Lý thuyết ôn tập 4 chương - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân
Giai đoạn 1 (Từ thời cổ đại đến cuối TK XVIII) + Tư tưởng kinh tế thời cổ đại, trung đại (thời cổ đại đến TK XV) (Thuật ngữ “Kinh tế chính trị” được lần đầu tiên được thể hiện trong tác phẩm “Chuyên luận về Kinh tế chính trị” vào năm 1615 của tác giả A. Montchretien) Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Chương I : ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN I.
Sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác-Lênin
- Giai đoạn 1 (Từ thời cổ đại đến cuối TK XVIII)
+ Tư tưởng kinh tế thời cổ đại, trung đại (thời cổ đại đến TK XV) (Thuật ngữ
“Kinh tế chính trị” được lần đầu tiên được thể hiện trong tác phẩm “Chuyên luận
về Kinh tế chính trị” vào năm 1615 của tác giả A. Montchretien)
+ Chủ nghĩa trọng thương (TK XV-XVII)
+ Chủ nghĩa nông trang Pháp (giữa TK XVII-đầu TK XVIII)
+ Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh (giữa TK XVII – cuối TK XVIII)
- Giai đoạn 2 (Từ sau TK XVIII đến nay)
+ Lý thuyết kinh tế chính tri của C.Mác, V.I.Lênin từ TK XVIII đến nay. Quan hệ xã hội
Trình độ phát triển của LLSX và của sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tương ứng trao đổi
- Quan hệ sản xuất : + Quan hệ sở hữu + Quan hệ quản lý + Quan hệ phân phối
Chương II : HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỞNG I.
Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa 1. Sản xuất hàng hóa
- Sản phẩm tạo ra để thỏa mãn nhu cầu của người khác hay của xã hội thông qua mua bán – trao đổi. -
- Điều kiện ra đời và tồn tại của SXHH
+ Điều kiện thứ nhất : Phân công lao động XH
+ Điều kiện thứ hai : Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất 2. Hàng hóa a. Khái niệm
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán.
- Hàng hóa ở Việt Nam
+ Sản phẩm của lao động
+ Thỏa mãn nhu cầu con người
+ Trao đổi mua bán trên thị trường
+ Được pháp luật thừa nhận
b. Hai thuộc tính của hàng hóa (Giá trị & Giá trị sử dụng)
- Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của con người
- Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh vào hàng hóa
c. Lượng giá trị hàng hóa
- Lượng giá trị hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết..
- Lượng giá trị hàng hóa : + Thời gian lao động xã hội cần thiết
+ Cơ cấu giá trị hàng hóa
- Thời gian lao động xã hội cần thiết : Thời gian cần thiết để sản xuất một hàng hóa
trong điều kiện trung bình của xã hội.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
+ Năng suất lao động (tỷ lệ nghịch với lượng giá trị)
+ Cường độ lao động (không ảnh hưởng đến lượng giá trị)
+ Lao động giản đơn và lao động phức tạp
- Cơ cấu giá trị hàng hóa : W = C + V + M
+ C : giá trị TLSX chuyển vào sản phẩm
+ V + m : giá trị mới do lao động công nhân tạo ra 3. Tiền tệ
a. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
- Hình thái giá trị giản đơn Hình thái toàn bộ hay mở rộng Hình thái giá trị chung Tiền ra đời
- Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả
hàng hóa, nó thể hiện lao động xa hội giữa những người sản xuất hàng hóa.
b. Chức năng của tiền tệ
- Thước đo giá trị
- Phương tiện lưu thông
- Phương tiện thanh toán
- Phương tiện cất trữ
- Tiền tệ thế giới II.
Thị trường và các chủ thể tham gia thị trường 1. Thị trường
- Theo nghĩa hẹp : Thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa
các chủ thể kinh tế với nhau.
- Theo nghĩa rộng : Thị trường là nơi tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao
đổi mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử,
kinh tế, xã hội nhất định.
- Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường + Quy luật giá trị + Quy luật cung – cầu + Quy luật cạnh tranh
+ Quy luật lưu thông tiền tệ
- Quy luật giá trị
+ Vị trí : Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, vì ở đâu
có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị, và
quy luật này chi phối các quy luật khác
+ Nội dung quy luật : Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở hao phí lao
động xã hội cần thiết
Trong sản xuất : Hao phí lao động cá biệt =< Hao phí lao động xã hội cần thiết
Trong lưu thông : Theo nguyên tắc ngang giá
Giá cả vận động lên xuống xoay quanh giá trị do tác động của quan hệ cung cầu về
hàng hóa trên thị trường
Nhưng trong một thời gian nhất định, xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế thì :
Tổng của giá cả = Tổng của giá trị
*Tác dụng của quy luật giá trị
+ Thứ 1: Điều tiết Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối hàng hóa
+ Thứ 2: Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động
+ Thứ 3: Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa giàu nghèo
- Quy luật lưu thông tiền tệ
+ Vị trí : Quy luật lưu thông tiền tệ phản ánh lưu thông hàng hóa, hàng tiền phải cân đối với nhau.
+ Nội dung : Quy luật quy định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ nhất định.
+ Về chất : Nếu T < H kinh tế sẽ suy thoái
Nếu T > H kinh tế sẽ lạm phát
+ Về lượng : Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông M =
M : Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P : Giá cả của đơn vị hàng hóa
Q : Khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông
V : Số vòng lưu thông của đơn vị tiền tệ
- Biểu hiện của lạm phát
Chương III : GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I.
Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
- Tư bản là tiền, giá trị mang lại thặng dư bằng cách bóc lột sức lao động của công nhân.
- Tư bản sản xuất T – H - T’ Dùng tiền để mua máy móc, nguyên v ật liệu, sức
lao động, … để thu về số tiền lớn hơn ban đầu. -
- Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản Cần phải kết hợp giữa sả n xuất và
lưu thông để tư bản vận động và lớn lên.
- Bí mật trong công thức chung của tư bản: Thông qua lưu thông nhà tư bản mua
được hàng hóa đặc biệt có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn bản thân nó.
2. Hàng hóa sức lao động
- Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ
thể con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng trong quá trình lao động.
- Điều kiện để xuất hiện hàng hóa sức lao động
+ Người lao động tự do về mặt thân thể và chỉ bán sức lao động trong thời gian ký kết hợp đồng.
+ Người lao động bị mất hết tư liệu sản xuất. II.
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
1. Sản xuất giá trị thặng dư
- Khái niệm: Giá trị thặng dư là bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do người bán sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
- Giá trị thặng dư : m Tiền lương : v V + m : giá trị mới
2. Tư bản bất biến và tư bản kh ả biến
- Bản chất của tư bản: Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột sức lao
động của người làm thuê.
- Tư bản bất biến (C) : Giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn
và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm (giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất)
- Tư bản khả biến (V) : Là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động trong
quá trình sản xuất không tái hiện ra nhưng thông qua lao động trừu tượng của công
nhân làm thuê mà tăng lên (biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất)
Tư bản khả biến đóng vai trò quyết định trong việc tạo ra giá trị thặng dư. Còn
tư bản bất biến là điều kiện của quá trình đó.
3. Bản chất của giá trị thặng dư
- Tỷ suất giá trị thặng dư m’ = x 100% m’ = x 100%
t’ : thời gian người công nhân tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
t : thời gian người lao động tạo ra giá trị bằng với giá trị sức lao động (tiền lương)
m’ : phản ánh trình độ bóc lột sức lao động
- Khối lượng giá trị thặng dư M = m’ x V
Phản ánh quy mô của sự bóc lột.
Chương IV : CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I.
Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 1. Độc quyền
- CNTB ĐQ xuất hiện vào cuối TK XIX đầu TK XX
- Lenin là người nghiên cứu sâu về CNTB ĐQ
- Khái niệm độc quyền
: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm
trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định
ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. -
2. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh - II.
Lý luận của V.I.Lenin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền
Một là, sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật
đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các XN quy mô lớn.
Hai là, thành tựu khoa học kỹ thuật làm xuất hiện những ngành sản xuất mới có quy mô lớn.
Ba là, trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật cùng với sự tác động
của các quy luật kinh tế thị trường làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội
theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
Bốn là, cạnh tranh gay gắt làm hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị
phá sản và bị thôn tính vào các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp lớn
tăng cường tích tụ và tập trung sản xuất và liên kết nhau thành các công ty độc quyền lớn hơn.
Năm là, do khủng hoảng kinh tê làm hàng loạt các xí nghiệp vừa và nhỏ bị
phá sản và bị thôn tính bởi các xí nghiệp lớn.
Sáu là, sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc
đẩy tập trung sản xuất hình thành các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra
đời của tổ chức độc quyền.
2. Những đặc điểm của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản
- Thứ nhất: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao dẫn đến hình thành độc quyền
Hình thành nên các tổ chức độc quyền.
+ Tích tụ là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá
giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản.
+ Tập trung là sự tăng thêm, quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất
những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
- Thứ hai: Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế
Lenin: “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng
của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất với tư bản của liên minh độc
quyền các nhà công nghiệp”
- Thứ ba: Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
Xuất khẩu tư bản: + Đầu tư vốn để sản xuất kinh doanh
+ Xuất khẩu tư bản cho vay Nguyên nhân:
+ Một vài nước thừa tư bản cần tìm nơi đầu tư mới có lợi nhuận hơn
+ Trong quá tình giao lưu kinh tế, nhiều nước lạc hậu, thiếu tư bản, tiền
lương thấp, giá nguyên vật liệu và ruộng đất rẻ nên tỷ suất lợi nhuận cao, hấp dẫn nhà đầu tư.
- Thứ tư: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
- Thứ năm: Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản
Chương V : KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM I.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- Kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng có của tư bản chủ nghĩa.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật
của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở
đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà
nước do ĐCSVN lãnh đạo.
- Tuân theo các quy luật thị trường như ql giá trị, cung cầu, cạnh tranh
2. Tính tất yếu khách quan của vi
ệc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- Một là, Kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với quy luật phát triển khách quan.
- Hai là, Do tính ưu việt của kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển
- Ba là, Mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong
muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hư ớng XHCN
- Về mục tiêu: Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Về sở hữu: Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả
lao động tương ứng của quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong một điều kiện lịch sử nhất định. Chủ thể sở hữu Đối tượng sở hữu
Lợi ích từ đối tượng sở hữu
- Thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là
động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là
nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
- Về quan hệ quản lý: Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng
kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH vì “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Về quan hệ phân phối: Phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh
tế, theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua hệ thống an sinh
xã hội, phúc lợi xã hội.
- Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội: Tiến
bộ và công bằng xã hội vừa là điều kiện bảo đảm cho sự phát triển bền vững của
nền kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa. - II.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam (Đọc thêm giáo trình)
Chương VI : CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM I.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
- Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của
tư liệu động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong
quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao
động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp
dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật- công nghệ đó vào đời sống.
- Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
CMCN lần thứ nhất (1.0): Giữa TK XVIII đến giữa TK XIX: Ở nước Anh
trong ngành dệt may sử dụng máy móc công nghệ hơi nước. Chuyển đổi
từ nền kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp.
CMCN lần thứ hai (2.0): Cuối TK XIX đến đầu TK XX: Sử dụng năng
lượng điện vào máy móc chuyên môn hóa.
CMCN lần thứ ba (3.0): Từ thập thiên 60 TK XX đến cuối TK XX: Sản
xuất tự động Sự ra đời và lan tỏa của công ngh ệ thông tin (CNTT) Hệ
thống mạng, máy tính cá nhân, …
CMCN lần thứ tư (4.0): Năm 2011 (Đức) đén nay Sản xuất thông minh
nhờ các đột phá của công nghệ số.
- Công nghiệp hóa: Là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao
động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng
máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Mô hình CNH tiêu biểu trên thế giới:
Công nghiệp hóa cổ điển
Gắn với CMCN lần thứ nhất (XVIII)
Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ (ngành dệt) kéo theo ngành chăn nuôi
cừu, trồng bông phát triển.
Mâu thuẫn giữa tư bản và làm thuê
Công nghiệp hóa kiểu Liên Xô cũ
Bắt đầu năm 1930 ở Liên Xô, sau đó năm 1945 ở các nước Đông Âu, 1960 ở Việt Nam.
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng (cơ khí, chế tạo máy)
Thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung
Công nghiệp hóa của Nhật và các nước NICs (Mexico, Brazil, China, India)
Tận dụng lợi thế KHCN các nước đi trước cùng với phát huy nguồn
lực, lợi thế trong nước, thu hút nguồn lực nước ngoài, đẩy mạnh xuất
khẩu … kết quả 20-30 đã thực hiện thành.
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam
- CNH, HĐH ở Việt Nam: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế- xã hội, từ sử dụng
lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công
nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công
nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Đặc điểm của quá trình CNH,HĐH ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng XHCN nhằm thực hiện mục tiêu “
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt
Nam đang tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.