Lý thuyết nghĩa vụ dân sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Theo Điều 274, BLDS 20015, Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việcnhất định vì lợi íchcủa một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền. tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342819
Bài 1: Nghĩa vụ dân sự
1. Khái niệm
- Theo Điều 274, BLDS 20015, Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi
chung bên nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ
giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định lợi ích của một hoặc
nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)
2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
- Hợp đồng
- Hành vi pháp lý đơn phương
- Thực hiện công việc không có ủy quyền
- Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật- Gây thiệt hại do
hành vi trái pháp luật
3. Phân loại
Nghĩa vụ dân sự
riêng rẽ;
Nghĩa vụ dân sự
liên đới;
Nghĩa vụ dân sự phân
chia được;
Nghĩa vụ dân sự không
phân chia được
4. Thay đổi chủ thể trong thực hiện nghĩa vụ
- Chuyển giao quyền:
+ Bên quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người
khác;
+ Trường hợp quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm thì việc chuyển giao
quyền yêu cầu bao gồm cả biện pháp bảo đảm đó.
- Chuyển giao nghĩa vụ:
+ Bên nghĩa vụ thể chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu được bên
quyền đồng ý;
+ Trường hợp nghĩa vụ biện pháp bảo đảm được chuyển giao thì biện pháp bảo đảm
đó chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
5. Thc hiện nghĩa vụ dân sự
Địa điểm thực hiện nghĩa v
Thời hạn thực hiện nghĩa v
+ Do các bên thỏa thuận
+ Nếu không có thỏa thuận?
+ Do các bên thỏa thuận, theo quy định của
PL hoặc theo quyết định của
Cơ quan thẩm quyền;
+ Nếu không xác định được thời hạn thực
hiện?
6. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của nh trên cơ
sở tựdo, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật,
không trái đạo đức hội hiệu lực thực hiện đối với các bên phải được chủ thể khác tôn
trọng;
- nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân scủa mình
mộtcách thiện chí, trung thực;
lOMoARcPSD| 46342819
- Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi
íchquốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác;
- nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện
khôngđúng nghĩa vụ dân sự 7. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ được hoàn thành;
- Theo thỏa thuận của các bên;
- Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩavụ;
- Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụkhác;
- Nghĩa vụ được bù trừ;
- Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa
nhậplàm một;
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 2: Tổng quan về pháp luật hợp đồng
1. Khái niệm và chức năng của hợp đồng
1.1 Khái niệm
- Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về vic xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự (Điều 385 BLDS 2015).
=> Kết luận: Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, qua đó các bên chấp nhận những sự cam kết,
hứa hẹn của bên còn lại, đổi lại cũng đưa ra những cam kết, hứa hẹn của chính mình, và nghĩa
vụ theo pháp luật để thực hiện những cam kết, hứa hẹn đó.
1.2 Chức năng của hợp đồng
- công cụ phân chia lợi ích và rủi ro giữa các bên;
- Bảo đảm những mong chờ của một/các bên do cam kết, hứa hẹn từ một/các bên còn lại sẽ
đượcthực hiện (trong tương lai), hoặc nếu có vi phạm sẽ phải bồi thường;
Chức năng của hợp đồng
hội để các bên lập kế hoạch trước cho các giao dịch và đưa ra các dự phòng cho những
tình huống bất ngờ hoặc đã được dự trù trong tương lai
Hợp đồng sẽ định
ra giá trị giao dịch
Hợp đồng dự
phòng những bất
trắc trong tương
lai phát sinh từ
giao dịch
Hợp đồng đặt ra trách nhiệm
tương ứng của mỗi bên và
tiêu chuẩn để các bên thực
hiện những cam kết, hứa hẹn
mình đã đưa ra
Hợp đồng giúp
các bên phân bổ
trước những rủi
ro có thể phát
sinh
2. Hình thức và nội dung của hợp đồng
2.1 Hình thức của hợp đồng
- Bằng lời nói (oral/oral contract);
- Bằng hành vi;
- Bằng văn bản (in writing/written contract):
- Văn bản thông thường;
- Văn bản có chứng thực (deed/authentication by a public notary).
2.2 Nội dung của hợp đồng
- Tổng hợp các điều khoản trong hợp đồng quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên, bao gồm:
lOMoARcPSD| 46342819
+ Điều khoản cơ bản (bắt buộc): Điu khoản xác định nội dung chủ yếu của hợp đồng =>
không thể thiếu trong hợp đồng (tùy từng loại hợp đồng mà điều khoản cơ bản sẽ khác nhau), hợp
đồng sẽ không được xác lập nếu các bên không thỏa thuận được các điều khoản này.
+ Điều khoản thông thường: Các bên có thể không thỏa thuận về điều khoản này thì hợp
đồng vẫn được xác lập. Nếu các bên đã thỏa thuận thì thực hiện theo thỏa thuận, nếu các bên không
thỏa thuận hoặc trong hợp đồng thì thực hiện theo quy định pháp luật, hoặc theo tập quán, thói
quen đã hình thành giữa các bên (nếu có).
+ Điều khoản tùy nghi: Điều khoản tùy nghi là điều khoản mà các bên trong hợp đồng tùy
ý thỏa thuận với nhau để làm cho nội dung của hợp đồng được cụ thể, đầy đủ, hoàn thiện, tạo điều
kiện thuận lợi cho các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng.
=> Câu hỏi: Tại sao cần phân loại các điều khoản trong hợp đồng?
3. Phân loại hợp đồng
- Hợp đồng chính và hợp đồng phụ;
- Hợp đồng đơn vụ và hợp đồng song vụ;
- Hợp đồng có điều kiện;
- Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba;- Hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại. 4. Tự do hợp
đồng
- Tự do ký hoặc không ký kết hợp đồng;
- Tự do thỏa thuận các điều khoản trong hợp đồng => nghĩa vụ hợp đồng thể hiện ý chí của cácbên;
- Tự do lựa chọn bên ký kết.
=> Câu hỏi: Tại sao cần tự do hợp đồng ? Tại sao cần giới hạn hợp đồng ? những giới hạn
nào ?
- Giới hạn hợp đồng:
+ Bảo vệ quyền lợi của Nhà nước;
+ Giới hạn quy định trong luật thực định: Các giới hạn quy định trong Bộ luật lao động để
bảo vệ quyền lợi người lao động; hoặc trong luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng.
+ Hợp đồng mẫu (Điều 405).
5. Đề nghị giao kết hợp đồng 6. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Bài 3: Hiệu lực của hợp đồng
1. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
- Người tham gia giao kết phải có năng lực chủ th;
- Nội dung và mục đích không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức hội, hợpđồng
không giả tạo;
- Chủ thể tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện;- Hợp đồng phải tn thủ điều kiện về hình thức.
Phân tích: Người tham gia giao kết phải có năng lực chủ thể;
* Cá nhân
Điều 125 BLDS 2015
Giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì theo yêu
cầu của người đại diện của người đó, tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định
của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng ý, trừ
khi:
lOMoARcPSD| 46342819
- Giao dịch … nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó;
- Hợp đồng chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho nhóm chủ thể nêu trên với
người đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ;
- Hợp đồng được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên hoặc sau
khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.
- Người chưa thành niên: Điều 21
- Người mất năng lực hành vi dân sự: Điều 22
- Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi: Điều 23
- Người bị hạn chế năng lực dân sự: Điều 24
- Người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi: Người có năng lực hành vi dân sựnhưng đã
xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức làm chủ được hành vi của mình
thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu (Điều 128 BLDS 2015).
=> Câu hỏi: Như thế nào bị xem là không nhận thức và làm chủ được hành vi? *
Pháp nhân
- Điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân (tham kho Điều 74.1 BLDS 2015);
- Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân (tham khảo Điều 86 BLDS 2015);
- Một pháp nhân sẽ thông qua người đại diện để giao kết hợp đồng, người đại diện này có thể ủy
quyền cho cá nhân khác giao kết hợp đồng;
- Trường hợp người đại diện không thẩm quyền đại diện khi giao kết thì hợp đồng được giaokết
giữa pháp nhân và bên thứ ba có khả năng bị vô hiệu.
2. Ý chí tự nguyện của các bên ký kết
- Sự tự nguyện của các bên khi tham gia vào hợp đồng một trong những điều kiện cần thiết đểhợp
đồng có hiệu lực.
- Do đó, hợp đồng sẽ có khả năng bị vô hiệu khi:
+ Hợp đồng được các bên giao kết do nhầm lẫn;
+ Hợp đồng được giao kết do bị lừa dối;
+ Hợp đồng được các bên giao kết do bị đe dọa, cưỡng ép.
2.1 Hợp đồng được các bên giao kết do nhầm lẫn
- Khoản 1 + 2 Điều 126, Bộ luật dân sự 2015: Trường hợp giao dịch dân sđược xác lập có sự
nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác lập giao dịch
thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều này
Nhầm lẫn Quyền yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệu
Nhầm lẫn + Không đạt được mục đích giao kết Quyền yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệu
Phân tích:
- Nhầm lẫn trong giao kết hợp đồng: sự hiểu nhầm/sai, lầm tưởng của một bên (hoặc các bên)
về một sự thật (về chủ thể, đối tượng của hợp đồng, hoặc các thông tin khác có liên quan đến hợp
đồng), cái mà trên thực tế hoàn toàn không giống như những gì đang được một bên (các bên) biết
và hiểu về nó.
- Ví dụ:
+ Nhầm lẫn về chủ thể giao kết; +
Nhầm lẫn về đối tượng giao kết;
+ Nhầm lẫn về giá trị của vật.
=> Hệ quả dẫn đến không đạt được mục đích giao kết: Mục đích giao kết lợi ích các bên
mong muốn có được khi giao kết hợp đồng
lOMoARcPSD| 46342819
=> Quy định tại Điều 126 hiện tại liệu có hợp lý? => Việc chỉ tập trung vào hệ quả không đạt được
mục đích giao kết do nhầm lẫn khiến Điều 126 không phù hợp và khó áp dụng.
2.2 Hợp đồng giao kết do bị lừa dối
- Điều 127 Bộ Luật dân sự 2015: Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối … thì
cóquyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.
- Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm
làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch
dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.
Hệ quả của nhầm lẫn dẫn đến giao kết Hệ quả của bị lừa dối dẫn đến giao kết Hành vi
cố tình lừa dối + Nhầm lẫn (hiểu sai lệch) dẫn đến giao kết hợp đồng Quyền yêu cầu
tuyên hợp đồng vô hiệu
=> Câu hỏi: Cố tình không tiết lộ những thông tin mình biết có bị xem là lừa dối ?
2.3 Hợp đồng giao kết do bị đe dọa, cưỡng ép
- Điều 127 Bộ luật dân sự 2015: Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị đe dọa,
cưỡngép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.
- Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc người thba
làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích của mình.
* Điều cấm pháp luật và đo đức xã hội: Điều 123 bộ luật dân sự 2015
3. Hợp đồng giả tạo
- Điều 124, bộ luật dân sự 2015
- Hợp đồng thật: thể hiện ý chí thật của các bên, mục đích thật sự của các bên khi giao kết;
- Hợp đồng giả tạo: không thể hiện ý chí, mục đích giao kết thật của các bên nhằm các mục đích:
+ Trốn tránh một nghĩa vụ;
+ Che giấu mục đích thật của hợp đồng thật;
+ Mong muốn đạt được điều khoản có lợi hơn so với hợp đồng thật.
4. Hợp đồng vi phạm hình thức - Điều 129, bộ luật dân sự 2015:
- Key words: vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu trừ trường hợp sau:
+ Văn bản không đúng quy định: Một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba
nghĩa vụ trong giao dịch
+ Văn bản nhưng vi phạm bắt buộc công chứng, chứng thực: Một bên hoặc các bên đã thực
hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch
5. Hợp đồng có đối tượng không thực hiện được
- Điều 408, bộ luật dân sự 2015
- Keywords: Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng đối tượng không thể thực hiện được
thì hợp đồng này bị vô hiệu.
Thời điểm giao kết hợp đồng
Đối tượng vẫn có khả năng
thực hiện (Ví dụ: vật đặc định
vẫn nguyên vẹn)
Đối tượng không còn thực
hiện được (Ví dụ: vật đặc
định bị mất, bị phá hủy)
Hợp đồng vẫn có hiệu lực
lOMoARcPSD| 46342819
Thời điểm giao kết hợp đồng
Đối tượng không còn thực
hiện được (Ví dụ: vật đặc
định bị mất, bị phá hủy)
Hợp đồng bị vô hiệu
- Trường hợp tài sản hình thành trong tương lai:
=> Câu hỏi: Nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng tài sản vẫn chưa hình thành, thì hợp đồng có bị
vô hiệu? Nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, tài sản đã hình thành nhưng chủ thể chưa có quyền
sở hữu với tài sản, liệu hợp đồng có bị vô hiệu? 6. Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng
vô hiệu
+ Thời hiệu để yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng bvô hiệu 2 năm, kể từ ngày: biết hoặc
phải biết người được đại diện tự mình + biết hoặc phải biết hợp đồng được xác lập do bị nhầm lẫn,
do bị lừa dối + chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép + Hợp đồng được xác lập không tuân thủ quy
định về hình thức
7. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu
- Điều 131, bộ luật dân sự 2015 -
Keywords:
+ Giao dịch dân sự hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập
+ Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho
nhau những gì đã nhận. Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền
để hoàn trả;
+ Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức
đó; Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường;
8. Quyền của bên thứ ba ngay tình
- Khoản 1 điều 133, bộ luật dân sự 2015: Trường hợp giao dịch dân sự hiệu nhưng đối
tượng của giao dịch là tài sản không phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay
tình thì giao dịch được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy
định tại Điều 167 của Bộ luật này; - Khoản 2, điều 133, bộ luật dân sự 2015:
+ Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng tại quan nhà
nước có thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba
ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch
đó không bị vô hiệu.
+ Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thì giao dịch dân sự với người thứ ba b vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận
được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tổ chức thẩm quyền hoặc giao dịch với người
theo bản án, quyết định của quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng
sau đó chủ thể này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa.
- Khoản 3, điều 133, bộ luật dân sự 2015: Chủ sở hữu không quyền đòi lại tài sản từ
người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân sự với người này không bị hiệu theo quy định tại
khoản 2 Điều này nhưng có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được
xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chi phí hợp lý và bồi thường thiệt hại.
lOMoARcPSD| 46342819
Bài 4: Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
1. Khái niệm các biện pháp bảo đảm
- Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng là những biện pháp trong đó một chủ thể
sửdụng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình hoặc sử dụng uy tín của mình để bảo đảm cho việc
thực hiện hợp đồng của chính chủ thể đó hoặc của chủ thể khác.
- Một số biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo bộ luật dân sự 2015: Cầm cố tài sản +
Thếchấp tài sản + Đặt cọc + Ký cược + Ký quỹ + Bảo lãnh + Tín chấp + Bảo lưu quyền sở hữu +
Cầm giữ tài sản.
2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
2.1 Cầm cố tài sản
- Điều 309, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyềnsở
hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
2.2 Thế chấp tài sản
- Điều 317 - 327, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: Thế chấp tài sản việc một bên (sau đây gọi bên thế chấp) dùng tài sản thuộc
sởhữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi
bên nhận thế chấp).
2.3 Đặt cọc
- Điều 328, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: Đặt cọc việc một bên (sau đây gọi bên đặt cọc) giao cho n kia (sau đây gọi
làbên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật giá trị khác (sau đây
gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.
2.4 Ký cược
- Điều 329, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: cược việc bên thuê i sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiềnhoặc
kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản ký cược) trong một thời
hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.
2.5 Ký quỹ
- Điều 330, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý
hoặcgiấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tại một tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực hiện
nghĩa vụ.
2.6 Bảo lãnh
- Điều 335 - 343, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên cóquyền
(sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là
bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà n được bảo lãnh không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
2.7 Tín chấp
- Điều 344 - 345, bộ luật dân sự 2015
- Tổ chức chính trị - hội cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho nhân, hộ gia đình nghèovay
một khoản tiền tại tchức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định của pháp
luật.
2.8 Bảo lưu quyền sở hữu
- Điều 331 - 334, bộ luật dân sự 2015
lOMoARcPSD| 46342819
- Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản có thể được bên bán bảo lưu cho đến khi nghĩavụ
thanh toán được thực hiện đầy đủ.
- Bảo lưu quyền sở hữu phải được lập thành văn bản riêng hoặc được ghi trong hợp đồng muabán.
Bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
2.9 Cầm giữ tài sản
- Điều 346 -350, bộ luật dân sự 2015
- Cầm giữ tài sn là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tàisản
đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên nghĩa vụ
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
3. Tài sản bảo đảm
- i sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảolưu
quyền sở hữu;
- i sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được;
- i sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoc tài sản hình thành trong tương lai;
- Giá trị của tài sản bo đảm có thể lớn hơn, bằng hoc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
4. Tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ
- Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, nếu có giá trị tại thời
điểmxác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp
thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác;
- Trường hợp một tài sản được bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì bên bảo đảm phải thông
báocho bên nhận bảo đảm sau biết về việc tài sản bảo đảm đang được dùng để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ khác. Mỗi lần bảo đảm phải được lập thành văn bản;
- Trường hợp phải xử lý tài sản để thực hiện một nghĩa vụ đến hạn thì các nghĩa vụ khác tuy
chưađến hạn đều được coi là đến hạn và tất cả các bên cùng nhận bảo đảm đều được tham gia xử
tài sản. Bên nhận bảo đảm đã thông báo về việc xử lý tài sản có trách nhiệm xử tài sản, nếu
các bên cùng nhận bảo đảm không thỏa thuận khác. Trường hợp các bên muốn tiếp tục thực
hiện các nghĩa vụ chưa đến hạn tcó thể thỏa thuận về việc bên bảo đảm dùng tài sản khác để bảo
đảm việc thực hiện các nga vụ chưa đến hạn.
5. Hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo
đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm;
- Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì bên nhận bảo đảmđược
quyền truy đòi tài sản bảo đảm và được quyền ưu tiên thanh toán theo Điều 308 BLDS 2015.
- Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tài sản bảo đảm:
+ Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì
thứ tự thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng;
+ Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba
biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì nghĩa vụ có biện pháp
bảo đảm có hiệu lực đối kng với người thứ ba được thanh toán trước;
+ Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều không phát sinh hiệu lực đối kháng với người
thứ ba thì thứ tự thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm.
- Đăng ký biện pháp bảo đảm
+ Các bên có thể thỏa thuận để đăng ký biện pháp bảo đảm;
+ Trong một số trường hợp việc đăng ký là bắt buộc theo quy định pháp luật (chi tiết tại
Nghị định 102/2017/NĐ-CP về Đăng ký biện pháp bảo đảm);
+ Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người
thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
lOMoARcPSD| 46342819
Bài 5: Hình thức của hợp đồng
1. Thc hiện hợp đồng
- Các bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đúng như đã thỏa thuận trong hợp đồng;
- Khi các bên đã thỏa thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ củamình
khi đến hạn, không được hoãn thực hiện với lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình,
trừ trường hợp quy định tại Điều 411 và 413 BLDS 2015;
- Trường hợp các bên không thỏa thuận bên nào thực hiện nghĩa vụ trước thì các bên phải đồngthời
thực hiện nghĩa vụ đối với nhau; nếu không thể thực hiện đồng thời thì nghĩa vụ nào khi thực hiện
mất nhiều thời gian hơn thì nghĩa vụ đó phải được thực hiện trước.
2. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng
- Nỗ lực thực hiện đúng, đầy đủ các thỏa thuận trong nội dung của hợp đồng (nỗ lực thực
hiệnđúng cam kết mình đã đưa ra trong hợp đồng);
- Thực hin hợp đồng một cách trung thực, thiện chí, theo tinh thần hợp tác có lợi nhất
cho cácbên;
- Khi thực hiện hợp đồng không được xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công
cộng,quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể khác.
3. Quyền hoãn thực hiện hợp đồng
- Trong một số trường hợp, c bên trong hợp đồng được quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ theo
hợpđồng;
- Các trường hợp được hoãn thực hiện nghĩa vụ gồm:
+ Khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên kia bị giảm sút nghiêm trọng (Điều 411 bộ luật dân
sự 2015) (dành cho bên thực hiện nghĩa vụ trước);
+ Bên phải thực hiện nghĩa vụ trước chưa thực hiện nghĩa vụ đến hạn (Điều 411 bộ luật dân
sự 2015) (dành cho bên thực hiện nghĩa vụ sau);
+ Do lỗi của bên kia (Điều 413 bộ luật dân sự 2015).
- Khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên kia giảm sút nghiêm trọng có thể là:
+ Bên thực hiện nghĩa vụ gặp khó khăn về mặt tài chính;
+ Bên thực hiện nghĩa vụ lâm vào tình trạng phá sản;
+ Bên thực hiện nghĩa vụ không thể đảm bảo được sự phù hợp của hàng hóa (không thể
chuẩn bị được hàng hóa theo thỏa thuận hợp đồng);
=> Bên tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ phải có cơ sở hợp lý để xác định khả năng thực hiện nghĩa vụ
của bên còn lại bị giảm sút (các ví dụ).
- Việc tạm hoãn thực hiện hợp đồng sẽ chấm dứt khi:
+ Bên tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ yêu cầu bên phải thực hiện đưa ra các biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ, và bên đó có đưa ra được các biện pháp phù hợp;
+ Bản thân bên phải thực hiện tự đưa ra các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phù hợp.
Ví dụ: Đưa ra xác nhận bảo lãnh thanh toán của ngân hàng + Đưa các hợp đồng với bên cung ứng
nguyên liệu đầu vào cho sản xuất.
=> Câu hỏi: Các bên có được chấm dứt hợp đồng khi chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ nếu biết bên
kia không thể thực hiện nghĩa vụ đã cam kết ?
4. Quyền sửa đổi hợp đồng
- Theo Đ.421 BLDS 2015, các bên có thể sửa đổi hợp đồng trong những trường hợp sau đây:
+ Sửa đổi theo thỏa thuận;
+ Sửa đổi hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản (Đ.420).
lOMoARcPSD| 46342819
- Hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức của hợp đồng ban đầu.
- Hoàn cảnh thay đổi cơ bản:
+ Sự thay đổi hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xảy ra sau khi giao kết hợp đồng;
+ Tại thời điểm giao kết hợp đồng, các bên không thể lường trước được về sự thay đổi
hoàn cảnh;
+ Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức nếu như các bên biết trước thì hợp đồng đã không
được giao kết hoặc được giao kết nhưng với nội dung hoàn toàn khác;
+ Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng không có sự thay đổi nội dung hợp đồng sẽ gây thiệt
hại nghiêm trọng cho một bên;
+ Bên lợi ích bị ảnh hưởng đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả năng cho
phép, phù hợp với tính chất của hợp đồng không thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh
hưởng đến lợi ích.
=> Quyền của bên bị ảnh hưởng lợi ích khi hoàn cảnh thay đổi:
- Có quyền yêu cầu bên còn lại đàm phán để sửa đổi hợp đồng;
- quyền yêu cầu tòa án (các bên đều quyền): Chấm dứt hợp đồng + Sửa đổi
hợpđồng, nếu việc chấm dứt hợp đồng sẽ gây thiệt hại lớn hơn so với các chi phí để thực hiện
hợp đồng sửa đổi.
Bài 6: Chấm dứt hợp đồng và chế tài trong phạm vi hợp đồng
1. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là những chế tài do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật
quy định để buộc bên nghĩa vụ hợp đồng phải thực hiện đúng nghĩa vụ hoặc phải bồi thường
thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình gây ra cho bên có quyền. Các chế tài bao gồm:
+ Buộc thực hiện hợp đồng; + Tạm ngừng thực hiện hợp đồng; + Phạt vi phạm hợp
đồng; + Đình chỉ hợp đồng; + Bồi thường thiệt hại; + Hủy bỏ hợp đồng.
1.1 Buộc thực hiện hợp đồng
- Quy định tại Điều 297 Luật thương mại 2005
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng
hợpđồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi
phí phát sinh.
1.2 Phạt hợp đồng
- Quy định tại Điều 418 bộ luật dân sự 2015
- Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng;
- Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan quy định khác
(Luậtthương mại 2005, mức phạt không quá 8%)
- Các bên thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm bồi thườngthiệt
hại;
- Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phảichịu
phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hi thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi
phạm.
- Điều kiện phạt vi phạm: Phải thỏa thuận trước + Phải chứng minh được hành vi vi phạm;=>
Không cần chứng minh thiệt hại, không cần chứng minh lỗi.
Lưu ý: Trong một số trường hợp thì mức phạt vi phạm bị giới hạn.
1.3 Bồi thường thiệt hại
- Bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải bồi thường toàn bộ thiệt hại (Điều 360 bộ luật dân sự2015);
lOMoARcPSD| 46342819
- Người quyền thể yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích lẽ ra mình sẽ được hưởng
dohợp đồng mang lại, và còn có thể yêu cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh do không
hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng;
- Người quyền thể yêu cầu Tòa án buộc người nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tinh
thần.Mức bồi thường do Tòa án quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc.
- Bồi thường thiệt hại là chế tài mang tính bù đắp (không mang tính trừng phạt) cho bên bị viphạm;
- Các bên không cần thỏa thuận trước về chế tài này thì vẫn có thể áp dụng;
- Các bên không được thỏa thuận trước về số tiền bồi thường thiệt hại (khác với pháp luật 1
sốquốc gia theo hệ thống common law với chế tài Bồi thường thiệt hại định trước).
* Mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại:
Quy định trong Bộ luật dân sự 2015 và Luật Thương mại 2005 có sự khác biệt
Bộ luật dân sự 2015 (Điều 418)
Luật Thương mại 2005 (307)
Không giới hạn mức phạt, tùy các bên thỏa
thuận
Tối đa 8%
Phải thỏa thuận cả 2 chế tài phạt vi phạm và
bồi thường thiệt hại thì mới áp dụng cả 2
Chỉ cần thỏa thuận phạt vi phạm là được áp
dụng, chế tài bồi thường thiệt hại không cần
thỏa thuận trước
1.4 Tạm ngừng - Đình chỉ - Hủy bỏ hợp đồng
Tạm ngừng
Đình chỉ
Hủy bỏ
Luật
Điều 308, Luật
Thương mại 2005
- Điều 428, Bộ luật dân
sự 2015 (Đơn phương chấm
dứt thực hiện hợp đồng)
- Điều 310, Luật
Thương mại
2005
- Điều 423 -426,
bộ luật dân sự 2015
- Điều 312, Luật
Thương
mại 2005
Căn cứ
phát
sinh
- Có thỏa thuận trước
về điều kiện áp dụng -
Một bên vi phạm cơ
bản nghĩa vụ hợp
đồng
- Có thỏa thuận trước
về điều kiện áp dụng
- Một bên vi phạm cơ
bản nghĩa vụ hợp đồng (Luật
Thương mại 2005)
- Một bên vi phạm
nghiêm trọng nghĩa vụ hợp
đồng (Bộ luật dân sự 2015)
- Có thỏa thuận trước về
điều kiện áp dụng - Một
bên vi phạm cơ bản
nghĩa vụ hợp đồng (Luật
Thương mại 2005) - Một
bên vi phạm nghiêm
trọng nghĩa vụ hợp đồng
(Bộ luật dân sự
2015)
Hệ quả
pháp lý
- Hợp đồng vẫn
còn hiệu lực
- Các bên không
phải thực hiện hợp
đồng
trong thời gian tạm
ngừng
- Hợp đồng chấm dứt
hiệu lựctừ thời điểm một
bên nhận được thông báo
đình chỉ/chấm dứt;
- Bên đã thực hiện
nghĩa vụ có quyền yêu cầu
bên kia thanh toán hoặc thực
hiện nghĩa vụ đối ứng
- Bên bị vi phạm có
quyền yêu cầu bồi thường
- Hợp đồng bị hủy bỏ
không có hiệu lực từ
thời điểm giao kết - Hệ
quả pháp lý do Hủy bỏ
hợp đồng và hợp đồng
vô hiệu sẽ có những
điểm khác biệt
lOMoARcPSD| 46342819
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342819
Bài 1: Nghĩa vụ dân sự 1. Khái niệm
- Theo Điều 274, BLDS 20015, Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi
chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có
giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc
nhất định vì lợi ích của một hoặc
nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)
2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ - Hợp đồng
- Hành vi pháp lý đơn phương
- Thực hiện công việc không có ủy quyền
- Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật- Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật 3. Phân loại Nghĩa vụ dân sự Nghĩa vụ dân sự Nghĩa vụ dân sự phân Nghĩa vụ dân sự không riêng rẽ; liên đới; chia được; phân chia được
4. Thay đổi chủ thể trong thực hiện nghĩa vụ - Chuyển giao quyền:
+ Bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người khác;
+ Trường hợp quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm thì việc chuyển giao
quyền yêu cầu bao gồm cả biện pháp bảo đảm đó. - Chuyển giao nghĩa vụ:
+ Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý;
+ Trường hợp nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm được chuyển giao thì biện pháp bảo đảm
đó chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
5. Thực hiện nghĩa vụ dân sự
Địa điểm thực hiện nghĩa vụ
Thời hạn thực hiện nghĩa vụ + Do các bên thỏa thuận
+ Do các bên thỏa thuận, theo quy định của
+ Nếu không có thỏa thuận?
PL hoặc theo quyết định của Cơ quan thẩm quyền;
+ Nếu không xác định được thời hạn thực hiện?
6. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ dân sự -
Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ
sở tựdo, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật,
không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng; -
Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình
mộtcách thiện chí, trung thực; lOMoAR cPSD| 46342819 -
Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi
íchquốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; -
Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện
khôngđúng nghĩa vụ dân sự 7. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự -
Nghĩa vụ được hoàn thành; -
Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ đã hết; -
Theo thỏa thuận của các bên; -
Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩavụ; -
Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc -
Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụkhác; làpháp nhân chấm dứt tồn tại; -
Nghĩa vụ được bù trừ; -
Bên có quyền là cá nhân chết hoặc là -
Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa
phápnhân chấm dứt tồn tại; nhậplàm một; -
Vật đặc định là đối tượng của nghĩa vụkhông còn; -
Trường hợp khác do luật quy định
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 2: Tổng quan về pháp luật hợp đồng
1. Khái niệm và chức năng của hợp đồng 1.1 Khái niệm
- Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự (Điều 385 BLDS 2015).
=> Kết luận: Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, qua đó các bên chấp nhận những sự cam kết,
hứa hẹn của bên còn lại, đổi lại cũng đưa ra những cam kết, hứa hẹn của chính mình, và có nghĩa
vụ theo pháp luật để thực hiện những cam kết, hứa hẹn đó.
1.2 Chức năng của hợp đồng
- Là công cụ phân chia lợi ích và rủi ro giữa các bên;
- Bảo đảm những mong chờ của một/các bên do cam kết, hứa hẹn từ một/các bên còn lại sẽ
đượcthực hiện (trong tương lai), hoặc nếu có vi phạm sẽ phải bồi thường;
Chức năng của hợp đồng
Là cơ hội để các bên lập kế hoạch trước cho các giao dịch và đưa ra các dự phòng cho những
tình huống bất ngờ hoặc đã được dự trù trong tương lai Hợp đồng sẽ định Hợp đồng dự
Hợp đồng đặt ra trách nhiệm Hợp đồng giúp ra giá trị giao dịch phòng những bất
tương ứng của mỗi bên và các bên phân bổ trắc trong tương
tiêu chuẩn để các bên thực trước những rủi lai phát sinh từ
hiện những cam kết, hứa hẹn ro có thể phát giao dịch mình đã đưa ra sinh
2. Hình thức và nội dung của hợp đồng
2.1 Hình thức của hợp đồng

- Bằng lời nói (oral/oral contract); - Bằng hành vi;
- Bằng văn bản (in writing/written contract):
- Văn bản thông thường;
- Văn bản có chứng thực (deed/authentication by a public notary).
2.2 Nội dung của hợp đồng
- Tổng hợp các điều khoản trong hợp đồng quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên, bao gồm: lOMoAR cPSD| 46342819
+ Điều khoản cơ bản (bắt buộc): Điều khoản xác định nội dung chủ yếu của hợp đồng =>
không thể thiếu trong hợp đồng (tùy từng loại hợp đồng mà điều khoản cơ bản sẽ khác nhau), hợp
đồng sẽ không được xác lập nếu các bên không thỏa thuận được các điều khoản này.
+ Điều khoản thông thường: Các bên có thể không thỏa thuận về điều khoản này thì hợp
đồng vẫn được xác lập. Nếu các bên đã thỏa thuận thì thực hiện theo thỏa thuận, nếu các bên không
thỏa thuận hoặc trong hợp đồng thì thực hiện theo quy định pháp luật, hoặc theo tập quán, thói
quen đã hình thành giữa các bên (nếu có).
+ Điều khoản tùy nghi: Điều khoản tùy nghi là điều khoản mà các bên trong hợp đồng tùy
ý thỏa thuận với nhau để làm cho nội dung của hợp đồng được cụ thể, đầy đủ, hoàn thiện, tạo điều
kiện thuận lợi cho các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng.
=> Câu hỏi: Tại sao cần phân loại các điều khoản trong hợp đồng?
3. Phân loại hợp đồng
- Hợp đồng chính và hợp đồng phụ;
- Hợp đồng đơn vụ và hợp đồng song vụ;
- Hợp đồng có điều kiện;
- Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba;- Hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại. 4. Tự do hợp đồng
- Tự do ký hoặc không ký kết hợp đồng;
- Tự do thỏa thuận các điều khoản trong hợp đồng => nghĩa vụ hợp đồng thể hiện ý chí của cácbên;
- Tự do lựa chọn bên ký kết.
=> Câu hỏi: Tại sao cần tự do hợp đồng ? Tại sao cần giới hạn hợp đồng ? và có những giới hạn nào ? - Giới hạn hợp đồng:
+ Bảo vệ quyền lợi của Nhà nước;
+ Giới hạn quy định trong luật thực định: Các giới hạn quy định trong Bộ luật lao động để
bảo vệ quyền lợi người lao động; hoặc trong luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
+ Hợp đồng mẫu (Điều 405).
5. Đề nghị giao kết hợp đồng 6. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Bài 3: Hiệu lực của hợp đồng
1. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
- Người tham gia giao kết phải có năng lực chủ thể;
- Nội dung và mục đích không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, hợpđồng không giả tạo;
- Chủ thể tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện;- Hợp đồng phải tuân thủ điều kiện về hình thức.
Phân tích: Người tham gia giao kết phải có năng lực chủ thể; * Cá nhân Điều 125 BLDS 2015
Giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì theo yêu
cầu của người đại diện của người đó, tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định
của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng ý, trừ khi: lOMoAR cPSD| 46342819
- Giao dịch … nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó;
- Hợp đồng chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho nhóm chủ thể nêu trên với
người đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ;
- Hợp đồng được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên hoặc sau
khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.
- Người chưa thành niên: Điều 21
- Người mất năng lực hành vi dân sự: Điều 22
- Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi: Điều 23
- Người bị hạn chế năng lực dân sự: Điều 24
- Người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi: Người có năng lực hành vi dân sựnhưng đã
xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu (Điều 128 BLDS 2015).
=> Câu hỏi: Như thế nào bị xem là không nhận thức và làm chủ được hành vi? * Pháp nhân
- Điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân (tham khảo Điều 74.1 BLDS 2015);
- Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân (tham khảo Điều 86 BLDS 2015);
- Một pháp nhân sẽ thông qua người đại diện để giao kết hợp đồng, người đại diện này có thể ủy
quyền cho cá nhân khác giao kết hợp đồng;
- Trường hợp người đại diện không có thẩm quyền đại diện khi giao kết thì hợp đồng được giaokết
giữa pháp nhân và bên thứ ba có khả năng bị vô hiệu.
2. Ý chí tự nguyện của các bên ký kết
- Sự tự nguyện của các bên khi tham gia vào hợp đồng là một trong những điều kiện cần thiết đểhợp đồng có hiệu lực.
- Do đó, hợp đồng sẽ có khả năng bị vô hiệu khi:
+ Hợp đồng được các bên giao kết do nhầm lẫn;
+ Hợp đồng được giao kết do bị lừa dối;
+ Hợp đồng được các bên giao kết do bị đe dọa, cưỡng ép.
2.1 Hợp đồng được các bên giao kết do nhầm lẫn
- Khoản 1 + 2 Điều 126, Bộ luật dân sự 2015: Trường hợp giao dịch dân sự được xác lập có sự
nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác lập giao dịch
thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều này
Nhầm lẫn ⇎ Quyền yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệu
Nhầm lẫn + Không đạt được mục đích giao kết ⇋ Quyền yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệu Phân tích:
- Nhầm lẫn trong giao kết hợp đồng: Là sự hiểu nhầm/sai, lầm tưởng của một bên (hoặc các bên)
về một sự thật (về chủ thể, đối tượng của hợp đồng, hoặc các thông tin khác có liên quan đến hợp
đồng), cái mà trên thực tế hoàn toàn không giống như những gì đang được một bên (các bên) biết và hiểu về nó. - Ví dụ:
+ Nhầm lẫn về chủ thể giao kết; +
Nhầm lẫn về đối tượng giao kết;
+ Nhầm lẫn về giá trị của vật.
=> Hệ quả dẫn đến không đạt được mục đích giao kết: Mục đích giao kết là lợi ích mà các bên
mong muốn có được khi giao kết hợp đồng lOMoAR cPSD| 46342819
=> Quy định tại Điều 126 hiện tại liệu có hợp lý? => Việc chỉ tập trung vào hệ quả không đạt được
mục đích giao kết do nhầm lẫn khiến Điều 126 không phù hợp và khó áp dụng.
2.2 Hợp đồng giao kết do bị lừa dối -
Điều 127 Bộ Luật dân sự 2015: Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối … thì
cóquyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. -
Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm
làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch
dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.
Hệ quả của nhầm lẫn dẫn đến giao kết ⇋ Hệ quả của bị lừa dối dẫn đến giao kết Hành vi
cố tình lừa dối + Nhầm lẫn (hiểu sai lệch) dẫn đến giao kết hợp đồng ⇋ Quyền yêu cầu
tuyên hợp đồng vô hiệu
=> Câu hỏi: Cố tình không tiết lộ những thông tin mình biết có bị xem là lừa dối ?
2.3 Hợp đồng giao kết do bị đe dọa, cưỡng ép -
Điều 127 Bộ luật dân sự 2015: Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị … đe dọa,
cưỡngép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. -
Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba
làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích của mình.
* Điều cấm pháp luật và đạo đức xã hội: Điều 123 bộ luật dân sự 2015
3. Hợp đồng giả tạo
- Điều 124, bộ luật dân sự 2015
- Hợp đồng thật: thể hiện ý chí thật của các bên, mục đích thật sự của các bên khi giao kết;
- Hợp đồng giả tạo: không thể hiện ý chí, mục đích giao kết thật của các bên nhằm các mục đích:
+ Trốn tránh một nghĩa vụ;
+ Che giấu mục đích thật của hợp đồng thật;
+ Mong muốn đạt được điều khoản có lợi hơn so với hợp đồng thật.
4. Hợp đồng vi phạm hình thức - Điều 129, bộ luật dân sự 2015:
- Key words: vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu trừ trường hợp sau:
+ Văn bản không đúng quy định: Một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch
+ Văn bản nhưng vi phạm bắt buộc công chứng, chứng thực: Một bên hoặc các bên đã thực
hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch
5. Hợp đồng có đối tượng không thực hiện được
- Điều 408, bộ luật dân sự 2015
- Keywords: Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được
thì hợp đồng này bị vô hiệu.
Thời điểm giao kết hợp đồng
Đối tượng vẫn có khả năng
Đối tượng không còn thực
thực hiện (Ví dụ: vật đặc định ⇸
hiện được (Ví dụ: vật đặc vẫn nguyên vẹn)
định bị mất, bị phá hủy)
Hợp đồng vẫn có hiệu lực lOMoAR cPSD| 46342819
Thời điểm giao kết hợp đồng
Đối tượng không còn thực
hiện được (Ví dụ: vật đặc ⇸
định bị mất, bị phá hủy) ❌ Hợp đồng bị vô hiệu
- Trường hợp tài sản hình thành trong tương lai:
=> Câu hỏi: Nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng tài sản vẫn chưa hình thành, thì hợp đồng có bị
vô hiệu? Nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, tài sản đã hình thành nhưng chủ thể chưa có quyền
sở hữu với tài sản, liệu hợp đồng có bị vô hiệu? 6. Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu
+ Thời hiệu để yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng bị vô hiệu là 2 năm, kể từ ngày: biết hoặc
phải biết người được đại diện tự mình + biết hoặc phải biết hợp đồng được xác lập do bị nhầm lẫn,
do bị lừa dối + chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép + Hợp đồng được xác lập không tuân thủ quy định về hình thức
7. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu
- Điều 131, bộ luật dân sự 2015 - Keywords:
+ Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập
+ Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho
nhau những gì đã nhận. Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả;
+ Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức
đó; Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường;
8. Quyền của bên thứ ba ngay tình -
Khoản 1 điều 133, bộ luật dân sự 2015: Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối
tượng của giao dịch là tài sản không phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay
tình thì giao dịch được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy
định tại Điều 167 của Bộ luật này; - Khoản 2, điều 133, bộ luật dân sự 2015:
+ Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba
ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch
đó không bị vô hiệu.
+ Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận
được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tổ chức có thẩm quyền
hoặc giao dịch với người
mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng
sau đó chủ thể này không phải là chủ sở
hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa. -
Khoản 3, điều 133, bộ luật dân sự 2015: Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ
người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại
khoản 2 Điều này nhưng có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được
xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chi phí hợp lý và bồi thường thiệt hại. lOMoAR cPSD| 46342819
Bài 4: Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
1. Khái niệm các biện pháp bảo đảm -
Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng là những biện pháp mà trong đó một chủ thể
sửdụng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình hoặc sử dụng uy tín của mình để bảo đảm cho việc
thực hiện hợp đồng của chính chủ thể đó hoặc của chủ thể khác. -
Một số biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo bộ luật dân sự 2015: Cầm cố tài sản +
Thếchấp tài sản + Đặt cọc + Ký cược + Ký quỹ + Bảo lãnh + Tín chấp + Bảo lưu quyền sở hữu + Cầm giữ tài sản.
2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
2.1 Cầm cố tài sản

- Điều 309, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyềnsở
hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
2.2 Thế chấp tài sản
- Điều 317 - 327, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc
sởhữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp). 2.3 Đặt cọc
- Điều 328, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi
làbên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây
gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. 2.4 Ký cược
- Điều 329, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiềnhoặc
kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản ký cược) trong một thời
hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. 2.5 Ký quỹ
- Điều 330, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý
hoặcgiấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tại một tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ. 2.6 Bảo lãnh
- Điều 335 - 343, bộ luật dân sự 2015
- Khái niệm: Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên cóquyền
(sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là
bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. 2.7 Tín chấp
- Điều 344 - 345, bộ luật dân sự 2015
- Tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèovay
một khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định của pháp luật.
2.8 Bảo lưu quyền sở hữu
- Điều 331 - 334, bộ luật dân sự 2015 lOMoAR cPSD| 46342819
- Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản có thể được bên bán bảo lưu cho đến khi nghĩavụ
thanh toán được thực hiện đầy đủ.
- Bảo lưu quyền sở hữu phải được lập thành văn bản riêng hoặc được ghi trong hợp đồng muabán.
Bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
2.9 Cầm giữ tài sản
- Điều 346 -350, bộ luật dân sự 2015
- Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tàisản
là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
3. Tài sản bảo đảm
- Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảolưu quyền sở hữu;
- Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được;
- Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai;
- Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
4. Tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ -
Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, nếu có giá trị tại thời
điểmxác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác; -
Trường hợp một tài sản được bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì bên bảo đảm phải thông
báocho bên nhận bảo đảm sau biết về việc tài sản bảo đảm đang được dùng để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ khác. Mỗi lần bảo đảm phải được lập thành văn bản; -
Trường hợp phải xử lý tài sản để thực hiện một nghĩa vụ đến hạn thì các nghĩa vụ khác tuy
chưađến hạn đều được coi là đến hạn và tất cả các bên cùng nhận bảo đảm đều được tham gia xử
lý tài sản. Bên nhận bảo đảm đã thông báo về việc xử lý tài sản có trách nhiệm xử lý tài sản, nếu
các bên cùng nhận bảo đảm không có thỏa thuận khác. Trường hợp các bên muốn tiếp tục thực
hiện các nghĩa vụ chưa đến hạn thì có thể thỏa thuận về việc bên bảo đảm dùng tài sản khác để bảo
đảm việc thực hiện các nghĩa vụ chưa đến hạn.
5. Hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo
đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm;
- Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì bên nhận bảo đảmđược
quyền truy đòi tài sản bảo đảm và được quyền ưu tiên thanh toán theo Điều 308 BLDS 2015.
- Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tài sản bảo đảm:
+ Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì
thứ tự thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng;
+ Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba và có
biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì nghĩa vụ có biện pháp
bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba được thanh toán trước;
+ Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều không phát sinh hiệu lực đối kháng với người
thứ ba thì thứ tự thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm.
- Đăng ký biện pháp bảo đảm
+ Các bên có thể thỏa thuận để đăng ký biện pháp bảo đảm;
+ Trong một số trường hợp việc đăng ký là bắt buộc theo quy định pháp luật (chi tiết tại
Nghị định 102/2017/NĐ-CP về Đăng ký biện pháp bảo đảm);
+ Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người
thứ ba kể từ thời điểm đăng ký. lOMoAR cPSD| 46342819
Bài 5: Hình thức của hợp đồng
1. Thực hiện hợp đồng
- Các bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đúng như đã thỏa thuận trong hợp đồng;
- Khi các bên đã thỏa thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ củamình
khi đến hạn, không được hoãn thực hiện với lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình,
trừ trường hợp quy định tại Điều 411 và 413 BLDS 2015;
- Trường hợp các bên không thỏa thuận bên nào thực hiện nghĩa vụ trước thì các bên phải đồngthời
thực hiện nghĩa vụ đối với nhau; nếu không thể thực hiện đồng thời thì nghĩa vụ nào khi thực hiện
mất nhiều thời gian hơn thì nghĩa vụ đó phải được thực hiện trước.
2. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng -
Nỗ lực thực hiện đúng, đầy đủ các thỏa thuận trong nội dung của hợp đồng (nỗ lực thực
hiệnđúng cam kết mình đã đưa ra trong hợp đồng); -
Thực hiện hợp đồng một cách trung thực, thiện chí, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho cácbên; -
Khi thực hiện hợp đồng không được xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công
cộng,quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể khác.
3. Quyền hoãn thực hiện hợp đồng
- Trong một số trường hợp, các bên trong hợp đồng được quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ theo hợpđồng;
- Các trường hợp được hoãn thực hiện nghĩa vụ gồm:
+ Khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên kia bị giảm sút nghiêm trọng (Điều 411 bộ luật dân
sự 2015) (dành cho bên thực hiện nghĩa vụ trước);
+ Bên phải thực hiện nghĩa vụ trước chưa thực hiện nghĩa vụ đến hạn (Điều 411 bộ luật dân
sự 2015) (dành cho bên thực hiện nghĩa vụ sau);
+ Do lỗi của bên kia (Điều 413 bộ luật dân sự 2015).
- Khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên kia giảm sút nghiêm trọng có thể là:
+ Bên thực hiện nghĩa vụ gặp khó khăn về mặt tài chính;
+ Bên thực hiện nghĩa vụ lâm vào tình trạng phá sản;
+ Bên thực hiện nghĩa vụ không thể đảm bảo được sự phù hợp của hàng hóa (không thể
chuẩn bị được hàng hóa theo thỏa thuận hợp đồng);
=> Bên tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ phải có cơ sở hợp lý để xác định khả năng thực hiện nghĩa vụ
của bên còn lại bị giảm sút (các ví dụ).
- Việc tạm hoãn thực hiện hợp đồng sẽ chấm dứt khi:
+ Bên tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ yêu cầu bên phải thực hiện đưa ra các biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ, và bên đó có đưa ra được các biện pháp phù hợp;
+ Bản thân bên phải thực hiện tự đưa ra các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phù hợp.
Ví dụ: Đưa ra xác nhận bảo lãnh thanh toán của ngân hàng + Đưa các hợp đồng với bên cung ứng
nguyên liệu đầu vào cho sản xuất.
=> Câu hỏi: Các bên có được chấm dứt hợp đồng khi chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ nếu biết bên
kia không thể thực hiện nghĩa vụ đã cam kết ?
4. Quyền sửa đổi hợp đồng
- Theo Đ.421 BLDS 2015, các bên có thể sửa đổi hợp đồng trong những trường hợp sau đây:
+ Sửa đổi theo thỏa thuận;
+ Sửa đổi hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản (Đ.420). lOMoAR cPSD| 46342819
- Hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức của hợp đồng ban đầu.
- Hoàn cảnh thay đổi cơ bản:
+ Sự thay đổi hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xảy ra sau khi giao kết hợp đồng;
+ Tại thời điểm giao kết hợp đồng, các bên không thể lường trước được về sự thay đổi hoàn cảnh;
+ Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức nếu như các bên biết trước thì hợp đồng đã không
được giao kết hoặc được giao kết nhưng với nội dung hoàn toàn khác;
+ Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng mà không có sự thay đổi nội dung hợp đồng sẽ gây thiệt
hại nghiêm trọng cho một bên;
+ Bên có lợi ích bị ảnh hưởng đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả năng cho
phép, phù hợp với tính chất của hợp đồng mà không thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh
hưởng đến lợi ích
.
=> Quyền của bên bị ảnh hưởng lợi ích khi hoàn cảnh thay đổi:
- Có quyền yêu cầu bên còn lại đàm phán để sửa đổi hợp đồng;
- Có quyền yêu cầu tòa án (các bên đều có quyền): Chấm dứt hợp đồng + Sửa đổi
hợpđồng, nếu việc chấm dứt hợp đồng sẽ gây thiệt hại lớn hơn so với các chi phí để thực hiện hợp đồng sửa đổi.
Bài 6: Chấm dứt hợp đồng và chế tài trong phạm vi hợp đồng
1. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là là những chế tài do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật
quy định để buộc bên có nghĩa vụ hợp đồng phải thực hiện đúng nghĩa vụ hoặc phải bồi thường
thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình gây ra cho bên có quyền. Các chế tài bao gồm:
+ Buộc thực hiện hợp đồng; + Tạm ngừng thực hiện hợp đồng; + Phạt vi phạm hợp
đồng; + Đình chỉ hợp đồng; + Bồi thường thiệt hại; + Hủy bỏ hợp đồng.
1.1 Buộc thực hiện hợp đồng
- Quy định tại Điều 297 Luật thương mại 2005
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng
hợpđồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.
1.2 Phạt hợp đồng
- Quy định tại Điều 418 bộ luật dân sự 2015
- Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng;
- Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác
(Luậtthương mại 2005, mức phạt không quá 8%)
- Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm và bồi thườngthiệt hại;
- Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phảichịu
phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm.
- Điều kiện phạt vi phạm: Phải có thỏa thuận trước + Phải chứng minh được có hành vi vi phạm;=>
Không cần chứng minh thiệt hại, không cần chứng minh lỗi.
Lưu ý: Trong một số trường hợp thì mức phạt vi phạm bị giới hạn.
1.3 Bồi thường thiệt hại
- Bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải bồi thường toàn bộ thiệt hại (Điều 360 bộ luật dân sự2015); lOMoAR cPSD| 46342819
- Người có quyền có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hưởng
dohợp đồng mang lại, và còn có thể yêu cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh do không
hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng;
- Người có quyền có thể yêu cầu Tòa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tinh
thần.Mức bồi thường do Tòa án quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc.
- Bồi thường thiệt hại là chế tài mang tính bù đắp (không mang tính trừng phạt) cho bên bị viphạm;
- Các bên không cần thỏa thuận trước về chế tài này thì vẫn có thể áp dụng;
- Các bên không được thỏa thuận trước về số tiền bồi thường thiệt hại (khác với pháp luật ở 1
sốquốc gia theo hệ thống common law với chế tài Bồi thường thiệt hại định trước).
* Mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại:
Quy định trong Bộ luật dân sự 2015 và Luật Thương mại 2005 có sự khác biệt
Bộ luật dân sự 2015 (Điều 418)
Luật Thương mại 2005 (307)
Không giới hạn mức phạt, tùy các bên thỏa Tối đa 8% thuận
Phải thỏa thuận cả 2 chế tài phạt vi phạm và
Chỉ cần thỏa thuận phạt vi phạm là được áp
bồi thường thiệt hại thì mới áp dụng cả 2
dụng, chế tài bồi thường thiệt hại không cần thỏa thuận trước
1.4 Tạm ngừng - Đình chỉ - Hủy bỏ hợp đồng Tạm ngừng Đình chỉ Hủy bỏ -
Điều 428, Bộ luật dân -
sự 2015 (Đơn phương chấm Điều 423 -426, bộ luật dân sự 2015 Điều 308, Luật
dứt thực hiện hợp đồng) Luật - Điều 312, Luật Thương mại 2005 - Điều 310, Luật Thương Thương mại mại 2005 2005 -
- Có thỏa thuận trước về Có thỏa thuận trước
điều kiện áp dụng - Một - Có thỏa thuận trước
về điều kiện áp dụng -
bên vi phạm cơ bản
Căn cứ về điều kiện áp dụng -
Một bên vi phạm cơ
bản nghĩa vụ hợp đồng (Luật nghĩa vụ hợp đồng (Luật phát Một bên vi phạm cơ Thương mại 2005) Thương mại 2005) - Một sinh bản nghĩa vụ hợp - bên vi phạm nghiêm Một bên vi phạm đồng
trọng nghĩa vụ hợp đồng
nghiêm trọng nghĩa vụ hợp (Bộ luật dân sự
đồng (Bộ luật dân sự 2015) 2015) - Hợp đồng chấm dứt
hiệu lựctừ thời điểm một - Hợp đồng vẫn
- Hợp đồng bị hủy bỏ
bên nhận được thông báo còn hiệu lực
không có hiệu lực từ
đình chỉ/chấm dứt; -
thời điểm giao kết - Hệ Hệ quả Các bên không - phải thực hiện hợp Bên đã thực hiện quả pháp lý do Hủy bỏ pháp lý
nghĩa vụ có quyền yêu cầu đồng
bên kia thanh toán hoặc thực
hợp đồng và hợp đồng trong thời gian tạm
hiện nghĩa vụ đối ứng vô hiệu sẽ có những ngừng - Bên bị vi phạm có điểm khác biệt
quyền yêu cầu bồi thường lOMoAR cPSD| 46342819