Lý thuyết môn Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Là thành phần và kết cấu cần được thể hiện trong văn bản nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lý và đảm bảo cho văn bản có sự thống nhất, thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797236
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP
LUẬT
1. Khái niệm văn bản pháp luật
- Là hình thức thể hiện ý chí của Nhà nước, được ban hành theo hình thức, thủ tục
do pháp luật quy định, luôn mang tính bắt buộc và được bảo đảm thực hiện bởi
Nhà nước.
- Đặc điểm
+ Được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền, do pháp luật quy định
+ Có nội dung chứa đựng ý chí của Nhà nước
+ Luôn mang tính bắt buộc và được bảo đảm thực hiện bởi quyền lực Nhà nước
+ Ban hành đúng theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
+ Ban hành đúng theo hình thức (tên gọi) do pháp luật quy định
2 loại: quy phạm pháp luật và áp dụng pháp luật
1.1. Chủ thể ban hành văn bản pháp luật (quy
phạm) - Cơ quan nhà nước:
+ Cơ quan quyền lực: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
+ Cơ quan hành chính: Chính phủ, Bộ, các cơ quan ngang Bộ
+ Cơ quan xét xử: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
+ Cơ quan kiểm sát: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Cá nhân có thẩm quyền
+ Một số thủ trưởng cơ quan nhà nước
+ Công chức thi hành công vụ (áp dụng) công chức không ban hành văn bản quy
phạm
+ Cá nhân đặc biệt
- Chủ thể phối hợp
1.
+ Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ
quốc VN
+ Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc
VN + Cả 3 cơ quan trên cùng ban hành (theo Luật sửa đổi 2021) 2.
+ Chánh án a án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng, cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
+ Tổng Kiểm toán Nhà nước với Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
1.2. Nội dung
- Chủ trương, chính sách biện pháp
- Quy tắc xử sự chung
- Mệnh lệnh áp dụng pháp luật
- Văn bản pháp luật mang tính bắt buộc và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng
2 biện pháp: cưỡng chế và tuyên truyền
1.3. Hình thức - Tên loại:
lOMoARcPSD| 46797236
+ VBQPPL quy định tại Điều 4 và chương 2 Luật Ban hành VBQPPL 2015 +
VBADPL quy định tại 5 đạo luật tổ chức bộ máy; các VB quy định chức năng,
nhiệm vụ, các đạo luật chuyên ngành - Thể thức, kỹ thuật trình bày:
+ Nghị quyết số 351/2017/UBTVQH14
+ Nghị quyết số 34/2016/NĐ-CP và Nghị định số 154/2020/NĐ-CP
+ Nghị quyết số 30/2020/NĐ-CP
1.4. Thủ tục
- Nghị định số 30/2020/NĐ-CP
- Luật Ban hành VBQPPL 2015
- Các quy định theo lĩnh vực
2. Phân loại văn bản pháp luật
Đặc trưng
Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản áp dụng pháp luật
Ví dụ
Luật xử lý vi phạm hành
chính năm 2012
Quyết định xử phạt vi phạm
hành chính
Quy định về
chủ thể có
thẩm quyền
ban hành
Luật Ban hành VBQPPL 2015
Nằm rải rác trong các đạo
luật tổ chức bộ máy và luật
chuyên ngành
Nội dung
Chủ trương, chính sách, biện
pháp của NN, Quy tắc xử sự
chung (cấm, bắt buộc, trao
quyền), Quy phạm nguyên
tắc, điều kiện, tiêu chuẩn, thủ
tục hành chính
Các mệnh lệnh áp dụng cụ
thể
Đối tượng tác
động
Nhiều nhóm đối tượng khái
quát, trừu tượng
Đối tượng cụ thể (cá nhân, tổ
chức)
Số lần áp dụng
Áp dụng nhiều lần
Chỉ áp dụng 1 lần cho trường
hợp cụ thể
CHƯƠNG 2: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VĂN BẢN
PHÁP LUẬT
1. Yêu cầu về thể thức của văn bản pháp luật
1.1. Khái niệm về thể thức
- Là thành phần và kết cấu cần được thể hiện trong văn bản nhằm đảm bảo hiệu lực
pháp lý và đảm bảo cho văn bản có sự thống nhất, thuận tiện cho việc quản lý và
sử dụng
- Thể thức văn bản pháp luật:
+ Đối với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước: Theo Nghị
quyết số 351/2017/UBTVQH14
+ Đối với văn bản quy phạm pháp luật khác: Theo Nghị định số 34/2016/NĐ-CP
+ Đối với văn bản áp dụng pháp luật: Theo Nghị định số 30/2020/NĐ-CP
1.2. Các yếu tố của thể thức văn bản pháp luật
- Yêu cầu về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản pháp luật
Nghị quyết số 351/2017/UBTVQH14
lOMoARcPSD| 46797236
Nghị định số 34/2016/NĐ-CP
Nghị định số 30/2020/NĐ-CP
Thể thức, kỹ thuật trình bày
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Tên cơ quan ban hành
- Số, ký hiệu
- Địa danh, thời gian
- Tên văn bản
- Trích yếu, nội dung
- Thể thức ký
- Nơi nhận Vị trí đặt ở đâu? Thông tin?
Cách soạn thảo?
a. Quốc hiệu, tiêu ngữ
Tên nước và chế độ chính trị, cỡ chữ 12 – 13, in hoa đậm nét
Mục tiêu phấn đấu cả đất nước, cỡ chứ 13 – 14, in thường đậm nét
Độ dài nét gạch dưới viết liền
b. Tên cơ quan ban hành văn bản
Tên cơ quan của chủ thể có thẩm quyền
- Ghi tên một cơ quan: in hoa đậm, phía dưới là 1 nét gạch liền kéo dài
+ Cơ quan quyền lực: Quốc hội, UBTVQH, HĐND
+ Cơ quan quản lý có thẩm quyền chung: Chính phủ, UBND
+ Cơ quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương: Bộ, cơ quan
ngang Bộ
+ Cá biệt (chỉ ghi chức danh): Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ
- Ghi tên hai cơ quan
+ Cơ quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn ở địa phương (Sở,…)
+ Đơn vị trực thuộc của Bộ, ban, ngành: Quân đội, Công an, Kiểm sát, Xét xử…
c. Số, ký hiệu văn bản
Số: Riêng văn bản của QH phải có theo nhiệm kỳ
- Phần số
- Phần kí hiệu - Năm ban hành Lưu ý:
- Đối với Luật, Pháp lệnh thì phải ghi Luật số, Pháp lệnh số, còn lại chỉ cần ghi số
- Văn bản quy phạm pháp luật luôn có năm ban hành (đặc điểm nhận dạng), còn
văn bản áp dụng pháp luật thường không có năm ban hành, trừ Bản án Ký hiệu:
- Chữ viết tắt tên văn bản + chữ viết tắt tên cơ quan ban hành
- Chữ viết tắt tên văn bản + chữ viết tắt loại việc được xử lý
- Chữ viết tắt của loại việc + cấp xét xử bản án
- Chữ viết tắc của chủ thể + số nhiệm kỳ
d. Địa danh, thời gian ban hành văn bản
Ngoại lệ địa danh có đơn vị hành chính lãnh thổ
- Địa danh là tên người
- Địa danh là số tự nhiên
- Địa danh là sự kiện lịch sử
- Địa danh cùng 1 đơn vị hành chính có tên trùng nhau
lOMoARcPSD| 46797236
e. Tên văn bản
Chỉ trình bày tên văn bản: Nghị định, Quyết định, Chỉ thị
f. Trích yếu nội dung
- Trích yếu dưới tên văn bản, in thường, đứng, đậm, cỡ chữ 13/14
- Trích yếu dưới số, kí hiệu văn bản
g. Thể thức kí văn bản
- Kí trực tiếp
- Kí thay mặt: Cấp phó ký thay cấp Trưởng khi được cấp Trưởng ủy quyền
- Ký thừa lệnh: Cấp trưởng ủy quyền cho thủ trưởng đơn vị cấp dưới trực tiếp ký,
có thể ủy quyền lại (không dùng cho văn bản quy phạm pháp luật)
- Ký thừa ủy quyền: người ký không thuộc thẩm quyền, được cấp trên ủy quyền
bằng văn bản
h. Nơi nhận
i. Đóng dấu
- Dấu xác nhận của cơ quan ban hành đóng để bảo đảm giá trị pháp lý và tính hợp
pháp cho văn bản đó
2. Văn phong trong văn bản pháp luật
2.1. Câu trong văn bản
- Câu thường sử dụng trong văn bản
+ Câu văn viết
+ Câu dài
+ Câu vắn tắt…
2.2. Một số quy tắc ngữ pháp sử dụng
3. Câu trong văn bản và một số quy tắc ngữ pháp sử dụng trong văn bản pháp luật
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN
PHÁP LUẬT
I. Khái niệm và vai trò của kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật
1. Khái niệm kỹ thuật xây dựng VBPL
- Là tổng thể những quy tắc, yêu cầu trong quá trình soạn thảo văn bản pháp luật
bao gồm cả những quy tắc, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chủ thể ban hành
văn bản pháp luật, đến những yêu cầu, đòi hỏi có tính chất kỹ thuật nghiệp vụ của
người được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản pháp luật
2. Vai trò của kỹ thuật xây dựng VBPL
- Bảo đảm cho tư tưởng, ý chí của chủ thể ban hành VBPL thể hiện đầy đủ, rõ ràng
- Nhằm thể hiện nội dung, hình thức phù hợp
- Giúp các đối tượng thực hiện pháp luật hiểu đúng, chính xác nội dung, mục đích,
yêu cầu của VBPL
II. Những yêu cầu đối với hoạt động xây dựng văn bản pháp luật
lOMoARcPSD| 46797236
- Văn bản pháp luật phải bảo đảm tính hợp pháp
- Văn bản pháp luật phải bảo đảm thể hiện rõ ràng về nội dung, mục đích
- Văn bản pháp luật phải bảo đảm tính cụ thể
- Văn bản pháp luật phải bảo đảm tính hợp pháp
- Văn bản pháp luật phải bảo đảm đúng thể thức
- Văn bản pháp luật phải đáp ứng yêu cầu về ngôn ngữ, văn phong
- Văn bản pháp luật phải đáp ứng yêu cầu về mục đích sử dụng
Đối với hoạt động ban hành văn bản QPPL phải đáp ứng các yêu cầu theo
nguyên tắc
1. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy
phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật
2. Tuân thủ đúng thẩm quyền hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành
VBQPPL
3. Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của văn bản QPPL
4. Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực
hiện VBQPPL; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong VBQPPL;
bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành chính
5. Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không làm
cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là thành
viên
6. Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến
nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành
VBQPPL
III. Quy trình xây dựng văn bản pháp luật Gồm 3 bước: - Bước chuẩn bị
- Bước viết dự thảo
- Thông qua và công bố văn bản
1. Bước chuẩn bị
- Xác định mục tiêu ban hành văn bản pháp luật
- Chọn loại văn bản và hình thức văn bản
- Sưu tầm tài liệu, thu thập, xử lý thông tin
- Trao đổi và hỏi ý kiến các bộ phận, các cơ quan có liên quan
- Xin ý kiến lãnh đạo trực tiếp
- Phần suy luận
2. Bước viết dự thảo
- Lập dàn ý văn bản pháp luật
- Thảo (bản thảo) văn bản pháp luật (hoàn chỉnh)
- Kiểm soát dự thảo văn bản pháp luật
3. Thông qua và công bố văn bản
- Sau khi hoàn thiện, văn bản PL sẽ được chế bản, in ấn hoặc đánh máy
- Giai đoạn này, chủ thể có thẩm quyền phải tiếp tục kiểm soát văn bản (cả khâu in
ấn, đánh máy, chế bản) bảo đảm các yêu cầu đặt ra đối với văn bản pháp luật
lOMoARcPSD| 46797236
Khi văn bản được kiểm tra cẩn thận lần cuối và bảo đảm đáp ứng các yêu cầu sẽ
được trình chủ thể có thẩm quyền ban hành
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT
Quyết định của Chủ tịch UBND có phải là văn bản quy phạm pháp luật không?
Không phải, cá nhân không có thẩm quyền ban hành VPPL ở địa phương.
Phân biệt vai trò: Luật của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ
trưởng.
Khi văn bản luật được QH thông qua và chờ ngày có hiệu lực, nhưng nghị định chưa
được ban hành thì lại phải chờ ngày được ban hành
CP ban hành nghị định: cụ thể hóa, chi tiết hóa luật và ủy quyền lập pháp
Luật – Quốc hội
Nghị định – Chính phủ
Thông tư – Bộ
+ Nội dung bên trong luật
là những chính sách cơ
bản nhất
+ Thấp hơn luật, nhưng
mức độ chi tiết thì sẽ chi
tiết hơn luật, là biện pháp
thực hiện, thuộc phạm vi
quản lý của Chính phủ
+ Những hướng dẫn chi
tiết, thuộc lĩnh vực mà chỉ
một bộ cụ thể nào đó quản
Quy trình ban hành văn bản pháp luật Luật
Đất đai:
Giai đoạn 1
Lập đề nghị xây dựng luật
Giai đoạn 2
Soạn thảo, thông qua
1. Lập hồ sơ đề nghị Chính phủ.
Chịu trách nhiệm chính là Bộ
Tài nguyên và Môi trường Nội
dung chính là phải dự kiến
những chính sách, đánh giá tác
động những chính sách đó.
2. Tiến hành lấy ý kiến, tiến hành
thẩm định, thẩm tra
3. Thông qua đề nghị
1. Thành lập ban soạn thảo tiến
hành soạn dự thảo
2. Tiến hành lấy ý kiến, tiến hành
thẩm định, thẩm tra dự thảo.
Đối tượng chính là các dự thảo
3. Thông qua đề nghị dự thảo
GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN
PHÁP LUẬT BẤT HỢP PHÁP, BẤT HỢP
I. Khái niệm, đặc điểm văn bản pháp luật bất hợp lý
1. Khái niệm, đặc điểm văn bản pháp luật bất hợp pháp
Khái niệm: Là văn bản PL đã ban hành trái quy định của pháp luật về căn cứ
pháp lý, thẩm quyền nội dung, trình tự, thủ tục ban hành; theo quy định của
pháp luật, những văn bản này không đáp ứng yêu cầu về tính hợp pháp cần xử
lý kịp thời nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả của văn bản pháp luật trong
đời sống xã hội.
lOMoARcPSD| 46797236
-
Đặc điểm:
- Văn bản PL bất hợp pháp vì lý do vi phạm về căn cứ pháp lý
- Do vi phạm về chủ thể ban hành
- Là văn bản có nội dung trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà
nước cấp trên đã ban hành
- Là văn bản vi phạm quy định về hình thức, thủ tục ban hành
2. Khái niệm, đặc điểm văn bản pháp luật bất hợp lý
Khái niệm: Là văn bản pháp luật khi ban hành không đảm bảo tính khách
quan, khoa học, phù hợp với thực tiễn, điều kiện chính trị - kinh tế - văn hóa –
xã hội, không đảm bảo tính khả thi, hiệu quả trong đời sống xã hội.
Đặc điểm:
- Là văn bản có nội dung không phù hợp với thực tiễn của đời sống xã hội
- Là văn bản không đáp ứng yêu cầu về khoa học , nội dung văn bản không phù hợp
với phong tục, tập quán, đạo đức xã hội và truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Khi xây dựng và ban hành văn bản pháp luật phải tính đến yêu cầu tổng thể bảo
đảm hài hòa lợi ích của NN, tập thể và cá nhân
- Là văn bản pháp luật có khiếm khuyết về ngôn ngữ, kỹ thuật trình bày II. Các
yêu cầu đối với giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản pháp luật
1. Yêu cần đối với giám sát, kiểm tra văn bản pháp luật
2. Kiểm tra, rà soát, xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết
Các dạng khiếm khuyết của văn bản pháp luật
- Văn bản pháp luật không đáp ứng yêu cầu về tính chính trị
- Văn bản pháp luật có nội dung không phù hợp với đường lối, chủ trương của
Đảng
- Văn bản pháp luật không đáp ứng yêu cầu về tính hợp hiến, hợp pháp
1) Văn bản pháp luật ban hành không đúng hình thức, trình tự, thủ tục luật
định
2) Văn bản pháp luật ban hành sai thẩm quyền o Thẩm quyền về hình thức:
Sử dụng tên loại VBPL thuộc thẩm quyền ban hành của chủ thể khác; Ban
hành VB hành chính chứa đựng quy phạm pháp luật; Sử dụng tên loại văn
bản không do pháp luật quy định
o Thẩm quyền về nội dung: Ban hành văn bản giải quyết công việc
vượt quá thẩm quyền; Ban hành văn bản giải quyết công việc
không thuộc thẩm quyền
3) Văn bản pháp luật có nội dung trái pháp luật o Văn bản pháp
luật trích dẫn không đúng cơ sở pháp lý o Có nội dung
trái với văn bản quy phạm pháp luật
o Do cơ quan cấp dưới ban hành có nội dung trái với quy phạm pháp
luật
4) Văn bản pháp luật có nội dung không phù hợp với Điều ước quốc tế mà VN
là thành viên
- Văn bản pháp luật không đáp ứng yêu cầu về tính hợp lý
Các biện pháp xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết
lOMoARcPSD| 46797236
Hủy bỏ
+ Dấu hiệu:
o Nội dung văn bản bất hợp pháp o Vi phạm
thẩm quyền, nội dung o Vi phạm trình tự thủ tục ban
hành
+ Thêm nữa o Áp dụng cho văn bản ADPL khiếm khuyết kể từ Luật Ban hành
VBQPPL năm 2015
o Mất hiệu lực kể từ thời điểm văn bản bị hủy bỏ
được ban hành o Có phát sinh trách nhiệm bồi
thường, bồi hoàn của chủ thể ban hành
- Bãi bỏ
+ Dấu hiệu:
o Không phù hợp “ý Đảng lòng dân” o Không phù hợp nội dung văn
bản cấp trên o Nội dung lạc hậu so với thực trạng kinh tế - xã hội o
Không tương thích ĐƯQTVN là thành viên
o Không cần thiết tồn tại
+ Thêm nữa o Áp dụng cho cả VBQPPLVBADPL
khiếm khuyết
o Mất hiệu lực kể từ thời điểm văn bản xử lý có hiệu lực pháp luật o
Không phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn của chủ thể ban
hành
- Thay thế
+ Áp dụng cho VBPL lạc hậu, không phù hợp với đường lối của Đảng
+ Thẩm quyền xử lý chỉ thuộc về cơ quan đã ban hành
+ Hết hiệu lực pháp luật kể từ khi văn bản thay thế có hiệu lực pháp lý
- Đình chỉ
+ Chủ thể không có thẩm quyền xử lý có cơ sở cho rằng VBPL đó có dấu hiệu vi
phạm pháp luật
+ Tạm ngưng hiệu lực VBPL đó chờ chủ thể có thẩm quyền xử lý
- Tạm đình chỉ
+ Chủ thể không có thẩm quyền xử lý có cơ sở cho rằng VBPL đó có dấu hiệu vi
phạm pháp luật
+ Tạm ngưng hiệu lực VBPL đó chờ chủ thể có thẩm quyền xử lý
- Sửa đổi, bổ sung
+ Áp dụng với cả VBQPPL và VBADPL có khiếm khuyết rất nhỏ
+ Sửa đổi một phần nội dung khiếm khuyết, làm mất hiệu lực phần bị sửa đổi
- Đính chính
VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG
HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
lOMoARcPSD| 46797236
-
1. Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật trong hoạt động hành chính nhà nước
1.1. Khái niệm
- Văn bản áp dụng pháp luật là các văn bản do cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền trong cơ quan nhà nước ban hành nhằm áp dụng các quy phạm pháp luật
vào trường hợp cụ thể trong đời sống xã hội đối với một hoặc một số đối tượng c
thể để giải quyết những công việc phát sinh trong quản lý nhà nước.
1.2. Đặc điểm
- Do chủ thể có thẩm quyền ban hành
- Được ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức,… do pháp luật quy định
- Có hiệu lực áp dụng một lần đối với đối tượng cụ thể, trong trường hợp nhất định
- Trong hoạt động hành chính được ban hành theo thủ tục hành chính
2. Quy trình xây dựng văn bản áp dụng pháp luật trong hoạt động HCNN
2.1. Ý nghĩa của thủ tục ban hành
- Thể hiện rõ mối quan hệ giữa nhà nước – công dân, thể hiện tiến trình dân chủ hóa
- Tạo nên những đảm bảo pháp lý đối với thực hiện quyền – nghĩa vụ công dân, tổ
chức trong quản lý HCNN
- Bảo đảm sự công khai, minh bạch trong hoạt động hành chính
2.2. Thủ tục ban hành văn bản cá biệt
- Công khai thông tin về quyết định đối với các chủ thể có liên quan
- Thủ tục tham vấn, xin ý kiến trước khi ban hành quyết định
- Soạn thảo quyết định
- Thảo luận, đóng góp ý kiến trực tiếp vào quyết định HC
- Ký, thông qua quyết định
- Công bố, truyền đạt quyết định đến người thi hành
3. Kỹ thuật soạn thảo một số văn bản áp dụng pháp luật
- Đọc giáo trình
- Đọc và xem Phụ lục III của Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/03/2020 của
Chính phủ Quy định về công tác văn thư
Về sưu tầm:
XÂY DỰNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG
DỤNG
1. Khái niệm
- Là văn bản do các chủ thể ban hành chứa đựng các thông tin trong HĐHC
nhằm truyền đạt, trao đổi và thông báo, giải thích,… những thông tin đối với cá nhân,
tổ chức có liên quan - Đặc điểm:
+ Do nhiều chủ thể ban hành, không chứa đựng quy phạm pháp luật và không áp
dụng quy phạm pháp luật
+ Có nội dung, hình thức rất phong phú rất đa dạng
lOMoARcPSD| 46797236
+ Được sử dụng nhằm mục đích truyền đạt, trao đổi thông tin, đôn đốc, nhắc nhở,
giải thích,… việc thực hiện nhiệm vụ
2. Kỹ thuật soạn thảo chung các văn bản hành chính
- Bố cục
Cách hành văn
3. Kỹ thuật soạn thảo văn bản hành chính thông dụng
3.1. Biên bản
Thông thường có các loại công văn: Đề nghị, phúc đáp, cảm ơn, hướng dẫn, đề
xuất, giải thích,…
Gồm 3 phần chính
- Mở đầu
- Nội dung
- Kết thúc
3.2. Báo cáo
3.3. Đề án
3.4. Kế hoạch
3.5. Tờ trình
3.6. Công điện
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm văn bản pháp luật
- Là hình thức thể hiện ý chí của Nhà nước, được ban hành theo hình thức, thủ tục
do pháp luật quy định, luôn mang tính bắt buộc và được bảo đảm thực hiện bởi Nhà nước. - Đặc điểm
+ Được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền, do pháp luật quy định
+ Có nội dung chứa đựng ý chí của Nhà nước
+ Luôn mang tính bắt buộc và được bảo đảm thực hiện bởi quyền lực Nhà nước
+ Ban hành đúng theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
+ Ban hành đúng theo hình thức (tên gọi) do pháp luật quy định
2 loại: quy phạm pháp luật và áp dụng pháp luật 1.1.
Chủ thể ban hành văn bản pháp luật (quy
phạm) - Cơ quan nhà nước:
+ Cơ quan quyền lực: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
+ Cơ quan hành chính: Chính phủ, Bộ, các cơ quan ngang Bộ
+ Cơ quan xét xử: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
+ Cơ quan kiểm sát: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Cá nhân có thẩm quyền
+ Một số thủ trưởng cơ quan nhà nước
+ Công chức thi hành công vụ (áp dụng) công chức không ban hành văn bản quy phạm + Cá nhân đặc biệt - Chủ thể phối hợp 1.
+ Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc VN
+ Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc
VN + Cả 3 cơ quan trên cùng ban hành (theo Luật sửa đổi 2021) 2.
+ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng, cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
+ Tổng Kiểm toán Nhà nước với Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 1.2. Nội dung
- Chủ trương, chính sách biện pháp - Quy tắc xử sự chung
- Mệnh lệnh áp dụng pháp luật
- Văn bản pháp luật mang tính bắt buộc và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng
2 biện pháp: cưỡng chế và tuyên truyền 1.3. Hình thức - Tên loại: lOMoAR cPSD| 46797236
+ VBQPPL quy định tại Điều 4 và chương 2 Luật Ban hành VBQPPL 2015 +
VBADPL quy định tại 5 đạo luật tổ chức bộ máy; các VB quy định chức năng,
nhiệm vụ, các đạo luật chuyên ngành - Thể thức, kỹ thuật trình bày:
+ Nghị quyết số 351/2017/UBTVQH14
+ Nghị quyết số 34/2016/NĐ-CP và Nghị định số 154/2020/NĐ-CP
+ Nghị quyết số 30/2020/NĐ-CP 1.4. Thủ tục
- Nghị định số 30/2020/NĐ-CP
- Luật Ban hành VBQPPL 2015
- Các quy định theo lĩnh vực
2. Phân loại văn bản pháp luật Đặc trưng
Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản áp dụng pháp luật Ví dụ
Luật xử lý vi phạm hành
Quyết định xử phạt vi phạm chính năm 2012 hành chính Quy định về
Luật Ban hành VBQPPL 2015 Nằm rải rác trong các đạo chủ thể có
luật tổ chức bộ máy và luật thẩm quyền chuyên ngành ban hành Nội dung
Chủ trương, chính sách, biện
Các mệnh lệnh áp dụng cụ
pháp của NN, Quy tắc xử sự thể
chung (cấm, bắt buộc, trao quyền), Quy phạm nguyên
tắc, điều kiện, tiêu chuẩn, thủ tục hành chính Đối tượng tác
Nhiều nhóm đối tượng khái
Đối tượng cụ thể (cá nhân, tổ động quát, trừu tượng chức)
Số lần áp dụng Áp dụng nhiều lần
Chỉ áp dụng 1 lần cho trường hợp cụ thể
CHƯƠNG 2: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Yêu cầu về thể thức của văn bản pháp luật 1.1.
Khái niệm về thể thức
- Là thành phần và kết cấu cần được thể hiện trong văn bản nhằm đảm bảo hiệu lực
pháp lý và đảm bảo cho văn bản có sự thống nhất, thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng
- Thể thức văn bản pháp luật:
+ Đối với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước: Theo Nghị
quyết số 351/2017/UBTVQH14
+ Đối với văn bản quy phạm pháp luật khác: Theo Nghị định số 34/2016/NĐ-CP
+ Đối với văn bản áp dụng pháp luật: Theo Nghị định số 30/2020/NĐ-CP 1.2.
Các yếu tố của thể thức văn bản pháp luật
- Yêu cầu về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản pháp luật
Nghị quyết số 351/2017/UBTVQH14 lOMoAR cPSD| 46797236
Nghị định số 34/2016/NĐ-CP
Nghị định số 30/2020/NĐ-CP
• Thể thức, kỹ thuật trình bày - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên cơ quan ban hành - Số, ký hiệu - Địa danh, thời gian - Tên văn bản - Trích yếu, nội dung - Thể thức ký
- Nơi nhận Vị trí đặt ở đâu? Thông tin? Cách soạn thảo? a. Quốc hiệu, tiêu ngữ
Tên nước và chế độ chính trị, cỡ chữ 12 – 13, in hoa đậm nét
Mục tiêu phấn đấu cả đất nước, cỡ chứ 13 – 14, in thường đậm nét
Độ dài nét gạch dưới viết liền
b. Tên cơ quan ban hành văn bản
Tên cơ quan của chủ thể có thẩm quyền
- Ghi tên một cơ quan: in hoa đậm, phía dưới là 1 nét gạch liền kéo dài
+ Cơ quan quyền lực: Quốc hội, UBTVQH, HĐND
+ Cơ quan quản lý có thẩm quyền chung: Chính phủ, UBND
+ Cơ quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương: Bộ, cơ quan ngang Bộ
+ Cá biệt (chỉ ghi chức danh): Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ - Ghi tên hai cơ quan
+ Cơ quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn ở địa phương (Sở,…)
+ Đơn vị trực thuộc của Bộ, ban, ngành: Quân đội, Công an, Kiểm sát, Xét xử…
c. Số, ký hiệu văn bản
• Số: Riêng văn bản của QH phải có theo nhiệm kỳ - Phần số
- Phần kí hiệu - Năm ban hành Lưu ý:
- Đối với Luật, Pháp lệnh thì phải ghi Luật số, Pháp lệnh số, còn lại chỉ cần ghi số
- Văn bản quy phạm pháp luật luôn có năm ban hành (đặc điểm nhận dạng), còn
văn bản áp dụng pháp luật thường không có năm ban hành, trừ Bản án Ký hiệu:
- Chữ viết tắt tên văn bản + chữ viết tắt tên cơ quan ban hành
- Chữ viết tắt tên văn bản + chữ viết tắt loại việc được xử lý
- Chữ viết tắt của loại việc + cấp xét xử bản án
- Chữ viết tắc của chủ thể + số nhiệm kỳ
d. Địa danh, thời gian ban hành văn bản
Ngoại lệ địa danh có đơn vị hành chính lãnh thổ
- Địa danh là tên người
- Địa danh là số tự nhiên
- Địa danh là sự kiện lịch sử
- Địa danh cùng 1 đơn vị hành chính có tên trùng nhau lOMoAR cPSD| 46797236 e. Tên văn bản
Chỉ trình bày tên văn bản: Nghị định, Quyết định, Chỉ thị f. Trích yếu nội dung
- Trích yếu dưới tên văn bản, in thường, đứng, đậm, cỡ chữ 13/14
- Trích yếu dưới số, kí hiệu văn bản
g. Thể thức kí văn bản - Kí trực tiếp
- Kí thay mặt: Cấp phó ký thay cấp Trưởng khi được cấp Trưởng ủy quyền
- Ký thừa lệnh: Cấp trưởng ủy quyền cho thủ trưởng đơn vị cấp dưới trực tiếp ký,
có thể ủy quyền lại (không dùng cho văn bản quy phạm pháp luật)
- Ký thừa ủy quyền: người ký không thuộc thẩm quyền, được cấp trên ủy quyền bằng văn bản h. Nơi nhận i. Đóng dấu
- Dấu xác nhận của cơ quan ban hành đóng để bảo đảm giá trị pháp lý và tính hợp pháp cho văn bản đó
2. Văn phong trong văn bản pháp luật 2.1. Câu trong văn bản
- Câu thường sử dụng trong văn bản + Câu văn viết + Câu dài + Câu vắn tắt… 2.2.
Một số quy tắc ngữ pháp sử dụng
3. Câu trong văn bản và một số quy tắc ngữ pháp sử dụng trong văn bản pháp luật
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT I.
Khái niệm và vai trò của kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật
1. Khái niệm kỹ thuật xây dựng VBPL
- Là tổng thể những quy tắc, yêu cầu trong quá trình soạn thảo văn bản pháp luật
bao gồm cả những quy tắc, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chủ thể ban hành
văn bản pháp luật, đến những yêu cầu, đòi hỏi có tính chất kỹ thuật nghiệp vụ của
người được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản pháp luật
2. Vai trò của kỹ thuật xây dựng VBPL
- Bảo đảm cho tư tưởng, ý chí của chủ thể ban hành VBPL thể hiện đầy đủ, rõ ràng
- Nhằm thể hiện nội dung, hình thức phù hợp
- Giúp các đối tượng thực hiện pháp luật hiểu đúng, chính xác nội dung, mục đích, yêu cầu của VBPL II.
Những yêu cầu đối với hoạt động xây dựng văn bản pháp luật lOMoAR cPSD| 46797236
- Văn bản pháp luật phải bảo đảm tính hợp pháp
- Văn bản pháp luật phải bảo đảm thể hiện rõ ràng về nội dung, mục đích
- Văn bản pháp luật phải bảo đảm tính cụ thể
- Văn bản pháp luật phải bảo đảm tính hợp pháp
- Văn bản pháp luật phải bảo đảm đúng thể thức
- Văn bản pháp luật phải đáp ứng yêu cầu về ngôn ngữ, văn phong
- Văn bản pháp luật phải đáp ứng yêu cầu về mục đích sử dụng
Đối với hoạt động ban hành văn bản QPPL phải đáp ứng các yêu cầu theo nguyên tắc
1. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy
phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật
2. Tuân thủ đúng thẩm quyền hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành VBQPPL
3. Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của văn bản QPPL
4. Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực
hiện VBQPPL; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong VBQPPL;
bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành chính
5. Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không làm
cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là thành viên
6. Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến
nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành VBQPPL III.
Quy trình xây dựng văn bản pháp luật Gồm 3 bước: - Bước chuẩn bị - Bước viết dự thảo
- Thông qua và công bố văn bản 1. Bước chuẩn bị
- Xác định mục tiêu ban hành văn bản pháp luật
- Chọn loại văn bản và hình thức văn bản
- Sưu tầm tài liệu, thu thập, xử lý thông tin
- Trao đổi và hỏi ý kiến các bộ phận, các cơ quan có liên quan
- Xin ý kiến lãnh đạo trực tiếp - Phần suy luận 2. Bước viết dự thảo
- Lập dàn ý văn bản pháp luật
- Thảo (bản thảo) văn bản pháp luật (hoàn chỉnh)
- Kiểm soát dự thảo văn bản pháp luật
3. Thông qua và công bố văn bản
- Sau khi hoàn thiện, văn bản PL sẽ được chế bản, in ấn hoặc đánh máy
- Giai đoạn này, chủ thể có thẩm quyền phải tiếp tục kiểm soát văn bản (cả khâu in
ấn, đánh máy, chế bản) bảo đảm các yêu cầu đặt ra đối với văn bản pháp luật lOMoAR cPSD| 46797236
Khi văn bản được kiểm tra cẩn thận lần cuối và bảo đảm đáp ứng các yêu cầu sẽ
được trình chủ thể có thẩm quyền ban hành
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Quyết định của Chủ tịch UBND có phải là văn bản quy phạm pháp luật không?
Không phải, cá nhân không có thẩm quyền ban hành VPPL ở địa phương.
Phân biệt vai trò: Luật của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ trưởng.
Khi văn bản luật được QH thông qua và chờ ngày có hiệu lực, nhưng nghị định chưa
được ban hành thì lại phải chờ ngày được ban hành
CP ban hành nghị định: cụ thể hóa, chi tiết hóa luật và ủy quyền lập pháp Luật – Quốc hội
Nghị định – Chính phủ Thông tư – Bộ
+ Nội dung bên trong luật + Thấp hơn luật, nhưng + Những hướng dẫn chi là những chính sách cơ
mức độ chi tiết thì sẽ chi
tiết, thuộc lĩnh vực mà chỉ bản nhất
tiết hơn luật, là biện pháp một bộ cụ thể nào đó quản
thực hiện, thuộc phạm vi lý quản lý của Chính phủ
Quy trình ban hành văn bản pháp luật Luật Đất đai: Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Lập đề nghị xây dựng luật Soạn thảo, thông qua
1. Lập hồ sơ đề nghị Chính phủ.
1. Thành lập ban soạn thảo tiến
Chịu trách nhiệm chính là Bộ hành soạn dự thảo
Tài nguyên và Môi trường Nội
2. Tiến hành lấy ý kiến, tiến hành
dung chính là phải dự kiến
thẩm định, thẩm tra dự thảo.
những chính sách, đánh giá tác
Đối tượng chính là các dự thảo
động những chính sách đó.
3. Thông qua đề nghị dự thảo
2. Tiến hành lấy ý kiến, tiến hành thẩm định, thẩm tra 3. Thông qua đề nghị
GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN
PHÁP LUẬT BẤT HỢP PHÁP, BẤT HỢP LÝ I.
Khái niệm, đặc điểm văn bản pháp luật bất hợp lý
1. Khái niệm, đặc điểm văn bản pháp luật bất hợp pháp
• Khái niệm: Là văn bản PL đã ban hành trái quy định của pháp luật về căn cứ
pháp lý, thẩm quyền nội dung, trình tự, thủ tục ban hành; theo quy định của
pháp luật, những văn bản này không đáp ứng yêu cầu về tính hợp pháp cần xử
lý kịp thời nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả của văn bản pháp luật trong đời sống xã hội. lOMoAR cPSD| 46797236 - • Đặc điểm:
- Văn bản PL bất hợp pháp vì lý do vi phạm về căn cứ pháp lý
- Do vi phạm về chủ thể ban hành
- Là văn bản có nội dung trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà
nước cấp trên đã ban hành
- Là văn bản vi phạm quy định về hình thức, thủ tục ban hành
2. Khái niệm, đặc điểm văn bản pháp luật bất hợp lý
• Khái niệm: Là văn bản pháp luật khi ban hành không đảm bảo tính khách
quan, khoa học, phù hợp với thực tiễn, điều kiện chính trị - kinh tế - văn hóa –
xã hội, không đảm bảo tính khả thi, hiệu quả trong đời sống xã hội. • Đặc điểm:
- Là văn bản có nội dung không phù hợp với thực tiễn của đời sống xã hội
- Là văn bản không đáp ứng yêu cầu về khoa học , nội dung văn bản không phù hợp
với phong tục, tập quán, đạo đức xã hội và truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Khi xây dựng và ban hành văn bản pháp luật phải tính đến yêu cầu tổng thể bảo
đảm hài hòa lợi ích của NN, tập thể và cá nhân
- Là văn bản pháp luật có khiếm khuyết về ngôn ngữ, kỹ thuật trình bày II. Các
yêu cầu đối với giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản pháp luật
1. Yêu cần đối với giám sát, kiểm tra văn bản pháp luật
2. Kiểm tra, rà soát, xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết
• Các dạng khiếm khuyết của văn bản pháp luật
- Văn bản pháp luật không đáp ứng yêu cầu về tính chính trị
- Văn bản pháp luật có nội dung không phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng
- Văn bản pháp luật không đáp ứng yêu cầu về tính hợp hiến, hợp pháp
1) Văn bản pháp luật ban hành không đúng hình thức, trình tự, thủ tục luật định
2) Văn bản pháp luật ban hành sai thẩm quyền o Thẩm quyền về hình thức:
Sử dụng tên loại VBPL thuộc thẩm quyền ban hành của chủ thể khác; Ban
hành VB hành chính chứa đựng quy phạm pháp luật; Sử dụng tên loại văn
bản không do pháp luật quy định
o Thẩm quyền về nội dung: Ban hành văn bản giải quyết công việc
vượt quá thẩm quyền; Ban hành văn bản giải quyết công việc không thuộc thẩm quyền
3) Văn bản pháp luật có nội dung trái pháp luật o Văn bản pháp
luật trích dẫn không đúng cơ sở pháp lý o Có nội dung
trái với văn bản quy phạm pháp luật
o Do cơ quan cấp dưới ban hành có nội dung trái với quy phạm pháp luật
4) Văn bản pháp luật có nội dung không phù hợp với Điều ước quốc tế mà VN là thành viên
- Văn bản pháp luật không đáp ứng yêu cầu về tính hợp lý
• Các biện pháp xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết lOMoAR cPSD| 46797236 Hủy bỏ + Dấu hiệu: o
Nội dung văn bản bất hợp pháp o Vi phạm
thẩm quyền, nội dung o Vi phạm trình tự thủ tục ban hành
+ Thêm nữa o Áp dụng cho văn bản ADPL khiếm khuyết kể từ Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 o
Mất hiệu lực kể từ thời điểm văn bản bị hủy bỏ
được ban hành o Có phát sinh trách nhiệm bồi
thường, bồi hoàn của chủ thể ban hành - Bãi bỏ + Dấu hiệu:
o Không phù hợp “ý Đảng lòng dân” o Không phù hợp nội dung văn
bản cấp trên o Nội dung lạc hậu so với thực trạng kinh tế - xã hội o
Không tương thích ĐƯQT mà VN là thành viên
o Không cần thiết tồn tại
+ Thêm nữa o Áp dụng cho cả VBQPPL và VBADPL khiếm khuyết
o Mất hiệu lực kể từ thời điểm văn bản xử lý có hiệu lực pháp luật o
Không phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn của chủ thể ban hành - Thay thế
+ Áp dụng cho VBPL lạc hậu, không phù hợp với đường lối của Đảng
+ Thẩm quyền xử lý chỉ thuộc về cơ quan đã ban hành
+ Hết hiệu lực pháp luật kể từ khi văn bản thay thế có hiệu lực pháp lý - Đình chỉ
+ Chủ thể không có thẩm quyền xử lý có cơ sở cho rằng VBPL đó có dấu hiệu vi phạm pháp luật
+ Tạm ngưng hiệu lực VBPL đó chờ chủ thể có thẩm quyền xử lý - Tạm đình chỉ
+ Chủ thể không có thẩm quyền xử lý có cơ sở cho rằng VBPL đó có dấu hiệu vi phạm pháp luật
+ Tạm ngưng hiệu lực VBPL đó chờ chủ thể có thẩm quyền xử lý - Sửa đổi, bổ sung
+ Áp dụng với cả VBQPPL và VBADPL có khiếm khuyết rất nhỏ
+ Sửa đổi một phần nội dung khiếm khuyết, làm mất hiệu lực phần bị sửa đổi - Đính chính
VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG
HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC lOMoAR cPSD| 46797236 -
1. Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật trong hoạt động hành chính nhà nước 1.1. Khái niệm
- Văn bản áp dụng pháp luật là các văn bản do cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền trong cơ quan nhà nước ban hành nhằm áp dụng các quy phạm pháp luật
vào trường hợp cụ thể trong đời sống xã hội đối với một hoặc một số đối tượng cụ
thể để giải quyết những công việc phát sinh trong quản lý nhà nước. 1.2. Đặc điểm
- Do chủ thể có thẩm quyền ban hành
- Được ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức,… do pháp luật quy định
- Có hiệu lực áp dụng một lần đối với đối tượng cụ thể, trong trường hợp nhất định
- Trong hoạt động hành chính được ban hành theo thủ tục hành chính
2. Quy trình xây dựng văn bản áp dụng pháp luật trong hoạt động HCNN 2.1.
Ý nghĩa của thủ tục ban hành
- Thể hiện rõ mối quan hệ giữa nhà nước – công dân, thể hiện tiến trình dân chủ hóa
- Tạo nên những đảm bảo pháp lý đối với thực hiện quyền – nghĩa vụ công dân, tổ chức trong quản lý HCNN
- Bảo đảm sự công khai, minh bạch trong hoạt động hành chính 2.2.
Thủ tục ban hành văn bản cá biệt
- Công khai thông tin về quyết định đối với các chủ thể có liên quan
- Thủ tục tham vấn, xin ý kiến trước khi ban hành quyết định
- Soạn thảo quyết định
- Thảo luận, đóng góp ý kiến trực tiếp vào quyết định HC
- Ký, thông qua quyết định
- Công bố, truyền đạt quyết định đến người thi hành
3. Kỹ thuật soạn thảo một số văn bản áp dụng pháp luật - Đọc giáo trình
- Đọc và xem Phụ lục III của Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/03/2020 của
Chính phủ Quy định về công tác văn thư Về sưu tầm:
XÂY DỰNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG 1. Khái niệm -
Là văn bản do các chủ thể ban hành chứa đựng các thông tin trong HĐHC
nhằm truyền đạt, trao đổi và thông báo, giải thích,… những thông tin đối với cá nhân,
tổ chức có liên quan - Đặc điểm:
+ Do nhiều chủ thể ban hành, không chứa đựng quy phạm pháp luật và không áp
dụng quy phạm pháp luật
+ Có nội dung, hình thức rất phong phú rất đa dạng lOMoAR cPSD| 46797236
+ Được sử dụng nhằm mục đích truyền đạt, trao đổi thông tin, đôn đốc, nhắc nhở,
giải thích,… việc thực hiện nhiệm vụ
2. Kỹ thuật soạn thảo chung các văn bản hành chính - Bố cục Cách hành văn
3. Kỹ thuật soạn thảo văn bản hành chính thông dụng 3.1. Biên bản
Thông thường có các loại công văn: Đề nghị, phúc đáp, cảm ơn, hướng dẫn, đề xuất, giải thích,… Gồm 3 phần chính - Mở đầu - Nội dung - Kết thúc 3.2. Báo cáo 3.3. Đề án 3.4. Kế hoạch 3.5. Tờ trình 3.6. Công điện