Lý thuyết ôn tập các Chương môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết ôn tập các Chương môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1 U KHÁI QUÁT V NGÔN : GIỚI THIỆ
NGỮ Ữ HỌCVÀ NGÔN NG
1. Ngôn ngữ là gì?
-“Ngôn ngữ ống các âm thanh, từ các quy tắc kế ợp chúng, làm h th ng t h
phương ti n giao ti ng đ ếp cho một cộ ồng”
-Có th nói, ngôn ng n giao ti ng nh a chính phương tiệ ếp cơ bản quan trọ t c
con người; phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa - lịch sử từ
thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Bả n chất của ngôn ng
2.1 13]. Ngôn ng là hi i đện tư ng xã h c bi t [1:14- -18]; [4:9
- ữ chỉ phát sinh, phát triển trong xã hộ ời, do ý muốNgôn ng i loài ngư n, nhu c u c a
chính loài người. N n ph i đói cách khác, một sả ẩm mang tính hộ ặc biệ t, th
hi phện ý thức xã hộ ội và là bộ i h ận c u thành quan tr ng c ủa văn hóa.
- ữ không phả ẩm cá nhân cái chung củ xã h Ngôn ng i s n ph a c i. Ngôn ng
không của riêng nhà nước, đả chế chính trịng phái, th , tôn giáo, giai cấp nào, cũng
không.thuộc về riêng ai. ả mọ ời trong hội cho ng x bình đ ng v ới tất c i ngư
dù m i đ i tư i b n s ợng có thể sử dụng nó theo cách của mình, vớ ắc của mình.
- Ngôn ngữ không bị biến đ i b ằng cách mạng chính trị xã hội và sự phát triển c a
luôn mang tính kế thừa.
2.2. Khái niệm tín hiệu:
- ực thể vật chất kích thích vào giác quan của con người (làm cho Tín hi t thệu mộ
ngư biời ta tri giác được) và có giá trị ểu đạt cái gì đó ngoài thực thể ấy.
VD: đèn giao thông
2.3. Điều ki n đ ệu thực th tr thành tín hi
- ật chất Tính v
- Nằm trong hệ thống
- Tính quy ước
2.4. Khái niệm tín hiệu ngôn ngữ
- (hình thức âm thanh củ âm) + th thống nhất CÁI BIỂU ĐẠT a t / HT ng CÁI
ĐƯỢC BIỂ ẠT U Đ (khái niệm, nộ i dung)
- Từ là tín hi u ngôn ng ữ (kích thích vào thính giác, thị giác -> thực thể vật chất / biểu
thị mộ t nội dung gì đó
*Hệ thố ếp theo trật tự tôn ti: ng ngôn ng được x
Âm vị ất, giúp khu biệt các từ (c, n, o, a, sắc,...) là đơn v nh nh
ị cơ sở để cấ ừ (con, còn, có, …) Hình v là đơn v u t o t
Từ (bà ba, bón, nó,...)
ạn (con ba ba, ba can,...) Ng đo
Câu (Con ba ba non, Còn nón bà ba, …)
Đặ c đi m c a hệ thố ng ngôn ng
- ổ chức có tính hệ ị NN (không đồ ại) + quan hệ Cơ c u t thống: Đơn v ng lo
- Phức tạp không đồ ại ng lo
- Các đơn vị ộ khác nhau NN c p đ
- ị (từ đồ Tính đa tr ng nghĩa)
- ết chế XH cao Tính thi
- ế ừa Tính k th
3. Ch c năng c a ngôn ng
3.1. Giao tiếp:
- Bất cứ quá trình nào trong đó người ta chia sẻ thông tin, ý niệm và tình cảm; nó viện
đến không chỉ dạ mà cả ể, phong cách và kiểngôn t ng NN, bút ng NN thân th u
cách cá nhân, ngoạ ảnh và mọ ứ bổ sung cho ý nghĩa thông điệp i c i th
3.2. Hình thức giao tiếp
-GT ngôn từ (verbal)
Từ vự ng
Quy tắc phát âm
Ng pháp
Quy tắc sử dụng NN + Kỹ năng tương tác
-GT phi ngôn từ (non-verbal)
“Không mộ ợc bí mật cho riêng mình. Nế ặp môi của anh ta im t hữu t nào gi đư u c
lặng. Anh ta sẽ chuyện trò bằng các đầu ngón tay của mình; sự phản b i thoát ra khỏi
con ngườ ừ mọ ỗ chân lông" (S.Freud, 1959) i anh ta t i l
-Cận ngôn ngữ (Paralanguage)
Đặc tính ngôn thanh
Các yếu tố xen ngôn thanh
Sự im lặ ng
-Ngoại NN (Extralanguage)
NN thân th
NN vật th
3.3. Năng lực giao tiếp
-Khả năng không chỉ các quy tắc ngữ ữ tạo ra nhữáp d ng pháp c a m ột ngôn ng ng
câu đúng ngữ pháp mà còn biế ng nht sử dụ ững câu này khi nào và ở đâu
-Một người có năng lực giao tiế ốt p t
Kiế ức NN n th
Kiế ức văn hoá n th
Kỹ năng tương tác
Tiểu kết
-Hoạt động trao đổ cảm… + tác đội tư tưởng, tình ng
-Chu trình truyền đi + thu về
-Số ức tạp trong tổ chức 1 v phong phú thông tin, ph
-Động l i quan tr n tực tố ọng cho sự tồ ại, phát triển
-Các phương thức giao tiếp khác là phương tiệ ổ sung n b
Quan hệ NN và tư duy
-GT NN gắn tư duy trừu tượng
-Ngôn ng n tư duyữ là công cụ phản ánh ,hình thành, phát triể
3.4. Chức năng làm công c tư duy
-Con người tư duy bằng khái niệm và tri nhậ ằng các khái niệm về ế n b toàn b th giới
-Khi nói, viết, suy nghĩ cầ n NN
-Hiện th p c a tư tưực trực tiế ởng
-NN tàng tr a đ ng k a ho ng tư duyữ, chứ ết quả củ ạt độ
3.5.Chức năng cấu thành, lưu gi n t i văn hoáữ truyề
-Trong các thành tố cấ ền văn hoá tộc ngườ ất u thành n i, ngôn ng là quan tr ng nh
-Ngôn ng t n lưu gi n ấm gương phản ánh văn hoá, phương tiệ chuyể tải văn
hoá
-Ngôn ng i là mữ - văn hoá gắn bó khăng khít nhưng không phả ột
-Muốn hi u, s ng t i s ng ngôn ng i hiểu văn hoá dụ ngữ chính xác, ngườ ử dụ ữ phả
của dân tộc sản sinh ra ngôn ngữ đó.
3.6 ch. Một số ức năng khác
ức năng miêu tả ổ chức, phả ệm của con ngườ ế Ch : T n ánh tr i nghi i v th giới,
truyền đ ng đ nh đưạt thông tin khẳ ịnh hay phủ đị ợc kiểm nghiệm
ức năng xã hộ Xác lập, duy trì và thông báo mốCh i: i quan hệ người nói - người
nghe
ức năng ảm: ểm, thái độ đố ệm Ch biểu c biểu th quan đi i với tr i nghi đã qua
củ a ngư i nói
ức năng tạ ập văn bả Tạo văn bả ễn ngôn (nói, viết) Ch o l n: n/di
4.Ngôn ng i nói ữ và lờ
-Ngôn ngữ:
Âm từ, quy tắc cấ ạo và biế ổi u t n đ
Chung cho XH, cái chung
-Lời nói (hiệ ực trực tiế n th p)
Tình huống
ể (cái riêng, cái cá nhân) Người t o l p c th
Là cái đi trước, lời nói làm NN biế n hoá
5. Hệ thống và c u trúc NN
5.1. ệm Khái ni
-Cấu trúc là tổ chức bên trong của hệ ống, là mô hình bao gồm các mốth i quan hệ liên
kế t giữa các bộ ận, các yế ố củ ph u t a h thống v i nhau
-Cấu trúc là mộ ộc tính cấ t thu u t o nên h thống
-Hệ thống một tổng thể các yếu tố qua. hệ qua lại quy định l n nhau, t o thành
một thể thống nh p hơnất có tính phức tạ
5.2. Hệ thống ngôn ng
-NN là một hệ thống vì:
ể yế Là m ng thột tổ u t
Các yế ố có nhữ ệ vớ ều kiể ại và thang bậc khác u t ng quan h i nhau theo nhi u lo
nhau để cuối cùng, tập hợp thành chính cái tổng thể phức hợp – hệ thống ngôn
ngữ
-Hệ ống NN có cấu trúc riêng: th
Có cơ cấ ổ chức bên trong u t
Từ hệ ức hợp có thể phân tích thành các bộ thống ph phận, y u tế
của các yế ợc xác đị của chúng vớCương vị, giá tr u t đư nh b ng quan h i
yếu tố khác và toàn thể cấu trúc
-Cấu trúc của các đv không đồ ại có quan hệ ng lo qua lại:
ậc QH tôn ti/ cấp b
ạn (chỉ ững đv cùng loạ QH k t hế ợp/ QH ng đo nh i)
Qh đối vị/ QH liên tưởng
-Cấu trúc của các đv không đồ ại qh qua lại đv NN đc xác đị kỹ ng lo nh nh thuật
phân tích NNH
VD:
-trong một bàn c , n ếu mất quân xe thì vẫn có thể dùng 1 vật khác -> quyết định b ng
yếu tố xung quanh
->những th i vứ có khả năng thay thế -> trục đố
-chiếc / cái/ con/ quyển có khả ực thể khác tuỳ vào nhữnăng kết hợp với nh ng th ng
yếu tố xung quanh
-sửa / chữ -> vỏ âm thanh khác nhau thì nghĩa khác nhau (có những TH thay thế đc a
nhưng có lúc ko)
-từ đồng nghĩa chỉ ở lớp lõi (core meaning) giống
6. Đ c trưng c a ngôn ng ữ:
6.1.Tính võ đoán:
-CBĐ-CĐBĐ không có mối liên quan bên trong, do cộng đồng XH quy ước
- d u hi ệu tinh vi điểm khác biệt giữa ngôn ngữ của loài ngư i v ới các phương
th ti t.ức giao ế p c a loài v
- Tính võ đoán không mang tính tuyệ t đối:
Các từ ợng thanh (cạch, đoàng, keng, bốp...), tượng hình (lom khom, chi
chít, toe toét...)
từ vựng do các từ kế ới nhau (xe đạ ỏ, chim Những đơn v t hợp v p, s u đ u đế
chào mào...).
6.2. Tính hình tuyến:
-Tín hi t hiệu ngôn ngxuấ ện l n n theo b u ợt, làm thành 1 chuỗi/tuyế ề rộng 1 chiề
củ a th i gian
-Tính hình tuyến được thể hiện rõ nhất khi ngôn ngữ ợc định hình trên chữ viếđư t. Có
giá tr ng c a ngôn ng n ị chi phối cơ chế hoạt độ ữ, thể hiệ ở các điểm sau:
Các đơn vị củ kế, yếu t a ngôn ng t nối với nhau thành chuỗi theo nh ng
nguyên tắc nhấ -> đơn vị lớ t định n hơn.
Trên cơ sở ử dụ có thể nói hay nghe được một cách đó, người s ng ngôn ng
phân minh; người phân tích ngôn ngữ thể ện các đơn vị nhận di ngôn ng
cũng như quy tắc kế ợp chúng. t h
6.3. Tính phân đo n đôi
-Bậc 1: a, i, ô, m, l, b -> không mang nghĩa
-Bậc 2: ai ôm ba, bà Mai ốm -> mang nghĩa
-> đv bậc 1 kế ợp + quy tắc -> đv mang nghĩa t h
-> đv mang nghĩa kế ợp + quy tắc -> đv mang nghĩa có cấu trúc phức tạ t h p hơn
-> phân đoạ ản có câu -> ngữ -> từ -> hình vị -> âm vị n ngôn b đoạn
6.4. Tính s n sinh:
6.5. Tính đa tr
- Là sự không tương ứng một đối một giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt. Nói cách
khác, mộ âm thể ều ý nghĩa. Ngược lạ ột ý nghĩa thể t v ng biểu th nhi i, m
đư hiợc thể ện ra bằ ức ngữ âm (từ đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa). ng nhi u hình th
Ví dụ: Tay (tay người) → tay ghế, tay vị n.
6.6. Tính di v
- dụ có thể mộ ộng các sự vậtNgười s ng ngôn ng nói v t dải r , hiện tượng (dù
hiện th n th i s ngăn trực hay phi hiệ ực) thoát khỏ của không gian, thời gian. dụ:
Ông/ cô /bà tiên, ông trăng bà trời, ma cà rồ ng...
- với tính đoán: Cái được biể ạt thuộc tính vật chất hay phi vậQuan h u đ t
chất, là hiện thực hay phi hi ng, ch n ngư o ện thự ều không quan trọc đ ỉ cầ ời ta bả
nó có, cho r ng nó t n t i là đư ợc.
- ếng kêu củTi a đ ng v ật chủ yếu phát ra từ sự phản ng l i s i tr ự thay đổ ực tiếp c a
hoàn cảnh.
7. Phân loại các ngôn ng theo loại hình
7.1. Cơ s i NN theo tiêu chí NNHở phân loạ
SS đố ếu i chi
SS loạ i hình
SS lị ch s
Tương đồng
Khác biệt
1 NN trung tâm
NN khác đối tượng
nghiên cứu
Phổ ệm NN ni
Đặc trưng loại hình
(hình thái, pháp,
chức năng)
Biế n đ i NN
Cộ i ngu n
Phổ hệ NN
7.2. Phân loại ngôn ng theo đặc trưng hình thái
Loại hình NN là t p h ợp các ngôn ngữ, nhóm nn đó chia sẻ vs nhau về chức năng, …
a. Loại hình ngôn ngữ ập đơn l
Vd: em đang yêu / em đã yêu / em sẽ yêu
-> từ không biến đổi hình thái
(1) - đã ăn ăn đã
-> quan hệ ngữ thể ừ, trật tự từ pháp, ý nghĩa ng pháp hiện qua hư t
(1) cats - pens - watches
(2) ững con mèo- vài cái bút - mấy cái đồ nh ng h
-> (đv có nghĩa, vỏ âm thanh ) (hình vị trùng âm tiế hình tiết trùng âm tiết t)
(1) cá ngon rán rồi
(2) rán cá ngon rồi
(3) rồi, cá rá n ngon
-> cấ u t o t ng phừ bằ ụ tố không phát triển
Qh hợp d ng t ừ yếu (agreement giữa các từ, s tương h ợp về dạ ức trong ng th
câu)
Rờ ạc, tự i r do
Từ loại
b. Loại hình ngôn ngữ ết hoà ti
(1) -me; he-him; they- i them
-> từ có (ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa NP dung hợp trong từ) biến đ i hình thái
(1) work-worked
-> có sự đố ối rõ rệ ữa căn tố và phụ tố i l p tương đ t gi
(1) books, pens, oxen
-> mộ ý nghĩa ngữ ụ tố và ngược lại t pháp th hiện b ng nhi u ph
2 tiể u lo i
a.Hoà kết phân tích tính
b. Hoà k ng hết tổ ợp tính
Giảm sự biến đ i hình thái c a t ừ, tăng
cường s ng hưu tdụ ừ, tr t t , ng từ
điệu bi u th NNYNNp, QHNP ( Anh,
Pháp)
VD:
-La maison - les maisons -> hư từ
-Tap watwr - water tap -> Trậ ự từ t t
Từ biến đ i hình
ố >< phụ tố Căn t
1 YNNP - ụ tố nhiều ph
-> Tính tổ ội (Đức, Nga, Hi ng hợp n i tr
Lạ p c , Do Thái)
c. Loại hình ngôn ngữ chắp dính
(1) sentaku (việc giặt giũ) -> sentasuru (giặ t giũ)
->mỗi phụ tố chỉ “chứa” 1 ý nghĩa ngữ pháp
d. Loại hình ngôn ngữ ợp đa t ng h
-Có m i đơn v a là t u t ng t t lo đặc biệt, vừ vừa câu, được cấ ạo trên sở độ ừ.
Trong đơn vị đó, thể mặ ả bổ ữ; nhiều khi gồm cả chủ t luôn c ngữ, trạng ng
ngữ -> đv dập khuôn
-Vừa có nét giố ữ chắ ở chỗ chúng cũng tiế ối các hình vị vào ng với ngôn ng p dính p n
với nhau, lại vừa có nét giố ới các ngôn ngữ ng v hoà kết ở chỗ khi kết hợp các hình vị
với nhau, có thể ữ âm (dạ ức) củ biến đ i v ng ng th a hình v
Tiếng Swahili
Ni -ta-m-penda = tôi-sẽ- -yêu
7.3. Phân loạ i NN theo đ c trưng cú pháp
a. SVO
-Loại hình mà NN có cấu trúc câu căn bả ợc sắn đư p x p theo trế ật tự: chủ ữ (S) - vị ng
từ (V) - bổ ực tiếp (O) ng tr
VD:
Tiếng Anh: I love Gojo.
Tiếng Việt: Tôi yêu Nanami.
-Thuộc loại hình SVO các NN Roman (Anh, Pháp, Tây Ban Nha,…), NN Slave (Nga,
Bungari, Sec,…), tiếng Hán, Việ t, Thái,…
b. SOV
-Loại hình NN cấu trúc câu căn bả ợc sắ ự: chủ n đư p x p theo trế ật t ngữ (S) -
bổ ngữ ực tiếp (O) - vị từ (V) tr
-Thuộc loại hình SOV là các NN Nhật, Thổ, Miến Đi n, Hindi, ti ếng Navajo, tiếng Hopi
và tiếng Luiseno (mộ ố NN dân châu Mỹ) t s
c. VSO
-Loại hình mà NN có cấu trúc câu được sắ vị từ (V) - chủ p x p theo ế ngữ (S) - bổ ngữ
trực tiếp (O)
CHƯƠNG 2: NG ÂM H ỌC
1. Giới thiệu chung ngữ âm học
1.1. Khái niệm NÂ:
-Hệ thố nói ra và tri nhậ ợc ng âm của NN mà con người n đư
1.2. Đặ c trưng NÂ
-Đặc trưng về mặ t vật lý
ững âm thanh đo được bằng máy Nh
Sóng âm
Cao đ
Trườ ng đ
Cường đ
-Đặc trưng về mặt sinh lý
ực thể sống, cáu tạo cơ thể -> khác với âm thanh tự Con người là 1 th nhiên
ộ máy phát âm Hoạt độ ng c a b
-Đặc trưng về XH:
Do XH quy ước -> số khác nhau lượng âm
NN khác nhau -> giá trị ữ âm khác nhau ng
2. Các bộ môn NÂH
-NÂH thính giác
-NÂH cấ u âm
-NÂH âm học
3. Âm vị học
-Nghiên c u giá tr cộng đ ng ngư i s dụng NN gán cho các đặc trưng âm thanh,
xác định đv củ a h thống bi u đ a NN ạt củ
-> cách thức hoạ sys) âm 1 NN ->trậ t độ hệ ng thống ( t t
4.Quan h âm - chữ
-Số ợng âm k luôn luôn trùng sl chữ hông
-Không 1-1
-Chính t n nh đúng cả không nhất thi t phế ấu trúc âm thanh
VD: /n/ có 2 cách nói là tổ hợp 2 con chữ ặc tổ hợp 3 con chữ ng ho ngh
-IPA: Sys ký hiệ ại âm thanh NN ra giấy u ghi l
-Âm vị zero: Đv ngữ âm ko đc biểu hi n b ằng âm thanh thực tế, nhưng có ý nghĩa âm
vị học trong sự đố ới các âm vị ằng âm thanh trong ng trục đố i l p v hiện di n b i v
(ko tồ ại trên mặ ị giác nhưng vẫn có giá trị) n t t th
VD: “loan” khác “lan” vì trước “l” và “an” có âm vị zero
-Phiên âm Âm vị học (phonemic transcription) (đặt trong đâu gạch chéo)
-Phiên âm NÂH (trong dấu vuông)
5. Tầm quan trọng NÂH
-Xác đị âm chuẩn cho 1 NN nh
-Đặt chữ viết cho ộc chưa có chữ viết dân t
-Dạy-học ngoạ i ng
-Cải ti n dân tế hệ thống chữ viế ủa các t c ộc
6.Cơ chế tạ o âm thanh ti ng nóiế
6.1. Chu trình
6.2.Các cơ quan tham gia:
-Cơ quan hô h p: ph p, t ng hơi ổi = nguồn chính để cung cấ ạo ra luồ
-Dây thanh:
Trong thanh quản
2 màng cơ mỏng, sóng đôi, có thể mở - khép, căn – chùng, rung độ ng
-Khoang miệ ng:
Môi, răng, lợ ạc i, lưỡi, ng
Lưỡi, môi -> thay đổ ể tích, hình dáng, lối thoát ko khí -> âm khác nhau i th
-Khoang mũi:
Kích thước, hình dáng cố đị nh
Khoang miệ ị chăn, luồn hơi đi qua mũi ng b
6.3. Phân loại cơ quan phát âm
-Cơ quan phát âm chủ động: lưỡi, môi, hàm dưới, mạc, lưỡi gà, dây thanh (ngạc mềm)
-Cơ quan phát âm thụ động: răng, lợ ạc cứ i, ng ng
7. Âm tố
7.1. Khái niệm:
-Đv cấu âm thính giác nhỏ ất trong lời nói (mỗ ần phát ra 1 âm = 1 âm tố) nh i l
7.2. Phân loại
-Nguyên âm: luồng hơi ko bị cả ở. [a, u, i, e, o…] n tr
-Phụ âm: luồng hơi b n trị cả ở [p, b, f, v, s, k, z,…]
-Nguyên âm đôi: Chuỗi/ tổ hợp 2 nguyên âm [ie, uo] [ai, ei,]
-Bán âm: mang tính chấ ủa nguyên âm + phụ âm [j, w] t c
MIÊU TẢ VÀ PHÂN LOẠI NGUYÊN ÂM
Độ cao tương đối c a
lưỡi
Độ ỡi tiến lùi c a lư
Hình d ng c a môi
-Độ nâng
thấp
-Miệng rộng
Nhích trước
Nhích sau
Hai môi
chúm, tròn,
tương đối
Hai môi
không
chúm
NÂ thấp /
NÂ mở
NÂ hàng
trước
NÂ hàng
sau
NÂ tròn môi
NÂ không
tròn môi
Vị trí cấ u âm
-Vị trí trong bộ máy phát âm tạ ảy ra sự cả ồng ko khí từ i đó x n tr lu phổi đi lên
-Âm môi
-Âm răng
-Âm lợi
-Âm quặ ỡi t lư
8. Âm vị
8.1. Xác đ nh âm v
Fan = /f/ + /ae/ +/n/
Man = /m/ + /ae/ + /n/
Can = /k/ +/ae/ + /n/
=>Phân bố đồ ất ng nh
=>Cặp từ nghĩa khác nhau, hình thức đồng nhất trừ một điểm duy nhất -> cặp t i thi ểu
Âm tố
Âm vị
Hình th n vức thể hi ật chấ ủa âm vị t c
Nằm trong âm tố
Gồm NKB + không khu biệt
Chủ có NKB
Sự ể của âm vị củ ỗi cá th hiện c th a m
nhân trong bối c nh nh ất định
Vô hạn
Hữu hạn
Cụ th
Trừu tượng
Thuộc lờ i nói
Thuộc NN
8.2. Phân loại âm vị
Âm vị ạn tính đo
Âm v siêu đo ạn tính
Âm vị ợc phân đoạ ề mặđư n v t thời gian,
th ti ế hiện k ếp nhau (nguyên âm, phụ
âm, bán âm)
Âm vị không được phân đoạn về mặt thời
gian, luôn luôn đư n đ ng th i ợc thể hiệ
với các thành tố khác của âm tiết (trọng
âm và thanh điệ u)
8.3. Bi âm vến thể
-Những âm tố ều khác nhau, là nhữ ố của cùng một âm vị ít nhi ng thành t
-Các âm vị khác nhau trong NN này có thể chỉ là BTÂV trong NN khác
VD: tôi-thôi, stop- top
-Biến th n t do ể tự do: Xuất hiệ ở mỗi cá nhân, không đoán được
-Biế n thể kết h p: đư nh bợc quy đị i vị trí của nó trong dãy âm
8.4. Các loạ i b i c nh
-Đồng nh n như nhauất: 2 âm được xét có chu cảnh xuất hiệ
VD: map – cap -> /m/ khác /k/
-Loại tr n i c n i c nh ừ: 1 âm xuất hiệ ở bố ảnh này thì âm kia không xuất hiệ ở bố ấy
9. Âm tiết:
9.1. Khái niệm
X
đỉnh
đỉnh
d
i
nh
e
p
-Sinh học: 1 đợt căn của cơ thị ủa BMPÂ t c
-Vật lý: bước sóng trong chuỗi hình sin, đỉnh (nguyên âm, chân (phụ âm)
V, VC, CVC, C , CCVC
1
VC
2
-Âm tiết: Đơn vị phát âm tự nhiên nh nhấ t c a l i nói, g ồm ít nhất 1 nguyên âm (hạt
nhân) và 1 phụ âm/ tổ hợ âm đứng trước/ sau/ đồ ứng trước vừp ph ng thời v a đ a
đứng sau hạ t nhân đó
-Tiếng Việ ỗi âm tiế ức biể ủa t: m t là hình th u đạt c 1 HV
-Tiếng Anh: mỗi âm vị có thể ức biể là hình th u đ a 1 HV t c
9.2. Phân loại
Âm tiết mở
Kết thúc bằng nguyên âm (bà đi chùa,
đi chợ)
Âm tiết nử a m
Kết thúc bằng bán âm (mai, mau, tay)
Âm tiết khép
Kết thúc bằ âm tắc vô thanh (học ng ph
tậ tốp t)
Âm tiết nử a khép
Kết thúc bằ âm mũi (váng vênh ng ph
vang)
CHƯƠNG 3: T NG Ừ VỰ - NGỮ NGHĨA
1.Khái niệm từ
-Đơn v a ngôn ng p vị nhỏ nhất củ ữ độc lậ ề ý nghĩa và hình thức
-ĐVNN có khả ộc lập năng đ ng đ
-Từ là tín hi u NN đi n hình
-Âm là CBĐ, nghĩa là CĐBĐ
-Có quan hệ chặt chẽ, võ đoán, không 1-1
2. Hình vị
2.1. Khái niệm
-Hình v đơn v NN nh nhất nghĩa và/hoặc giá trị (chức năng) về mặ t ng
pháp
(HV = hình tiết = từ tố = tiế ng)
2.2. Phân loại hình vị
a. Phân loại theo nghĩa
-Căn tố: ý nghĩa từ vự ộc lập, khả ự mình tạo ra từng, tương đ i đ năng t , hình
thức trùng từ đơn
-Phụ tố: mang ý nghĩa từ vự ổ sung/ phái sinh hoặc ý nghĩa ngữ ng b pháp, luôn ph i
kế t h p với căn tố
-HV nghĩa: tự thân không quy chiế ợc vào mộ ột khái niệm u đư t đối tượng, m
nhưng s n di n cự hiệ ủa nó trong cấu trúc từ làm cho các từ khác nhau
VD: lành lùng, lạnh l o, tr ng ph ng toát ớ, trắ
b. Phân loại theo chức năng
-HV cấu t o t /phái sinh t ừ: Phụ tố cấ ừ (tiề ố, trung tố, chu tố) u t o t n t u tố, hậ
-HV phụ tố biến hình t / bi n t ế ố: tạo ra nhữ ức NP khác nhau củ ng d ng th a từ, th
hiện nh i, th ng, sững YNNP khác nhau (ngôi, thờ , gi ố…)
c. c lPhân loại độ ập
-HV tự do: HV căn tố
-HV hạn chế: HV căn tố hạn chế, HV phụ tố (cấ ừ + biế ừ) u t o t n hình t
VD: từ “nước” dùng được độc lập còn từ “thuỷ” thì không
-HV tự do/ độc lập: HV vừa có mặt trong phương thức ghép, vớ ừ cách là HV, vừi t a
có khả năng là tham gia vào phương thức từ hoá HV để tr thành t
-HV có cùng HT ngữ âm, khác chức năng/ nghĩa
VD: tall khác work , interpreter, hotter er er
2.3. Hình vị ệt tiếng Vi
-HV tự thân mang nghĩa, đư t đợc quy chiếu vào mộ ối tượng, khái niệm
VD: bát, xe, xinh, đắ t, đi, ăn thuỷ,…
-HV vô nghĩa: T t đthân nó không quy chiế ợc vào mộu đư ối tượng, một khái niệm
nhưng s n di n cự hiệ ủa nó trong cấu trúc từ làm cho các từ khác nhau
VD: lạ … (bổ sung về sắc thái) nh nh lùng, lạ lẽo, tr , trắng phớ ắng toát
-HV tự thân không mang nghĩa, xuấ ện trong nhữ tấ các HV tham t hi ng t t c
gia c u t o t i tư ừ đều không quy chiếu vào 1 đố ợng hay khái niệm
VD: bù nhìn, xúng xính, đười ươi,… (từng hình vị y đứ ột mình thì không mang ng m
nghĩa, k p v i nhau thì lết hợ ại có nghĩa)
-HV tự do/ độc lập: HV vừa có mặt trong phương thức ghép, láy với tư cách là HV,
vừa có khả năng tham gia vào phương thức từ hoá HV để ừ. tr thành t
VD: bát, xe, xinh, đắt (từ này không cần thêm yế nào thêm những hình v u t
th tr ừ) thành t
3. Phương th c c u t o từ
3.1. Khái niệm phương thức cấ u t o từ
-Cách NN tác động vào HV để tạo ra từ
3.2. Các ki c cểu phương thứ u t o từ
a. Phương th hoá HVức từ
-Là phương thức tác động vào bản thân một HV, làm cho nó có đặc điểm ý nghĩa của
từ, biến HV thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức củ a nó
VD: váy ọc, ăn, ngủ, trên, dướ , áo, tiền, h i,…
b. Phương thức ghép HV
-HV hạ ế + HV hạ ế n ch n ch
VD: bởi vì, cho nên, vậy mà, tuy vậy, nhưng mà, nếu mà,…
-HV tự do + HV hạ ế n ch
VD: trắ ởn, xanh lè, xanh ngắ ng phớ, trắng nh t, đ au,…
c. Phương th c láy HV
-Là phương thức tác động vào một HV cơ sở tạo ra HV giống v i nó toàn b ộ hay một
phần v i v p l i y u t a mề âm thanh rồi ghép chúng lạ ới nhau (lặ ế ố âm thanh củ ột từ để
tạo ra từ mớ i)
-Láy hoàn toàn: Từ láy có sự đồ ữa các thành phầng nh ng hoàn toàn giất, tương ứ n
cấu t o c a 2 thành t
VD: hâm hâm (HV hoàn toàn giống nhau), cỏn con, nho nhỏ (HV khác thanh điệu),
đèm đẹp, tôn tốt (phiên âm cuối khác nhau theo quy luật m-p, n-t, ng-c, nh-ch tha nh)
-Láy bộ phận: Từ láy có sự phối hợp ng a t ng b ng ữ âm củ ộ phận âm tiết theo nhữ
quy tắc nhấ t định
-Láy âm đầu: Từ láy có âm đầ ợc láy lại u đư
-Láy vần: từ láy có phầ ần trùng hợ ở cả hai âm tiết, còn phụ âm đầu khác nhau n v p
d. Phương thức phụ gia
-Thêm HV phụ tố vào HV căn tố để tạ ừ mới (tiề ố + hậ ố) o t n t u t
VD: connect, function, stable, -film (tiề ố) ; informadis mal un pre n t tion; technological
(hậu tố)
e. Phương thức rút gọn
-Rút g n t i ho u t ừ cũ thành từ mớ ặc ghép các âm đầ ụm thành 1 c
Truncation: Patricia -> Pat, Tris
Clippings: Doctor -> Doc
Blending: breakfast + lunch -> brunch
Abbreviations: UK (United Kingdoms); NATO (North Atlantic Treaty
Organisation)
f. Phương thức chuyển loại
-Thay đổi ý nghĩa, chức năng từ ừ có trước, biế ại khác loại c a t n nó thành t lo
VD: a cage (từ gốc loạ ừ) -> to cage (từ phái sinh loạ ừ) i danh t i đ ng t
4. Nghĩa c a t
-Nghĩa h u nghĩa c a m i học: Nghiên cứ ệ thống tín hiệu
-Ngữ ọc: mộ nghĩa h t b phận c a ngh u nghĩa c ĩa học, nghiên cứ ủa NN (bản chất;
phân bi u lo i nghĩa; c a tệt các thành phần, kiể ấu trúc nghĩa củ ừ, câu; quan hệ ngữ
nghĩa trong từ ừ vựng, câu…) , h thống t
4.1. Nghĩa sở chỉ
-MQH của từ với đ i tư ợng (sự vật, hiện ng, ho ạt động, quá trình, tính chất,…) mà
từ đó quy chiếu/ chỉ ra
4.2. Nghĩa sở biểu
-NN khác nhau, nghĩa sở biểu c a t tương ứng không hoàn toàn giống nhau
4.3. Nghĩa kết cấu
-Mối quan h a t ng, th năng k p củ với các từ khác trong hệ thố hiện qua khả ết hợ
ng ngữ pháp và kế ừ vựt hợp t
-Kế t hợp NP: Vị trí, kiể ấu trúc quy địnu c h b i thu a tộc tính NP củ
-Kế t h p t ng: Kừ vự ết hợp 1 nghĩa từ A vớ ừ B (tương thích ngữ nghĩa, NP, i 1 nghĩa t
logic, thói quen bản ngữ)
4.4. Nghĩa sở dụ ng
-MQH củ vớ dụ (thái độ ảm, cảm xúc củ ời nói trong sử a t i người s ng , tình c a ngư
dụng t ng nghĩa sừ ngữ, có tác độ ở chỉ + sở bi u)
VD: Thưa cô, năm nay em ạ. mới 18 tu i
5. Phương th c bi a t ến đổi nghĩa củ
-Là cách chuyể ến ý nghãi, tăng thêm nghĩa mới cho từ n bi
5.1. Các a tớng phát tr n nghĩa ciể
-Mở rộ -> cụ ể -> trừ ng th u tượng
VD:
Đôi thiên nga rất đẹp (kích thích vào thị giác -> cụ thể)
Tâm hồ ẹp (trừ n đ u tượng)
-Thu hẹp -> trừ -> cụ u tượng thể, chuyên môn hoá
VD: kiểm thảo = kiểm điểm việc vừa làm để tìm khuyế ểm (nghĩa năm 1967) = tự t đi
kiểm điểm sai lầm, khuyế ểm (nghĩa năm 2013) t đi
5.2. Cơ ch a tế biến đổi nghĩa củ
So sánh
Ẩn dụ
Hoán dụ
Giống
Lấy tên gọ vậ ợng A thay cho sự vậi s t, hiện t, hiện
tượng B dựa trên mqh thể ặc tương ơng đồng ho
cận
Khác
Liên tưởng
Logic
6. Quan hệ ừ vự ng nghĩa trong h thống t ng
6.1. Từ đa nghĩa
- Từ có 2 nghĩa trở lên, các nghĩa có quan hệ
6.2. T ng âmừ đồ
- Những t giống nhau ng u nhiên về âm thanh, ý nghĩa hoàn toàn khác nhau
VD: Sao Hôm / sao lại thế?/ sao vàng hạ thổ = rang, làm nóng rồi chôn/ sao giấy khai
sinh
- N ốc từ đồ guồn g ng âm
Đa ph n ng u nhiên
Số còn lại
o Từ vay mượ ồng âm vớ ừ bả n đ i t n ng
VD: Sút (bóng) khác ca (hát)
o Tách biệ t nghĩa của t đa nghĩa
VD: quà (món ăn ngoài bữa chính) – quà (vậ ặng cho người khác) t t
o Kế ả củ ữ âm lịch sử t qu a bi n đ i ngế
VD: hào -> và (từ nối) khác và (ĐT)
o Cách phát âm tiế ng đ a phương
VD: tre – che; ra – da
6.3. T ng nghĩaừ đồ
-Những t n nhau v nghĩa, phân biừ khác âm thanh, chữ viết, gầ ệt nhau về sắc thái ý
nghĩa hoặc phong cách
VD: đền = bù
6.4. Quan hệ từ ừ đồ đa nghĩa và t ng nghĩa
VD:
Coi = (1) thấy có vẻ, trông có vẻ = ngó, xem, nhìn
(2) trông cho khỏ ại = giữ i b hư h
-> 1 từ đa nghĩa có thể tham gia nhiều nhóm đồ ng nghĩa
6.5. Từ trái nghĩa
-Những từ khác âm thanh, chữ viết, nghĩa trái về
VD:
Cao, n ng, dài r p, n h, ng n, h p,.. ộng > vừa < thấ -> Có thang độ
Nam >< nữ ống >< chết,… -> loạ , s i tr
6.6. Quan hệ từ đa nghĩa và t trái nghĩa
VD:
mềm = (1) dễ bi ngến dạ
(2) Dễ dang có nhân nhượ ỳ hoàn cnahr = cứ ắn ng tu ng r
(3) Giá rẻ ợc chấ ận , d đư p nh
-> 1 từ đa nghĩa có thể tham gia nhiề ặp trái nghĩa u c
7. Trường nghĩa
-Tập hợp các đơn vị từ vựng có quan hệ về nghĩa 1 cách hệ ống (chung 1 thành tố th
nghĩa)
VD:
cơm, phở, cháo, canh, xôi, nấu, chiên, xào, rán, luộc,… -> trườ ng liên tưởng
rẽ. rẽ trái/ phả i/ngôi
ăn rồi/ xong/ nố t
->trườ ng tuy năng kến tính (từ đó có khả ết h p với cái gì)
CHƯƠNG 4: NG ỌC PHÁP H
1. Khái quát về ng pháp
-Quy tắc kế ạn (cụm từ ừ tố ữ) và câu t hợp t thành ng đo / t / đoản ng
-Ngữ đoạn tạo thành câu
-Ngữ pháp là lu a c ng đ t c ồng
-Tậ p h p nh i b n ngững quy tắc ngườ ột cách trực giác khi tạo ra tuân theo m
những k u h p thế t c ức
-Cấu trúc:
C-V: tôi đau khổ.
C-V-B: tôi mua điệ n tho i m ới.
->Khái quát cao + ổ n định
2. Khái quát về ọc ng pháp h
-Phân ngành của NNH, nghiên c o tứu quy tắc tạ ừ, câu trong 1 NN
-Nhiều cách tiế ận: NP truyề ống, NP miêu tả, NP chức năng, NP tri nhập c n th n,..
-Từ ọc: quy luậ ặc tính NP củ pháp h t c , bi , đấu t o t ến hình từ a t loại
-Cú pháp h p tọc: quy luật kết hợ thành ng đoạn, câu.
3. Đơn v ng pháp
-Đơn v dùng đ u t o t n hình t u t ể cấ ừ, biế ừ và để cấ ạo câu
Hình v m tị -> từ -> ngữ đo n/c ừ -> câu
->các đơn vị mang nghĩa và xế p theo trật t tôn ti
-Hình vị là đv nhỏ nhất có nghĩa hoặc có giá trị về mặ t NP
-Từ là đơn v nhỏ củ ộc lậ ề ý nghĩa và hình thức a NN đ p v
-Ngữ đoạn là nhóm từ kế ảm nhiệm chức năng ngữ t hợp với nhau đ pháp nào đó
-Ngữ đoạn t i gi n t ng h ợp c a 1 t
-Từ khác ngữ ề chức năng đoạn v
-Câu khác sự kế ợp các ngữ ạn t h đo
-Câu là đơn v nhỏ nhất độc lậ ề ý nghĩa và hình thức, có chức năng thông báo p v
4. Quan h pháp
4.1. Xác đ nh quan h cú pháp
-Quan hệ giữa các thành tố đồ ời có mặt trong dòng lờng th i nói, t o nên ng ữ đoạn và
câu, cấp cho nhữ ị này 1 chức năng ới tư cách giá trị lâm thời ng đơn v nào đó, v
-Có thể vậ n dụng độc lập vào bối c nh khác nhau
VD: sách này rất hay / tôi mua sách này.
-Dạng rút gọ ổ hợ ết cấ n của t p, k u ph p hơnức tạ
VD: nhữ ển sách mới mua -> sách ? ng quy này. nào
-Trong 1 tổ hợ ợc thay thế bằ tự p 2 từ, t nào đư ng t nghi v n thì đó t phụ. Ít
nh đưất 1 thành tố ợc thay bằ ng t nghi v n.
-Từ/ ng n c nh nhau không nhữ đoạ ất thiết có quan hệ NP
-Không phải mỗi t u có có qhnp vừ đề ới tất cả ại các t còn l
4.2. Quan hệ đẳ ập ng l
-Các thành tổ ai trò như nhau trong việc quyế ặc điểm NP củ bình đ ng, v t định đ a t
hợp.
4.3. Quan h chính ph
-Các thành tố không bình đẳng về NP (thành tố trung tâm và thành tố phụ), TTTT quy
định đ a ng i di n đư n quan h i y u tặc điểm NP củ ữ đoạn và đạ ợc cho ngữ đoạ vớ ế
bên ngoài
-Chia làm 3 nhóm:
+Danh ngữ (cụm danh từ)
+Động ng ng tữ (cụm độ ừ)
+Tính ngữ (cụm tính từ)
4.4. Quan hệ chủ vị
-Hai thành tố phụ thuộc nhau, chủ thường trước vị
VD: Vợ làm / Chồng chơi
-Tổ hợ ệ C-V = NCC p quan h
-> c=CN
4.5. Ý nghĩa ngữ pháp
a. Khái niệm YNNP
-YN khái quát, thể ặc điểm NP được quy ước chung cho hàng loạt đvi hiện nh ng đ
NN và được thể ật chấ hiện b ng nh ng phương ti n v t nh t đ ịnh c a NN
VD: ruler (danh từ) -> rulers (DT số nhi u)
b. Phân biệt YNNP và YN từ vựng
-YN từ vựng YN riêng c a t ng t ừ cụ ản ánh “khái niệm” được gọ thể, ph i tên b ng t
đó, làm từ đó khác các từ khác trong hệ ừ vự thống t ng
VD: ruler, table, eat, sleep -> danh từ (YNNP)
YNTV
YNNP
Nghĩa riêng từng từ
Nghĩa chung của nhóm/ loại từ
Cụ ể, riêng biệt th
Khái quát
c. Phân loại YNNP:
THƯỜNG TRỰC
LÂM THỜI
QUAN HỆ
Tồ n t i thư ng trực trong
mọi d ng th ức của đv NN
Chỉ xuấ t hiện tr ng 1 so
dạng thức của đv NN
được do quan hệ
giữa đơn vị ấy với đv
khác trong hoạt động
NN đưa lại
-YN guố ực, cái, trung ng đ
(Nga)
-YN giố ực, cái (Pháp) ng đ
-YN ngôi của ĐT (Anh)
-YN số - ít nhiều c a danh
từ (Anh, Nga)
Anh ấy đã si mê chị tôi.
->Chủ th
4.6. Phương th c NP
a. Khái niệm
-Cách sử dụng các phương tiện NP để ện YNNP th hi
b. Các phương thức NP
*Phương thức phụ tố
-Dùng các loạ ụ tố nố ết vào căn tố để ị YNNP cho căn tố/ chính tố i ph i k biểu th
VD: s/es (tiế ều cho danh từ ng anh) th hiện nghĩa s nhi
*Phương thức thay căn tố
-Thay hẳ ữ âm của căn tố bằng căn tố khác n v ng
VD: go – – better – best went; good
*Phương thức luân chuyển ng ng là nguyên âm)ữ âm (thườ
-Biến đ i 1. b n c ng nh nh đ u th phậ ủa căn tố bằ ững quy luậ âm nhất ng t đị biể
YNNP cho căn tố
VD: man – men; woman – women
*Phương thức trọng âm
-Sử dụ ọng âm để ị và phân biệt YNNP củ ng tr biểu th a đơn v NN đang xét
VD: Present (ĐT/DT); increase; import
*Phương thức lặp
-Lặ p l i toàn ph n ho ặc một ph n v u thỏ ngữ âm của căn tố để biể ị YNNP
VD: nhà nhà, người người, ngày ngày (danh từ số nhi u)
*Phương thức hư từ
-Dù ng hư từ (từ công cụ NP) kết h p v i t ng n i k u thừ (khô ết vào bên trong) để biể
YNNP
VD: nhà -> những cái nhà, ngườ -> mọ ời i i ngư
*Phổ ạnh trong các biến, ho ng mạt độ NN không biến hình
*Phương thức trật tự từ
-Dùng các trậ ự từ khác nhau để ị YNNP t t biểu th
VD: cửa trước / trước cử ớc / ớc uố a ; u ng nư ng
*Phương thức ngữ ệu đi
-Dùng các ngữ ệu khac snhau để ị YNNP (YN tình thái câu) đi biểu th
VD: Người đâu mà xấ ế không biế u th t!
->.Trong 8 phương thức thì (hư từtiếng Việt chủ yếu dùng 3 phương thức cuối ,
trật t , ngự từ điêu)
-> 3 phương thứ ổi hình thái c đầu là của các NN biến đ
4.7. Phạm trù ngữ pháp
a. Khái niệm
-Thể thống nhất của nh i l p nhau, đưững YNNP đố ợc th hiện ra ở những d ng th ức
đố i l p nhau theo hệ thống
-YNNP quyế sự ạm trù NP t định hình thành ph
-Một loại YNNP khái quát bao gồm những khái cạnh YN đối l p, đư ợc thể hiện ra bằng
nh ngững d ng th i l p nhau theo h ức, phương tiện NP đố ệ thố
2 YNNP đố i l p nhau
Phương tiệ n NP
Tính hệ thống
VD: book – books; dog – dogs…
b. Các phạm trù NP
*Phạm trù giống
-PTNP của DT, quy DT vào nhữ ớp khác nhau dựa vào đặc điểm biếng l n hình, hợp
dạng của chúng
-Sự ệt PT giống trong các NN không như nhau phân bi
-Không phả ả các NN đều có phạm trù giố i tất c ng
-1 s ng cố NN có giố ủa TT và ĐT
-Giống c a TT thư ờng phụ thuộc giố ng c a DT
*Phạm trù số:
-PTNP củ ị ý nghĩa số ủa các sự vậ a DT, bi u th lượng c t do DT biểu th
-PT số trong các NN ko trùng nhau ở mọi khía cạ nh
VD: Anh, Nga, Pháp: số - số ều ít nhi
*Phạm trù cách
-PTNP củ ệ NP củ với vai trò, chức năng mà nó đảm nhiệm a DT, bi u th qua nh a DT
trong câu
-Cách biể ị khác nhau trong các NN khác nhau u th
-Biểu hi n c ng đ ủa cách không đồ ều trong các NN
VD:
Danh cách: I, we, you, he, she, they, who
Đối cách: me, us. You, him, her, whom
Sinh cách: my, ours, your, hí, hes, their, whose
*Phạm trù ngôi
-PTNP củ ện và phân biệt chủ ể (ngườ ật) thực hiệ a đ ng t th hi th i, v n hành động.
-Cách biể ị khác nhau trong các NN khác nhau. u th
VD: phụ tố (Nga), trợ ĐT (Anh),…
-Cách NN không biến hình, Đ u th ngôi T không biể ị ý nghĩa về -> không phạm trù
ngôi
-Phân biệt PT ngôi liên quan đến các vai khác nhau trong lờ i nói
VD: ngôi nhấ t/hai/ba
*Phạm trù thời
-PTNP củ a ĐT, biểu th tương quan thời gian gi a hành đ ng, tr ng thái do ĐT th
hiện v i th i đi ểm được nói tới
Qúa khứ
Hiện tại
Tuơng lai
Hđ, tr ng thái di ễn ra
trước thờ ểm nói i đi
Hđ, tr ng thái đang di ễn ra
đúng th i đi ểm nói
Hđ, tr ng thái di ễn ra sau,
muộn hơn th i đi ểm nói
I met her 2 days ago.
Oh dude, she is flirting.
He will meet her tomorrow.
*Phạm trù thể
-PTNP của ĐT, bi u th ị trạng thái c a hành đ ng do ĐT bi u d (hoàn tất – chưa hoàn
tất, tiế p di n p di– không tiế ễn…)
*Phạm trù dạng
-PTNP củ ới các danh ngữ làm CN, BN a Đt bi u th quan h giữa Đt v
-Các NN khác nhau biểu thị phạm trù dạng khác nhau
Dạng chủ động: CN = chủ ực hiệ th th n h/đ
VD: Ông ấy phạ ằng con trai hư hỏ t th ng.
Dạng bị động: CN = đổ ể mà h/đ hướ ới i th ng t
VD: Thằng con trai hư hỏ ấy phạ ng b ông t.
*Phạm trù thức
-PTNP của ĐT, thể hiện qua nh ng đ i l p v hình thái c a ĐT đ u th ể biể ị thái độ của
ngư i.ời nói (viết) vớ ợc nói tới đi u đư
-Thức trần thuật: Khẳ ủ đị ự củ ợc nói tới ng đ nh/ ph nh s a t n t i c a đi u đư
VD: Chúng tôi đang học môn Dẫ ận. n lu
-Th nhức mệ nh l : mong muố ực hiệ n người nghe th n hành động
VD: Mau lên! Chu n đi!
-Th nhc giả đị : Mong ước, khát khao, nuố ếc củ sự chưa xảy ra, i ti a người nói v
không xảy ra củ ự kiệ ợc nói tới a hành đ ng, s n đư
VD: Giá mà mình qua môn.
HỌC THÊM N C CHUY N NGHĨA N DỘI DUNG PHƯƠNG THỨ (Ẩ
HOÁN DỤ KHÁI NIỆM SO SÁNH GIỐNG KHÁC CHO VÍ DỤ) ĐỂ THI TỰ
LUẬN.
TỰ LUẬN GỒM:
-PHƯƠNG THỨC C U T O T
-PHƯƠNG THỨC NP
-PHẠM TRÙ NP (8 CH) GIỐNG S CÁCH NGÔI TH NG ỜI THỂ DẠ
THỨC
-QUAN HỆ NGỮ PHÁP
-PHƯƠNG THỨC CHUY N NGHĨA ( N D HOÁN D Ụ)
TRẢ LỜ I THÌ NÊU KHÁI NIỆM VÀ 3 VÍ D
CHƯƠNG 1 HỎI ÍT
CHƯƠNG 2 DỄ RA
NẮM CHẮC CHƯƠNG 3
TỰ LUẬN CHƯƠNG 4
CHÚC ANH EM QUA MÔN!!!
| 1/34

Preview text:

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÔN
NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC
1. Ngôn ngữ là gì?
-“Ngôn ngữ là hệ t ống h
các âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết ợp h chúng, làm
phương tiện giao tiếp cho một cộng đồng”
-Có thể nói, ngôn ngữ chính là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan n trọ g nhất ủ c a
con người; phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa - lịch sử từ
thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Bản chất của ngôn ngữ
2.1. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt [1:14-18]; [4:9-13]
- Ngôn ngữ chỉ phát sinh, phát triển trong xã hội loài người, do ý muốn, nhu cầu của
chính loài người. Nói cách khác, nó là một sản phẩm mang tính xã hội đặc biệt, t ể h
hiện ý thức xã hội hội và là bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa.
- Ngôn ngữ không phải sản phẩm cá nhân mà là cái chung của cả xã hội. Ngôn ngữ
không của riêng nhà nước, đảng phái, thể chế chính trị, tôn giáo, giai cấp nào, cũng
không.thuộc về riêng ai. Nó ứng xử bình đẳng với tất ả
c mọi người trong xã hội cho
dù mỗi đối tượng có thể sử dụng nó theo cách của mình, với bản sắc của mình.
- Ngôn ngữ không bị biến đổi bằng cách mạng chính trị xã hội và sự phát triển của nó luôn mang tính kế thừa.
2.2. Khái niệm tín hiệu: - Tín hiệu là một t ự
h c thể vật chất kích thích vào giác quan của con người (làm cho
người ta tri giác được) và có giá trị biểu đạt cái gì đó ngoài thực thể ấy. VD: đèn giao thông
2.3. Điều kiện để thực thể trở thành tín hiệu - Tính ật chất v - Nằm trong hệ thống - Tính quy ước
2.4. Khái niệm tín hiệu ngôn ngữ
- Là thể thống nhất CÁI BIỂU ĐẠT (hình thức âm thanh của từ / HT n ữ g âm) + CÁI
ĐƯỢC BIỂU ĐẠT (khái niệm, nội dung)
- Từ là tín hiệu ngôn ngữ (kích thích vào thính giác, thị giác -> thực thể vật chất / biểu
thị một nội dung gì đó
*Hệ thống ngôn n ữ
g được xếp theo trật tự tôn ti:
● Âm vị là đơn vị nhỏ nhất, giúp khu biệt các từ (c, n, o, a, sắc,...)
● Hình vị là đơn vị cơ sở để cấu tạo từ (con, còn, có, …)
● Từ (bà ba, bón, nó,...)
● Ngữ đoạn (con ba ba, ba can,...)
● Câu (Con ba ba non, Còn nón bà ba, …)
Đặc điểm của hệ thống ngôn n ữ g
- Cơ cấu tổ chức có tính hệ thống: Đơn vị NN (không đồng loại) + quan hệ
- Phức tạp không đồng loại
- Các đơn vị NN cấp độ khác nhau
- Tính đa trị (từ đồng nghĩa) - Tính thiết chế XH cao - Tính ế k t ừa h
3. Chức năng của ngôn ngữ
3.1. Giao tiếp:
- Bất cứ quá trình nào trong đó người ta chia sẻ thông tin, ý niệm và tình cảm; nó viện
đến không chỉ ngôn từ ở dạng NN, bút ngữ mà cả NN thân thể, phong cách và kiểu
cách cá nhân, ngoại cảnh và mọi thứ bổ sung cho ý nghĩa thông điệp
3.2. Hình thức giao tiếp -GT ngôn từ (verbal) ● Từ vựng ● Quy tắc phát âm ● Ngữ pháp
● Quy tắc sử dụng NN + Kỹ năng tương tác
-GT phi ngôn từ (non-verbal)
“Không một hữu tử nào giữ được bí mật cho riêng mình. Nếu cặp môi của anh ta im
lặng. Anh ta sẽ chuyện trò bằng các đầu ngón tay của mình; sự phản bội thoát ra khỏi
con người anh ta từ mọi lỗ chân lông" (S.Freud, 1959)
-Cận ngôn ngữ (Paralanguage) ● Đặc tính ngôn thanh
● Các yếu tố xen ngôn thanh ● Sự im lặng -Ngoại NN (Extralanguage) ● NN thân thể ● NN vật t ể h
3.3. Năng lực giao tiếp
-Khả năng không chỉ áp dụng các quy tắc ngữ pháp của một ngôn n ữ g tạo ra những
câu đúng ngữ pháp mà còn biết sử dụng những câu này khi nào và ở đâu
-Một người có năng lực giao tiếp tốt ● Kiến thức NN ● Kiến thức văn hoá ● Kỹ năng tương tác Tiểu kết
-Hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm… + tác động
-Chu trình truyền đi + thu về
-Số 1 về phong phú thông tin, phức tạp trong tổ chức
-Động lực tối quan trọng cho sự tồn tại, phát triển
-Các phương thức giao tiếp khác là phương tiện bổ sung
Quan hệ NN và tư duy
-GT NN gắn tư duy trừu tượng
-Ngôn ngữ là công cụ phản ánh ,hình thành, phát triển tư duy
3.4. Chức năng làm công cụ tư duy
-Con người tư duy bằng khái niệm và tri nhận bằng các khái niệm về toàn bộ t ế h giới
-Khi nói, viết, suy nghĩ cần NN
-Hiện thực trực tiếp của tư tưởng
-NN tàng trữ, chứa đựng kết quả của hoạt động tư duy
3.5.Chức năng cấu thành, lưu giữ truyền tải văn hoá
-Trong các thành tố cấu thành nền văn hoá tộc người, ngôn ngữ là quan trọng nhất
-Ngôn ngữ là tấm gương phản ánh văn hoá, là phương tiện lưu giữ chuyển tải văn hoá
-Ngôn ngữ - văn hoá gắn bó khăng khít nhưng không phải là một -Muốn hiểu, sử n
dụ g từ ngữ chính xác, người sử n
dụ g ngôn ngữ phải hiểu văn hoá
của dân tộc sản sinh ra ngôn ngữ đó.
3.6. Một số chức năng khác
● Chức năng miêu tả: ổ chức, phả T
n ánh trải nghiệm của con người về t ế h giới,
truyền đạt thông tin khẳng định hay phủ định được kiểm nghiệm
● Chức năng xã hội: Xác lập, duy trì và thông báo mối quan hệ người nói - người nghe
● Chức năng biểu cảm: biểu thị quan điểm, thái độ đối với trải nghiệm đã qua của người nói
● Chức năng tạo lập văn bản: Tạo văn bản/diễn ngôn (nói, viết)
4.Ngôn ngữ và lời nói -Ngôn ngữ:
● Âm từ, quy tắc cấu tạo và biến đổi ● Chung cho XH, cái chung
-Lời nói (hiện thực trực tiếp) ● Tình huống
● Người tạo lập cụ t ể (cái riêng, cái cá nhân) h
● Là cái đi trước, lời nói làm NN biến hoá
5. Hệ thống và cấu trúc NN
5.1. Khái niệm
-Cấu trúc là tổ chức bên trong của hệ t ống, h
là mô hình bao gồm các mối quan hệ liên
kết giữa các bộ phận, các yếu tố của hệ thống với nhau
-Cấu trúc là một th ộc tính cấ u u tạo nên hệ thống
-Hệ thống là một tổng thể các yếu tố có qua. hệ qua lại và quy định lẫn nhau, tạo thành
một thể thống nhất có tính phức tạp hơn
5.2. Hệ thống ngôn ngữ
-NN là một hệ thống vì:
● Là một tổng thể yếu tố
● Các yếu tố có những quan hệ với nhau theo nhiều kiểu loại và thang bậc khác
nhau để cuối cùng, tập hợp thành chính cái tổng thể phức hợp – hệ thống ngôn ngữ
-Hệ t ống NN có cấu trúc riêng: h
● Có cơ cấu tổ chức bên trong
● Từ hệ thống phức hợp có thể phân tích thành các bộ phận, yếu tố
● Cương vị, giá trị của các yếu tố được xác định bằng quan hệ của chúng với
yếu tố khác và toàn thể cấu trúc
-Cấu trúc của các đv không đồng loại có quan hệ qua lại: ● QH tôn ti/ cấp bậc
● QH kết hợp/ QH ngữ đoạn (chỉ những đv cùng loại)
● Qh đối vị/ QH liên tưởng
-Cấu trúc của các đv không đồng loại có qh qua lại đv NN đc xác định nhờ kỹ thuật phân tích NNH VD:
-trong một bàn cờ, nếu mất quân xe thì vẫn có thể dùng 1 vật khác -> quyết định bằng yếu tố xung quanh
->những thứ có khả năng thay thế -> trục đối vị
-chiếc / cái/ con/ quyển có khả năng kết hợp với những thực thể khác tuỳ vào những yếu tố xung quanh
-sửa / chữa -> vỏ âm thanh khác nhau thì nghĩa khác nhau (có những TH thay thế đc nhưng có lúc ko)
-từ đồng nghĩa chỉ giống ở lớp lõi (core meaning)
6. Đặc trưng của ngôn ngữ:
6.1.Tính võ đoán:
-CBĐ-CĐBĐ không có mối liên quan bên trong, do cộng đồng XH quy ước
- Là dấu hiệu tinh vi và là điểm khác biệt giữa ngôn ngữ của loài người với các phương
thức giao tiếp của loài vật.
- Tính võ đoán không mang tính tuyệt đối:
● Các từ tượng thanh (cạch, đoàng, keng, bốp...), tượng hình (lom khom, chi chít, toe toét...)
● Những đơn vị từ vựng do các từ kết hợp với nhau (xe đạp, sếu đầu đỏ, chim chào mào...).
6.2. Tính hình tuyến: -Tín hiệu ngôn ngữ t
xuấ hiện lần lượt, làm thành 1 chuỗi/tuyến theo bề rộng 1 chiều của thời gian
-Tính hình tuyến được thể hiện rõ nhất khi ngôn ngữ được định hình trên chữ viết. Có
giá trị chi phối cơ chế hoạt động của ngôn ngữ, thể hiện ở các điểm sau:
● Các đơn vị, yếu tố của ngôn ngữ kết nối với nhau thành chuỗi theo những
nguyên tắc nhất định -> đơn vị lớn hơn.
● Trên cơ sở đó, người sử dụng ngôn ngữ có thể nói hay nghe được một cách
phân minh; người phân tích ngôn ngữ có thể nhận diện các đơn vị ngôn ngữ
cũng như quy tắc kết ợp chúng. h
6.3. Tính phân đoạn đôi
-Bậc 1: a, i, ô, m, l, b -> không mang nghĩa
-Bậc 2: ai ôm ba, bà Mai ốm -> mang nghĩa
-> đv bậc 1 kết ợp + quy tắc -> đv mang nghĩa h
-> đv mang nghĩa kết ợp + quy tắc -> đv mang nghĩa có cấu trúc phức tạ h p hơn
-> phân đoạn ngôn bản có câu -> ngữ đoạn -> từ -> hình vị -> âm vị
6.4. Tính sản sinh:
6.5. Tính đa trị
- Là sự không tương ứng một đối một giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt. Nói cách khác, một ỏ
v ngữ âm có thể biểu thị nhiều ý nghĩa. Ngược lại, một ý nghĩa có thể
được thể hiện ra bằng nhiều hình thức ngữ âm (từ đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa).
Ví dụ: Tay (tay người) → tay ghế, tay vịn.
6.6. Tính di vị
- Người sử dụng ngôn ngữ có thể nói về một dải rộng các sự vật, hiện tượng (dù là
hiện thực hay phi hiện thực) thoát khỏi sự ngăn trở của không gian, thời gian. Ví dụ:
Ông/ cô /bà tiên, ông trăng bà trời, ma cà rồng...
- Quan hệ với tính võ đoán: Cái được biểu đạt dù có thuộc tính vật chất hay phi vật
chất, là hiện thực hay phi hiện thực đều không quan trọng, chỉ cần người ta o bả
nó có, cho rằng nó tồn tại là được. - T ếng kêu củ i
a động vật chủ yếu phát ra từ sự phản ứng lại sự thay đổi trực tiếp của hoàn cảnh.
7. Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình
7.1. Cơ sở phân loại NN theo tiêu chí NNH SS đối ch ếu i SS loại hình SS lịch sử ● Tương đồng ● Phổ niệm NN ● Biến đổi NN ● Khác biệt
● Đặc trưng loại hình ● Cội nguồn ● 1 NN trung tâm (hình thái, cú pháp, ● Phổ hệ NN chức năng) ● NN khác đối tượng nghiên cứu
7.2. Phân loại ngôn ngữ theo đặc trưng hình thái
Loại hình NN là tập hợp các ngôn ngữ, nhóm nn đó chia sẻ vs nhau về chức năng, …
a. Loại hình ngôn ngữ đơn lập
Vd: em đang yêu / em đã yêu / em sẽ yêu
-> từ không biến đổi hình thái (1) đã ăn - ăn đã
-> quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ phá thể p
hiện qua hư từ, trật tự từ (1) cats - pens - watches
(2) những con mèo- vài cái bút - mấy cái đồng hồ
-> hình tiết (đv có nghĩa, vỏ âm thanh trùng âm tiết) (hình vị trùng âm tiết) (1) cá ngon rán rồi (2) rán cá ngon rồi (3) rồi, cá rán ngon
-> cấu tạo từ bằng phụ tố không phát triển
● Qh hợp dạng từ yếu (agreement giữa các từ, sự tương hợp về dạng thức trong câu) ● Rời rạc, tự do ● Từ loại
b. Loại hình ngôn ngữ hoà tiết (1) i -me; he-him; they-them
-> từ có biến đổi hình thái (ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa NP dung hợp trong từ) (1) work-worked
-> có sự đối lập tương đối rõ rệt g ữa căn tố và phụ tố i (1) books, pens, oxen -> một ý nghĩa ngữ
pháp thể hiện bằng nhiều phụ tố và ngược lại 2 tiểu loại
a.Hoà kết phân tích tính
b. Hoà kết tổng hợp tính
Giảm sự biến đổi hình thái của từ, tăng ● Từ biến đổi hình
cường sử dụng hưu từ, trật tự từ, ngữ
● Căn tố >< phụ tố
điệu biểu thị NNYNNp, QHNP ( Anh,
● 1 YNNP - nhiều phụ tố Pháp)
-> Tính tổng hợp nổi trội (Đức, Nga, Hi VD: Lạp cổ, Do Thái)
-La maison - les maisons -> hư từ
-Tap watwr - water tap -> Trật ự từ t
c. Loại hình ngôn ngữ chắp dính
(1) sentaku (việc giặt giũ) -> sentasuru (giặt giũ )
->mỗi phụ tố chỉ “chứa” 1 ý nghĩa ngữ pháp
d. Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp -Có một l ạ
o i đơn vị đặc biệt, vừa là từ vừa là câu, được cấu tạo trên cơ sở động từ.
Trong đơn vị đó, có thể có mặt luôn ả
c bổ ngữ, trạng ngữ; và nhiều khi gồm cả chủ ngữ -> đv dập khuôn
-Vừa có nét giống với ngôn ngữ chắp dính ở chỗ chúng cũng tiếp nối các hình vị vào
với nhau, lại vừa có nét giống với các ngôn ngữ hoà kết ở chỗ khi kết hợp các hình vị
với nhau, có thể biến đổi vỏ ngữ âm (dạng thức) của hình vị Tiếng Swahili
Ni-ta-m-penda = tôi-sẽ-nó-yêu
7.3. Phân loại NN theo đặc trưng cú pháp a. SVO
-Loại hình mà NN có cấu trúc câu căn bản được sắp xếp theo trật tự: chủ ngữ (S) - vị
từ (V) - bổ ngữ trực tiếp (O) VD: Tiếng Anh: I love Gojo.
Tiếng Việt: Tôi yêu Nanami.
-Thuộc loại hình SVO là các NN Roman (Anh, Pháp, Tây Ban Nha,…), NN Slave (Nga,
Bungari, Sec,…), tiếng Hán, Việt , Thái, … b. SOV
-Loại hình mà NN có cấu trúc câu căn bản được sắp xếp theo trật ự: t chủ ngữ (S) -
bổ ngữ trực tiếp (O) - vị từ (V)
-Thuộc loại hình SOV là các NN Nhật, Thổ, Miến Điện, Hindi, tiếng Navajo, tiếng Hopi
và tiếng Luiseno (một số NN dân châu Mỹ) c. VSO
-Loại hình mà NN có cấu trúc câu được sắp xếp theo vị từ (V) - chủ ngữ (S) - bổ ngữ trực tiếp (O)
CHƯƠNG 2: NGỮ ÂM HỌC
1. Giới thiệu chung ngữ âm học
1.1. Khái niệm NÂ:
-Hệ thống âm của NN mà con người nói ra và tri nhận đ ợc ư
1.2. Đặc trưng NÂ
-Đặc trưng về mặt vật lý
● Những âm thanh đo được bằng máy ● Sóng âm ● Cao độ ● Trường độ ● Cường độ
-Đặc trưng về mặt sinh lý
● Con người là 1 thực thể sống, cáu tạo cơ thể -> khác với âm thanh tự nhiên
● Hoạt động của bộ máy phát âm
-Đặc trưng về XH:
● Do XH quy ước -> số lượng âm khác nhau
● NN khác nhau -> giá trị ngữ âm khác nhau 2. Các bộ môn NÂH -NÂH thính giác -NÂH cấu âm -NÂH âm học 3. Âm vị học
-Nghiên cứu giá trị mà cộng đồng người sử dụng NN gán cho các đặc trưng âm thanh,
xác định đv của hệ thống biểu đạt của NN
-> cách thức hoạt động hệ thống (sys) âm 1 NN ->trật ự t
4.Quan hệ âm - chữ
-Số lượng âm không luôn luôn trùng sl chữ -Không 1-1
-Chính tả không nhất thiết phản ảnh đúng cấu trúc âm thanh
VD: /n/ có 2 cách nói là tổ hợp 2 con chữ ng hoặc tổ hợp 3 con chữ ngh
-IPA: Sys ký hiệu ghi lại âm thanh NN ra giấy
-Âm vị zero: Đv ngữ âm ko đc biểu hiện bằng âm thanh thực tế, nhưng có ý nghĩa âm
vị học trong sự đối lập với các âm vị hiện diện bằng âm thanh trong cùng trục đối vị
(ko tồn tại trên mặt t ị giác nhưng vẫn có giá trị) h
VD: “loan” khác “lan” vì trước “l” và “an” có âm vị zero
-Phiên âm Âm vị học (phonemic transcription) (đặt trong đâu gạch chéo)
-Phiên âm NÂH (trong dấu vuông)
5. Tầm quan trọng NÂH
-Xác định âm chuẩn cho 1 NN
-Đặt chữ viết cho dân tộc chưa có chữ viết -Dạy-học ngoại ngữ
-Cải tiến hệ thống chữ viết của các dân tộc
6.Cơ chế tạo âm thanh tiếng nói 6.1. Chu trình
6.2.Các cơ quan tham gia:
-Cơ quan hô hấp: phổi = nguồn chính để cung cấp, t n ạo ra luồ g hơi -Dây thanh: • Trong thanh quản
• 2 màng cơ mỏng, sóng đôi, có thể mở - khép, căn – chùng, rung động -Khoang miệng:
• Môi, răng, lợi, lưỡi, ngạc
• Lưỡi, môi -> thay đổi thể tích, hình dáng, lối thoát ko khí -> âm khác nhau -Khoang mũi:
• Kích thước, hình dáng cố định
• Khoang miệng bị chăn, luồn hơi đi qua mũi
6.3. Phân loại cơ quan phát âm
-Cơ quan phát âm chủ động: lưỡi, môi, hàm dưới, mạc, lưỡi gà, dây thanh (ngạc mềm)
-Cơ quan phát âm thụ động: răng, lợi, ngạc cứng 7. Âm tố
7.1. Khái niệm:
-Đv cấu âm thính giác nhỏ nhất trong lời nói (mỗi lần phát ra 1 âm = 1 âm tố)
7.2. Phân loại
-Nguyên âm: luồng hơi ko bị cản trở. [a, u, i, e, o…]
-Phụ âm: luồng hơi bị cản trở [p, b, f, v, s, k, z,…]
-Nguyên âm đôi: Chuỗi/ tổ hợp 2 nguyên âm [ie, uo] [ai, ei,]
-Bán âm: mang tính chất của nguyên âm + phụ âm [j, w]
MIÊU TẢ VÀ PHÂN LOẠI NGUYÊN ÂM
Độ cao tương đối của
Độ tiến lùi của lưỡi Hình dạng của môi lưỡi -Độ nâng -Độ nâng Hai môi Hai môi cao thấp Nhích trước Nhích sau chúm, tròn, không
-Miệng hẹp -Miệng rộng tương đối chúm NÂ cao / NÂ thấp / NÂ hàng NÂ hàng NÂ không NÂ tròn môi NÂ khép NÂ mở trước sau tròn môi Vị trí cấu â m
-Vị trí trong bộ máy phát âm tại đó xảy ra sự cản trở luồng ko khí từ phổi đi lên -Âm môi -Âm răng -Âm lợi -Âm quặt lưỡi 8. Âm vị
8.1. Xác định âm vị Fan = /f/ + /ae/ +/n/ Man = /m/ + /ae/ + /n/ Can = /k/ +/ae/ + /n/
=>Phân bố đồng nhất
=>Cặp từ nghĩa khác nhau, hình thức đồng nhất trừ một điểm duy nhất -> cặp tối thiểu Âm tố Âm vị
Hình thức thể hiện vật chất của âm vị Nằm trong âm tố Gồm NKB + không khu biệt Chủ có NKB Sự t ể h hiện cụ t ể
h của âm vị của mỗi cá
nhân trong bối cảnh nhất định Vô hạn Hữu hạn Cụ t ể h Trừu tượng Thuộc lời nói Thuộc NN
8.2. Phân loại âm vị Âm vị đ ạn tính o
Âm vị siêu đoạn tính
Âm vị được phân đoạn về mặt thời gian, Âm vị không được phân đoạn về mặt thời
thể hiện kế tiếp nhau (nguyên âm, phụ gian, luôn luôn được thể hiện đồng thời âm, bán âm)
với các thành tố khác của âm tiết (trọng âm và thanh điệu)
8.3. Biến thể âm vị
-Những âm tố ít nhiều khác nhau, là những thành tố của cùng một âm vị
-Các âm vị khác nhau trong NN này có thể chỉ là BTÂV trong NN khác VD: tôi-thôi, stop-to p
-Biến thể tự do: Xuất hiện tự do ở mỗi cá nhân, không đoán được -Biến thể kết ợ
h p: được quy định bởi vị trí của nó trong dãy âm
8.4. Các loại bối cảnh
-Đồng nhất: 2 âm được xét có chu cảnh xuất hiện như nhau
VD: map – cap -> /m/ khác /k/
-Loại trừ: 1 âm xuất hiện ở bối cảnh này thì âm kia không xuất hiện i ở bố cảnh ấy 9. Âm tiết:
9.1. Khái niệm đỉnh đỉnh i e p X nh d
-Sinh học: 1 đợt căn của cơ thịt của BMPÂ
-Vật lý: bước sóng trong chuỗi hình sin, đỉnh (nguyên âm, chân (phụ âm) V, VC, CVC, C1VC2, CCVC
-Âm tiết: Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, gồm ít nhất 1 nguyên âm (hạt
nhân) và 1 phụ âm/ tổ hợp phụ âm đứng trước/ sau/ đồng thời vừa đứng trước vừa đứng sau hạt nhân đ ó
-Tiếng Việt: mỗi âm tiết là hình t ức biể h u đạt của 1 HV
-Tiếng Anh: mỗi âm vị có thể là hình thức biểu đạt của 1 HV
9.2. Phân loại Âm tiết mở
Kết thúc bằng nguyên âm (bà đi chùa, bé đi chợ) Âm tiết nửa mở
Kết thúc bằng bán âm (mai, mau, tay) Âm tiết khép
Kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh (học tập tốt) Âm tiết nửa khép
Kết thúc bằng phụ âm mũi (váng vênh vang)
CHƯƠNG 3: TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA 1.Khái niệm từ
-Đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ độc lập về ý nghĩa và hình thức
-ĐVNN có khả năng đứng độc lập
-Từ là tín hiệu NN điển hình
-Âm là CBĐ, nghĩa là CĐBĐ
-Có quan hệ chặt chẽ, võ đoán, không 1-1 2. Hình vị
2.1. Khái niệm
-Hình vị là đơn vị NN nhỏ nhất có nghĩa và/hoặc có giá trị (chức năng) về mặt n ữ g pháp
(HV = hình tiết = từ tố = tiếng)
2.2. Phân loại hình vị a. Phân loại theo nghĩa
-Căn tố: có ý nghĩa từ vựng, tương đối độc lập, có khả năng tự mình tạo ra từ, hình thức trùng từ đơn
-Phụ tố: mang ý nghĩa từ vựng bổ sung/ phái sinh hoặc ý nghĩa ngữ pháp, luôn phải kết ợ h p với căn tố
-HV vô nghĩa: tự thân nó không quy chiếu được vào một đối tượng, một khái niệm
nhưng sự hiện diện của nó trong cấu trúc từ làm cho các từ khác nhau
VD: lành lùng, lạnh lẽo, trắng phớ, trắng toát
b. Phân loại theo chức năng
-HV cấu tạo từ/phái sinh từ: Phụ tố cấu tạo từ (tiền tố, hậu tố, trung tố, chu tố)
-HV phụ tố biến hình từ/ biến tố: tạo ra những dạng thức NP khác nhau của từ, t ể h
hiện những YNNP khác nhau (ngôi, thời, thể, g ố i ng, số…) c. Phân loại độc lập
-HV tự do: HV căn tố
-HV hạn chế: HV căn tố hạn chế, HV phụ tố (cấu tạo từ + biến hình từ)
VD: từ “nước” dùng được độc lập còn từ “thuỷ” thì không
-HV tự do/ độc lập: HV vừa có mặt trong phương thức ghép, với từ cách là HV, vừa
có khả năng là tham gia vào phương thức từ hoá HV để trở thành từ
-HV có cùng HT ngữ âm, khác chức năng/ nghĩa
VD: taller, hotter khác worker, interpreter
2.3. Hình vị tiếng Việt
-HV tự thân mang nghĩa, được quy chiếu vào một đối tượng, khái niệm
VD: bát, xe, xinh, đắt, đi, ăn thuỷ,…
-HV vô nghĩa: Tự thân nó không quy chiếu được vào một đối tượng, một khái niệm
nhưng sự hiện diện của nó trong cấu trúc từ làm cho các từ khác nhau
VD: lạnh lùng, lạnh lẽo, trắng ph , trắng
… (bổ sung về sắc thái) toát
-HV tự thân không mang nghĩa, xuất h ện i
trong những từ mà tất ả c các HV tham
gia cấu tạo từ đều không quy chiếu vào 1 đối tượng hay khái niệm
VD: bù nhìn, xúng xính, đười ươi,… (từng hình vị này đứng một mình thì không mang
nghĩa, kết hợp với nhau thì lại có nghĩa)
-HV tự do/ độc lập: HV vừa có mặt trong phương thức ghép, láy với tư cách là HV,
vừa có khả năng tham gia vào phương thức từ hoá HV để trở thành từ.
VD: bát, xe, xinh, đắt (từ những hình vị này không cần thêm yếu tố nào thêm mà có thể trở thành từ)
3. Phương thức cấu tạo từ
3.1. Khái niệm phương thức cấu tạo từ
-Cách NN tác động vào HV để tạo ra từ
3.2. Các kiểu phương thức cấu tạo từ
a. Phương thức từ hoá HV
-Là phương thức tác động vào bản thân một HV, làm cho nó có đặc điểm ý nghĩa của
từ, biến HV thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó
VD: váy, áo, tiền, học, ăn, ngủ, trên, dưới,… b. Phương thức ghép HV
-HV hạn c ế + HV hạ h n c ế h
VD: bởi vì, cho nên, vậy mà, tuy vậy, nhưng mà, nếu mà,…
-HV tự do + HV hạn c ế h
VD: trắng phớ, trắng nhởn, xanh lè, xanh ngắt, ỏ đ au,… c. Phương thức láy HV
-Là phương thức tác động vào một HV cơ sở tạo ra HV giống với nó toàn bộ hay một
phần về âm thanh rồi ghép chúng lại với nhau (lặp lại yếu tố âm thanh của một từ để tạo ra từ mới)
-Láy hoàn toàn: Từ láy có sự đồng nhất, tương ứng hoàn toàn giữa các thành phần
cấu tạo của 2 thành tố
VD: hâm hâm (HV hoàn toàn giống nhau), cỏn con, nho nhỏ (HV khác thanh điệu),
đèm đẹp, tôn tốt (phiên âm cuối khác nhau theo quy luật m-p, n-t, ng-c, nh-ch và thanh)
-Láy bộ phận: Từ láy có sự phối hợp ngữ âm của từng bộ phận âm tiết theo những quy tắc nhất định
-Láy âm đầu: Từ láy có âm đầu được láy lại
-Láy vần: từ láy có phần vần trùng hợp ở cả hai âm tiết, còn phụ âm đầu khác nhau d. Phương thức phụ gia
-Thêm HV phụ tố vào HV căn tố để tạo từ mới (tiền tố + hậu tố) VD: di connect, s
malfunction, u stable, n pr -film e
(tiền tố) ; information; technological (hậu tố) e. Phương thức rút gọn -Rút gọn t i
ừ cũ thành từ mớ hoặc ghép các âm đầu từ thành 1 ụm c
• Truncation: Patricia -> Pat, Tris
• Clippings: Doctor -> Doc
• Blending: breakfast + lunch -> brunch
• Abbreviations: UK (United Kingdoms); NATO (North Atlantic Treaty Organisation)
f. Phương thức chuyển loại
-Thay đổi ý nghĩa, chức năng từ loại của từ có trước, biến nó thành từ loại khác
VD: a cage (từ gốc loại danh từ) -> to cage (từ phái sinh loại động từ) 4. Nghĩa của từ
-Nghĩa học: Nghiên cứu nghĩa của mọi hệ thống tín hiệu
-Ngữ nghĩa học: một ộ
b phận của nghĩa học, nghiên u
cứ nghĩa của NN (bản chất;
phân biệt các thành phần, u
kiể loại nghĩa; cấu trúc nghĩa của từ, câu; quan hệ ngữ nghĩa trong từ, ệ
h thống từ vựng, câu…)
4.1. Nghĩa sở chỉ
-MQH của từ với đối tượng (sự vật, hiện tượng, hoạt động, quá trình, tính chất,…) mà
từ đó quy chiếu/ chỉ ra
4.2. Nghĩa sở biểu
-NN khác nhau, nghĩa sở biểu của từ tương ứng không hoàn toàn giống nhau
4.3. Nghĩa kết cấu
-Mối quan hệ của từ với các từ khác trong hệ thống, thể hiện qua khả năng kết hợp
ngữ pháp và kết hợp từ vựng
-Kết hợp NP: Vị trí, kiểu cấu trúc quy định bởi thuộc tính NP của từ -Kết ợ
h p từ vựng: Kết hợp 1 nghĩa từ A với 1 nghĩa từ B (tương thích ngữ nghĩa, NP,
logic, thói quen bản ngữ)
4.4. Nghĩa sở dụng
-MQH của từ với người sử dụng (thái độ, tình ảm, c
cảm xúc của người nói trong sử
dụng từ ngữ, có tác động nghĩa sở chỉ + sở biểu) VD: Thưa cô, năm nay em mới 18 tuổi ạ.
5. Phương thức biến đổi nghĩa của từ
-Là cách chuyển biến ý nghãi, tăng thêm nghĩa mới cho từ
5.1. Các hướng phát triển nghĩa của từ
-Mở rộng -> cụ t ể -> trừ h u tượng VD:
• Đôi thiên nga rất đẹp (kích thích vào thị giác -> cụ thể)
• Tâm hồn đẹp (trừu tượng)
-Thu hẹp -> trừu tượng -> cụ thể, chuyên môn hoá
VD: kiểm thảo = kiểm điểm việc vừa làm để tìm khuyết đ ểm i (nghĩa năm 1967) = tự
kiểm điểm sai lầm, khuyết đ ểm (nghĩa năm 2013) i
5.2. Cơ chế biến đổi nghĩa của từ So sánh Ẩn dụ Hoán dụ Giống
Lấy tên gọi sự vật, hiện tượng A thay cho sự vật, hiện
tượng B dựa trên mqh có thể tương đồng hoặc tương cận Khác Liên tưởng Logic
6. Quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng
6.1. Từ đa nghĩa
- Từ có 2 nghĩa trở lên, các nghĩa có quan hệ
6.2. Từ đồng âm
- Những từ giống nhau ngẫu nhiên về âm thanh, ý nghĩa hoàn toàn khác nhau
VD: Sao Hôm / sao lại thế?/ sao vàng hạ thổ = rang, làm nóng rồi chôn/ sao giấy khai sinh
- Nguồn gốc từ đồng âm • Đa phần ngẫu nhiên • Số còn lại
o Từ vay mượn đồng âm với từ bản ngữ
VD: Sút (bóng) khác ca (hát)
o Tách biệt nghĩa của từ đa nghĩa
VD: quà (món ăn ngoài bữa chính) – quà (vật ặng cho người khác) t o Kết q ả củ u
a biến đổi ngữ âm lịch sử
VD: hào -> và (từ nối) khác và (ĐT)
o Cách phát âm tiếng địa phương VD: tre – che; ra – da
6.3. Từ đồng nghĩa
-Những từ khác âm thanh, chữ viết, gần nhau về nghĩa, phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa hoặc phong cách VD: đền = bù
6.4. Quan hệ từ đa nghĩa và từ đồng nghĩa VD:
Coi = (1) thấy có vẻ, trông có vẻ = ngó, xem, nhìn
(2) trông cho khỏi bị hư hại = giữ
-> 1 từ đa nghĩa có thể tham gia nhiều nhóm đồng nghĩa
6.5. Từ trái nghĩa
-Những từ khác âm thanh, chữ viết, nghĩa trái về VD:
Cao, nặng, dài rộng > vừa < thấp, nẹh, ngắn, hẹp,.. -> Có thang độ
Nam >< nữ, sống >< chết,… -> loại trừ
6.6. Quan hệ từ đa nghĩa và từ trái nghĩa VD:
mềm = (1) dễ biến dạng
(2) Dễ dang có nhân nhượng tuỳ hoàn cnahr = cứng rắn (3) Giá rẻ, ễ d được chấp nhận
-> 1 từ đa nghĩa có thể tham gia nhiều cặp trái nghĩa
7. Trường nghĩa
-Tập hợp các đơn vị từ vựng có quan hệ về nghĩa 1 cách hệ thống (chung 1 thành tố nghĩa) VD:
cơm, phở, cháo, canh, xôi, nấu, chiên, xào, rán, luộc,… -> trường liên tưởng
rẽ. rẽ trái/ phải/ngôi ăn rồi/ xong/ nốt
->trường tuyến tính (từ đó có khả năng kết ợ h p với cái gì)
CHƯƠNG 4: NGỮ PHÁP HỌC
1. Khái quát về ngữ pháp
-Quy tắc kết hợp từ thành ngữ đoạn (cụm từ/ ừ tố t / đoản ngữ) và câu
-Ngữ đoạn tạo thành câu
-Ngữ pháp là luật của cộng đồng
-Tập hợp những quy tắc mà người bản ngữ tuân theo ột m
cách trực giác khi tạo ra
những kết cấu hợp thức -Cấu trúc: C-V: tôi đau khổ.
C-V-B: tôi mua điện thoại mới.
->Khái quát cao + ổn định
2. Khái quát về ngữ pháp học
-Phân ngành của NNH, nghiên c o
ứu quy tắc tạ từ, câu trong 1 NN
-Nhiều cách tiếp cận: NP truyền thống, NP miêu tả, NP chức năng, NP tri nhận,..
-Từ pháp học: quy luật cấu tạo từ, biến hình từ, ặc tính NP củ đ a từ loại
-Cú pháp học: quy luật kết hợp từ thành ngữ đoạn, câu.
3. Đơn vị ngữ pháp
-Đơn vị dùng để cấu tạo từ, biến hình từ và để cấu tạo câu
Hình vị -> từ -> ngữ đoạn/cụm từ -> câu
->các đơn vị mang nghĩa và xếp theo trật ự t tôn ti
-Hình vị là đv nhỏ nhất có nghĩa hoặc có giá trị về mặt NP
-Từ là đơn vị nhỏ của NN độc lập về ý nghĩa và hình thức
-Ngữ đoạn là nhóm từ kết hợp với nhau đảm nhiệm chức năng ngữ pháp nào đó
-Ngữ đoạn tối giản tổng hợp của 1 từ
-Từ khác ngữ đoạn về chức năng
-Câu khác sự kết ợp các ngữ h đoạn
-Câu là đơn vị nhỏ nhất độc lập về ý nghĩa và hình thức, có chức năng thông báo 4. Quan hệ cú pháp
4.1. Xác định quan hệ cú pháp
-Quan hệ giữa các thành tố đồng thời có mặt trong dòng lời nói, tạo nên ngữ đoạn và
câu, cấp cho những đơn vị này 1 chức năng nào đó, với tư cách giá trị lâm thời
-Có thể vận dụng độc lập vào bối cảnh khác nha u
VD: sách này rất hay / tôi mua sách này.
-Dạng rút gọn của tổ hợp, ết cấ k u phức tạp hơ n
VD: những quyển sách mới mua này. -> sách ? o
-Trong 1 tổ hợp 2 từ, ừ
t nào được thay thế bằng từ nghi vấn thì đó là từ tự phụ. Ít
nhất 1 thành tố được thay bằng từ nghi vấn.
-Từ/ ngữ đoạn cạnh nhau không nhất thiết có quan hệ NP
-Không phải mỗi từ đều có có qhnp với tất cả các từ còn lại
4.2. Quan hệ đẳng lập
-Các thành tổ bình đẳng, vai trò như nhau trong việc quyết định đặc điểm NP của tổ hợp.
4.3. Quan hệ chính phụ
-Các thành tố không bình đẳng về NP (thành tố trung tâm và thành tố phụ), TTTT quy
định đặc điểm NP của ngữ đoạn và đại diện được cho ngữ đoạn quan hệ với yếu tố bên ngoài -Chia làm 3 nhóm: +Danh ngữ (cụm danh từ)
+Động ngữ (cụm động từ)
+Tính ngữ (cụm tính từ)
4.4. Quan hệ chủ vị
-Hai thành tố phụ thuộc nhau, chủ thường trước vị VD: Vợ làm / Chồng chơi
-Tổ hợp quan hệ C-V = NCC -> c=CN
4.5. Ý nghĩa ngữ pháp a. Khái niệm YNNP
-YN khái quát, thể hiện những đặc điểm NP được quy ước chung cho hàng loạt đvi
NN và được thể hiện bằng những phương tiện vật chất nhất định của NN
VD: ruler (danh từ) -> rulers (DT số nhiều)
b. Phân biệt YNNP và YN từ vựng
-YN từ vựng YN riêng của từng từ cụ thể, p ản h
ánh “khái niệm” được gọi tên bằng từ
đó, làm từ đó khác các từ khác trong hệ thống từ vựng
VD: ruler, table, eat, sleep -> danh từ (YNNP) YNTV YNNP Nghĩa riêng từng từ
Nghĩa chung của nhóm/ loại từ Cụ t ể, riêng biệt h Khái quát c. Phân loại YNNP: THƯỜNG TRỰC LÂM THỜI QUAN HỆ
Tồn tại thường trực trong Chỉ xuất hiện trong 1 số Có được do quan hệ
mọi dạng thức của đv NN dạng thức của đv NN
giữa đơn vị ấy với đv khác trong hoạt động NN đưa lại
-YN guống đực, cái, trung -YN ngôi của ĐT (Anh)
Anh ấy đã si mê chị tôi . (Nga)
-YN số ít - nhiều của danh ->Chủ t ể h
-YN giống đực, cái (Pháp) từ (Anh, Nga)
4.6. Phương thức NP a. Khái niệm
-Cách sử dụng các phương tiện NP để t ể h hiện YNNP b. Các phương thức NP *Phương thức phụ tố
-Dùng các loại phụ tố nối kết vào căn tố để biểu thị YNNP cho căn tố/ chính tố VD: s/es (tiếng anh) t ể
h hiện nghĩa số nhiều cho danh từ
*Phương thức thay căn tố
-Thay hẳn vỏ ngữ âm của căn tố bằng căn tố khác
VD: go – went; good – better – best
*Phương thức luân chuyển ngữ âm (thường là nguyên âm)
-Biến đổi 1. bộ phận của căn tố n
bằ g những quy luật n ữ
g âm nhất định để biểu thị YNNP cho căn tố
VD: man – men; woman – women *Phương thức trọng âm
-Sử dụng trọng âm để biểu thị và phân biệt YNNP của đơn vị NN đang xét
VD: Present (ĐT/DT); increase; import *Phương thức lặp
-Lặp lại toàn phần hoặc một p ầ
h n vỏ ngữ âm của căn tố để biểu thị YNNP
VD: nhà nhà, người người, ngày ngày (danh từ số nhiều) *Phương thức hư từ
-Dùng hư từ (từ công cụ NP) kết ợ
h p với từ (không nối kết vào bên trong) để biểu thị YNNP
VD: nhà -> những cái nhà, người -> mọi người
*Phổ biến, hoạt động mạnh trong các NN không biến hình
*Phương thức trật tự từ
-Dùng các trật ự từ khác nhau để t biểu thị YNNP
VD: cửa trước / trước cửa ; uống nước / nước uống
*Phương thức ngữ điệu
-Dùng các ngữ điệu khac snhau để biểu thị YNNP (YN tình thái câu)
VD: Người đâu mà xấu thế không biết !
->.Trong 8 phương thức thì tiếng Việt chủ yếu dùng 3 phương thức cuối (hư từ,
trật tự từ, ngữ điêu)
-> 3 phương thức đầu là của các NN biến ổi hình thái đ
4.7. Phạm trù ngữ pháp a. Khái niệm
-Thể thống nhất của những YNNP đối lập nhau, được t ể
h hiện ra ở những dạng thức
đối lập nhau theo hệ thống
-YNNP quyết định sự hình thành phạm trù NP
-Một loại YNNP khái quát bao gồm những khái cạnh YN đối lập, được thể hiện ra bằng
những dạng thức, phương tiện NP đối lập nhau theo hệ thống • 2 YNNP đối lập nhau • Phương tiện NP • Tính hệ thống
VD: book – books; dog – dogs… b. Các phạm trù NP *Phạm trù giống
-PTNP của DT, quy DT vào những lớp khác nhau dựa vào đặc điểm biến hình, hợp dạng của chúng
-Sự phân biệt PT giống trong các NN không như nhau
-Không phải tất cả các NN đều có phạm trù giống
-1 số NN có giống của TT và ĐT
-Giống của TT thường phụ thuộc giống của DT *Phạm trù số:
-PTNP của DT, biểu thị ý nghĩa số lượng của các sự vật do DT biểu thị
-PT số trong các NN ko trùng nhau ở mọi khía cạnh
VD: Anh, Nga, Pháp: số ít - số nhiều *Phạm trù cách
-PTNP của DT, biểu thị qua nhệ NP của DT với vai trò, chức năng mà nó đảm nhiệm trong câu
-Cách biểu thị khác nhau trong các NN khác nhau
-Biểu hiện của cách không đồng đều trong các NN VD:
• Danh cách: I, we, you, he, she, they, who
• Đối cách: me, us. You, him, her, whom
• Sinh cách: my, ours, your, hí, hes, their, whose *Phạm trù ngôi
-PTNP của động từ t ể
h hiện và phân biệt chủ t ể (ngườ h
i, vật) thực hiện hành động.
-Cách biểu thị khác nhau trong các NN khác nhau.
VD: phụ tố (Nga), trợ ĐT (Anh),…
-Cách NN không biến hình, ĐT không biểu thị ý nghĩa về ngôi -> không có phạm trù ngôi
-Phân biệt PT ngôi liên quan đến các vai khác nhau trong lời nói VD: ngôi nhất/hai/ba *Phạm trù thời
-PTNP của ĐT, biểu thị tương quan thời gian giữa hành động, trạng thái do ĐT thể
hiện với thời điểm được nói tới Qúa khứ Hiện tại Tuơng lai
Hđ, trạng thái diễn ra Hđ, trạng thái đang diễn ra Hđ, trạng thái diễn ra sau, trước thời điểm nói đúng thời điểm nói
muộn hơn thời điểm nói I met her 2 days ago. Oh dude, she is flirting. He will meet her tomorrow. *Phạm trù thể
-PTNP của ĐT, biểu thị trạng thái của hành động do ĐT biểu dụ (hoàn tất – chưa hoàn
tất, tiếp diễn – không tiếp diễn…) *Phạm trù dạng
-PTNP của Đt biểu thị quan hệ giữa Đt với các danh ngữ làm CN, BN
-Các NN khác nhau biểu thị phạm trù dạng khác nhau
Dạng chủ động: CN = chủ t ể h t ực hiệ h n h/đ
VD: Ông ấy phạt t ằng con trai hư hỏ h ng.
Dạng bị động: CN = đổi thể mà h/đ hướng tới
VD: Thằng con trai hư hỏng bị ông ấy phạt . *Phạm trù thức
-PTNP của ĐT, thể hiện qua những đối lập về hình thái của ĐT để biểu thị thái độ của
người nói (viết) với điều đư i ợc nói tớ .
-Thức trần thuật: Khẳng định/ phủ định sự của tồn tại của điều được nói tới
VD: Chúng tôi đang học môn Dẫn luận. -Thức mệnh ệ
l nh: mong muốn người nghe thực hiện hành động VD: Mau lên! Chuồn đi!
-Thức giả định: Mong ước, khát khao, nuối tiếc của người nói về sự chưa xảy ra,
không xảy ra của hành động, sự kiện được nói tới VD: Giá mà mình qua môn.
HỌC THÊM NỘI DUNG PHƯƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA (ẨN DỤ
HOÁN DỤ KHÁI NIỆM SO SÁNH GIỐNG KHÁC CHO VÍ DỤ) ĐỂ THI TỰ LUẬN. TỰ LUẬN GỒM:
-PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ -PHƯƠNG THỨC NP
-PHẠM TRÙ NP (8 CÁCH) GIỐNG SỐ CÁCH NGÔI THỜI THỂ DẠNG THỨC -QUAN HỆ NGỮ PHÁP
-PHƯƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA (ẨN DỤ HOÁN DỤ)
TRẢ LỜI THÌ NÊU KHÁI NIỆM VÀ 3 VÍ DỤ CHƯƠNG 1 HỎI ÍT CHƯƠNG 2 DỄ RA
NẮM CHẮC CHƯƠNG 3 TỰ LUẬN CHƯƠNG 4
CHÚC ANH EM QUA MÔN!!!