Lý thuyết môn Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Mở Hà Nội
Lý thuyết môn Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (BLAW0001)
Trường: Đại học Mở Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
(NOTE) PHÁP LU ẬT ĐẠI CƯƠNG STT: 45
CHƯƠNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I: Ngu n g ồ ốc, b n ch ả
ất, đặc trưng của nhà nước 1, Ngu n g ồ c c ố ủa nhà nước
a, Nhóm học thuyết phi Mác Xít: • Thuyết thần học:
- Thế lực siêu nhiên: Thượng đế sáng tạo ra nhà nước, nhà vua trực tiếp
nhận quyền lực từ Thượng đế.
- Quyền lực của nhà nước là vĩnh cửu, bất biến.
- Nhà vua là thiên tử, thay trời hành đạo • Thuy ng: ết gia trưở
- Nhà nước phát triển từ gia đình, Nhà nước như một gia đình lớn được
hợp thành từ nhiều gia đình nhỏ -> tự nhiên c a
ủ xã hội. Quyền lực gi ng ố
như quyền lực của người đứng đầu gia đình. - Quyền lực gia đình t c v huộ ề người gia trưởng.
- Quyền lực nhà nước thuộc về vua.
• Thuyết khế ước xã hội :
- Nhà nước là sản phẩm của hợp đồng: th a
ỏ thuận thành lập nên Nhà nước.
- Quyền lực nhà nước thuộc về m i thành viên ọ .
- Vi phạm quyền và tự do cơ bản => H y b ủ
ỏ, thay đổi khế ước. • Thuyết bạo lực: - Các thị tộc, b
ộ lạc xâm chiếm đất đai
Kẻ thắng, người thua
Kẻ thắng lập ra nhà nước nô dịch kẻ thua
➔ Hạn chế: Nhận thức còn hạn chế; tách rời các yếu t ố vật chất (kte – xhoi)
khi giải thích về nguồn gốc ra đời của nhà nước. b, H c thuy ọ
ết Mác – Lê Nin về ngu n g ồ
ốc ra đời của Nhà nước:
- Phương pháp khoa học: Duy vật biện chứng; Duy vật lịch sử.
- Nhà nước là sản phẩm có điều kiện của xã hội khi tư hữu xuất hiện và có phân hóa giai cấp. *Xã h i c
ộ ộng sản nguyên thủy :
- Cơ sở kte: Sở hữu chung, cùng làm cùng hưởng. Kết quả của chế độ lao
động chia đều theo trung bình đầu người. - Cơ sở xã hội: T ổ chức thị t c, bào ộ tộc, b
ộ lạc. Không có phân chia giai cấp.
Dựa trên cơ sở huyết th ng. M ố i quan h ố
ệ về cơ cấu không có sự phân hóa, phân chia.
- Cách thức tổ chức, quản lí xã h i: quy ộ ền lực xã h i; quy ộ phạm tập quán, tín
điều tôn giáo. Không có cơ quan cưỡng chế đặc biệt, mọi người cùng bàn
luận và đưa ra quyết dịnh cuối cùng. - Thời kì cu i CSN ố T: Thiên niên kỉ IV TCN
- Cơ sở kte: 3 lần phân công lao động; Xuất hiện sở hữu tư nhân (Sự phát
triển của lực lượng sản xuất, c a c ủ
ải vật chất tăng lên -> Xuất hiện tư hữu)
- Cơ sở xhoi: phân chia và mâu thuẫn giai cấp (ý thức về tư hữu trở nên rõ
rệt; có sự đấu tranh, mâu thuẫn giữa các giai cấp; các chức vụ đứng đầu tìm
cách thu lợi về mình, mất đi mục tiêu ban đầu; nhu cầu bảo vệ lợi ích giai cấp dâng cao).
➔ Yêu cầu phải có một t/c điều hòa mâu thuẫn này.
Nguồn gốc ra đời của nhà nước:
- Nhà nước ra đời một cách khách quan; từ sự ậ
v n động, phát triển của xã h i, nh ộ
ằm điều hòa mâu thuẫn giai tầng.
- Kte: Có sự tư hữu về tư liệu sản xuất.
- Xhoi: Phân chia mâu thuẫn giai cấp
- Nhà nước đầu tiên c a V ủ
iệt Nam: Nhà nước Văn Lang -> Xuất phát từ nhu
cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm
2. Bản chất của nhà nước - Khái niệm: T ng h ổ
ợp những mặt, m i liên h ố ệ thu c tính t ộ
ất nhiên, tương đối ổn
định bên trong của NN, quy định sự tồn tại, phát triển của NN.
- Cơ sở quyết định bản chất nhà nước: Cơ sở kinh tế và cơ sở xã h i ộ - Thu c tính c ộ ủa nhà nước: + Tính giai cấp:
• Ra đời, phát triển trong XH có giai cấp • Luôn có m t gi ộ ai cấp nắm giữ
• Giai cấp thống trị/ Lực lượng cầm quyền -> sử d ng ụ quyền lực nhà nước
bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình.
• Kinh tế: Nắm giữ tư liệu sản xuất
• Chính trị: Thông qua nhà nước
• Tư tưởng: Hệ tư tưởng chính
+ Tính xã hội của nhà nước:
• Hình thành từ xã h i: thi ộ ết lập, duy trì, c ng ủ
cố lợi ích chung c a xã h ủ ội.
• Nhu cầu quản lí, điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản
• Quản lí các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
• Duy trì, điều hòa lợi ích giữa các giai tầng
➔ Mang t/c khách quan, khác nhau qua m i th ỗ ời kì
+ MQH giữa tính GC và tính XH: Là hai mặt cơ bản th ng ố nhất, gắn bó và đan
xen nhau. Tính GC càng sâu sắc thì tính xã hội càng mờ nhạt và ngược lại.
3. Đặc trưng của Nhà nước a, Khái niệm
- NN là tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt của qu c ố gia (NN là tập hợp con c a
ủ quốc gia, thông qua cơ quan t/c nhà nước để quản lí xã hội), sử d ng ụ
pháp luật và các phương tiện cưỡng chế hợp pháp để t ổ chức và quản
lí xã hội trong phạm vi lãnh th . ổ
b, Đặc trưng của nhà nước
- Là t/c quyền lực công cộng đặc biệt c a qu ủ c gia ố
+ Quyền lực nhà nước: Khả năng sử d ng ụ
sức mạnh cưỡng chế các giai cấp khác ph c tùng ụ -> Giai cấp th ng tr ố ị nắm giữ.
+ Phạm vi: Mọi lĩnh vực c a d/s XH ủ ; m i cá ọ nhân, t/c
+ Tính đặc biệt: Có bộ máy chuyên biệt; Vừa cưỡng chế, vừa quản lí XH.
- Phân chia, quản lí dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
- Nắm giữ và thực thi ch quy ủ ền qu c gia ố
+ Do đại diện chính thức quốc gia, dân tộc + Nhân danh qu c gia, dâ ố n t c ộ
- Ban hành và sử dụng pháp luật để QL XH
+ Có quyền và đủ dk tạo dựng pháp luật
+ Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung bắt buộc
+ Bảo đảm thực hiện PL thông qua tuyên truyền, giáo dục, cưỡng chế
- Quy định và thực hiện thu thuế; phát hành tiền
+ Thuế: chi trả cho hđ của BMNN, đầu tư, tích lũy, giải quyết vấn đề X H
+ Tiền: do NN phát hành, đảm bảo
4. Vị trí của nhà nước trong XH có GC a, Xã h i ộ
- XH tạo dk cho sự ra đời, t n t ồ ại và ptrien c a N ủ N
- NN định hướng, điều chỉnh, kìm hãm sự ptr của XH b, Các tc, đoàn thể
- Quyết định sự ra đời, phát triển, t n t ồ ại - H ỗ trợ NN quản lí XH ➔ VT đặc biệt:
+ Cso KT-XH rộng lớn nhất
+ Có quyền lực công c ng ộ + Có tính cưỡng chế
II. Chức năng của Nhà nước 1. Chức năng của NN
a, Khái niệm: Là những mặt hoạt động có tính định hướng lâu dài thể hiện bản chất, vai trò c a NN, nh ủ
ằm thực hiện những nhiệm v ụ đặt ra trước mắt.
b, Căn cứ phạm vi hoạt động: • Chức năng đối nội
- Những hđ thường xuyên, tương đối ổn định nhằm giải quyết các công việc n i ộ b
ộ dnc: Kinh tế, chính trị, xã h i,
ộ bảo đảm quyền con người, bảo vệ pháp luật…
• Chức năng đối ngoại
- Những hđ chủ yếu, quan tr ng ọ
nhằm giải quyết công việc vs qu c ố gia khác, t/c qu c t ố ế
- Hình thức thực hiện: Xây dựng PL; TC thực hiện PL; Bảo vệ P L
- Phương pháp thực hiện: Tuyên truyền; Thuyết phục; Cưỡng chế 2. B ộ máy nhà nước
- Khái niệm: Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương,
được tổ chức và hoạt ng độ
theo những nguyên tắc chung nhất định tạo
thành một cơ chế để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củ nhà nư a ớc.
- Tùy thuộc vào bản chất giai cấp, nhiệm v , ụ chức năng, và m c ụ tiêu hoạt
động của nhà nước cũng như là các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau về lịch
sử, văn hóa, truyền thống dân tộc, … mà mỗi nhà nước sẽ có cách thức tổ chức bộ c riêng. máy nhà nướ
- Một hệ thống tổ chức các cơ quan nhà nước có sự liên kết chặt chẽ, tác
động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau thực hiện những m c tiêu chung. ụ
- Cơ quan nhà nước là là tổ chức, cá nhân được thành lập và có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật, nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước. - Đặc điểm:
+ Cơ quan nhà nước có thể gồm: một người hoặc một nhóm người.
+ Được thành lập và có cơ cấu tổ chức theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện chức năng theo quy định của pháp luật.
+ Nhân danh NN thực hiện quyền lực nhà nước. - Phân loại:
+ Căn cứ phạm vi thẩm quyền: Cơ quan nhà nước TW/ Cơ quan nhà nước địa phương.
+ Căn cứ thời gian hoạt động: Cơ quan nhà nước thường trực/ Cơ quan nhà nước lâm thời.
+ Căn cứ chức năng, nhiệm vụ: Cơ quan nhà nước lập pháp/ hành pháp/ tư pháp. 3. Cấu trúc b ộ máy nhà nước
- Khái niệm: Cấu trúc bộ máy nhà nước phản ánh mối quan hệ giữa các cơ quan
trong bộ máy nhà nước nhằm tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm v ụ theo luật định.
- Phát triển từ đơn giản sang phức tạp, đa dạng; số lượng cơ quan nhà nước đầy đủ, hợp lí hơn:
+ Nhà nước chủ nô: đơn giản, mang dấu vết của t ổ chức thị t c, b ộ ộ lạc
+ Nhà nước đương đại: cấu trúc phức tạp hơn: Cơ quan đại diện, cơ quan công t , ố cơ quan quản lý…
+ Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay: Cơ quan hiến định c độ lập (Hiến pháp 2013).
- Phân chia tẩm quyền, chức năng ngày càng rõ ràng, cụ thể hơn:
+ Nhà nước chủ nô, phong kiến: Sơ khai, cơ sở pháp lí chưa đầy đủ
+ Nhà nước đương đại: rõ ràng, tính cơ quan kiêm nhiệm => Cơ quan chuyên môn hóa cao.
Cơ chế giám sát ngày càng hoàn thiện, quyền lực Nhà nước từng bước bị giới hạn - Cách thức t
ổ chức cơ quan nhà nước ngày càng khoa học, tiến bộ, nhân đạo:
+ Quyền lực tối cao: từ một người nắm tất cả quyền năng (vua, hoàng đế)
tới việc chia ra nhiều người có quyền quản lí nhà nước (nghị viện, quố ội …). c h
+ Cách thức hình thành quyền lực NN: từ hình thức cha truyền, con nối đến tiến hành bầu cử.
+ Tính chất công khai, minh bạch, dân ch n ủ gày càng rõ nét. * Nguyên tắc t
ổ chức và hoạt động của BMNN
- Nguyên tắc: Là những tư tưởng có tính then ch t
ố làm , làm cơ sở cho việc t ổ
chức và hoạt động của bộ c. máy nhà nướ
+ Nguyên tắc tập quyền: N i
ổ bật ở các nhà nước thời kì phong kiến. Quyền lực thu c ộ về m t ộ cá nhân, t
ổ chức. Nhà vua nắm giữ cả ba quyền năng: lập pháp; hành
pháp; tư pháp. Quyền lực thống nhất, không bị phân tán; Các hoạt động, đường
lối, chính sách được thực hiện xuyên suốt từ trung ương đến địa phương. Tuy
nhiên, chuyên chế, duy ý chí, độc tài; Lạm dụng quyền lực, quan liêu.
+ Nguyên tắc phân quyền: Quyền lực nhà nước được phân chia thành các quyền
năng khác nhau: Lập pháp – hành pháp – tư pháp. Mỗi quyền năng được trao cho
các cơ quan nhà nước khác nhau, việc tổ chức thực hiện quyền năng được thực
hiện độc lập -> Không m m tr ột cơ quan nào nắ n v ọ
ẹn quyền lực nhà nước. Phân chia quyền lực m t
ộ cách rạch ròi, rõ ràng -> chuyên môn hóa, tạo cơ chế đối tr ng, ọ
giám sát lẫn nhau, ngăn ngừa tình trạng độc đoán, lạm quyền. Tuy nhiên, tranh
giành quyền lực, không có sự hợp tác với nhau.
III. Kiểu NN và hình thức NN 1. Kiểu nhà nước
- Khái niệm: Kiểu nhà nước là những dấu hiệu cơ bản, đặc trưng của một
nhóm nhà nước, phản ánh bản chất và các điều kiện tồn tại, phát triển trong
một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. - Kiểu nhà nước:
+ Nhà nước chủ nô:
o Kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử
o Có sự khác biệt giữa phương Đông và phương Tây: Ở phương Tây
diễn ra nhanh chóng, hình thức sở hữu tư nhân phát triển mạnh mẽ,
tạo ra mâu thuẫn gay gắt giữa các giai cấp. Ở phương Đông, sự phân
chia kiểu nhà nước còn chưa thống nhất.
o Quan hệ sản xuất: Chiếm hữu nô lệ
o Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất c a ch ủ ủ nô: Ch
ủ nô >< Nô lệ (Tài sản biết nói thu c s ộ ở hữu c a ch ủ ủ nô)
o Nhà nước chủ nô là công cụ để giai cấp ch nô bóc l ủ t nô l ộ ệ.
Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước ch
ủ nô tạo tiền đề cho sự
phát triển của các kiểu nhà nước sau này. Có đối kháng cao giữa các giai cấp (ch
ủ nô và nô lệ) dẫn đến diệt vong và hình thành nên nhà nước mới.
+ Nhà nước phong kiến:
o Quan hệ sản xuất: phong kiến
o Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của địa chủ: Địa ch ủ phong kiến ><
Nông dân ( Địa chủ phong kiến nắm trong tay những tư liệu sản xuất
cơ bản của xã hội như đất đai. Qua đó địa chủ phong kiến bóc lột
người nông dân thông qua các chế độ phát canh, thu tô, thu thuế,…)
o Nhà nước phong kiến là công c
ụ để giai cấp địa chủ bóc l t ộ nông dân (Chế độ tô thuế)
Đối kháng cao, dần trở nên l i
ỗ thời và hình thành kiểu hình thái KT-XH mới.
+ Nhà nước tư sản :
o Thời gian: TK XV-đầu TK XVI
o Quan hệ sản xuất: Tư bản chủ nghĩa
o Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất c a
ủ giai cấp tư sản: Giai cấp tư sản ><
Công nhân, vô sản (mối quan hệ giữa hai giai cấp: nhà tư bản với
công nhân lao động làm thuê. Các nhà máy, công trường, hầm mỏ
đều thuộc sở hữu tư nhân. Công nhân không có tư liệu sản xuất buộc
phải đi làm thuê, bán sức lao động cho các nhà tư sản -> Hình thành đối kháng)
o Nhà nước tư sản là công cụ để giai cấp tư sản bóc lột giai cấp vô sản
Đang ngày càng hoàn thiện và t n
ồ tại song song với nhà nước xã hội ch ủ nghĩa.
+ Nhà nước xã h i ch ộ
ủ nghĩa: o Quan điểm của Mác
– Lê Nin cho rằng đây là nhà nước cuối cùng
của lịch sử và là nhà nước tiến b nh ộ ất.
o Quan hệ sản xuất: Xã h i ch ộ ủ nghĩa
o Chế độ công hữu (mục tiêu cần đạt được của ch
ủ nghĩa xã hội) về tư
liệu sản xuất. Nhà nước của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân
lao động. Tư liệu sản xuất cơ bản c a
ủ xã hội như đất đai thuộc sở hữu
của toàn dân, nhà nước đóng vai trò đại diện c a ch ủ ủ sở hữu.
o Cơ sở xã hội: Quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội mà n i
ổ bật nhất là nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với nông
dân và tầng lớp tri thức đặt dưới sự lãnh đạo c a giai c ủ ấp công nhân. o Xóa b giai c ỏ ấp, áp bức, bóc l t
ộ và thực hiện công bằng xã hội
➔ Chỉ khi có giai cấp mới có sự xuất hiện của nhà nước. 2. Hình th c ức Nhà nướ
- Khái niệm: Là cách thức và phương pháp tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước.
+ Hình thức chính thể: Cách thức, trình tự, thành lập cơ quan quyền
lực nhà nước ở trung ương (cao nhất) và xác lập mối quan hệ giữa các
cơ quan đó với nhau và với nhân dân. o PL: Ngu n g ồ c quy ố
ền lực NN và sự tham gia vào quyền lực NN.
o Chính thể quân chủ: tập trung toàn b
ộ hoặc một phần trong tay
người đứng đầu theo nguyên tắc thừa kế (cha truyền con nối).
Người đứng đầu nhà nước có quyền lực lớn nhất + Quân chủ tuyệt i: Quy đố
ền lực tập trung tất cả trong tay người
đứng đầu, nắm giữ ba quyền năng lập pháp, hành pháp, tư pháp
+ Quân chủ hạn chế: Người đứng đầu chỉ nắm giữ một phần
quyền lực nhà nước, bên cạnh có một số cơ quan chia sẻ quyền
lực với nhà vua như nghị viện, chí phủ,.. o Chính thể c ng ộ hòa: Thu c ộ về một hặc m t ộ số cơ quan theo
nguyên tắc bầu cử. Căn cứ vào sự tham gia c a ủ nhân dân và nhà nước.
+ Cộng hòa quý tộc: quyền bầu cử do quý t c ộ nắm giữ (t n ồ tại trong nhà nước ch nô) ủ + Cộng hòa dân ch :
ủ quyền bầu cử do toàn thể nhân dân, cử tri cả u c nước đi bầ
ử (tồn tại trong hầu hết các kiểu nhà nước).
+ Hình thức cấu trúc: là cấu tạo nhà nước thành các cơ quan theo các
đơn vị hành chính – lãnh thổ và việc xác lập mối quan hệ giữa các cơ
quan đó với nhau và với cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
o Nhà nước đơn nhất: Truyền th ng ố và ph bi
ổ ến trên thế giới. Một
nhà nước duy nhất có chủ quyền hoàn toàn, một hệ thống pháp luật duy nhất. Ch ủ quyền qu c
ố gia do chính quyền trung ương
nắm giữ. Công dân chỉ có m t qu ộ c
ố tịch duy nhất (VD: Nhà nước XHCN Việt Nam).
o Nhà nước liên bang: Do nhiều tiểu bang hợp thành, có một nhà
nước chung cho tất cả các bang. Có hai hệ thống pháp luật, một
hệ thống chung cho toàn liên bang và m i ỗ bang có m t ộ hệ th ng ố
pháp luật riêng (VD: Hoa K ).
ỳ Công dân mỗi bang có một quốc
tịch riêng dưới một quốc tịch chung.
+ Chế độ chính trị: là phương pháp, thủ đoạn được sử dụng để tổ chức,
thực hiện quyền lực nhà nước.
o Tiêu chí đánh giá: Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức,
hoạt động của cơ quan nhà nước, bàn bạc, thảo luận, quyết định các vấn đề quan tr ng. ọ
o Dân chủ: Người dân có quyền tham gia thảo luận, bàn bạc về các
vấn đề quan trọng của đất nước dựa trên phương châm dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát (VD: Nhà nước Việt
Nam). Quyền bầu cử và ứng cửa của nhân dân vào cơ quan quyền lực nhà nước.
o Phi dân chủ: Ở các nhà nước phong kiến. Nhân dân không có
quyền tham gia vào các công việc chung của đất nước.
IV. Nhà nước XHCN Việt Nam 1. Bản chất và ch ức năng a, Bản chất - Vừa mang yếu t
ố chung của nhà nước xã h i ộ ch
ủ nghĩa; vừa mang những
đặc trưng riêng, gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội c a V ủ iệt Nam.
- Cơ sở kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa với nhiều
hình thức sở hữu, kinh tế nhà nước nắm giữ vai trò ch ủ đạo.
- Cơ sở xã hội: Liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí
thức, đặt dưới dự lãnh đạo của giai cấp công nhân, mà đội tiên phong là
Đảng Cộng sản Việt Nam. - Bản chất:
+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ủ
c a Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân: M i ọ hoạt ng, độ
tổ chức của nhà nước đều căn cứ trên cơ sở c a
ủ pháp luật, đề cao, thượng tôn những quy định c a pháp ủ luật. Ch ủ
thể quyền lực của nhà nước là Nhân dân. Tất cả cho con người và tất cả vì con người.
+ Nhà nước dân chủ, trực tiếp tổ chức và quản lí các mặt của đời sống xã h i:
ộ Mục tiêu hướng tới là tạo điều kiện cho nội dung phát triển,
người dân tham gia thảo luận các vấn đề quan tr ng c ọ ủa đất nước. + Nhà nước th ng nh ố ất của các dân t c ộ cùng sinh s ng t ố rên lãnh thổ đất nước. Nhà nước V ệ
i t Nam là biểu hiện khối tập trung giữa các dân t c, ộ
nhà nước luôn tạo điều kiện cho sự phát triển của nhân dân.
+ Nhà nước do Đảng cộng sản V ệt Nam lãnh đạ i o. b, Chức năng
- Đối nội: Là những mặt hoạt động ch
ủ yếu của nhà nước t ng ỏ n i ộ b ộ một nước + T
ổ chức quản lý nền kinh tế hàng hóa thị ng trườ
+ Quản lý các vấn đề thu c
ộ chính sách xã hội: văn hóa, giáo c, dụ khoa học – công nghệ.
+ Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã h i, ộ trấn áp sự phản kháng c a giai ủ cấp đối kháng.
+ Bảo đảm quyền,lợi ích hợp pháp c a m ủ ọi người.
- Đối ngoại: Thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nước và dân tộc khác. + Bảo vệ Tổ qu c V ố iệt Nam xã h i ch ộ ủ nghĩa;
+ Tham gia đấu tranh vì hòa bình, tiến b nhân lo ộ ại;
+ Thực hiện chính sách đối ngoại, hợp tác đa phương.
=> Hai nhóm chức năng đối nội và đối ngoại có liên quan mật thiết với nhau: nếu
chức năng đối nội được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện
chức năng đối ngoại và ngược lại. 2. Nguyên tắc t
ổ chức và hoạt động bộ c V máy nhà nướ iệt Nam
1. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân.
2. Quyền lực nhà nước là th ng ố
nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát:
Mỗi cơ quan sẽ thực hiện m t
ộ chức năng riêng. Hạn chế sự độc đoán, lạm d ng quy ụ
ền lợi và xâm phạm quyền c a các cá nhân, t ủ ổ chức khác. 3. ng Đả C ng ộ
sản Việt Nam lãnh đạo: Đảm bảo sự lãnh đạo xuyên su t ố của
một Đảng; tuyên truyền, giáo d c là ch ụ y ủ ếu
4. Tập trung dân chủ: các cơ quan nhà nước ở cấp trên có quyền kiểm tra giám
sát các cơ quan nhà nước cấp dưới, ng đồ
thời cũng lắng nghe và đáp ứng các nguyện v ng. ọ 5. Pháp chế xã h i
ộ chủ nghĩa: Bảo đảm bộ máy nhà nước hoạt ng độ nhịp
nhàng, đề cao vai trò c a hi ủ ến pháp và pháp luật.
➔ Bộ máy nhà nước Việt Nam không tổ chức theo hình thức tập quyền hay
phân quyền. Quyền lực nhà nước có sự th ng ố nhất, phân công, ph i ố hợp,
kiểm soát. Quyền lực nhà nước thu c
ộ về nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
3. Hệ thống cơ quan trong BMNN
- Cơ sở pháp lý: Hiến pháp nước C ng hòa xã h ộ i ch ộ
ủ nghĩa Việt Nam năm 2013
và các đạo luật tổ chức (Nếu kh nhớ năm ban hành có thể ghi: Hiến pháp hiện hành)
a, Cơ quan quyền lực (Cơ quan đại biểu dân cử)
- Cơ quan đại biểu dân cử xuất phát từ cách thức thành lập, do nhân dân,
cử tri bầu ra theo quy định c a phá ủ p luật. - Cấp : trung ương Qu c h ố ội
- Địa phương: Hội đồng nhân dân ba cấp + Quốc hội:
o Cách thức thành lập: do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc ph
ổ thông ( mọi người khi đủ điều kiện của pháp luật đều được
tham gia bầu cử, sử d ng ụ
lá phiếu của mình để bầu ra đại biểu đại
diện cho ý chí của mình), bình đẳng (không phân biệt dân tộc, tôn
giáo), trực tiếp (cử tri tự tay mình thông qua những lá phiếu lựa
chọn những đại biểu mà mình tin tưở ự ng và t tay b l ỏ á phiếu vào
thùng), bỏ phiếu kín (bảo đảm sự an toàn cho cử tri đi bỏ phiếu) o Thành ph n: ầ
Gồm các đại biểu Quốc hội đại diện cho các vùng,
miền, tầng lớp nhân dân. Có cơ cấu nhất định về độ tuổi, trình độ
nhận thức, từng vùng miền.
o Chức năng: lập hiến (soạn thảo, ban hành hiến pháp), lập pháp;
giám sát tối cao; quyết định vấn đề quan tr ng. ọ Qu c ố hội là cơ
quan duy nhất có thẩm quyền lập hiến.
o Thẩm quyền: T i
ố cao, quyết định những vấn đề thu c ộ chủ quyền qu c gia. ố
Xuất phát từ vị trí, tính chất pháp lý c a Qu ủ c h ố ội là cơ
quan quyền lực cao nhất của nhà nước do nhân dân cả nước bầu ra nên Qu c
ố hội có thẩm quyền thành lập ra các cơ quan quyền
lực khác của nhà nước. Do đó Quốc hội có quyền giám sát, quyết
định các vấn đề quan trọng của đất nước như i đố ngoại, chính trị,…
+ Hội đồng nhân dân các cấp :
o Cách thức thành lập: Do cử tri địa phương trực tiếp bầu ra (Tính đại diện).
o Thành phần: Gồm các đại biểu HĐND, đại diện cho ý chí, nguyện v ng c ọ
ủa nhân dân địa phương.
o Chức năng: Quyết định các vấn đề quan trọng của địa
phương; Giám sát việc chấp hành pháp luật ở địa phương
(giới hạn về không gian địa chính).
b, Cơ quan hành chính (Cơ quan quản lí) - Đặc điểm chung:
+ Cách thức thành lập: do cơ quan quyền lực cùng cấp bầu ra
+ Chức năng: quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
+ Hình thức hoạt động: Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách kết hợp với chế độ th ủ trưởng. - Chính ph : ủ
+ Cách thức thành lập: Do Qu c h ố i thành ộ
lập, nhiệm kì theo Qu c h ố ội.
+ Thủ tướng Chính phủ do Qu c h ố i b ộ ầu
+ Vị trí, tổ chức pháp lí: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất; Cơ quan chấp hành của Qu c
ố hội, báo cáo trước Qu c ố h i ộ ( do Qu c ố hội
thành lập nên mọi hoạt động phải báo cáo trước Quốc hội)
+ Chức năng: Tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật. Trình dự án luật,
ban hành Văn bản quy phạm pháp luật. - UBNN các cấp:
+ Do HĐND cùng cấp bầu ra
+ Vị trí, tính ch t pháp lý: ấ
• Cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp;
• Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
+ Chức năng: Quản lý tất cả các lĩnh vực xã hội; Bị giới hạn bởi phạm
vi địa giới hành chính.
- Chủ tịch nước: là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã h i ch ộ
ủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại (Điều 86, Hiến pháp 2013)
+ Cách thức thành lập: Do Qu c h ố i ộ bầu trong s
ố các đại biểu Quốc hội.
+ Nhiệm vụ: Khá nhiều quyền trong cả lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư
pháp – mang tính đại diện cho Nhà nước. - Tòa án nhân dân:
+ Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử ủa c
nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. + Phân c p: ấ o TAND tối cao o TAND cấp cao o TAND cấp tỉnh o TAND cấp huyện
- Viện kiểm sát nhân dân: Thực hành quyền công t , ố kiểm sát hoạt đ ng ộ
tư pháp. Bảo đám tính hợp pháp của các cơ quan trong quá trình thực thi pháp luật. + Phân c p: ấ o VKSND tối cao o VKSND cấp cao o VKSND cấp tỉnh o VKSND cấp huyện
c, Cơ quan hiến định độc lập
- Do Quốc hội bầu ra nên phải báo cáo mọi hoạt động trước Quốc hội;
Chỉ đạo, hướng dẫn bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
- Hội đồng bầu cử quốc gia: + Qu c h ố ội thành lập
+ Hoạt động mang tính chất lâm thời: 5 năm/lần + T
ổ chức bầu cử đại biểu Qu c ố h i;
ộ chỉ đạo, hướng dẫn bầu cử đại biểu
Hội đồng nhân dân các cấp - Kiểm toán nhà nước: + Qu c h ố ội thành lập
+ Thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử d ng ụ
tài chính công, tài sản công
4. Vị trí của NN CHXHCN VN trong hệ thống chính trị
- Khái niệm: Chỉnh thể thống nhất, được lãnh đạo bởi một đảng / liên
minh các đảng cầm quyền trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.
+ Ra đời cùng, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời ủa c Nhà nước Việt Nam mới. + Luôn có sự th ng ố
nhất về hành động, được đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam.
+ Hệ thống chính trị đơn Đảng: Đảng c ng s ộ
ản Việt Nam, hiện thực hóa những ch
ủ trường, đường lối, chính sách mà Đảng đề ra
- Nhà nước là trung tâm chính trị dưới sự lãnh đạ ủa Đả o c ng
+ Nhà nước đưa những đường lối, chính sách của Đảng vào đời s ng xã ố
hội, tiến hành những hoạt động quản lí b ộ máy nhà nước.
+ Xây dựng cơ sở pháp lý, điều kiện vật chất cho hoạt ng độ của ng Đả và các t
ổ chức chính trị xã hội. + Mặt trân Tổ qu c
ố và tổ chức thành viên tham gia hỗ trợ Nhà nước
quản lí xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp c a ủ thành viên và Nhân
dân. Tham gia xây dựng, kiểm tra, giám sát hoạt động b ộ máy nhà nước.
CHƯƠNG 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT I, Ngu n g ồ
ốc, k/n, vai trò của pháp lu t ậ 1, Ngu n g ồ ốc ra đời c a pháp lu ủ ật - Nguyên nhân ra đời N
hà nước cũng là nguyên nhân ra đời pháp luật: Tư
hữu xuất hiện và phân chia giai cấp.
- Cách thức hình thành pháp luật thông qua Nhà nước:
+ Thừa nhận tập quán, quy tắc và nâng cấp thành pháp luật -> Phù hợp
với lợi ích của Nhà nước, của giai cấp cầm quyền và xã hội.
+ Thừa nhận cách giải quyết v ụ việc c
ụ thể trong thực tế làm khuân mẫu
để giải quyết vụ việc tương tự.
+ Nhà nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật. - Nguồn g i c
ốc ra đờ ủa pháp luật:
+ Pháp luật ra đời một cách khách quan, khi xuất hiện loài người phát
triển đến một trình độ nhất định.
+ Sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự hình thành của nhà nước.
+ Sự ra đời và phát triển của pháp luật tương i
đố lâu dài, bằng ba cách thức khác nhau. 2. Đặc trưng của PL
- Khái niệm pháp luật: Hệ thống quy tắc sử xự bắt bu c ộ chung do nhà
nước thừa nhận hoặc ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng của nhà nước.
- Các đặc trưng của PL: + Tính quyền lực NN:
o Chủ thể tạo dựng và cách thức thức hình thành nên PL nên PL thông qua NN
o Nội dung của PL: y/c, đòi i, b hỏ ắt bu c, cho ộ phép
o Bphap t/c, đảm bảo thực hiện: tuyên truyền, giáo dục, cưỡng chế.
+ Tính quy phạm phổ biến:
o Quy phạm: Khuân mẫu, chuẩn mực định hướng hành vi c a ủ con người
o Chủ thể căn cứ PL => xđ cách ứng xử
o Phổ biến phạm vi tác động c a PL ủ
là rộng lớn: tất cả các lĩnh cực,
mọi địa phương, vùng miền
+ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức :
o Hình thức: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm PL
o Ngôn ngữ, kĩ thuật lập pháp: rõ ràng, c
ụ thể, thống nhất, phù hợp,
mọi người dễ dàng hiểu và làm theo + Tính hệ th ng: ố
o Bản thân PL đã là m t h ộ ệ th ng quy ố tắc
o Mục đích: điều chỉnh các QH xã hội, tác động lên các QH xã hội
theo định hướng của NN
o Nội dung: có liên hệ, th ng ố
nhất. Thứ bậc hiệu lực pháp lý: cao, thấp rõ ràng 3. Vai trò c a PL ủ - Vai trò c a PL ủ
+ PL là cơ sở cho việc thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước. + Công c ụ để N t
N ổ chức, quản lí xã hội: đòi hỏi thực hiện trên một hệ
thống rõ ràng. Không có công ụ
c mang t/c toàn năng. Nhờ những ưu
điểm vượt trội, PL có thể điều chỉnh, đề ra các c/s, xác định địa vị PL,
khuân khổ cho hđ của các t/c xã hội khác; giám sát và điều chỉnh các
hành vi của các t/c khác.
+ PL là cơ sở góp phần tạo dựng những quan hệ mới: PL được xem như
là một phương thức hữu hiệu để các cá nhân, t/c trong xã h i ộ thiết lập một qhe mới + PL là cơ cho vi sở
ệc thiết lập MQH ngoại giao, hợp tác qu c t ố ế II. B n ch ả
ất của pháp lu t ậ
- Khái niệm: : Là những thu c tính, m ộ i liên ố
hệ bên trong tương đối ổn định,
có tính định hướng cho sự ra đời, phát triển về mặt n i ộ dung c a pháp lu ủ ật.
- Tính giai cấp của PL:
+ Ra đời, tồn tại, phát triển trong XH có giai cấp
+ Luôn phản ánh ý chí và bảo vệ lợi ích c a ủ GC th ng t ố rị + PL ch ủ nô, pkien, t n: tính GC ư sả rõ ràng, bóc l t ộ
+ PL XHCN: bảo vệ lợi ích nhân dân, s ố đông - Tính xã h i c ộ ủa PL:
+ Ra đời do y/c, đòi hỏi của XH; giải quyết những công việc c a XH ủ + Biểu hiện : o Công c
ụ để t/c, qli tca các lĩnh vực o C ng c ủ , b
ố ảo vệ trật tự XH, lợi ích qu c gia, dân t ố ộc + Sự thay đổi: Hai đặc
III. Kiểu pháp lu t ậ 1. Kiểu pháp luật
a, Kiểu pháp luật chủ nô - Cơ sở Kte – Xhoi:
+ KT: QHSX chiếm hữu nô lệ, sở hữu tài sản c a ch ủ nô ủ + XH: Ch nô >< Nô l ủ ệ (Tsan biết nói)
- Biểu hiện đặc trưng:
+ Thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của GC ch nô, bóc l ủ ột nô lệ
+ Quy định một hệ thống hình phạt và cách thi hành hình phạt dã man và hà khắc
+ Tính tản mạn, thiếu thống nhất b. Pháp luật phong kiến - Cơ sở Kte – Xhoi:
+ Kte: Quan hệ sxuat phong kiến; sở hữu tư nhân của địa ch ủ phong kiến
về TLSX, đất đai; bóc lột tô thuế.
+ Xhoi: mâu thuẫn giai cấp địa chủ >< nông dân; tình trạng bóc lột thông qua tô thuế.
- Biểu hiện đặc trưng:
+ Thể hiện ý chí và bảo vệ l a ch ợi ích GC đị
ủ pkien, bóc l t nông dân ộ
+ Chịu a/h của tín điều tôn giáo, lễ nghi pkien
+ Hình phạt dã man, hà khắc c. Pháp luật tư sản - Cơ sở Kte – Xhoi:
+ Kte: Sở hữu tư bản chủ nghĩa, bóc lột giá trị thặng dư.
+ Xhoi: mối quan hệ giữa g/c tư sản và g/c công nhân làm thuê.
- Biểu hiện đặc trưng:
+ Thể hiện ý chí và bảo vệ l n, bóc l ợi ích GC tư sả ột GC vô sản
+ Tiến bộ: kỹ thuật lập pháp, phạm vi điều chỉnh, tính nhân đạo.
+ Thừa nhận và bảo đảm tính dân chủ, tự do, bình đẳng, quyền con người. d. Pháp luật XHCN - Cơ sở Kte – Xhoi:
+ Kte: QHSX XHCN, công hữu về tư liệu sản xuất.
+ Xhoi: liên minh g/c công nhân với g/c, tầng lớp n/dân lao động.
- Biểu hiện đặc trưng:
+ Thể hiện ý chí toàn dân về các chuẩn mực về đạo đức xhoi
+ Thể chế hóa đường lối, ch
ủ trương của đảng cầm quyền
+ Kiểu PL tiến bộ nhất (ghi nhận, bảo vệ lợi ích c a ủ GC công nhân, triệt tiêu lợi ích c a ủ giai cấp bóc l t
ộ thiểu số, hướng tới xhoi mọi người bình
đẳng với nhau) với mực tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh
e. Quy luật thay thế các kiểu PL
- Sự thay thế các kiểu PL gắn liền với sự thay thế các hình thái kinh tế - xã hội.
- Kiểu PL sau luôn mang tính kế thừa, tiến b
ộ hơn, phản ánh QHSX mới, tiến b ộ hơn. 2. Hình thức pháp luật
- Khái niệm: cách thức mà NN sử dụng để chuyển hóa ý chí c a mình thành ủ PL.
- Tương ứng với ba cách thức mà NN tạo ra PL có ba hình thức PL + Tập quán pháp:
o KN: Là những tuy tắc XH, phong tục, tập quán, thói quen ứng xử
được NN thừa nhận, nâng cấp thành PL.
o ĐK và cách thừa nhận: Phù hợp với ý chí NN, lợi ích chung; Liệt kê
theo danh mục/viện dẫn trong PL thành văn. o Vai trò: Ngu n lu ồ ật b sung ổ
+ Tiền lệ pháp:
o KN: Những bản án, quyết định có c trướ khi giải quyết v ụ việt c ụ thể được NN thừa nhận t gi
hành PL để ải quyết vụ việc có t/c tưng tự về sau.
o Đk và cách thức thừa nhận: Có chứa định khuân mẫu; Do hội ng đồ thẩm phán TAND t i ca ố
o quyết định, công b công khai ố o Vai trò: Ngu n ồ luật b
ổ sung, có giá trị và ràng buộc đối với thẩm phán
+ Văn bản quy phạm pháp luật:
o KN: Là văn bản có chứa đựng quy tắc xử sự chung, do cơ quan NN
có thẩm quyền ban hành theo trình tự, th t
ủ ục theo quy định của PL
o Cách ban hành: Công phu, theo trình tự, th
ủ tục chặt chẽ do PL quy định o Vai trò: Ngu n lu ồ ật ch y ủ ng ếu; ưu tiên áp dụ
IV. Quan hệ pháp lu t ậ 1. Khái niệm m và phân lo , đặc điể ại QHPL
a, KN: QHPL là QHXH (quan hệ giữa người với người trong cu c ộ s ng, ố t n ồ tại
kquan) được pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên tgia có quyền và nghĩa vụ
pháp lí do NN quy định và bảo đảm thực hiện b, Đặc điểm
- QHPL có tính ý chí: Ý chí đơn phương của NN và ý chí của các bên
- Phát sinh trên cso quy phạm PL: Quy định điều kiện cần và đủ để các ch ủ
thể có thể tham gia QHPL (sức kh e,..) ỏ
- QHPL có tính xác định về chủ thể: Điều kiện tham gia QHPL (độ tuổi, nhận thức, sứ ỏ c kh e,..) - N i dung ộ
QHPL là các quyền và nghĩa
vụ pháp lí của chủ thể các các bên tham gia c, Phân loại QHPL
- Căn cứ vào đặc điểm, tính chất:
+ QHPL dân sự: QH tài sản và nhân thân; bình đẳng, tự thỏa thuận
+ QHPL lao động: QH giữa NLĐ với NSDLĐ và các quan hệ phát sinh
khác (lương, thưởng, …)
+ QHPL hành chính: QH về trật tự quản lí hành chính NN; bất bình đẳng
+ QHPL hình sự: QH giữa NN với người phạm t i; b ộ ất bình đẳng
2. Cấu thành quan hệ pháp luật a, Ch ủ thể của QHPL
- KN: Chủ thể của QHPL là cá nhân / t
ổ chức có đủ dk tham gia QHPL, năng lực ch ủ thể c th được nhà nướ
ừa nhận có quyền và nghĩa vụ pháp lý - Phân loại:
+ Cá nhân: Công dân nước sở tại; Người nước ngoài; Người không quốc tịch
+ Tổ chức: Có tư cách pháp nhân (thương mại/phi thương mại) ( có tài …..,
sản cá nhân, độc lập với các tổ chức khác; nhân danh mình tham gia vào QHPL)
+ Nhà nước: Chủ thể đặc biệt: Tham gia QHPL cơ bản, quan tr ng ọ nhất; tự
quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý
b, Điều kiện đối với chủ thể của QHPL
- Năng lực của chủ thể là những khả năng, dk do PL quy định…
+ NL pháp luật: k/năng của ch
ủ thể được NN quy định có những quyền và nghĩa vụ pháp lí
ĐK cần, tiền đề, tiên quyết Thụ động
+ NL hành vi là k/năng của chủ thể bằng hành vi ủ c a mình có thể xác lập, thực hiện quy pháp lý ền và nghĩa vụ
+ Độ tuổi, khả năng nhận thức hành vi, điều kiện sức kh e ỏ ĐK đủ Chủ động
- Thời điểm phát sinh, chấm dứt năng lực chủ thể: + Ch ủ thể là cá nhân
• NL pháp luật (quyết định): Thời điểm phát sinh: Thông thường khi sinh ra
(Thai nhi) hoặc đạt đến độ tuổi nhất định. Thời điểm chấm dứt: Khi chết đi
• NL hành vi (độ tuổi, tình trạng sức khỏe, khả năng nhận thức): Thời điểm
phát sinh: Dần hình thành đầy đủ khi đạt độ tuổi nhất định + tâm sinh lí
bình thường. Thời điểm chấm dứt: Khi chết đi hoặc bị tòa án tuyên bố mất NLHV. + Ch
ủ thể là tổ chức ( NLPL quyết định, NLHV được thực hiện thông qua người đại diện
• Thời điểm hình thành: Khi được thành lập và công nhận hợp pháp
• Thời điểm chấm dứt: khi chấm dứt sự tồn tại
VD: giải thể hoặc sáp nhập c, Khách thể c a QHPL ủ - K/n: Khách thể c a ủ QHPL là những yếu t l
ố ợi ích làm cho các bên thiết lập QHPL với nhau - Phân loại: Yếu tố l ng ợi ích đa dạ
+ Vật chất: quyền sở hữu tài sản, kết quả công việc
+ Tinh thần: thuần phong mĩ tục, nghệ thuật
NN chỉ thừa nhận những cái thu c
ộ lợi ích chung của con người, của cộng đồng, dân tộc
- Vai trò: động lực thúc đẩy sự phát sinh, duy rì và chấm dứt QHPL d, N i dung c ộ a QHPL ủ
- K/n: là tổng thể những quyền và nghĩa vụ pháp lý c a ủ chủ thể tham gia QHPL.
- Quyền: K/n mà chủ thể được xử sự theo cách thức nhất định mà PL cho phép
+ Tự thực hiện hành động + Y/c ch
ủ thể bên kia đáp ứng quyền
+ Y/c cơ quan NN bảo vệ khi bị xâm hại
- Nghĩa vụ: cách xử sự mà ch
ủ thể buộc phải thực hiện theo quy định của PL
+ Tiến hành hoạt động nhất định;
+ Kiềm chế không thực hiện
+ Gánh chịu trách nhiệm khi thực hiện sai.
3. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chám dứt QHPL
- K/n: Sự kiện pháp lý là sự kiện khi xảy ra gắn liền với việc làm phát sinh,
thay đổi, chấm dứt QHPL.
- Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí:
+ Sự biến: là những HT tự nhiên, nằm ngoài sự kiểm soát bởi ý chí con người
+ Hành vi pháp lý: xử sự của con người, có sự kiểm soát và điều khiển của lý trí.
CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT. VI PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1. Khái niệm m và các h , đặc điể
ình thức thực hiện pháp luật
- Khái niệm: THPL là hành vi thực tế, hợp pháp của ch
ủ thể để hiện thực hóa
các quy phạm pháp luật trong đời sống. - Đặc điểm: + Hành vi o Hành động:
o Không hành động: Thiếu vắng đi những hành động + Hợp pháp: o Phù hợp với PL o Trái PL không phải + Ch ủ thể: o Nhiều chủ thể o Nhiều cách thức THPL
1.2. Các hình thức thực hiện PL a, Tuân thủ P L
- Là hình thức THPL trong đó các chủ thể kiềm chế, không thực hiện những hành vi PL cấm - Đặc điểm: + Dạng không hành động + Tính chất: Thụ ng độ
+ Quy phạm PL điều chỉnh: cấm đoán b, Thi hành PL
- Là hình thức THPL, trong đó các ch ủ thể - Đặc điểm: + Dạng hành động + Tính chất: ch ủ ng độ
+ Quy phạm PL điều chỉnh: bắt bu c, tích c ộ ng ực hành độ c, Sử dụng PL
- Là hình thức THPL, trong đó các chủ thể thực hiện hành vi mà PL cho phép. - Đặc điểm:
+ Hành động hoặc không hành động + Tính chất: linh hoạt
+ Quy phạm PL điều chỉnh: cho phép d, Áp d ng PL ụ
- ADPL là hình thức THPL, trong đó các chủ thể có thẩm quyền t ổ chức cho
các chủ thể khác THPL hoặc ra quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt QHPL - Đặc điểm: + Ch ủ thể: Cá nhân, t
ổ chức, cơ quan có thẩm quyền + Trình tự, th t ủ c: Ch ụ
ặt chẽ, theo quy định của PL
+ Mục đích: Thực thi PL trên thực tế + Tính chất: chủ ng, độ
linh hoạt, sáng tạo ( Các chủ thể cần tích lũy kinh nghiệm) - Các TH cần ADPL: + Khi quyền, nghĩa vụ pháp lí c a
ủ chủ thể không tự phát sinh, thay đ i ổ và chấm dứt. + Giữa các bên ch
ủ thể có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà các
chủ thể không tự giải quyết được
+ Khi có hành vi vi phạm pháp luật
2. Khái niệm và dấu hiệu nhận biết vi phạm PL
- Khái niệm: VPPL là hành vi trái pháp luật, có l i
ỗ , do chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- VPPL là hành vi: PL ra đời kh điều chỉnh suy nghĩ của con người, PL điều
chỉnh hành vi, hành động của con người để điều chỉnh xã hội. + Hành động + Không hành động - VPPL là hành vi trái PL:
+ Thực hiện hành vi PL cấm: đi ngược với cách xử sự mà PL cấm
VD: tàng trữ, buôn bán ma túy;…
+ Không thực hiện nghĩa vụ PL yêu cầu, bắt bu c ph ộ ải thực hiện.
+ Thực hiện hành vi vượt quá giới hạn thẩm quyền
VD: A tấn công B, B có quyền phản vệ. Tuy nhiên ranh giới giữa phòng vệ
chính đáng và quá mức QĐ là rất mong manh - VPPL có lỗi: + Nhận th c h ức đượ
ậu quả -> Tính nguy hiểm cho XH
+ Có khả năng điều khiển được hành vi theo một hướng tích cực hơn nhưng
chủ thể có ý làm xấu đi hoặc để mặc cho hành vi tiêu cực xảy ra
+ Mắc bệnh tâm thần: Kh có l i ỗ
- Chủ thể có năng lực chịu trách nhiệm pháp lí
+ Năng lực chịu TNPL: Khả năng gánh chịu hậu quả pháp lí bất lợi c a ủ chủ
thể được PL quy định khi VPPL.
+ Cá nhân: Độ tuổi, khả năng nhận thức, sức khỏe
+ Tổ chức: được thành lập, công nhận hợp pháp. Hành vi VPPL c a ủ t/c thực hiện qua thành viên c a t ủ ổ chức
- Xâm hại các QHXH được PL bảo vệ
- Trái PL nhưng chưa chắc đã là VPPL, chỉ khi có đủ các yto trên mới coi là VPPL
VD: Người tâm thần phá tán của ải
c gia đình thì hành vi mới chỉ dừng lại
ở trái PL thôi, không có lỗi
, không đủ năng lực chịu trách nhiệm PL 3. Cấu thành vi phạm PL
- Khái niệm: Cấu thành VPPL là những dấu hiệu đặc trưng tạo thành một VPPL c ụ thể.
a, Mặt khách quan của VPPL - K/n: MKQ c a ủ VPPL là t ng ổ
hợp những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan.
- Hành vi trái pháp luật: Dạng hành động (làm trái những quy định mà PL
đưa ra) hoặc không hành động (không thực hiện những điều PL đặt ra VD:
không nộp thuế, không thực hiện NVQS)
- Hậu quả: gây ra/đe dọa gây ra thiệt hại cho xã hội
+ Thiệt hại về VC (Tổn thương về mặt cơ thể, tài sản )
+ Thiệt hại về mặt tinh thần (lo lắng, sợ hãi,…) - MQH nhân qu – ả: Hành vi trái PL x c gâ ảy ra trướ y ra hậu quả - Ccác yếu t khác: ố
thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện vi phạm. ➔ Yếu t b
ố ắt buộc: Hành vi trái PL là qtrong nhất, phải là hành vi đã diễn ra, không trong dạng suy nghĩ b, Mặt chủ quan c a VPPL ủ - K/n: MCQ c a
ủ VPPL là trạng thái tâm lí bên trong c a c ủ ác ch ủ thể khi thực hiệ hành vi VPPL.
- Lỗi: P/a thái độ tâm lý bên trong c a ch ủ ủ thể i
đố với hành vi trái PL và hậu
quả của hành vi đó. -> Có mặt trong hầu hết các cấu thành VPPL.
- Động cơ (Lỗi cố ý mới có động cơ): Động cơ bên trong thức đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL.
- Mục đích: Kết quả trong ý thức và mong muoons đạt được của chủ thể VPPL.
- Hậu quả là kqua đã xra trên thực tế còn mục đích mới dra trong tiềm thức.
- Phân biệt các loại l i ỗ c, Ch ủ thể c a VPPL ủ :
- Cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý, đã có hành vi VPPL:
+ Độ tuổi: Từ đủ 16t trở lên/ từ đủ 14 - <16t
+ Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. - T ổ chức có năng lự
ịu TNPL, đã có hành vi VPPL c ch + + d, Khách thể c a VPPL ủ
- Là những QHXH được PL bảo vệ
- Bị hành vi trái PL xâm hại tới
- Ý nghĩa của khách thể: P/a tính chất, mức độ nguy hiểm cho XH.
- Phân biệt với đối tượng: Đối tượng là b ph ộ
ận của khách thể, là mặt vật
chất có thể cầm nắm được, VD anh B đâm anh A.
- Khách thể không chạm được bằng tay, VD các quyền, trật tự kì thi,… e, Phân loại VPPL
- Dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm, khách thể chia ra làm:
- VP hình sự: Xâm hại QHXH nghiêm tr ng nh ọ ất (t i ph ộ ạm), mức độ nguy hiểm cao nhất.
- VP hành chính: Xâm hại trật tự quản lí hành chính NN, không bị coi là tội phạm.
Tỉ lệ thương tật: 11% trở lên có thể xem xét truy cứu hình sự. Dưới
11% + tái phạm + yto khác cũng có thể truy cứu hình sự. Lần đầu dưới 11% -> Hành chính
Tài sản: Trên 2tr đồng -> hình sự. Dưới 2tr + tái phạm -> Hình sự.
Lầm đầu dưới 2tr: Dân sự.
- VP kỉ luật: Xâm phạm tới nội quy, quy chế trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, trường học,..
- VP dân sự: Xâm hại quan hệ nhân thân, tài sản. 4. Trách nhiệm pháp lý
- K/n: TNPL là sự bắt bu c ph ộ
ải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi do vi phạm pháp luật. - Đặc điểm:
+ Gắn liền, phát sinh khi có VPPL
+ Là p/ư của NN và XH với chủ thể VPPL: NN thông duy trì qua PL để
trật tự XH nên NN thông qua TNPL để lên án, trừng phạt các hành vi vi phạm PL.
+ Luôn mang tính bất lợi đối với chủ thể VPPL
+ Được NN bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau: Thông
qua nhiều cơ quan quyền lực được NN ban quyền - Phân loại: + Trách nhiệm hình sự:
+ Trách nhiệm dân sự: bu c xin l ộ i, c ỗ
ải chính công khai, đền bù thiệt hại,.. + Trách nhiệm kỉ luật:
+ Trách nhiệm hành chính: - Truy cứu TNPL: + K/n + Đặc điểm:
o Thể hiện quyền lực NN: BP cưỡng chế là ý chí đơn phương của NN; mang tính bắt bu c ch ộ ủ thể VPPL. o Trình tự, th ủ t c ch ụ
ặt chẽ do PL quy định: Để đảm bảo tính chính
xác, đúng đắn, hạn chế sai lầm, oan sai, b l ỏ ọt VPPL.
o Đòi hỏi tính sáng tạo: Do VPPL đa dạng, phức tạp; PL dự liệu
thường khái quát, điển hình, không tỉ mỉ. - Căn cứ truy cứu TNPL
- Trường hợp loại trừ TNPL: + Về ch
ủ thể: Không có năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực
hành vi dân sự theo QĐ của Tòa án; Chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp
lý tại thời điểm thực hiện hành vi trái PL. + Sự kiện bất ngờ: Ch
ủ thể không thể thấy trước hoặc không buộc phải
thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH.
+ Tình thế cấp thiết: Tránh nguy cơ đe dọa gây thiệt hại lớn hơn => có
hành vi gây thiệt hại nhỏ hơn.
+ Sự kiện bất khả kháng: Sự kiện tự nhiên không thể lường trước hoặc khắc phục được.
+ QĐ của PL: Hết thời hiệu truy cứu; Được miễn TNPL; PL cấm nhưng không có chế tài + PL hình sự:
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
1. Khái niệm và đặc điểm c a HTPL ủ a, Khái niệm : b, Đặc điểm:
+ Hình thành khách quan, ph
ụ thuộc vào các điều kiện KT-XH của đất nước. + Giữa các b
ộ phận có liên hệ chặt chẽ, thống nhất: N i ộ dung c a ủ CQ có
thẩm quyền thấp phải có n i
ộ dung phù hợp với ND c a ủ CQ thẩm quyền cao. + Là tập hợp ng, t đọ
ính ổn định tương i, phát tri đố
ển phù hợp với nhu cầu điều chỉnh ở mỗ ờ i th i kì.
c, Cấu trúc của hệ thống PL - Ngành luật:
+ Tập hợp các chế định PL, điều chỉnh các QHXH trong một lĩnh vực nhất
định, bằng phương pháp đặc thù. + HT lớn nhất trong HTPL
+ Đối tượng điều chỉnh của ngành luật là những quan hệ xã hội có chung
t/c, đặc điểm, nội dung phát sinh trong một ling=hx vực nhất điịnh của đời sống xã hội.
+ Căn cứ phân chia: t/c, đặc điểm, nội dung, chủ thể tham gia
+ Sự thay đổi, phát triển: Ph ụ thu c vào ộ ý chí c a NN ủ và các dkien tri, KT- XH
+ Phương pháp điều chỉnh c a ngành lu ủ
ật là cách thức tác động của PL lên các QH xã hội:
o Phương pháp mệnh lệnh – phục tùng:
▪ Một bên chủ thể là NN: cá nhân, cơ quan có thẩm quyền ->
tạo tính chất bất bình đẳng, bắt bu c ch ộ ủ thể VPPL buộc phải tuân theo.
▪ VD: Luật Hình sự, Luật Hành chính,..
▪ Tính chất bình đẳng
o Phương pháp thỏa thuận – tự định đoạt:
▪ Ccá bên chủ thể tham gia bình đẳng với nhau với địa vị pháp lí
▪ VD: Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình - Chế định Luật:
+ Là một nhóm các QPPL điều chỉnh nhóm QHXH nhỏ hơn, có đặc điểm giống nhau + Phân loại :
o Chế định liên ngành: Hợp đồng
o Chế định một ngành: Công dân, ch t ủ ịch nước
d, Mục đích, ý nghĩa của việc tìm hiểu hệ thống pháp luật
- Sắp xếp khoa học, logic các quy định của PL: Phát hiệ sự chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu sót - - 2. Quy phạm pháp luật
- Khái niệm: QPPL là các quy tắc xử sự bắt buộc chung, do NN thừa nhận
hoặc ban hành để điều chỉnh các QHXH theo định hướng của NN. a, Đặc điểm - Là quy tắc xử sự: +
- Quan hệ XH đa dạng (chủ thể, phạm vi) -> QPPL dự liệu y/c, đòi hỏi mang tính khái quát chung - Áp d ng trong th ụ ời gian dài
- Đến khi bị thay đổi, h y b ủ ỏ b, Phân loại
- Đối tượng điều chỉnh: + Dân sự + Hình sự + Lao động + Hành chính
- Quy định yêu cầu xử sự + Bắt bu c ộ + Cấm đoán + Cho phép
- Nội dung, lĩnh vực QHXH được điều chỉnh + Công pháp + Tư pháp d, Cấu trúc c a QPPL ủ - Bộ phận giả định:
+ Bộ phận giả định nên lên những điều kiện, hoàn cảnh c a ch ủ ủ thể QPPL có thể tác động tới.
+ Cách xác định: Chử thể là ai? Th u ki ời gian, điề ện, hoàn cảnh nào? + Phân loại :
o GĐ giản đơn: nêu một điều kiện, hoàn cảnh
o GĐ phức tạp: nêu nhiều dk, hoàn cảnh
Luôn luôn có m t trong m ặ t c
ộ ấu trúc của QPPL - Bộ phận quy định:
+ Quy định nếu nên cách thức xử sự của chủ thể khi ở trong dk, hc được nêu ở b ph ộ ận giả định
+ Cách xác định: Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm gì và làm ntn?
+ Thường được nêu lên dưới dạng không được thực hiện, phải thực hiện,… + Hình thức thể hiện - Bộ phận chế tài:
+ Bộ phận chế tài nêu lên những biện pháp cưỡng chế mang tính trừng phạt,
đươc áp dụng đối với…
+ Cách xác định: Hậu quả pháp lí bất lợi nào?
+ Phân loại: Hình sự; Hành chính; Dân sự; Kỷ luật 3. Hệ th ng pháp lu ố ật Việt Nam
- HTPL VN ra đời, tồn tại và ptrien cùng với sự ra đời ủa c NN VN, được
phân chia thành các ngành luật. - Nguyên tắc: + Th ng ố nhất và ptrien trên cơ
sở kinh tế là quan hệ sản xuất xã hội ch ủ
nghĩa. (Hthuc sở hữ công về tư liệu sản xuất)
+ Thống nhất, hài hòa lợi ích giữa các GC công nhân, nông dân, trí thức và
người lao động khác ở VN .
+ Liên kết chặt chẽ,….
- Cơ sở phân chia các ngành luật: + Khái niệm
+ Đối tượng điều chỉnh: các QH xhoi được điều chỉnh bởi pháp luật
+ PP điều chỉnh: cách thức mà các nhà làm luật dự liệu sẽ tác ng độ lên các QH xhoi
- Các ngành luật cơ bản trong HTPL Việt Nam:
- Đánh giá mức độ hoàn thiện của HTPL VN hiện nay: + Tính toàn diện: • Đáp ứng nhu ầu c
điều chỉnh đầy đủ quan hệ xã hội điển hình, phổ biến chưa?
• Cấu trúc hình thức logic, chặt chẽ? • N i
ộ dung: QPPL về tchuc BMNN + QHXH của đời s ng ố dân sinh:
dân sự, kinh doanh, thương mại, đầu tư, lao động, bảo hiểm,..
• Tình trạng nợ đọng, chậm ban hành VBQPPL: Luật về H i, ộ Quấy rối tình dục nơi l c àm việ
+ Tính thống nhất và đồng bộ • N i dung: ộ Th ng nh ố ất cả hệ th ng, t ố
ừng bộ phận hợp thành; Không
có hiện tượng trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn
• Gía trị hiệu lực: Hiến pháp; Luật, Bộ luật, Nghị quyết; Pháp lệnh;
Nghị quyết; Nghị định; Quyết định TTg; Thông tư, Thông tư liên
tịch; VBQPPL ở địa phương
+ Tính phù hợp và khả thi:
• Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng (Đảng là tổ chức đứng ra lãnh đạo nhân dân)
• Phù hợp với các điều kiện chính trị, kinh tế, xã h i c ộ ủa đất nước
• Phù hợp với điều ước quốc tế mà VN là thành viên (DK mở cửa, giao lưu với các quốc gia)
• Xem xét tính khả thi: khi ban hành m t VB ộ PL phải sễ hiểu
+ Ngôn ngữ và kĩ thuật lập pháp:
• Sử dụng ngôn ngữ toàn qu c, không dùng ngôn ng ố ữ vùng miền
• Sử dụng đúng dấu câu, đúng ngữ pháp và hình thức phù hợp + Tính hiệu quả
HTPLVN hiện nay vẫn còn những thiếu khuyết, còn những thiếu sót và
chồng chéo, cần có sự tham gia ề
v các tổ chức có thẩm quyền để nâng cao. 4. Pháp luật qu c t ố ế a, Công pháp quốc tế
- Là hệ thống nguyên tắc, QPPL QUỐC T…. - Đặc điểm: + Ch ủ thể • Các quốc gia (Lãnh th
ổ + dân cư + nhà nước có chủ quyền qu c gia) ố
-> chủ thể phổ biến nhất • Tổ chức qu c
ố tế liên chính phủ: sự liên kết cuarcacs nhà nước cùng
thực hiện một vấn đề nào đó
• Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết: còn khá ít
+ Đối tượng điều chỉnh: • Là quan hệ giữa ch
ủ thể của CPQT được điều chỉnh bằng quy phạm CPQT
• Quan hệ đa dạng, tùy thu c ộ tính chất, n i
ộ dung: QH luật biển, QH
đấu tranh phòng chống tội phạm, QH ký kết điều ước quốc tế, QH lao động quốc tế …
• CHỦ YẾU là quan hệ về chính trị.
+ Trình tự xây dựng quy phạm CPQT: • Do các chủ thể ủ
c a CPQT thỏa thuận ký kết điều ước qu c ố tế hoặc
cùng thỏa thuận thừa nhận tập quán quốc tế. KHÔNG CÓ cơ quan lập pháp.
• 2 giai đoạn thoả thuận giữa các chủ thể: Về n i ộ dung quy phạm
CPQT; Về công nhận tính ràng bu c các quy ộ t c hình ắc đã đượ thành -> Sự tự nguyện th a
ỏ thuận dưa trên nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền • Phân loại: • QP phổ biến: Hi ến chương LHQ • QP được áp d ng ụ
với nhóm quốc gia: song phương, đa phương + Sự thực thi CPQT
• Là quá trình mà các ch
ủ thể áp dụng cơ chế hợp pháp để bảo đảm
các quy định của CPQT được tôn trọng và thi hành đầy đủ.
• Khi vi phạ sẽ phải gánh chịu chế tài • LHQ giữ vai trò ch y
ủ ếu bảo đảm thực thi chế tài
• Chế tài: cấm vận kte, cắt đứt quan hệ ngoại giao, sử d ng s ụ ức mạnh quân sự
• Biện pháp thực thi: Vận động ngo n t ại giao, dư luậ iến b ộ T G + Nguồn c a CPQT ủ :
• Là hình thức chứa đựng quy phạm công pháp quốc tế
• Nguồn cơ bản: Điều ước qu c t ố ế; Tập quán cu c t ố ế • Ngu n b ồ
ổ trợ (Bất thành văn): Học thuyết, nguyên tắc • Điều ước qu c
ố tế là thỏa thuận qu c
ố tế được kí kết bằng văn bản giữa các chủ thể c t
ủa CPQT trên cơ sở ự nguyện, bình đẳng
• Chủ thể kí kết là chủ thể của công pháp quốc tế
• Nguyên tắc kí kết: Tự nguyện, thỏa thuận, bình đẳng
• Hình thức thể hiện bằng văn bản
• Nội dung phù hợp với Luật quốc tế
• Tập quán quốc té: là hình thức chứa đựng quy tắc xử sự chung, được
hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được chủ thể luật quốc
tế thừa nhận là nguồn c a l ủ uật qu c t ố ế.
• Điệu kiện được thừa nhận:
• Nội dung là quy tắc xử ự
s , không trái nguyên tắc chung của LQT.
• Hình thành lâu đời, được áp dụng nhiều lần trong QH qu c t ố ế;
• Được chủ thể luật quốc tế thừa nhận;
• VD: Tự do biển cả (tài sản chung c a ủ nhân loại, áp d ng ụ với cả những QG không có biển) + Nguyên tắc c n c ơ bả a công pháp qu ủ c t ố ế;
• Hai nguyên tắc hình thành trước 1945
• Bình đẳng chủ quyền gữa các quốc gia
• Tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết qu c t ố ế
• Năm nguyên tắc ghi nhận trong hiến chương LHQ 1945
• Dân tộc tự quyết (khoản 2, Điều 1).
• Giải quyết các tranh chấp qu c
ố tế bằng hòa bình (khoản 3, điều 2)
• Cấm đe dọa dung vũ lực (khoản 4 Điều 2);
• Không can thiệp vào công việc nội b (kho ộ ản 7 Điều 2)
• Có nghĩa vụ hợp tác (Điều 55, 56) b, Tư pháp quốc tế - Khái niệm: là t ng ổ
thể các nguyên tắc, QPPL điều chỉnh quan hệ dân sự,
lao động, thương mại, hôn nhân gia đình, tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
- Đối tượng điều chỉnh: Quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu t ố nước ngoài
(Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015) + Ít nhất m t bên ch ộ
ủ thể là người nước ngoài
+ Tài sản liên quan đến QH dân sự ở nước ngoài
+ Căn cứ xác lập, thay đổi, chám dứt QH dân sự ở nước ngoài
- Phương pháp điều chỉnh:
+ PP thực chất (Trực tiếp )
• Khái niệm: là phương pháp áp dụng trực tiếp các QPPL thực chất để
điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế. • Phân loại:
• QP thực chất thống nhất: được quy định trong ĐƯQT hoặc
được thừa nhận là tập quán quốc tế.
• QP thực chất thông thường: quy định trong luật quốc gia.
• Ưu điểm: Giair quyết các tranh chấp nhanh chóng
+ Phương pháp xung đột (Gián tiếp)
• Khái niệm: là phương pháp áp dụng QP xung đột để điều chỉnh quan hệ TPQT.
• QP xung đột: chỉ ra HTPL quốc gia nào được áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật đó • Khó khăn:
• Không trực tiếp quy định quy c
ền và nghĩa vụ ủa các chủ thể;
• Có thể dẫn chiếu ngược lại hoặc dẫn chiếu đến PL nước thứ 3;
• Quy tắc giải quyết xung đột khác nhau giữa các nước.
- Nguồn của tư pháp quốc tế: + Luật QG (cơ bản):
• QG có luật TPQT riêng: Nhật, Thái, Ba Lan… • QG không có luật TPQT + Điều ước QT:
• Tăng nhanh về số lượng
• Ưu điểm: áp dụng thống nhất, giải quyết nhanh chóng + Án lệ: • Hệ th ng các QG ố Common Law + Tập quán QT: • Ngu n b ồ ổ trợ
• Có nhiều loại: TQ nguyên tắc chung; TQ khu vực CHƯƠNG 5: Tham ô tài sản Hành vi tham ô tài sản
- Dấu hiệu đặc trưng: Hành vi lợi d ng ch ụ ức v , quy ụ
ền hạn chiếm đoạt tài
sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lí;
- Hậu quả: 2tr – 100tr/ dưới 2tr + điều kiện; - L i do c ỗ ố ý trực tiếp;
- Động cơ: Tham lam, vụ lợi;
- Mục đích: chiếm đoạt tài sản
- Chủ thể: Đủ tuổi, có năng lực chịu TNPL… Hành vi nhận h i l ố : ộ
- Nhận hối l là hành vi l ộ ợi d ng ch ụ ức v , quy ụ
ền hạn trực tiếp hoặc qua
trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kì lợi ích nào cho bản thân hoặc người
khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích của người đưa hối lộ.
- Lợi ích vật chất: 2tr
– 100tr/ dưới 2tr nhưng đã bị xử lí kỷ luật/ kết án
chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
- Lợi ích phi vật chất: Đề xuất tặng giải thưởng, b nhi ổ ệm chức v , h ụ ẹn hứa tốt nghiệp, h i l ố tình d ộ ục,…
Nguyên tắc xử lí hành vi tham nhũng (Điều 92)
- Xử lí nghiêm minh tất cả các vị trí công tác, đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác
- Tùy tính chất, mức độ vi phạm => xử lí hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự
- Người đứng đầu, cấp phó => tăng hình phạt
- Chủ động khai báo, tích cực hợp tác, khắc phục hậu quả => giảm nhẹ hình
phạt, miễn truy cứu trách nhiệm
- Buộc thôi việc và mất quyền đối v i bi ới Đạ ểu QH, Đại biểu HĐND Xử lí tài s ản tham nhũng - Thu h i, tr ồ
ả lại, tịch thu (Kịp thời báo lại trước khi bị phát hiện thì sẽ
được trả lại cho người đút lót)
- Thiệt hại do hành vi tham nhũng gây ra phải được khắc phục, người có
hành vi tham nhũng gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Xử lý hành vi khác VPPL về phòng chống tham nhũng
Trách nhiệm pháp lý đới với chủ thể có hành vi tham nhũng • Trách nhiệm hình sự + Phạt tù
• Trách nhiệm hành chính +
• Trách nhiệm kỷ luật
+ Các hình thức kỉ luật: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch,
cách chức, buộc thôi việc.
+ Cách chức, giáng chức đối với người giữ chức vụ quản lý.
+ Thôi việc áp dụng đối v i bi ới Đạ
ểu Quốc hội, Đại biểu HĐND.
3. Nguyên nhân và tác hại của pham nhũng a, Nguyên nhân
- Hạn chế trong chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
- Hạn chế trong điều hành và quản lý nền kinh tế
- Hạn chế trong cải cách thủ tục hành chính
- Hạn chế trong phát hiện và xử lý tham nhũng
b, Tác hại đối với chính trị
- A/h nghiêm trọng đến sự phát triển chung của đất nước
- Suy giảm lòng tin, uy tín c a qu ủ
ốc gia trên trường quốc tế
- A/h xấu đến chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước
c, Tác hại đối với kinh tế
- Thất thoát trong ngân sách
- Ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh
d, Tác hại đối với kinh tế - Một b ph ộ ận cán b , công c ộ
hức coi thường các giá trị đạo đức, chuẩn mực
xã hội, làm trái lương tâm - Gây xáo tr n t ộ rật tự xã h i, b ộ
ất bình, bức xúc trong nhân dân, xói mòn các giá trị truyền th ng. ố
4. Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật PCTN: Giữ mình, không lạm dụng
quyền lực; Vận động, giáo dục người thân chấp hành nghiêm chỉnh pháp
luật PCTN; Ý thức lên án đấu tranh PCTN.
- Lên án, đấu tranh với người có hành vi TN: Nhắc nhở, phê bình; Uốn nắn hành vi sai trái; Kiên quy ng. ết không khoan nhượ
- Giám sát, tố cáo, báo tin về hành vi TN: Cá nhân, tổ chức có quyền phản
ánh, tố cáo về hành vi tham nhũng (Điều 65 Luật PCTN 2018); Phản ánh
với Ban thanh tra nhân dân / T cáo v ố
ới cơ quan có thẩm quyền; Bảo đảm
tính khách quan, trung thực khi t cáo, ph ố
ản ánh thông tin; Công dân có
quyền được giữ bí mật danh tính / CQ có thẩm quy . ền có nghĩa vụ - Hợp tác giúp đỡ cơ m quy quan có thẩ ền PCTN
- Kiến nghị hoàn thiện cơ chế chính sách PCTN
- Góp ý xây dựng pháp luật PCTN -