]; [v] (ô, ê, ơ)
d. Nguyên âm thấp, nguyên âm mở: [a]; [e]; [c ngược] (a, e, o)
Độ tiến về trước hay lùi về sau tương đối của lưỡi:
a. Nguyên âm hàng trước (tv): lưỡi hướng phía trc khoang miệng [i];[e];
b. Nguyên âm hàng giữa:
c. Nguyên âm hàng sau(tv): [w], [v], [a],[u],[o];[c ngc]
- Hình dáng của môi:
NGUYÊN ÂM TRÒN MÔI: [u]’[o],c ngc
NGUYÊN ÂM KO TRÒN MÔI: [i], [e],[ 3], w, v, a
NGUYÊN ÂM ĐÔI
1. KN: Là nguyên âm có sự thay đổi về phẩm chất trong quá trình phát âm một âm tiết chứa
nó. Mỗi nguyên âm đôi có thể dc coi như môt chuỗi của hai ng âm hoặc 1 ng âm và một
âm lướt
tiếng anh: [ai]; [aw]; [c ngc +y]
tiếng việt: [uo]; [wv]; [ie]
BÁN NGUYÊN ÂM
1.KN: Bán nguyên âm là những âm dc tạo nên bằng cách cho luồn hơi từ phổi đi lên, chuyển
động qua miệng và hoặc mũi với một tiếng xát cực nhẹ
Vd: tiếng Anh [j] trong yes, your và [w] trong want, what, when
tiếng Việt: [j] và [w] trong tay, tai, đao, đâu
PHỤ ÂM
1. KN: là những âm đc tạo ra khi luồng hơi từ phổi đi lên và qua bộ máy phát âm, bị cản trở
theo một cách thức nào đó, dây thanh rung động ít hoặc ko rung, do đó nghe dc chủ yếu
la tiếng động
a. Phương thức cấu âm: là cách cấu tạo nên âm, cách cản trở và cách khắc phục sự cản trở
đó
- Cách cản trở luồng hơi và cách khắc phục:
Phụ âm tắc: là phụ âm dc tạo ra do luồng hơi bị cản trở hoàn toàn ở vị trí nào đó của bộ
máy phát âm sau đó buông lơi đột ngột để nó thoát ra âm như tiếng nổ nhẹ
Phụ âm xát: là phụ âm dc tạo ra do luồng hơi bị cản trở 1 phần, luồng hơi thoát ra ngoài
qua một khe hở hẹp tại 1 vị trí nào đó của bộ máy phát âm. Do phải lách qua khe hẹp nên
cọ xát vào thành của khe hẹp đó, tạo nên một âm nghe như tiếng xát
Phụ âm tắc – xát: là phụ âm dc sinh ra do sự kết hợp của cả phương thức tắc lẫn phương
thức xát. Đầu tiên luồng hơi đi lên bị cản trở hoàn toàn ở một vị trí nào đấy của bộ máy
cấu âm như âm tắc sau đó tiếp tục thoát ra ngoài như cấu âm một âm xát. Cho ta một âm
vừa có tíh chất
Phụ âm rung: là phụ âm dc sinh ra khi luồng hơi đi lên bị cản trở ở một vị trí nào đó của
bộ máy phát âm, nhưng luồng hơi thoát qua… cứ như thế liên tục làm cho lưỡi hoặc lưỡi
con rung liên tục trong quá trình cấu âm
b. Vị trí cấu âm: là vị trí cản trở luồng hơi
Phụ âm môi: là những phụ âm đc tạo thành do luồng hơi bị cản trở ở môi. MÔI MÔI: khi
cấu
Phụ âm răng: đc tạo thành do luồng hơi bị cản trở bởi đầu lưỡi kết hợp vs mặt trong của
răng cửa hàm trên
Phụ âm lợi:
Phụ âm quặt lưỡi
Phụ âm ngạc:
c. Tính thanh: chính là sự hoạt động của dây thanh
| 1/10

Preview text:

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ (STT: 34) BUỔI 1: I.
NGUỒN GỐC NGÔN NGỮ:
- Duy tân: cho rằng chúa sáng tạo ra vạn vật (ít được người ủng hộ - Duy vật:
+) (thuyết tượng thanh) ra đời do con người bẳt chước tiếng của vạn vật xq
+)(thuyết cảm thán) ngôn ngữ của loài ng bắt nguồn từ những âm thanh vui buồn, cảm
thán phát ra trong lúc tình cảm bị xúc động
+)(thuyết khế ước xã hội) ngôn ngữ do con người thoả thuận với nhau mà tạo ra
+)(thuyết ngôn ngữ cử chỉ)
con người giao tiếp với nhau bằng tư thế của thân thể và đôi bàn tay
+)(thuyết tiếng kêu trong lao động) (lao động ->TIẾNG KÊU loài vật, chưa hoàn
thiện)
ngôn ngữ xuất hiện từ những tiếng kêu trong lao động tập thể như thông báo về
thức ăn, muốn ng khác giúp đỡ mình
- Duy vật biện chứng (đc nhiều ng vn ủng hộ): lao động đã làm phát sinh, phát triển
của loài người và làm nảy sinh ngôn ngữ trong quá trình đó (loài ng ->ngôn ngữ có tư duy)
+) con ngưởi + tư duy + xã hội —> ngôn ngữ A. KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ
Ngôn ngữ là hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng làm phương
tiện giao tiếp chung cho cộng đồng (Nguyễn Như Ý (chủ biên),1998,tr209) ( giải thích:
hệ thống âm anh, từ ngữ - abcdefvfgmr…; quy tắc kết hợp -
B. ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ
Đặc trưng 1: NGÔN NGỮ CÓ TÍNH VÕ ĐOÁN TRƯỚC ÔN LẠI
+) ngôn ngữ có bản chất của một loại tín hiệu. Tín hiệu ngôn ngữ có 2 mặt: mặt biểu hiện
và mặt được biểu hiện
Mặt biểu hiện - vỏ âm thanh của ngôn ngữ vd: cây
Mặt được biểu hiện: kháu niệm của cây
—> mặt biểu hiện và được. biểu hiện gắn bó với nhau nhưng cái này không quy định bản chất của cái kia
—> một sự vật mỗi ngôn ngữ khác nhau có tên gọi khác nhau
—> tính võ đoán của tín hiệu chỉ mang tính tương đối. Vì trong ngôn ngữ tồn tại lớp từ tượng thanh - thán từ ⁃
Đặc trưng 2: CÁC TÍN HIỆU NGÔN NGỮ XUẤT HIỆN KẾ TIẾP CÓ TÍNH HÌNH TUYẾN
+) Khi tín hiệu ngôn ngữ đi vào hoạt động, chúng phải xuất hiện lần, cái này tiếp sau cái
kia tạo thành một chuỗi, một tuyến theo chiều rộng của tgian
+) tính hình tuyến của tín hiệu ngôn ngữ được coi là nguyên lý căn bản, có giá trị chi phối
cơ chế hđ của ngôn ngữ.
—> phân tích, nhận diện các đơn vị ngôn ngữ, phát hiện quy tắc kết hợp chúng. ⁃
Đặc trưng 3: NGÔN NGỮ CÓ TÍNH PHÂN ĐOẠN ĐÔi
+)Đơn vị tự thân, ko mang nghĩa, số lượng hữu hạn: thực hiện đc thao tác
- Đặc trưng 4: NGÔN NGỮ CÓ TÍNH SẢN SINH
Từ một số lượng hữu hạn những đơn vị, yếu tố đã có, dựa vào những nguyên tắc đã được
xđ, ng sử dụng ngôn ngữ tạo ra và hiểu được rất nhiều loại đơn vị, yếu tố mới.
- Đặc trưng 5: ngôn ngữ có TÍNH ĐA TRỊ
Một vỏ âm thanh có thể biểu hiện nhiều ý nghĩa hoặc một ý nghĩa có thể được thể hiện ra
bằng nhiều hình thức ngữ âm
Làm phong phú thêm năng lực biểu hiện của ngôn ngữ.
- Đặc trưng 6: sự biểu hiện của ngon ngữ ko bị chế định về ko gian về gian
+) Cái biểu hiện của ngôn ngữ dù có bản tính vật chất hay phi vật chất, dù hiện thực hay
phi hiện thực đều ko quan trọng: “chỉ cần ng ta bảo nó có, cho rằng nó tồn tại là được”
+) Ngôn ngữ dc dùng để chỉ ra, thay thế cho những sự vật, hiện tượng, thuộc tính, quá
trình..ở gần hay xa vị trí của ng nói, ng nghe, chúng đang tồn tại, đã tồn tại hoặc sẽ tồn tại. BUỔI 2 BẢN CHẤT NGÔN NGỮ:
C1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt:

Ngôn ngữ <-> con ng
Ngôn ngữ ko phải là hiện tượng của tự nhiên
Ngôn ngữ tồn tại khách quan ngoài ý muốn chủ quan của con ng
Mỗi ng trong loài ng chúng ta nếu tách ra khỏi xã hội thì sẽ ko có dc ngôn ngữ ⁃
Ngôn ngữ ko có giai cấp
C2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
Tín hiệu là một thực thể vật chất kích thích vào giác quan của con ng (lm cho người
ta tri giác dc) và có giá trị biểu đạt cái gì đó ngoài thực thể ấy.
Ví dụ: Biển báo,…
Điều kiện để một thực thể trở thành tín hiệu: ÔN LẠI - Phải là vật chất -
Phải đại diện cho một cái gì đó ngoài bản thân nó -
Phải có liên hệ quy ước giữa tín hiệu với cái mà nó đại diện cho -
Sự vật phải nằm trong hệ thống tín hiệu nhât định Vì: -
Ngôn ngữ là một hệ thống (âm vị, hình vị, từ, cụm từ, câu) -
Ngôn ngữ có bản chất là tín hiệu (mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện) -
Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ phức tạp gồm nhiều yếu tố, cấp bậc, quan hệ -
Ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không đồng loại cho nên nó tạo ra nhiều hệ thống con khác nhau. -
Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ trong khi các loại tín hiệu khác là đơn trị -
Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ -
Giá trị đồng đại và gía trị lịch đại của ngôn ngữ
CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
D1. Chức năng làm công cụ giao tiếp -
Giao tiếp là sự truyền đạt thông tin từ ng này đến ng khác vs một mục đích nhất định nào đó -
Giao tiếp là một chu trình, vừa có truuyeefn đi vừa có thu về -
Giao tiếp tập hợp con người thành một cộng đồng xã hội -
Ngôn ngữ là công cụ đủ năng lực hơn cả để thực hiện hđ giao tiếp -
Ngôn ngữ phản ánh hđ và kqua hđ tư tưởng phức tạp thuộc phạm trù nhận thức, phạm trù tư duy
 chức năng trung tậm của ngôn ngữ là chức năng làm công cụ giao tiếp
D2. Chức năng làm công cụ tư duy -
Ngôn ngữ thực hiện chức năng phản ánh – làm công cụ cho con ng tư duy bằng khái niệm để hình thành, ptr tư duy -
Ngôn ngữ là phương tiện, hình thức tồn tại, “nơi tàng trữ”. Kết qủa của hđ tư duy. Tư duy là
cái dc biểu hiện, ngôn ngữ là cái để biểu hiện tư duy. -
Mqh giữa ngôn ngữ vadf tư duy là đồng nhất nhưng ko đồng nhất Ngôn ngữ Tư duy - Thuộc tính dân tộc - thuộc tính nhân loại -
Là cái cụ thể, vật chất -
Là cái trừu tượng, tinh thần -
Đơn vị: âm vị, hình vị, từ, câu -
Đơn vị: phán đoán. Tư tưởng, khái niệm -
Chức năng: công cụ giao tiếp vad công cụ -
Chức năng: phản ánh thế giới khách quan tư duy
D3. Chức năng làm nhân tốt cấu thành văn hoá và lưu giữ, truyền tải văn hoá -
Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền văn hoá tộc ng -
Văn hoá vc và văn hoá tinh thần của mỗi tộc ng dc phản ánh trong ngô ngữ của chính dân tộc đó -
Việc hiểu và sủ dụng chính xác nghĩa của từ luôn gắn liền vs việc hiểu văn hoá của dân tộc
sản sinh ra ngôn ngữ có từ ấy D4 D4.1 Chức năng miêu tả -
Chức năng tổ chức, phản ánh trải nghiệm cuẩ con ng về tg, truyền đạt thông tin khẳng định
hay phủ định dc kiểm nghiệm D4.2 chưds năng xã hôik -
Chức năng xác lập, duy trì và thông báo (bằng ngôn ngữ) về mqh giữa ng nói vs ng nghe D4.3 Chức năng biẻu cảm -
Chức năng biểu thị, truyền đạt thông tin về quan điểm, thái độ đối vs những trải nghiệm đã D4.4 Chức năng tao lập vb -
Chức năng tạo các vb/diễn ngôn ở dạng ngôn ngữ nói hoặc viết
3. HỆ THỐNG CẤU TRÚC NGÔN NGỮ
3.1 Khái niệm hệ thống và cấu trúc ÔN LẠI
- Hẹ thống là tổng thể một những yếu tố có quan hệ qua lại và quy định lẫn nhau, tạo thành một
thể thống nhất có tính phức hợp hơn.
- cấu trúc là thực thể có thể phân tích ra dc thành những bộ phận, yếu tố, trong đó, mỗi bộ phận,
mỗi yếu tố có dc (và chỉ có dc) cươgn vị, giad trị của mình nhờ mqh của chúng vs các bộ phận,
các yếu tố khác và với toàn thể cấu trúc
+) cấu trúc là một thực thể toàn vẹn
+) cấu trúc là một thuộc tính cấu tạo hệ thống và nó có dc trong hệ thống -
Hiểu được tổ chức bên trong hệ thống là hiểu dc cấu trúc của nó -
Ngôn ngữ là một hệ thống vì dc tổ chức theo những đk, tiêu chí của hệ thốg nói chung -
Hệ thống ngôn ngữ có cấu trúc của nó -
Các đơn vị như “từ”, hình vị, âm vị là các đơn vị ngôn ngữ -
Mỗi loại đơn vị làm thành một tiểu hệ thống, gọi là một cấp độ, đóng vai trò làm một bộ phận
trong hệ thống lớn là hệ thống ngôn ngữ -
Quan hẹ giữa các đơn vị ngôn ngữ là mạng lưới quan hệ phức tạp và đa dạng -
Ba quan hệ căn bản trong nn:
+) quan hệ tôn ti/cấp bậc: câu, cụm từ, từ, hành vi, âm vị,
+) quan hệ kết hợp, ngữ đoạn: “tôi đi đến trường” -các từ kết hợp với nhau theo chiều tuyến tính 3.3 Ngôn ngữ và lời nói
- mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói là mqh cái chung với cái riêng, ngôn ngữ là cái chung, lời nói là cái riêng 4. PHÂN LOAI CÁC NGÔN NGỮ
A. Cơ sở phân loại (2 cơ sở):
a. Phương pháp so sánh lịch sử: (lịch đại) -
Nghiên cứu sự biến đổi ngôn ngữ và quan hệ giữa các ngônnguwx về mặt cội nhuồn
KQ: xác lập phổ hệ của các NN, quy chúng vào các nhóm, các tiêu chí và các chi, các 
ngành khác nhau thuộc các hệ khác nhau.
b. Phương pháp so sánh loại hình: (đồng đại) -
Nghiên cứu, phát hiện các phổ niệm ngôn ngữ (phổ niệm – đơn vị nhỏ nhất có nghĩa về mặt
cấu trúc – là khái niệm có tính chất phổ quát trong ngôn ngữ là khái niệm đúng với đại đa số
ngôn ngữ trên thế giới) , phát hiện những đặc trưng về mặt loại hình của NN, để phân loại và
quy các ngôn ngữ cụ thể vào những loại hình khác nhau
KQ: Phân loại hình các NN trong đó các nn cũng có những đặc điểm về cấu trúc hình
thái hoặc cấu trúc ngữ pháp, hoặc có hay ko có thanh điệu.
B. Phân loại NN theo cội nguồn:
a. Tiền đề cho cách phân loại: -
Trong lịch sử, có những nn vì một lý do nào đó đã bị chia tách thành nhiều nn khác nhau.
Ngôn ngữ đã bị chia tách thường được gọi gọi là ngôn ngữ mẹ. -
Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của ngôn ngữ và các tiểu hệ thống của nó biến đổi ko đồng đều -
Sự biến đổi ngữ âm thường có lý do, có quy luật và biến đổi theo hệ thống
VD: Âm đầu /y/ và /tr/ trong tiếng Việt tương ứng với /k/ và /tl/ trong tiếng Mường Việt gà gạo gốc Gái mường Ka Kấu Kôk Kấy việt trứng Trèo trà Tre mường Tlấng tleo Tlả tle -
Tính võ đoán trong quan hệ ngữ âm: 
Nếu hai ngôn ngữ không liên quan với nhau về cội nguồn thì tên gọi của cùng một sự vật
là khác nhau (tiếng việt là gạo, tiếng anh là rice) 
Nếu những từ gần gũi với nhau về âm thanh, có liên quan hoặc gắn bó với nhau về ý
nghĩa thường bắt nguồn từ một ngôn ngữ gốc nào đó (gà trong tiếng việt, ka trong tiếng mường) b.
A.4 Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp -
Có nét giống loại ngôn ngưx chắp dính: nối các yêu tố vs nhau - Có nét giống hoà kết:
4.3 Phân loại NN theo ngoại hình ÔN LẠI
a. Phân loại theo đặc trưng hình thái: 1. Hoà kết (tiếng anh) -
Loại hình ngôn ngữ hoà kết/khuất chiến/biến hình: gồm 3 đặc trưng cơ bản 
Từ biến đổi hình thái trong hđ lời nói: đứng 1m ko biến đổi nhưng tgia vào 1 câu thì biến
đổi hình thái (theo thì thời) 
Sự đối lập căn tố - phụ tố rõ rệt: căn tố go – phụ tố es 
Một ý nghĩa ngữ pháp có thể dc biểu hiện bằng nhiều phụ tố và ngược lại: số nhiều =s,es,en
2. Chắp dính(nhật, hàn) ÔN LẠI -
Là các nn có hiện tượng nối tiếp thêm một cách máy móc, cơ giới vào căn tố nào đó hay
nhiều phụ tố, mà mỗi phụ tố lại chỉ luôn mang một ý nghĩa nhất định 
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp của từ đc biểu diễn trong bản thân bằng phụ tố Vd: tiếng thổ nhĩ kì, - Loại hình nn chắp dính: 
Căn tố hầu như không biến đổi hình thái, chúng có thể tồn tại độc lập 
Mỗi phụ tố chắp dính luôn chỉ chứa một ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại mỗi ý nghĩa ngữ
pháp bao giờ cx dc biểu thị bằng một phụ tố riêng
3. Đơn lập (tiếng việt, tiếng trung) -
Trong hoạt động NN, từ ko biến đổi hình thái  ĐỐI NGƯỢC VỚI HOÀ KẾT -
Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ  Hư từ: đã, đang, sẽ 
Trật tự từ: khi nào anh về nước chưa về  -
Đơn vị đặc biệt hình tiết: là đơn vị có ý nghĩa mà vỏ âm thanh trùng với âm tiết (đơn vị phát
âm tự nhiên nhỏ nhất) (hình tiết = hình vị + âm tiết) -
Hiện tượng cấu tạo từ bằng phụ tố rất ít, vì thế quan hệ dạng thức giữa các từ yếu đến mức
dường như chúng tồn tại rất rời rạc, rất “tự do” trong câu BUỔI 3 2. NGỮ ÂM VÀ VĂN TỰ
1. Khái niệm ngữ âm và ngữ âm học: -
Ngữ âm: Là mặt âm thanh của ngôn ngữ. -
Ngữ âm học: Là chuyên ngành NN học nghiên cứu về ngữ âm. Gồm ba bộ môn: ngữ âm học
cấu âm, ngữ âm học âm học, ngữ âm học thính giác.
+) Ngữ âm học âm học: nghiên cứu bản chất sóng âm của NN con ng được tạo ra ntn.
+) Ngữ âm học thính giác: nghiên cứu sự tri nhận của bộ não con ng về âm thanh của tiếng nói. +)
: nghiên cứu bộ máy phát âm của con ng, nghiên cứu cách thức, nguyên lý Ngữ âm học cấu âm
tạo âm của ngôn ngữ, miêu tả các âm về mặt cấu âm trong bộ máy phát âm. -
BA ĐẶC TRƯNG CỦA NGỮ ÂM: ÔN LẠI
a. Đặc trưng của vật lý: -
Cao độ (dây thanh): Do tần số giao động của vật thể quyết định. (nữ > nam, trẻ > già dây  thanh mỏng hơn) -
Cường độ(độ mạnh của âm thanh): Do biên độ dao động của vật thể quyết định. (dây thanh
giao động xa so vs tư thế nghỉ ngơi to; dây thanh biên độ gđ hẹp so vs tư thế nghỉ ngơi   nhỏ) -
Âm sắc(sắc thái âm thanh): Mối tương quan giữa âm cơ bản (thấp nhất, trầm nhất) và hoạ
âm.(bội số của âm cơ bản) hình thành nên âm sắc.  -
Trường độ : độ dài của âm thanh KQ: cho cta những nguyên âm ngắn, dài trong NN  b. Đặc trưng sinh học: - BỘ MÁY CẤU ÂM: 
Cơ chế hoạt động: Phổi là bộ phận đầu tiên, đi lên, khiến dây thanh rung, khoang miệng,
mũi yết hầu khuyếch đại âm thanh, lưỡi nâng lên chạm vào vòng miệng sẽ chia thành hai
khoang: miệng và yết hầu 
Dây thanh: là hai màng cơ mỏng, nằm sóng đôi song song với nhau trong thanh hầu 
Thanh hầu: là một hộp sụn nằm phía trên khí quản, nhô ra phía trc cổ. 
Thanh môn: là khe hở giữa hai dây thanh có thể mở rộng ra và khép lại. 
Cơ chế hđ giống với các nhạc cụ bộ hơi: khoang miệng, khoang yết hầu do hđ của lưỡi có
thể thay đổi về thể tích, hình dáng và lối thoát kk. c. Đặc trưng xã hội: -
Cùng một đặc trưng âm học nhưng xã hội (cđ ngôn ngữ) khác nhau có thái độ khác nhau về nó -
Đặc trưng xh gíup ta giải thích số lượng nguyên âm và phụ âm của các NN trên tg là khác nhau -
Tính chất xh làm cho hệ thống ngữ âm của các NN trên tg đa dạng ÂM TỐ
1. KN: Âm tố là đơn vị cấu âm - thính giác nhỏ nhất. Là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên âm
thanh của NN (âm tiết) và là đơn vị nhỏ nhất để cấu tạo nên âm thanh NGUYÊN ÂM ÔN LẠI NGUYÊN ÂM ĐƠN
1. KN: Nguyên âm là những âm tố khi phát luồng hơi đi ra ko bị cản trở bởi các cơ quan
phát âm, dây thanh rung động mạnh và đều đặn nên bản chất nguyên âm là tiếng thanh 2. Phân loại nguyên âm: - Vị trí của lưỡi: 
Độ cao tương đối của lưỡi hay độ mở của miệng: chia nguyên âm thành 4 loại
a. Nguyên âm cao, nguyên âm khép: [i]; [u]; [ư] ( i, u, ư)
b. Nguyên âm cao vừa, khép vừa: [ie]; [uO]; [wv] (ia, uô và ua, ươ và ưa)
c. Nguyên âm thấp vừa, mở vừa: [o], [e]; [v] (ô, ê, ơ)
d. Nguyên âm thấp, nguyên âm mở: [a]; [e]; [c ngược] (a, e, o) 
Độ tiến về trước hay lùi về sau tương đối của lưỡi:
a. Nguyên âm hàng trước (tv): lưỡi hướng phía trc khoang miệng [i];[e]; b. Nguyên âm hàng giữa:
c. Nguyên âm hàng sau(tv): [w], [v], [a],[u],[o];[c ngc] - Hình dáng của môi: 
NGUYÊN ÂM TRÒN MÔI: [u]’[o],c ngc 
NGUYÊN ÂM KO TRÒN MÔI: [i], [e],[ 3], w, v, a NGUYÊN ÂM ĐÔI
1. KN: Là nguyên âm có sự thay đổi về phẩm chất trong quá trình phát âm một âm tiết chứa
nó. Mỗi nguyên âm đôi có thể dc coi như môt chuỗi của hai ng âm hoặc 1 ng âm và một âm lướt
tiếng anh: [ai]; [aw]; [c ngc +y]
tiếng việt: [uo]; [wv]; [ie] BÁN NGUYÊN ÂM
1.KN: Bán nguyên âm là những âm dc tạo nên bằng cách cho luồn hơi từ phổi đi lên, chuyển
động qua miệng và hoặc mũi với một tiếng xát cực nhẹ
Vd: tiếng Anh [j] trong yes, your và [w] trong want, what, when
tiếng Việt: [j] và [w] trong tay, tai, đao, đâu PHỤ ÂM
1. KN: là những âm đc tạo ra khi luồng hơi từ phổi đi lên và qua bộ máy phát âm, bị cản trở
theo một cách thức nào đó, dây thanh rung động ít hoặc ko rung, do đó nghe dc chủ yếu la tiếng động
a. Phương thức cấu âm: là cách cấu tạo nên âm, cách cản trở và cách khắc phục sự cản trở đó -
Cách cản trở luồng hơi và cách khắc phục: 
Phụ âm tắc: là phụ âm dc tạo ra do luồng hơi bị cản trở hoàn toàn ở vị trí nào đó của bộ
máy phát âm sau đó buông lơi đột ngột để nó thoát ra  âm như tiếng nổ nhẹ 
Phụ âm xát: là phụ âm dc tạo ra do luồng hơi bị cản trở 1 phần, luồng hơi thoát ra ngoài
qua một khe hở hẹp tại 1 vị trí nào đó của bộ máy phát âm. Do phải lách qua khe hẹp nên
cọ xát vào thành của khe hẹp đó, tạo nên một âm nghe như tiếng xát 
Phụ âm tắc – xát: là phụ âm dc sinh ra do sự kết hợp của cả phương thức tắc lẫn phương
thức xát. Đầu tiên luồng hơi đi lên bị cản trở hoàn toàn ở một vị trí nào đấy của bộ máy
cấu âm như âm tắc sau đó tiếp tục thoát ra ngoài như cấu âm một âm xát. Cho ta một âm vừa có tíh chất 
Phụ âm rung: là phụ âm dc sinh ra khi luồng hơi đi lên bị cản trở ở một vị trí nào đó của
bộ máy phát âm, nhưng luồng hơi thoát qua… cứ như thế liên tục làm cho lưỡi hoặc lưỡi
con rung liên tục trong quá trình cấu âm
b. Vị trí cấu âm: là vị trí cản trở luồng hơi 
Phụ âm môi: là những phụ âm đc tạo thành do luồng hơi bị cản trở ở môi. MÔI MÔI: khi cấu 
Phụ âm răng: đc tạo thành do luồng hơi bị cản trở bởi đầu lưỡi kết hợp vs mặt trong của răng cửa hàm trên  Phụ âm lợi:  Phụ âm quặt lưỡi  Phụ âm ngạc:
c. Tính thanh: chính là sự hoạt động của dây thanh