Lý thuyết nhà nước dân chủ - môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Dân chủ trực tiếp: là nhờ dân trực tiếp quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia dân tộc, quyền lợi của nhân dân; trực tiếp thông qua các đạo luật mà không qua một yếu tố trung gian nào. Ví dụ như việc tất cả công dân đủ điều kiện trực tiếp đi bỏ phiếu bầu ra những người mình tin tưởng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết nhà nước dân chủ - môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Dân chủ trực tiếp: là nhờ dân trực tiếp quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia dân tộc, quyền lợi của nhân dân; trực tiếp thông qua các đạo luật mà không qua một yếu tố trung gian nào. Ví dụ như việc tất cả công dân đủ điều kiện trực tiếp đi bỏ phiếu bầu ra những người mình tin tưởng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

18 9 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46988474
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG NHÀ NƯỚC
DÂN CHỦ
1) Bản chất giai cấp của Nhà nước
- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin thì nhà ớc thực chất một
tổchức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế thực hiện chức năng quản đặc biệt nhằm duy trì trật tự hội, thực hiện
mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong hội. Nhà nước sản phẩm
của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp, nên nhà nước luôn mang bản chất của
một giai cấp nhất định.
- Dân chủ một giá trị hội phản ánh những quyền bản của con người;
làmột hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát
triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại. Trên sở chủ nghĩa Mác- Lênin điều
kiện cụ thể của Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định bản chất của dân
chủ tức dân chủ dân làm chủ. Người chỉ rõ, địa vị của nhân dân người
chủ đối với xã hội, đất nước nhân dân là chủ thể của quyền lực. Đây là nội dung
cốt lõi trong tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, phản ánh giá trị cao nhất, chung nhất
của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao
nhất là dân, vì dân là chủ”, “chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là dân làm chủ”.
- Nhà nước Việt Nam nhà nước dân chủ, do dân, của dân, dân nhưng
khôngphải là nhà nước toàn dân hiểu theo nghĩa phi giai cấp mà nó mang bản chất
của giai cấp công nhân với các đặc trưng:
+ Do Đảng Cộng sản lãnh đạo với phương thức thích hợp: Lãnh đạo bằng chủ
trương, đường lối, quan điểm để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, chính sách,
kế hoạch; bằng hoạt động của tổ chức đảng đảng viên trong bộ máy nhà nước;
bằng công tác kiểm tra.
+ Tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của đất nước.
+ Nhà nước lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc hoạt động. - Bản
chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước
trong tư tưởng của Người được biểu hiện ở những điểm sau:
+ Nhà nước ra đời kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều
thế hệ người Việt Nam nên nó không của riêng giai cấp nào mà thuộc về nhân dân.
+ Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản, vì
lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động của dân tộc một. +
Nhà nước đã đứng ra làm nhiệm vụ của dân tộc giao phó là lãnh đạo nhân dân tiến
hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng
một đất nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp
phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới. Con đường quá độ lên chủ
nghĩa xã hội cũng chính là sự nghiệp của nhà nước ta.
lOMoARcPSD| 46988474
2) Nhà nước do nhân dân
- nhà ớc do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng
củatoàn n tộc, nhân dân tổ chức nên, cử ra nhà nước trên nền tảng pháp của
chế độ dân chủ và trình tự dân chủ.
- Trong tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân nguồn sức mạnh của đất nước,
lànguồn trí tuệ của Nhà nước, nguồn ng kiến tận, nhà nước chức năng
khơi nguồn, phát hiện, tiếp thu hoàn thiện các sáng kiến của nhân dân để xây
dựng chính sách và luật pháp. Là người làm chủ Nhà nước, nhân dân là người nắm
giữ quyền lực, nhưng đồng thời dân phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân,
giữ đúng đạo đức công dân, tuân thủ pháp luật, kỷ luật lao động, đóng thuế đầy đủ,
tham gia công việc chung, bảo vệ Tổ quốc,...
- Nhà ớc tạo mọi điều kiện để người dân được thực thi quyền Hiến pháp
vàpháp luật quy định, hưởng đầy đủ nghĩa vụ và làm tròn nghĩa vụ của người chủ.
Cán bộ, đảng viên phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân.
- Coi trọng việc giáo dục nhân dân, nhân dân tự giác phấn đấu để đủ năng
lựcthực hiện quyền làm chủ của mình. Người khẳng định, muốn làm được chủ tốt
thì phải có năng lực làm chủ.
3) Nhà nước của nhân dân
- Theo Hồ Chí Minh, nnước của dân nhà nước mọi quyền lực của
nhànước và trong xã hội thuộc về nhân dân.
-Nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức: dân chủ trực tiếp dân chủ
gián tiếp.
* Dân chủ trực tiếp: nhdân trực tiếp quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận
mệnh quốc gia dân tộc, quyền lợi của nhân dân; trực tiếp thông qua các đạo luật
không qua một yếu tố trung gian nào. Ví dụ như việc tất cả công dân đủ điều
kiện trực tiếp đi bỏ phiếu bầu ra những người mình tin tưởng, đủ tài đủ đức vào
trong hội đồng nhân dân các cấp các đại biểu Quốc Hội. Đặc tính chủ yếu của
các hình thức dân chủ trực tiếp nhanh chóng. Vì vậy, chúng luôn đảm bảo tính
ngang vẹn ý chí chính trị của nhân dân; đồng thời, tác dụng truyền tải ý chí
chính trị của nhân dân một cách trực tiếp các vấn đề quốc gia.
+ Dân chủ trực tiếp hiện đại đặc trưng bởi ba trụ cột chính là:
Thứ nhất, quyền đề xướng luật lệ
Thứ hai, trưng cầu dân ý bao gồm cả trưng cầu dân ý bắt buộc cho phép
dân bỏ phiếu phủ quyết sự ban hành pháp luật
Thứ ba, bãi nhiệm bằng cách gửi kiến nghị hoặc trưng cầu dân ý cho phép
nhân dân có quyền bãi nhiệm những người đã được bầu ra
+ Hồ Chí Minh luôn coi trọng nh thức n chủ trực tiếp bởi đây hình thức
dân chủ hoàn bị nhất, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi đđiều hành dân chủ
trực tiếp.
lOMoARcPSD| 46988474
- Trong hiến pháp đầu tiên của Quốc Hội Việt Nam được Nguyễn Ái Quốc
năm1946 đã có quy định về việc trưng cầu dân ý:
Điều 32: những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc
quyết, nếu hai phần ba tổng số nghị viên đồng ý. Cách thức phúc quyết sẽ do luật
định.
Từ đó đến nay trong các hiến pháp năm 1959 - Điều 53, hiến pháp năm 1980 Điều
100, Hiến pháp năm 1992- Điều 84 đều giữ vẫn yêu cầu và quy định về việc trưng
cầu dân ý. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mà cho đến nay
chưa một cuộc trưng cầu ý n được tổ chức một cách triệt để. Một dụ điển
hình như cuộc trưng cầu dân ý lựa chọn vị nguyên thủ quốc gia Việt Nam miền
Nam vào ngày 23 tháng 10 năm 1955 với kết quả 98,91% (5.721.735 phiếu) ủng
hộ ông Ngô Đình Diệm lên thay cụ hoàng Bảo Đại (63.017 phiếu, chiếm 1,09%)
là Quốc tưởng Quốc gia Việt Nam Đã gây ra nhiều tranh cãi trong nhân dân ta thời
bây giờ vì sự thiếu đồng nhất và chính xác trong số liệu.
* Dân chủ gián tiếp: thực thi quyền lực của nhân dân thông qua các đại diện
được người dân lựa chọn, bầu ra và những thiết chế quyền lực mà họ lập nên.
Trong hình thức dân chủ gián tiếp:
+ Quyền lực nhà nước thừa ủy quyền của nhân dân, do đó các cơ quan nhà
nước, cán bộ, công chức từ cấp thấp nhất đến cấp cao nhất đều là đầy tớ, công bộc
của dân, Gánh vác việc chung cho dân chứ không phải điều đầu ỡi cổ nhân
dân, không phải làm quan cách mạng”. Người cũng phê phán những cán bộ nhà
nước thoái hóa biến chất, biến thành quan cách mạng, đứng trên dân, coi khinh
dân, cậy quyền, cậy thế với dân không nhớ rằng Dân bầu ra một ra để làm
việc cho dân”. + Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi
miễn những đại biểu họ đã lựa chọn, bầu ra quyền giải tán những thiết
chế quyền lực họ đã lập nên. Người cho rằng, một nhà nước thực sự của dân
thì phải luôn “ Mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc, kiểm soát, phê bình” Để làm tròn
nhiệm vụ đầy tớ trung thành, tận tụy của nhân dân. Người dân cũng thể bãi miễn
những đại biểu, thậm chí là đuổi chính phủ nếu chính phủ làm hại dân.
+ Luật pháp dân chủ công cụ quyền lực của nhân dân, phương tiện để kiểm
soát quyền lực của nhà nước, phản ánh ý chí, nguyện vọng của nhân dân và bảo vệ
quyền lợi của dân chúng.
- thể nói, dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp hai hình thức biểu hiện
củacùng cực dễ dân chủ, mối quan hệ biện chứng tác động qua lại chuyển
hóa cho nhau. Cả hai hình thức này đều đóng một vai trò quan trọng bán đảo cho
việc thực hiện dân chủ, hai hình thức không thể thiếu trong việc quản lý, điều
hành, kiểm soát và thực thi quyền lực của nhân dân.
lOMoARcPSD| 46988474
4) Nhà nước vì nhân dân
- Nhà nước phục vụ lợi ích nguyện vọng của nhân dân, không đặc quyềnđặc
lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm, liêm chính; cán bộ, công chức phải dân
phục vụ, phải đặt quyền lợi của dân lên trên hết, việc có lợi cho n nhỏ cũng
cố gắng làm, việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh.
- Thước đo của nhà ớc dân phải được lòng dân; cán bộ, công chức
phảiđược dân mến, dân tin, dân yêu; muốn thế thì trước hết cán bộ phải yêu dân,
chí công vô tư, đặt quyền lợi của dân lên trên hết.
- Cán bộ, công chức phải vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ trung
thànhcủa nhân dân, nghĩa là vừa phải trung thành tận tụy, cần kiệm liêm chính, chí
công vô tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, vừa phải có trí tuệ hơn người, sáng
suốt, có tầm nhìn xa, gần gũi nhân dân, trọng hiền tài.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ
1) Bản chất giai cấp của Nhà nước
- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin thì nhà nước thực chất là một
tổchức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế và thực hiện chức năng quản lí đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện
mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội. Nhà nước là sản phẩm
của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp, nên nhà nước luôn mang bản chất của
một giai cấp nhất định.
- Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người;
làmột hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát
triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại. Trên cơ sở chủ nghĩa Mác- Lênin và điều
kiện cụ thể của Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định bản chất của dân
chủ tức là dân là chủ và dân làm chủ. Người chỉ rõ, địa vị của nhân dân là người
chủ đối với xã hội, đất nước và nhân dân là chủ thể của quyền lực. Đây là nội dung
cốt lõi trong tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, phản ánh giá trị cao nhất, chung nhất
của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao
nhất là dân, vì dân là chủ”, “chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là dân làm chủ”.
- Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ, do dân, của dân, vì dân nhưng
khôngphải là nhà nước toàn dân hiểu theo nghĩa phi giai cấp mà nó mang bản chất
của giai cấp công nhân với các đặc trưng:
+ Do Đảng Cộng sản lãnh đạo với phương thức thích hợp: Lãnh đạo bằng chủ
trương, đường lối, quan điểm để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, chính sách,
kế hoạch; bằng hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên trong bộ máy nhà nước; bằng công tác kiểm tra.
+ Tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của đất nước.
+ Nhà nước lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc hoạt động. - Bản
chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước
trong tư tưởng của Người được biểu hiện ở những điểm sau:
+ Nhà nước ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều
thế hệ người Việt Nam nên nó không của riêng giai cấp nào mà thuộc về nhân dân.
+ Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản, vì
lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc là một. +
Nhà nước đã đứng ra làm nhiệm vụ của dân tộc giao phó là lãnh đạo nhân dân tiến
hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng
một đất nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp
phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới. Con đường quá độ lên chủ
nghĩa xã hội cũng chính là sự nghiệp của nhà nước ta. lOMoAR cPSD| 46988474
2) Nhà nước do nhân dân
- Là nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng
củatoàn dân tộc, nhân dân tổ chức nên, cử ra nhà nước trên nền tảng pháp lý của
chế độ dân chủ và trình tự dân chủ.
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân là nguồn sức mạnh của đất nước,
lànguồn trí tuệ của Nhà nước, là nguồn sáng kiến vô tận, nhà nước có chức năng
khơi nguồn, phát hiện, tiếp thu và hoàn thiện các sáng kiến của nhân dân để xây
dựng chính sách và luật pháp. Là người làm chủ Nhà nước, nhân dân là người nắm
giữ quyền lực, nhưng đồng thời dân phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân,
giữ đúng đạo đức công dân, tuân thủ pháp luật, kỷ luật lao động, đóng thuế đầy đủ,
tham gia công việc chung, bảo vệ Tổ quốc,...
- Nhà nước tạo mọi điều kiện để người dân được thực thi quyền mà Hiến pháp
vàpháp luật quy định, hưởng đầy đủ nghĩa vụ và làm tròn nghĩa vụ của người chủ.
Cán bộ, đảng viên phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân.
- Coi trọng việc giáo dục nhân dân, nhân dân tự giác phấn đấu để có đủ năng
lựcthực hiện quyền làm chủ của mình. Người khẳng định, muốn làm được chủ tốt
thì phải có năng lực làm chủ.
3) Nhà nước của nhân dân
- Theo Hồ Chí Minh, nhà nước của dân là nhà nước mà mọi quyền lực của
nhànước và trong xã hội thuộc về nhân dân.
-Nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
* Dân chủ trực tiếp: là nhờ dân trực tiếp quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận
mệnh quốc gia dân tộc, quyền lợi của nhân dân; trực tiếp thông qua các đạo luật
mà không qua một yếu tố trung gian nào. Ví dụ như việc tất cả công dân đủ điều
kiện trực tiếp đi bỏ phiếu bầu ra những người mình tin tưởng, đủ tài đủ đức vào
trong hội đồng nhân dân các cấp và các đại biểu Quốc Hội. Đặc tính chủ yếu của
các hình thức dân chủ trực tiếp là nhanh chóng. Vì vậy, chúng luôn đảm bảo tính
ngang vẹn ý chí chính trị của nhân dân; đồng thời, có tác dụng truyền tải ý chí
chính trị của nhân dân một cách trực tiếp các vấn đề quốc gia.
+ Dân chủ trực tiếp hiện đại đặc trưng bởi ba trụ cột chính là:
Thứ nhất, quyền đề xướng luật lệ
Thứ hai, trưng cầu dân ý bao gồm cả trưng cầu dân ý bắt buộc cho phép
dân bỏ phiếu phủ quyết sự ban hành pháp luật
Thứ ba, bãi nhiệm bằng cách gửi kiến nghị hoặc trưng cầu dân ý cho phép
nhân dân có quyền bãi nhiệm những người đã được bầu ra
+ Hồ Chí Minh luôn coi trọng hình thức dân chủ trực tiếp bởi đây là hình thức
dân chủ hoàn bị nhất, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để điều hành dân chủ trực tiếp. lOMoAR cPSD| 46988474
- Trong hiến pháp đầu tiên của Quốc Hội Việt Nam được Nguyễn Ái Quốc
năm1946 đã có quy định về việc trưng cầu dân ý:
Điều 32: những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc
quyết, nếu hai phần ba tổng số nghị viên đồng ý. Cách thức phúc quyết sẽ do luật định.
Từ đó đến nay trong các hiến pháp năm 1959 - Điều 53, hiến pháp năm 1980 Điều
100, Hiến pháp năm 1992- Điều 84 đều giữ vẫn yêu cầu và quy định về việc trưng
cầu dân ý. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mà cho đến nay
chưa có một cuộc trưng cầu ý dân được tổ chức một cách triệt để. Một ví dụ điển
hình như cuộc trưng cầu dân ý lựa chọn vị nguyên thủ quốc gia Việt Nam ở miền
Nam vào ngày 23 tháng 10 năm 1955 với kết quả 98,91% (5.721.735 phiếu) ủng
hộ ông Ngô Đình Diệm lên thay cụ hoàng Bảo Đại (63.017 phiếu, chiếm 1,09%)
là Quốc tưởng Quốc gia Việt Nam Đã gây ra nhiều tranh cãi trong nhân dân ta thời
bây giờ vì sự thiếu đồng nhất và chính xác trong số liệu.
* Dân chủ gián tiếp: là thực thi quyền lực của nhân dân thông qua các đại diện
được người dân lựa chọn, bầu ra và những thiết chế quyền lực mà họ lập nên.
Trong hình thức dân chủ gián tiếp:
+ Quyền lực nhà nước là thừa ủy quyền của nhân dân, do đó các cơ quan nhà
nước, cán bộ, công chức từ cấp thấp nhất đến cấp cao nhất đều là đầy tớ, công bộc
của dân, “ Gánh vác việc chung cho dân chứ không phải điều đầu cưỡi cổ nhân
dân, không phải làm quan cách mạng”. Người cũng phê phán những cán bộ nhà
nước thoái hóa biến chất, biến thành quan cách mạng, đứng trên dân, coi khinh
dân, cậy quyền, cậy thế với dân mà không nhớ rằng “ Dân bầu ra một ra để làm
việc cho dân”. + Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi
miễn những đại biểu mà họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết
chế quyền lực mà họ đã lập nên. Người cho rằng, một nhà nước thực sự của dân
thì phải luôn “ Mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc, kiểm soát, phê bình” Để làm tròn
nhiệm vụ đầy tớ trung thành, tận tụy của nhân dân. Người dân cũng có thể bãi miễn
những đại biểu, thậm chí là đuổi chính phủ nếu chính phủ làm hại dân.
+ Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của nhân dân, là phương tiện để kiểm
soát quyền lực của nhà nước, phản ánh ý chí, nguyện vọng của nhân dân và bảo vệ
quyền lợi của dân chúng.
- Có thể nói, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp là hai hình thức biểu hiện
củacùng cực dễ dân chủ, có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại và chuyển
hóa cho nhau. Cả hai hình thức này đều đóng một vai trò quan trọng bán đảo cho
việc thực hiện dân chủ, là hai hình thức không thể thiếu trong việc quản lý, điều
hành, kiểm soát và thực thi quyền lực của nhân dân. lOMoAR cPSD| 46988474
4) Nhà nước vì nhân dân
- Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyềnđặc
lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm, liêm chính; cán bộ, công chức phải vì dân mà
phục vụ, phải đặt quyền lợi của dân lên trên hết, việc gì có lợi cho dân dù nhỏ cũng
cố gắng làm, việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh.
- Thước đo của nhà nước vì dân là phải được lòng dân; cán bộ, công chức
phảiđược dân mến, dân tin, dân yêu; muốn thế thì trước hết cán bộ phải yêu dân,
chí công vô tư, đặt quyền lợi của dân lên trên hết.
- Cán bộ, công chức phải vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung
thànhcủa nhân dân, nghĩa là vừa phải trung thành tận tụy, cần kiệm liêm chính, chí
công vô tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, vừa phải có trí tuệ hơn người, sáng
suốt, có tầm nhìn xa, gần gũi nhân dân, trọng hiền tài.