Lý thuyết môn kinh tế chính trị Mác - Lênin về phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Phương thức sản xuất. Bất cứ một quá trình sản xuất vật chất ở giai đoạn lịch sử nào cũng cần có phương thức sản xuất .I. Khái niệm- Phương thức sản xuất là những cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Phương thức sản xuất
Bất cứ một quá trình sản xuất vật chất ở giai đoạn lịch sử nào cũng cần có phương thức sản xuất
I. Khái niệm
- Phương thức sản xuất là những cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất xã hội ở
những giai đoạn lịch sử nhất định.
Vd: Về sản xuất lương thực ở giai đoạn như phong kiến thì phương thức sản xuất lương thực thô sơ như
dùng trâu kéo cầy.
II. Kết cấu của phương thức sản xuất
Bao gồm: Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất
- PTSX là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng
tạo thành cách thức sản xuất trong một quá đoạn nhất định của lịch sử
Lực lượng sản xuất
I. Khái niệm
Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới
tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người. ( quan hệ giữa con người với tự nhiên)
II. Kết cấu của LLSX: Người lao động và tư liệu sản xuất
- Người lao động ( là yếu tố con người ) có những phẩm chất như sức khỏe, trí tuệ, trình độ chuyên môn,
kinh nghiệm : công nhân, nông dân, kỹ sư,… (người thuyết trình nói bao gồm trí lực và thể lực)
- Tư liệu sản xuất gồm: Tư liệu lao động và đối tượng lao động
· : là những cái con người dùng để tác dụng lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối Tư liệu lao động
tượng lao động thành sản phẩm
+ Công cụ lao động: cái cầy, cái cuốc, xe kéo, xe đẩy,… ( lấy hình ảnh 2/4 cái )
+ Phương tiện lao động: đường xá, bến cảng, phương tiện giao thông,… ( như trên) (người nói: tư liệu lao
động khác)
· : là những cái mà con người sẽ dùng công cụ lao động để tác động vào chúng tạo ra Đối tượng lao động
sản phẩm
+ Đối tượng có sẵn trong tự nhiên: (đất, rừng, cá, tôm,…: hình ảnh)
+ Đối tượng đã qua chế biến: (điện, xi măng,…: hình ảnh)
Vd: Một người nông dân khi sản xuất lương thực sẽ sử dụng cái cầy cái cuốc tác động vào đất để đất tơi
xốp, rồi gieo trồng mầm, tưới nước, mua phân bón về để chăm sóc cây bằng xe máy, ô tô. Sau một
khoảng thời gian họ sẽ thu hoạch và đem đi bán. (ảnh về nông dân đang cày cấy; ảnh xe máy; ảnh nông
sản)
§ Người lao động: nông dân (có ảnh)
§ Công cụ lao động: cuốc, cầy (có ảnh)
§ Đối tượng lao động: mầm cây, đất (có ảnh)
§ Phương tiện lao động: xe máy, ô tô (có ảnh)
Lưu ý:
- Thứ nhất: Trong các yếu tố làm nên LLSX thì con người yếu tố cơ bản, quyết định và quan trọng nhất.
Vì con người không chỉ sáng tạo ra công cụ và phương tiện lao động, đề ra kế hoạch, lựa chọn phương
pháp lao động mà còn trực tiếp sử dụng công cụ và phương tiện lao động để sáng tạo ra sản phẩm
- Thứ hai: công cụ lao động là yếu tố động nhất (yếu tố biến động nhiều nhất) của lực lượng sản xuất,
biểu hiện năng lực thực tiễn của con người ngày một phát triển
- Thứ ba: Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học ngày càng có vai trò quan trọng, dần trở
thành nguyên nhân trực tiếp biến đổi cả sản xuất và đời sống. Và khoa học công nghệ có thể được coi là
đặc trưng của lực lượng sản xuất hiện đại.
(do khoa học cung cấp công cụ, kiến thức và phương tiện để nâng cao năng suất, hiệu quả và sự đa dạng
trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, khoa học giúp tăng cường năng suất, đổi mới và phát triển, nâng cao
chất lượng, quản lý và tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới, ...)
Quan hệ sản xuất:
I. Khái niệm:
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất
vật chất. Đây chính là một quan hệ vật chất quan trọng nhất – quan hệ kinh tế, trong các mối quan hệ vật
chất giữa người với người.
(Tư liệu sản xuất: máy móc, thiết bị, ...)
(VD: Trong một bài thuyết trình nhóm – hay sản xuất 1 sản phẩm nào đó, nếu ai cũng không thảo luận,
không làm việc cùng nhau, phân chia công việc thì bài thuyết trình ấy sao mà hoàn hảo được.)
Quan hệ sản xuất được cấu thành từ ba quan hệ:
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. ( quan hệ giữa người chủ với người làm thuê)
Quan hệ tổ chức quản lý sả xuất. (quan hệ của quản lý và trao đổi hoạt động với nhau)
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. (trả lương cho người làm và sẽ có lương thưởng để người làm
hăng say làm việc)
Mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất:
Giới thiệu mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất:
Phương thức sản xuất gồm:
Lực lượng sản xuất: nội dung vật chất.
Quan hệ sản xuất: hình thức xã hội.
(Tại sao phương thức sản xuất phải có 2 cái đó chứ không phải là 1 cái này hoặc 1 cái kia ? Bởi lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại trong 1 mối quan hệ thống nhất, ràng buộc lẫn nhau => nên mọi
phương thức sản xuất không thể tiến hành nếu thiếu 1 trong số chúng)
Lực lượng sản xuất phát triển -> Quan hệ sản xuất phải được điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp ->
Lực lượng sản xuất lại tiếp tục phát triển.
=> Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Nội dung mối quan hệ giữa LLXS & QHSX
Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, Lực lượng sản xuất quyết định
Quan hệ sản xuất:
- LLSX nào thì QHSX đó, khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng phải thay đổi cho phù hợp
VD: Trong thời kì nguyên thủy, khi con người chỉ biết sử dụng những công cụ thô sơ như đồ đá,...
thì họ phải sổng cùng nhau, công hữu về tư liệu sản xuất, của cải, bình đẳng. => Nguyên tắc
vàng. Khi LLSX phát triển, tức trình độ con người đã được nâng cao, công cụ phát triển ->
QHSX sẽ thay đổi, có thêm nhiều QHSX mới, như QHSX tư hữu,...
=>Mối thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tuân theo nguyên tắc
khách quan quan hệ sản xuất phụ thuộc vào thực trạng phát triển thực tế của lực lượng sản xuất
hiện thực trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định
Quan hệ sản xuất tác động ngược trở lại Lực lượng sản xuất:
- QHSX có thể quyết định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ người lao động, tổ chức
phân công lao động và sự ứng dụng khoa học, công nghệ nên sẽ tác động đến LLSX. Có 2
mặt tác động: tích cực hoặc tiêu cực.
VD: khi người chủ tổ chức, quản lí, sắp xếp nhân viên, công việc hiệu quả thì sẽ tác động tích cực
đến thái độ người lao động -> công ty sẽ phát triển và ngược lại.
- Có 2 khả năng dẫn đến sự không phù hợp: QHSX lỗi thời hoặc QHSX quá tiên tiến.
(VD:
- QHSX lỗi thời: khi công cụ, năng lực con người phát triển mà con người lại không kết nối, thảo luận,
làm việc với nhau thì công ty đó cũng sẽ không đạt được kết quả tốt.
- QHSX quá tiên tiến: khi công cụ, năng lực con người chưa phát triển nhiều mà QHSX quá tiên tiến thì
con người dần sẽ lệ thuộc, dựa dẫm vào nhau -> từng cá nhân sẽ không thể phát triển được => không đạt
được kết quả tốt. -> Những hình thức kinh tế đôi khi lại kìm hãm lực lượng sản xuất)
Mối quan hệ LLSX & QHSX là quan hệ mâu thuẫn biện chứng, tức là mối quan hệ thống nhất
của hai mặt đối lập.
- Sự vận động của mâu thuẫn giữa LLSX & QHSX là đi từ sự thống nhất đến mâu thuẫn và
được giải quyết bằng sự thống nhất mới; quá trình này lặp đi lặp lại, tạo ra quá trình vận động
và phát triển của PTSX.
VD: Trong thời kì nguyên thủy, trình độ con người và công cụ vẫn chưa phát triển, vẫn còn
thô sơ thì con người làm bao nhiêu ăn bấy nhiêu (công cụ chưa phát triển -> thức ăn kiếm
không nhiều) và chia đều cho tất cả mọi người trong bộ lạc -> Nguyên tắc vàng.
Hình thành nên xã hội nguyên thủy.
Khi con người phát hiện ra kim loại, như đồng, ... thì LLSX phát triển, thức ăn kiếm ra nhiều
hơn, dần dần sẽ có của ăn của để, con người tạo ra nhiều của cải hơn -> dẫn đến sự mất bình
đẳng giữa người với người ( do có một số người vẫn chưa có công cụ mới) từ đó dẫn đến sự
phân chia giai cấp -> Nguyên tắc vàng bị phá vỡ. -> Xã hội nguyên thủy tan rã.
Hình thành nên xã hội tư hữu lao động.
=>Vì vậy phải đòi hỏi việc thiết lập quan hệ thống nhất theo nguyên tắc quan hệ phải
phù hợp với nhu cầu của lực lượng sản xuất.
| 1/4

Preview text:

Phương thức sản xuất
Bất cứ một quá trình sản xuất vật chất ở giai đoạn lịch sử nào cũng cần có phương thức sản xuất I. Khái niệm
- Phương thức sản xuất là những cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất xã hội ở
những giai đoạn lịch sử nhất định.
Vd: Về sản xuất lương thực ở giai đoạn như phong kiến thì phương thức sản xuất lương thực thô sơ như dùng trâu kéo cầy.
II. Kết cấu của phương thức sản xuất
Bao gồm: Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất
- PTSX là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng
tạo thành cách thức sản xuất trong một quá đoạn nhất định của lịch sử
Lực lượng sản xuất I. Khái niệm
Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới
tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người. ( quan hệ giữa con người với tự nhiên)
II. Kết cấu của LLSX: Người lao động và tư liệu sản xuất
- Người lao động ( là yếu tố con người ) có những phẩm chất như sức khỏe, trí tuệ, trình độ chuyên môn,
kinh nghiệm : công nhân, nông dân, kỹ sư,… (người thuyết trình nói bao gồm trí lực và thể lực)
- Tư liệu sản xuất gồm: Tư liệu lao động và đối tượng lao động
· Tư liệu lao động: là những cái con người dùng để tác dụng lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối
tượng lao động thành sản phẩm
+ Công cụ lao động: cái cầy, cái cuốc, xe kéo, xe đẩy,… ( lấy hình ảnh 2/4 cái )
+ Phương tiện lao động: đường xá, bến cảng, phương tiện giao thông,… ( như trên) (người nói: tư liệu lao động khác)
· Đối tượng lao động: là những cái mà con người sẽ dùng công cụ lao động để tác động vào chúng tạo ra sản phẩm
+ Đối tượng có sẵn trong tự nhiên: (đất, rừng, cá, tôm,…: hình ảnh)
+ Đối tượng đã qua chế biến: (điện, xi măng,…: hình ảnh)
Vd: Một người nông dân khi sản xuất lương thực sẽ sử dụng cái cầy cái cuốc tác động vào đất để đất tơi
xốp, rồi gieo trồng mầm, tưới nước, mua phân bón về để chăm sóc cây bằng xe máy, ô tô. Sau một
khoảng thời gian họ sẽ thu hoạch và đem đi bán. (ảnh về nông dân đang cày cấy; ảnh xe máy; ảnh nông sản)
§ Người lao động: nông dân (có ảnh)
§ Công cụ lao động: cuốc, cầy (có ảnh)
§ Đối tượng lao động: mầm cây, đất (có ảnh)
§ Phương tiện lao động: xe máy, ô tô (có ảnh) Lưu ý:
- Thứ nhất: Trong các yếu tố làm nên LLSX thì con người yếu tố cơ bản, quyết định và quan trọng nhất.
Vì con người không chỉ sáng tạo ra công cụ và phương tiện lao động, đề ra kế hoạch, lựa chọn phương
pháp lao động mà còn trực tiếp sử dụng công cụ và phương tiện lao động để sáng tạo ra sản phẩm
- Thứ hai: công cụ lao động là yếu tố động nhất (yếu tố biến động nhiều nhất) của lực lượng sản xuất,
biểu hiện năng lực thực tiễn của con người ngày một phát triển
- Thứ ba: Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học ngày càng có vai trò quan trọng, dần trở
thành nguyên nhân trực tiếp biến đổi cả sản xuất và đời sống. Và khoa học công nghệ có thể được coi là
đặc trưng của lực lượng sản xuất hiện đại.
(do khoa học cung cấp công cụ, kiến thức và phương tiện để nâng cao năng suất, hiệu quả và sự đa dạng
trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, khoa học giúp tăng cường năng suất, đổi mới và phát triển, nâng cao
chất lượng, quản lý và tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới, ...) Quan hệ sản xuất: I. Khái niệm:
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất
vật chất. Đây chính là một quan hệ vật chất quan trọng nhất – quan hệ kinh tế, trong các mối quan hệ vật
chất giữa người với người.
(Tư liệu sản xuất: máy móc, thiết bị, ...)
(VD: Trong một bài thuyết trình nhóm – hay sản xuất 1 sản phẩm nào đó, nếu ai cũng không thảo luận,
không làm việc cùng nhau, phân chia công việc thì bài thuyết trình ấy sao mà hoàn hảo được.)
 Quan hệ sản xuất được cấu thành từ ba quan hệ:
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. ( quan hệ giữa người chủ với người làm thuê)
Quan hệ tổ chức quản lý sả xuất. (quan hệ của quản lý và trao đổi hoạt động với nhau)
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. (trả lương cho người làm và sẽ có lương thưởng để người làm hăng say làm việc)
Mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất:
Giới thiệu mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất:
Phương thức sản xuất gồm:
 Lực lượng sản xuất: nội dung vật chất.
 Quan hệ sản xuất: hình thức xã hội.
(Tại sao phương thức sản xuất phải có 2 cái đó chứ không phải là 1 cái này hoặc 1 cái kia ? Bởi lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại trong 1 mối quan hệ thống nhất, ràng buộc lẫn nhau => nên mọi
phương thức sản xuất không thể tiến hành nếu thiếu 1 trong số chúng)
Lực lượng sản xuất phát triển -> Quan hệ sản xuất phải được điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp ->
Lực lượng sản xuất lại tiếp tục phát triển.
=> Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Nội dung mối quan hệ giữa LLXS & QHSX
 Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, Lực lượng sản xuất quyết định Quan hệ sản xuất:
- LLSX nào thì QHSX đó, khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng phải thay đổi cho phù hợp
VD: Trong thời kì nguyên thủy, khi con người chỉ biết sử dụng những công cụ thô sơ như đồ đá,...
thì họ phải sổng cùng nhau, công hữu về tư liệu sản xuất, của cải, bình đẳng. => Nguyên tắc
vàng. Khi LLSX phát triển, tức trình độ con người đã được nâng cao, công cụ phát triển ->
QHSX sẽ thay đổi, có thêm nhiều QHSX mới, như QHSX tư hữu,...
=>Mối thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tuân theo nguyên tắc
khách quan quan hệ sản xuất phụ thuộc vào thực trạng phát triển thực tế của lực lượng sản xuất
hiện thực trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định
 Quan hệ sản xuất tác động ngược trở lại Lực lượng sản xuất: -
QHSX có thể quyết định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ người lao động, tổ chức
phân công lao động và sự ứng dụng khoa học, công nghệ nên sẽ tác động đến LLSX. Có 2
mặt tác động: tích cực hoặc tiêu cực.
VD: khi người chủ tổ chức, quản lí, sắp xếp nhân viên, công việc hiệu quả thì sẽ tác động tích cực
đến thái độ người lao động -> công ty sẽ phát triển và ngược lại. -
Có 2 khả năng dẫn đến sự không phù hợp: QHSX lỗi thời hoặc QHSX quá tiên tiến. (VD:
- QHSX lỗi thời: khi công cụ, năng lực con người phát triển mà con người lại không kết nối, thảo luận,
làm việc với nhau thì công ty đó cũng sẽ không đạt được kết quả tốt.
- QHSX quá tiên tiến: khi công cụ, năng lực con người chưa phát triển nhiều mà QHSX quá tiên tiến thì
con người dần sẽ lệ thuộc, dựa dẫm vào nhau -> từng cá nhân sẽ không thể phát triển được => không đạt
được kết quả tốt. -> Những hình thức kinh tế đôi khi lại kìm hãm lực lượng sản xuất)
 Mối quan hệ LLSX & QHSX là quan hệ mâu thuẫn biện chứng, tức là mối quan hệ thống nhất của hai mặt đối lập. -
Sự vận động của mâu thuẫn giữa LLSX & QHSX là đi từ sự thống nhất đến mâu thuẫn và
được giải quyết bằng sự thống nhất mới; quá trình này lặp đi lặp lại, tạo ra quá trình vận động và phát triển của PTSX.
VD: Trong thời kì nguyên thủy, trình độ con người và công cụ vẫn chưa phát triển, vẫn còn
thô sơ thì con người làm bao nhiêu ăn bấy nhiêu (công cụ chưa phát triển -> thức ăn kiếm
không nhiều) và chia đều cho tất cả mọi người trong bộ lạc -> Nguyên tắc vàng.
 Hình thành nên xã hội nguyên thủy.
Khi con người phát hiện ra kim loại, như đồng, ... thì LLSX phát triển, thức ăn kiếm ra nhiều
hơn, dần dần sẽ có của ăn của để, con người tạo ra nhiều của cải hơn -> dẫn đến sự mất bình
đẳng giữa người với người ( do có một số người vẫn chưa có công cụ mới) từ đó dẫn đến sự
phân chia giai cấp -> Nguyên tắc vàng bị phá vỡ. -> Xã hội nguyên thủy tan rã.
 Hình thành nên xã hội tư hữu lao động.
=>Vì vậy phải đòi hỏi việc thiết lập quan hệ thống nhất theo nguyên tắc quan hệ phải
phù hợp với nhu cầu của lực lượng sản xuất.