-
Thông tin
-
Quiz
Lý thuyết ôn tập Chương 2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
Từ năm 1858, Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn kýcác hiệp ước -> Việt Nam trở thành tay sai. - Từ năm 1858 -> cuối tk 19 ( đã có công nhân, ít ỏi). Có rất nhiều phong trào đấu tranh yêu nướ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Lý thuyết ôn tập Chương 2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
Từ năm 1858, Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn kýcác hiệp ước -> Việt Nam trở thành tay sai. - Từ năm 1858 -> cuối tk 19 ( đã có công nhân, ít ỏi). Có rất nhiều phong trào đấu tranh yêu nướ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CHƯƠNG II: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I.
Cơ sở hình thành tư tưởng HCM ( cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận)
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu tk 20: -
Từ năm 1858, Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn ký
các hiệp ước -> Việt Nam trở thành tay sai. -
Từ năm 1858 -> cuối tk 19 ( đã có công nhân, ít ỏi). Có rất nhiều phong
trào đấu tranh yêu nước
+ Miền Nam: Trương Định, Nguyễn Trung Trực
+ Miền Bắc: Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành, và Đinh Công Tráng,
Nguyễn Quang Bích, Hoàng Hoa Thám
+ Miền Trung: Trần Tấn, Đặng Như Mai, Phan Đình Phùng.
Nổi bật là phong trào “ Cần Vương”- giúp vua cứu nước
THẤT BẠI, nguyên nhân: giai cấp và hệ tư tưởng phong kiến đã suy tiền -
Pháp duy trì nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu:
+ 95% dân số là nông dân; ngoài ra: địa chủ ( điền chủ ng Pháp và nước ngoài)
+ Giai cấp mới xuất hiện: công nhân, giai cấp tư sản, tiểu tư sản
Mâu thuẫn cơ bản: trong xã hội phong kiến ( nông dân >< địa chủ); chỉ trong giai đoạn này
Mâu thuẫn mới: giai cấp công nhân >< tư sản; toàn thể nhân dân VN >< đế quốc. -
Đầu tk 20 ( công nhân trở thành 1 giai cấp), Pt đông du- Phan Bội Châu
( 1905-1909), PT Duy Tân- Phan Chu Trinh ( 1906-1908); Đông kinh
nghĩa thục- Lương Văn Can, Nguyễn Quyền; pt chống suy thuế ở Trung kỳ (1908)
CMVN còn non yếu, chưa có đường lối và phương pháp cách
mạng đúng đắn. Câu hỏi thực tiễn xuất hiện: “ Cứu nước bằng con
đường nào để có thể đi đến thắng lợi? -
Sự ra đời của công nhân và phong trào đấu tranh của công nhân -> dấu
hiệu cho thời đại mới sắp ra đời. -
Công nhân chịu 3 tầng lớp áp bức bóc lột ( thực dân, tư bản, phong kiến) -
Điều kiện thuận lợi để cn Mác- Lênin xâm nhập vào VN đầu tk 20: pt
công nhân và pt yêu nước. HCM đã chuẩn bị về ( tư tưởng, chính trị và tổ
chức) + sáng lập ĐCSVN => bước hình thành cơ bản tu tưởng Hồ Chí Minh. -
Thực tiễn: Đảng lãnh đạo CMT8, chống Pháp, chống Mỹ => nhân tố góp
phần bổ sung, phát triển tthcm trên tất cả phương diện.
b. Thực tiễn thế giới, cuối tk 19 đầu 20: -
CNTB đang phát triển qua ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA. ( Châu á, phi, mỹ la
tinh ) trở thành thuộc địa. -
CMT10 Nga mở ra 1 thời đại mới cho loài người, cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới. -
2-3-1919 , QTCS ra đời ( do CN Mác + pt công nhân) -
Nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy HCM ra đi tìm
đường cứu nước: CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ( chứ ko phải Mac-Lenin) 2. Cơ sở lý luận:
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp cả dân tộc Việt Nam: -
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suổ trong những truyền thống tốt đẹp -
Trong lđ xây dựng & bảo vệ đất nước: Hồ Chí Minh chú trọng kế thừa
truyền thống tốt đẹp gắn liền với yêu dân - Trong tư tưởng của HCM, , là nhân tố quyết
con người là vốn quý nhất
định thành công của cách mạng. -
Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế = nguyên tắc chiến lược
quyết định thắng lợi của CMVN
b. Tinh hoa văn hoá nhân loại: -
Văn hoá phương Đông: 3 học thuyết lớn (Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo)
+ Nho giáo: đặc biệt là Khổng Tử; nhân trị, đức trị; xây dựng xã hội công
bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, tín, dũng; tu dưỡng, rèn luyện đạo đức
+ Phật giáo: từ bi, vị tha, làm việc thiện
+ Lão giáo: đb là Lão tử; gắn bó với thiên nhiên; HCM phát triển “ Tết
trồng cây”. Khuyên cán bộ nên cần kiệm liêm chính.
+ Khác: Tam dân của Tôn Trung Sơn ( Độc lập, tự do, hạnh phúc) - Văn hoá phương Tây :
+ Đại cách mạng Pháp (1789): Tự do- bình đẳng – bác ái.
+ tìm hiểu cách mạng Anh, Mỹ ( Tuyên ngôn độc lập-1776) , Pháp ( Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền -1791)
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin: -
CMT10 Nga (1917) + Chủ nghĩa Mác : cơ sở lý luận quyết định bước
phát triển mới về chất trong tư tưởng HCM. -
Đối với HCM, Chủ nghĩa Mác là : thế giới quan, phương pháp luận, hoạt
động cách mạng; đây là tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết
định trong việc hình thành TTHCM. ( còn câu trên là nói về thúc đẩy,
động lực để HCM ra đi tìm đg cứu nước: phong trào yêu nước) 3. Nhân tố chủ quan HCM: II.
Quá trình hình thành & phát triển tư tưởng HCM
1. Hình thành TTHCM theo con đường yêu nước -
Từ cha ( Nguyễn Sinh Sắc) - Từ mẹ ( Hoàng Thị Lan) -
Tham gia pt chống Thuế ở Trung Kỳ ( 1908) -
Thầy giáo ở trg Dục Thanh- phan thiết.
2. Hình thành TTHCM theo con đường cách mạng vô sản -
Trước hết, Người xác định đúng bản chất, thủ đoạn, tội ác của chủ nghĩa
thực dân và tình cảnh nhân dân các nước thuộc địa -
Bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân trong tư
tưởng Hồ Chí Minh diễn ra qua hoạt động Người thay mặt những người
Việt Nam yêu nước ở Pháp, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, gửi Yêu sách của
nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây (18-6-1919), đòi quyền tự do, dân
chủ cho nhân dân Việt Nam. -
H Ch Minh đ tm thy v xc đnh r phng hng
đu tranh gii phng dn tc Vit Nam theo con
đng cch mng v sn qua nghin cu "S tho
ln th nhất những luận cương về vn đề dân tộc v
vn đề thuộc đa o thng 7-1920 -
Hồ Chí Minh cùng những người phái tả trong Đảng Xã hội Pháp tại Đại
hội ở thành phố Tua (từ ngày 25 đến ngày 30-12-1920), bỏ phiếu tán thành
Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành
người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Đây là bước ngoặt quan trọng trong
cuộc đời của Hồ Chí Minh, bước ngoặt chủ nghĩa yêu nước kết hợp
chặt chẽ với lập trường cách mạng vô sản.
3. Cuối 1920 đầu 1930. Hình thành nội dung cơ bản về tư tưởng CMVN: Đây là
thời kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam từng
bước được cụ thể hóa, thể hiện rõ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. -
Phương hướng của cách mạng giải phóng dân tộc trong các nước thuộc
địa, trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp của
Người được xuất bản ở Pari năm 1925. -
Hồ Chí Minh sáng lập tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản: Hội Việt
Nam Thanh niên Cách mạng (tháng 6-1925), ra báo Thanh niên -
Tổng kết kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ và nhất
là từ kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh vạch rõ
cách mạng Việt Nam phải có đảng cộng sản với chủ nghĩa Mác - Lênin
làm cốt để lãnh đạo; lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc là toàn thể
nhân dân Việt Nam trong đó nòng cốt là liên minh công nông. Những nội
dung cốt lõi đó và nhiều vấn đề trong đường lối, phương pháp cách mạng
Việt Nam được hình thành trong tác phẩm Đường cách mệnh của Người,
xuất bản năm 1927 ở Quảng Châu, Trung Quốc. Tác phẩm Đường cách
mệnh là sự chuẩn bị mọi mặt về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam. -
Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa – 18/8/1945 -
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến – 19/12/1946 -
Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước – 17/7/1966 -
Chống Pháp, khẩu hiệu “ Thà mất nước chứ ko chịu hy sinh” -
Chống Mỹ “ Không gì quý hơn độc lập, tự do”